1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LIÊN KẾT VÙNG TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ

28 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 555 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT NGUYỄN QUỐC TOÀN LIÊN KẾT VÙNG TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Tp Hồ Chí Minh, năm 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT NGUYỄN QUỐC TOÀN LIÊN KẾT VÙNG TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ Chuyên ngành: Kinh tế trị Mã số chun ngành: 62310102 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Tp Hồ Chí Minh, năm 2020 Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học Kinh tế Luật – ĐHQG – HCM Người hướng dẫn khoa học 1: TS Cung Thị Tuyết Mai Người hướng dẫn khoa học 2: TS Đặng Danh Lợi Phản biện độc lập 1: Phản biện độc lập 2: Phản biện độc lập 3: Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án họp tại………………………… vào lúc … … ngày … tháng … năm … Có thể tìm hiểu luận án thư viện: - Thư viện trung tâm ĐHQG-HCM - Thư viện Khoa học Tổng hợp Tp HCM - Thư viện Trường Đại học Kinh tế - Luật – ĐHQG - HCM CÁC CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Nguyễn Quốc Toàn (2016), “Lý thuyết liên kết vùng để phát triển kinh tế biển, đảo gắn với quốc phòng, an ninh ở tỉnh Duyên hải miền Trung”, Hội thảo khoa học quốc tế Những tư tưởng kinh tế, quản trị hiện đại và khả vận dụng Việt Nam tham gia AEC và TPP, tháng 9/2016, sự tổ chức của Trường ĐH Ngân hàng TPHCM, Trường ĐH Kinh tế – Luật ĐHQGHCM, Trường ĐH Nha Trang National Cheng Kung University, trang 204-222, ISBN: 978-604-73-4626-4 Nguyễn Quốc Toàn (2018), “Thể chế động liên kết vùng ở vùng Duyên hải Nam Trung Bộ”, Tạp chí Phát triển Khoa học & Công nghệ, ĐHQG TP.HCM, Tập 21, số Q2-2018, trang 21-30, ISSN: 2588-1051 Nguyễn Quốc Toàn (2018), “Liên kết địa phương ở Vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ phát triển ngành kinh tế trọng điểm”, Tạp chí Phát triển bền vững Vùng, 8, số (9/2018), trang 11-18, ISSN: 23540729 Nguyễn Quốc Toàn (2018), “Phương thức, hình thức, cấp độ chế điều phối của liên kết quyền địa phương ở Vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ”, Tạp chí Quản lý Kinh tế, số 91, tháng 11+12/2018, trang 3-12, ISSN: 1859-039X Nguyễn Quốc Toàn (2018), “Năng lực cạnh tranh Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ – phân tích góc nhìn Lý thuyết Năng lực cạnh tranh Lý thuyết Cực kinh tế vùng”, Tạp chí Cơng nghệ Ngân hàng, số 150, tháng 9/2018, trang 74-93, ISSN: 1859-3682 Nguyễn Quốc Toàn (2020), “Tác động kinh tế của liên kết vùng Dun hải Nam Trung Bộ”¸ Tạp chí Khoa học xã hội TP HCM, số 1+2 (257+258) 2020, trang 66-87, ISSN: 1859-0136 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phát triển kinh tế vùng chiến lược trọng tâm trình phát triển KTXH nhiều nước giới Ngân hàng giới (2008), OECD (2013), UNCTAD (2001), OECD (2010) chỉ rằng, để phát triển kinh tế vùng, cần phải thực hoạt động LKV Ở Việt Nam, phát triển kinh tế vùng LKV chủ trương lớn của Đảng Nhà nước Điều khẳng định văn kiện Đảng, cụ thể hóa thành sách, pháp luật của Nhà nước triển khai với nhiều hoạt động nghiên cứu khoa học hoạt động LKV thực tiễn Tuy nhiên, theo Ban Kinh tế TƯ (2016), mặc dù đạt số kết định thực chủ trương, chế, sách phát triển kinh tế vùng, còn nhiều hạn chế như: chưa nhận thức đầy đủ phát triển kinh tế vùng quy luật tự thân của kinh tế thị trường theo không gian kinh tế; cách phân vùng KTXH còn nhiều mặt hạn chế để phát huy lợi so sánh vùng; vùng KTTĐ chưa thực sự phát huy vai trò đầu tàu, có tác dụng lan tỏa, hiệu đầu tư chưa thực sự vượt trội; chưa quan tâm đến chức vùng gắn với điều kiện KTXH vùng với tổng thể quốc gia; thiếu chế quản trị, điều phối vùng hiệu quả; chất lượng quy hoạch phát triển KTXH vùng còn hạn chế… Vùng DHNTB có lợi lớn về kinh tế biển lợi chưa khai thác tương xứng Sự nỗ lực riêng rẽ của địa phương vùng từ 20 năm qua, có mang lại nhiều thành quả, về tổng thể mạnh tự nhiên của vùng ở dạng tiềm chưa đóng góp nhiều vào q trình phát triển KTXH của vùng Hơn nữa, tiềm năng, mạnh của địa phương vùng lại tương đồng; ngành kinh tế chủ lực KKT, KCN có sự trùng lắp, thiếu ngành công nghiệp, dịch vụ hỗ trợ, nên địa phương bị phân tán nguồn lực đầu tư (cả nhà nước lẫn tư nhân) Để khắc phục hạn chế bất cập trên, LKV giải pháp Thủ tướng phát biểu Hội nghị ngày 18/7/2020 Đà Nẵng truyền đạt lại Thông báo kết luận số 271/TB-VPCP ngày 03/08/2020, LKV “bài toán sống còn” tất địa phương vùng Nhận thức điều này, từ năm 2011, tỉnh, thành ở vùng DHNTB thực nhiều hoạt động LKV Những hoạt động mang lại số kết bước đầu, đáng khích lệ Tuy nhiên, nhìn nhận cách tổng thể, Ban Điều phối vùng DHMT (2015) đánh giá, LKV phát triển kinh tế ở vùng DHNTB còn nhiều biểu của việc đáp ứng nhu cầu tình thế, chưa quán triệt đầy đủ cứ khoa học, mang nhiều tính mục tiêu trị mà chưa quan tâm đến cơng thị trường, thiếu tính chiến lược nên chỉ giải số vấn đề cục bộ, đóng góp khơng đáng kể cho chiến lược phát triển toàn cục của vùng đất nước; kết thu từ hoạt động LKV còn tản mạn, chưa trở thành động lực, sức lan tỏa phát triển Do vậy, từ góc độ thực tiễn, cần thiết phải có đánh giá chuyên sâu về hoạt động LKV nhằm xác lập quan điểm, định hướng giải pháp cho hoạt động LKV phát triển kinh tế ở vùng DHNTB thời gian tới, để không chỉ giải khó khăn, tồn thời gian qua mà còn chuẩn bị cho chiến lược lâu dài phát triển vùng bền vững Đã có số lượng lớn cơng trình ấn phẩm cơng bố, khai thác nhiều khía cạnh chiều kích khác của vấn đề LKV phát triển kinh tế Tuy nhiên, kết nghiên cứu có về đề tài LKV phát triển kinh tế còn thiếu tính hệ thống nhiều vấn đề như: hình thức, chủ thể, mơ hình, cấp độ của hoạt động LKV; tác động của LKV phát triển kinh tế vùng; nhân tố ảnh hưởng đến LKV; mối quan hệ lớn cần xử lý hoạt động LKV… Với tính cấp thiết của đề tài, ý nghĩa lý luận thực tiễn trình bày, tác giả định chọn đề tài: “Liên kết vùng phát triển kinh tế vùng Duyên hải Nam Trung Bộ” để làm Luận án tiến sĩ chuyên ngành kinh tế trị Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1 Mục tiêu tổng quát Trên nền tảng phân tích – tổng hợp nội dung lý luận về LKV phát triển kinh tế, Luận án lựa chọn áp dụng vào nghiên cứu trường hợp vùng DHNTB, nhằm đề xuất hệ thống giải pháp tăng cường LKV phát triển kinh tế ở vùng 2.1.2 Mục tiêu cụ thể Tương ứng với mục tiêu tổng quát, Luận án đặt mục tiêu cụ thể, bao gồm: (1) Thiết lập khung phân tích về LKV phát triển kinh tế vùng, sâu vào vấn đề như: mơ hình LKV; nội dung của LKV; tác động của LKV phát triển kinh tế vùng; yếu tố ảnh hưởng đến LKV mối quan hệ lớn cần giải thực LKV phát triển kinh tế (2) Phân tích làm rõ thực trạng LKV phát triển kinh tế ở vùng DHNTB, chỉ thành công, hạn chế, xác định nguyên nhân việc thực LKV ở vùng DHNTB gặp nhiều khó khăn vướng mắc, thiếu bền vững, hiệu thời gian vừa qua Đồng thời, rút số vấn đề về việc giải mối quan hệ lớn hoạt động LKV (3) Đưa quan điểm, định hướng giải pháp tăng cường LKV phát triển kinh tế ở vùng DHNTB thời gian tới 2.2 Câu hỏi nghiên cứu Để giải mục tiêu trên, Luận án xác định câu hỏi nghiên cứu sau: (1) Nghiên cứu LKV phát triển kinh tế cần vận dụng lý thuyết dựa khung phân tích nào? (2) Hoạt động LKV phát triển kinh tế ở vùng DHNTB diễn tác động đến trình phát triển kinh tế vùng DHNTB nào; yếu tố ảnh hưởng đến LKV tình hình giải mối quan hệ lớn? (3) Nếu hoạt động LKV yêu cầu cấp thiết trình phát triển kinh tế vùng DHNTB định hướng giải pháp cần thực thi để tăng cường LKV phát triển kinh tế ở vùng DHNTB năm tới? Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án nghiên cứu hoạt động LKV mối quan hệ với phát triển kinh tế vùng Duyên hải Nam Trung Bộ 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Phạm vi thời gian Luận án tập trung nghiên cứu hoạt động LKV phát triển kinh tế ở vùng DHNTB giai đoạn 2010-2018 đề xuất giải pháp đến năm 2030 3.2.2 Phạm vi không gian Không gian nghiên cứu Luận án xác định bao gồm địa phương Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận Bình Thuận 3.2.3 Phạm vi nội dung Tác giả tập trung nghiên cứu LKV phát triển kinh tế vùng với hai phận: (1) LKV liên kết kinh tế theo công thị trường chủ thể SXKD nội vùng qua hình thức liên kết ngang, liên kết dọc liên kết hỗ trợ Luận án lựa chọn mơ hình có đóng góp đáng kể vào phát triển kinh tế của vùng DHNTB triển khai nhiều hoạt động liên kết quy mô vùng chuỗi giá trị sắn, bò thịt; chuỗi giá trị đánh bắt – chế biến hải sản; cụm ngành chế biến xuất gỗ; cụm ngành chế tạo ô tô Trường Hải – Chu Lai; cụm ngành du lịch; chuỗi cung ứng logistics làm điển hình nghiên cứu (2) Luận án nghiên cứu liên kết ngang CQĐP nội vùng DHNTB, gồm liên kết tự nguyện liên kết bắt buộc yếu tố quan trọng thúc đẩy liên kết chủ thể SXKD Đóng góp Luận án 4.1.Về mặt lý luận Thứ nhất, luận án nghiên cứu LKV phát triển kinh tế theo 03 nội dung gồm: (1) LKV thiết lập thể chế điều phối vùng; (2) LKV phát triển ngành kinh tế (3) LKV lĩnh vực hỗ trợ phát triển kinh tế Nghiên cứu 03 nội dung cho phép phân tích liên kết đơn vị kinh tế vùng hoạt động SXKD liên kết chủ thể quản lý hỗ trợ quyền, trường ĐH, Viện nghiên cứu, hiệp hội DN Thứ hai, với cách tiếp cận chuyên ngành kinh tế trị, luận án xây dựng khung phân tích vấn đề LKV sở xem xét LKV cách thức tổ chức QHSX vùng biểu ở nhiều mơ hình với đa chủ thể tham gia Khung phân tích tích hợp 04 cấu phần quan trọng của LKV gồm: (1) nội dung; (2) tác động kinh tế; (3) yếu tố ảnh hưởng mối quan hệ lớn LKV 4.2 Về mặt thực tiễn Thứ ba, luận án phát dấu hiệu bất cập LKV ở vùng DHNTB như: (1) Các liên kết kinh tế còn chưa chặt chẽ thiếu tính chất vùng thể ở số điểm đánh giá mức độ LKV ngành không cao; (2) Tác động kinh tế của LKV còn yếu bởi chỉ số đo lường Moran (I); Mật độ kinh tế, VA/GO suất lao động; chỉ số PCI; LQ hệ số tác động lan tỏa E chỉ ở mức thấp có xu hướng sụt giảm Thứ tư, sở đánh giá thực trạng, Luận án khái quát hóa rút số vấn đề về việc giải 03 mối quan hệ lớn hoạt động LKV ở vùng DHNTB Theo đó, mối quan hệ QHSX LLSX vùng xảy tượng cào QHSX, phân tán LLSX; mối quan hệ Nhà nước thị trường chưa xác định rõ ràng vai trò của bên; mối quan hệ lợi ích kinh tế địa phương vùng bị chi phối nặng bởi CCKT khép kín, cạnh tranh lợi ích cục địa phương, mục tiêu phát triển tổng thể vùng không quan tâm thực Thứ năm, Luận án xác định nguyên nhân dẫn đến hạn chế LKV ở vùng DHNTB xuất phát từ: nhiều bất lợi từ nguồn lực phát triển vùng; lực cản từ tư duy, nhận thức về LKV thể chế LKV còn nhiều hạn chế Từ đó, luận án đề xuất nhóm giải pháp tăng cường LKV, có đề xuất mơ hình điều phối Hội đồng điều phối LKV, dựa cứ khoa học, pháp lý thực tiễn hoạt động của hai mơ hình LKV có ở vùng DHNTB Kết cấu Luận án Ngoài Mở đầu, Kết luận, Phụ lục, Luận án có chương, gồm: CHƯƠNG TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KHUNG PHÂN TÍCH CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP VÀ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG THỰC TRẠNG LIÊN KẾT VÙNG TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP LIÊN KẾT VÙNG TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ CHƯƠNG TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Các nghiên cứu nước 1.1.1 Về nội dung LKV phát triển kinh tế Các cơng trình của Orjan Sovell & cộng sự (2003); OECD (2007); Feiock (2013) tập trung vào nội dung LKV để thiết lập thể chế điều phối vùng đề xuất sách nhằm giải vấn đề mang tính liên địa phương, liên vùng Các cơng trình của Porter (1990); Goran Lindqvist & cộng sự (2013); Komarovskiy & Bondaruk (2013) đề cập đến LKV liên kết chủ thể sản xuất kinh doanh nhằm phát triển ngành, lĩnh vực kinh tế mơ chuỗi giá trị, chuỗi cung ứng, CLKN 1.1.2 Về tác động LKV phát triển kinh tế Sử dụng mơ hình I-O, có nghiên cứu của Hughes & Holland (1994); Akita & Kataoka (2002) Sử dụng chỉ số tương quan khơng gian Moran (I) Geary (C), có nghiên cứu của Moran (1950); Geary (1954); Yu & Wei (2008); Bai & cộng sự (2012); Jin & cộng sự (2015) Sử dụng hàm hồi quy khơng gian, có nghiên cứu của Rosenbloom & Marshallian (1990); Stel & Nieuwenhuijsen (2002); Amjad & Ahmad (2014); Li & Xu (2006); Chen (2011) Sử dụng thống kê khơng gian, có nghiên cứu của Moreno & cộng sự (2005) 1.1.3 Về yếu tố ảnh hưởng đến LKV Về nguồn lực thực hiện LKV như: CSHT vùng, điều kiện tự nhiên, NNL, quy mơ thị trường DN vùng… có cơng trình của Chen (2011); Porter (1990); Kuchiki (2005) Về thể chế LKV, có cơng trình của Paulin & Edgar (2009); Zhou & Wu (2013); Andyan (2014); Diwangkari (2014); Joo (2008); Chen (2011) 1.2 Các nghiên cứu nước 1.2.1 Về nội dung LKV phát triển kinh tế Các cơng trình ở nước nghiên cứu xoay quanh nội dung LKV thiết lập thể chế điều phối vùng LKV để tạo lập chuỗi giá trị, CLKN Có cơng trình bật của: Ngũn Văn Hn (2012); Hồng Ngọc Phong (2016); Ngũn Đình Tài (2013); Nguyễn Thanh Tùng (2018); Nguyễn Chí Hải & cộng sự (2019); Lê Anh Vũ cộng sự (2016) 1.2.2 Về tác động LKV phát triển kinh tế Các nghiên cứu bật đánh giá tác động của LKV phát triển kinh tế Bùi Văn Tuấn (2011); Lê Thu Hoa (2007); Nguyên Chương (2009); Bùi Trinh & cộng sự (2012); Trần Thị Tuấn Anh (2017); Nguyễn Chí Hải & cộng sự (2019); Phí Thị Hồng Linh (2018); Nguyễn Văn Thắng & Trần Thị Tuấn Anh (2019) 1.2.3 Về yếu tố ảnh hưởng đến LKV Đề cập đến thể chế yếu tố ảnh hưởng đến LKV, có Vũ Thành Tự Anh & cộng sự (2012); CIEM & CIE (2012); Ngô Thắng Lợi & cộng sự (2015); Trần Thị Thu Hương & Lê Viết Thái (2015); Lâm Chí Dũng (2014); Lê Anh Vũ & cộng sự (2016); Hoàng Ngọc Phong (2016); Nguyễn Đình Cung (2018) Đề cập đến nguồn lực phát triển vùng tư duy, nhận thức LKV yếu tố tác động đến LKV, có Đào Hữu Hoà (2008), Nguyễn Ngọc Sơn & cộng sự (2015); Đinh Sơn Hùng & cộng sự (2011); Phan Trọng Phú & cộng sự (2015); Lâm Chí Dũng (2014), Lê Thu Hoa (2007) 10 LKV TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ BẢN CHẤT BA MƠ HÌNH LKV NỘI DUNG LKV TRỌNG TÂM LKV GIỮA CÁC CHÍNH QUYỀN THIẾT LẬP THỂ CHẾ ĐIỀU NHÓM YẾU TỐ LKV LÀ MỘT CÁCH THỨC TỔ CHỨC QHSX VÙNG ĐỊA PHƯƠNG PHỐI VÙNG LKV GIỮA CÁC CHỦ THỂ PHÁT TRIỂN NGÀNH KINH TẾ SXKD TRONG VÙNG TRỌNG ĐIỂM SIÊU LIÊN KẾT: ĐA CHỦ THỂ ĐẨY MẠNH CÁC LĨNH VỰC HỖ CÔNG - TƯ TRỢ ẢNH HƯỞNG NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÙNG TƯ DUY, NHẬN THỨC VỀ LKV TÁC ĐỘNG ĐẾN KINH TẾ VÙNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ VÙNG QHSX & LLSX THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN PHÁT HUY SỨC NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÙNG NGÀNH KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM CỦA VÙNG LAN TỎA KINH THỂ CHẾ TẾ CỦA LTTĐ LIÊN KẾT TRONG VÙNG VÙNG MỐI QUAN HỆ LỚN CẦN GIẢI QUYẾT NHÀ NƯỚC & LỢI ÍCH KINH TẾ ĐỊA THỊ TRƯỜNG PHƯƠNG & VÙNG CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP VÀ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU 3.1 Phương pháp luận Tác giả sử dụng giới quan vật lịch sử phép biện chứng vật làm phương pháp luận 3.2 Quy trình nghiên cứu 11 Tổng quan nghiên cứu, tổng hợp sở lý thuyết Khung phân tích Định lượng Phân tích 03 nội dung LKV Phân tích 04 tác động kinh tế của LKV Định tính Đánh giá thành tựu, hạn chế Phân tích 03 nhóm yếu tố ảnh hưởng đến LKV để xác định nguyên nhân của hạn chế Rút vấn đề về việc giải 03 mối quan hệ lớn hoạt động LKV Đề xuất giải pháp tăng cường LKV kiến nghị điều kiện thực thi giải pháp 3.3 Phương pháp liệu nghiên cứu Stt (1) Nhiệm vụ Thiết lập khung phân tích Phân LKV (2) tích nội dung Phương pháp Phân tích – tổng hợp Phỏng vấn chuyên gia Phân tích – tổng hợp Phỏng vấn chuyên gia Khảo sát bảng hỏi Dữ liệu Thứ cấp (các nghiên cứu) Sơ cấp (ý kiến chuyên gia) Thứ cấp (các nghiên cứu; văn pháp quy) Sơ cấp (ý kiến chuyên gia; bảng hỏi) Stt (3) (4) (5) (6) (7) 12 Nhiệm vụ Phương pháp Phân tích tác động Thống kê mơ tả kinh tế của LKV Kiểm định Moran I Đánh giá thành tựu, Phân tích – hạn chế LKV tổng hợp phát triển kinh tế Phỏng vấn chuyên gia Phân tích yếu tố Phân tích – ảnh hưởng để rút tổng hợp nguyên nhân hạn chế Thống kê mô tả Dữ liệu Thứ cấp (số liệu NGTK, báo cáo thức) Các liệu xử lý phân tích từ (1) (2) Thứ cấp (các nghiên cứu, số liệu NGTK, báo cáo) Sơ cấp (ý kiến chuyên gia) – Dữ liệu từ (2), (3), (4), (5) Đánh giá việc giải Phân tích mối quan tổng hợp hệ lớn Trừu tượng hóa Đề xuất giải pháp Phân tích – Dữ liệu tổng hợp (2),(3),(4),(5),(6) từ CHƯƠNG THỰC TRẠNG LIÊN KẾT VÙNG TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ 4.1 Tổng quan vùng Duyên hải Nam Trung Bộ Vùng DHNTB có diện tích tự nhiên 4.453,8 nghìn (chiếm 13.45% diện tích nước), dân số 9.256.083 người, chiếm 9.62% dân số nước mật độ dân số 320 người/km cao nước (290 người/km2) Nền kinh tế vùng DHNTB có xuất phát điểm thấp, mặc dù tăng trưởng quy mô còn nhỏ Các thành phát triển kinh tế còn chưa đồng đều địa phương; hình thức hợp tác, liên kết kinh tế chưa nhiều chưa có đóng góp bật 4.2 Thực trạng nội dung LKV phát triển kinh tế vùng DHNTB 4.2.1 Thực trạng LKV thiết lập thể chế điều phối 4.2.1.1 Liên kết tổ chức máy điều phối vùng Về máy điều phối LKV theo chế bắt buộc vùng KTTĐ miền Trung Cấu trúc thể chế điều phối phát triển vùng KTTĐ miền Trung có cấp: (1) BCĐ ở cấp TƯ; (2) HĐV KTTĐ miền Trung tổ chức 13 kết nối BCĐ với địa phương vùng KTTĐ chỉ đạo, điều phối liên kết vùng; (3) Tổ điều phối có hai cấp: Tổ điều phối cấp Tổ điều phối cấp tỉnh Về máy điều phối LKV theo chế tự nguyện địa phương DHMT LKV tự nguyện CQĐP ở vùng DHNTB thức bắt đầu BĐP vùng thành lập vào ngày 15/07/2011 Đà Nẵng sở sáng kiến của lãnh đạo chủ chốt 07 tỉnh/thành từ Huế đến Khánh Hòa, đến năm 2012, kết nạp thêm Ninh Thuận Bình Thuận Nhằm cụ thể hóa nội hàm liên kết, lãnh đạo tỉnh/thành cùng ký Biên cam kết hợp tác với nội dung LKV 4.2.1.2 Liên kết tạo dựng nguồn tài vùng Đối với chế LKV bắt buộc, số quy định chế tài bước đầu xác lập Chẳng hạn, Luật NSNN (2015) đề cập tới nhiệm vụ chi của ngân sách TƯ dự án đầu tư phát triển có tính chất liên vùng (điều 36) Đối với hình thức phối hợp tự nguyện, vùng DHNTB, để phục vụ kinh phí hoạt động của BĐP vùng, cơng tác nghiên cứu của Nhóm Tư vấn hoạt động chung của vùng, thành lập Quỹ nghiên cứu phát triển vùng 4.2.1.3 Liên kết hình thành sở liệu vùng Đã xây dựng hệ thống sở liệu vùng (giai đoạn 1) phối hợp tổ chức khóa học “Xây dựng sở liệu số hóa đồ (ArcGis)” cho cán tỉnh/thành vùng Đồng thời, thiết lập vận hành Cổng thông tin điện tử vùng với tên miền Việt Nam: www.vietccr.vn tên miền quốc tế: www.vietccr.com 4.2.2 Thực trạng LKV phát triển ngành kinh tế 4.2.2.1 LKV phát triển ngành nông nghiệp (1) Liên kết chuỗi giá trị sắn bò thịt Chuỗi giá trị sắn ở vùng DHNTB còn tồn nhiều hạn chế như: Chưa hình thành sự liên kết ngang nông dân với sở chế biến thủ công nhà máy chế biến tinh bột sắn, làm cho giá thu mua sắn biến động thiếu đầu tư kỹ thuật; Cơ sở chế biến thủ công chưa quy hoạch đầu tư mức, chủng loại sản phẩm đa dạng, chưa khai thác tiềm của thị trường nội địa… Chuỗi giá trị bò thịt vùng DHNTB còn tồn nhiều vấn đề như: Chưa hình thành liên kết ngang hộ nông dân tiêu thụ bò; Thiếu liên kết dọc nông dân với thương lái DN; Thiếu nhà máy giết mổ, chế biến thịt bò công nghiệp ở vùng DHNTB (2) Liên kết chuỗi giá trị đánh bắt chế biến hải sản 14 Kết khảo sát ngư dân ở địa phương vùng DHNTB cho biết mức độ liên kết ngành đánh bắt chế biến hải sản sau: Bảng Các nội dung liên kết ngư dân (tàu) Cách thức Liên kết ngược Liên kết xuôi Liên kết ngang Liên kết hỗ trợ Tổng Liên kết dọc Giao dịch thị trường 397 Liên kết ngắn hạn Liên kết dài hạn Quan hệ cổ phần 374 224 382 1377 23 173 15 211 0 0 0 0 Nguồn: Tính tốn từ kết quả khảo sát 2019 Điểm số liên kết tính được: [(1377 x điểm + 211 x điểm): 4]: 397 = 1.13 điểm Như vậy, liên kết thấp lỏng lẻo Kết khảo sát của luận án chỉ số nguyên nhân khiến ngư dân chưa tham gia liên kết sau: Bảng Nguyên nhân ngư dân chưa tham gia liên kết Stt 10 11 12 13 14 15 16 17 Lý không liên kết Sợ bị lộ ngư trường Đi thấy có hiệu Thiếu vốn Sản lượng khơng ổn định nên khó ký hợp đồng Mơ hình liên kết theo tổ đội khơng hiệu Chưa có chế liên kết rõ ràng Chưa có tổ chức đứng làm cầu nối để liên kết Ở địa phương chưa có điều kiện để liên kết Chưa tổ chức tàu hậu cần nên chưa ký hợp đồng Do khai thác theo mùa, không cố định vùng DN thỏa thuận với thương lái nên không bán vào Không tin tưởng vào DN chế biến/thu mua Bị ép giá bán sản phẩm Không nhận sự hỗ trợ về vật tư Không nhận hỗ trợ kỹ thuật Khi hợp đồng chỉ nói miệng với Khó khăn về vận chuyển Số lượt đề cập 41 35 32 29 27 24 23 15 21 34 37 32 37 32 16 36 28 Tỷ lệ 8.22% 7.01% 6.41% 5.81% 5.41% 4.81% 4.61% 3.01% 4.21% 6.81% 7.41% 6.41% 7.41% 6.41% 3.21% 7.21% 5.61% Nguồn: Tính tốn từ kết quả khảo sát 2019 4.2.2.2 LKV phát triển ngành công nghiệp (1) Liên kết cụm ngành chế biến gỗ xuất Mơ hình liên kết DN nhập khẩu/sản xuất gỗ nguyên liệu DN chế biến: hình thành theo hình thức tự phát, chủ yếu số chủ của DN, người có mối quan hệ bạn bè/anh em thân thiết với nhau, hiểu rõ về cung cách làm ăn, hoạt động của 15 định kết hợp với Mơ hình chợ gỗ nguyên liệu của Công ty Tiến Đạt, Phú Tài, Đại Thành (Quy Nhơn - Bình Định), Minh Dương (Chu Lai – Quảng Nam) ví dụ Mơ hình liên kết cơng ty chế biến gỗ hộ trồng rừng nhằm phát triển nguồn gỗ rừng trồng có chứng FSC thực bởi cơng ty Bảo Châu – Phú Yên, Pisico – Bình Định * Mức độ liên kết công ty chế biến xuất gỗ vùng DHNTB Bảng Các mức độ liên kết công ty chế biến xuất gỗ Cách thức Liên kết ngược dọc Liên kết xuôi Liên kết ngang Liên kết hỗ trợ Tổng Liên kết Giao dịch thị trường 56 Liên kết ngắn hạn Liên kết dài hạn Quan hệ cổ phần 40 33 52 181 18 13 42 0 0 Nguồn: Tính tốn từ kết quả khảo sát 2019 Điểm số liên kết tính là: [(181 x điểm + 42 x điểm + x điểm): 4]: 60 = 1.19 điểm Kết tính tốn cho thấy liên kết cụm ngành chế biến xuất gỗ ở vùng DHNTB thấp lỏng lẻo * Nguyên nhân tình trạng thiếu tính liên kết ngành chế biến gỗ Bảng 4 Nguyên nhân chưa liên kết ngành chế biến xuất gỗ Stt Lý không liên kết 10 11 12 Sợ bị lộ thông tin khách hàng, thị trường Làm cho đỡ phức tạp Thiếu vốn Sản lượng không ổn định nên khó ký hợp đồng tiêu thụ Chưa có chế liên kết rõ ràng Chưa có tổ chức đứng làm cầu nối để liên kết Ở địa phương chưa có điều kiện để liên kết Chính qùn chưa có nhiều hoạt động trợ giúp liên kết Khơng nhận sự hỗ trợ về vật tư Không nhận hỗ trợ kỹ thuật Khi hợp đồng chỉ nói miệng với Khó khăn về vận chuyển Nguồn: Tính tốn từ kết quả khảo sát 2019 Số lượt đề cập 12 16 11 10 12 13 21 16 13 21 Tỷ lệ 7.41% 5.56% 4.94% 9.88% 6.79% 6.17% 7.41% 8.02% 12.96% 9.88% 8.02% 12.96% 16 (2) Liên kết cụm ngành chế tạo ô tô THACO - Chu Lai Sự tập trung vào DN lõi KPH thể rõ KPH này, THACO có đến 20 đơn vị sản xuất trực thuộc gồm 07 nhà máy sản xuất, lắp ráp ô tô; 12 nhà máy sản xuất linh kiện, phụ tùng tổ hợp khí 20 đơn vị sản xuất cùng với 13 đơn vị hỗ trợ cấu trúc thành tổ hợp sản xuất khép kín liên hệ nội chặt chẽ với nhau, liên kết với DN trong/ngoài KKT Chu Lai, ở Quảng Nam, vùng KTTĐ miền Trung xa vùng DHNTB chưa có 4.2.2.3 LKV phát triển ngành thương mại – dịch vụ (1) Liên kết cụm ngành du lịch Kết khảo sát mức độ liên kết lĩnh vực du lịch: Bảng Số lượng liên kết lĩnh vực du lịch Cách thức Liên kết ngược dọc Liên kết xuôi Liên kết ngang Liên kết hỗ trợ Tổng Liên kết Giao dịch thị trường 56 Liên kết ngắn hạn 196 Liên kết dài hạn 81 Quan hệ cổ phần 25 259 277 352 944 14 81 296 70 0 151 14 0 39 Nguồn: Tính tốn từ kết quả khảo sát 2019 Điểm số liên kết tính là: [(944 x điểm + 296 x điểm + 151 x điểm + 39 x điểm): 4]: 357 = 1.50 điểm Bảng Nguyên nhân chưa thực liên kết công ty du lịch Stt 10 11 12 13 14 Lý khơng liên kết Chưa có nhu cầu Quy mơ nhỏ Chính sách của địa phương chưa đồng Chưa biết hội để tham gia DN có quy mơ nhỏ, phân bố rời rạc, Thủ tục hành gây cản trở việc liên kết Do chưa có ý định mở rộng quy mơ Do nhân lực Thị trường còn sơ khai, phát triển Chỉ ký hợp đồng với bên mà ký giá tốt Dịch vụ độc quyền, không muốn bị ảnh hưởng Do điều kiện kinh doanh khó khăn Không muốn liên quan đến công ty khác CSHT chưa đáp ứng nhu cầu phát triển Nguồn: Tính tốn từ kết quả khảo sát 2019 Số lượt 38 56 35 32 37 26 25 25 21 25 19 19 18 19 Tỷ lệ 9.62% 14.18% 8.86% 8.10% 9.37% 6.58% 6.33% 6.33% 5.32% 6.33% 4.81% 4.81% 4.56% 4.81% 17 (2) Liên kết chuỗi cung ứng logistics Các trung tâm logistics chưa kết nối với dựa phân tích nhu cầu của toàn thị trường yếu tố lợi của trung tâm logistics phân cấp hoạt động Các tỉnh, thành phố bắt đầu triển khai xây dựng quy hoạch logistics cho địa phương mình, nhiên, đề án thực chưa đáp ứng nhu cầu của DN kinh doanh logistics CSHT chưa đồng bộ, khả kết nối loại hình giao thơng khác 4.2.3 Thực trạng LKV lĩnh vực hỗ trợ phát triển kinh tế 4.2.3.1 LKV xây dựng sở hạ tầng Trong thời gian qua, phối hợp với Bộ GTVT, HĐV, BĐP, địa phương vùng DHNTB liên kết ưu tiên hoàn thành trục kết nối liên tỉnh, liên vùng, hệ thống đường cao tốc, đường bộ, cảng biển, cảng hàng không 4.2.3.2 LKV đào tạo nguồn nhân lực Theo kết vấn chuyên gia, bất cập thực phối hợp liên kết đào tạo NNL ở vùng DHNTB còn thể rõ khía cạnh sau: Thứ nhất, mặc dù có nội dung hoạt động chương trình của Hội đồng vùng KTTĐ miền Trung Ban Điều phối vùng DHNTB về vấn đề liên kết đào tạo bồi dưỡng NNL chưa có quy hoạch chung về NNL cho vùng; Thứ hai, hoạt động liên kết đào tạo phát triển NNL chủ yếu diễn tự phát, mang tính song phương, hồn tồn khơng có hoạt động liên kết đa phương mang tính hệ thống vùng Vì vậy, nội dung liên kết đơn điệu, không thường xuyên, khơng có ràng buộc về pháp lý 4.2.3.3 LKV phát triển khoa học công nghệ Hoạt động nghiên cứu ứng dụng tiếp tục quan tâm trọng về nội dung, quy mô triển khai tính ứng dụng từ yêu cầu đòi hỏi của thực tiễn; có sự chia sẻ thơng tin, trao đổi kinh nghiệm công tác quản lý nhiệm vụ KHCN, thơng tin về kết NCKH, mơ hình ứng dụng công nghệ mới, tiên tiến triển khai thành công để tỉnh vùng xem xét vận dụng tránh triển khai trùng lắp Các địa phương thực chủ trương KHCN hướng tới DN, lấy DN làm trung tâm 4.2.3.4 LKV thu hút FDI Thành lập Cổng thông tin điện tử sở liệu đầu tư vùng; thành lập BĐP vùng để quản trị cơng tác XTĐT theo lộ trình 18 thống nhất; đóng góp xây dựng Qũy Nghiên cứu phát triển miền Trung với vai trò nguồn tài trợ vốn cho dự án đầu tư có sức lan tỏa vùng… 4.3 Tác động LKV phát triển kinh tế vùng DHNTB 4.3.1 Tác động hiệu kinh tế toàn vùng 4.3.1.1 Đo lường số Moran I Bảng Chỉ số Moran I vùng DHNTB Năm Chỉ số 2010 Moran (I) Z-score Moran (I) Z-score Moran (I) Z-score Moran (I) Z-score Moran (I) Z-score Moran (I) Z-score Moran (I) Z-score Moran (I) Z-score Moran (I) Z-score 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 65 km -0.34 -0.40 -0.58 -0.85 -0.45 -0.60 -0.37 -0.45 -0.34 -0.40 -0.03 0.18 0.40 0.99 0.39 0.97 0.38 0.94 130 km -0.13 -0.03 -0.14 -0.06 -0.04 0.27 0.04 0.55 0.04 0.52 -0.10 0.07 -0.11 0.05 -0.09 0.10 -0.05 0.23 195 km -0.18 -0.24 -0.17 -0.19 -0.12 0.01 -0.08 0.16 -0.10 0.09 -0.20 -0.30 -0.17 -0.17 -0.16 -0.15 -0.15 -0.10 260 km -0.23 -0.60 -0.20 -0.42 -0.17 -0.24 -0.12 0.02 -0.15 -0.16 -0.27 -0.84 -0.24 -0.69 -0.26 -0.79 -0.25 -0.76 325 km -0.18 -0.40 -0.17 -0.27 -0.14 -0.08 -0.09 0.21 -0.12 0.03 -0.19 -0.46 -0.17 -0.32 -0.18 -0.38 -0.17 -0.32 390 km -0.11 0.11 -0.11 0.11 -0.08 0.46 -0.02 0.92 -0.04 0.81 -0.09 0.28 -0.10 0.20 -0.11 0.14 -0.09 0.31 455 km -0.07 0.70 -0.09 0.48 -0.08 0.60 -0.07 0.65 -0.07 0.68 -0.08 0.56 -0.05 0.98 -0.05 0.97 -0.06 0.87 520 km -0.15 -0.47 -0.14 -0.39 -0.13 -0.15 -0.12 0.01 -0.13 0.02 -0.18 -1.02 -0.17 -0.93 -0.17 -0.88 -0.17 -0.92 Nguồn: Tính tốn tác giả Kết chứng tỏ khơng có sự tương quan biến GRDP/người địa phương vùng DHNTB, hay nói cách khác LKV chưa tác động đến phát triển kinh tế vùng 4.3.1.2 Đo lường số mật độ kinh tế Bảng Mật độ kinh tế vùng DHNTB & Việt Nam Cả nước ĐNB ĐBSH ĐBSCL DHNTB Đông Bắc BTB Tây Nguyên Tây Bắc 2010 6.51 69.74 26.75 9.00 6.53 3.38 2.93 1.80 1.45 2011 6.92 74.76 30.27 9.81 7.11 3.64 3.26 1.88 1.54 2012 7.28 81.27 33.11 10.59 7.59 3.81 3.55 2.06 1.69 2013 7.68 87.99 38.98 11.37 8.22 4.26 3.89 2.21 1.82 2014 8.14 93.66 40.57 12.26 9.01 4.75 4.29 2.35 1.95 2015 8.68 97.86 44.86 13.21 9.75 5.47 4.70 2.47 2.07 2016 9.22 103.47 49.16 14.16 10.63 6.05 3.99 2.66 2.26 2017 9.85 109.31 55.35 15.12 11.32 6.69 5.21 2.87 2.47 2018 10.55 116.64 60.89 16.30 13.27 7.28 5.78 3.10 2.63 Nguồn: Tính toán từ NGTK 2015, 2018 địa phương vùng DHNTB 19 Bảng 4.8 cho thấy, mật độ kinh tế của vùng DHNTB cao nước thấp nhiều so với vùng ĐNB ĐBSH, chí thấp vùng ĐBSCL, vùng DHNTB có đến 5/6 địa phương thuộc vùng KTTĐ miền Trung 4.3.1.3 Đo lường tỷ lệ VA/GO Hiệu hoạt động kinh tế vùng chưa cải thiện, bình quân giai đoạn 2012-2018, tỷ lệ VA/GO của vùng 42.3%, biên độ dao động không lớn Đặc biệt ngành công nghiệp, tỷ trọng VA/GO của vùng chỉ đạt 25.1% khơng có nhiều thay đổi, vậy, cho thấy công nghiệp của vùng chủ yếu gia công, ngành thượng nguồn cung cấp đầu vào, ngành sản xuất hàng hoá trung gian chưa phát triển (điều làm rõ qua trường hợp khơng có DN cung cấp linh kiện cho THACO Chu Lai) 4.3.1.4 Đo lường NSLĐ bình quân NSLĐ của vùng tăng đều qua năm, năm 2010 đạt 35.81 triệu đồng/người, đến năm 2018 tăng lên 69.25 triệu đồng/người, nhiên, tốc độ tăng NSLĐ có xu hướng giảm mạnh, từ 18% năm 2010 xuống còn 7% năm 2018 4.3.2 Tác động lực cạnh tranh vùng Trừ Đà Nẵng, địa phương còn lại vùng đều có số điểm thứ hạng PCI không cao không cải thiện nhiều giai đoạn 2010-2018 Thu hút đầu tư FDI của vùng DHNTB giai đoạn 20122018 không khả quan thể qua quy mô số dự án chỉ 4.67% nước quy mô vốn đăng ký chỉ chiếm 9.1% nước Đặc biệt, tỷ trọng vốn đăng ký của vùng DHNTB so với nước liên tục giảm qua năm, từ 11.03% năm 2012 xuống còn 7.32% năm 2019 số dự án tăng nhẹ từ 4.62% lên 4.86%, nghĩa quy mô vốn đăng ký dự án FDI chỉ ở mức nhỏ 4.3.3 Tác động phát triển ngành kinh tế vùng Từ kết tính tốn về LQ cho thấy LKV để phát triển ngành KTTĐ ở vùng DHNTB bật lên hai vấn đề: là, sự dàn trải đầu tư vào tất ngành kinh tế trở thành phổ biến địa phương muốn trở thành trung tâm kinh tế của vùng, gây tình trạng xé lẻ, cát cứ, trùng lắp về cấu ngành; hai là, hoạt động LKV thời gian qua chưa tập trung nguồn đầu tư vào ngành KTTĐ của vùng ở địa phương, 20 dẫn đến việc lúng túng quy hoạch phát triển vùng, từ định hướng hợp tác liên kết thiếu rõ ràng 4.3.4 Tác động hiệu ứng lan tỏa kinh tế vùng KTTĐ miền Trung Giai đoạn (1996-2002): kết chỉ số E chỉ đạt mức 0

Ngày đăng: 20/01/2022, 13:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w