CHƯƠNG III: SINH QUYỂN

Một phần của tài liệu ĐỀ cươg ôn tập môn THỦY QUYỂN (Trang 37 - 45)

Câu 1: Khái niệm sinh quyển và vai trò của sinh quyển trên Trái Đất.

* Khái niệm: Trái Đất là một hành tinh kì diệu trong hệ Mặt Trời vì trên đó sự sống

đang diễn ra rất sơi động. Thực vật, động vật và vi sinh vật sống trên hành tinh của chúng ta tạo thành lớp vỏ sinh vật của Trái Đất. Lớp vỏ đó gọi là sinh quyển.

* Vai trị: Trước hết, sự có mặt của sinh quyển đã làm thay đổi thành phần hoá học của khi quyển. Các thành phần hiện nay của khí quyển phần lớn có nguồn gốc sinh vật:

+ Các chất sống cũng tác động mạnh đến thạch quyển thơng qua q trình phong hố sinh vật, làm biển đổi tính chất lí, hố của đá.

+ Sinh vật cũng góp phần tạo ra các đá trầm tích có giá trị lớn như đá vơi, đá phấn, than đá, dầu mỏ... Đối với sự hình thành thổ nhưỡng thì thực vật, động vật và vi sinh vật đã đóng một vai trị hết sức quan trọng. Nếu khơng có sinh vật sẽ khơng có q trình hình thành đất .

+ Thực vật, động vật cung cấp tàn tích hữu cơ, vi sinh vật phân hủy các chất hữu cơ này và khống hố tạo thành các hợp chất khống.

+ Hình thành lớp phủ thổ nhưỡng có mùn trên bề mặt Trái Đất. Sinh quyển cũng ảnh hưởng đến thuỷ quyền thơng qua q trình trao đổi vật chất giữa các thuỷ sinh vật với mơi trường nước.

+ Trong q trình sống, các sinh vật sống trong nước đã hấp thụ từ nước những nguyên tố và hợp chất nhất định, đồng thời thải ra môi trường nước những nguyên tố và hợp chất khác, làm ảnh hưởng đến tính chất của thuỷ quyển.

Câu 2. Khái niệm khu phân bố.

Câu 3. Phạm vi của sinh quyển và đặc tính của sinh vật.

* Phạm vi của sinh quyển:

- Giới hạn đứng: ở độ cao 25-30km ( lớp ozon của tầng đối lưu). Bởi vì lớp ozon được coi là tấm áo giáp bảo vệ trái đất khỏi các tia tử ngoại về phía mặt trời.

- Giới hạn dưới ở các đại dương tới tận đáy đại dương( mariana 11.034m). Giới hạn dưới trên lục địa là lớp vỏ phong hóa

* Đặc tính của sinh quyển:

- Khối lượng sinh chất trong sinh quyển nhỏ hơn nhiều so với khối lượng vật chất của các quyển khác trong lớp vỏ địa lí.

Theo V.I. Vernadxki, khối lượng sinh quyển là 1.1020g

Theo Vinơgrađơv, khối lượng khí quyển là 5.1021g, khối lượng thủy quyển là 1,5.1024g, khối lượng thạch quyển là 3.1025g.

- Sinh quyển có đặc tính là tích lũy năng lượng, chủ yếu thơng qua quá trình quang hợp của cây xanh.

- Các cơ thể sống của sinh quyển đã tham gia tích cực vào các vịng tuần hồn vật chất, tức là chu trình sinh địa hóa giữa lớp vỏ phong hóa – đất – sinh vật. Đó là vịng tuần hồn Cacbon, nitơ, phốt pho… rất quan trọng đối với sự sống.

Câu 4. Nguồn gốc của sinh vật theo học thuyết Opazin.

Theo viện sĩ Opazin, nguồn sống sẽ trải qua các giai đoạn sau: - Sơ khai: Trái đất trải qua giai đoạn tương hỗ

- Giai đoạn 2: Các axit amin, nuclêơtit sinh ra các chất phức tạp hơn có khả năng hấp thụ mạnh

+ 2 trường hợp: Thiếu ổn định và bị phá hủy; tự sinh sản và phát triển. - Giai đoạn 3: Xuất hiện cơ thể có thể hấp thụ ánh sáng thơng qua quang hợp

Câu 5. Phân tích sự tác động của nhân tố ánh sáng và nhiệt độ đến sinh vật.

* Ánh sáng: là nhân tố sinh thái quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của sinh vật. Ánh sáng ảnh hưởng đến sự trao đổi chất và năng lượng.

Ảnh hưởng của nhân tố ánh sáng đến đời sống động vật

- Ở động vật, ánh sáng giúp động vật định hướng trong khơng gian. dụ: Ánh sáng giúp ong kiếm mật hoa; giúp chim di cư.

- Ánh sáng ảnh hưởng rất rõ rệt đến q trình sinh trưởng và phát dục ở động vật.

Ví dụ: Vào mùa đơng, thời gian chiếu sáng ít, các lồi sâu ăn lá ngừng sinh

- Nhịp chiếu sáng ngày, đêm ảnh hưởng đến nhiều lồi động vật. Ví dụ: Ở

thú: Trâu, bò, nai, ngựa.... hoạt động vào ban ngày. Ngược lại cáo, chồn, sóc... lại thường hoạt động vào ban đêm.

- Dựa vào sự thích nghi với điều kiện chiếu sáng, người ta phân biệt hai nhóm động vật.

+ Nhóm động vật ưa sáng: Hoạt động ban ngày. + Nhóm động vật ưa tối: Hoạt động ban đêm.

Ảnh hưởng của nhân tố ánh sáng đến đời sống thực vật

- Ánh sáng là nguồn năng lượng, ảnh hưởng đến trao đổi chất, năng lượng và các q trình sinh lí trong cơ thể sống.

- Ánh sáng ảnh hưởng đến nhiệt độ, độ ẩm, khơng khí, đất... Do vậy, ánh sáng ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp đến sinh vật.

- Các tia sáng đỏ và xanh tím giúp cây xanh quang hợp tốt nhất.

- Ánh sáng ảnh hưởng đến hình thái thực vật: Thực vật mọc cong về phía có ánh sáng. Cùng một lồi khi mọc ớ nơi nhiều ánh sáng sẽ có vỏ dày, nhạt, cây thấp, tán rộng nhưng ở nơi thiếu ánh sáng sẽ có vỏ mỏng, thẫm, cây cao, lá tập trung ở ngọn.

- Nhu cầu ánh sáng của các loại thực vật khơng giơng nhau nên có những lồi ưa sáng như bạch đàn, phi lao, thơng, lúa, đậu .... có những lồi ưa bóng như me, vừng, tầm gửi...

* Nhiệt độ: có ảnh hưởng rất lớn đến đời sống sinh vật, tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến sự sinh trưởng, phát triển và phân bố

Đối với động vật:

- Các loài sinh vật khác nhau phản ứng khác nhau với nhiệt độ.

+ Động vật biến nhiệt như cơn trùng, bị sát, ếch nhái... có nhiệt độ thay đổi theo nhiệt độ mơi trường.

+ Động vật hăng nhiệt như chim thú... có nhiệt độ khơng đổi khi nhiệt độ mơi trường thay đổi. Ví dụ: Ở cá rơphi Việt Nam:

5,6°C: giới hạn dưới (chết). 42°C: giới hạn trên (chết). 30°C: nhiệt độ tối thuận.

5,6°C - 42°C: giới hạn chịu đựng (hay giới hạn sinh thái). - Nhiệt độ ảnh hưởng đến hình thái của động vật. Ví dụ: Ở vùng Bắc cực, động vật có kích thước lớn, da dày mỡ nhiều, trọng lượng nặng hơn so với vùng nhiệt đới (Ví dụ ở gấu, rái cá...). Nhờ đó giúp chúng dự trữ được năng lượng. Tai, mõm và đuôi của thú vùng Rắc cực nhỏ hơn tai, mõm, đuôi của các cá thể cùng loài ở vùng nhiệt đới. Nhờ dó giúp chúng giữ nhiệt tốt hơn.

- Nhiệt độ ảnh hưởng đến sự phân bố của động vật. Ví dụ: Vào mùa rét, chim đi cư từ phương Bắc sang phương Nam. Hiện tượng ngủ đông của dơi, gấu.... khi trời quá rét.

- Nhiệt độ môi trường tăng, làm tăng tốc độ các q trình sinh lí trong thể sinh vật là làm cho chu kì sống ngắn lại. Ví dụ: Ruồi giấm có chu kì sống 17 ngày đêm ở 18°C; nếu tăng nhiệt mơi trường đến 25°C thì chu kì sống chỉ cịn 10 ngày đêm.

Đối với thực vật

- Nhiệt độ ảnh hưởng đến hình thái cơ thể thực vật. Ví dụ: Cây sống ở vùng nhiệt đới, tầng cutin trên bề mặt lá rất dày để chống mất nước cho cây; cây ở vùng ơn đới có lá rụng nhiều về mùa đơng để giảm thoát hơi nước; chồi cây được bao bọc bởi lớp vảy mỏng, thân và rễ có lớp bần dày để tạo lớp cách nhiệt, giữ ấm cho cây. - Nhiệt độ ảnh hưởng rõ rệt đến các q trình sinh lí của thực vật.

+ Đa phần, thực vật quang hợp tốt ở nhiệt độ 20°C - 30°C. Ở 0°C cây ngừng quang hợp.

+ Nhiệt độ ảnh hưởng đơn q trình trao đổi khí, nhiệt độ cao làm tăng cường độ hơ hấp.

Câu 6. Giải thích về động lực học của khu phân bố.

- Động thực vật đều có xu hướng phát tán để mở rộng vùng phân bố. Có hai cách

mở rộng là phát tán chủ động và phát tán bị động.

+ Phát tán chủ động: đó là việc sinh vật mở rộng diện tích sống khơng cần đến lực bên ngoài.

+ Phát tán bị động: dựa vào động lực bên ngồi S=V/E S: diện tích khu phân bố

V: khả năng phát tán

E: khả năng pháp tán động vật - Khu phân bố có thể chia ra nhiều kiểu:

+ Khu phân bố liên tục: là khu sinh sống của lồi đó mà bên trong khơng có chướng ngại vật

+ Khu phân bố đứt đoạn: đó là khu phân bố xuát hiện chướng ngại vật không thể qua đươc

- Trong phạm vi hẹ khu phân bố chia thành đốm nhỏ. Vd: ốc đảo

Câu 7. Phân tích sự tác động của con người đến sinh vật trên Trái Đất.

* Tích cực:

+ Mang lại giống cây trồng, vật nuôi từ nơi khác nhau để mở rộng sự phân bố.

+ Cải tạo nhiều giống cây trồng, vật ni có hiệu quả kinh tế cao.

Vd: Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, Việt Nam nhập bò sửa Newzilen giúp mở rộn khu vực phân bố của chúng...

* Tiêu cực:

+ Phá rừng bừa bãi ảnh hưởng tiêu cực đến thực vật, động vật mất nơi cư trú sinh sống

+ Ơ nhiễm mơi trường do phát triển cơng nghiệp, phát triển dân số dẫn đến thu hẹp môi trường sinh sống

+ Săn bắt quá mức làm cho số lượng cá thể giảm mạnh

Câu 8. Phân tích vai trị của rừng trong việc ứng phó với biến đổi khí hậu tồn cầu.

- Khái niệm rừng: Rừng là một quần xã sinh vật có diện tích đủ lớn. Trong đó, thành phần chủ yếu đóng vai trị chủ chốt là cây rừng.

- Khái niệm biến đổi khí hậu: Biến đổi khí hậu (BĐKH) là sự thay đổi của khí hậu và của những thành phần liên quan gồm đại dương, đất đai, bề mặt Trái đất, và băng quyển như tăng nhiệt độ, băng tan, và nước biển dâng.

- Khái niệm ứng phó với biến đổi khí hậu :Ứng phó với biến đổi khí hậu là các hoạt động của con người nhằm thích ứng và giảm nhẹ biến đổi khí hậu. ... Giảm nhẹ biến đổi khí hậu là các hoạt động nhằm giảm mức độ hoặc cường độ phát thải khí nhà kính.

- Vai trị :

+Rừng chứa khoảng 1/6 lượng phát thải cacbon khi lượng phát thải các bon này đã được làm sạch, được sử dụng quá mức hoặc bị suy thoái.

+Rừng phản ứng khá nhạy bén với biến đổi khí hậu

+ Tiếp đó là rừng tạo ra nhiên liệu gỗ khi chúng được quản lý bền vững, đó như là một bắt đầu cho sự thay thế luân phiên nhau giữa việc sử dụng nhiên liệu hóa thạch và nhiên liệu gỗ

+ Chúng có khả năng hấp thụ một phần mười lượng khí thải cacbon tồn cầu dự kiến trong nửa đầu của thế kỉ XXI để tạo thành sinh khối trong cây, thành đất, thành sản phẩm của cây va lưu trữ chúng theo nguyên tắc lâu dài.

- Liên hệ Việt Nam:

+ Hiện nay có khoảng 25 triệu người Việt Nam có 20%-40% thu nhập hàng năm đến từ rừng.

+ Vai trò của rừng cũng được thể hiện ở vùng sâu vùng xa, vùng cao nơi 10% dân cư sống bên trong hoặc gần các khu rừng (diện tích xấp xỉ 12 triệu hecta) là người nghèo hoặc người dân tộc thiểu số.

Câu 9. Khái niệm và đặc trưng của quần xã sinh vật.

* Khái niệm: Quần xã sinh vật là tập hợp các quần thể sinh vật thuộc nhiều loài

khác nhau cùng sống trong một không gian nhất định (gọi là sinh cảnh), được hình thành trong một quá trình, liên hệ với nhau do tíanh chất chung nhất các đặc trưng sinh thái, biểu hiện đặc tính thích nghi giữa sinh vật và ngoại cảnh.

Ví dụ: quần xã sinh vật đầm lầy Mangrove Ấn Độ.

* Đặc trưng:

- Cấu trúc cho quần cư: Mỗi quần xã đều có cấu trúc đặc trưng, giúp cho nó thực hiện đầy đủ chức năng sống để tồn tại và phát triển ổn định. Cấu trúc của quần xã được thể hiện ở: cấu trúc về thành phân loài và số lượng cá thể của từng Loài, cấu trúc về không gian) và cấu trúc về dinh dưỡng.

+ Cấu trúc về thành phần loài và số lượng cá thể của từng loại. Đặc trưng này xác định tính đa dạng của quần xã. Tính đa dạng của quân xã tuỳ thuộc giai đoạn điện thế vì mơi trường sinh thái.

+ Cấu trúc về không gian của quần xã, tức là sự phân bố không gian của các sinh vật trong quán xã.

+ Cấu trúc về dinh dưỡng: Cách sắp đặt các nhóm sinh vật trong quần xã theo chức năng dinh dưỡng lập nên cấu trúc dinh dưỡng của quân xã . Cấu trúc này phản ánh hoạt động chức năng của quần xã, nhờ đó mà vật chất được chu chuyển và năng lượng được biển đổi. Về cấu trúc dinh dưỡng , sinh vật trong quần xã được chia làm ba nhóm : sinh vật sinh xuất ( thực vật ) , sinh vật tiêu thụ ( động vật ) và sinh vật phân hủy ( vi sinh vật)

- Chuỗi thức ăn là một dãy bao gồm nhiễu loài sinh vật . nỗi lồi là một “ mắt xích " thức ăn , mắt xích thức ăn thủy tiêu thụ mắt xích ở phía trước, rồi nó lại bị mắtt xích ở phía sau tiêu thụ:

Con mồi => SV tiêu thu B1 => SV tiêu thụ B2

+ Hai loại chuỗi thức ăn chính: Chuỗi Thức ăn mở đầu bằng cây xanh; Chuỗi thức ăn có động vật ăn thực vât.

- Lưới thức ăn: Trong quần xã , mỗi lồi khơng phải chỉ tham gia vào bậc dinh dưỡng của một chuỗi thức ăn mà có thể tham gia vào các bậc dinh dưỡng của một số chuỗi thức ăn , tạo nên mối quan hệ dinh dưỡng phức tạp , tổ hợp các chuỗi thức ăn trong quần xã tạo nên lưới thức ăn .

Câu 10. Khái niệm và sự biểu hiện của mức độ đa dạng sinh học.

Khái niệm: Đa dạng sinh học là toàn bộ sự phong phú của các cơ thể sống

và các tổ hợp sinh thái mà chúng tập hợp nên bao gồm có sự đa dạng bên trong và giữa các lồi và sự đa dạng của các loài sinh thái.

Sự biểu hiện của mức độ đa dạng sinh học:

- Đa dạng về lồi: đó là sự đa dạng của các lồi trong một vùng. - Đa dạng di truyền: là sự đa dạng về nguồn gen trong một loài.

- Đa dạng hệ sinh thái: sự đa dạng về môi trường sống của sinh vật trong sự thích nghi với điều kiện tự nhiên của chúng.

Câu 11. Quy luật phân bố của các đới sinh vật trên Trái Đất. Kể tên các đới sinh vật trên Trái Đất và chỉ trên bản đồ.

- Sinh vật trên thế giới rất đa dạng và phức tạp. Tuy nhiên khi nghiên cứu mối quan hệ giữa sinh vật với các nhân tố sinh thái của môi trường, nhất là mối quan hệ tương tác giữa quần xã sinh vật với sinh cảnh, chúng ta có thể thấy sinh vật trên thế giới phân bố theo 2 quy luật địa lí chủ yếu: quy luật địa đới và quy luật phi địa đới.

 Quy luật địa đới.

+ Các quần xã sinh vật, các hệ sinh thái tồn tại và phát triển chủ yếu dựa vào nguồn năng lượng bức xạ mặt trời. Sự tồn tại, phát triển, sự phân bố của chúng phụ thuộc vào các nhân tố sinh thái của môi trường, nhất là điều kiện nhiệt - âm của khí hậu. Do đó sự phân bố của sinh vật cũng mang tính địa đới, biểu hiện ở sự phân bố của các đới sinh vật theo vĩ độ. Trong mỗi đới khí hậu thường có một đới sinh vật đặc trưng.

+ Ở dải vĩ độ cận cực thuộc khí hậu hàn đới, lạnh giá quanh năm, lượng mưa ít, lượng bốc hơi khơng đáng kể, thuận lợi cho việc hình thành đới đồng rêu ( đới đài nguyên ).

+ Các vùng vĩ độ thuộc khí hậu ơn đới lạnh, điều kiện nhiệt – ẩm thuận lợi cho các loài cây lá kim phát triển, sinh vật đặc trưng của vùng này là đới rừng lá kim. +Trong dải vĩ độ gần chí tuyến, khí hậu khơ, nóng quanh năm hình thành đối

Một phần của tài liệu ĐỀ cươg ôn tập môn THỦY QUYỂN (Trang 37 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(52 trang)
w