1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Tổ chức xã hội trong quản trị công: Cơ sở lý luận và con đường

9 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài viết tập trung phân tích cơ sở lý luận về vai trò của TCXH trong quản trị công, đồng thời chỉ ra có ba con đường để phát huy vai trò của xã hội và tổ chức xã hội trong quản trị công, đó là: hợp tác giữa nhà nước và xã hội, sự tham gia của xã hội và tự quản xã hội.

Tổ chức xã hội… 11 Tổ chức xã hội quản trị công: Cơ sở lý luận đường Nguyễn Thị Ngọc Anh(*) Nguyễn Trọng Bình(**) Tóm tắt: Gần đây, thuật ngữ “quản trị công”, “quản trị quốc gia” dần sử dụng Việt Nam Nói đến quản trị cơng khơng thể khơng nói đến vai trị tổ chức xã hội (TCXH) (hay khu vực thứ ba) Tuy nhiên, thiếu vắng nghiên cứu mang tính sở lý luận đường phát huy vai trò TCXH quản trị cơng Bài viết tập trung phân tích sở lý luận vai trị TCXH quản trị cơng, đồng thời có ba đường để phát huy vai trò xã hội TCXH quản trị cơng, là: hợp tác nhà nước xã hội, tham gia xã hội tự quản xã hội Từ khóa: Tổ chức xã hội, Quản trị công, Cơ sở lý luận Abstract: The terms “public governance” and “national governance” have recently been used in Vietnam When it comes to public governance, the role of social organizations (or the third sector) could not be ignored However, at present, there is a dearth of theoretical research as well as methods in promoting their part in the public governance The article focuses on analyzing the theoretical basis of how social organizations function in the public governance, and indicates three paths in promoting the roles of the society and social organizations, namely, cooperation between the state and the society, social participation and social self-management Keywords: Social Organization, Public Governance, Theoretical Basis Mở đầu12 Tính hiệu quản trị xã hội đại có dựa sở quan hệ hợp tác tương tác có hiệu ba khu vực: nhà nước, thị trường xã hội Một nhà nước có lực trách nhiệm, hệ thống doanh nghiệp hoạt động có hiệu ThS., Học viện Chính trị khu vực IV; TS., Học viện Chính trị khu vực IV; Email: trongbinh195@yahoo.com (*) (**) hệ thống TCXH có tính tự chủ đầy sức sống phận cấu thành thiếu quản trị quốc gia Hội nghị Trung ương khóa XII Đảng Cộng sản Việt Nam lần đầu đề cập đến vị trí, vai trò “xã hội” kinh tế thị trường quản trị công rõ: “Xác định rõ thực vị trí, vai trò, chức mối quan hệ Nhà nước, thị trường xã hội phù hợp với kinh tế thị trường” (Đảng Cộng sản 12 Việt Nam, 2017) Như vậy, nói đến quản trị cơng nói đến ba chủ thể hay khu vực chủ yếu: (i) khu vực nhà nước (khu vực công); (ii) khu vực thị trường (doanh nghiệp); (iii) khu vực xã hội (các đoàn thể xã hội…) Vậy cần phát huy vai trò TCXH quản trị cơng? Có đường để phát huy vai trò TCXH quản trị công? Bài viết nhằm luận giải hai vấn đề nói Cơ sở lý luận vai trò tổ chức xã hội quản trị công Chủ nghĩa Marx-Lenin số lý thuyết phương Tây rõ cần thiết việc phát huy vai trò TCXH quản trị công Thứ nhất, chủ nghĩa Marx-Lenin mối quan hệ nhà nước xã hội khẳng định tính tất yếu việc phát huy vai trò TCXH quản trị công Chủ nghĩa Marx-Lenin mối quan hệ nhà nước xã hội có nội dung phong phú, luận chứng nội dung chủ yếu như: (i) Xã hội định nhà nước, nhà nước sinh từ xã hội Trong đấu tranh với chủ nghĩa tâm lịch sử, K Marx F Engels phê phán quan điểm tâm lịch sử, quan điểm tâm nhà nước Marx Engels cho rằng, xã hội sinh nhà nước; nhà nước “sản phẩm ý niệm tuyệt đối” Trong tác phẩm Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước, Engels rõ: “Nhà nước đời giai đoạn lịch sử định xã hội sở xuất chế độ tư hữu gắn liền với phân chia xã hội thành giai cấp đối kháng” (Ph Ăngghen, 1972) Chủ nghĩa Marx-Lenin rõ quan hệ kinh tế quan hệ xã hội ảnh hưởng, chế ước tổ chức hoạt động nhà nước Quan điểm Thông tin Khoa học xã hội, số 12.2020 chủ nghĩa Marx-Lenin vai trò định xã hội nhà nước đòi hỏi phải dựa mối quan hệ sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng để phân tích mối quan hệ xã hội nhà nước; đồng thời phải dựa quan điểm chủ nghĩa Marx-Lenin vai trò quần chúng nhân dân lịch sử để nắm rõ thực chất ý nghĩa việc phát huy vai trò TCXH quản trị công (ii) Xã hội tham gia quản lý nhà nước Xuất phát từ góc độ nguồn gốc quyền lực nhà nước, chủ nghĩa Marx-Lenin cho rằng, việc xã hội TCXH tham gia quản lý nhà nước quản lý xã hội yêu cầu chất dân chủ nguyên tắc quan trọng trị dân chủ Chủ nghĩa Marx-Lenin khẳng định nguyên tắc “chủ quyền nhân dân” chế độ dân chủ chế độ nhà nước cho rằng: “Trong chế độ quân chủ, có nhân dân chế độ nhà nước; chế độ dân chủ, có chế độ nhà nước nhân dân” (C Mác Ph Ăngghen, 1995, Tập 4: 365) Do chế độ dân chủ, quyền lực nhà nước thuộc nhân dân nên tham gia xã hội nhà nước độ rộng độ sâu yếu tố quan trọng phản ánh mức độ phát triển dân chủ mức độ chế ước xã hội nhà nước Chủ nghĩa MarxLenin tham gia xã hội công việc nhà nước không đặt sở lý luận nhằm khẳng định tính đáng việc phát huy vai trò TCXH quản trị cơng, mà cịn có ý nghĩa đạo quan trọng việc tăng cường vai trò TCXH giám sát vận hành quyền lực công, quyền lực nhà nước (iii) Xã hội chế ước nhà nước Chủ nghĩa Marx-Lenin cho rằng, để ngăn ngừa nhà nước quan nhà nước từ “công Tổ chức xã hội… bộc xã hội” trở thành “chủ nhân xã hội”, không cần tham gia rộng rãi xã hội hoạt động nhà nước, mà cịn cần phải có chế ước giám sát có hiệu xã hội nhà nước, cần “làm cho tất người thực chức kiểm tra giám sát” (V.I Lênin, 1972, Tập 3: 266) (iv) Nhà nước trở với xã hội Quyền lực nhà nước bắt nguồn từ xã hội, đến từ nhân dân điểm dừng chân sau tất yếu trở với xã hội, trở với nhân dân Đây kết luận chủ nghĩa Marx-Lenin đưa sau khảo sát phân tích phát triển nhà nước xã hội Theo chủ nghĩa Marx-Lenin, yêu cầu chế độ dân chủ thống nhà nước xã hội “Sự thống vừa có nghĩa thống quyền nhà nước với lợi ích phổ biến toàn xã hội nhà nước với tư cách người đại diện thật toàn xã hội; vừa có nghĩa xu trở xã hội quyền lực nhà nước” (Rong jian, Yang Feng-chun, 1989: 170) Quan điểm chủ nghĩa Marx-Lenin trở xã hội nhà nước hàm ý: mặt, cần phải thông qua đường dân chủ hóa, tức thơng qua việc phát huy quyền làm chủ nhân dân, mở rộng tự quản xã hội để làm cho toàn thể xã hội tham gia cách phổ biến, rộng rãi vào đời sống trị nhà nước, từ tạo điều kiện cho quyền lực nhà nước trở với xã hội; mặt khác, cần thông qua việc thúc đẩy phát triển sức sản xuất, tạo sở kinh tế cho tiêu vong nhà nước trở xã hội quyền lực nhà nước Thứ hai, lý luận khế ước xã hội Tư tưởng khế ước xã hội chủ yếu gồm số điểm sau (Xem thêm: Rousseau, 1997): (i) Luận giải trạng thái tự nhiên nguồn gốc nhà nước Tư tưởng khế ước 13 xã hội cho rằng, trạng thái tự nhiên, người bình đẳng tự do, họ có quyền tự nhiên (bao gồm quyền sống, quyền tự do, quyền tài sản…) Tuy nhiên, tính người “tự tư tự lợi” xu theo đuổi dục vọng không giới hạn nên dễ dẫn đến việc người xâm hại lợi ích tự người khác, từ làm cho quyền tự nhiên người khó đảm bảo Trong bối cảnh này, cần tiêu chuẩn chung (pháp luật) để điều chỉnh mối quan hệ thành viên xã hội cần quyền lực công (nhà nước) để đảm bảo việc thực tiêu chuẩn chung Như vậy, theo tư tưởng khế ước xã hội, nhà nước đời nhằm đảm bảo quyền tự nhiên người (ii) Chủ quyền nhân dân Tư tưởng khế ước xã hội cho rằng, nhà nước kết từ ý chí người dân từ ủy quyền người dân Tuy nhiên, nguồn gốc quyền lực người dân quyền lực thuộc nhân dân Rousseau (1997) cho rằng, chủ quyền nhà nước thuộc toàn thể nhân dân, đồng thời nhà nước lấy ý chí công làm phương châm đạo cho hành động Ý chí cơng tồn cách khách quan, ý chí nhân dân, “mãi công lý” Từ việc khẳng định tầm quan trọng ý chí cơng, Rousseau phản đối chế độ đại nghị lấy bầu cử đại biểu làm đặc trưng chủ yếu Bởi chủ quyền chất ý chí cơng cấu thành nên, cịn ý chí lại khơng thể đại diện; ý chí thống ý chí khác, mà tuyệt khơng thể có thứ trung gian khác Lý luận chủ quyền nhân dân Rousseau đồng nghĩa với việc khẳng định tính tất yếu việc thực dân chủ trực tiếp tăng cường tham gia xã hội quản trị công 14 Tư tưởng khế ước xã hội cho rằng, để ngăn ngừa xâm phạm quyền lực nhà nước quyền tự nhiên người, cần giới hạn quyền lực nhà nước lĩnh vực đời sống trị; thông qua hiến pháp pháp luật để hạn chế chế ước quyền lực nhà nước (iii) Tinh thần pháp quyền Tư tưởng khế ước xã hội cho rằng, pháp quyền công cụ để đảm bảo người tuân thủ chuẩn tắc chung (pháp luật), tức cần phải thông qua pháp quyền để điều chỉnh mối quan hệ nhà nước xã hội Thứ ba, lý luận “con đường thứ ba” Nhìn từ lịch sử phát triển, nay, nhân loại vận dụng nhiều mơ thức phát triển khác nhau, điển hình mơ hình: (i) nhấn mạnh tuyệt đối hóa vai trị độc tơn nhà nước quản lý xã hội (“con đường thứ nhất”, tức nhấn mạnh vai trò nhà nước); (ii) nhấn mạnh tuyệt đối hóa vai trị độc tơn thị trường (“con đường thứ hai”, tức nhấn mạnh vai trò thị trường) Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy, “con đường thứ nhất” “con đường thứ hai” không mang lại thành cơng Chính vậy, nhiều nhà khoa học đề xuất lý thuyết “con đường thứ ba”, tức nhấn mạnh vai trò TCXH quản trị công Lý luận “con đường thứ ba” cho rằng, “do thị trường có thất bại nó” nên đòi hỏi can thiệp nhà nước, thân “nhà nước có thất bại” Vì vậy, vấn đề đặt làm để khắc phục thất bại nhà nước thị trường Sự thất bại nhà nước thể nhiều mặt, điển hình thiếu thông tin “tự tư tự lợi” nên nhà nước khó đề sách chất lượng cao, từ ảnh hưởng đến hiệu quản trị; tham nhũng, hiệu giám Thông tin Khoa học xã hội, số 12.2020 sát không cao xu hướng “lấy thân làm trung tâm” nên việc cung cấp dịch vụ cơng nhà nước khó đáp ứng nhu cầu, yêu cầu xã hội… (Theo: Nguyễn Trọng Bình, 2019) Theo lý luận “con đường thứ ba”, thị trường có thất bại thị trường, nhà nước có thất bại nhà nước nên phương thức quan trọng để hạn chế thất bại thị trường nhà nước coi trọng việc phát huy mức vai trò TCXH quản trị công Lý luận cho rằng, cần thông qua chế hợp tác nhà nước, thị trường (doanh nghiệp) xã hội (các đoàn thể xã hội) để nâng cao hiệu quản trị quốc gia quản trị địa phương Thứ tư, lý luận “chủ nghĩa đa nguyên” “chủ nghĩa nghiệp đoàn” Chủ nghĩa đa nguyên chủ nghĩa nghiệp đoàn hai trường phái lý luận lớn phương Tây tập trung phân tích mối quan hệ nhà nước xã hội Chủ nghĩa đa nguyên phổ biến Mỹ, chủ nghĩa nghiệp đoàn phổ biến nước châu Âu Chủ nghĩa đa nguyên cho rằng, với tính tự chủ tự quản, TCXH thực thể ngăn ngừa xâm phạm tự xã hội; đồng thời thông qua quan tâm tham gia vấn đề chung, TCXH hình thành nên lực lượng giám sát nhà nước Có người cho rằng, cốt lõi lý luận chủ nghĩa đa nguyên khẳng định “vai trò trung tâm xã hội”, chủ trương thơng qua việc thực quyền công dân, quyền xã hội để hạn chế can thiệp nhà nước (Wang Dongli, 2003: 350) Nếu Hoa Kỳ chủ nghĩa đa nguyên nhấn mạnh, nước thuộc khu vực châu Âu lại chủ nghĩa nghiệp đoàn (corporatism) Chủ nghĩa nghiệp đồn trường phái tư tưởng trị nhấn mạnh việc thành viên Tổ chức xã hội… cá nhân hoạt động lĩnh vực khác nông nghiệp, khoa học,… thành lập hiệp hội nhằm bảo vệ lợi ích chung (Wiarda, 1997) Chủ nghĩa nghiệp đoàn cho rằng: (i) Tuy nhà nước có vai trị quan trọng, TCXH có vai trị quan trọng nó; nhiệm vụ trung tâm TCXH tích hợp, tập trung phản ánh nhu cầu, lợi ích nguyện vọng thành viên đại diện trình hoạch định thể chế, sách nhà nước; (ii) Những đoàn thể thừa nhận mặt luật pháp cần thực trách nhiệm kiến nghị, tư vấn vấn đề công; đồng thời nhà nước cần thực kiểm soát TCXH; (iii) Quan hệ TCXH quan hệ cạnh tranh, chức TCXH đại diện cho thành viên lĩnh vực ngành nghề mình, phản ánh tới nhà nước nhu cầu, nguyện vọng thành viên tổ chức (Zhang Zhong-ru, 2009) Giữa chủ nghĩa đa nguyên chủ nghĩa nghiệp đồn có nhiều điểm khác nhau: (i) Về định nghĩa TCXH, chủ nghĩa đa nguyên cho rằng, TCXH không đời trước nhà nước, mà sức mạnh kiểm sốt chí cịn cao nhà nước Trong đó, chủ nghĩa nghiệp đồn cho rằng, TCXH tổ chức trung gian nối liền cá nhân với nhà nước; (ii) Về vai trò hình thức tổ chức TCXH, chủ nghĩa đa nguyên cho TCXH tập hợp lợi ích phân tán cá thể thành lợi ích nhóm, từ tạo nên đơn vị hành động chủ yếu trình trị, gây áp lực trị, chủ nghĩa nghiệp đồn lại cho TCXH khơng nêu u cầu nhà nước, mà đảm nhận trách nhiệm xã hội cần thiết Chủ nghĩa đa nguyên gợi mở cho rằng, cần 15 coi trọng việc mở rộng đoàn kết, tập hợp thành viên TCXH Cịn theo chủ nghĩa nghiệp đồn, q trình hồn thiện mối quan hệ nhà nước xã hội, vừa khơng coi nhẹ vai trị hướng dẫn, thúc đẩy nhà nước, vừa không coi nhẹ tính chất cơng hoạt động lợi ích công TCXH (Zhang Zhongru, 2009) Thứ năm, lý luận “quản trị nhiều trung tâm” Người nêu lên lý luận Karl Polanyi (1886-1964) Sau này, Vincent Ostrom (1919-2012) Eleanor Ostrom (1933-2012) phát triển lý luận lên bước “Quản trị nhiều trung tâm” có nghĩa chế phục vụ công với tham gia nhiều chủ thể, chủ thể vừa độc lập, vừa tương tác với Nói cách khác, lý luận nhấn mạnh tham gia nhiều chủ thể giải vấn đề xã hội, chủ thể chủ yếu gồm nhà nước, doanh nghiệp, tổ chức phi lợi nhuận, TCXH, tổ chức quốc tế, ; đồng thời nhấn mạnh phối hợp, hợp tác chủ thể, qua nhằm hình thành nên “mạng lưới quản trị” Lý luận “quản trị nhiều trung tâm” cho rằng, mục tiêu việc phát huy tham gia nhiều chủ thể giải vấn đề xã hội nhằm tối đa hóa lợi ích công dân đáp ứng nhu cầu đa dạng công dân Lý luận đặc biệt nhấn mạnh vai trò TCXH quản trị quốc gia Lý luận “quản trị nhiều trung tâm” cho rằng, với tính tự trị tự quản, TCXH có lợi cho tham gia người dân thể nhu cầu, lợi ích người dân Sự phát triển tham gia TCXH góp phần cải thiện chất lượng phục vụ công nhà nước, góp phần khắc phục “sự thất bại nhà nước” 16 “sự thất bại thị trường” Các TCXH tổ chức gần với sở, có tính linh hoạt lực đáp ứng tốt, đáp ứng cách kịp thời nhu cầu người dân sở Lý luận “quản trị nhiều trung tâm” gợi mở cho rằng, nhà nước cần xác định rõ phạm vi ranh giới hoạt động mình, nên dành cho xã hội quyền tự chủ, tự trị lớn Nhà nước cần bồi dưỡng phát triển TCXH, hỗ trợ TCXH thúc đẩy hợp tác nhà nước xã hội Con đường phát huy vai trò tổ chức xã hội quản trị công Do điều kiện quốc gia nên đường để phát huy vai trò TCXH quản trị cơng khác Mặc dù vậy, đến nay, thấy giới nghiên cứu lý luận khái quát ba đường hay phương thức sau để phát huy vai trò TCXH quản trị công Một là, đường quan hệ hợp tác nhà nước TCXH Từ sau thập niên 80 kỷ XX đến nay, với trình chuyển đổi mơ hình quản trị quốc gia, nhiều nước thông qua phương thức khác nhằm tăng cường mối quan hệ hợp tác khu vực công khu vực tư, cịn gọi hợp tác cơng - tư (publicprivate partnerships), có mối quan hệ nhà nước TCXH giải vấn đề xã hội cung ứng dịch vụ công Thực chất hợp tác công - tư khu vực công, khu vực tư nhân (doanh nghiệp) “khu vực xã hội” (cốt lõi TCXH) thực thi quyền lực công, đảm nhận trách nhiệm công, phối hợp đầu tư nguồn lực, gánh vác rủi ro chia sẻ lợi ích nhằm sản xuất, cung ứng hàng hóa cơng dịch vụ cơng Vì vậy, quan hệ hợp tác công - tư không quan hệ hợp tác khu vực công khu vực tư nhân Thông tin Khoa học xã hội, số 12.2020 (doanh nghiệp), mà bao gồm quan hệ hợp tác nhà nước khu vực xã hội (các TCXH) quan hệ hợp tác nhà nước, khu vực tư nhân khu vực thứ ba Mục đích quan hệ hợp tác cơng tư thơng qua chế phương thức quản lý xã hội linh hoạt có tham gia nhiều chủ thể để giải vấn đề xã hội Với tư cách phương thức quản trị có hiệu quả, tác dụng ý nghĩa hợp tác cơng - tư thể chỗ: góp phần bổ sung cho thiếu hụt nguồn lực nhà nước; phát huy sức mạnh nhiều bên nhằm thúc đẩy việc giải nhanh hiệu vấn đề xã hội; giảm thiểu chi tiêu công nhà nước; cung ứng dịch vụ công nhanh hơn; giảm thiểu vai trò xã hội nhà nước, thúc đẩy lực tự quản, tự trị xã hội; nâng cao chất lượng dịch vụ công Với tư cách phương diện quan trọng hợp tác công - tư, quan hệ hợp tác nhà nước TCXH (“khu vực xã hội”) vừa góp phần khắc phục “sự thất bại thị trường”, vừa góp phần khắc phục “sự thất bại nhà nước” Từ thực tiễn Hoa Kỳ, nước châu Âu vùng lãnh thổ Hồng Kơng, Đài Loan , thấy, nhà nước TCXH thơng qua hình thức sau để thực mối quan hệ hợp tác: (i) Ký kết hợp đồng, tức nhà nước cung cấp kinh phí để TCXH cung ứng dịch vụ cơng (chẳng hạn, quyền địa phương cung cấp kinh phí để TCXH thực việc thu gom rác thải); (ii) Nhà nước hỗ trợ cho TCXH, tức nhà nước trợ cấp thực ưu đãi cho TCXH q trình TCXH thực hoạt động cơng ích; (iii) Nhà nước mua sắm dịch vụ công từ TCXH, tức nhà nước trả kinh phí để TCXH đảm nhận Tổ chức xã hội… việc sản xuất cung ứng dịch vụ công (ở châu Âu, Hồng Kông Hoa Kỳ, nguồn thu TCXH từ nguồn kinh phí mua sắm dịch vụ cơng nhà nước, chiếm tỷ lệ 40-70%, 70-80% 31%) (Jia Xi-jin, 2009); (iv) Chế độ chứng từ, tức nhà nước cung cấp chứng từ cho đối tượng phù hợp nhằm đảm bảo để đối tượng thụ hưởng dịch vụ công định, y tế, giáo dục, bảo hiểm, nhà Hai là, đường tham gia người dân TCXH quản trị công Sự tham gia người dân TCXH phương thức thứ hai để phát huy vai trị xã hội quản trị cơng Sự tham gia xã hội quản trị công hiểu tất hành vi hoạt động người dân (gồm cá nhân đoàn thể trị - xã hội, TCXH với tư cách tổ chức đại diện người dân) thông qua thể chế, chế định để gây ảnh hưởng q trình sách cơng Nhiều nghiên cứu rõ ý nghĩa tầm quan trọng việc tăng cường tham gia xã hội quản trị nhà nước Nghiên cứu B Carroll cho rằng, tham gia xã hội có ý nghĩa: (i) Nâng cao tính đại diện lực đáp ứng quan nhà nước; (ii) Tăng cường hiểu biết tin tưởng lẫn nhà nước cơng dân; (iii) Củng cố đồng thuận trị tích hợp nguồn lực xã hội; (iv) Nâng cao chất lượng sách tăng cường mức độ tiếp nhận sách người dân; (v) Góp phần phát triển lực tham gia nâng cao văn hóa dân chủ cơng dân (Dẫn theo: Carroll, Terrance, 1999) Có thể thấy, ý nghĩa việc tăng cường tham gia xã hội quản trị công thể chỗ góp phần thực quyền cá nhân phát huy lực cá nhân; đồng thời cịn có ý 17 nghĩa quan trọng góp phần ổn định phát triển xã hội thúc đẩy việc thực công xã hội; nâng cao tính trách nhiệm, tính đại diện tính đáp ứng quan nhà nước; nâng cao hiệu chất lượng hoạt động quan nhà nước; phát huy tính cơng dân, tinh thần công dân, vốn xã hội; thúc đẩy lực tự quản xã hội Với tư cách phương thức thiếu quản trị nhà nước đại, tham gia xã hội quản trị công thực thông qua nhiều hình thức khác Có thể phân loại tham gia xã hội quản trị công sau: (i) Hình thức tham gia xã hội lấy tiếp nhận thơng tin cho q trình xây dựng, thực sách làm mục đích, gồm thăm dị ý kiến người dân; phủ tiếp xúc với đại diện người dân TCXH; người dân TCXH chủ động tiếp xúc với phủ; trưng cầu ý kiến theo chuyên đề nhóm nhỏ; tham gia qua mạng Internet phủ điện tử; cơng khai thơng tin phủ; (ii) Các hình thức tham gia xã hội lấy tăng cường ủng hộ xã hội, người dân sách cơng làm mục đích, gồm hội nghị cơng dân; tham vấn lắng nghe ý kiến; ủy ban tư vấn người dân thành lập; (iii) Các hình thức tham gia lấy phát triển tăng cường lực tự trị, tự quản xã hội làm mục đích, gồm hoạt động giám sát tổ chức người dân thành lập nên; nêu sáng kiến phúc quyết; diễn đàn cơng dân (Citizen Forum) (Nguyễn Trọng Bình, 2019) Ba là, đường tự trị, tự quản xã hội Có ý kiến cho rằng, nhà nước tốt không nhà nước phải đáp ứng tất yêu cầu công dân, mà nhà nước tạo hội đầy đủ để người dân xã hội 18 tự giải vấn đề khả (Zhang Chengfu, 2014) Tự quản xã hội phương thức bảo đảm để người học tập quản trị, tạo lợi ích chung nâng cao mức độ văn minh xã hội, đường sở quan trọng để chuyển đổi mô hình quản trị nhà nước theo hướng dân chủ “mở” Tự quản xã hội nhấn mạnh hình thái quản trị lấy công dân TCXH làm trung tâm, phạm vi tổ chức khu vực định, người dân TCXH tự tiến hành quản lý vấn đề chung Nhìn từ góc độ mối quan hệ nhà nước xã hội, tự quản xã hội có nghĩa trở xã hội quyền lực nhà nước Dưới điều kiện tự quản xã hội, quan hệ nhà nước TCXH quan hệ quyền lực huy - phục tùng, mà quan hệ tương tác dựa tôn trọng hợp tác lẫn nhau; vai trị nhà nước khơng cịn người phân phối nguồn lực, mà người sáng tạo nguồn lực Cơ sở tự quản xã hội phát triển lành mạnh, độc lập, tự chủ sức sống TCXH Trách nhiệm nhà nước tích cực thúc đẩy phát triển TCXH, khắc phục tính “hành hóa” TCXH; đồng thời, TCXH có cần xác lập rõ trách nhiệm xã hội mình, tích cực tham gia thúc đẩy việc giải vấn đề công, thúc đẩy phát triển cộng đồng xã hội Hình thức để tăng cường tự quản xã hội gồm: (i) Tự quản sở khu dân cư; (ii) Tự quản thơng qua phong trào, mơ hình TCXH tổ chức hoạt động tình nguyện người dân TCXH Kết luận Nhiều lý luận rõ vai trò xã hội, TCXH quản trị công Con đường để phát huy vai trị xã hội Thơng tin Khoa học xã hội, số 12.2020 quản trị cơng đường hợp tác nhà nước với xã hội, đường mở rộng tham gia xã hội đường tăng cường tự quản xã hội Cả ba đường có mối quan hệ thúc đẩy lẫn nhau, việc thực có hiệu ba đường liên quan đến nhiều yếu tố khác nhau, vai trò trách nhiệm nhà nước việc chuyển đổi mơ hình quản trị nhà nước từ truyền thống sang đại, với đặc trưng tính “mở” (dân chủ) tính pháp quyền  Tài liệu tham khảo Ph Ăngghen (1972), Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước, Nxb Sự thật, Hà Nội Nguyễn Trọng Bình (2017), “Lý thuyết lựa chọn cơng - phân tích thất bại nhân tố ‘phi thị trường’”, Tạp chí Thơng tin Khoa học trị, số tháng 11 Nguyễn Trọng Bình (2019), “Sự tham gia người dân hành cơng - ý nghĩa hình thức chủ yếu”, Tạp chí Nhân lực Khoa học xã hội, số (71) Carroll, B., Terrance, C (1999), “Civic networks, legitimacy and the policy process”, Governance, Vol.12, Issue 1, p.1-28 Đảng Cộng sản Việt Nam (2017), Nghị Hội nghị Trung ương khóa XII hồn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, https:// dangcongsan.vn/xay-dung-dang/nghiquyet-hoi-nghi-trung-uong-5-khoa-xiive-hoan-thien-the-che-kinh-te-thi-truongdinh-huong-xa-hoi-chu-nghia-440462 html, truy cập ngày 02/10/2020 Jia Xi-jin (2009), Báo cáo cuối kỳ nghiên cứu mua sắm dịch vụ công Tổ chức xã hội… 19 Chính phủ Trung Quốc, tháng trị phương Tây, tập 5, Nxb Nhân (tiếng Trung) dân Thiên Tân, Trung Quốc (tiếng Trung) V.I Lênin (1972), Toàn tập, Nxb Sự 12 Wiarda, Howard J (1997), Corporatism thật, Hà Nội and comparative politics: the other great C Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn “ism”, Armonk, M.E Sharpe, NY tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Zhang Cheng-fu (2014), “On Open Rong jian, Yang Feng-chun (1989), Bàn Governance”, Journal of Renmin dân chủ, Nxb Nhân dân Thượng University of China (5) Hải, Trung Quốc (tiếng Trung) 14 Zhang Zhong-ru (2009), “Nghiên cứu 10 Rousseau, Jean-Jacques (1997), Bàn mối quan hệ tương tác nhà nước khế ước xã hội, Nhà in sách Thương Vụ, tổ chức xã hội từ góc nhìn chủ nghĩa Bắc Kinh, Trung Quốc (tiếng Trung) nghiệp đồn”, Tạp chí Xã hội học Trung 11 Wang Dong-li (2003), Lịch sử tư tưởng Quốc, số (tiếng Trung) đổi mơ hình phân cơng lao động nội trợ gia đình nơng thơn”, Tạp chí Nghiên cứu Gia đình giới, 20 Nguyễn Thị Hà (2012), Quan hệ giới số 2, tr 32-45 gia đình dân tộc thiểu số vùng núi phía Bắc Việt Nam nay, Luận án 12 Raj, Stacey and Raval, Vaishali (2013), “Parenting and family socialization tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị within a cultural context”, In: Hành quốc gia Hồ Chí Minh Anderson, E L., Thomas, S (Eds.), Nguyễn Xuân Nghĩa (2000), Q trình Socialization: Theories, processes xã hội hóa giới trẻ em, Nxb Đại and impact (pp 57-78), Nova Science học Mở bán cơng Tp Hồ Chí Minh Publishers, New York Nguyễn Xuân Thắng (2018), Xu hướng biến đổi đặc điểm gia đình Việt 13 Trần Thị Hồng (2007), “Khn mẫu giới gia đình nay”, Tạp chí Nam q trình hội nhập quốc tế, Nghiên cứu gia đình giới, số 4, Báo cáo đề tài cấp Bộ, Viện Hàn lâm 17, tr 31-37 Khoa học xã hội Việt Nam 10 Oakley, Ann (1972), Sex, Gender 14 Trương Trần Hoàng Phúc (2010), “Vai trị người phụ nữ gia đình”, and Society, Maurice Temple Smith Tạp chí Nghiên cứu gia đình giới, số Limited 4, 20, tr 39-49 11 Phùng Thị Kim Anh (2010), “Biến (tiếp theo trang 26) ... trò TCXH quản trị cơng? Có đường để phát huy vai trị TCXH quản trị cơng? Bài viết nhằm luận giải hai vấn đề nói Cơ sở lý luận vai trò tổ chức xã hội quản trị công Chủ nghĩa Marx-Lenin số lý thuyết... tổ chức hoạt động tình nguyện người dân TCXH Kết luận Nhiều lý luận rõ vai trị xã hội, TCXH quản trị cơng Con đường để phát huy vai trò xã hội Thông tin Khoa học xã hội, số 12.2020 quản trị cơng... nước xã hội Con đường phát huy vai trò tổ chức xã hội quản trị công Do điều kiện quốc gia nên đường để phát huy vai trị TCXH quản trị cơng khác Mặc dù vậy, đến nay, thấy giới nghiên cứu lý luận

Ngày đăng: 20/01/2022, 11:16

w