Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
233,99 KB
Nội dung
Phụ lục I Đơn yêu cầu công nhận sáng kiến ( Kèm theo Quy định hoạt động sáng kiến địa bàn tỉnh Quảng Nam ) CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh Phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: - UBND Huyện Nam Trà My - Phịng GDĐT Nam Trà My - Hội đồng sáng kiến - sáng chế cấp sở Chúng tơi/tơi kính đề nghị quý quan/đơn vị xem xét, công nhận sáng kiến sau: Họ tên tác giả đồng tác giả: Trần Ngọc Phúc Đơn vị công tác: Trường PTDTBT TH&THCS Trà Nam Chủ đầu tư tạo sáng kiến: có Tên sáng kiến: " Phát huy tính tích cực học sinh dạy học chạy bền lớp Trường PTDTBT TH&THCS Trà Nam " Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Bên GDĐT Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: Sáng kiến áp dụng từ năm học 2018-2019 đến 2020-2021 Hồ sơ đính kèm: - Đơn yêu cầu công nhận sáng kiến - Ba (03) tập báo cáo sáng kiến - Ba (03) phiếu nhận xét , đánh giá sáng kiến Chúng tôi/tôi xin cam đoan thông tin nêu đơn trung thực, thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật Trà Nam, ngày 21 tháng 05 năm 2021 Người làm đơn Phụ lục II Mẫu báo cáo sáng kiến (Kèm theo Quy định hoạt động sáng kiến địa bàn tỉnh Quảng Nam) CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh Phúc BÁO CÁO SÁNG KIẾN " PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHẠY BỀN LỚP TRƯỜNG PTDTBT TH&THCS TRÀ NAM " Mô tả chất sáng kiến: 1.1 Các giải pháp thực hiện, bước cách thức thực hiện: a Giải pháp 1: Chú trọng giảng dạy lý thuyết Mục tiêu: nhằm trang bị cho học sinh hiểu biết sâu sắc tầm quan trọng sức bền việc rèn luyện sức khỏe người đặc biệt sức bền tảng cho em chơi học mơn thể thao khác bóng đá, bóng chuyền, nhảy cao, nhảy xa, đá cầu, nhảy dây Nội dung phương pháp tiến hành: yếu tố tạo lên sức bền gồm có: lực tuần hồn, hơ hấp khớp, khả trì hưng phấn hệ thần kinh, tiết kiệm lượng nguồn dự trữ lượng thể, phối hợp chức sinh lý thể, kỹ thuật động tác ý chí Giáo viên tìm hiểu tài liệu nguyên lí học chạy bền, tác dụng chạy bền với sức khỏe người, in cho học sinh đọc trải nghiệm Dùng phương pháp thuyết trình học để khích lệ em tự tìm hiểu thêm b Giải pháp 2: Tổ chức giảng dạy cho học sinh nắm vững kĩ thuật trước vào đường chạy Mục tiêu: Học sinh nắm vững vấn đề kĩ thuật chạy bền hiểu nguyên lý tập luyện để giúp cho em có phương pháp luyện tập đắn biết cách khắc phục tượng xảy tập luyện chạy bền “chuột rút”, tượng “ cực điểm”, “chống ngất” Ngồi nắm vững kĩ thuật giúp học sinh biết cách tự luyện tập nhà tự sửa sai kĩ thuật cho thân, bạn bè Nội dung phương pháp tiến hành: Nhìn chung kĩ thuật chạy bền đơn giản kĩ thuật chạy cự ly ngắn, song tập cần ý giai đoạn sau: “Xuất phát”: cự ly 500m nữ, 800m nam tiến hành chạy theo nhóm Xuất pháp cao dùng hai lệnh “sẵn sàng” “chạy” song để phù hợp với trình độ vận động viên, người tập bình thường phải dung ba lệnh xuất phát là: “vào chỗ”, “sẵn sàng” “chạy” để học sinh em dễ tiếp thu tập luyện có hiệu “Vào chỗ”: Khi có lệnh “vào chỗ” người chạy thả lỏng đứng trước vạch xuất phát Đặt chân khoẻ lên trước, sau vạch Bàn chân hướng vào chân cịn lại đặt phía sau cách vạch xuất phát 1/2 bước chân, đầu bàn chân tì sẵn vào mặt đường Ở tư “vào chỗ” thân người giữ thẳng thả lỏng, trọng tâm thể dồn hai chân Lúc cần tranh thủ thở sâu 2-3 lần tập trung tư tưởng chờ lệnh “sẵn sàng” Khi giáo viên thị phạm yêu cầu thực lệnh “vào chỗ” xảy tình học sinh để tay trùng chân; tư đứng chưa ngắn; mắt chưa tập trung hướng phía đường chạy - giáo viên uốn nắn, nhắc nhở để học sinh sửa chữa ngày Ví dụ: Trường hợp học sinh đứng chân trái đứng trước tay trái đưa trước chân phải đứng trước tay phải đưa trước chân đè vạch xuất phát “Sẵn sàng”: Khi có lệnh “sẵn sàng” người chạy chuyển trọng tâm thể vào chân trước, chân gập khớp gối, thân người đổ trước Tay bàn chân mạnh (đặt phái trước) đưa sau, chếch phía ngồi, góc khuỷu tay khoảng 1200 - 1500 Tay lại gập khuỷu tay để tự nhiên phía trước ngực Người chạy lúc phải tập chung tư tưởng chờ lệnh “chạy” Khi thực lệnh sẵn sàng học sinh mắc phải lỗi kĩ thuật như: Không dồn trọng tâm vào chân trước; Xuất phát trước lệnh; Bước chạy bị chân tay; Đặt chân trước chạm đất gót bàn chân Giáo viên phải nhắc nhở uốn nắn chỗ Chạy “lao”: có lệnh “chạy” người chạy phải đạp mạnh chân để “lao” nhanh trước Qua - bước đầu, thân người thẳng lên chạy quãng Trong chạy 20 - 30 m đầu người chạy phải dùng tốc độ lớn để vượt lên chiếm lấy mặt đường chạy Sau chuyển sang chạy bước dài thả lỏng theo nhịp điệu cần thiết để đạt yêu cầu quy định Khi thực kĩ thuật “chạy lao” học sinh gặp sai lầm sau xuất chạy đa số học sinh chưa đảm bảo góc độ chạy lao; trì quãng đường chạy lao chưa đảm bảo; chưa có ý thức chiến thuật để chiếm lĩnh lợi đường chạy Giáo viên phải sửa sai chỗ hướng dẫn ý thức chiến thuật thị phạm trực quan Giáo viên yêu cầu nhóm tự luyện tự sửa sai cho bạn Chạy “giữa quãng”: chạy quãng giai đoạn trọng yếu định thành tích Yêu cầu chạy phải kĩ thuật, có nhịp điệu, thả lỏng bước dài biết kết hợp thở với bước chạy So với chạy cự li ngắn, độ dài bước chạy cự li chạy bền ngắn đạp sau phải mạnh, duỗi thẳng hết chân Góc đạp sau khoảng 500, tốc độ chạy cao góc độ đạp sau nhỏ Đổ ngả thân người trước ngửa sau làm ảnh hưởng tới kĩ thuật Tư đầu ảnh hưởng nhiều tới tư thân người chạy cần giữ đầu thẳng, mắt nhìn phía trước Cần ý đặt chân đúng, chân chạm đất 1/2 bàn chân trước từ mép vào Khi đặt chân phải nhẹ nhàng, đầu gối gập lại để giảm chấn động Động tác đánh tay chạy bền hay cịn gọi chạy cự li trung bình Chậm không “giật” mạnh sau cự li ngắn, tay đánh chủ yếu để giữ thăng bằng, phối hợp tích cực với động tác chân Đánh tay cần thả lỏng nhịp nhàng theo bước chạy Trong lúc chạy cần phải thả lỏng toàn thân lúc chạy đường vòng Càng thả lỏng tiết kiệm sức, dễ phối hợp động tác, chạy nhịp nhàng Khi chạy đường vòng cần bám sát vào mặt trong, bàn chân đặt cách mặt đường từ - 7cm Thân ngả bên (vào phía sân) để hạn chế lực li tâm, tay phải đánh với biên độ rộng tích cực tay trái Bàn chân đặt hướng vào bên Trong suốt đoạn đường vòng cần chạy thả lỏng để trì nhịp điệu, độ dài bước, tránh bị sức vơ ích Trong thực kĩ thuật chạy quãng học sinh mắc lỗi như: Chưa biết cách phân phối sức, chưa biết cách phối hợp bước chạy với nhịp thở, chưa có ý thức chiếm lĩnh lợi đường chạy học sinh chưa biết cách xử lý tình xảy luyện tập “chuột rút”, “cực điểm”, “choáng, ngất” Giáo viên phải quan sát rút kinh nghiệm chỗ cho học sinh qua buổi tập Giáo viên thực thị phạm cho học sinh xem cách khắc phục tình xảy tập luyện yêu cầu học sinh thực hành thực tế Yêu cầu nhóm học sinh luyện tập phải có ý thức tự giác quan sát bạn nhóm giúp đỡ kịp thời “Về đích”: gần đích người chạy cần phải cố gắng khắc phục mệt mỏi, trì tốc độ sẵn có để vượt qua đích dư sức “tung” nốt để đưa thành tích lên cao Lúc cần đánh tay nhanh hơn, tăng độ ngả thân trên, giảm góc độ đạp sau, tăng tần số bước chạy Việc thực động tác “chạm đích” ngực vai vào dây đích chạy cự li ngắn cần có đối thủ theo sát, đọ sức với việc dành ngơi vị, thứ Nếu khơng có đối thủ tranh giành thứ hạng cần trì tốc độ đích cho tốt, khơng cần phải làm động tác “chạm dây đích” gây sức, dễ bị ngã, ảnh hưởng tới kết Sau qua đích cần tiếp tục chạy thả lỏng với tốc độ giảm dần 10 - 20 m, chuyển sang thở sâu, đỡ mệt dừng lại Trong trình thực giai đoạn đích học sinh thường mắc phải sai lầm như: Đánh đích khơng kĩ thuật; Khơng biết cách rút đích; Khi đánh đích học sinh dừng lại đột ngột; Khi hoàn thành đường chạy học sinh ngồi chỗ mà không thực tập thả lỏng Giáo viên phải nhắc nhở, sửa sai trực tiếp cho học sinh, động viên khích lệ học sinh, giao nhiệm vụ cho học sinh tự giác giúp đỡ bạn luyện tập c Giải pháp 3: Tổ chức cho học sinh nắm vững Chiến thuật thi đấu chạy bền Mục tiêu: Học sinh nắm vững chiến thuật với mục tiêu rèn luyện nội dung chạy bền để đạt kết cao, thành tích tốt, học sinh vận dụng chiến thuật phân phối sức tập luyện, học sinh biết cách vận dụng chiến thuật thi đấu tập luyện môn thể thao khác Mặt khác số học sinh có tố chất thể thao hình thành ý thức chiến thuật để phát triển lực thể thao cho thân Nội dung phương pháp tiến hành: Chiến thuật chạy bền hay chạy cự li trung bình 500m nữ, 800m nam Có tầm quan trọng lớn, đơi đóng vai trị định việc giành thắng lợi người chạy Nhiều người chạy có trình độ thể lực cao, thể lực tốt, sức bền tốt thiếu kinh nghiệm phân phối sức khơng xác lên khơng đạt kết cao, mà cịn thấp người yếu Vì cần phải xây dựng cho người tập chiến thuật hợp lí - phù hợp với trình độ thể lực đặc điểm cá nhân, giới tính Chiến thuật chạy cự li trung bình “chạy bền” phù hợp với trình độ thể lực thiếu niên, học sinh lớp 8; lứa tuổi từ 12 - 16 tuổi Chiến thuật phân phối sức chạy chiến thuật chủ động giáo viên phải dựa vào trình độ thể lực, đặc điểm cá nhân, giới tính Do cự li chạy dài hay ngắn mà sức khoẻ có hạn, nên chạy bền chạy với tốc độ nhanh tối đa chạy 60m Tuỳ theo cự li định tập để tính toán phân bổ sức cho người chạy đoạn đường chạy thích hợp Đối với cự li 500m (nữ), 800m (nam) mà người chạy cần phân phối sức cho hợp lí để đạt kết qua cao Thông thường xuất phát nên chạy chậm, nhẹ nhàng cho thể thích nghi dần, sau nâng dần giữ ổn định tốc độ đến đích Chiến thuật phân phối sức chiến thuật chủ động phát huy khả thể lực người chạy Sử dụng chiến thuật dự đốn trước thành tích mà người chạy đạt Muốn thực chiến thuật phân phối sức xác cần phải tập chạy lặp lại nhiều lần đoạn đường cố định để xây dựng cảm giác tốc độ, có cảm giác tốc độ tốt phân phối tốt, thành tích đạt theo kế hoạch Đối với cự ly 500m giáo viên hướng dẫn học sinh 300m đầu phải phân phối sức để trì mức độ chạy trung bình, 200m sau phải phát huy để chiếm lĩnh đường chạy rút đích Đối với cự ly 800m giáo viên hướng dẫn học sinh 600m đầu phải phân phối sức để trì mức độ chạy trung bình, 200m sau phải phát huy để chiếm lĩnh đường chạy rút đích Khi tổ chức tập luyện giáo viên cho thực tập theo nhóm từ đến em để quan sát rút kinh nghiệm động viên học sinh kịp thời Giáo viên tổ chức học sinh luyện tập chiến thuật “phân phối sức” theo nhóm thể lực để tạo hưng phấn thi đấu cho nhóm học sinh nhóm Chiến thuật “bám sát” “rút” đoạn cuối, học sinh lớp 9, người tập luyện, chưa có kinh nghiệm, chưa có cảm giác tốc độ để phân phối sức xác nên tập chiến thuật “bám sát” “rút” đoạn cuối Khi thực chiến thuật người chạy cần phải bám sát đối phương Khi bám sát đối phương phải kiên trì theo sát gót đối phương, khoảng cách tốt từ 0,5m đến 1m Khi “bám sát” đối phương tăng tốc độ để rút bỏ phải bám theo để giữ vững khoảng cách nêu Để thực chiến thuật “bám sát” “rút” đoạn cuối trình tập luyện cần phải chạy biến tốc (thay đổi tốc độ) với đoạn dài ngắn khác nhau, để quen với việc chạy thay đổi tốc độ, chủ động “bứt phá” “đuổi bám” đối phương cần thiết Giáo viên tổ chức học sinh luyện tập chiến thuật “bán sát” theo nhóm thể lực để tạo hưng phấn thi đấu cho nhóm học sinh nhóm Với “cự li trung bình” phân môn chạy bền điều quan trọng, người chạy phải biết thở để không bị mệt, không bị loạn bước chạy, ảnh hưởng đến tốc độ chạy Do lúc chạy cần ý tập thở theo cách sau đây: + Hít vào phải sâu, thở phải hết + Hít vào mũi, thở miệng + Nhịp thở: phải biết cách thở cho nhịp nhàng phù hợp với bước chạy để đỡ bị mệt tiết kiệm sức; nhịp thở tốt lúc chạy bước chạy hít vào lần mũi ngắn - mạnh bước chạy thở mồm ngắn - mạnh, thở theo nhịp 3/3 tức bước chạy thực lần hít vào thật sâu, bước chạy tiếp thở thật hết Muốn có nhịp thở tốt, phù hợp với thân người tập phải tư tập chạy với nhịp thở khác Nhịp thở tương đối phù hợp với tất buổi tập điều kiện khác phải tập với mức thục, thành phản xạ có điều kiện; không nghĩ đến thở mà thở nhịp lúc chạy Có tập luyện kết quả, thành tích nâng lên Ở giáo viên phải thị phạm cách thở luyện tập để học sinh quan sát để làm theo giáo viên tổ chức trị chơi “Hít vào, thở ra” để tăng hứng thú luyện tập cho học sinh d Giải pháp 4: Tổ chức dạy phong phú sinh động tổ chức thêm trò chơi tiết học Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập nội dung chạy bền, khắc phục khó khăn luyện tập thi đấu Tạo niềm tin cho học sinh rèn luyện thể thao u thích mơn thể thao Nội dung phương pháp tiến hành: Trong trình tập luyện cần rèn cho học sinh chạy kĩ thuật, xử lí tình gặp phải chạy bền địa hình tự nhiên, biết phân phối sức phối hợp thở hợp lí tồn cự ly, biết khắc phục lực ly tâm chạy đường vòng khắc phục tượng cực điểm chạy, GV cần bám sát nhóm chạy, động viên khích lệ em cố gắng em dù nhỏ để khích lệ ý trí vươn lên em Để nâng cao ý thức tự giác giáo viên giao tập bổ trợ phát triển thể lực nhà cho học sinh như: Nhảy dây bền, tâng cầu, chạy địa hình tự nhiên vào buổi sáng sớm Trong dạy, giáo viên tích cực sử dụng đồ dùng trực quan sinh động có nhà trường đồ dùng trực quan tự làm để tạo hứng thú cho học sinh khích lệ tính tị mị làm theo em, đồng thời sử dụng nhiều hình thức trị chơi, thi đua nhóm để khích lệ tinh thần vươn lên tập luyện em Ngồi cịn dạy cho học sinh cách tự kiểm tra sức khoẻ định kỳ Phối hợp với phận Y tế trường học kiểm tra sức khỏe thường xun, định kì cho học sinh để có sở sàng lọc học sinh có nguy thiếu thể lực tập TDTT để có biện pháp hỗ trợ, luyện tập phù hợp học sinh mắc bệnh tim mạch, xương khớp Hướng dẫn cho học sinh cách đo mạch trước sau vận động, trước sau chạy bền Điều chỉnh lượng vận động cho học sinh chạy phù hơp với lứa tuổi, giới tính, để tập chạy theo cự li quy định Để dạy cho học sinh “cách vượt chướng ngại vật đường chạy” giáo viên chủ yếu giới thiệu lý thuyết kết hợp với làm mẫu nhắc học sinh vận dụng tự tập ngày Tiếp theo, tuỳ theo điều kiện thực tiễn sân trường địa điểm liền kề với sân trường, có kết hợp tự tạo chướng ngại để học sinh tập luyện Tuy nhiên tránh cầu kì, tốn mà hiệu cao Ln ln giáo dục tính kiên trì, chịu khó tập luyện cho học sinh học chạy bền để em vượt qua cự li quy định Rèn cho học sinh thói quen tập luyện thường xuyên (tối thiểu lần/tuần) Trong trình tập luyện thường xuyên liên tục Giáo viên thấy em tập luyện thục chạy cự li 200, 350, 400, 450, 500, 600 800m Tiến hành kiểm tra đánh giá kết học sinh Có cố gắng tập luyện vươn lên để đạt kết cao Có khen thưởng học sinh đạt kết cao có phê bình học sinh chậm tiến e Giải pháp 5: Giao tập nhà, khuyến khích tính tự tập học sinh Mục tiêu: Nâng cao ý thức tự giác luyện tập môn thể thao vào khoảng thời gian hợp lý học sinh nhà Tạo điều kiện thuận lợi cho việc rèn luyện sức bền thực thường xuyên, liên tục Nâng cao sức khỏe thể chất cho học sinh hàng ngày Qua cho học sinh thấy việc tập luyện thể dục thể thao quan trọng cần phải thực thường xuyên, liên tục Mặt khác cho học sinh tự thấy rõ hiệu việc thường xuyên luyện tập thể dục thể thao chắn sức khỏe em trì tốt Nội dung phương pháp tiến hành: Giáo viên giao cho học tập nhà như: Chạy địa hình tự nhiên; tập chạy lên dốc, xuống dốc, đường làng buổi sáng từ đến chiều từ 17 đến 18 Bài tập nhảy dây bền thực vào buổi sáng chiều hơm trời mưa rét khơng tập địa hình tự nhiên Tập sức bền mơn có tác dụng rèn luyện sức bền : chay cự li dài hay bóng đá, thể thao, chạy cự li trung bình địa hình tự nhiên nhà Giáo viên kiểm tra việc tự tập học sinh dạy thơng qua trị chơi chạy cầu thang trường, kiểm tra khả nhảy dây cá nhân học sinh 1.2 Phân tích tình trạng giải pháp biết (nếu giải pháp cải tiến giải pháp biết trước sở) Các giải pháp đưa phù hợp với em học sinh, để em bước thực nắm nội dung lý thuyết xong chuyển qua trình tập luyện thực hành đạt hiệu 1.3 Nội dung cải tiến, sáng tạo để khắc phục nhược điểm (nếu giải pháp cải tiến giải pháp biết trước sở) Giáo viên phân nhóm sức khỏe để tập luyện cho em phù hợp với cường độ vận động cách hợp lý 1.4 Khả áp dụng sáng kiến: Sáng kiến “phát huy tính tích cực học sinh dạy học chạy bền lớp Trường PTDTBT TH&THCS Trà Nam” áp dụng mang lại hiệu cao việc tập luyện sức bền Sáng kiến áp dụng phổ biến, rộng rãi phù hợp trường địa bàn huyện Nam Trà My 1.5 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến Giáo viên phải biết tìm tịi, học hỏi kinh nghiệm từ sách báo, mạng internet, chuyên môn đồng nghiệp Phải lựa chọn nội dung cụ thể, phù hợp với độ tuổi tình hình thực tế trường, lớp Cần có ủng hộ, quan tâm phối hợp từ bậc phụ huynh Tìm hiểu thêm giải pháp hay để tạo tính hứng thú cho học sinh việc tập luyện để phát triển sức bền học 1.6 Hiệu sáng kiến mang lại: a Đối với giáo viên: Thông qua tiết luyện tập, kiểm tra giáo viên có nhiều kinh nghiệm việc thiết kế giảng cho phù hợp để tạo hứng thú tập luyện đạt hiệu Giáo viên phân nhóm sức khỏe để tập luyện với lượng vận động phù hợp b Đối với phụ huynh: Đa số bậc phụ huynh nhận thức tầm quan trọng công tác giáo dục sức bền học sinh lớp việc giúp hình thành phát triển nhân cách toàn diện Thường xuyên nhắc nhỡ em tập luyện nhà vào thời gian cuối tuần c Đối với học sinh: Đề tài áp dụng vào giảng dạy cho học sinh khối năm học 2018-2019, 2019-2020, 2020-2021 Kết đối chiếu bảng sau: + Năm học 2018-2019 áp dụng lớp Kết đánh giá học sinh thống kê bảng đây: Lớp Số HS HS Đạt HS Chưa đạt 35 30/35 = 85,71% 5/35 = 14,29% Tổng 35 30/35 = 85,71% /35 = 14,29% + Năm học 2019-2020 áp dụng lớp Kết đánh giá học sinh thống kê bảng Lớp Số HS HS Đạt HS Chưa đạt 17 15/17 = 88,24% 2/17 = 11,76% Tổng 17 15/17 = 88,24% 2/17 = 11,76% + Năm học 2020-2021 áp dụng lớp Kết đánh giá học sinh thống kê bảng Lớp Số HS HS Đạt HS Chưa đạt 36 35/36 = 97,22% 1/36 = 2,78 Tổng 36 34/36= 97,22% 1/36 = 2,78 Những thông tin cần bảo mật - có Danh sách thành viên tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu - có: TT Họ tên Nơi công tác Nơi áp dụng Ghi sáng kiến Trần Ngọc Phúc Trường Trường PTDTBT PTDTBT TH&THCS TH&THCS Trà Nam Trà Nam Hồ sơ kèm theo ( Bản mô tả nội dung sáng kiến minh họa vẽ, thiết kế, sơ đồ, ảnh chụp mẫu sản phẩm - có) 10 Phụ lục III Mẫu phiếu nhận xét, đánh giá sáng kiến ( Kèm theo Quy định hoạt động sáng kiến địa bàn tỉnh Quảng Nam ) CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh Phúc PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: "Phát huy tính tích cực học sinh dạy học chạy bền lớp Trường PTDTBT TH&THCS Trà Nam" Thời gian họp: Họ tên người nhận xét: Học vị: .Chuyên ngành: Đơn vị công tác: Địa chỉ: Số điện thoại quan/di động: Chức trách Hội đồng sáng kiến: NỘI DUNG NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ TT Tiêu chí Nhận xét, đánh giá thành viên Hội đồng Tính sáng tạo sáng kiến: Sáng kiến phải có giải pháp cải tiến giải pháp biết trước sở nội dung cải tiến, sáng tạo để khắc phục nhược điểm giải pháp biết giải pháp mang tính hồn tồn Tính khả thi sáng kiến: Sáng kiến phải có giải pháp áp dụng, kể áp dụng thử điều kiện kinh tế - kỹ thuật sở mang lại lợi ích thiết thực; ngồi nêu rõ giải pháp cịn có khả áp dụng cho đối tượng, quan, tổ chức Tính hiệu sáng kiến: Sáng kiến phải so sánh lợi ích kinh tế, xã hội thu áp dụng giải pháp đó, so với giải pháp tương tự biết sở (cần nêu rõ giải pháp đem lại hiệu kinh tế, lợi ích xã hội cao khắc phục đến mức độ nhược điểm giải pháp biết trước - giải pháp cải tiến 11 biết trước đó); Sáng kiến số tiền làm lợi (nếu tính được) nêu cách tính cụ thể Đánh giá chung (Đạt hay không đạt) THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN (Họ, tên chữ ký) 12 13 ... tỉnh Quảng Nam) CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh Phúc BÁO CÁO SÁNG KIẾN " PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHẠY BỀN LỚP TRƯỜNG PTDTBT TH&THCS TRÀ NAM " Mô... Đối với học sinh: Đề tài áp dụng vào giảng dạy cho học sinh khối năm học 2018-20 19, 20 19- 2020, 2020-2021 Kết đối chiếu bảng sau: + Năm học 2018-20 19 áp dụng lớp Kết đánh giá học sinh thống kê... Tiến hành kiểm tra đánh giá kết học sinh Có cố gắng tập luyện vươn lên để đạt kết cao Có khen thưởng học sinh đạt kết cao có phê bình học sinh chậm tiến e Giải pháp 5: Giao tập nhà, khuyến khích