1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KIỂM TRA GIỮA HỌC PHẦN LUẬT MÔI TRƯỜNG 10 điểm

10 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1.Bình luận các quy định pháp luật môi trường hiện hành về tham vấn ý kiến trong quá trình đánh giá tác động môi trường. Cho biết ý nghĩa của quy định này trong đảm bảo phát triển bền vững Câu 2. Các khẳng định sau đây đúng hay sai? Giải thích tại sao a) Quy chuẩn kĩ thuật môi trường quốc gia được xây dựng trên cơ sở tiêu chuẩn môi trường quốc tế b) Báo cáo đánh giá môi trường chiến lược (báo cáo ĐMC) là một dạng của báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia. c) Hội đồng thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM) được thành lập trong trường hợp dự án có nguy cơ tác động xấu tới môi trường.

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ MÔN HỌC: LUẬT MÔI TRƯỜNG Câu 1.Bình luận quy định pháp luật mơi trường hành tham vấn ý kiến trình đánh giá tác động môi trường Cho biết ý nghĩa quy định đảm bảo phát triển bền vững Môi trường hệ thống yếu tố vật chất tự nhiên nhân tạo có tác động tồn phát triển người sinh vật ( Khoản Điều Luật Bảo vệ môi trường 2014) Đánh giá tác động môi trường việc phân tích, dự báo tác động đến mơi trường dự án đầu tư cụ thể để đưa biện pháp bảo vệ môi trường triển khai dự án đó.( Khoản 23 Điều Luật Bảo vệ mơi trường 2014) Tham vấn q trình trao đổi, chia sẻ, hỗ trợ giúp người cần tham vấn hiểu rõ chất vấn đề, nắm vững cách giải đưa phương án giải tối ưu Tham vấn cộng đồng đánh giá tác động môi trường hoạt động chủ dự án, theo chủ dự án tiến hành trao đổi thông tin, lắng nghe trao đổi, tham khảo ý kiến quan, tổ chức, cộng đồng dân cư khu vực dự án có tác động trực tiếp báo cáo đánh giá tác động môi trường Tham vấn cộng đồng dân cư hoạt động khơng thể thiếu q trình đánh giá tác động môi trường Một mặt, thể chủ quyền Nhân dân, thực thi chế dân biết, dân bàn, dân kiểm tra, mặt khác, hoạt động bảo đảm việc đánh giá tác động môi trường khách quan, đắn qua việc người dân nghiên cứu, xem xét đưa ý kiến nội dung báo cáo đánh giá tác động môi trường Về vấn đề này, Khoản 1, Điều 21 Luật BVMT năm 2015 quy định: “1 Tham vấn q trình thực đánh giá tác động mơi trường nhằm hồn thiện báo cáo đánh giá tác động mơi trường, hạn chế thấp tác động xấu đến môi trường người, bảo đảm phát triển bền vững dự án Chủ dự án phải tổ chức tham vấn quan, tổ chức, cộng đồng chịu tác động trực tiếp dự án 3 Các dự án thực tham vấn gồm: a) Phù hợp với quy hoạch khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường cho giai đoạn đầu tư xây dựng sở hạ tầng; b) Thuộc danh mục bí mật nhà nước.” Khoản 4,5,6 Điều 12 Nghị định 18/2015/NĐ-CP Điểm b Khoản Điều Nghị định 40/2019/NĐ-CP có hiệu lực từ ngày 01/07/2019 nêu rõ: “4 Trong trình thực đánh giá tác động môi trường, chủ dự án phải tiến hành tham vấn Ủy ban nhân dân (UBND) xã, phường, thị trấn (sau gọi chung UBND cấp xã) nơi thực dự án, tổ chức cộng đồng dân cư chịu tác động trực tiếp dự án; nghiên cứu, tiếp thu ý kiến khách quan, kiến nghị hợp lý đối tượng liên quan tham vấn để hạn chế thấp tác động bất lợi dự án đến môi trường tự nhiên đa dạng sinh học sức khỏe cộng đồng Việc tham vấn ý kiến UBND cấp xã nơi thực dự án tổ chức chịu tác động trực tiếp dự án thực theo quy trình sau đây: a) Chủ dự án gửi báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án đến UBND cấp xã nơi thực dự án tổ chức chịu tác động trực tiếp dự án kèm theo văn đề nghị cho ý kiến; b) UBND cấp xã nơi thực dự án tổ chức chịu tác động trực tiếp dự án có văn phản hồi thời hạn tối đa mười lăm ngày làm việc, kể từ ngày nhận văn chủ dự án, khơng cần có văn phản hồi trường hợp chấp thuận việc thực dự án Việc tham vấn cộng đồng dân cư chịu tác động trực tiếp dự án tiến hành hình thức họp cộng đồng dân cư chủ dự án UBND cấp xã nơi thực dự án đồng chủ trì với tham gia người đại diện cho Ủy ban mặt trận Tổ quốc cấp xã, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp, tổ dân phố, thôn, UBND cấp xã triệu tập Ý kiến đại biểu tham dự họp phải thể đầy đủ, trung thực biên họp cộng đồng.” Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT ngày 29/5/2015 Bộ Tài nguyên Môi trường hướng dẫn thêm trường hợp dự án thuộc địa bàn từ hai xã trở lên, chủ dự án lựa chọn hình thức họp tham vấn cộng đồng dân cư chịu tác động trực tiếp dự án theo xã liên xã Điểm b Khoản Điều Nghị định 40/2019/NĐ-CP: - Trong q trình thực đánh giá tác động mơi trường, chủ dự án phải tiến hành tham vấn Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi thực dự án, tổ chức cộng đồng chịu tác động trực tiếp vấn đề môi trường dự án -Đối với dự án xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông, hạ tầng viễn thông tuyến đường dây tải điện phải: +Thực tham vấn UBND cấp tỉnh dự án nằm địa bàn từ hai tỉnh trở lên + Thực tham vấn UBND cấp huyện dự án nằm địa bàn từ hai huyện trở lên + Đối với dự án nằm vùng biển, thềm lục địa khơng xác định trách nhiệm quản lý hành Ủy ban nhân dân cấp xã, chủ dự án tham vấn Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi tiếp nhận chất thải vào bờ dự án + Đối với dự án nhận chìm chất thải, vật chất nạo vét biển; dự án quy định điểm đ khoản 2a Điều có tổng khối lượng nước thải từ 10.000 m3/ngày (24 giờ) trở lên, xả trực tiếp nước thải vào sông liên tỉnh, sông giáp ranh tỉnh xả trực tiếp nước thải biển ven bờ, chủ dự án tham khảo thêm ý kiến Ủy ban nhân dân cấp tỉnh liền kề có sơng liên tỉnh, sơng giáp ranh biển ven bờ để phối hợp giải vấn đề bảo vệ môi trường khu vực - Việc tham vấn ý kiến Ủy ban nhân dân cấp nêu khoản Điều tổ chức chịu tác động trực tiếp dự án thực theo quy trình sau đây: + Chủ dự án gửi báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án đến Ủy ban nhân dân cấp tổ chức chịu tác động trực tiếp dự án kèm theo văn đề nghị cho ý kiến theo Mẫu số 01 Phụ lục VI Mục I Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định này; + Ủy ban nhân dân cấp tổ chức chịu tác động trực tiếp dự án có văn phản hồi theo Mẫu số 02 Phụ lục VI Mục I Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định thời hạn tối đa 15 ngày làm việc, kể từ ngày nhận văn chủ dự án, không cần có văn phản hồi trường hợp chấp thuận việc thực dự án + Việc tham vấn cộng đồng dân cư chịu tác động trực tiếp vấn đề môi trường dự án tiến hành hình thức họp cộng đồng dân cư chủ dự án Ủy ban nhân dân cấp xã nơi thực dự án đồng chủ trì với tham gia người đại diện cho Ủy ban Mặt trận Tổ quốc cấp xã, tổ chức trị xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp, tổ dân phố, thôn, Ý kiến đại biểu tham dự họp phải thể đầy đủ, trung thực biên họp cộng đồng theo Mẫu số 03 Phụ lục VI Mục I Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định Nghiên cứu quy định pháp luật hành tham vấn trình đánh giá tác động mơi trường, cho thấy có số vấn đề cần quan tâm làm rõ: Thứ nhất, đối tượng chịu tác động dự án Về vấn đề này, Luật BVMT năm 2015, Nghị định 18/2015/CP-NĐ Chính phủ quy định cịn chung chung, lẽ xác định cụ thể “cơ quan, tổ chức, cộng đồng chịu tác động trực tiếp dự án” đối tượng nào, đối tượng “chịu tác động trực tiếp” mức độ tác động gọi trực tiếp Tác động trực tiếp ảnh hưởng trực diện làm biến đổi yếu tố tự nhiên xã hội Đó biến đổi hữu nhận diện sau có tác động Sự tác động trực tiếp diễn không gian, theo thời gian mức độ tùy thuộc vào dự án Vì vậy, pháp luật khơng nêu rõ tiêu chí xác định đối tượng cụ thể chịu tác động trực tiếp dự án dẫn đến việc chủ dự án mặc định quan, tổ chức, cộng đồng địa bàn xã liên xã mà dự án triển khai đối tượng chịu tác động trực tiếp Điều chưa sát với thực tế nhiều dự án đối tượng bị ảnh hưởng trực tiếp không phạm vi xã xã liền kề mà tác động tới nhiều huyện, nhiều tỉnh Thứ hai, phạm vi đối tượng tham vấn Theo quy định, việc tham vấn tiến hành quyền địa phương UBND cấp xã nơi thực dự án, tổ chức chịu tác động trực tiếp dự án gồm Ủy ban Mặt trận Tổ quốc cấp xã, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp địa bàn cộng đồng dân cư chịu tác động trực tiếp dự án Cộng đồng dân cư tập hợp người cư trú khu vực địa lý có chung đặc điểm lịch sử, văn hóa, chung lợi ích tổ chức hình thức tổ dân phố, thơn, Quy định cần thiết không đủ, lẽ thông thường đánh giá tác động môi trường hoạt động có tính chun mơn kỹ thuật cao, địi hỏi phải có kiến thức chun sâu, song quyền cấp xã người dân bình thường khó để họ hiểu tồn diện, sâu sắc nội dung báo cáo đánh giá tác động môi trường vấn đề thực tế dự án, tác động mà dự án gây môi trường sống người dân Thứ ba, quy trình tham vấn Nghị định số 18/2015/NĐ-CP Chính phủ chia quy trình tham vấn thành hai trường hợp Đối với tham vấn quyền địa phương cấp xã tổ chức, chủ dự án gửi báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án kèm theo văn đề nghị cho ý kiến UBND cấp xã tổ chức phải có văn phản hồi thời hạn tối đa mười lăm ngày không cần phản hồi trường hợp chấp thuận việc thực dự án Đối với cộng đồng dân cư, tham vấn tiến hành hình thức họp cộng đồng dân cư chủ dự án UBND cấp xã đồng chủ trì với tham gia người đại diện cho Ủy ban Mặt trận Tổ quốc cấp xã, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp, tổ dân phố, thôn, UBND cấp xã triệu tập Trong trường hợp dự án thuộc địa bàn từ hai xã trở lên, chủ dự án lựa chọn hình thức họp tham vấn cộng đồng dân cư chịu tác động trực tiếp dự án theo xã liên xã Thực tiễn thực cho thấy: Một là, tham vấn quan, tổ chức địa bàn công việc chủ đầu tư nhằm tham khảo ý kiến người am hiểu đặc điểm tự nhiên, xã hội khu vực thực dự án người có trách nhiệm quản lý, BVMT bảo đảm phát triển mặt đời sống xã hội địa phương, góp phần hồn thiện biện pháp phát huy mặt tích cực giảm thiểu tác động xấu đến môi trường người Đây khơng hình thức thể chấp nhận hay không chấp nhận việc thực dự án mà thể trọng trách chủ đầu tư quan, tổ chức địa bàn phát triển địa phương đời sống dân cư qua việc thể ý kiến, đưa phân tích, lập luận để xem xét tính xác thực, độ tin cậy thơng tin tính khả thi giải pháp phát huy yếu tố tích cực, khắc phục tác động tiêu cực dự án đến môi trường dân cư Vì vậy, quy định “trong trường hợp chấp thuận việc thực dự án” khơng cần phản hồi dễ dẫn đến việc tham vấn mang tính hình thức khơng ràng buộc trách nhiệm chủ dự án lẫn quyền địa phương tổ chức liên quan trình tham vấn Hai là, tham vấn cộng đồng dân cư, công việc thuộc trách nhiệm chủ dự án nên UBND cấp xã khơng thể tham gia đồng chủ trì mà tham gia hỗ trợ, tạo điều kiện cho chủ đầu tư tiến hành tham vấn Sở dĩ UBND đối tượng tham vấn, đồng thời quan hành nhà nước, đại diện cho cộng đồng dân cư Quy định hành không mang lại kết tối ưu cho buổi tham vấn người dân cảm nhận đằng sau chủ đầu tư quyền địa phương Hơn nữa, mối quan hệ này, cộng đồng dân cư người mà chủ dự án mong muốn lắng nghe ý kiến, phản biện họ để có thơng tin đầy đủ, xác làm sở đánh giá tác động môi trường đắn nên cộng đồng dân cư phải chủ dự án mời “được UBND cấp xã triệu tập” theo kiểu mệnh lệnh hành Ba là, quy định pháp luật hành chưa quy định cụ thể tiến hành tham vấn mức độ nào, đại diện cho Ủy ban Mặt trận Tổ quốc cấp xã, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp, tổ dân phố, thôn, Điều dễ dẫn đến nội dung không tập trung vào tham vấn điều kiện tự nhiên, xã hội, dân cư khu vực đánh giá, dự báo tác động dự án đến môi trường sản xuất, sinh sống dân cư Đồng thời người am hiểu, có trách nhiệm với cộng đồng, có khả phân tích, dự báo không mời không chọn làm đại diện cho cộng đồng dân cư Bên cạnh đó, pháp luật không quy định buộc chủ đầu tư gửi báo cáo đánh giá tác động môi trường cho cộng đồng dân cư nghiên cứu trước tổ chức họp dân cư nên khó cho người dân việc đưa ý kiến Thứ tư, pháp luật chưa quy định trách nhiệm chủ dự án ý kiến đối tượng tham vấn Pháp luật yêu cầu chủ dự án nghiên cứu, tiếp thu ý kiến khách quan, kiến nghị hợp lý đối tượng liên quan tham vấn Trường hợp quan, tổ chức địa bàn xã không đồng ý với tác động tiêu cực giải pháp giảm thiểu tác động tiêu cực dự án pháp luật chưa đưa hướng giải Đối với ý kiến cộng đồng dân cư, pháp luật quy định thêm phải thể đầy đủ, trung thực biên họp cộng đồng, lại khơng có ràng buộc trách nhiệm chủ dự án sau tham vấn, đặc biệt trường hợp Nhân dân có ý kiến phản biện phân tích trái chiều báo cáo đánh giá tác động mơi trường Vì vậy, chủ dự án sau tham vấn đưa lời tiếp thu cam kết chung chung Quy định dễ dẫn đến việc chủ đầu tư thực nghĩa vụ tham vấn cách chiếu lệ Ý nghĩa quy định pháp luật tham vấn ý kiến DTM đảm bảo phát triển bền vững: Những quy định tham vấn DTM cho phép người dân chịu tác động dự án có quyền đưa ý kiến , phản hồi thơng qua Ủy ban Mặt trận tổ quốc cấp xã Điều thể tính dân chủ phát triền kinh tế -xã hội bảo vệ môi trường Ý kiến người dân với tư liệu phân tích khoa học tổn thất lợi ích tiềm tài nguyên môi trường để quan nhà nước có thẩm quyền định có điều kiện lựa chọn phương án phát triển hợp lí , xách Tham gia cộng đồng yếu tố định đến chất lượng việc thực đánh giá tác động mơi trường đóng vai trị quan trọng phát triển có trách nhiệm với môi trường xã hội Qua quy định tham vấn , trình tham vấn cộng đồng điều kiện đảm bảo ổn định sống người dân , người dân có quyền bày tỏ ý kiến với thứ gây ảnh hưởng trực tiếp đến sống họ , quyền lợi đảm bảo , cộng động đồng dân cư có điều kiện phát triển kinh tế , xã hội theo sách nhà nước Qua thể hài hòa tăng trưởng kinh tế , đảm bảo tiến xã hội bảo vệ môi trường Thực tiễn cho thấy tham gia kịp thời hiệu cộng đồng bên liên quan cịn mang lại lợi ích cho nhà đầu tư trình thực ĐTM triển khai dự án Các ý kiến phản hồi hỗ trợ chủ đầu tư dự án xác định rủi ro tiềm ẩnvề mặt kinh tế, xã hội mơi trường mà q trình thiết kế dự án chưa tính đến, đồng thời gợi mở phương án ứng phó giảm thiểu rủi ro Tham vấn cơng khai cịn giúp nhà đầu tư: Thu thập thêm kiểm tra chéo thông tin phục vụ q trình ĐTM Tận dụng trí tuệ kinh nghiệm chuyên gia khác lĩnh vực liên quan để hoàn thiện ĐTM; Tận dụng kiến thức địa để xây dựng biện pháp giảm thiểu tác động dự án; Củng cố tin tưởng cộng đồng, quyền bên liên quan khác chủ đầu tư; Hạn chế xung đột triển khai dự án không tham vấn cộng đồng Tham vấn cộng đồng đóng vai trị quan trọng khảo sát, nghiên cứu trạng, đánh giá tác động thực biện pháp giảm thiểu tác động bất lợi đến đa dạng sinh học Trong bối cảnh nguồn liệu cập nhật ĐDSH cịn hạn chế chi phí điều tra, khảo sát, đánh giá trạng ĐDSH định kỳ tốn thơng tin cộng đồng đóng vai trò quan trọng việc bổ sung nguồn liệu cho báo cáo ĐTM Hơn nữa, quản lý bảo tồn ĐDSH có tham gia cộng đồng cơng nhận biện pháp có hiệu nhất, đảm bảo vừa trì tính ĐDSH khu vực, vừa góp phần hỗ trợ sinh kế cộng đồng địa phương Việc ban hành hướng dẫn kỹ thuật tham vấn cộng đồng địa phương vấn đề liên quan đến trạng ĐDSH dịch vụ hệ sinh thái hỗ trợ đề xuất thực hiệu giải pháp ngăn ngừa suy thoái bảo tồn ĐDSH Bảo đảm đa dạng sinh học phát triển kinh tế bảo đảm cho phát triển bền vững Câu Các khẳng định sau hay sai? Giải thích a) Quy chuẩn kĩ thuật môi trường quốc gia xây dựng sở tiêu chuẩn môi trường quốc tế => Sai, Quy chuẩn kĩ thuật môi trường quốc gia xây dựng dựa sở sau đây: “1 Tiêu chuẩn quốc gia; Tiêu chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn khu vực, tiêu chuẩn nước ngoài; Kết nghiên cứu khoa học công nghệ, tiến kỹ thuật; Kết đánh giá, khảo nghiệm, thử nghiệm, kiểm tra, giám định;”( điều 30 Luật tiêu chuẩn quy chuẩn 2006) Quy chuẩn kĩ thuật môi trường xây dựng dựa tham khảo tiêu chuẩn mơi trường quốc gia có đặc điểm tự nhiên , môi trường , phát triển kinh tế xã hội gần với Việt Nam Hiện Việt Nam tham khảo tiêu chuẩn môi trường Hàn Quốc để xây dựng quy chuẩn kĩ thuật môi trường quốc gia Tuy nhiên, tùy vào giai đoạn khác nhau, điều kiện cụ thể khác mà quy chuẩn kĩ thuật môi trường quốc gia xây dựng dựa tiêu chuẩn khác hệ thống quy chuẩn kĩ thuật môi trường (điều 113 Luật bảo vệ môi trường 2014)sẽ quan nhà nước có thẩm quyền định điều chỉnh, xây dựng tiêu chuẩn riêng cho phù hợp với yêu cầu thực tế Việt Nam b) Báo cáo đánh giá môi trường chiến lược (báo cáo ĐMC) dạng báo cáo trạng môi trường quốc gia => Sai , Theo quy định Luật Bảo vệ môi trường 2014, Báo cáo đánh giá môi trường chiến lược dùng để phân tích, dự báo tác động đến mơi trường chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển để đưa giải pháp giảm thiểu tác động bất lợi đến mơi trường Trong báo cáo trạng môi trường quốc gia báo cáo cung cấp thông tin trạng diễn biến chất lượng mơi trường phạm vi tồn quốc, ngun nhân gây ô nhiễm tác động chúng tới sức khỏe người, kinh tế xã hội, hệ sinh thái mơi trường tự nhiên, từ phân tích nhu cầu xây dựng sách mơi trường quốc gia đánh giá hiệu sách công tác bảo vệ môi trường quốc gia , báo cáo xây dựng theo mơ hình DPSIR UNEP đề xuất, báo cáo theo giai đoạn năm lần c) Hội đồng thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM) thành lập trường hợp dự án có nguy tác động xấu tới môi trường => Sai, Chỉ trường hợp dự án có tác động xấu tới mơi trường diện rộng , tác động đến nhiều người, nhiều đối tượng thành lập hội đồng thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường Với dự án mà tác động xấu cho môi trường không đáng kể tác dụng xấu đủ gây cho thành phần môi trường phạm vi hẹp với mức độ nhỏ ( dự án thực khu vực khơng mang tính nhạy cảm mơi trường, có quy mơ nhỏ, ) cần quan quản lí nhà nước môi trường xem xét báo cáo DMT đủ mà không cần thiết phải đánh giá thông qua hội đồng khoa học với nhiều chuyên ngành khác

Ngày đăng: 20/01/2022, 09:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w