Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 73 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
73
Dung lượng
1,5 MB
Nội dung
thực trạng sử dụng đòn bẩy số biện pháp nhằm ci thiện tình hình tài công ty tnhh sx & Kd mót xèp viƯt th¾ng LỜI MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trở thành thành viên thức tổ chức Thương Mại Thế Giới (WTO), hội tốt cho doanh nghiệp Việt Nam Song hội đến với doanh nghiệp ln có hai mặt nó, mặt góp phần đẩy mạnh phát triển doanh nghiệp thành công, mặt khác mang lại cho doanh nghiệp nhiều rủi ro thất bại Tuy nhiên, quy luật chung nhìn thấy mức sinh lợi hội cao mức độ rủi ro gặp phải lớn Để nắm phần thắng tay, doanh nghiệp vào địn bẩy để đánh giá mức độ rủi ro đồng thời điều chỉnh yếu tố liên quan để gia tăng tỷ suất sinh lợi Trong lĩnh vực tài chính, thuật ngữ “ đòn bẩy” sử dụng thường xuyên Cả nhà đầu tư lẫn doanh nghiệp sử dụng đòn bẩy nợ để tạo tỷ suất sinh lợi tài sản hoạt động lớn Tuy nhiên, việc sử dụng địn bẩy tài khơng phải lúc chắn thành công khả xuất khoản lỗ tăng lên nhà đầu tư hay doanh nghiệp vào vị có tỷ lệ đòn bẩy cao Doanh nghiệp thường hay sử dụng loại đòn bẩy: đòn bẩy hoạt động đòn bẩy tài chính, hay sử dụng kết hợp hai loại địn bẩy (địn bẩy tổng hợp) Cơng ty TNHH sản xuất kinh doanh mút xốp Việt Thắng có đội ngũ cán giàu kinh nghiệm, có đội ngũ cơng nhân nhiệt tình cơng việc, đủ sức khỏe, lực, trình độ Cơng ty đầu tư cho đổi công nghệ sản xuất, sản phẩm công ty khách hàng ưa chuộng tạo uy tín với đối tác bạn hàng Về mặt tài chính, cơng ty sử dụng địn bẩy công cụ để gia tăng lợi nhuận Tuy số đòn bẩy chưa thật cao khuyếch đại hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh cơng ty Đó dấu hiệu đáng mừng mặt khác khiến cho Công ty gặp phải nhiều rủi ro trì hiệu sản xuất kinh doanh tốt Đặc biệt, năm 2011, công ty tip nhn thờm u t ca Sinh viên: Phạm Thị Huyền_QT1102N thực trạng sử dụng đòn bẩy số biện pháp nhằm ci thiện tình hình tài công ty tnhh sx & Kd mút xốp viƯt th¾ng kiều bào nước ngồi có chấp nhận hợp tác công ty Bông sợi Phú Thành, bước ngoặc cơng ty, giúp cơng ty lấy lại hiệu kinh doanh từ việc giảm chi phí đầu vào… Do đó, cơng tác nghiên cứu phân tích tác động địn bẩy trở nên cần thiết Nó cho thấy vấn đề việc sử dụng tài sản nguồn vốn cho hiệu nhất, đồng thời kiểm soát rủi ro Trong thời gian thực tập Công ty, nhận biết vai trò thực trạng sử dụng đòn bẩy công ty, em định chọn đề tài “Thực trạng sử dụng đòn bẩy số biện pháp nhằm cải thiện tình hình tài cơng ty TNHH SX & KD Mút Xốp Việt Thắng” làm đề tài nghiên cứu khoa học Mục tiêu đề tài - Hệ thống hóa tiêu phản ánh tình hình tài thực trạng sử dụng địn bẩy Doanh nghiệp - Phân tích tình hình tài thực trạng sử dụng địn bẩy công ty TNHH SX & KD Mút Xốp Việt Thắng - Đưa số biện pháp nhằm cải thiện tình hình tài cơng ty TNHH SX & KD Mút Xốp Việt Thắng Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung vào việc tìm hiểu phân tích thực trạng sử dụng địn bẩy cơng ty TNHH SX & KD Mút Xốp Việt Thắng hai năm 2009, 2010 Dựa tình hình thực tế kinh nghiệm Công ty, đưa biện pháp nhằm cải thiện tình hình tài công ty Đối tƣợng nghiên cứu - Báo cáo tài cơng ty hai năm 2009 - 2010 (Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết kinh doanh) Phƣơng pháp thiết bị nghiên cứu Các phương pháp phân tích chủ yếu sử dụng đề tài là: thu thập liệu, phương pháp phân tích thơng kê, phương pháp so sánh, phương pháp chun gia * Thu thập số liệu: thu thập tài liệu tình hình tài thực trạng sử Sinh viên: Phạm Thị Huyền_QT1102N thực trạng sử dụng đòn bẩy số biện pháp nhằm ci thiện tình hình tài công ty tnhh sx & Kd mót xèp viƯt th¾ng dụng địn bẩy cơng ty TNHH sản xuất kinh doanh mút xốp Việt Thắng * Phương pháp thống kê: Từ số liệu điều tra kết hợp với việc nghiên cứu tiêu năm, sử dụng phương pháp thống kê để so sánh số tuyệt đối số tương đối từ đưa kết luận thực trạng sử dụng đòn bẩy doanh nghiệp * Phương pháp chuyên gia: Xin tư vấn từ chú, anh chị có kinh nghiệm vấn đề tài Cơng ty Thời gian nghiên cứu đề tài - Từ tháng 2/2011 đến hết tháng 4/2011 nghiên cứu sở lý luận chung lạo đòn bẩy sử dụng doanh nghiệp - Từ ngày 1/3/2011 đến 31/3/2011 nghiên cứu thực trạng sử dụng địn bẩy cơng ty TNHH sản xuất kinh doanh mút xốp Việt Thắng - Từ ngày 18/2/2011 đến 30/4/2011 tiến hành thu thập tài liệu, số liệu sử lý số liệu thực trạng sử dụng địn bẩy cơng ty TNHH sản xuất kinh doanh mút xốp Việt Thắng - Từ ngày 18/4/2011 đến ngày 20/6/2011 hoàn thiện báo cáo tiến hành bảo vệ môn - Cuối tháng đầu tháng hoàn thiện lại báo cáo bảo vệ trước hội đồng khoa học nhà trường Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, đề tài bó cục thành chương: Chương I : Cơ sở lý luận chung tình hình sử dụng địn bẩy doanh nghiệp Chương II : Thực trạng sử dụng địn bẩy cơng ty TNHH SX & KD Mút Xốp Việt Thắng Chương III : Một số biện pháp nhằm cải thiện tình hình tài cơng ty TNHH sản xuất kinh doanh mút xốp Việt Thng Sinh viên: Phạm Thị Huyền_QT1102N thực trạng sử dụng đòn bẩy số biện pháp nhằm ci thiện tình hình tài công ty tnhh sx & Kd mót xèp viƯt th¾ng CHƢƠNG I : LÍ LUẬN CHUNG VỀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐỊN BẨY TẠI DOANH NGHIỆP 1.1 Đòn bẩy hoạt động 1.1.1 Khái niệm chung đòn bẩy hoạt động sử dụng doanh nghiệp Đòn bẩy hoạt động (hay đòn bẩy kinh doanh) việc sử dụng tài sản có chi phí cố định kinh doanh nhằm hi vọng gia tăng lợi nhuận trước lãi vay thuế hay tỷ suất sinh lời kinh tế tài sản Đòn bẩy hoạt động liên quan đến kết cách kết hợp khác chi phí cố định chi phí biến đổi Hay nói cách khác địn bẩy hoạt động mức độ sử dụng chi phí hoạt động cố định công ty Ở phân tích ngắn hạn dài hạn tất chi phí thay đổi Chi phí cố định chi phí khơng thay đổi số lượng thay đổi Chi phí cố định kể bao gồm loại chi phí khấu hao, bảo hiểm, phận chi phí điện nước phận chi phí quản lí Chi phí biến đổi chi phí thay đổi sản lượng thay đổi, chẳng hạn chi phí nguyên vật liệu, lao động trực tiếp, phần chi phí điện nước, hoa hồng bán hàng, phần chi phí quản lí tài Trong kinh doanh đầu tư chi phí cố định với hi vọng sản lượng tiêu thụ tạo doanh thu đủ lớn để trang trải chi phí cố định chi phí biến đổi Giống đòn bẩy học, diện chi phí cố định gây thay đổi số lượng tiêu thụ để khuyếch đại thay đổi lợi nhuận (hoặc lỗ) 1.1.2 Đòn bẩy hoạt động số 1.1.2.1 Độ bẩy hoạt động Chúng ta thấy tác động đòn bẩy hoạt động thay đổi số lượng hàng bán đưa đến kết lợi nhuận (hoặc lỗ) gia tăng với tốc : PGS.TS Ngơ Thế Chi, Giáo trình “ Tài chớnh Doanh Nghip, NXB Thng Kờ 2001 Sinh viên: Phạm Thị Huyền_QT1102N thực trạng sử dụng đòn bẩy số biện pháp nhằm ci thiện tình hình tài công ty tnhh sx & Kd mút xốp viƯt th¾ng độ lớn Để đo lường mức độ tác động đòn bẩy hoạt động sử dụng tiêu độ bẩy hoạt động (DOL) DOL phần trăm thay đổi thu nhập ( EBIT) chia cho phần trăm thay đổi doanh số sản lượng bán hàng DOL xác định công thức sau: ∆EBIT/ EBIT DOL mức sản lượng Q (doanh thu S) = %∆EBIT = ∆Q/ Q %∆Q Trong : ∆EBIT/ EBIT : % thay đổi lợi nhuận hoạt động ∆Q/ Q : % thay đổi sản lượng doanh thu Nhận xét : + Độ bẩy hoạt động tiến đến vô cực số lượng sản xuất tiêu thụ tiến dần đến điểm hòa vốn + Khi số lượng sản xuất tiêu thụ vượt xa điểm hịa vốn độ bẩy tiến dần đến Công thức cần thiết để định nghĩa hiểu độ bẩy hoạt động khó tính tốn thực tế khó thu thập số liệu EBIT Để dễ dàng tính DOL , thực số biến đổi Biết lãi gộp doanh thu trừ chi phí , ta có : EBIT = PQ – (VQ +F) = PQ –VQ –F =Q (P – V) –F (1) Công thức (1) dùng để tính độ bẩy hoạt động theo sản lượng Q Hai cơng thức thích hợp cơng ty sản phẩm có tính đơn , chẳng hạn xe hay máy tính Đối với công ty mà sản phẩm đa dạng khơng thể tính thành đơn vị , sử dụng tiêu độ bẩy theo doanh thu Công thức độ bẩy theo doanh thu sau : DOLs = S–V S–V-F = EBIT + F (2) EBIT Trong : S doanh thu V tổng chi phớ bin i Sinh viên: Phạm Thị Huyền_QT1102N thực trạng sử dụng đòn bẩy số biện pháp nhằm ci thiện tình hình tài công ty tnhh sx & Kd mót xèp viƯt th¾ng Ý nghĩa : Cứ phần trăm thay đổi sản lượng tiêu thụ lợi nhuận hoạt động thay đổi phần trăm Do đó, kể từ điểm hịa vốn sản lượng tăng độ bẩy giảm ngược lại 1.1.2.2 Quan hệ độ bẩy hoạt động rủi ro doanh nghiệp2 Rủi ro doanh nghiệp rủi ro phát sinh hoạt động doanh nghiệp khiến cho lợi nhuận giảm Cần ý độ bẩy hoạt động phận rủi ro doanh nghiệp Các yếu tố khác rủi ro doanh nghiệp thay đổi hay bất ổn doanh thu chi phí sản xuất Đây hai yếu tố rủi ro doanh nghiệp, đòn bẩy hoạt động khuyếch đại ảnh hưởng yếu tố lên lợi nhuận hoạt động doanh nghiệp Tuy nhiên thân đòn bẩy hoạt động nguồn gốc rủi ro, lẽ độ bẩy cao chẳng có ý nghĩa doanh thu cấu chi phí cố định Do , sai lầm đồng nghĩa đòn bẩy hoạt động với rủi ro doanh nghiệp, gốc thay đổi doanh thu chi phí sản xuất, nhiên, độ bẩy hoạt động có tác dụng khuyếch đại thay đổi lợi nhuận, khuyếch đại rủi ro doanh nghiệp Từ góc độ này, xem độ bẩy hoạt động dạng rủi ro tiềm ẩn, trở thành rủi ro hoạt động xuất biến động doanh thu chi phí sản xuất 1.1.3 Vai trị địn bẩy hoạt động doanh nghiệp 1.1.3.1 Vai trò Đòn bẩy hoạt động doanh nghiệp nói cho nhà đầu tư biết nhiều điều doanh nghiệp hồ sơ rủi ro Mặc dù địn bẩy hoạt động cao tạo thêm lợi ích cho cơng ty Các cơng ty có sử dụng địn bẩy kinh doanh cao xem có khả biến động lớn kinh tế có biến động chịu ảnh hưởng mạnh theo chu kỳ kinh doanh Và nói trên, khoảng thời gian tốt đẹp, đòn bẩy hoạt động cao 2Bài đọc mơn Phân tích tài – Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright, năm hc 2003 - 2004 Sinh viên: Phạm Thị Huyền_QT1102N thực trạng sử dụng đòn bẩy số biện pháp nhằm ci thiện tình hình tài công ty tnhh sx & Kd mót xèp viƯt th¾ng giúp tăng lợi nhuận Nhưng cơng ty có chi phí “cột chặt" máy móc, nhà xưởng, nhà đất hệ thống kênh phân phối dễ dàng cắt giảm chi phí muốn điểu chỉnh theo sản lượng Vì vậy, kinh tế có sụt giảm mạnh, thu nhập “rơi tự do” Đây rủi ro kinh doanh đáng để nhà đầu tư lưu tâm Trong thời gian “tốt”, địn bẩy hoạt động giúp cơng ty gia tăng tốc độ tăng trưởng lợi nhuận Nhưng khoảng thời gian” xấu”, lại tạo sụp giảm lợi nhuận nhanh Như địn bẩy kinh doanh cơng ty biến động nói cho biết nhiều triển vọng cơng ty 1.1.3.2 Ý nghĩa độ bẩy hoạt động quản trị tài Câu hỏi đặt là: Vậy hiểu biết độ bẩy hoạt động cơng ty có lợi ích giám đốc tài chính? Là giám đốc tài bạn cần biết trước hết thay đổi doanh thu ảnh hưởng đến lợi nhuận hoạt động Độ bẩy hoạt động cơng cụ giúp bạn trả lời câu hỏi Đôi biết trước độ bẩy hoạt động cơng ty dễ dàng việc định sách doanh thu chi phí Nhưng nhìn chung cơng ty khơng thích hoạt động điều kiện độ bẩy hoạt động cao tình cần sụt giảm nhỏ doanh thu dễ dẫn đến lỗ hoạt động 1.2 Đòn bẩy tài chính3 1.2.1 Khái niệm chung địn bẩy tài sử dụng doanh nghiệp Như biết nguồn vốn quan trọng sống doanh nghiệp Để sử dụng nguồn vốn hiệu quả, tránh rủi ro tài doanh nghiệp cần ý đến nguồn vốn nợ Điều thể thực tế vấn đề sử dụng đòn bẩy tài hệ số liên quan Nguồn vốn doanh nghiệp bao gồm nguồn vốn chủ sở hữu nguồn 3: PGS.TS Trần Ngọc Thơ, “Tài doanh nghiệp đại”, Trường ĐHKTQD TP Hồ Chí Minh NXB Thng Kờ nm 2005 Sinh viên: Phạm Thị Huyền_QT1102N thực trạng sử dụng đòn bẩy số biện pháp nhằm ci thiện tình hình tài công ty tnhh sx & Kd mút xốp viƯt th¾ng vốn vay nợ Đó hai kênh tài mà tỉ trọng vốn có vai trị lớn việc sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Các doanh nghiệp cần đặc biệt quan tâm tới việc quản lí kiểm sốt nguồn vốn vay nợ Địn bẩy tài tiêu chí hàng đầu để doanh nghiệp đưa hiệu việc sử dụng vốn vay Vậy địn bẩy tài gì???? Địn bẩy tài khái niệm mức độ nợ cấu nguồn vốn kinh doanh doanh nghiệp Hệ số địn bẩy tài xác định mức độ thành công công ty sử dụng nguồn vốn bên tăng hiệu số vốn tự có sử dụng để tạo lợi nhuận Nếu độ bẩy hoạt động liên quan đến việc sử dụng chi phí cố định hoạt động doanh nghiệp, địn bẩy tài lại liên quan đến việc sử dụng nguồn tài trợ có chi phí cố định (vốn vay, vốn cổ phần, trái phiếu) Có điều khác biệt rõ địn bẩy hoạt động địn bẩy tài cơng ty lựa chọn địn bẩy tài khơng thể lựa chọn địn bẩy hoạt động Địn bẩy hoạt động đặc thù ngành quy định, chẳng hạn công ty hoạt động ngành hàng không luyện thép có độ bẩy hoạt động cao công ty hoạt động ngành dịch vụ tư vấn du lịch lại có độ bẩy hoạt động thấp Địn bẩy tài khác Khơng có doanh nghiệp bị ép buộc phải sử dụng nợ cổ phiếu ưu đãi để tài trợ cho hoạt động mà thay vào cơng ty sử dụng nguồn vốn từ việc phát hành cổ phiếu thường Thế thực tế có cơng ty khơng sử dụng địn bẩy tài Vậy lí khiến doanh nghiệp sử dụng địn bẩy tài chính? Doanh nghiệp sử dụng địn bẩy tài với hi vọng gia tăng lợi nhuận cho cổ đông thường Nếu sử dụng phù hợp, công ty sử dụng nguồn vốn có chi phí cố định, cách phát hành trái phiếu cổ phiếu ưu đãi, để tạo lợi nhuận lớn chi phí trả cho việc huy động vốn có lợi tức cố định Phần lợi nhuận lại thuộc cổ đông thường Điều thể rõ phân tích mối quan hệ lợi nhuận trc thu v lói vay (EBIT) v Sinh viên: Phạm Thị Huyền_QT1102N thực trạng sử dụng đòn bẩy số biện pháp nhằm ci thiện tình hình tài công ty tnhh sx & Kd mút xốp viƯt th¾ng lợi nhuận cổ phần (EPS) 1.2.2 Địn bẩy tài số 1.2.2.1.Các hệ số đặc trưng địn bẩy tài chính: *Tỉ lệ nợ / Vốn chủ sở hữu Là hệ số so sánh tài sản doanh nghiệp qua vốn đầu tư tài sản tổ chức tín dụng cung cấp thơng qua khoản vay Hệ số tính tổng nợ chia cho tổng vốn chủ sở hữu Nếu doanh nghiệp nợ nhiều quá, rủi ro xuất làm vốn chủ doanh nghiệp công ty trả khoản nợ Nhưng ngược lại nợ q cơng ty khơng có vốn tạo lợi nhuận *Tỷ suất lợi nhuận trước lãi vay thuế (Tỷ suất gọi khả sinh lợi vốn kinh doanh) Tỷ suất tiêu phản ánh mối quan hệ vốn kinh doanh sử dụng với lợi nhuận đồng vốn tạo EBIT Tỷ suất lợi nhuận trước thuế lãi vay = * 100% Vốn kinh doanh sử dụng bình quân kì *Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE) Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu phản ánh mối quan hệ vốn đầu tư bỏ chủ đầu tư với lợi nhuận đem lại sau hoàn thành nghĩa vụ thuế thu nhập doanh nghiệp, hay nói cách ngắn gọn tỷ lệ hồn vốn rịng khoản đầu tư tích lũy cổ đông công ty Tỷ suất lợi nhuận vốn CSH = (Lợi nhuận sau thuế /Vốn CSH bình qn kì)*100% Cả tỷ suất có mối liên hệ với thể qua công thức: Tỷ suất lợi nhuận Vốn CSH (Re) =[ Ra + D/E(Ra-i)] * (1-t) Trong : E : vốn chủ sở hu D : n vay Sinh viên: Phạm Thị Huyền_QT1102N thực trạng sử dụng đòn bẩy số biện pháp nhằm ci thiện tình hình tài công ty tnhh sx & Kd mút xốp việt thắng i: lãi suất tiền vay năm Ra (ROA) : tỷ suất lợi nhuận trước thuế lãi vay Re (ROE) : Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu t: Thuế suất thuế TNDN Như ta thấy : Nếu Ra > i D/E lớn tỷ suất trước lãi vay thuế cao lãi suất vay Công ty vay nhiều có lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh Trong trường hợp địn bẩy tài khuyếch đại tăng tỷ suất vốn chủ sở hữu Tuy nhiên ẩn chứa rủi ro tài lớn doanh nghiệp Nếu Ra< i D/E nhỏ doanh nghiệp gặp nhiều bất lợi Doanh nghiệp sử dụng nhiều vốn vay, tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu giảm mạnh so với không sử dụng vốn vay Trong trường hợp này, đòn bẩy tài khuyếch đại giảm tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu rủi ro tài tăng cao Nếu Ra = i tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu tất trường hợp: không sử dụng vốn vay, sử dụng vốn vay vốn vay có khác mức độ rủi ro Hệ số tỷ suất lợi nhuận giúp đánh giá khả tạo lợi nhuận công ty Thông qua hệ số ta so sánh lợi nhuận công ty dễ dàng thực tế mang tính lí thuyết Điều hữu ích ta lựa chọn cổ phiếu Hệ số qua thời gian giúp ta đánh giá phát triển công ty so với trước Khả toán lãi vay (Times interest earned ratio): muốn biết liệu số vốn vay sử dụng tốt đến mức nào, đem lại khoản lợi nhuận đủ bù đắp lãi vay hay không Tỷ số dùng để đo mức độ mà lợi nhuận phát sinh sử dụng vốn để đảm bảo trả lãi vay Nếu tỷ số nhỏ âm, chủ nợ đến kiện tụng tuyên bố phá sản Khả = Lợi nhuận trước thuế & lãi Lói Sinh viên: Phạm Thị Huyền_QT1102N 10 thực trạng sử dụng đòn bẩy số biện pháp nhằm ci thiện tình hình tài công ty tnhh sx & Kd mót xèp viƯt th¾ng 1,48, điều có nghĩa 1% biến động tăng lên hay giảm xuống doanh thu tác động làm cho EBIT tăng lên hay giảm xuống 1,48% Doanh nghiệp có tỷ trọng định phí tổng phí lớn sản lượng tăng lợi nhuận tăng nhiều ngược lại sản lượng giảm.Qua bảng phân tích DOL hai năm, ta thấy DOL2010 thấp so với DOL2009 Do mức độ tăng doanh thu (150,1%) lớn nhiều so với mức độ tăng tổng định phí (23,76%) nguyên nhân làm cho DOL giảm Điều cho thấy công ty chưa tận dụng hết độ bẩy hoạt động Công ty cần nghiên cứu thị trường, tương lai thị trường tiếp tục ổn định cơng ty cần mở rộng thêm quy mô sản xuất, tăng sản lượng bán nhằm tăng doanh thu để tận dụng hết hiệu đòn bẩy hoạt động Nguyên nhân ảnh hưởng suy thối kinh tế làm cơng ty gặp nhiều khó khăn biến động lực lượng lao động lớn Ảnh hưởng yếu tố lạm phát làm cho chi phí nhân viên, chi phí vật liệu bao bì, chi phí dự phịng, chi phí tiền khác điều tăng lên từ làm cho chi phí cố định cao Kết luận chung : Năm 2009 DOL 2,19; sang năm 2010 độ bẩy 1,48 Ta thấy rõ ràng việc sử dụng đòn bẩy hoạt động chưa thật hiệu quả, độ khuyếch đại mà địn bẩy tạo khơng nhiều Cơng ty nên có biện pháp thích hợp nhằm tăng doanh thu hay đầu tư thêm tài sản cố định 2.2.2.4 Địn bẩy tổng hợp (DTL) Bảng 16 : Bảng tính DTL Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Độ bẩy hoạt động (1) 2,19 1,48 Độ bẩy tài (2) 2,27 1,88 Độ bẩy tổng hợp (1× 2) 4,97 2,79 Nếu địn cân định phí làm khuyếch đại thay đổi EBIT doanh thu thay đổi Thì địn cân nợ ảnh hưởng đến mức lời lỗ ca ch s Sinh viên: Phạm Thị Huyền_QT1102N 56 thực trạng sử dụng đòn bẩy số biện pháp nhằm ci thiện tình hình tài công ty tnhh sx & Kd mót xèp viƯt th¾ng hữu EBIT thay đổi Sự tác động phối hợp số đòn bẩy tạo nên đòn bẩy tổng hợp Trước tiên địn cân định phí tác động lên EBIT Sau địn cân nợ tiếp tục tác động lên doanh lợi vốn chủ sở hữu Độ nghiêng đòn bẩy tổng hợp tác động số nhân đòn bẩy kinh doanh DOL đòn bẩy tài DFL Do ta nói độ nghiêng đòn bẩy tổng hợp tiêu đánh giá độ nhạy cảm doanh lợi vốn chủ sở hữu thay đổi doanh thu doanh số bán Nó tiêu biểu cho độ phóng đại gia tăng (hay sụt giảm) doanh thu thành gia tăng (hay sụt giảm) tương đối lớn thu nhập vốn chủ sở hữu Theo bảng tính trên, ta thấy doanh thu thay đổi tăng giảm 1% lợi nhuận vốn chủ sở hữu tăng giảm 4,97% vào năm 2009 2,79% vào năm 2010 Độ bẩy tài cao độ bẩy hoạt động, chứng tỏ năm vừa qua, độ bẩy tài đóng vai trị quan trọng độ bẩy hoạt động, thể qua thay đổi doanh thu ảnh hưởng đến thay đổi lợi nhuận hoạt động đóng góp phần lớn mục tiêu làm tăng EPS Mức bẩy tổng hợp cho thấy ảnh hưởng lớn DOL DFL đến DTL Nếu ta khơng có chế điều chỉnh nhân tố DOL DFL hệ công ty phải đối mặt với tỷ lệ rủi ro cao nhiều Thông thường, công ty muốn đạt DTL họ thay đổi DOL DFL cho phù hợp với tình hình Chẳng hạn, cơng ty có DFL cao họ điều chỉnh DTL theo mong muốn cách bù trừ sang cho DOL thấp hơn, tức cắt giảm bớt chi phí hoạt động cố định Hoặc DOL cao điều chỉnh DFL thấp lại cách cắt giảm tỷ lệ nợ Cách bù trừ mang đến cho công ty mức sinh lời phù hợp với mức độ chấp nhận rủi ro cơng ty Kết luận chung : Ta thấy địn bẩy tổng hợp năm 2010 2,79 Nó cho thấy 1% sản lượng tăng lên làm cho EBIT tăng lên 2,79% Tuy nhiên, hệ số chưa cao, tương lai Cơng ty cần có biện pháp nhằm cải thiện hệ số Trong điều kiện công ty làm ăn tốt, khuyếch đại mang lại Sinh viên: Phạm Thị Huyền_QT1102N 57 thực trạng sử dụng đòn bẩy số biện pháp nhằm ci thiện tình hình tài công ty tnhh sx & Kd mót xèp viƯt th¾ng tăng lên kể EBIT Nhưng ngược lại, công ty làm ăn khơng tốt chinh điều làm cho EBIT giảm nhiều lần so với việc không sử dụng địn bẩy Vì để DTL phát huy hết hiệu nó, Cơng ty cần phải có biện pháp thúc đẩy sản lượng tiêu thụ tng doanh thu Sinh viên: Phạm Thị Huyền_QT1102N 58 thực trạng sử dụng đòn bẩy số biện pháp nhằm ci thiện tình hình tài công ty tnhh sx & Kd mót xèp viƯt th¾ng CHƢƠNG III: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CƠNG TY TNHH SX & KD MÚT XỐP VIỆT THẮNG 3.1 : Phƣơng hƣớng phát triển kinh doanh công ty TNHH SX & KD Mút Xốp Việt Thắng Tuy doanh nghiệp sinh sau đẻ muộn với đặc thù sản xuất kinh doanh riêng biệt, Công ty TNHH SX & KD Mút Xốp Việt Thắng có bước phát triển mạnh mẽ năm vừa qua Từ xưởng sản xuất nhỏ thuộc kinh doanh hộ gia đình, với nguồn vốn lao động thủ cơng chính, đến cơng ty phát triển làm ăn tương đối hiệu với số vốn lên tới 200 tỷ năm 2010, dự kiến tiếp tục phát triển tương lai Bên cạnh lợi lĩnh vực sản xuất kinh doanh lực điều hành hoạt động ban lãnh đạo kì cựu, giàu kinh nghiệm, đội ngũ nhân viên trẻ, sáng tạo, nhiệt tình hăng say với công việc mạnh công ty Công ty tâm niệm : Chất lượng sản phẩm hàng hóa phát triển bền vững sống cịn cơng ty Chính vậy, cơng ty ln nỗ lực khơng ngừng để ngày hồn thiện sản phẩm mình, nâng cao thương hiệu uy tín cơng ty khách hàng, để sản phẩm công ty “ nâng niu giấc ngủ người, để họ tới thành công” Phương hướng sản xuất kinh doanh công ty năm tới tăng mức lợi nhuận lên 20% năm, trì tốc độ tăng trưởng so với ngành 17%/năm Bênh cạnh đó, cơng ty trọng việc sử dụng địn bẩy làm cơng cụ để gia tăng lợi nhuận, đồng thời xem xét, nghiên cứu để đưa phương hướng kinh doanh nhằm mang lại lợi nhuận cao hạn chế ri ro kinh doanh gp phi Sinh viên: Phạm Thị Huyền_QT1102N 59 thực trạng sử dụng đòn bẩy số biện pháp nhằm ci thiện tình hình tài công ty tnhh sx & Kd mút xốp việt th¾ng 3.2 Một số biện pháp nhằm cải thiện tình hình tài cơng ty TNHH SX & KD Mút Xốp Việt Thắng Nhận xét chung: Thông qua việc phân tích thực trạng sử dụng địn bẩy cơng ty TNHH SX & KD Mút Xốp Việt Thắng, ta thấy rằng: hệ số đòn bẩy hoạt động, đòn bẩy tài năm thấp có xu hướng giảm xuống, kéo theo sụt giảm hệ số địn bẩy tổng hợp Cơng ty cần phải tìm giải pháp thích hợp để cải thiện hệ số đòn bẩy Cụ thể sau: Về địn bẩy hoạt động (DOL), cơng ty cần nghiên cứu đề biện pháp nhằm trì ổn định thị trường cũ song song với việc mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm Điều giúp tăng sản lượng tiêu thụ, tăng doanh thu Từ đẩy hệ số DOL cao lên Về địn bẩy tài (DFL), ta thấy hệ số năm 2010 thấp (1,88 lần) nguyên nhân hệ số nợ thấp (26,54%) Công ty cần tăng hệ số nợ lên cách tăng tỷ trọng vốn vay tổng nguồn vốn Khi độ bẩy tài tăng lên, mặt khuyếch đại hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh, mặt khác tạo chắn thuế an tồn cho Cơng ty Sự tăng lên địn bẩy tài địn bẩy hoạt động kéo theo tăng lên đòn bẩy tổng hợp(DTL), đồng nghĩa với tăng lên EPS Đây kỳ vọng lớn Công ty sử dụng địn bẩy Từ việc phân tích tình hình tài nói chung thực trạng sử dụng địn bẩy Cơng ty nói riêng, em xin đề xuất số giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài Công ty sau: Biện pháp 1: Ổn định mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, bên cạnh việc mở rộng quy mô sản xuất Cơ sở thực biện pháp : Từ việc phân tích thực trạng sử dụng địn bẩy cơng ty năm 2010 muốn Đòn bẩy hoạt động (DOL) khuyếch đại tác dụng nó, trì hiệu mà Địn bẩy tổng hợp (DTL) mang lại, Cơng ty cần phải có biện pháp nhằm làm tăng doanh thu thông qua việc tăng sản Sinh viên: Phạm Thị Huyền_QT1102N 60 thực trạng sử dụng đòn bẩy số biện pháp nhằm ci thiện tình hình tài công ty tnhh sx & Kd mót xèp viƯt th¾ng lượng bán Thêm nữa, lĩnh vực sản xuất kinh doanh công ty mang tính đặc thù cao Sản phẩm cơng ty sản phẩm thiết yếu, thời gian sử dụng lâu, điểm bão hịa thấp Đặc biệt, sản phẩm cịn mang tính nhạy cảm cao phụ thuộc chặt chẽ vào thời tiết Vì Cơng ty cần tập trung ổn định mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm bên cạnh việc mở rộng quy mô sản xuất Biện pháp thực : Thứ tập trung khai thác thị trường tiềm Năm 2010, công ty tiến hành khảo sát thâm nhập thị trường tiêu thụ đệm mút tỉnh Lai Châu, Sơn La, Điện Biên số tỉnh miền Trung Đây thị trường thị trường tiềm doanh nghiệp, đặc điểm thời tiết đặc biệt (lạnh so với khu vực khác), thêm vào đó, theo kết khảo sát thị trường tỉnh việc phân phối bán sản phẩm đệm lẻ tẻ chủng loại sản phẩm Thứ hai tiến hành tìm kiếm kí kết hợp đồng xuất Công ty nên xem xét việc mở rộng tiêu thụ sản phẩm sang thị trường nước song song với việc tập trung khai thác thị trường nước Theo thơng tin từ phịng kinh doanh, sang năm 2011, công ty đưa vài sản phẩm tiêu biểu sang Lào Philippin để tham dự hội chợ triễn lãm sản phẩm làm từ mút xốp Đây hội tốt để công ty giới thiệu sản phẩm tìm kiếm thêm bạn hàng Dự kiến kết đạt : Theo báo cáo kết kinh doanh năm 2010, doanh thu từ thị trường (Sơn La, Lai Châu, Điện Biên số tỉnh miền Trung) chiếm tỷ trọng 23% tổng doanh thu Chính vậy, sau thực biện pháp, doanh thu cơng ty kì vọng tăng lên 30% so với năm 2010, tức tăng lên: 61.197.658.568 * 30% = 18.385.297.570 đồng Căn vào việc phân tích Báo Cáo Kết Quả Kinh Doanh năm 2010, lợi nhuận ròng chiếm 13,84% tổng doanh thu Ước tính năm 2011, tỷ lệ Sinh viên: Phạm Thị Huyền_QT1102N 61 thực trạng sử dụng đòn bẩy số biện pháp nhằm ci thiện tình hình tài công ty tnhh sx & Kd mót xèp viƯt th¾ng trì lợi nhuận ròng tăng lên : 18.385.297.570*13,84% = 2.544.525.184 đồng Bảng 17: Bảng so sánh số ROA, ROE sau thực biện pháp ĐVT: Đồng Chỉ tiêu Lợi nhuận ròng Trước thực biện pháp Sau thực biện pháp Chênh lệch 6.351.881.401 8.896.406.585 2.544.525.184 Tổng tài sản 200.451.046.737 200.451.046.737 Vốn chủ sở hữu 147.253.934.279 147.253.934.279 ROA 3,17 4,45 1,28 ROE 4,31 6,04 1,73 Giả sử Tổng tài sản vốn chủ sở hữu khơng đổi, lợi nhuận rịng tăng lên 2.544.525.184 đồng khiến cho ROA tăng lên 1,28 lần ROE tăng lên 1,73 lần Sự tăng lên tiêu ROE khiến cho nhà đầu tư thêm tin tưởng tăng lượng vốn đầu tư vào công ty Biện pháp : Tăng hệ số nợ Cơ sở thực biện pháp: Ta thấy hệ số DFL2010 công ty năm 2010 thấp (1,88 lần) nguyên nhân hệ số nợ thấp (26,54%) Trong đó, nợ ngắn hạn cơng ty chiếm 6,23% tổng vốn Công ty cần nâng cao hệ số DFL lên, để tận dụng hết hiệu mà địn bẩy tài mang lại cách tăng nợ vay Chi phí lãi vay thấp chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu, tạo chắn thuế an toàn cho doanh nghiệp Biện pháp thực hiện: Ta thấy cấu Vốn vay/Vốn chủ sở hữu Cơng ty 26,54/73,46 Vì để sử dụng vốn cho hợp lí, Cơng ty nên tăng thêm nợ vay cách gia tăng nợ ngắn hạn Cụ thể, cơng ty có kế hoạch vay từ Việt Kiều thêm 26 tỷ bổ sung vào nguồn vốn vay, cấu vốn thay i Sinh viên: Phạm Thị Huyền_QT1102N 62 thực trạng sử dụng đòn bẩy số biện pháp nhằm ci thiện tình hình tài công ty tnhh sx & Kd mót xèp viƯt th¾ng thành 35/65 - Cơng ty nên sử dụng vốn vay để đầu tư vào tài sản cố định (TSCĐ), tổng định phí tăng lên, làm cho hệ số DOL tăng, khuyếch đại DOL tới EBIT lớn hơn, lợi nhuận ròng thu cao Bên cạnh đó, gia tăng TSCĐ này, mặt giúp công ty áp dụng công nghệ tiên tiến vào sản xuất để giảm giá thành sản phẩm, mặt khác tạo chắn thuế an toàn cho doanh nghiệp - Khi cấu vốn thay đổi, vốn vay tăng lên, hệ số DFL tăng, kéo theo tăng lên hiệu sản xuất kinh doanh Dự kiến kết đạt được: Bảng 18: Cơ cấu nguồn vốn sau thực biện pháp ĐVT: Đồng Chỉ tiêu Trước thực biện pháp A Nợ phải trả(300 = 310 + 330) Sau thực biện pháp 53.197.112.458 79.197.112.458 I Nợ ngắn hạn 12.479.993.647 38.479.993.647 II Nợ dài hạn 40.717.118.811 40.717.118.811 147.253.934.279 147.253.934.279 146.963.600.262 146.963.600.262 290.334.017 290.334.017 200.451.046.737 226.451.046.737 B Nguồn vốn chủ sở hữu (400 = 410 + 430) I Vốn chủ sở hữu II Nguồn kinh phí,quỹ khác Tổng cộng nguồn 300 + 400) (440 = Sinh viên: Phạm Thị Huyền_QT1102N 63 thực trạng sử dụng đòn bẩy số biện pháp nhằm ci thiện tình hình tài công ty tnhh sx & Kd mút xốp việt th¾ng Bảng 19: Bảng thể khả tốn sau thực biện pháp ĐVT: Đồng Chỉ tiêu ĐVT Truớc thực Sau thực Chênh lệch ST T Tổng TS (1) đồng 200.451.046.737 200.451.046.737 0 Tổng nợ (2) đồng 53.197.112.458 79.197.112.458 26.000.000.000 52% TS ngắn hạn (3) đồng 193.404.315.882 193.404.315.882 0 Nợ ngắn hạn (4) đồng 40.717.118.811 40.717.118.811 0 Hàng tồn kho (5) đồng 57.163.638.394 57.163.638.394 0 Tiền mặt (6) đồng 45.819.318.613 45.819.318.613 0 LN trước thuế (7) đồng 8.469.175.202 8.469.175.202 0 Lãi vay phải trả (8) đồng 3.970.866.443 7.877.000.000 3.906.133.557 98,37% (H1) Hệ số toán lần 3,76 2.53 - 1.23 -32.71% (+/-) % TQ (1/2) 10 (H2) Hệ số toán thời (3/4) lần 4,75 4.75 0 11 (H3) Hệ số toán lần 3,35 3.35 0 lần 1,13 1.13 0 lần 3,13 2,07 -1,06 -33,87% nhanh (3-5)/(4) 12 (H4) Hệ số toán tức thời (6/4) 13 (H5) Hsố toán lãi vay (7+8)/(8) Ta thấy, hệ số toán tổng quát H1 giảm 1,23 lần, điều chứng tỏ khả chiếm dụng vốn công ty tăng lên, giúp cơng ty có nhiều vốn để đầu tư vào họat động sản xuất kinh doanh Hệ số toán lói vay cng gim Sinh viên: Phạm Thị Huyền_QT1102N 64 thực trạng sử dụng đòn bẩy số biện pháp nhằm ci thiện tình hình tài công ty tnhh sx & Kd mót xèp viƯt th¾ng Ta thấy ROA2010 3,17 lần, Công ty vay thêm 26 tỷ để bổ sung vào nguồn vốn vay , Doanh thu = 26 tỷ * 3,17 = 82.420.000.000 đồng Ta có tỷ trọng EBIT Doanh thu năm 2010 21,23% Khi đó,EBIT dự tính đạt là: 21,23% * 82.000.000.000 = 17.497.766.000 đồng Theo hợp đồng cho vay, lãi suất vay 15%, lãi vay tăng thêm dự tính là: 26 tỷ * 10% = 3,9 tỷ Bảng 20: Bảng tính DFL sau thực biện pháp ĐVT : Đồng Chỉ tiêu Trước thực Sau thực EBIT 8.469.175.202 25.966.941.200 Lãi vay 3.970.866.443 7.877.000.000 1,88 2,43 DFL Như thấy, lãi vay tăng lên, làm cho DFL tăng lên 055 lần Sự tăng lên giúp hiệu sử dụng đòn bẩy tài phát huy nhiều thể qua tăng lên hiệu sản xuất kinh doanh Cụng ty Sinh viên: Phạm Thị Huyền_QT1102N 65 thực trạng sử dụng đòn bẩy số biện pháp nhằm ci thiện tình hình tài công ty tnhh sx & Kd mót xèp viƯt th¾ng KẾT LUẬN Các doanh nghiệp sử dụng địn bẩy cơng cụ gia tăng tỉ suất sinh lời, với hi vọng thu lại khoản lợi nhuận lớn Tuy nhiên, khơng phải kì vọng lúc theo hướng Việc sử dụng đòn bẩy thành công khuyếch đại gia tăng lợi nhuận, thất bại mang lại nhiều rủi ro cho doanh nghiệp Những lợi lĩnh vực sản xuất kinh doanh lực điều hành hoạt động ban lãnh đạo kì cựu, giàu kinh nghiệm, đội ngũ nhân viên trẻ, sáng tạo, nhiệt tình hăng say với cơng việc mạnh công ty TNHH SX & KD Mút Xốp Việt Thắng Tuy nhiên, thơng qua việc phân tích tình hình tài nói chung thực trạng sử dụng địn bẩy Cơng ty nói riêng, em thấy việc sử dung địn bẩy Cơng ty năm vừa chưa thật hiệu quả, số thấp có xu hướng giảm Năm 2010 số địn bẩy tài , địn bẩy hoạt động đòn bẩy tổng hợp 1,88; 1,48 và2,79, số thấp có xu hướng giảm so với năm 2009, số 2,19; 2,27 4,97 Để cải thiện hệ này, Công ty cần tập trung vào hai giải pháp chính: Thứ ổn định mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, bên cạnh việc mở rộng quy mô sản xuất Thứ hai phải tăng hệ số nợ để đòn bẩy tài phát huy hiệu hoạt động Do thời gian kiến thức cịn hạn chế nên Đề tài nghiên cứu khoa học em cịn nhiều thiếu sót Em mong nhận nhận xét góp ý Thầy, Cơ để em hồn thiện viết kiến thức Em xin chân thành cảm ơn.! Hp, Ngày Tháng 7…Năm 2011… Sinh Viên Phạm Thị Huyn Sinh viên: Phạm Thị Huyền_QT1102N 66 thực trạng sử dụng đòn bẩy số biện pháp nhằm ci thiện tình hình tài công ty tnhh sx & Kd mót xèp viƯt th¾ng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Ngơ Thế Chi, Giáo trình “ Tài doanh nghiệp”- NXB Thống Kê 2001 Nguyễn Ngọc Hùng, Lý thuyết TC-TT, 1998 PGS.TS Trần Ngọc Thơ , „Tài doanh nghiêp đại” - Trường Đại học Kinh Tế TP HCM- NXB Thống Kê năm 2005 Bài đọc mơn Phân tích tài – Chương trình giảng dạy Fulbright – Năm học 2003 – 2004( trang web: www.http:// Fetd.edu.vn) Bảng Cân đối kế toán, Báo cáo kết kinh doanh năm 2009 – 2010 công ty TNHH SX & KD Mút Xốp Việt Thắng Một số tài liệu khác công ty TNHH SX & KD Mút Xốp Việt Thắng Sinh viên: Phạm Thị Huyền_QT1102N 67 thực trạng sử dụng đòn bẩy số biện pháp nhằm ci thiện tình hình tài công ty tnhh sx & Kd mót xèp viƯt th¾ng DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Thu nhập cổ phần công ty Bảng 2: Tình hình lao động cơng ty Bảng 3: Bảng tình hình sản xuất cơng ty năm gần Bảng 4: Bảng cân đối kế toán phần tài sản Bảng 5: Bảng cân đối kế toán phần nguồn vốn Bảng 6: Bảng cân đối tài sản nguồn vốn năm 2010 Bảng 7: Bảng phân tích bảng cân đối kế toán phần tài sản theo chiều dọc Bảng 8: Phân tích bảng cân đối kế tốn phần nguồn vốn theo chiều dọc Bảng Phân tích Báo cáo kết kinh doanh theo chiều ngang Bảng 10: Phân tích báo cáo kết kinh doanh theo chiều dọc Bảng 11: Phân tích hệ số khả toán Bảng 12 : Bảng Tỷ lệ nợ Vốn chủ sở hữu Bảng 13: Bảng thể khả toán lãi vay Bảng 14 : Bảng thể ROA, ROE Bảng 15 : Bảng tính DFL Bảng 16: Bảng tính DOL Bảng 17 : Bảng tính DTL Bảng 18: Bảng so sánh số ROA, ROE sau thực biện pháp Bảng 19: Cơ cấu nguồn vốn sau thực biện pháp Bảng 20: Bảng thể khả toán sau thực biện pháp Bảng 21: Bảng tính DFL sau thc hin bin phỏp Sinh viên: Phạm Thị Huyền_QT1102N 68 thực trạng sử dụng đòn bẩy số biện pháp nhằm ci thiện tình hình tài công ty tnhh sx & Kd mút xốp việt th¾ng MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu đề tài Phạm vi nghiên cứu.2 Đối tượng nghiên cứu Phương pháp thiết bị nghiên cứu Thời gian nghiên cứu đề tài Kết cấu đề tài CHƢƠNG I : LÍ LUẬN CHUNG VỀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐỊN BẨY TẠI DOANH NGHIỆP 1.1 Đòn bẩy hoạt động 1.1.1 Khái niệm chung đòn bẩy hoạt động sử dụng doanh nghiệp 1.1.2 Đòn bẩy hoạt động số 1.1.2.1 Độ bẩy hoạt động 1.1.2.2 Quan hệ độ bẩy hoạt động rủi ro doanh nghiệp 1.1.3 Vai trò đòn bẩy hoạt động doanh nghiệp 1.1.3.1 Vai trò 1.1.3.2 Ý nghĩa độ bẩy hoạt động quản trị tài 1.2 Địn bẩy tài 1.2.1 Khái niệm chung đòn bẩy tài sử dụng doanh nghiệp 1.2.2 Địn bẩy tài số 1.2.2.1.Các hệ số đặc trưng địn bẩy tài chính: 1.2.2.2 Khái niệm độ bẩy tài cơng thức tính 11 1.2.2.3 Phân tích quan hệ EBIT EPS 12 1.2.3.Vai trò đòn bẩy tài doanh nghiệp 17 1.3.Đòn bẩy tổng hợp 20 1.3.1 Khái niệm chung đòn bẩy tổng hợp sử dụng doanh nghiệp 20 1.3.2 Độ bẩy tổng hợp 21 1.3.3 Vai trò đòn bẩy tổng hợp doanh nghiệp 22 Sinh viên: Phạm Thị Huyền_QT1102N 69 thực trạng sử dụng đòn bẩy số biện pháp nhằm ci thiện tình hình tài công ty tnhh sx & Kd mót xèp viƯt th¾ng CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ĐỊN BẨYTẠI CƠNG TY TNHH SX & KD MÚT XỐP VIỆT THẮNG 23 2.1 Khái quát Công ty TNHH SX & KD Mút xốp Việt Thắng 23 2.1.1 Đôi nét chung công ty TNHH SX & KD Mút Xốp Việt Thắng .23 2.1.2 Lĩnh vực Kinh Doanh chủ yếu 24 2.1.3.Cơ cấu tổ chức cấu nhân 26 2.1.3.1:Mơ hình cấu tổ chức quản lí 26 2.1.3.2 Cơ cấu nhân 30 2.1.4 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh cơng ty 32 2.1.5 Những thuận lợi khó khăn cơng ty 33 2.2 Thực trạng sử dụng địn bẩy cơng ty TNHH SX & KD Mút Xốp Việt Thắng 34 2.2.1 Phân tích khái qt tình hình tài cơng ty 34 2.2.1.1 Phân tích tình hình tài qua bảng Cân đối kế toán 34 2.2.1.2 Phân tích tình hình tài qua Bảng báo cáo kết kinh doanh .43 2.2.3 Nhóm số khả toán 47 2.2.2 Thực trạng sử dụng địn bẩy cơng ty TNHH SX & KD Mút Xốp Việt Thắng 50 2.2.2.1 Phân tích tỷ số địn bẩy tài 50 2.2.2.2 Độ bẩy tài (DFL) 54 2.2.2.3 Đòn bẩy hoạt động (DOL) 55 2.2.2.4 Đòn bẩy tổng hợp (DTL) 56 CHƢƠNG III: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CƠNG TY TNHH SX & KD MÚT XỐP VIỆT THẮNG 59 3.1 : Phương hướng phát triển kinh doanh công ty TNHH SX & KD Mút Xốp Việt Thắng 59 3.2 Một số biện pháp nhằm cải thiện tình hình tài cơng ty TNHH SX & KD Mút Xốp Việt Thắng 60 KẾT LUẬN 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 Sinh viên: Phạm ThÞ Hun_QT1102N 70