1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bài tiểu luận.1. kết thúc học phần Luật HP (16.9.2021)

12 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 101 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập rèn luyện thầy cô giáo bạn lớp, bối cảnh đại dịch Covid -19 diễn biến phức tạp, thầy trò lớp VB2 A(1) không ngừng vươn lên học tập giảng dạy Học phần Luật Hiến pháp môn học trang bị cho người học nhìn tổng thể khách quan ngành luật Hiến pháp, ngành luật tạo tảng cho toàn ngành luật khác Các quy phạm ngành luật khác xây dựng, ban hành sở nguyên tắc quy phạm Luật Hiến pháp Hiến pháp đạo luật có giá trị pháp lý tối cao, tất văn pháp luật khác phải phù hợp với Hiến pháp Cùng với kiến thức mơn học khác, sinh viên có khả phân tích mối quan hệ mà Luật Hiến pháp điều chỉnh có tính cốt yếu gắn liền với kiến trúc thượng tầng xã hội Đó mối quan hệ liên quan đến nguồn gốc, chất quyền lực Nhà nước; quan hệ Nhà nước thành tố hệ thống trị; quan Nhà nước với nhau; mối quan hệ phát sinh trình Nhà nước quản lý lĩnh vực xã hội, quan Nhà nước với tổ chức công dân Việt Nam; phát sinh trình Nhà nước thực chức đối ngoại Chương trình giảng dạy thời gian học tập nhà trường khoa quan tâm xếp phù hợp, đặc biệt với người vừa làm vừa học chúng em Trong trình học tập thân em bạn lớp ln có tinh thần học hỏi, rèn luyện, trau dồi kiến thức Xin trân trọng cảm ơn nhà trường, cảm ơn thầy giáo Tiến sĩ Trần Nho Thìn - Khoa Luật nhiệt tình truyền đạt kiến thức quý báu cho sinh viên lớp VB2 A(1) Xin kính chúc thầy giáo mạnh khỏe, thành đạt hạnh phúc! Xin trân trọng cảm ơn! Mục lục Trang I Mở đầu…………………………………………………………………… Lí chọn đề tài……………………………………………… ………… Phương pháp nghiên cứu ………………………………… … ………… 3 Mục tiêu nghiên cứu ……………… …………………… … ………… II Nội dung………………………………… ………………… ………… Quyền người, quyền công dân theo Hiến pháp năm 2013:………… 1.1 Khái niệm quyền người:…………………………………… 1.2 Khái niệm quyền công dân:…….…………….… ……… 1.3 Khái niệm quyền nghĩa vụ công dân:…………… Các nội dung đặc điểm phần "quyền người, quyền nghĩa vụ công dân" Hiến pháp năm 2013:……………… Các quyền người, quyền công dân:……………………….5 3.1 Các quyền dân sự, trị:…………………………….………………… 3.2 Các quyền kinh tế, xã hội, văn hóa:……………………………………… 3.3 Quyền nhóm dễ bị tổn thương:………………………………… …6 Cơ chế bảo vệ quyền người, quyền công dân theo Hiến pháp năm 2013 : …………………………….…………………………………………… 4.1 Khái niệm chế bảo vệ quyền người, quyền công dân :………… 4.2 Thực chế bảo vệ nhân quyền giới:………………… 4.3 Thực chế bảo vệ quyền người, quyền công dân Việt Nam: …………………………….……………………………………………….8 4.3.1 Cơ quan bảo vệ quyền người, quyền công dân Việt Nam:…………8 4.3.2 Các hoạt động biểu việc bảo vệ quyền người, quyền công: ……… ………………….……………………………………………….10 4.3.3 Cải thiện chế bảo vệ quyền người, quyền công dân Việt Nam: …………………………….…………… ……………………………….10 III Kết luận………………… …………………………….………………….12 Danh mục tài liệu tham khảo…………… …………………………… 12 I Mở đầu: Sinh viên thực hiện: Nguyễn Chiến Thắng Lớp VB2 A(1) Lí chọn đề tài: Quyền người quyền tự nhiên, vốn có khách quan người ghi nhận bảo vệ pháp luật quốc gia thỏa thuận pháp lý quốc tế Ở Việt Nam, quyền người, quyền nghĩa vụ công dân tôn trọng bảo đảm Cùng với việc ghi nhận quyền người, quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980, 1992, Đảng Nhà nước ta thực thi nhiều sách bảo đảm quyền người, quyền nghĩa vụ công dân tham gia hầu hết điều ước quốc tế quyền người Hiến pháp năm 2013 xác định rõ nguyên tắc, điều kiện thực thi quyền công dân quy định: Quyền công dân không tách rời nghĩa vụ cơng dân Mọi người có nghĩa vụ tơn trọng quyền người khác Cơng dân có trách nhiệm thực nghĩa vụ Nhà nước xã hội Để thúc đẩy bảo vệ quyền người, cần có hệ thống quan chuyên trách thủ tục, quy tắc có liên quan Ở Việt Nam, chưa có quan chuyên trách bảo vệ quyền người, quyền công dân Trước năm 2013, trách nhiệm bảo vệ quyền người, quyền công dân quan Nhà nước chưa xác định rõ, thường gắn với quan lập pháp (Quốc hội) Cho tới Hiến pháp 2013 đời, qua việc phân tích n ội dung b ản Hi ến pháp này, em thấy chế bảo vệ quyền người, quyền công dân tăng cường, hiến định thông qua việc ghi nhận nghĩa vụ Nhà nước lĩnh v ực nhân quyền Điều khiến em bao người cảm thấy yên tâm hơn, tự tin h ơn sống với tư cách người, cơng dân Đó lý em chọn đề tài "Cơ chế bảo vệ quyền người, quyền công dân theo Hiến pháp năm 2013" Phương pháp nghiên cứu: Trong tiểu luận sử dụng chủ yếu phương pháp nghiên cứu tài liệu Mục tiêu nghiên cứu: Bài tiểu luận vào phân tích, làm rõ chế bảo vệ quyền người, quyền công dân thể Hiến pháp năm 2013, cụ thể bao gồm ba nghĩa vụ Nhà nước: tôn trọng, bảo vệ bảo đảm; nhiệm vụ bảo vệ Sinh viên thực hiện: Nguyễn Chiến Thắng Lớp VB2 A(1) quyền người, quyền cơng dân Chính phủ, Tịa án, Viện kiểm sát Đây sở hiến định quan trọng nhằm ràng buộc trách nhiệm quan Nhà nước việc thực nghĩa vụ nhân quyền thực tế, đặc biệt nghĩa vụ bảo vệ bảo đảm II Nội dung Quyền người, quyền công dân theo Hiến pháp năm 2013: 1.1 Khái niệm quyền người: Quyền người quyền tự nhiên, vốn có khách quan người ghi nhận bảo vệ pháp luật quốc gia thỏa thuận pháp lý quốc tế 1.2 Khái niệm quyền công dân: Quyền công dân quyền công dân quy định Hiến pháp, điều chỉnh quan hệ đặc biệt quan trọng công dân Nhà nước, sở tồn cá nhân hoạt động bình thường xã hội 1.3 Khái niệm quyền nghĩa vụ công dân: Quyền nghĩa vụ công dân quyền nghĩa vụ xác định Hiến pháp lĩnh vực trị, dân sự, kinh tế, xã hội, văn hóa, sở để thực quyền nghĩa vụ cụ thể khác công dân sở chủ yếu để xác định địa vị pháp lý công dân Các nội dung đặc điểm phần "quyền người, quyền nghĩa vụ công dân" Hiến pháp năm 2013: Nhìn chung, chế định quyền người, quyền nghĩa vụ cơng dân Hiến pháp năm 2013 có số nội dung đặc điểm sau: Thứ nhất, vị trí chương quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp năm 1992 đưa lên Chương II Hiến pháp năm 2013 thể thay đổi nhận thức, kế thừa Hiến pháp năm 1946 Hiến pháp nhiều nước giới; Thứ hai, Khoản 1, Điều 14 Hiến pháp năm 2013 khẳng định " Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền người, quyền công dân v ề tr ị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội cơng nh ận, tơn tr ọng, b ảo v ệ, b ảo đảm theo Sinh viên thực hiện: Nguyễn Chiến Thắng Lớp VB2 A(1) Hiến pháp pháp luật" Quy định thể phát tri ển v ề nh ận th ức việc ghi nhận quyền người, quyền công dân Hiến pháp; Thứ ba, nhằm ngăn chặn tùy tiện hạn chế quyền người, quyền công dân , Khoản 2, Điều 14 Hiến pháp năm 2013 quy định ngun tắc"Quyền người, quyền cơng dân bị hạn chế theo quy định luật trường hợp cần thiết lý quốc phịng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng" Theo nguyên tắc này, quan Nhà nước không tùy tiện hạn chế quyền Việc hạn chế quyền phải quy định luật, văn luật, phải nhằm bảo vệ mục đích đáng liệt kê (quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng) Đây quy định phù hợp chưa tương thích với Luật Nhân quyền quốc tế, lẽ, theo Luật Nhân quyền quốc tế có nhiều quyền người khơng thể bị hạn chế mục đích nào, hình thức nào, chẳng hạn quy ền không b ị tra t ấn, quy ền t ự tư tưởng, tự tơn giáo tín ngưỡng vv….; Thứ tư, Hiến pháp năm 2013 bổ sung số quyền quyền sống (Điều 19), quyền hiến mô, phận thể, hiến xác (Điều 20) vv….Việc b ổ sung quyền giúp củng cố khuôn khổ quyền hiến định, nhiên, m ột số quyền trìu tượng nên việc thực không dễ dàng; Thứ năm, bên cạnh quyền, Hiến pháp năm 2013 tiếp tục kế thừa nghĩa vụ công dân Hiến pháp 1992 nghĩa vụ trung thành với Tổ quốc, nghĩa vụ quân vv….; Thứ sáu, bên cạnh chương II, nội dung quyền người th ể số chương khác chương Chính phủ (Khoản Điều 96), Tịa án nhân dân (Khoản Điều 102) vv… Các quyền người, quyền cơng dân: Ngồi việc quy định nguyên tắc chung quyền người, Hiến pháp năm 2013 quy định nhóm quyền người, quyền công dân sau: 3.1 Các quyền dân sự, trị: Sinh viên thực hiện: Nguyễn Chiến Thắng Lớp VB2 A(1) So với Hiến pháp 1992, Hiến pháp 2013 ghi nhận nhiều quyền dân trị nhất, ngồi cịn bổ sung số quyền chưa có như: quy ền khơng thể bị trục xuất, giao nộp cho nhà nước khác (Điều 17), quyền sống (Điều 19), quyền hiến mô, phận thể người hiến xác (Điều 20.3), quyền có nơi hợp pháp (Điều 22.1), quyền xét xử kịp thời thời hạn luật định, công bằng, công khai (Điều 31.2), quyền không bị kết án hai lần tội phạm Hiến pháp 2013 củng cố hầu hết quyền ghi nhận rõ Hiến pháp 1992 quy định rõ tách thành điều riêng, bao g ồm: quyền bình đẳng trước pháp luật (Điều 16.1), quyền khơng bị tra tấn, bạo lực, truy bức, nhục hình hay hình thức đối xử khác xâm phạm thân thể, sức khỏe, xúc phạm danh dự, nhân phẩm (Điều 20.1), quyền bảo vệ đời tư nơi (Điều 21, Điều 22.2), quyền tiếp cận thông tin (Điều 25), quyền bình đẳng giới (Điều 26), quyền tham gia quản lý nhà nước xã hội (Điều 28), quyền biểu Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân (Điều 29), quyền tố tụng (Điều 31) đặc biệt, quyền sở hữu (Điều 32) yếu tố mở rộng tương thích pháp luật Việt Nam so với quy định quyền tố tụng (công bằng) theo Luật Nhân quyền quốc tế 3.2 Các quyền kinh tế, xã hội, văn hóa: Bên cạnh quyền dân sự, trị, Hiến pháp 2013 ghi nhận nhiều quyền kinh tế, xã hội, văn hóa xã hội, tiêu biểu là: quyền khơng bị phân biệt đối xử đời sống trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội (Khoản Điều 16), quyền bình đẳng giới (Điều 26), quyền tự kinh doanh (Điều 33), quyền hưởng thụ tiếp cận giá trị văn hóa, tham gia vào đời sống văn hóa, sử dụng sở văn hóa (Khoản - Điều 18, Điều 41), quyền sống môi trường lành (Điều 43) 3.3 Quyền nhóm dễ bị tổn thương: Các nhóm dễ bị tổn thương thường đề cập nhiều bao gồm phụ nữ, trẻ em, người khuyết tật vv….Các quy định liên quan bao gồm: nghiêm cấm phân biệt đối xử giới, tạo điều kiện để phụ nữ phát triển toàn diện (Điều 26), Sinh viên thực hiện: Nguyễn Chiến Thắng Lớp VB2 A(1) quyền liên quan: quyền người bị tước tự (Điều 31), quyền trẻ em, niên, người cao tuổi (Điều 37), quyền người nước cần lãnh nạn (Điều 49), quyền người thiểu số (Điều 5, 58 61, 75) Cơ chế bảo vệ quyền người, quyền công dân theo Hiến pháp năm 2013: Phần tiểu luận nêu quyền người, quyền công dân ghi rõ Hiến pháp 2013 Để bảo vệ quyền cần phải có chế bảo đảm thực thi quyền người, quyền cơng dân Vậy chế gì? Được vận hành nào? 4.1 Khái niệm chế bảo vệ quyền người, quyền công dân : Cơ chế thuật ngữ sử dụng khoa học pháp lý Có nhiều khái niệm khác nhau, nhìn chung là: chế cách thức hoạt động hệ thống mà theo trình thực Như vậy, khái niệm chung chế, hiểu: chế pháp lý bảo vệ quyền người hoạt động hệ thống mà theo quy trình bảo vệ quyền người thực Quy trình nhằm "thúc đẩy khuyến khích tơn trọng quyền tự cho tất người, không phân biệt chủng tộc, gi ới tính, ngơn ngữ tơn giáo".1 Ở góc độ khác, thấy lĩnh vực nhân quyền, thuật ngữ "cơ chế nhân quyền" hay chế bảo quyền người, quyền công dân thường dùng để hệ thống quan (chuyên trách) quy tắc, thủ tục có liên quan thiết lập với mục tiêu thúc đẩy bảo vệ quyền người; thuật ngữ "bảo vệ" hiểu trách nhiệm (hay nghĩa vụ) quốc gia phải đưa biện pháp xây dựng chế nhằm ngăn ngừa xử lý hành vi vi phạm nhân quyền Như vậy, hiểu chế nhân quyền hệ thống quan, thủ tục có liên quan thiết lập nhằm ngăn ngừa xử lý nhanh những hành vi vi phạm nhân quyền 4.2 Thực chế bảo vệ nhân quyền giới: Điều 1, Hiến chương Liên hợp quốc 1945 Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội (2011) Giáo trình lý luận pháp luật quyền người, Nxb.Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr 69-71, tr.328 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Chiến Thắng Lớp VB2 A(1) Thông thường quốc gia giới, chế bảo vệ nhân quyền thực bốn nhóm quan là: quan nhân quyền quốc gia (cơ quan chuyên trách); quan tư pháp, quan bảo vệ hiến pháp quan ngoại giao (thực việc bảo hộ cơng dân nước ngồi) Cơ chế (quốc gia) trên, nhiều trường hợp, chế bảo vệ nhân quyền quốc tế áp dụng giải pháp tiếp nối chế quốc gia Trong số trường hợp khác, chế bảo vệ nhân quyền khu vực thay cho chế quốc gia, ví dụ: Tịa án nhân quyền Châu Âu có thẩm quyền giải khiếu nại cá nhân với quốc gia (là thành viên Hội đồng Châu Âu) mà cơng dân Nhìn chung, với giao lưu hội nhập quốc tế ngày nay, quốc gia thường có xu hướng chấp nhận tham gia chế bảo vệ nhân quyền cấp độ khu vực quốc tế Các chế bổ sung, hỗ trợ cho chế quốc gia việc bảo vệ hiệu quyền người 4.3 Thực chế bảo vệ quyền người, quyền công dân Việt Nam: 4.3.1 Cơ quan bảo vệ quyền người, quyền công dân Việt Nam: Như em phân tích phần trên, bảo vệ quyền người mối quan tâm hàng đầu Việt Nam Hiến pháp 2013 dấu ấn quan trọng việc quy định quyền người, quyền nghĩa vụ công dân Bên cạnh việc xác định quyền bản, Điều 119 Hiến pháp xác định cần thiết có chế bảo vệ Hiến pháp Quy định thể nhận thức Đảng Nhà nước cần thiết bảo vệ Hiến pháp, mà cịn mang ý nghĩa tăng cường chế bảo vệ quyền người Vi ệt Nam, b ởi l ẽ, bảo vệ Hiến pháp bảo vệ quyền hiến định Tuy nhiên, Việt Nam nay, chưa có quan b ảo vệ quyền người, quyền công dân hiến định mà việc xem trách nhiệm tồn b ộ hệ thống trị Trước Hiến pháp 2013, trách nhiệm bảo vệ quyền người, quyền công dân quan Nhà nước chưa xác định rõ, thường gắn với quan lập pháp (Quốc hội) Hiến pháp 2013 tăng cường chế bảo vệ quyền Sinh viên thực hiện: Nguyễn Chiến Thắng Lớp VB2 A(1) hiến định thông qua việc ghi nhận ba nghĩa vụ Nhà nước lĩnh vực nhân quyền là: tơn trọng, bảo vệ bảo đảm thể t ại Điều 3: " Nhà nước bảo đảm phát huy quyền làm chủ Nhân dân; công nhân, ̣ tôn trọng, baỏ vê ̣ b ảo đảm quyền người, quyền cơng dân" , Điều 14 (1):"Ở nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền người, quyền cơng dân trị, dân s ự, kinh t ế, văn hóa, xã hội cơng nhận, tơn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hi ến pháp pháp luật" Cùng với đó, Hiến pháp ấn định nhiệm vụ "bảo vệ quyền người, quyền công dân" cho Chính phủ Điều 96 (6):" Bảo vệ quyền lợi ích Nhà nước xã hội, quyền người, quyền công dân; bảo đảm trật t ự, an tồn xã hội", cho Tịa án Điều 102 (3):" Tịa án nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân" , cho Viện Kiểm sát Điều 107 (3):"Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ pháp luật, b ảo v ệ quy ền người, quyền công dân" Đây sở hiến định quan trọng nhằm ràng buộc trách nhiệm quan Nhà nước việc thực nghĩa v ụ nhân quy ền thực tế, đặc biệt nghĩa vụ bảo vệ bảo đảm Nhằm hạn chế làm dụng quan Nhà nước dẫn tới vi phạm nhân quyền, đồng thời tạo tiền đề cho việc bảo vệ nhân quyền cấp cao nhất, Hiến pháp 2013 lần quy định nguyên tắc giới hạn quyền lực Điều 14 (2):"Quyền người, quyền cơng dân bị hạn chế theo quy định luật trường hợp cần thiết lý quốc phịng, an ninh qu ốc gia, tr ật t ự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng" lần đề cập tới cụm từ "Cơ chế bảo vệ Hiến pháp" Điều 119 (2):" Quốc hội, quan Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, quan khác Nhà nước toàn thể Nhân dân có trách nhiệm b ảo v ệ Hiến pháp" Bởi xét cho cùng, bảo vệ Hiến pháp bảo v ệ quy ền c hiến định nêu Mặc dù vậy, chế bảo vệ Hiến pháp chưa hoàn thiện Trên thực tế, Việt Nam chưa có trường hợp văn pháp luật (dưới Hiến pháp) tuyên bố tính hợp hiến hay bất hợp hiến, cho dù có số trường hợp văn luật không phù hợp với Hiến pháp Sinh viên thực hiện: Nguyễn Chiến Thắng Lớp VB2 A(1) 10 4.3.2 Các hoạt động biểu việc bảo vệ quyền người, quyền công dân Việt Nam: Nhìn chung, chế hành bảo vệ quyền hiến định Việt Nam thể qua số hoạt động sau: xét xử, giải khiếu nại, tố cáo quan tịa án Ngồi ra, chế bảo vệ quyền người, quyền công dân thể qua hoạt động báo chí truyền thơng t ổ ch ức đồn th ể xã hội Với chức mình, tổ chức tham gia giám sát ho ạt động c quan Nhà nước, từ giúp phát hiện, ngăn ngừa xử lý k ịp th ời nh ững s ự vi phạm đến quyền hiến định Tuy nhiên, nay, mức độ h ạn ch ế khuôn khổ pháp luật hành thiếu chưa tạo điều ki ện thu ận lợi cho chủ thể thực hiệu vai trị Xét tổng qt, chế bảo vệ quyền hiến định Việt Nam cịn thiếu có nhiều bất cập, hạn chế, chưa hoạt động hiệu Vậy, Nhà nước Việt Nam cần làm để tăng cường chế bảo vệ quyền người, quyền công dân? 4.3.3 Cải thiện chế bảo vệ quyền người, quyền công dân Việt Nam: a Nội luật hóa Điều ước quốc tế: Việt Nam tham gia hầu hết công ước nhân quyền quốc tế chủ chốt quy định công ước nhân quyền thể chế hóa pháp luật Việt Nam (gần Công ước quốc tề chống tra tấn, nhục hình vơ nhân đạo (CAT) 1984 Tuy nhiên, sau Hiến pháp 2013 có hiệu lực đến nay, vấn đề cấp bách thay đổi, sửa đổi bổ sung hàng loạt luật, cho phù hợp với quy định tinh thần Hiến pháp quyền người, ví dụ sửa đổi Bộ luật hình (đặc biệt nhóm tội phạm quyền tự công dân bao gồm quyền tự ngôn luận, tự báo chí, quyền biểu tình, quyền biểu Nhà nước trưng cầu dân ý, quyền dân chủ trực tiếp hiến định quan trọng nhân dân cần quy định rõ; sửa đổi Bộ luật Dân sự, luật Tổ chức tòa án nhân dân, luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân luật khác Sinh viên thực hiện: Nguyễn Chiến Thắng Lớp VB2 A(1) 11 Ngồi ra, cần có luật Biểu tình, luật Trưng cầu dân ý nhằm thực hóa cách tốt việc bảo đảm quyền người b Tham gia tổ chức nhân quyền giới khu vực: Hiện nay, so với châu lục khác giới, riêng châu Á chưa có quan thực thi quyền người ASEAN thành lập Ủy ban liên phủ ASEAN nhân quyền năm 2009; Ủy ban ASEAN thúc đẩy bảo vệ quyền phụ nữ trẻ em, tháng 4/2010 Việt Nam thành viên quan Tuy nhiên, Việt Nam nước thuộc Châu Á cần tích cực việc thành lập quan thực thi nhân quyền khu vực c Hiện thực hóa Điều 119 - Hiến pháp 2013: Có thể nói, lần lịch sử lập hiến Việt Nam, thuật ngữ "cơ chế bảo vệ Hiến pháp" ghi nhận cách rõ ràng Theo quy định Điều 119, Hiến pháp 2013 thể bốn vấn đề bản: - Hiến pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, có hiệu lực pháp lý cao Mọi văn pháp luật khác phải phù hợp với Hiến pháp - Mọi hành vi vi phạm Hiến pháp bị xử lý - Quốc hội, quan Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Tịa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, quan khác Nhà nước tồn thể Nhân dân có trách nhiệm bảo vệ Hiến pháp - Cơ chế bảo vệ Hiến pháp luật định Nhằm thực hóa Điều 119 - Hiến pháp 2013, Việt Nam cần thành lập quan bảo vệ quyền người quốc gia Lựa chọn cách thức, chế để cho phù hợp với điều kiện, hồn cảnh trị xã hội Việt Nam + Việt Nam cần đẩy nhanh nghiên cứu thành lập hai thiết chế có vai trò quan trọng việc bảo vệ nhân quyền, quan nhân quyền quốc gia quan bảo vệ Hiến pháp Một quan thành lập tạo tiền đề cho việc hoàn thiện quy tắc, thủ tục nhằm giám sát, phát xử lý vi phạm nhân quyền, qua đó, quyền hiến định thực hóa đầy đủ thực tế + Thành lập chế bảo vệ quyền người thông qua tra quyền người: Sinh viên thực hiện: Nguyễn Chiến Thắng Lớp VB2 A(1) 12 Trên giới, số nước thành lập quan việc tra quyền người tốt Cơ quan chủ yếu giải khiếu nại người dân với quan hành Nhà nước Thanh tra quyền người thường có vai trị giám sát tiến hành điều tra hành vi quan Nhà nước hay nhà chức trách có khiếu kiện nhân dân để từ yêu cầu quan Nhà nước hay nhà chức trách chấm dứt hành vi hành vi đó, Thanh tra quyền người cho vi phạm quyền người III Kết luận: Nhìn tổng qt, chưa có quan bảo vệ quyền người, quyền công dân hiến định, Việt Nam thực tương đối tốt vấn đề bảo đảm quyền người Với tư cách thành viên Liên hợp quốc nhiều điều ước quốc tế, Việt Nam cố gắng thể thể vai trò chủ động động việc góp phần nâng cao bảo vệ quyền người bình diện quốc gia quốc tế Trên sở Hiến pháp 2013, Việt Nam xây dựng hệ thống pháp luật hướng đến hồn thiện người, người cho người Tuy nhiên, chế thực thi để bảo đảm quyền người, quan bảo vệ quyền người quốc gia cần hoàn thiện thêm Đã đến lúc, cần phải có quan nhằm nâng cao khả thực bảo đảm quyền người Việt Nam Danh mục tài liệu tham khảo: Hiến pháp 2013; GS TS Nguyễn Đăng Dung, PGS TS Đặng Minh Tuấn, PGS.TS Vũ Cơng Giao Giáo trình Luật Hiến pháp, Khoa Luật – Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội; Hiến chương Liên hợp quốc 1945 Giáo trình lý luận pháp luật quyền người, Nxb.Đại học quốc gia Hà Nội Sinh viên thực hiện: Nguyễn Chiến Thắng Lớp VB2 A(1) ... đổi Bộ luật Dân sự, luật Tổ chức tòa án nhân dân, luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân luật khác Sinh viên thực hiện: Nguyễn Chiến Thắng Lớp VB2 A(1) 11 Ngoài ra, cần có luật Biểu tình, luật Trưng... Vũ Cơng Giao Giáo trình Luật Hiến pháp, Khoa Luật – Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội; Hiến chương Liên hợp quốc 1945 Giáo trình lý luận pháp luật quyền người, Nxb.Đại học quốc gia Hà Nội Sinh... quyền giới: Điều 1, Hiến chương Liên hợp quốc 1945 Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội (2011) Giáo trình lý luận pháp luật quyền người, Nxb.Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr 69-71, tr.328 Sinh viên

Ngày đăng: 20/01/2022, 12:01

w