Câu 1.Những nội dung chính của Công ước Liên Hợp quốc về Luật Biển năm 1982? 1. Quốc gia ven biển thực hiện chủ quyền đầy đủ đối với vùng lãnh hải mà họ có quyền thiết lập với chiều rộng không quá 12 hải lý tính từ đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải. Tuy vậy, chủ quyền này không phải là tuyệt đối vì tàu thuyền nước ngoài được phép “đi qua không gây hại” trong vùng lãnh hải. 2. Phạm vi của lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế (ĐQKT) và thềm lục địa được xác định dựa vào và xuất phát từ lãnh thổ đất liền theo nguyên tắc “đất thống trị biển” hay dựa vào những hải đảo được xác định theo những tiêu chuẩn cụ thể do Công ước quy định; nhưng đối với đá không thích hợp cho con người sinh sống hoặc không có đời sống kinh tế riêng thì không có vùng ĐQKT hoặc thềm lục địa. 3. Quốc gia quần đảo, được tạo thành bởi nhóm hoặc các nhóm đảo liên quan, gần gũi về mặt địa lý, địa chất, lịch sử... và những vùng nước tiếp liền, thì có chủ quyền đối với vùng biển nằm trong các đường cơ sở quần đảo thẳng được vẽ bởi các điểm xa nhất của các đảo, vùng nước bên trong các đảo được gọi là vùng nước quần đảo; các quốc gia này có thể thiết lập các đường đi lại cho tàu thuyền và hàng không, trong đó các quốc gia khác có thể được hưởng quyền qua lại các quần đảo bằng các tuyến đường biển đã định. 4. Quốc gia ven biển có quyền chủ quyền đối với vùng ĐQKT rộng tối đa 200 hải lý tính từ đường cơ sở, đối với tài nguyên thiên nhiên và một số hoạt động kinh tế và thực hiện quyền tài phán đối với các hoạt động nghiên cứu khoa học và bảo vệ môi trường. Các quốc gia khác có quyền tự do hàng hải, tự do hàng không và tự do đặt dây cáp ngầm và đường ống. 5. Quốc gia không có biển hoặc bất lợi về địa lý có quyền tham gia trên cơ sở công bằng trong việc khai thác một phần thích hợp trong số phần dư dôi của các tài nguyên sống trong vùng ĐQKT của quốc gia ven biển trong cùng khu vực hoặc tiểu khu vực; các loài di cư như cá hoặc sinh vật biển được bảo vệ đặc biệt. 6. Quốc gia ven biển có quyền chủ quyền đối với thềm lục địa (khu vực đáy và lòng đất dưới đáy biển của quốc gia ven biển) trong việc thăm dò và khai thác tài nguyên thiên nhiên của thềm lục địa. Thềm lục địa có thể mở rộng ra ít nhất là 200 hải lý từ đường cơ sở và nếu sự mở rộng vượt quá 200 hải lý thì thềm lục địa có thể mở rộng ra đến một giới hạn được tính toán theo những tiêu chuẩn địa chất, địa mạo đáy biển theo quy định của Công ước, nhưng không vượt quá khoảng cách 350 hải lý tính từ đường cơ sở hoặc các đường đẳng sảnh 2.500m một khoảng cách không vượt quá 100 hải lý. Quốc gia ven biển chia sẻ với cộng đồng quốc tế phần lợi ích thu được do khai thác tài nguyên từ bất cứ khu vực nào trong thềm lục địa của quốc gia đó khi nó vượt quá 200 hải lý. Uỷ ban ranh giới thềm lục địa (được thành lập theo Phụ lục II trong Công ước của LHQ về Luật Biển năm 1982) sẽ có ý kiến đối với quốc gia liên quan về ranh giới ngoài của thềm lục địa khi nó mở rộng quá 200 hải lý. 7. Tất cả các quốc gia đều có quyền tự do truyền thống về hàng hải, bay qua, nghiên cứu khoa học và đánh cá trên vùng biển quốc tế. Các quốc gia có trách nhiệm hợp tác với nhau trong việc thông qua các biện pháp để quản lý và bảo tồn các tài nguyên sống trên biển. 8. Các quốc gia có các vùng biển và thềm lục địa nằm trong biển kín hoặc nửa kín cần hợp tác với nhau trong việc quản lý tài nguyên sinh vật, có chính sách và hoạt động về môi trường cũng như nghiên cứu khoa học. Các quốc gia không có biển có quyền tiếp cận với biển và được tự do quá cảnh thông qua nước quá cảnh để ra biển. Các quốc gia phải ngăn chặn và kiểm soát ô nhiễm môi trường biển và phải chịu trách nhiệm đối với những thiệt hại gây ra do sự vi phạm nghĩa vụ quốc tế của mình để kiềm chế những sự ô nhiễm đó. 9. Tất cả các nghiên cứu khoa học trong vùng ĐQKT và thềm lục địa phải có sự đồng ý của quốc gia ven biển. Tuy vậy, hầu như trong tất cả mọi trường hợp, quốc gia ven biển có trách nhiệm đồng ý với đề nghị của các quốc gia khác khi việc nghiên cứu được tiến hành vì mục đích hòa bình và đã thực hiện một số yêu cầu chi tiết. Các quốc gia cam kết tăng cường phát triển và chuyển giao kỹ thuật biển trong những điều kiện “công bằng và hợp lý” có tính đến đầy đủ những lợi ích hợp pháp. 10. Các quốc gia thành viên phải giải quyết bằng biện pháp hoà bình các tranh chấp liên quan đến việc giải thích và áp dụng Công ước. Một trong những biện pháp hòa bình đó là có thể đưa tranh chấp ra các cơ quan tài phán quốc tế theo quy định của Công ước.
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO VIỆT NAM ( THẦY TUẤN) Câu 1.Những nội dung Công ước Liên Hợp quốc Luật Biển năm 1982? Quốc gia ven biển thực chủ quyền đầy đủ vùng lãnh hải mà họ có quyền thiết lập với chiều rộng không 12 hải lý tính từ đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Tuy vậy, chủ quyền tuyệt đối tàu thuyền nước phép “đi qua không gây hại” vùng lãnh hải Phạm vi lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế (ĐQKT) thềm lục địa xác định dựa vào xuất phát từ lãnh thổ đất liền theo nguyên tắc “đất thống trị biển” hay dựa vào hải đảo xác định theo tiêu chuẩn cụ thể Công ước quy định; đá không thích hợp cho người sinh sống đời sống kinh tế riêng vùng ĐQKT thềm lục địa Quốc gia quần đảo, tạo thành nhóm nhóm đảo liên quan, gần gũi mặt địa lý, địa chất, lịch sử vùng nước tiếp liền, có chủ quyền vùng biển nằm đường sở quần đảo thẳng vẽ điểm xa đảo, vùng nước bên đảo gọi vùng nước quần đảo; quốc gia thiết lập đường lại cho tàu thuyền hàng không, quốc gia khác hưởng quyền qua lại quần đảo tuyến đường biển định Quốc gia ven biển có quyền chủ quyền vùng ĐQKT rộng tối đa 200 hải lý tính từ đường sở, tài nguyên thiên nhiên số hoạt động kinh tế thực quyền tài phán hoạt động nghiên cứu khoa học bảo vệ môi trường Các quốc gia khác có quyền tự hàng hải, tự hàng không tự đặt dây cáp ngầm đường ống Quốc gia biển bất lợi địa lý có quyền tham gia sở công việc khai thác phần thích hợp số phần dư dôi tài nguyên sống vùng ĐQKT quốc gia ven biển khu vực tiểu khu vực; loài di cư cá sinh vật biển bảo vệ đặc biệt Quốc gia ven biển có quyền chủ quyền thềm lục địa (khu vực đáy lòng đất đáy biển quốc gia ven biển) việc thăm dò khai thác tài nguyên thiên nhiên thềm lục địa Thềm lục địa mở rộng 200 hải lý từ đường sở mở rộng vượt 200 hải lý thềm lục địa mở rộng đến giới hạn tính toán theo tiêu chuẩn địa chất, địa mạo đáy biển theo quy định Công ước, không vượt khoảng cách 350 hải lý tính từ đường sở đường đẳng sảnh 2.500m khoảng cách không vượt 100 hải lý Quốc gia ven biển chia sẻ với cộng đồng quốc tế phần lợi ích thu khai thác tài nguyên từ khu vực thềm lục địa quốc gia vượt 200 hải lý Uỷ ban ranh giới thềm lục địa (được thành lập theo Phụ lục II Công ước LHQ Luật Biển năm 1982) có ý kiến quốc gia liên quan ranh giới thềm lục địa mở rộng 200 hải lý Tất quốc gia có quyền tự truyền thống hàng hải, bay qua, nghiên cứu khoa học đánh cá vùng biển quốc tế Các quốc gia có trách nhiệm hợp tác với việc thông qua biện pháp để quản lý bảo tồn tài nguyên sống biển Các quốc gia có vùng biển thềm lục địa nằm biển kín nửa kín cần hợp tác với việc quản lý tài nguyên sinh vật, có sách hoạt động môi trường nghiên cứu khoa học Các quốc gia biển có quyền tiếp cận với biển tự cảnh thông qua nước cảnh để biển Các quốc gia phải ngăn chặn kiểm soát ô nhiễm môi trường biển phải chịu trách nhiệm thiệt hại gây vi phạm nghĩa vụ quốc tế để kiềm chế ô nhiễm Tất nghiên cứu khoa học vùng ĐQKT thềm lục địa phải có đồng ý quốc gia ven biển Tuy vậy, tất trường hợp, quốc gia ven biển có trách nhiệm đồng ý với đề nghị quốc gia khác việc nghiên cứu tiến hành mục đích hòa bình thực số yêu cầu chi tiết Các quốc gia cam kết tăng cường phát triển chuyển giao kỹ thuật biển điều kiện “công hợp lý” có tính đến đầy đủ lợi ích hợp pháp 10 Các quốc gia thành viên phải giải biện pháp hoà bình tranh chấp liên quan đến việc giải thích áp dụng Công ước Một biện pháp hòa bình đưa tranh chấp quan tài phán quốc tế theo quy định Công ước Câu 2.Vai trò ý nghĩa Công ước Liên Hợp quốc Luật Biển năm 1982? - Vai trò : Công ước không chấp nhận bảo lưu mà đòi hỏi phải tham gia gói (package deal) theo nguyên tắc “nhất trí” (consensus) Nếu phê chuẩn Công ước Liên Hợp quốc Luật Biển năm 1982, quốc gia phải có trách nhiệm ràng buộc thực toàn điều khoản Công ước - Ý nghĩa : + Là công ước tiến thể thỏa hiệp mang tính toàn cầu có tính đến lợi ích tất quốc gia giới + Công ước coi thành tựu có ý nghĩa lĩnh vực pháp luật quốc tế kỷ XX Công ước tạo trật tự pháp lý biển, tương đối công thừa nhận rộng rãi + Ngay sau Lễ ký kết, Tổng Thư ký Liên hợp quốc đánh giá “Công ước văn pháp lý có ý nghĩa kỷ này”, Chủ tịch Hội nghị Liên Hợp quốc lần thứ III Luật Biển, ông Tommy TB Koh, gọi Công ước “Bản Hiến pháp cho Đại dương” Câu 3.Khái niệm chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán hiểu Công ước Liên Hợp quốc Luật Biển năm 1982? - Chủ quyền quyền làm chủ tuyệt đối quốc gia độc lập lãnh thổ Chủ quyền quốc gia ven biển quyền tối cao quốc gia thực phạm vi nội thủy lãnh hải quốc gia - Quyền chủ quyền quyền quốc gia ven biển hưởng sở chủ quyền loại tài nguyên thiên nhiên vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa mình, hoạt động nhằm thăm dò khai thác vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa quốc gia mục đích kinh tế, bao gồm việc sản xuất lượng từ nước, hải lưu, gió - Quyền tài phán thẩm quyền riêng biệt quốc gia ven biển việc đưa định, quy phạm giám sát việc thực chúng, như: cấp phép, giải xử lý số loại hình hoạt động, đảo nhân tạo, thiết bị công trình biển, có việc lắp đặt sử dụng đảo nhân tạo thiết bị công trình nghiên cứu khoa học biển; bảo vệ gìn giữ môi trường biển vùng đặc quyền kinh tế hay thềm lục địa quốc gia Câu 4.Công ước Liên Hợp quốc Luật Biển năm 1982 quy định vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia ven biển? Theo Công ước Liên Hợp quốc Luật Biển năm 1982, quốc gia ven biển có chủ quyền nội thủy lãnh hải mình, chủ quyền mở rộng vùng trời bên đến vùng đáy biển lòng đất đáy biển bên vùng biển Điều 8, khoản Công ước Liên Hợp quốc Luật Biển năm 1982 định nghĩa nội thủy “các vùng nước phía bên đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải” Trong vùng nội thủy, quốc gia ven biển có chủ quyền hoàn toàn, tuyệt đối đầy đủ lãnh thổ đất liền Tàu thuyền nước muốn vào vùng nội thủy phải xin phép quốc gia ven biển phải tuân theo luật lệ quốc gia Lãnh hải hay gọi “vùng nước lãnh thổ” dải biển ven bờ nằm tiếp liền với lãnh thổ đất liền nội thủy quốc gia ven biển, có chiều rộng định tính từ đường sở quốc gia thuộc chủ quyền hoàn toàn quốc gia ven biển Chủ quyền mở rộng áp dụng vùng trời lãnh hải, đáy biển lòng đất đáy lãnh hải Tuy nhiên, yêu cầu, tính chất truyền thống hàng hải quốc tế, luật pháp quốc tế trù định quyền loại tàu, thuyền tất quốc gia qua không gây hại lãnh hải quốc gia ven biển với điều kiện không gây ảnh hưởng đến hòa bình, trật tự, an ninh môi trường quốc gia ven biển Cần lưu ý quyền qua không gây hại không áp dụng vùng trời lãnh hải Phương tiện bay nước muốn bay qua vùng trời lãnh hải nước ven biển phải xin phép nước ven biển Đối với quốc gia quần đảo, lãnh hải nằm tiếp liền với lãnh thổ vùng nước quần đảo quốc gia quần đảo Đối với đảo riêng biệt, đáp ứng định nghĩa đảo nêu luật pháp quốc tế (Điều 121, Công ước Liên Hợp quốc Luật Biển năm 1982) thuộc quốc gia ven biển, nằm phạm vi lãnh hải chung quốc gia đó, lãnh hải đảo xác định Đại đa số quốc gia giới quy định chiều rộng lãnh hải từ 3-12 hải lý Công ước Liên Hợp quốc Luật Biển năm 1982 quy định chiều rộng lãnh hải quốc gia ven biển không 12 hải lý, kể từ đường sở vạch theo công ước Câu Công ước Liên Hợp quốc Luật Biển năm 1982 quy định vùng biển thuộc quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia ven biển? Theo Công ước Liên Hợp quốc Luật Biển năm 1982, quốc gia ven biển có quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia vùng biển sau đây: Vùng tiếp giáp lãnh hải (Contiguous zone): Công ước quy định quốc gia ven biển có quyền có vùng tiếp giáp lãnh hải Đây vùng biển nằm lãnh hải, tiếp liền với lãnh hải không mở rộng 24 hải lý tính từ đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải, đó, quốc gia ven biển thực thẩm quyền có tính riêng biệt hạn chế tàu thuyền nước Vùng tiếp giáp lãnh hải nằm vùng đặc quyền kinh tế phận đặc thù vùng đặc quyền kinh tế Quốc gia ven biển có quyền thi hành kiểm soát cần thiết nhằm ngăn ngừa việc vi phạm luật quy định hải quan, thuế khóa, nhập cư hay y tế lãnh thổ hay lãnh hải mình; trừng trị việc vi phạm luật quy định nói xảy lãnh thổ hay lãnh hải Tại Điều 303, Công ước mở rộng thẩm quyền quốc gia ven biển vật có tính lịch sử khảo cổ nằm đáy biển vùng tiếp giáp lãnh hải Để kiểm soát việc mua bán vật này, quốc gia ven biển coi việc lấy vật từ đáy biển vùng tiếp giáp lãnh hải mà thoả thuận vi phạm luật quy định quốc gia ven biển lãnh thổ hay lãnh hải Vùng đặc quyền kinh tế (Exclusive Economic Zone) vùng biển nằm phía lãnh hải tiếp liền với lãnh hải, có chiều rộng không vượt 200 hải lý tính từ đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Vùng đặc quyền kinh tế chế định pháp lý mới, lần ghi nhận Công ước Liên Hợp quốc Luật Biển năm 1982 Vùng đặc quyền kinh tế vùng đặc biệt, quốc gia ven biển thực thẩm quyền riêng biệt nhằm mục đích kinh tế, quy định Công ước, mà không chia sẻ với quốc gia khác Trong vùng đặc quyền kinh tế, quốc gia ven biển có: a) Các quyền thuộc chủ quyền việc thăm dò khai thác, bảo tồn quản lý tài nguyên thiên nhiên, sinh vật phi sinh vật vùng nước bên đáy biển, đáy biển lòng đất đáy biển, hoạt động khác nhằm thăm dò khai thác vùng mục đích kinh tế, việc sản xuất lượng từ nước, hải lưu gió b) Quyền tài phán việc: - Lắp đặt sử dụng đảo nhân tạo, thiết bị công trình; - Nghiên cứu khoa học biển; - Bảo vệ gìn giữ môi trường biển c) Các quyền nghĩa vụ khác Công ước quy định Tuy vậy, vùng đặc quyền kinh tế, tất quốc gia, dù có biển hay biển, hưởng quyền tự hàng hải hàng không, quyền tự đặt cáp ống dẫn ngầm quyền tự sử dụng biển vào mục đích hợp pháp khác gắn liền với việc thực quyền tự nói phù hợp với quy định Công ước Quốc gia ven biển có nghĩa vụ thi hành biện pháp thích hợp để bảo tồn, quản lý trì nguồn lợi sinh vật vùng đặc quyền kinh tế tránh không bị ảnh hưởng khai thác mức Công ước Liên Hợp quốc Luật Biển năm 1982 quy định cụ thể quyền nghĩa vụ quốc gia ven biển quốc gia khác nhằm bảo tồn loài sinh vật biển như: Các loài cá di cư xa; loài có vú; đàn cá vào sông biển sinh sản; loài định cư Thềm lục địa (Continental Shelf) vùng đáy biển lòng đất đáy biển nằm bên lãnh hải quốc gia ven biển, phần kéo dài tự nhiên lãnh thổ đất liền quốc gia bờ rìa lục địa, đến giới hạn nằm cách đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải 200 hải lý, bờ rìa lục địa quốc gia khoảng cách gần 200 hải lý Trong trường hợp bờ rìa lục địa quốc gia ven biển kéo dài tự nhiên vượt 200 hải lý tính từ đường sở, quốc gia ven biển mở rộng ranh giới thềm lục địa tới khoảng cách không vượt 350 hải lý tính từ đường sở cách đường đẳng sâu 2.500 m khoảng cách không vượt 100 hải lý Quốc gia ven biển thực quyền thuộc chủ quyền thềm lục địa mặt thăm dò khai thác tài nguyên thiên nhiên Đây đặc quyền, nghĩa quốc gia ven biển không thăm dò thềm lục địa hay không khai thác tài nguyên thiên nhiên thềm lục địa (bao gồm tài nguyên phi sinh vật tài nguyên sinh vật thuộc loài định cư), quyền tiến hành hoạt động vậy, thoả thuận rõ ràng quốc gia ven biển Các quyền quốc gia ven biển thềm lục địa tồn cách “nghiễm nhiên”, không phụ thuộc vào chiếm hữu thật hay danh nghĩa, vào tuyên bố rõ ràng Tuy nhiên, tiến hành khai thác thềm lục địa 200 hải lý quốc gia ven biển có nghĩa vụ đóng góp tài theo quy định Công ước Việc quốc gia ven biển thực quyền thềm lục địa không gây thiệt hại đến hàng hải hay quyền tự quốc gia khác Công ước thừa nhận Tất quốc gia có quyền lắp đặt cáp ống dẫn ngầm thềm lục địa.Quốc gia đặt cáp ống dẫn ngầm phải thoả thuận với quốc gia ven biển tuyến đường cáp ống dẫn ngầm Câu Theo Công ước Liên Hợp quốc Luật Biển năm 1982, Việt Nam có vùng biển nào? - Theo điều - UNCLOS, nội thủy vùng nước nằm phía bên đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải, quốc gia ven biển thực chủ quyền hoàn toàn, tuyệt đối đầy đủ lãnh thổ đất liền Vùng nước nội thủy bao gồm: vùng nước cảng biển, vũng tàu, cửa sông, vịnh, vùng nước nằm lãnh thổ đất liền đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải - Lãnh hải (Territorial Sea): Theo Điều - UNCLOS, lãnh hải vùng biển rộng 12 hải lý tính từ đường sở lãnh hải nước ven biển Ranh giới lãnh hải đường chạy song song với đường sở cách đường sở khoảng cách tối đa 12 hải lý Ranh giới lãnh hải coi đường biên giới quốc gia biển.[ - Vùng tiếp giáp lãnh hải (Contiguous Zone): Căn Điều 33 - UNCLOS, vùng tiếp giáp lãnh hải vùng biển nằm lãnh hải tiếp liền với lãnh hải, quốc gia ven biển thực thẩm quyền có tính riêng biệt hạn chế tàu thuyền nước Phạm vi vùng tiếp giáp không vượt 24 hải lý tính từ đường sở - Vùng đặc quyền kinh tế (Exclusive Economic Zone): Theo Điều 55 UNCLOS, vùng đặc quyền kinh tế vùng biển nằm phía lãnh hải tiếp liền với lãnh hải, đặt chế độ pháp lý riêng Theo quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia ven biển quyền tự quốc gia khác quy định thích hợp Công ước điều chỉnh Chiều rộng vùng đặc quyền kinh tế không mở rộng 200 hải lý kể từ đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Căn vào Điều 57 - UNCLOS, quốc gia duyên hải hưởng quy chế 200 hải lý vùng đặc quyền kinh tế để khai thác, đánh cá, đồng thời thềm lục địa để khai thác dầu khí Điều đó, chứng minh quần đảo Hoàng Sa Trường Sa thuộc chủ quyền lãnh thổ Trung Quốc lẽ Hoàng Sa cách lục địa Trung Quốc khoảng cách 270 hải lý Trường Sa cách lục địa Trung Quốc 750 hải lý - Thềm lục địa (Continental Shelf): Theo điều 76 - UNCLOS, thềm lục địa quốc gia ven biển bao gồm đáy biển lòng đất đáy biển bên lãnh hải quốc gia đó, toàn phần kéo dài tự nhiên lãnh thổ đất liền quốc gia bờ rìa lục địa, đến cách đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải 200 hải lý, bờ rìa lục địa quốc gia có khoảng cách gần Trong trường hợp bờ rìa lục địa quốc gia ven biển kéo dài tự nhiên vượt khoảng cách 200 hải lý tính từ đường sở; quốc gia ven biển xác định ranh giới thềm lục địa tới khoảng cách không vượt 350 hải lý tính từ đường sở cách đường đẳng sâu 2.500m khoảng cách không vượt 100 hải lý, với điều kiện tuân thủ quy định cụ thể việc xác định ranh giới thềm lục địa UNCLOS phù hợp với kiến nghị Uỷ ban Ranh giới thềm lục địa thành lập sở Phụ lục II Công ước Câu Khái niệm đảo bãi cạn nửa nửa chìm hiểu nào? Chế độ pháp lý chúng? - Điều 121 Công ước Liên Hợp quốc Luật Biển năm 1982 định nghĩa “một đảo vùng đất tự nhiên có nước bao bọc, thủy triều lên vùng đất mặt nước” - Điều 13 Công ước Liên Hợp quốc Luật Biển năm 1982 định nghĩa “các bãi cạn nửa nửa chìm vùng đất nhô cao tự nhiên có biển bao quanh, thủy triều xuống thấp lộ ra, thủy triều lên cao bị ngập nước” - Chế độ pháp lý đảo: Các đảo có lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa theo quy định Công ước Liên Hợp quốc Luật Biển năm 1982 áp dụng cho lãnh thổ đất liền khác Các đảo đá “không thích hợp cho người đến cho đời sống kinh tế riêng vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa” - Chế độ pháp lý bãi cạn nửa nửa chìm: Các bãi đóng vai trò định việc vạch đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Khi toàn phần bãi cạn nửa nửa chìm cách lục địa đảo khoảng cách không vượt chiều rộng lãnh hải ngấn nước triều thấp bãi cạn dùng làm đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải; hoàn toàn cách lục địa đảo khoảng cách vượt chiều rộng lãnh hải chúng lãnh hải riêng đường sở thẳng kéo đến hay xuất phát từ bãi có đèn biển thiết bị tương tự thường xuyên nhô mặt nước việc vạch đường sở thừa nhận chung quốc tế Câu Khái niệm Quốc gia quần đảo, quần đảo theo quy định Công ước Liên Hợp quốc Luật Biển năm 1982? Công ước Liên Hợp quốc Luật Biển năm 1982 dành phần (Phần IV), gồm điều 46, 47, 48, 49, 50, 51, 52, 53, 54, để quy định phạm vi chế độ pháp lý Quốc gia quần đảo quần đảo Theo đó, Quốc gia quần đảo Quốc gia hoàn toàn cấu thành hay nhiều quần đảo bao gồm số đảo khác Còn quần đảo nhóm đảo, kể phận đảo, vùng nước nối thành phần tự nhiên khác có liên quan với chặt chẽ đến mức tạo thành thể thống địa lý, kinh tế trị, hay coi mặt lịch sử Nội dung quan trọng Điều 47, Công ước quy định Đường sở quần đảo: Quốc gia quần đảo vạch đường sở thẳng quần đảo nối điểm đảo xa bãi đá xa quần đảo, với điều kiện tuyến đường sở bao lấy đảo chủ yếu xác lập khu vực mà tỷ lệ diện tích nước so với đất, kể vành đai san hô, phải tỷ số 1/1 9/l Chiều dài đường sở không vượt 100 hải lý; có chiều dài tối đa 125 hải lý, có 3% tổng số đường sở bao quanh quần đảo có chiều dài lớn 100 hải lý; tuyến đường sở không tách xa rõ rệt đường bao quanh quần đảo Các đường sở không kéo đến hay xuất phát từ bãi cạn lúc nổi, lúc chìm, trừ trường hợp có xây đèn biển hay thiết bị tương tự thường xuyên nhô mặt nước trừ trường hợp toàn hay phần bãi cạn cách đảo gần khoảng cách không vượt chiều rộng lãnh hải Với nội dung rõ ràng Công ước quy định cách vạch đường sở cho quần đảo thuộc chủ quyền quốc gia ven biển cách quốc gia khoảng cách vượt chiều rộng lãnh hải phải tuân thủ quy định Phần VIII, Điều 121: Chế độ đảo Quần đảo Hoàng Sa Quần đảo Trường Sa Việt Nam phải tuân thủ quy định Công ước để vạch đường sở xác định phạm vi vùng biển thềm lục địa chúng Câu 9: Các quốc gia biển hưởng quyền biển? Theo quy định công ước luật biển 1982, quốc gia biển có quyền biển từ biển vào tự cảnh: Theo quy định điều 125 công ước luật biển 1982: -Các quốc gia biển có quyền biển từ biển vào để sử dụng quyền trù định công ước, kể quyền liên quan đến tự biển liên quan đến di sản chung loài người Vì mục đích ấy, quốc gia hưởng tự cảnh qua lãnh thổ quốc gia cảnh phương tiện vận chuyển -Các điều kiện thể thức sử dụng quyền tự cảnh thỏa thuận quốc gia biển các quốc gia cảnh hữu quan qua đường thỏa thuận tay đôi, phân khu vực hay khu vực -Trong việc sử dụng chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ mình, quốc gia cảnh có quyền tất biện pháp cần thiết để đảm bảo quyền điều kiện thuận lợi quy định trong phần lợi ích quốc gia biển, không đụng chạm đến lợi ích đáng quốc gia cảnh -Cần lưu ý rằng, công ước luật biển 1982 loại trừ việc áp dụng điều khoản tối huệ quốc trường hợp xác định quyền biển từ biển vào quốc gia biển Công ước 1982 xác định việc vận chuyển quán cảnh nộp thuế quan, thuế hay khoản lệ phí khác, khoản thuế trả cho dịch vụ đặc biệt liên quan đến việc vận chuyển Công ước không cấm trường hợp quốc gia cảnh mở rộng điều kiện tốt cho quốc gia biển Câu 10: Theo công ước liên hợp quốc luật biển 1982 Các tranh chấp biển giải theo chế nào? Điều 279 Công ước Liên Hợp quốc Luật Biển năm 1982 quy định: “Các quốc gia thành viên phải có nghĩa vụ giải tranh chấp xảy họ việc giải thích hay áp dụng Công ước 1982 phương pháp hoà bình theo điều khoản Hiến chương Liên Hợp quốc mục đích này, cần phải tìm giải pháp phương pháp hoà bình nêu điều 33, khoản Hiến chương” Để thực hiện, quốc gia có nghĩa vụ tiến hành trao đổi quan điểm, cách giải tranh chấp thương lượng hay phương pháp hoà bình khác; yêu cầu quốc gia khác bên khác đưa vụ tranh chấp hoà giải Trong trường hợp tranh chấp giải đàm phán, quốc gia quyền lựa chọn hay nhiều biện pháp sau để giải tranh chấp có liên quan đến việc giải thích hay áp dụng Công ước (điều 287): Toà án quốc tế Luật Biển; Toà án Pháp lý quốc tế; Trọng tài thành lập theo phụ lục VII (trọng tài); Trọng tài đặc biệt thành lập theo phụ lục VIII (trọng tài đặc biệt) để giải hay nhiều loại tranh chấp quy định rõ Tuy nhiên, Điều 298 Công ước quy định quốc gia tuyên bố văn không chấp nhận hay nhiều thủ tục giải nêu liên quan đến phân định vùng biển quốc gia; tranh chấp vịnh hay danh nghĩa lịch sử; tranh chấp liên quan đến hoạt động quân sự; tranh chấp liên quan đến hành động bắt buộc chấp hành thực việc thi hành quyền thuộc chủ quyền; tranh chấp mà Hội đồng Bảo an Liên Hợp quốc có trách nhiệm giải Câu 11:Anh ( chị) có biết thông tin chương trình “ Góp đá xây Trường Sa” trung ương đoàn báo tuổi trẻ thành phố HCM phát động? Mục đích ý nghĩa chương trình? -Thông tin chương trình “ Góp đá xây Trường Sa”: Chương trình "Góp đá xây Trường Sa" chương trình xuất phát từ kết việc bạn sinh viên Nguyễn Phan Hà Châu - Ủy viên Ban Chấp hành Hội Sinh viên Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương TP.HCM Trung ương Đoàn lựa chọn tham gia hành trình "Tuổi trẻ biển đảo quê hương" năm 2011 mang theo nắm đất liền đảo để góp phần làm cho đảo bớt nhỏ trước biển Câu chuyện nhiều cảm xúc đầy ý nghĩa gợi ý cho Báo Tuổi trẻ, sau đồng ý Ban Bí thư Trung ương Đoàn - Báo Tuổi trẻ phát động chương trình "Góp đá xây Trường Sa” Tính đến tháng 3/2013, chương trình "Góp đá xây Trường Sa" nhận 50 tỉ đồng đóng góp, cho thấy tình cảm, trách nhiệm, tự nguyện niên, nhân dân trước vấn đề biển đảo vô to lớn -Mục đích, ý nghĩa chương trình “ Góp đá xây Tường Sa”: Chương trình khơi gợi người nghĩ tới trách nhiệm hành động thiết thực biển đảo quê hương chủ quyền dân tộc Thể ý chí kiên cường, tâm bảo vệ vững chủ quyền thiêng liêng Tổ quốc Mỗi viên đá người dân góp sức xây dựng Trường Sa thành pháo đài bất khả xâm phạm Bên cạnh đó, chương trình thân cho sức mạnh đại đoàn kết toàn thể nhân dân Việt Nam Với ý nghĩa sâu sắc trên, “Góp đá xây Trường Sa” nhanh chóng phủ sóng từ Bắc vào Nam, tạo hiệu ứng sâu rộng toàn xã hội Câu 12: Hãy làm rõ vị trí chiến lược biển đông vấn đề chủ quyền Việt Nam biển đông? - Vị trí chiến lược Biển Đông +)Xét mặt địa lý Biển Đông (theo tên gọi Việt Nam) biển rìa lớn Thái Bình Dương, có diện tích khoảng 3.447 triệu km2, trải rộng từ vĩ độ độ Bắc đến 26 độ Bắc (chiều dài khoảng 1.900 hải lý) từ kinh độ 100 độ Đông đến 121 độ Đông (nơi rộng Biển Đông không 600 hải lý) Biển Đông biển nửa kín bao bọc quốc gia (gồm Trung Quốc, Philippines, Malaysia, Brunei, Indonesia, Singapore, Thái Lan, Campuchia, Việt Nam) vùng lãnh thổ (Đài Loan) +)Xét mặt giao thông hàng hải Biển Đông biển nối liền Ấn Độ Dương Thái Bình Dương, Biển Đông nối với Thái Bình Dương thông qua eo biển Basi (nằm Philippines Đài Loan) eo biển Đài Loan Về phía Tây, Biển Đông thông với Ấn Độ Dương qua eo biển Malacca Trải qua nhiều thập kỷ lịch sử, Biển Đông coi đường thiết yếu vận chuyển dầu nguồn tài nguyên thương mại từ Trung cận Đông Đông Nam Á tới Nhật Bản, Hàn Quốc Trung Quốc Khu vực Biển Đông có eo biển quan trọng nhiều nước, có eo biển Malacca eo biển nhộn nhịp thứ hai giới Do đó, vùng biển quan trọng tất nước khu vực địa - chiến lược, an ninh, giao thông hàng hải kinh tế +)Xét mặt tài nguyên thiên nhiên Theo nhiều dự báo khoa học, Biển Đông giàu tài nguyên nguồn tài nguyên sinh vật phi sinh vật Về tài nguyên hải sản, với khoảng 2000 loài cá khác loài đặc sản khác (tôm, cua, trai, tảo biển,…) nguồn cung cấp thực phẩm quan trọng không cạn biết giữ gìn bảo vệ Biển Đông chứa đựng tiềm lớn tài nguyên dầu khí Toàn thềm lục địa Biển Đông bao phủ lớp trầm tích đệ tam dày, có nơi lan sang dốc bờ rìa lục địa Các khu vực có tiềm dầu khí cao bồn trũng Bru-nây-Saba, Sarawak, Malay, Phattani Thái, Nam Côn Sơn, Mê Công, sông Hồng, cửa sông Hậu Giang Các khu vực có tiềm dầu khí lại chưa khai thác khu vực thềm lục địa cửa Vịnh Bắc Bộ bờ biển miền Trung, khu vực thềm lục địa Tư Chính (Bà Rịa Vũng Tàu) Khu vực đáy biển thuộc quần đảo Hoàng Sa Trường Sa chứa mỏ khoáng sản sun phít đa kim, kết cuội sắt mangan Ngoài ra, biển Đông vùng biển nước sâu rộng lớn, có nhiều tiền đề thuận lợi cho việc thành tạo tích tụ băng cháy (còn gọi khí hydrat) +)Xét mặt an ninh quốc phòng Ngoài bề mặt rộng lớn Biển Đông, đảo, quần đảo nằm vùng biển rộng lớn có ý nghĩa vô quan trọng chiến lược phòng thủ bảo vệ Tổ quốc quốc gia +) Xét góc độ pháp lý Biển Đông nơi diện tất vấn đề quy định Công ước Luật Biển năm 198.Việc mở rộng phạm vi chủ quyền quyền tài phán quốc gia ven Biển Đông theo Công ước Luật Biển 1982 dẫn đến việc hình thành khu vực chồng lấn tranh chấp tài nguyên nghề cá, dầu khí, khoáng sản, xây dựng lắp đặt công trình biển,… Thực tế, Biển Đông có nhiều tranh chấp liên quan đến phân định biển, đặc biệt lên tranh chấp chủ quyền đảo liên quan đến nhiều quốc gia phức tạp Các tranh chấp không ảnh hưởng đến quan hệ quốc gia ven Biển Đông, mà ảnh hưởng đến lợi ích nhiều quốc gia khác, ảnh hưởng đến hòa bình, ổn định hợp tác phát triển khu vực -Vấn đề chủ quyền Việt Nam Biển Đông Việt Nam quốc gia ven Biển Đông có chiều dài bờ biển khoảng 3260km, trải qua 16 vĩ độ (giữa vĩ tuyến độ Bắc vĩ tuyến 23 độ Bắc) Biển Đông có vai trò đặc biệt quan trọng kinh tế - xã hội, trị, an ninh, quốc phòng,…đối với Việt Nam Theo quy định Công ước Luật Biển năm 1982 mà Việt Nam thành viên, Việt Nam có quyền mở rộng vùng biển (vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa) thuộc quyền tài phán phù hợp với luật pháp quốc tế Thực tế Việt Nam thực quyền Tuyên bố pháp lý thức việc ban hành Luật Biển Việt Nam năm 2012 Các văn pháp lý tạo điều kiện để Việt Nam nâng cao vị khu vực, phát triển kinh tế biển, giao thông vận tải biển, du lịch biển, khai thác tài nguyên biển,…Hầu hết tuyến đường hàng hải quốc tế qua Biển Đông qua vùng biển thuộc quyền tài phán Việt Nam điều kiện để Việt Nam phát triển dịch vụ cảng biển, hàng hải tìm kiếm cứu nạn Tuy nhiên, từ quy định tiến Luật biển quốc tế đại với khái niệm vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa làm xuất nhiều vùng biển chồng lấn cần phải tiến hành phân định Các quốc gia trước chung đường biên giới lại trở thành nước láng giềng biển Những quy định khiến Việt Nam đứng trước nhiều thách thức: Vấn đề chủ quyền quần đảo Hoàng Sa Việt Nam Trung Quốc, vấn đề chủ quyền quần đảo Trường Sa, vấn đề phân định ranh giới vùng biển theo Công ước Luật Biển năm 1982 vấn đề xác định ranh giới thềm lục địa Ngoài thỏa thuận phân định biển quan trọng mà Việt Nam ký kết với quốc gia Việt Nam phải giải nhiều tranh chấp phức tạp biển, không tranh chấp phân định vùng biển chồng lấn mà phải đấu tranh để bảo vệ chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Câu 13: Anh( Chị) cần có ý thức trách nhiệm nghiêp bảo vệ chủ quyền biển, đảo ta biển đông? -HSSV đầu việc tích cực tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho cộng đồng quản lý, bảo vệ phát triển bền vững biển hải đảo Việt Nam Đồng thời tranh thủ nguồn lực ủng hộ từ hợp tác quốc tế với nước bè bạn tổ chức quốc tế lĩnh vực -Tăng cường học tập, nghiên cứu, phổ biến, giáo dục pháp luật quản lý, bảo vệ phát triển bền vững biển, đảo Tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho cộng đồng khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên bảo vệmôi trường vùng ven biển, hải đảo -Tăng cường tuyên truyền, phổ biến kiến thức phòng ngừa, ứng phó, kiểm soát khắc phục hậu thiên tai, cố môi trường biển Xây dựng quảng bá thương hiệu biển Việt Nam Góp phần tuyên truyền nâng cao nhận thức vị quốc gia biển hội nhập quốc tế quản lý, bảo vệ phát triển bền vững biển, đảo Khuyến khích học sinh, sinh viên tham gia vào học ngành nghề liên quan tới biển, đảo Câu 14: Khái niệm chế độ pháp lý vùng biển quốc tế ( Biển )? Các quyền tự biển ( Vùng biển quốc tế)? -Khái niệm biển cả: Theo định nghĩa điều 86 công ước luật biển 1982: Biển vùng biển không nằm vùng đặc quyền kinh tế, lãnh hải hay nội thuye quốc gia không nằm vùng nước quần đảo quốc gia quần đảo -Chế độ pháp lý: Biển để ngỏ cho tất các, dù có biển hay biển Quyền tự biển thực điều kiện quy định công ước hay quy tắc khác pháp luật quốc tế trù định Đối với quốc gia dù có biển hay biển, quyền tự đặc biệt bao gồm: +) Tự hàng hải +) Tự hàng không +) Tự đặt dây cáp ống dẫn ngầm +) Tự xây dựng đảo nhân tạo thiết bị khác pháp luật quốc tế cho phép +) Tự đánh bắt hải sản +) Tự nghiên cứu khoa học Câu 15: Lập trường Việt Nam giải vấn đề tranh chấp biển đông? Việt Nam có hoạt động phối hợp chung với quốc gia khu vực nhằm bảo vệ trật tự, an ninh biển đông? -Lập trường Việt Nam: +)Chủ trương Việt Nam giải tranh chấp Biển Đông thông qua biện pháp hoà bình tinh thần hiểu biết tôn trọng lẫn nhau, tuân thủ luật pháp quốc tế, Công ước Liên Hợp quốc Luật Biển năm 1982 Đối với vấn đề liên quan đến hai nước Việt Nam - Trung Quốc (cửa Vịnh Bắc Bộ, Hoàng Sa) giải song phương, vấn đề liên quan đến bên khác liên quan đến tự hàng hải cần có bàn bạc bên liên quan Nếu bên không giải chế đàm phán cần phải giải phương thức khác trung gian hòa giải chế tài phán quốc tế Tòa án Công lý Quốc tế, Tòa án Quốc tế Luật Biển tòa trọng tài Trong chờ giải pháp lâu dài cho vấn đề Biển Đông, bên liên quan cần nghiêm chỉnh thực DOC; nỗ lực trì hòa bình, ổn định sở giữ nguyên trạng, không làm phức tạp hóa tình hình, hành động vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực +)Việt Nam hoan nghênh nỗ lực đóng góp tất nước khu vực vào việc trì hòa bình, ổn định Biển Đông Trên tinh thần đó, Việt Nam hoan nghênh đánh giá cao việc cộng đồng quốc tế có đóng góp xây dựng nhằm bảo vệ an ninh, an toàn hàng hải trì hòa bình, ổn định khu vực Biển Đông; phản đối sử dụng vũ lực đe dọa sử đụng vũ lực, ủng hộ việc bên liên quan giải tranh chấp biện pháp hoà bình sở luật pháp thực tiễn quốc tế, có Công ước Liên Hợp quốc Luật Biển năm 1982, tôn trọng quyền quốc gia ven biển vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa phù hợp với luật pháp quốc tế, triển khai thực đầy đủ có hiệu DOC khuyến khích bên xây dựng COC +)Về đề nghị "gác tranh chấp, khai thác" Trung Quốc, Việt Nam không phản đối Việc áp dụng giải pháp tạm thời theo quy định Công ước Liên Hợp quốc Luật Biển năm 1982 có trước bên đàm phán để thống ranh giới biển cho vùng chồng lấn hình thành yêu sách bên đưa theo tiêu chuẩn Công ước Liên Hợp quốc Luật Biển năm 1982 Tuy nhiên, Việt Nam không chấp nhận "đường lưỡi bò" phi lý Trung Quốc đường yêu sách để tạo thành vùng chồng lấn với vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam Do vậy, "cùng phát triển" khu vực tạo "đường lưỡi bò" lấn sâu vào vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam +)Việt Nam khẳng định tiếp tục khai thác bảo vệ lợi ích kinh tế vùng đặc quyền kinh tế mình, có hoạt động công ty dầu khí Việt Nam hoan nghênh cam kết tạo điều kiện thuận lợi cho công ty nước có thực lực kinh nghiệm tiến hành hợp tác thăm dò, khai thác tài nguyên dầu khí thềm lục địa Việt Nam -Hoạt động phố hợp chung: +)Việt Nam tham gia Công ước Liên Hợp quốc Luật Biển năm 1982, số Công ước đa phương khác liên quan đến giao thông hàng hải, an toàn biển +) Tích cực thúc đẩy ký kết kêu gọi bên nghiêm túc thực Tuyên bố ứng xử bên Biển Đông ASEAN Trung Quốc năm 2002 (DOC) Tháng 7/2011, In-đô-nê-xia khuôn khổ Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN lần thứ 44 (AMM-44), Việt Nam đóng vai trò quan trọng việc thúc đẩy bên đạt trí thức thông qua Quy tắc hướng dẫn thực thi Tuyên bố ứng xử bên Biển Đông - văn kiện quan trọng có tính chất ghi dấu cho hợp tác Trung Quốc với nước ASEAN vấn đề Biển Đông, đồng thời đặt tảng cho việc hướng tới thỏa thuận có tính ràng buộc pháp lý, Bộ Quy tắc ứng xử Biển Đông (COC) +) Bên cạnh Hải quân Việt Nam, Cảnh sát biển Việt Nam hợp tác với Hải quân, Cảnh sát biển nước láng giềng như: Trung Quốc, Cam-pu-chia, Phi-líppin, Xin-ga-po, Thái Lan tiến hành tuần tra chung, thiết lập đường dây nóng, hợp tác, diễn tập cứu hộ, cứu nạn Các hoạt động đạt nhiều kết quả, đem lại lợi ích thiết thực cho hải quân nhân dân nước, góp phần tăng cường tình hữu nghị Việt Nam với nước xây dựng môi trường hòa bình ổn định khu vực Hàng năm, Việt Nam đón tàu Hải quân nước tới thăm như: Ấn Độ, Pháp, Ô-xtrây-li-a, Nhật Bản; Trung Quốc, Mỹ, Nga, +) Việt Nam tiến hành hợp tác thăm dò, khai thác dầu khí vùng chồng lấn với Ma-lai-xi-a; Việt Nam, Trung Quốc Phi-líp-pin ký triển khai Hiệp định "Ba bên liên hợp thăm dò địa chấn khu vực biển thoả thuận Biển Đông" năm 2005 +) Ngoài ra, Việt Nam tích cực tham gia diễn đàn khu vực (ASEAN+1, ASEAN+3, ADM, ADMM, ARF, EAS, ) Hội nghị, Hội thảo quốc tế đưa sáng kiến, đề xuất có ý nghĩa thiết thực nhằm trì hòa bình, bảo vệ trật tự, an ninh Biển Đông ... định vùng biển thuộc quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia ven biển? Theo Công ước Liên Hợp quốc Luật Biển năm 1982, quốc gia ven biển có quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia vùng biển sau... 12: Hãy làm rõ vị trí chiến lược biển đông vấn đề chủ quyền Việt Nam biển đông? - Vị trí chiến lược Biển Đông +)Xét mặt địa lý Biển Đông (theo tên gọi Việt Nam) biển rìa lớn Thái Bình Dương, có... quy định công ước luật biển 1982, quốc gia biển có quyền biển từ biển vào tự cảnh: Theo quy định điều 125 công ước luật biển 1982: -Các quốc gia biển có quyền biển từ biển vào để sử dụng quyền trù