1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SÁNG KIẾN một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 25 36 tháng thông qua hoạt động làm quen tác phẩm văn học thơ

15 112 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 10,49 MB

Nội dung

SÁNG KIẾN MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ 25 – 36 THÁNG PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TÁC PHẨM VĂN HỌC - THƠ =============== I THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN: 1.Tên sáng kiến: Một số biện pháp giúp trẻ 25 – 36 tháng phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học – thơ Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học – Thơ Tác giả: Họ tên: Nguyễn Thị Phương - Nữ Ngày, tháng, năm sinh : 05/11/1991 Trình độ chuyên môn : Đại học sư phạm mầm non Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường MN Đồng Thanh – huyện Vũ Thư – tỉnh Thái Bình Điện thoại : 0962065096 Đơn vị áp dụng sáng kiến: Tên đơn vị : Trường MN Đồng Thanh Địa : Thôn Đồng Đại – xã Đồng Thanh – huyện Vũ Thư – tỉnh Thái Bình Điện thoại : 0363.624.188 Đồng tác giả: Không Chủ đầu tư: Không Đơn vị áp dụng sáng kiến: Tên đơn vị : Trường MN Đồng Thanh Địa : Thôn Đồng đại – xã Đồng Thanh – huyện Vũ Thư – tỉnh Thái Bình Điện thoại : 0363.624.188 Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: Tháng năm 2018 BÁO CÁO MÔ TẢ SÁNG KIẾN 1.Tên sáng kiến: Một số biện pháp giúp trẻ 25 – 36 tháng phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học – Thơ Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học – Thơ Mơ tả chất sáng kiến 3.1 Tình trạng giải pháp Trong trình phát triển tồn diện nhân cách người nói chung trẻ mầm non nói riêng ngơn ngữ có vai trị quan trọng khơng thể thiếu Hay nhà văn – nhà thơ người Anh Samuel Jonhson khẳng định: “ Ngôn ngữ y phục tư duy” Vì phát triển ngơn ngữ cho trẻ nhiệm vụ quan trọng trường mầm non Hoạt động nhằm giúp trẻ hình thành phát triển lực ngơn ngữ nghe, nói, tiền đọc tiền viết, mà cịn giúp trẻ phát triển khả tư duy, nhận thức, tình cảm… Đó cầu nối giúp trẻ bước vào giới lung linh, huyền ảo, rực rỡ sắc màu xã hội lồi người Vì vậy, trẻ nói mạch lạc, làm quen với chữ viết tiếng Việt, chuẩn bị sẵn sang để bước vào lớp yêu cầu trọng tâm phát triển ngôn ngữ cho trẻ trường mầm non Hơn ngơn ngữ cịn phương tiện để phát triển tư duy, cơng cụ hoạt động trí tuệ phương tiện để giáo dục tình cảm, thẩm mỹ cho trẻ Như ngơn ngữ có vai trị to lớn xã hội người Vấn đề phát triển ngơn ngữ cách có hệ thống cho trẻ từ nhỏ nhiệm vụ vô quan trọng - - Đặc biệt với lứa tuổi 25 – 36 tháng giai đoạn đầu ngôn ngữ tiếp bước cho trẻ giai đoạn phát triển sau Tư trẻ giai đoạn tư trực quan hành động nên ngơn ngữ trẻ đơn giản gắn với vật, tượng, hình ảnh…mà trẻ nhìn thấy, sờ thấy hàng ngày, trẻ thích đặt câu hỏi để giải đáp cho tìm tịi sáng tạo “Ai”, “Cái gì”…và từ hình thành nên tảng ngơn ngữ cho trẻ Nhưng thực tế độ tuổi 25 – 36 tháng phát triển ngôn ngữ trẻ không đồng Một số trẻ chưa học qua nhóm trẻ 18 – 24 tháng nên học chưa có vốn ngơn ngữ cần thiết mà độ tuổi cần đạt được, số cháu nói từ đơn giản ê – a muốn thể nhu cầu Trẻ bị ảnh hưởng tiếng địa phương, cịn nói ngọng nhiều, khả phát âm kém, dùng từ chưa xác, chưa biết cách diễn tả ý hiểu cho người khác Thêm quan tâm gia đình trẻ khơng giống nhau, kiến thức dạy trẻ phát triển ngôn ngữ độ tuổi nhà trẻ phụ huynh cịn hạn chế, nhiều trẻ có bố mẹ làm ăn xa với ông bà nên việc giáo dục chăm sóc trẻ cịn chưa quan tâm nhiều, cịn có phụ huynh mải cơng việc giành thời gian trị chuyện với nhiều nghe nói thường chiều theo ý việc phần gây nên việc chậm nói trẻ Và qua trực tiếp giảng dạy trẻ độ tuổi 25 – 36 tháng tơi nhận thấy “Thơ” loại hình tác phẩm văn học, ngôn ngữ thơ giàu âm thanh, hình ảnh, tình cảm nhịp điệu, lời thơ ngắn gọn dễ hiểu tận dụng hoạt động, phù hợp cho việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ, đem lại kết tốt Chính mà lựa chọn đề tài: “ Một số biện pháp giúp trẻ 25 – 36 tháng phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học – Thơ” với mong muốn nâng cao khả ngơn ngữ cho trẻ qua giúp trẻ phát triển toàn diện 3.2 Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến 3.2.1- Mục đích giải pháp: - - Trên sở thực trạng ngôn ngữ trẻ giai đoạn 25-36 tháng phong phú ngôn ngữ thơ, qua đề xuất số biện pháp giúp trẻ 25 – 36tháng phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học – Thơ, nhằm giúp trẻ phát triển khả nghe, hiểu, mở rộng vốn từ cho trẻ cách có logic, trình tự xác, nâng cao khắc phục hạn chế khả ngôn ngữ, đồng thời góp phần tạo tiền đề cho việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho trẻ 3.2.2-Nội dung giải pháp: Nâng cao chất lượng ngôn ngữ cho trẻ việc quan trọng trẻ 25 - 36 tháng tuổi, khơng giáo dục tồn diện nhân cách cho trẻ mà cịn điều kiện cần, tảng vững cho hoạt động trẻ sau 3.2.2.1: Tạo môi trường văn học cho trẻ Môi trường học tập tốt có hiệu mơi trường gây hứng thú cho trẻ phát huy tìm tịi, sáng tạo cho trẻ Chính tơi ln cố gắng tạo nhiều đồ dùng trang trí lớp cho thật hấp dẫn Với đặc điểm trẻ nhà trẻ ln u thích đẹp, ln muốn tìm tịi, khám phá tơi trú trọng việc xây dựng môi trường quanh góc đặc biệt góc văn học Tơi đặt thứ thu hút trẻ, kích thích tìm tịi, học hỏi trẻ rối, tranh ảnh thơ, truyện… qua tơi đặt câu hỏi cho trẻ để khuyến khích trẻ giao tiếp tơi, cho trẻ trò chuyện với trẻ nhìn thấy Qua củng cố, mở rộng vốn từ cho trẻ Ví dụ: Tơi trang trí góc theo hướng mở để tranh thơ, truyện, rối…thay đổi theo chủ đề khác nhau.Trẻ tự chọn xem theo ý thích, trẻ trị chuyện với nhân vật trẻ nhìn thấy, tơi đặt câu hỏi cho trẻ ví dụ : “Đây gì?”, “ thấy đâu?”, “Đây thỏ?”, “ Màu gì?”… Rất nhiều câu hỏi đặt khuyến khích trẻ trả lời Tơi lấy thơ, truyện để đọc cho trẻ nghe - - Chính việc làm tưởng đơn giản góp phần kích thích say mê tìm tịi, tính cẩn thận cơng việc quan trọng tạo hội cho trẻ phát triển ngơn ngữ Khơng có mơi trường lớp mà mơi trường xung quanh xây dựng trang trí với mục đích cho trẻ trải nghiệm không gian lý tưởng mà tơi lựa chọn góc đẹp sân trường, góc đọc sách trường để tăng thêm hứng thú cho trẻ, từ mở rộng cho trẻ ngơn ngữ 3.2.2.2: Thông qua hoạt động Các hoạt động trẻ trường mầm non có vai trị quan trọng việc phát triển tồn diện cho trẻ nói chung cách riêng việc giúp trẻ phát triển ngôn ngữ a.Hoạt động học ( Hoạt động làm quen với tác phẩm văn học - Thơ) Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học – Thơ phương tiện hữu hiệu phát triển ngôn ngữ cho trẻ: đọc, nói, nghe…hình thành cho trẻ kỹ nói mạch lạc, cung cấp cho trẻ vốn từ phong phú Với đặc điểm nhận thức trẻ “tư trực quan hành động” nên tiến hành hoạt động học để đảm bảo đạt kết cao hướng tới việc chuẩn bị thật tốt để qua trẻ lĩnh hội ngơn ngữ cách nhiều cho trẻ cụ thể là: - - + Đặt mục tiêu mà trẻ cần đạt ngôn ngữ nội dung kỹ + Lựa chọn thơ có nội dung đơn giản, ngơn từ dễ hiểu, gần gũi với trẻ + Đồ dùng phải đẹp, bắt mắt phù hợp với dậy, đảm bảo tính an tồn vệ sinh cho trẻ + Nếu tranh minh họa phải rõ nét, đẹp, phù hợp với thơ + Bản thân giáo viên phải có kỹ thể giọng đọc, ngữ điệu thơ Bằng tất có chút sáng tạo nội dung tơi tạo cho trẻ hứng thú tham gia hoạt động cô thể nhiều qua giúp trẻ phát triển ngơn ngữ tốt Ví dụ: Trong chủ đề “Đồ dùng đồ chơi bé” lựa chọn thơ có nội dung gần gũi như: “Khăn nhỏ”, “Đơi dép xinh”… - Chủ đề “ Cây hoa đẹp” : “ Cây bắp cải”, “ thị”… - Chủ đề “ Những vật đáng yêu”: “ cua”, “ gà gáy”… Với thơ “ Khăn nhỏ” để thu hút trẻ tặng cho trẻ khăn tay , đọc thơ sử dụng tranh vẽ nội dung thơ hỏi trẻ: Đây gì?, thường dùng làm gì? Ai thường quàng khăn cho con? Qua câu hỏi trẻ cung cấp vốn từ, biết công dụng biết cách diễn đạt Trong thơ có từ “ Bay bay” tơi giải thích cho trẻ hiểu qua hành động trẻ khái quát hiểu ý nghĩa từ Ngoài việc cung cấp thêm vốm từ cho trẻ việc cho trẻ thể đọc thơ tơi sửa cho trẻ lỗi nói ngọng, nói lắp… lỗi trẻ thường gặp Bên cạnh thơ trú trọng phát triển ngôn ngữ then cho trẻ loiaj hình văn học truyện hình thức tiến hành sử dụng với thơ b.Lồng ghép hoạt động khác - - Không riêng hoạt động học mà hoạt động tạo điều kiện cho trẻ phát triển ngơn ngữ then lồng ghép thơ cho trẻ dễ hiểu, dễ hình dung để cung cấp củng cố vốn từ cho trẻ - Trong hoạt động trời: Với mơi trường thống đãng trẻ vui chơi hướng trẻ tiếp nhận vốn từ tên đối tượng, đặc điểm, màu sắc Bên cạnh tơi tích hợp thơ giúp trẻ phát triển ngơn ngữ cách tận dụng trị chơi dân gian cho trẻ chơi dạo chơi trời có đồng dao dễ nhớ, trẻ dễ thuộc gắn liền với hoạt động đối tượng Ví dụ: Khi cho trẻ thăm quan vườn hoa sử dụng câu hỏi đàm thoại đối tượng, giúp cung cấp vốn từ cho trẻ như: Đây đâu? Đây gì? Đây phận gì? Bơng hoa có màu gì? Lá có màu gì? Chơi trị chơi dân gian “ Dung dăng dung dẻ” trẻ vừa đọc đồng dao vừa thực theo lời đồng dao đó: Dung dăng dung dẻ Dắt trẻ chơi Mỏi chân Thì ngồi sụp xuống - Trong hoạt động góc: Trẻ chơi góc tơi ln khuyến khích trẻ giao tiếp để củng cố cho trẻ cách diễn đạt rèn kỹ nói cho trẻ, bên cạnh tơi trị chuyện trẻ câu hỏi đơn giản Ai?, Cái gì? để cung cấp cho trẻ vốn từ vật tượng Đặc biệt góc học tập tơi khuyến khích trẻ đọc thơ từ tranh ảnh, sách có góc trẻ trị chuyện với tự nói tranh truyện theo ý thích - Hoạt động ăn - ngủ:Ngay ăn - ngủ trẻ cố gắng để làm giàu vốn ngơn ngữ trẻ Thay nhắc trẻ lúc ồn đến ăn - ngủ tơi cho trẻ đọc thơ ăn, ngủ Trẻ vừa tự giác thực mà qua tơi giúp trẻ phát triển khả ngôn ngữ, rèn cho trẻ kỹ nghe nói - - Ví dụ: Khi kê xong bàn ăn cho trẻ Sau trẻ ngồi vào bàn cho lớp đọc “ ăn” Đến ăn cơm Bé ngồi vào bàn Tay phải cầm thìa Tay trái giữ bát Xúc cho gọn gang Không rơi không vãi - Các hoạt động học khác: + Nhận biết tập nói: Với tiết học tơi ln cố gắng tạo điều kiện cho trẻ nói nhiều, tiếp xúc trực tiếp với đối tượng để khám phá làm giàu vốn từ cho trẻ, tơi dùng câu đố dạng thơ trẻ đoán… + Hoạt động giáo dục âm nhạc: cho trẻ đọc thơ có nội dung thể hát trò chuyện với trẻ hình thức gây hứng thú vào Ví dụ: Khi dạy trẻ hát “ Lái ô tô” hay dạy trẻ nhận biết tơ tơi đặt câu đố vào bài: Xe bốn bánh Chạy đường Còi kêu bim bim Chở hàng chở khách? (Ơ tơ) Những câu đố ngắn gọn thơ nhỏ trẻ dễ nhớ, ngồi việc đốn tên tơ từ câu đố trẻ biết đặc điểm, công dụng ô tô Như tất hoạt động giáo viên lồng ghép thơ giúp trẻ phát triển ngơn ngữ, qua trẻ biết nhiều giới xung quanh, góp phần giúp trẻ nhận thức chúng Ngôn ngữ phát triển kéo theo trình tâm lý phát triển góp phần giáo dục tồn diện cho trẻ 3.2.2.3: Sáng tạo đồ dùng đồ chơi - - Với quan tâm Phòng giáo dục, ban giám hiệu nhà trường cấp phát đầu tư mua sắm đồ dùng trang thiết bị phục vụ cho dạy học song đồ dùng trực quan ít, đôi lúc chưa đủ dẫn đến việc trẻ thực tế trải nghiệm cịn ít, khơng hấp dẫn, tiết học buồn tẻ, không mang lại kết mong muốn Nên tất học trường học chị em đồng nghiệp với tận dụng tre, mảnh vải, vỏ đồ hộp , cố gắng tạo đồ dùng đồ chơi cho không bổ sung cho hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học mà sử dụng nhiều hoạt động khác Khi làm đồ chơi tuân thủ nguyên tắc đẹp, thể nội dung, qua giúp trẻ nhiều hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ đồng thời phù hợp với chủ đề Ví dụ:Trong chủ đề giới động vật cho trẻ học thơ “ cua” ngồi hình ảnh cua qua tranh ảnh làm cua nguyên vật liệu sẵn có để trẻ quan sát trước đàm thoại để trẻ hiểu chi tiết Bên cạnh tơi tận dụng vẽ tranh thơ truyện chất liệu dân gian dạy trẻ mẹt, thúng… sử dụng vải dạ, vải cũ… làm rối phục vụ cho tiết học… - - Như với chút tìm tịi khéo léo tơi tạo đồ dùng đồ chơi cho con, khơng kích thích hứng thú tiết học, giúp có vốn từ tốt hơn, qua phát triển ngơn ngữ cho trẻ, mà cịn giúp biết bảo vệ mơi trường biết tận dụng phế liệu 3.2.2.4: Ứng dụng công nghệ thông tin Với xu xã hội ngày phát triển kéo theo đổi mặt kinh tế xã hội Và với giáo dục ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy (UDCNTT) Hiểu điều tơi cố gắng học hỏi chị em nguồn thông tin internet để có dạy, trò chơi hay cho trẻ hứng thú tơi tham gia hoạt động, qua giúp trẻ phát triển ngôn ngữ Cùng với việc sử dụng phần mền Powerpoint để thiết kế tiết dạy hay phần mềm Violet vừa tiết kiệm thời gian chuẩn bị cho tiết dạy mà thu hút trẻ Cũng nhờ UDCNTT phần đầu hay phần trị chuyện tơi tìm đoạn phim,những hình ảnh tĩnh động phù hợp với chủ đề cho chạy gây hứng thú cho trẻ lớn Không cần hỗ trợ đàn, đài đầu đĩa….chỉ với máy tính tơi lồng nhạc vào dạy, cho trẻ xem đoạn phim hay, ngâm thơ… - 10 - Ví dụ: Với hình ảnh mà qua thơ trẻ chưa thể hình dung hết đối tượng, mà đồ chơi thể lột tả hết kích thước q to rừng, voi tơi tận dụng UDCNTT việc cho trẻ xem video đối tượng Bên cạnh tơi sưu tầm trị chơi phần mềm trị chơi “bé thơng minh?, kêu? ” … để vừa cung cấp cho trẻ vốn từ rèn kỹ nói, nghe cho trẻ Cho nên việc UDCNTT vào giảng dạy điều tốt giúp giáo viên linh hoạt sáng tạo giúp cho hoạt động học đạt kết cao 3.2.2.5: Kết hợp với phụ huynh: Để phát triển ngôn ngữ cho trẻ việc phối hợp với phụ huynh điều vô quan trọng Hàng ngày tơi trao đổi phụ huynh học được.Trao đổi với phụ huynh việc phát triển ngơn ngữ cho , đặc biệt khuyến khích phụ huynh trị chuyện với nhiều hình thức đơn giản để cung cấp vốn từ phát triển ngôn ngữ cho trẻ, mà đáng quan tâm ngơn ngữ mạch lạc Trao đổi với phụ huynh hình thức dùng thơ để phát triển ngôn ngữ cho vè đồng dao trò chơi dân gian như: kéo cưa lừa xẻ, thả đỉa ba ba… Và nhắc nhở phụ huynh khơng hùa nói theo cách nói mà giao tiếp với phải dùng ngôn ngữ chuẩn xác, đồng thời sửa cho trẻ trẻ nói sai, nói ngọng Nhờ việc phối hợp với phụ huynh tạo thiện cảm cô phụ huynh học sinh 3.3 Khả áp dụng giải pháp: Qua việc áp dụng biện pháp giúp trẻ 25 – 36 tháng phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học – thơ cho thấy thành công tổ chức thực nhiệm vụ giáo dục phải có hệ thống phương pháp, biện pháp thực cách linh hoạt áp dụng với đối - 11 - tượng cụ thể Các giải pháp đề xuất để phát triển ngôn ngữ cho trẻ xây dựng từ thực tế công tác giảng dạy, phần lớn đúc kết kinh nghiệm việc tổ chức hoạt động cho trẻ Do đó, biện pháp có tính khả thi áp dụng cho giáo viên khác Tuy nhiên, hiệu biện pháp lại phụ thuộc vào người giáo viên biết vận dụng linh hoạt, sáng tạo phù hợp với hoạt động với điều kiện thực tế trường, lớp, cá nhân giáo viên trẻ đem lại kết cao đáp ứng mục tiêu đặt Việc áp dụng biện pháp vào thực tế tổ chức hoạt động giúp trẻ phát triển ngơn ngữ nói chung hoạt động khác nói riêng đem lại kết khả quan, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho trẻ 3.4 Hiệu lợi ích thu áp dụng giải pháp Với cố gắng tìm tịi rèn trẻ lúc nơi ngơn ngữ trẻ nhóm 25 – 36 tháng lớp tơi có chuyển biến đáng kể thể sau: *Đối với trẻ: Bảng đánh giá khả ngôn ngữ trẻ nhóm 25 -36 tháng , nhà trẻ A Thời gian Đạt loại tốt Đạt loại Đạt loại Đạt loại yếu T9/2018 (khả nói ( có khả nói trung bình (chưa biết nói) câu dài diễn dài, diễn đạt chưa (nói từ đơn, diễn đạt 4/24 đạt tốt) mạch lạc, chưa mạch lạc, ngọng) ngọng) 5/24 8/24 7/24 Hiện 12/30 13/30 5/30 T4/2019 Trên 90% trẻ lớp biết nói có khả nói tốt diễn đạt nhiên cịn có trẻ ngọng khơng cịn trẻ khơng biết nói -Trẻ mạnh dạn tự tin giao tiếp nhanh nhẹn - Không trình tâm lý ghi nhớ, ý, tưởng tượng… ngày sâu sắc kéo theo vốn từ ngôn ngữ trẻ phát triển Bên cạnh ý thức tổ chức kỉ luật, tính kiên trì, lịng ham hiểu biết, - 12 - sáng tạo, biết đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau….ngày tốt phẩm chất đạo đức cần thiết hành trang cho trẻ sống - Nhờ có ngơn ngữ phát triển tốt mà hoạt động khác trẻ phát triển theo, trẻ cảm nhận đẹp xung quanh Trẻ có kỹ giao tiếp, có ý thức, nề nếp tham gia hoạt động * Đối với giáo viên: - Tạo điều kiện cho giáo viên học hỏi tìm tịi, bổ sung kiến thức chun môn - Biết ứng dụng vào giảng dạy, thật khám phá điều cần thiết để phát triển ngôn ngữ cho trẻ lúc nơi 3.5 Những người tham gia tổ chức áp dụng sáng kiến lần đầu: STT Họ tên Năm Nơi cơng Chức danh Trình Nội dung sinh tác độ CM công việc Nguyễn Hồng 1976 Tổ trưởng – ĐHSP -Xây dựng kế Hạnh MN Đồng khối trưởng Mn hoạch Thanh tổ nhà trẻ - Phối hợp tổ CĐSPM chức thực Vũ Thị Tươi 1990 MN Đồng Giáo viên N - Phối hợp tổ Thanh ĐHSP chức thực MN - Phối hợp tổ Lê Thị Yến 1975 MN Đồng Tổ phó tổ chức thực Thu Thanh nhà trẻ 3.6 Các thông tin cần bảo mật : (Khơng có) 3.7 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến Về trình độ chun mơn: Có trình độ chun mơn vững vàng, nắm bắt đặc điểm tâm sinh lý trẻ Nội dung, phương pháp nguyên tắc tổ chức hoạt động giúp cho trẻ 25 – 36 tháng phát triển ngơn ngữ - Có khả tìm tòi sáng tạo, vận dụng linh hoạt việc tổ chức hoạt động - 13 - - Có tinh thần học hỏi qua đồng nghiệp, phương tiện nghe nhìn internet, sách báo, phương tiện khác Có ý thức tự học hỏi để nâng cao trình độ chuyên môn thông qua dự chuyên đề nhà trường tổ chức, dự đồng nghiệp - Biết cách tích hợp lồng ghép hoạt động lúc nơi, đồng thời biết phối hợp chặt chẽ với phụ huynh - Sử dụng đồ dùng, trang trí lớp linh hoạt, sáng tạo gây hứng thú cho trẻ, tạo môi trường lành mạnh tâm vững vàng cho trẻ, đảm bảo trẻ phát triển tồn diện - Địi hỏi giáo viên có nhiều sáng tạo để làm đồ dùng đồ chơi nguyên vật liệu sẵn có địa phương 3.8 Tài liệu kèm ( Khơng có) Cam kết không chép vi phạm quyền Tơi xin cam kết nội dung trình bày sáng kiến suy nghĩ việc làm áp dụng vào thực tế trường Mầm non Đồng Thanh Rất mong giúp đỡ đóng góp BGH nhà trường quý phòng ban bạn bè đồng nghiệp để tơi có nhiều cố gắng việc nâng cao chất lượng cho trẻ không riêng việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ mà tất hoạt động đảm bảo cho trẻ ngày phát triển tốt Đồng Thanh, ngày 05 tháng năm 2019 CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG TÁC GIẢ SÁNG KIẾN SÁNG KIẾN Nguyễn Thị Phương (Xác nhận) (Kí tên, đóng dấu) - 14 - - 15 - ... đoạn 25- 36 tháng phong phú ngôn ngữ thơ, qua đề xuất số biện pháp giúp trẻ 25 – 3 6tháng phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học – Thơ, nhằm giúp trẻ phát triển. .. phát triển ngôn ngữ cho trẻ, đem lại kết tốt Chính mà tơi lựa chọn đề tài: “ Một số biện pháp giúp trẻ 25 – 36 tháng phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học – Thơ? ??... động làm quen với tác phẩm văn học – Thơ Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học – Thơ Mô tả chất sáng kiến 3.1 Tình trạng giải pháp

Ngày đăng: 19/01/2022, 20:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w