1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bài tiểu luận thay thế thi học phần (Autosaved) (Autosaved)

37 267 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 73,85 KB

Nội dung

SV Nguyễn Thị Thu Linh LỜI MỞ ĐẦU Lời đầu tiên, xin chân thành cảm ơn cô Mai Thị Liên Giang giúp đỡ bạn lớp nhiều học phần Phương pháp nghiên cứu khoa học vừa qua.Từ giảng cô, có thêm kiến thức khoa học, khoa học giáo dục, phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục… kỹ cần thiết làm việc nhóm, xác định đề tài nghiên cứu khoa học,… giúp hoàn thành tốt đề tài nghiên cứu khoa học mà lựa chọn Vấn đề “Tổ chức trò chơi dạy học phân môn Tập đọc Kể chuyện cho học sinh lớp trường tiểu học Hoa Thủy” đề tài hay hấp dẫn Tuy nhiên, khả hạn chế lần đầu làm đề tài nghiên cứu khoa học nên tránh khỏi thiếu sót, mong nhận nhiều ý kiến đóng góp từ cô giáo bạn đọc để giúp làm tốt hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Đồng Hới, ngày tháng năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Thu Linh SV Nguyễn Thị Thu Linh MỤC LỤC SV Nguyễn Thị Thu Linh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Những nội dung tiểu luận thực theo hướng dẫn cô Mai Thị Liên Giang dựa số tài liệu tham khảo Mọi tham khảo dung tiểu luận trích dẫn rõ ràng tên tác giả, tên công trình, thời gian Mọi chép không hợp lệ, hay gian trá xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Đồng Hới, ngày tháng năm 2016 Tác giả Nguyễn Thị Thu Linh SV Nguyễn Thị Thu Linh A PHẦN MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài 1.1 Cơ sở lí luận Trong trường tiểu học, môn tiếng Việt môn quan trọng để góp phần đào tạo nên nhân cách người học sinh, giúp học sinh trưởng thành hoàn thiện mặt Nó góp phần hình thành tính chăm chỉ, cần cù, nhẫn nại, biết cảm thông phương diện sống, học sinh hiểu sâu biết rộng, nắm quy tắc bắt buộc sử dụng số ngôn từ tiếng Việt, nói viết cách chắn Bên cạnh viếc nắm kiến thức nhà, lớp, em phải tư duy, sáng tạo, có vui chơi giải trí giây phút căng thẳng mệt mỏi nhằm đạt tới kết học tập, lao động cao cần phải kết hợp với trò chơi Bên cạnh đó, biết nội dung phân môn Tập đọc Kể chuyện môn tiếng Việt bậc tiểu học nói chung lớp nói riêng chiếm khối lượng kiến thức lớn, trừu tượng Nó đòi hỏi người học phải có tư duy, tưởng tượng vốn hiểu biết cao Những tập đọc, kể chuyện thường diễn cách khô khan Vì vậy, dạy học phân môn Tập đọc Kể chuyện xen kẽ tổ chức trò chơi vào tiết học tạo nên không khí vui tươi, phấn khởi, gây hứng học tập cho học sinh Đối với lứa tuổi học sinh tiểu học, em chóng mệt mỏi, chóng chán nản,trong ngồi học, em thích chơi nhiều học Do đó, đan xen “chơi mà học, học mà chơi” giúp cho học sinh giảm tải học tẻ nhạt, căng thẳng, mệt mỏi từ đó, hình thành học sinh lòng say mê, tinh thần tự khám phá tri thức, từ đem lại hiệu cao cho tiết dạy 1.2 Cơ sở thực tiễn Hiện nay, việc dạy học phân môn Tập đọc Kể chuyện nhiều trường tiểu học nói chung, trường tiểu học nông thôn trường tiểu học Hoa Thủy nói riêng đạt kết chưa cao Nó có nhiều nguyên nhân như: Chương trình sách giao khoa, phương pháp giảng dạy, cách tổ chức lớp học, sân chơi cho học sinh, sở vật chất… Nhưng nguyên nhân cách tổ chức tiết dạy tổ chức trò chơi không coi trình tiếp thu mà phần lớn coi trình bắt buộc Song, tổ chức công cụ sắc bén, hỗ trợ đắc lực khoảng thời gian lên lớp Do đó, người giáo viên cần phải có SV Nguyễn Thị Thu Linh kinh nghiệm hình thức tổ chức dạy học thiết thực, có biện pháp cải tiến đổi hình thức dạy học, tăng cường tổ chức trò chơi kết hợp với việc truyền đạt kiến thức cũ qua phân môn Đặc biệt, đối vơi học sinh lớp 2, giai đoạn đầu bậc tiểu học, việc tổ chức trò chơi dạy học môn tiếng Việt cho em vấn đề cấp bách, trở thành nhu cầu cần thiết để em mở rộng kiến thức học Vì vậy, việc tổ chức trò chơi dạy học cho học sinh tiểu học nói chung học sinh lớp nói riêng yêu cầu quan trọng nhà giáo dục trọng quan tâm Xuất phát từ quan điểm kết hợp học hỏi thân, rút học thực tế để nâng cao chất lượng dạy học hiệu đào tạo Tôi mạnh dạn đưa ý tưởng: “Tổ chức trò chơi dạy học phân môn Tập đọc Kể chuyện cho học sinh lớp trường tiểu học Hoa Thủy” II Mục đích nghiên cứu Từ việc làm rõ sở lý luận trò chơi, tiến hành tìm hiểu cách sử dụng trò chơi dạy học phân môn Tập đọc Kể chuyện cho học sinh lớp để đạt hiểu cao III Khách thể đối tượng nghiên cứu Vấn đề tổ chức trò chơi dạy học phân môn Tập đọc Kể chuyện cho học sinh lớp trường tiểu học Hoa Thủy IV Giả thuyết khoa học Nếu hiểu biết đầy đủ trò chơi tư cách phương pháp dạy học thể nghiệm có hiệu góp phần nâng cao chất lượng dạy học phân môn Tập đọc Kể chuyện cho học sinh lớp V Nhiệm vụ nghiên cứu • Tìm hiểu sở lý luận trò chơi dạy học nói chung học phân môn Tập đọc Kể chuyện cho học sinh lớp nói riêng • Tìm hiểu định hướng Bộ giáo dục trò chơi, thực tiễn vận dụng trò chơi chọn số trò chơi vận dụng phân môn tiếng Việt • Đưa số giáo án áp dụng trò chơi VI Giới hạn nghiên cứu đề tài Do thời gian có hạn nên phạm vi nghiên cứu dừng lại việc tìm hiểu cách thức tổ chức trò chơi dạy học phân môn Tập đọc, Kể chuyện lớp trường tiểu học Hoa Thủy ( Lệ Thủy – Quảng Bình) SV Nguyễn Thị Thu Linh VII Phương pháp nghiên cứu • Phương pháp nghiên cứu tài liệu lý luận • Phương pháp trò chuyện • Phương pháp quan sát … VIII Đóng góp đề tài Có thể áp dụng vào thực tiễn giúp học sinh có tiết học hữu ích mà không căng thẳng, mệt mỏi, nâng cao chất lượng hóc tập phân môn Tập đọc, Kể chuyện cho học sinh tiểu học nói chung học sinh lớp trường tiểu học Hoa Thủy nói riêng IX Thời gian thực Thời gian thực từ – 2016 đến – 2016 X Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, phần kết luận tài lệu tham khảo, nội dung tiểu luận gồm: Chương 1: Cơ sở lý luận Chương 2: Vấn đề tổ chức trò chơi phân môn Tập đọc, Kể chuyện lớp Chương 3: Giáo án thực nghiệm SV Nguyễn Thị Thu Linh B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Đặc điểm nhận thức học sinh tiểu học Quá trình nhận thức học sinh tiểu học phân chia thành hai giai đoạn: giai đoạn đầu ứng với lớp 1, 2, (từ – tuổi), giai đoạn nhận thức cảm tính chủ yếu, tư cụ thể; giai đoạn sau ứng với lớp 4, (từ – 11 tuổi), giai đoạn hệ thống tín hiệu thứ hai phát triển mức độ thấp Khả phân tích học sinh kém, em thường tri giác tổng thể, tri giác không gian chịu nhiều tác động trường tri giác gây biến dạng, ảo giác So với học sinh đầu bậc Tiểu học, em học sinh cuối bậc Tiểu học có hoạt động tri giác phát triển hướng dẫn hoạt động khác nên xác dần Sự ý không chủ định học sinh tiểu học chiếm ưu Sự ý không bền vững, với đối tượng thay đổi Do thiếu khả tổng hợp nên ý học sinh bị phân tán, dễ bị lôi bên hoạt động chưa có khả hướng vào bên trong, vào tư Trí nhớ trực quan, hình tượng trí nhớ máy móc phát triển trí nhớ logic; hình tượng, hình ảnh cụ thể dễ ghi nhớ câu chữ khô khan Ở giai đoạn cuối bậc Tiểu học, trí nhớ tưởng tượng có phát triển tản mạn, có tổ chức chịu nhiều hứng thú kinh nghiệm sống mẫu hình biết Với đặc điểm nhận thức học sinh tiểu học nêu, ta phải lựa chọn để sử dụng phương pháp dạy học vào trình dạy tập đọc, kể chuyện nhằm đạt hiệu cao 1.2 Đặc điểm môn Tiếng Việt Tiểu học Nội dung chương trình môn Tiếng Việt bậc Tiểu học xây dựng theo quan điểm tích hợp gồm tích hợp dọc (đồng tâm) tích hợp ngang (đồng quy) Theo yêu cầu tích hợp dọc, chương trình toàn cấp học bố trí thành hai vòng: vòng (gồm lớp 1, 2, 3) tập trung hình thành học sinh kỹ đọc, viết phát triển kỹ nghe, nói với yêu cầu bản: đọc thong hiểu nội dung văn ngắn, viết rõ ràng tả; thông qua tập SV Nguyễn Thị Thu Linh thực hành bước đầu có số kiến thức sơ giản từ, câu, đoạn văn văn Vòng hai (gồm lớp 4, 5) cung cấp cho học sinh số kiến thức sơ giản Tiếng Việt để phát triển kỹ đọc, viết, nghe, nói mức cao với yêu cầu hiểu nội dung bước đầu biết đọc diễn cảm văn, thơ ngắn; biết cách viết số kiểu văn bản, biết nghe – nói số đề tài quen thuộc Theo yêu cầu tích hợp ngang, chương trình lớp thể phối hợp mảng kiến thức Tiếng Việt, văn học, văn hóa đời sống; kiến thức kỹ năng; kỹ đọc, nghe, nói, viết Kiến thức, kỹ thái đò hình thành phát triển thong qua học liên kết với theo hướng chủ điểm học tập Môn Tiếng Việt hình thành phát triển lực giao tiếp cho học sinh với trọng tâm kỹ đọc, viết, nghe, nói, tập trung nhiều vào kỹ đọc, viết Bên cạnh đó, kiến thức ngữ âm, chữ viết, tả, từ vựng, ngữ pháp, văn cuả tiếng Việt đưa vào chương trình cách tinh giản nhằm tạo sở cho việc hình thành phát triển kỹ Các học SGK môn Tiếng Việt xếp theo chủ điểm Thông qua chủ điểm học tập, SGK có điều kiện giúp học sinh mở rộng, hệ thống hóa, tích cực hóa vốn từ cách tự nhiên có hiệu Qua chủ điểm, đặc biệt đọc, sách đem đến cho học sinh kiến thức bổ ích lý thú lĩnh vực đời sống Các em giao tiếp với thiên nhiên, cảm nhận vẻ đẹp bốn mùa, làm quen với rừng núi, đất đai, vật có đời sống riêng đáng quan tâm 1.3 Mục tiêu môn Tiếng Việt Tiểu học.\ Mục tiêu giáo dục Tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ để học sinh tiếp tục học Trung học sở Mỗi môn học Tiểu học nhằm thực mục tiêu chung Tuy nhiên, môn học lại có mục tiêu riêng chung Môn Tiếng Việt Tiểu học có mục tiêu cụ thể sau: SV Nguyễn Thị Thu Linh 1.4 a Hình thành phát triển học sinh kỹ sử dụng tiếng việt (nghe, nói, đọc, viết) để học tập giao tiếp môi trường hoạt động lứa tuổi Thông qua việc rèn luyện tiếng Việt, góp phần rèn luyện thao tác tư b Cung cấp cho học sinh kiến thức sơ giản tiếng Việt hiểu biết sơ giản tự nhiên, xã hội người, văn hóa, văn học Việt Nam nước c Bồi dưỡng tình yêu tiếng Việt góp phần hình thành thói quen giữ gìn sang, giàu đẹp tiếng Việt, hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa Tổ chức trò chơi dạy học môn tiếng Việt 1.4.1 Khái niệm Trò chơi hoạt động vui chơi mang chủ đè, nội dung định có quy định mà người tham gia phải tuân thủ Nếu vui chơi thuật ngữ dạng hoạt động giải trí tự nguyện người, tạo sảng khoái, thư giãn thần kinh, tâm lý trò chơi vui chơi có nội dung, có tổ chức nhiều người, có quy định luật lệ mà người tham gia phải tuân theo Nếu vui chơi cá nhân tổ chức dạng trò chơi mang lại ý nghĩa giáo dục, rèn luyện người chơi, đặc biệt thiếu niên, nhi đồng có tác dụng góp phần hình thành nên phẩm chất, nhân cách cho trẻ Tóm lại, trò chơi hoạt động người nhằm mục đích trước tiên chủ yếu vui chơi giải trí, thư gianxsau làm việc căng thẳng Qua trò chơi, người chơi rèn luyện thể lực, rèn luyện giác quan, tạo hội giao lưu với người, hợp tác với bạn bè, với tổ… Trò chơi có đặc trưng sau: • Trò chơi loại hình sống người hoạt động học tập, lao động… SV Nguyễn Thị Thu Linh 10 - Rèn kỹ tóm tắt ý cách đặt tên cho đoạn câu chuyện học SGK Tiếng Việt - Luyện thói quen làm việc theo nhóm với tác phong nhanh nhẹn, tinh thần đoàn kết, trí • Thi kể chuyện theo lời nhân vật Mục đích: - Rèn kỹ kể chuyện theo lời nhân vật câu chuyện, trau dồi cách diễn đạt giàu trí tưởng tượng qua việc thay đổi kể - Luyện trí nhớ khả dùng từ ngữ xác, diễn đạt sáng ý làm bật ý nghĩa cảu câu chuyện • Thi kể chuyện liên hoàn Mục đích: - Rèn kỹ kể đúng, đủ ý mạch lạc đoạn câu chuyện học SGK Tiếng Việt - Luyện tập cách kể đoạn câu chuyện theo lối liên hoàn; biết phối hợp nhịp nhàng, chặt chẽ bạn nhóm để kể cho liền mạch, hấp dẫn 2.3.2 Tổ chức trò chơi lên lớp 2.3.2.1 “Thả thơ” Mục đích: - Rèn kỹ nhớ đọc câu thơ, khổ thơ thơ học thuộc lòng (HTL) SGK Tiếng Việt - Luyện trí nhớ tốt, tác phong ứng xử nhanh nhẹn, xác ý thức nỗ lực người nhóm (tổ) đọc thành tiếng câu thơ (khổ thơ) theo yêu cầu nêu 2.3.2.2 Hái hoa luyện đọc SV Nguyễn Thị Thu Linh 23 Mục đích: - Ôn luyện tập đọc ngắn (hoặc HTL) tiết ôn tập học kì, cuối kì theo chương trình quy định - Rèn kỹ đọc đúng, rành mạch tập đọc (hoặc đọc thuộc bước đầu diễn cảm đoạn văn, thơ có yêu cầu HTL) SGK Tiếng Việt 2.3.2.3 Dựng cảnh phân vai Mục đích: Qua tiểu phẩm nhỏ, HS truyền tải nội dugn tiết học thức vui giúp HS dễ tiếp thu hứng thú với học (Trò chơi áp dụng cho phân môn Tập đọc, Kể chuyện) 2.3.3 Tổ chức trò chơi ôn tập 2.3.3.1 Thi đọc theo phiếu Mục đích: - Luyện đọc HTL, đoạn văn tiết ôn tập học kì cuối học kì theo chương trình quy định SGK - Luyện trí nhớ cho HS (nhớ lại HTL hay nhớ lại nội dung học) - Rèn kỹ đọc đúng, rành mạch đoạn văn toàn học thuộc lòng 2.3.3.2 “Ai nhiều nhất” Mục đích: - Rèn kĩ đọc (đọc thầm, đọc hiểu) cho HS; nâng cao trình đọ đọc hiểu văn cho HS - Rèn khả tư linh hoạt; nâng cao ý thức làm việc tập thể, tinh thần đồng đội cho HS CHƯƠNG GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM SV Nguyễn Thị Thu Linh 24 III Các hoạt động TIẾT Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Khởi động (1’) - Hát Bài cũ (3’)Gọi HS đọc Thương ông - Bé Việt làm để giúp an ủi - HS HS đọc khổ thơ ông? trả lời câu hỏi - Tìm câu thơ cho thấy nhờ bé Việt mà ông hết đau - Chân ông đau nào? - HS đọc thuộc lòng - Qua tập đọc học tập từ thơ trả lời câu hỏi bạn Việt đức tính gì? - Nhận xét Bài Giới thiệu: (1’) Treo tranh hỏi: Quan sát trả lời câu hỏi - Bức tranh vẽ gì? - Một người bà, hai đứa cháu nhà tranh - Trong tranh nét mặt - Rất sung sướng hạnh nhân vật nào? phúc GV nói : Bức tranh nói sống nghèo - Lắng nghe SV Nguyễn Thị Thu Linh 25 khó ba bà cháu Cuộc sống vất vả, vẻn vẹn mái nhà tranh nho nhỏ khuôn mặt họ lại lên niềm hạnh phúc vui sướng thế? Để biết rõ câu chuyện hơn, tìm hiểu qua học hôm nay, tập đọc Bà cháu - Ghi tên lên bảng - Ghi đề vào Phát triển hoạt động (27’)  Hoạt động 1: Luyện đọc đoạn ,  Mục tiêu: Đọc từ khó(âm s) Nghỉ câu Đọc phân biệt lời kể lời nói Hiểu nghĩa từ khó đoạn 1,  Phương pháp: Giảng giải  ĐDDH: Tranh a) Đọc mẫu - GV đọc mẫu lần 1, ý giọng to, rõ - Lắng nghe ràng, thong thả phân biệt giọng nhân vật - HS đọc to trước lớp, - Yêu cầu HS đọc đoạn 1, lớp đọc thầm b) Hướng dẫn phát âm từ khó, từ dễ - HS theo dõi SGK, đọc thầm, nhầm lẫn SV Nguyễn Thị Thu Linh 26 - Yêu cầu HS đọc thầm tìm sau HS đọc phần giải từ khó đọc - Làng, nuôi nhau, lúc nào, - Ghi từ ngữ cần luyện đọc lên sung sướng, đầm ấm, nảy bảng mầm, đơm hoa - Gọi HS đọc từ khó bảng - đến HS đọc, lớp đọc đồng từ khó c) Luyện đọc câu dài, khó ngắt - Dùng bảng phụ để giới thiệu câu cần luyện ngắt giọng nhấn giọng - Luyện đọc câu: + Ba bà cháu / rau cháo nuôi nhau, / vất vả / cảnh nhà / lúc đầm ấm - Yêu cầu đến HS đọc câu khó + Hạt đào vừa reo xuống nảy mầm,/ lá, / đơm hoa,/ - Yêu cầu vài nhóm đôi đọc lại câu kết trái vàng, trái khó sau lớp đồng thanh… bạc./ d) Đọc đoạn - Yêu cầu HS đọc đoạn đoạn - HS đoạn đoạn - Gọi đến HSđọc trước lớp - HS đọc - Gọi HS khác nhận xét bạn đọc - Nhận xét bạn đọc - Chia nhóm HS luyện đọc nhóm - Đọc theo nhóm Lần lượt HS đọc, em lại nghe bổ sung, chỉnh sửa cho e) Thi đọc SV Nguyễn Thị Thu Linh 27 - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm đôi - Thi đọc : Gọi vài nhóm thể - Tổ chức thi đọc nhóm trước lớp - Cho HS chọn nhóm đọc hay - Nhận xét, tuyên dương  Hoạt động 2: Tìm hiểu đoạn 1,  Mục tiêu: Hiểu nội dung đoạn 1, Qua giáo dục tình bà cháu  Phương pháp: Trực quan, đàm thoại  ĐDDH: SGK, bảng cài: từ, câu khó - Hỏi: Gia đình em bé có ai? - Trước gặp cô tiên sống - Bà hai anh em ba bà cháu sao? - Sống nghèo khổ / sống - Tuy sống vất vả không khí khổ cực, rau cháu nuôi gia đình nào? - Rất đầm ấm hạnh phúc - Cô tiên cho hai anh em vật gì? - Cô tiên dặn hai anh em điều gì? - Một hạt đào - Khi bà mất, gieo hạt đào lên - Những chi tiết cho thấy đào mộ bà, cháu giàu phát triển nhanh? sang sung sướng - Cây đào có đặc biệt? - Vừa gieo xuống, hạt đào nảy - GV chuyển ý: Cây đào lạ mang mầm, lá, đơm hoa, kết bao SV Nguyễn Thị Thu Linh 28 đến điều gì? Cuộc sống hai anh nhiêu trái em sao? Chúng ta học tiếp - Kết toàn trái vàng, trái bạc Củng cố – Dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Tiết Tiết III Các hoạt động Hoạt động Thầy SV Nguyễn Thị Thu Linh Hoạt động Trò 29 Khởi động (1’) - Hát Bài cũ (3’) Bà cháu.Tiết Bài Giới thiệu: (1’) - HS đọc - Tiết Phát triển hoạt động (27’)  Hoạt động 1: Luyện đọc đoạn 3,  Mục tiêu: Đọc từ khó(vần om, iên) Nghỉ câu Đọc phân biệt lời kể lời nói Hiểu nghĩa từ khó đoạn 3,  Phương pháp: Phân tích, luyện tập  ĐDDH: SGK Bảng cài: từ khó, câu a) Đọc mẫu - GV đọc mẫu - Theo dõi, đọc thầm b) Đọc câu - Nối tiếp đọc câu Chú ý luyện đọc từ: màu nhiệm, ruộng vườn c) Đọc đoạn trước lớp - Tổ chức cho HS tìm cách đọc luyện đọc câu - Luyện đọc câu: khó ngắt giọng Bà ra,/ móm mém,/ hiền từ,/ dang tay ôm hai đứa cháu hiếu thảo vào lòng,/ - đến HS đọc SV Nguyễn Thị Thu Linh 30 - Yêu cầu học sinh đọc đoạn trước lớp d) Đọc đoạn nhóm - HS đọc - Thi đua đọc e) Thi đọc nhóm f) Đọc đồng lớp  Hoạt động 2: Tìm hiểu đoạn 3,  Mục tiêu: Hiểu nội dung đoạn 3, Qua giáo dục tình bà cháu  Phương pháp: Đàm thoại  ĐDDH: SGK - Trở nên giàu có có nhiều - Hỏi: Sau bà sống hai anh em vàng bạc sao? - Cảm thấy ngày buồn bã - Thái độ hai anh em trở nên giàu có? - Vì sống giàu sang sung sướng mà hai - Vì nhớ bà./ Vì vàng bạc anh em lại không vui? không thay tình cảm ấm - Hai anh em xin bà tiên điều gì? áp bà - Hai anh em cần không cần gì? - Xin cho bà sống lại - Cần bà sống lại không cần vàng bạc, giàu có - Câu chuyện kết thúc sao? - Bà sống lại, hiền lành, móm mém, dang rộng hai tay ôm cháu, ruộng vườn, lâu SV Nguyễn Thị Thu Linh 31 - Giáo dục tình bà cháu đài, nhà biến Củng cố – Dặn dò (3’) - Yêu cầu HS luyện đọc theo vai - HS tham gia đóng vai cô tiên, hai anh em, người dẫn - Nhận xét - Qua câu chuyện này, em rút điều gì? chuyện - Tình cảm thứ cải quý nhất./ Vàng bạc không qúy - Nhận xét tiết học, dặn HS nhà học - Chuẩn bị: Cây xoài ông em Giáo án 2: SV Nguyễn Thị Thu Linh 32 tình cảm người Môn: Kể chuyện Bài: Quả tim khỉ I.Mục tiêu 1.Kiến thức: - HS nắm nội dung câu chuyện - Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt; biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung 2.Kỹ năng: HS biết: - Dựng lại câu chuyện nhóm - Dựa vào gợi ý kể lại đoạn toàn câu chuyện Quả tim khirvoiws giọng hấp dẫn, sinh động - Biết nghe nhận xét bạn kể 3.Thái độ: - HS thấy cần có thái độ bình tĩnh để đối phó với kẻ độc ác, giả nhân nghĩa II.Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa - Băng đô hình khỉ cá sấu - Phiếu học tập III.Các hoạt động dạy chủ yếu Hoạt động Thầy 1.Ổn định tổ chức: (1 phút) Hát tập thể Em yêu trường em Hoạt động trò - Cả lớp đồng hát 2.Kiểm tra cũ: (5 phút) SV Nguyễn Thị Thu Linh 33 - HS lên abngr kể lại câu chuyện Bác sĩ sói - HS nêu ý nghĩa câu chuyện -GV nhận xét cũ 3.Bài mới: (26 phút) * Giới thiệu bài: - GV treo tranh minh họa toàn hỏi HS: + Bức tranh có vật nào? + Những vật giúp em nhớ lại câu chuyện mà em đẫ học tập đọc? + GV nói: Trong giơi loài vật có nhiều điều kỳ diệu.Trong tiết kể chuyện hôm nay, lớp kể lại câu chuyện Quả tim khỉ tìm xem điều kỳ diệu ẩn chứa truyện gì? - Ghi đề lên bảng * Triển khai hoạt đọng dạy học Hoạt động1: Kể đoạn chuyện - Yêu cầu HS đọc tập - Đưa tranh lên bảng Chia lớp thành nhóm phát phiếu học tập cho HS PHIẾU HỌC TẬP 1.Quan sát tranh cho biết tranh vẽ gì? Và đâu? 2.Quan sát nói nội dung tranh 2? 3.Tranh vẽ gì? Và hai vật có thái độ nào? 4.Tranh vẽ gì? - HS lên bảng kể lại câu chuyện - Biết dùng trí thông minh để giải khó khăn + Cá Sấu Khỉ + Quả tim khỉ + Lắng nghe - Ghi đề vào - HS đọc - Thảo luận nhóm thực yêu cầu phiếu học tập + Khỉ thấy Cá Sấu khóc ngỏ lời kết bạn + Cá Sấu mời Khỉ đến chơi nhà để mưu hại Khỉ Khỉ tìm kế thoát thân + Cá Sấu trúng kế Khỉ, Khỉ thoát nạn Khỉ hê, vui sướng; Cá Sấu tức giận + Khỉ mắng Cá Sấu, Cá Sấu tỏn tẻn lặn Các nhóm thảo luận kể lại nội dung đoạn, đặt tên cho tranh - Gọi đại diện nhóm kể lại đoạn SV Nguyễn Thị Thu Linh - Đại diện nhóm kể lại đoạn 34 đặt tên cho tranh - GV nhận xét Hoạt động 2: Phân vai dựng lại câu chuyện - Yêu cầu HS nhắc lại gồm có nhân vật? Và nhân vật nào? - Giọng kể nhân vật sao? Thay đổi nào? - Yêu cầu HS hoạt động nhóm kể lại toàn câu chuyện - Gọi nhóm kể lại câu chuyện - HS GV nhận xét - Gọi nhóm lên bảng thi kể lại câu chuyện - Yêu cầu lớp lắng nghe chọn nhóm kể hay - GV nhận xét, tuyên dương 4.Củng cố, dặn dò: (3 phút) - Khi kể chuyện, em cần lưu ý điều gì? - Câu chuyện nói với em điều gì? - nhân vật: Người dẫn chuyện, Cá Sấu Khỉ - Giọng người kể chuyện: Đoạn 1: vui vẻ; đoạn 2: hồi hộp; đoạn 3-4: + Giọng Khỉ: Chân thật, hồn nhiên đoạn kết bạn với Cá Sấu; Bình tĩnh, khôn ngoan nói với Cá Sấu sông; phẫn nộ mắng Cá sấu + Cá Sấu: Giả dối - HS thảo luận - nhóm kể lại câu chuyện - nhóm lên bảng thi - lắng nghe chọn nhóm kể hay - Giọng nói, cử chỉ, điệu nét mặt… - Cần có thái độ bình tĩnh để đối phó với kẻ độc ác, giả nhân nghĩa - Nhận xét tiết dạy - Dặn dò HS nhà tập kể nhiều chuẩn bị cho tập đọc sau SV Nguyễn Thị Thu Linh 35 KẾT LUẬN Trò chơi loại hình vui chơi có nhiều tác dụng học nói chung học sinh tiểu học nói riêng Trò chơi tạo không khí vui tươi, hồn nhiên, sôi động học Nó kích thích trí tưởng tượng, tò mò khám phá, ham hiểu biết học sinh Tổ chức tốt trò chơi không làm cho em hứng thú học tập mà giúp em tự tin hơn, có hội tự khẳng định tự đánh giá học tập Từ đó, góp phần nâng cao chất lượng dạy học nói chung chất lượng phân môn Tập đọc, Kể chuyện nói riêng Đề tài chọn số trò chơi tổ chức cho học sinh dạy học phân môn Tập đọc, Kể chuyện nhằm gây hứng thú HS, giúp em tiếp thu cách dễ dàng Tuy nhiên, dạy học phương pháp tổ chức trò chơi phải quan tâm đến hình thức tổ chức, khái quát nội dung kiến thức vừa phải, phù hợp với tâm lý lứa tuổi học sinh nhằm thu hút đông đảo tham gia tán thành cách tổ chức Vì vậy, học sinh lớp hay hiếu động việc tổ chức trò chơi không tốt ảnh hưởng tới học, kéo theo việc tiếp thu chưa tốt Vậy, tùy theo mức độ sử dụng phương pháp tổ chức mà giáo viên đưa trò chơi vào học cách tự nhiên, đạt kết cao Bài tiểu luận góp phần làm rõ mạch kiến thức sở lý luận tổ chức trò chơi, chọn số trò chơi tổ chức phân môn Tập đọc Kể chuyện SV Nguyễn Thị Thu Linh 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt tập một, tập hai NXB Giáo dục Phương pháp dạy học Tiếng Việt Thiết kế giảng lớp SV Nguyễn Thị Thu Linh 37 [...]... trình dạy học một tiết trò chơi (có thể nội khóa, ngoại khóa) Trong thực tế dạy học, ngoài tiết trò chơi tổ chức cả tiết học, ta còn sử dụng trò chơi trong SV Nguyễn Thị Thu Linh 17 từng phần của tiến trình dạy học Ta có thể xen kẽ trò chơi với các hình thức tổ chức dạy học khác trong quá trình dạy học một tiết học trên lớp Dạy học phải phối hợp nhiều phương pháp, nhiều hình thức tổ chức dạy học CHƯƠNG... và đối với học sinh tiểu học nói riêng Trò chơi tạo ra không khí vui tươi, hồn nhiên, sôi động trong giờ học Nó còn kích thích trí tưởng tượng, sự tò mò khám phá, ham hiểu biết của học sinh Tổ chức tốt trò chơi không chỉ làm cho các em hứng thú trong học tập mà còn giúp các em tự tin hơn, có cơ hội tự khẳng định mình và tự đánh giá nhau trong học tập Từ đó, góp phần nâng cao chất lượng dạy học nói chung... 1 Khởi động (1’) - Hát 2 Bài cũ (3’)Gọi HS đọc bài Thương ông - Bé Việt đã làm gì để giúp và an ủi - 2 HS mỗi HS đọc 2 khổ thơ ông? và trả lời các câu hỏi - Tìm những câu thơ cho thấy nhờ bé Việt mà ông hết đau - Chân ông đau như thế nào? - 2 HS đọc thuộc lòng cả bài - Qua bài tập đọc con học tập được từ thơ và trả lời câu hỏi bạn Việt đức tính gì? - Nhận xét 3 Bài mới Giới thi u: (1’) Treo bức tranh... chơi trong giờ ôn tập 2.3.3.1 Thi đọc theo phiếu Mục đích: - Luyện đọc các bài HTL, hoặc các đoạn văn trong các tiết ôn tập giữa học kì hoặc cuối học kì theo chương trình quy định trong SGK - Luyện trí nhớ cho HS (nhớ lại bài HTL hay nhớ lại nội dung bài học) - Rèn kỹ năng đọc đúng, rành mạch từng đoạn văn hoặc toàn bộ bài học thuộc lòng 2.3.3.2 “Ai đúng nhiều nhất” Mục đích: - Rèn kĩ năng đọc (đọc... học sinh lớp 2 hay hiếu động nếu việc tổ chức trò chơi không tốt thì sẽ ảnh hưởng tới giờ học, kéo theo việc tiếp thu bài chưa tốt Vậy, tùy theo mức độ sử dụng phương pháp tổ chức mà giáo viên đưa trò chơi vào giờ học một cách tự nhiên, đạt kết quả cao Bài tiểu luận đã góp phần làm rõ mạch kiến thức về cơ sở lý luận của tổ chức trò chơi, đã chọn ra một số trò chơi có thể tổ chức trong phân môn Tập đọc... đúng, rành mạch bài tập đọc (hoặc đọc thuộc và bước đầu diễn cảm đoạn văn, bài thơ có yêu cầu HTL) trong SGK Tiếng Việt 2 2.3.2.3 Dựng cảnh phân vai Mục đích: Qua những tiểu phẩm nhỏ, HS sẽ truyền tải nội dugn của tiết học bằng thức vui giúp HS dễ tiếp thu và hứng thú với bài học hơn (Trò chơi này áp dụng cho cả 2 phân môn Tập đọc, Kể chuyện) 2.3.3 Tổ chức trò chơi trong giờ ôn tập 2.3.3.1 Thi đọc theo... hành một cách hiệu quả - Học sinh sẽ cảm thấy hứng thú khi được áp dụng những kiến thức mình vừa học hoặc tự mình tìm tòi để phát hiện điều cần học Tinh thần tập thể sẽ được nâng cao và phát huy một cách tích cực vì trò chơi đòi hỏi tính đồng đội 1.4.5 Các nguyên tắc lựa chọn và tổ chức trò chơi cho học sinh tiểu học Trò chơi có vai trò quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả học tập Song, muốn phát... lực của học sinh tiểu học, không quá khó hoặc quá đơn giản • Đảm bảo phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh thực tiễn của lớp học, trường học (về quỹ thời gian, không gian…) 1.4.5.2 Nguyên tắc tổ chức trò chơi  Nguyên tắc 1: Đảm bảo cho học sinh hiểu rõ những yêu cầu, nội dung và cách tổ chức trò chơi SV Nguyễn Thị Thu Linh 14  Nguyên tắc 2: Đảm bảo phát huy được tính tích cực, độc lập, sáng tạo của học sinh... nhân vật như thế nào? phúc GV nói : Bức tranh nói về cuộc sống nghèo - Lắng nghe SV Nguyễn Thị Thu Linh 25 khó của ba bà cháu Cuộc sống vất vả, chỉ vẻn vẹn một mái nhà tranh nho nhỏ thôi nhưng tại sao trên khuôn mặt họ lại hiện lên niềm hạnh phúc và vui sướng như thế? Để biết rõ câu chuyện hơn, chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay, bài tập đọc Bà cháu - Ghi tên bài lên bảng - Ghi đề bài vào vở... học - Tranh minh họa - Băng đô hình con khỉ và cá sấu - Phiếu học tập III.Các hoạt động dạy chủ yếu Hoạt động của Thầy 1.Ổn định tổ chức: (1 phút) Hát tập thể bài Em yêu trường em Hoạt động của trò - Cả lớp đồng thanh hát 2.Kiểm tra bài cũ: (5 phút) SV Nguyễn Thị Thu Linh 33 - 3 HS lên abngr kể lại câu chuyện Bác sĩ sói - 1 HS nêu ý nghĩa câu chuyện -GV nhận xét bài cũ 3 .Bài mới: (26 phút) * Giới thi u ... hứng học tập cho học sinh Đối với lứa tuổi học sinh tiểu học, em chóng mệt mỏi, chóng chán nản,trong ngồi học, em thích chơi nhiều học Do đó, đan xen “chơi mà học, học mà chơi” giúp cho học sinh... Linh A PHẦN MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài 1.1 Cơ sở lí luận Trong trường tiểu học, môn tiếng Việt môn quan trọng để góp phần đào tạo nên nhân cách người học sinh, giúp học sinh trưởng thành hoàn thi n... bậc tiểu học, việc tổ chức trò chơi dạy học môn tiếng Việt cho em vấn đề cấp bách, trở thành nhu cầu cần thi t để em mở rộng kiến thức học Vì vậy, việc tổ chức trò chơi dạy học cho học sinh tiểu

Ngày đăng: 12/04/2016, 15:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w