Từ việc chọn trận đánh có vị trí đặc biệt này, tôi muốn mang đến một điểm nhìn chung về Thế chiến thứ hai cuộc chiến tranh toàn diện, kể cả dân thường không ở mặt trận cũng bị đánh bom hàng loạt. Chiến tranh chưa bao giờ là lựa chọn tốt nhất trong lịch sử Quan hệ Quốc tế. Hiểu một cách chân thực và thảm khốc về cuộc chiến Stalingrad, đồng thời cũng là một cách đặt vấn đề nghiêm túc về hòa bình cho con người và sự cần thiết để mỗi quốc gia xây dựng được những thiết chế kìm hãm xung đột xảy ra và giải quyết các mâu thuẫn thông qua cơ chế tự nguyện, các nhà chính trị nên hướng đến các giá trị toàn cầu, thúc đẩy hòa bình, tự do và bình đẳng trước pháp luật thay vì những lợi ích ích kỷ của bản thân.
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LỊCH SỬ Bài tập kết thúc học phần “LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ” Giảng viên phụ trách: TS Lê Phụng Hoàng Đề tài: TỪ TRẬN CHIẾN STALINGRAD (1942- 1943) ĐẾN KHÁT VỌNG HỊA BÌNH CỦA NHÂN LOẠI Năm học 2017–2018 Từ trận chiến Stalingrad (1942-1943) đến khát vọng hòa bình nhân lo ại MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU……………………………………………………………………………… CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ TRẬN CHIẾN STALINGRAD (1942-1943)…………… I.1 Hoàn cảnh dẫn đến trận đánh Stalingrad……………………………………………… I.2 Lực lượng tham chiến…………………………………………………………………… I.3 Diễn biến trận đánh Stalingrad……………………………………………………… I.3.1 Cuộc công vây hãm người Đức (hay cơng phịng thủ Liên Xơ)… I.3.2 Trận phản công Stalingrad…………………………………………………… I.4 Thương vong nhận xét trận chiến Stalingrad…………………………………… CHƯƠNG II: Từ trận chiến Stalingrad (1942-1943) đến khát vọng hịa bình nhân loại II.1 Trận chiến Starlingrad nhìn từ góc cạnh người…………………………………… II.2 Từ trận chiến Stalingrad, nhân loại cần chung tay mục tiêu hịa bình Quốc tế…… Tài liệu tham khảo………………………………………………………………… LỜI MỞ ĐẦU 5 7 13 15 15 20 23 Từ trận chiến Stalingrad (1942-1943) đến khát vọng hịa bình nhân lo ại Chiến tranh tượng xuất s ớm trình hình thành phát triển Quan hệ Quốc tế Lịch sử Quan hệ Quốc tế chứng ki ến nhiều chiến, Chiến tranh giới thứ II xem khốc liệt Stalingrad nơi diễn đối đầu lớn Chiến tranh Thế giới thứ II, nơi Đức đồng minh chi ến đ ấu với Liên Xơ để giành quyền kiểm sốt thành phố Stalingrad Từ trước đến nay, nguồn thông tin trận đánh thường mô tả trận chi ến anh hùng ca, tập trung kết cuối cùng, l ật ngược th ế c cu ộc đ ấu gi ữa phe Phát xít phe Đồng minh Nhưng trận chiến Stalingrad, nh bao tr ận chi ến khác, khơng có khía cạnh bề mà cịn có nốt trầm đặc bi ệt M ột cu ộc chiến tranh đâu đơn số: thống kê quân đoàn, s ố xe tăng tham gia, số máy bay công, mũi ti ến công hay s ố lính th ương vong m ặc dù số làm người ta phải ám ảnh “K hoảng triệu quân Đức chư hầu thương vong, riêng quân Đức 285.000 chết, 300.0 00 thương vong cịn chư hầu có khoảng 413.000 thương vong; kèm với 1.000 xe tăng, 1.500 máy bay hàng nghìn súng pháo bị phá hủy Hồng quân Liên Xô tất nhiên ch ịu thi ệt h ại ghê gớm có tới 1.12 triệu thương vong, gồm 478.471 binh sĩ hi sinh, 40.000 dân thường thiệt mạng, 4.341 xe tăng bị phá hủy 15.728 súng pháo, 2.769 máy bay loại”1 Nhìn cách tổng thể, thiệt hại trận chiến ấy, phe Đức Quốc xã, khơng phải phe Hồng qn Liên Xơ, mà người Hàng v ạn phụ nữ, trẻ em, hàng vạn người lính trẻ vơ danh ngã xu ống c ả hai chi ến ến Những niên trẻ trung, giàu mơ ước, người dân vơ tình vướng vào giấc vĩ cuồng kẻ độc tài, để bị đẩy vào cảnh địa ngục gi ết chóc lẫn Trận chiến Stalingrad gây nên nỗi đau không biên gi ới, m ột n ỗi đau nhức nhối với lớp nghĩa nào: dù chiến giành lợi ích, phơ trương sức mạnh chiến tranh Đức, hay mang danh “vệ quốc” nghĩa Liên Xơ, đ ều có m ột ểm Daniel L Davis (18/11/2018) Why Stalingrad Was the Bloodiest Battle of World War II (and Perhaps of All Time), https://nationalinterest.org/blog/the-skeptics/why-stalingrad-was-thebloodiest-battle-all-world-war-ii-18535 Từ trận chiến Stalingrad (1942-1943) đến khát vọng hịa bình nhân lo ại chung khơng thể khác: đẩy nhân loại tiệm cận với màu tr ời bê b ết máu, ch ặt đ ứt gãy sợi dây nối kết yêu thương người với người Nếu để diễn giải trận chi ến cụm từ ngắn gọn hẳn gọi manh mối dẫn nguồn tất th ảy s ự m ất mát, đớn đau Trận chiến xé toạc bầu tr ời yên bình mái nhà, m ột làng, đất nước, đưa chúng qua giới đau đ ớn cô đ ộc Người ta ch ỉ m ất vài giây để giết chết người, người nhà nạn nhân phải đ ời đ ể lấp đ ầy khoảng trống người để lại Trận chiến làm thay đổi lịch sử nhân loại viết lên máu, nước mắt, hi sinh triệu triệu lớp người hữu danh vơ danh Từ góc nhìn số phận người lính người thân họ hai bên chi ến tuyến Đức Liên Xô, ta không thấy anh hùng chẳng thấy chiến công không tưởng, mà đơn giản chiến tranh tàn khốc vô nhân đạo nh ững cá nhân vô tội bị vào công việc phi nhân đạo Và ấy, khơng có người phải ch ịu đau đớn chiến tranh , với người đất đai, chim chóc, c ỏ Toàn b ộ thiên nhiên bị hủy diệt Chúng chịu đau đớn mà chẳng nói lời Đó lý tơi chọn đề tài: “Từ trận chiến Stalingrad (1941-1943) đến khát vọng hịa bình nhân loại” Từ việc chọn trận đánh có vị trí đặc biệt này, tơi muốn mang đến điểm nhìn chung Thế chiến thứ hai- chiến tranh toàn diện, kể dân thường không mặt trận bị đánh bom hàng loạt Chiến tranh chưa lựa chọn tốt lịch sử Quan hệ Quốc tế Hiểu cách chân th ực th ảm khốc chiến Stalingrad, đồng thời cách đặt v ấn đ ề nghiêm túc v ề hịa bình cho người cần thiết để quốc gia xây dựng thiết chế kìm hãm xung đột xảy giải mâu thu ẫn thông qua c ch ế t ự nguy ện, nhà trị nên hướng đến giá trị tồn cầu, thúc đẩy hịa bình, tự bình đẳng trước pháp luật thay lợi ích ích kỷ thân Từ trận chiến Stalingrad (1942-1943) đến khát vọng hịa bình nhân lo ại CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT TRẬN CHIẾN STALINGRAD (19421943) Trận Stalingrad (1942-1943) trận đánh lớn Chi ến tranh Xô- Đ ức x ảy thời gian Thế chiến thứ hai quân đội Đức Hồng quân Liên Xơ thành ph ố Stalingrad (nay Volgograd) miền Nam nước Nga Đây trận đánh đẫm máu nhất, có quy mơ to lớn mà đến v ẫn k ỷ lục cho chiến Cả phát xít Đức Hồng qn Liên Xơ huy động nhi ều tri ệu quân có số binh sĩ chết lớn, chưa kể số bị th ương m ất tích Tr ận đánh di ễn khoảng nửa năm hai giai đoạn nối tiếp nhau: • Giai đoạn đầu tiến công quân đội Đức chi ến c ục mùa hè năm 1942 kết thúc việc quân Đức tiến tới bờ sông Volga, công bao vây thành phố Stalingrad mà không chiếm (từ tháng đến 18 tháng 11 năm 1942), hay cịn gọi trận phịng thủ Stalingrad • Giai đoạn hai phản công quân đội Soviet bao vây tiêu di ệt quân Đức (từ 19 tháng 11 năm 1942 đến tháng năm 1943) I.1 Hoàn cảnh dẫn đến trận đánh Stalingrad: Sau thất bại việc đánh chiếm Moskva bị đẩy lui mùa đông năm 1941, Bộ huy Đức, đứng đầu Adolf Hitler, nhận thấy không th ể đánh th ắng Liên bang Soviet chiến tranh ch ớp nhống Để thắng, Đức phải tính cách đánh tiêu hao: thủ tiêu nguồn lực vật chất để Liên Xô suy ki ệt tr ước b ị đánh b ại hoàn toàn Chiến mùa hè năm 1942 diễn với mục tiêu chi ếm nh ững ngu ồn cung cấp chiến lược hàng đầu Liên Xơ- đặc biệt dầu mỏ Kavkaz, lúa mì ngun liệu cơng nghiệp sống cịn điện than Tất th ứ nằm phía Nam n ước Nga Mục tiêu chiến lược hướng dãy núi Kavkaz mà Baku- trung tâm công nghi ệp khai thác dầu mỏ lớn Liên Xô- mục tiêu tối thượng Mùa hè năm 1942, B ộ huy Đức phát động chiến dịch Kavkaz thành lập hai cụm tập đoàn quân: 2 Raymond Limbach (22/11/2018) Battle of Stalingrad, https://www.britannica.com/event/Battle-of-Stalingrad Từ trận chiến Stalingrad (1942-1943) đến khát vọng hịa bình nhân lo ại • Cụm A (Tư lệnh: Thống chế Wilhelm List) có nhi ệm vụ trực ti ếp đánh Kavkaz Cụm quân gồm tập đoàn quân xe tăng s ố 4, tập đoàn quân dã chi ến s ố 11, 17 Đức số Ý • Cụm B (Tư lệnh: Thống chế Fedor von Bock) có nhiệm vụ phát tri ển ti ến công theo hướng đơng phía sơng Don để chiếm nguồn đất đai trù phú c mi ền nam nước Nga, nhiệm vụ bảo đảm an ninh cho s ườn trái c c ụm quân List Cụm quân gồm tập đoàn quân xe tăng số 4, tập đoàn quân s ố 2, c Đức, số Hungary số Ý Cả hai cụm yểm trợ tập đồn khơng qn s ố th ống ch ế không quân Wolfram von Richthofen Chiến dịch Kavkaz Đức diễn không suôn s ẻ Bộ tổng huy quân đ ội Đức đánh giá sai tình hình quân đ ối phương; h ọ không th hết khó khăn việc tác chiến vùng núi- nơi lượng nhỏ qn phịng th ủ chống lại đông quân công lực lượng động Đức không th ể phát huy hết tác dụng Quân Đức, sau thắng l ợi ban đ ầu t ại vùng đ ồng b ằng, bắt đầu tiếp cận dãy núi lớn Kavkaz đà tiến cơng, bế tắc hướng bị chặn lại tuyến sông Terech đèo ngang dãy Kavkaz Ngược lại, hướng cơng thứ yếu cụm qn B tình hình l ại thu ận l ợi cho quân Đức Trên địa hình đồng quân Đức r ất gi ỏi ti ến công c đ ộng, phá tan tuyến phòng thủ quân đội Soviet, đánh bại phương di ện quân Bryansk, Nam Tây nam tạo nên tiến vũ bão v ề phía đơng Qn phịng th ủ Soviet hoảng loạn rối trí, tuyến phịng thủ mặt trận sơng Don r ồi b ị đuổi dài phía đơng Dường khơng cản tiến cơng phía Đức v ề phía sơng Volga Bộ huy Đức liền chuyển hướng tiến công: lấy cụm B làm h ướng t ấn cơng điều đơn vị từ cụm A sang để phát tri ển thành qu ả ti ến cơng M ục tiêu thành phố Stalingrad sông Volga I.2 Lực Lượng tham chiến hai bên: Từ trận chiến Stalingrad (1942-1943) đến khát vọng hịa bình nhân lo ại Hồng qn Liên Xơ tham chiến chi ến dịch phịng ngự phương di ện quân Stalingrad, gồm 160.000 người, 400 xe tăng, 454 máy bay 2.200 pháo, c ối; tham chi ến chiến dịch phản công gồm đội phương diện quân Stalingrad, Sông Đông, Tây Nam Voronezh; tổng cộng 1.106.000 quân, 1.463 xe tăng, 15.500 pháo, c ối, 1.350 máy bay.3 Khối phát xít Đức tham chiến tiến công hướng vào Stalingrad T ập đoàn quân số Tập đoàn quân T4 Đức, gồm 270.000 người, 500 xe tăng 3.000 pháo cối, chi viện 1.200 máy bay chiến đấu; tham chiến giai đo ạn H ồng qn Liên Xơ tiến cơng cụm tập đồn quân “B” gồm 1.011.000 quân, 675 xe tăng, 10.290 pháo cối 126 máy bay.4 I.3 Diễn biến trận chiến Starlingrad I.3.1 Cuộc công vây hãm người Đ ức (hay cơng phịng th ủ c Liên Xô): Từ 22 tháng đến tháng năm 1942, quân Đức mở đầu công l ớn phía nam chiến trường trận Voronezh Sau chiếm Voronezh, quân Đức đánh tan phòng tuyến sông Don quân đội Soviet, ti ến đ ến b sông Don, lo ại b ỏ mối nguy hiểm bị Hồng quân đánh vào sườn Từ đầu tháng 7/ 1942, quân Đức với lực lượng chủ lực tập đoàn quân dã chi ến số Friedrich Paulus phát triển công ạt vùng trung l ưu sông Don v ề sông Volga Ngày 17/7/1942 đơn vị tiên phong giao chi ến v ới đ ơn v ị phòng th ủ Stalingrad phịng tuyến sơng Chir sơng Shimla Trận đánh l ớn nh ất l ịch s chiến bắt đầu Bộ huy Đức nhận thấy tập đoàn quân Paulus chưa đủ sức để chi ếm Stalingrad nên điều thêm tập đoàn quân xe tăng số Tr ọng tâm c Đ ức d ồn cho chi ến C N Trueman (15/11/2018) The Battle Of Stalingrad, https://www.historylearningsite.co.uk/worldwar-two/famous-battles-of-world-war-two/the-battle-of-stalingrad/ C N Trueman (15/11/2018) The Battle Of Stalingrad, https://www.historylearningsite.co.uk/worldwar-two/famous-battles-of-world-war-two/the-battle-of-stalingrad/ Từ trận chiến Stalingrad (1942-1943) đến khát vọng hịa bình nhân lo ại trường Stalingrad Điều thu hút nhiều binh lực Đức từ chi ến tr ường khác: từ ban đầu có 13 sư đồn với khoảng 27 vạn quân đ ến cu ối tháng 9/1942 t ại hướng Stalingrad có 80 sư đồn qn Đức đồng minh Hungary, Ý Romania Phía Đức có 1260 xe tăng, 17000 pháo cối, 1640 máy bay Cịn phía Liên Xô đưa lực lượng dự bị chiến lược tham chiến.5 Theo kế hoạch cơng, tập đồn qn số cơng phía b ắc tây b ắc Stalingrad; tập đoàn quân xe tăng s ố phía nam tây nam Sau đ ột phá đ ến b sông Volga, hai cánh quân đánh dọc theo b sông h ợp vây quân đ ội Soviet phòng thủ thành phố Để chống lại Đức, Hồng quân thành lập phương diện quân Đông Nam (sau đổi tên phương diện quân Stalingrad) Phương diện quân phòng ng ự t ại hướng nam tây nam Stalingrad Sau phòng thủ thắng lợi ngày 10/8, quân Đông Nam ph ản cơng mãnh liệt Đến 17/8, tập đồn qn xe tăng s ố Đức b ị ch ặn ến phòng ngự vành đai thành phố cuối đột phá tới sông Volga Chiến diễn liệt cánh bắc tây bắc Để phịng thủ, Liên Xơ thành lập phương diện quân Stalingrad (sau đổi thành phương di ện quân sông Don) Tại đây, quân đội Soviet áp lực l ớn đối ph ương bu ộc ph ải lui d ần v ề phía thành phố Để chặn rút lui, Stalin lệnh “không lùi m ột b ước” nghiêm c ấm rút quân qua sông Don Các công tác đảng, tr ị ti ến hành chi ến hào đ ể nâng cao tinh thần binh sỹ, mặt khác biện pháp kỷ luật kh khe nh ất đ ược thi hành: sỹ quan binh sỹ rút lui khơng có mệnh lệnh văn bị bắn bỏ ch ỗ Ngày 19 tháng quân Đức tổ chức tổng công thành phố Một địa ngục xảy với người dân Stalingrad vào ngày 23/08/1942 Lực lượng không quân Đức ném xuống hàng bom xóa thành ph ố Trận bão lửa vào lịch sử ngang hàng v ới Drezden Hirosima, nh nh ững tr ận History.com Editors (15/11/2018) Soviet counterattack at Stalingrad, https://www.history.com/this-day-in-history/soviet-counterattack-at-stalingrad Từ trận chiến Stalingrad (1942-1943) đến khát vọng hịa bình nhân lo ại bom có sức tàn phá kinh khủng Chỉ ngày, có gần 2.000 l ượt bay th ả bom xuống khu nhà thành phố, gần 40.000 người bị giết hại Tình hình quân Soviet tưởng chừng tuyệt vọng họ kháng cự ngoan cường Pháo binh Soviet từ bên sông bắn phá mãnh li ệt vào v ị trí quân Đ ức Chiến dần chuyển vào thành phố, hai bên đánh ác li ệt v ới s ố th ương vong lớn Công nhân, người dân tham chiến trực tiếp Xe tăng s ản xu ất từ công xưởng lăn thẳng chiến tuyến mà chưa quét sơn lắp ráp thiết bị phụ Bà Zoya Kabanova- cứu thương trận Stalingrad- hồi tưởng việc v ận chuyển thương binh qua sông Volga lúc máy bay Đức b ắn phá không ng ừng: “Nỗi lo khủng khiếp ám ảnh suốt đời Đêm đêm, th ường ch ợt rùng tỉnh giấc, hoảng sợ lại nhớ ngày ấy.”6 Chiến đẫm máu mặt đất không Quân Đức theo l ệnh Hitler phải chiếm thành phố mang tên Stalin- biểu tượng quân thù h ọ hi ểu t ầm quan trọng phải có chỗ trú cho mùa đông đến Quân Đức ti ến công mãnh liệt Quân đội Soviet tử thủ kiên cường Mặc dù, bị bao vây tất phía, nh ưng người bảo vệ thành phố đứng vững đến Họ hiểu rằng, tai h ọa khủng khiếp với đất nước Stalingrad Trận chi ến liệt di ễn đường phố, nhà, tầng hầm Tuy nhiên ngày quân Đức xa nguồn ti ếp ứng mình, mùa đơng kh ắc nghiệt đến việc đánh thành phố l ợi th ế quân t ấn công: quân Đức dần lợi hoả lực công động Người Đức tập trung m ọi n ỗ lực cao để đánh chiếm thành phố bị tổn thất nhiều, dần kiệt sức I.3.2 Trận phản công Stalingrad: History.com Editors (15/11/2018) Soviet counterattack at Stalingrad, https://www.history.com/this-day-in-history/soviet-counterattack-at-stalingrad Từ trận chiến Stalingrad (1942-1943) đến khát vọng hịa bình nhân lo ại Trong Đức sa lầy việc chiếm thành phố quân đội Soviet tập trung lực lượng lớn sẵn sàng phản công Kế hoạch công soạn th ảo kỹ l ưỡng t kinh nghiệm năm thất quân đội Soviet Ngày 19/11/1942, cánh bắc mặt trận Stalingrad, lúc 7g30, quân Tây Nam c Liên Xô đánh vào sườn trái tập đoàn quân số Đức Ngày 20 cánh nam Stalingrad, phương diện quân Stalingrad cơng vào s ườn ph ải tập đồn quân xe tăng số Đức Tuyến phòng ngự đối phương bị chọc thủng Từ quyền chủ động chiến lược cánh Nam mặt trận Xô- Đức chuy ển vào tay quân đội Soviet Sau bao vây Liên Xô, Hitler tin không quân Đ ức có th ể ti ếp t ế cho tập đồn qn số cầu hàng khơng nhắc lại mệnh lệnh nh ững t ập đồn qn mắc kẹt khơng phép đầu hàng Tuy nhiên, tiếp thất bại Hỏa lực phịng khơng h ạng n ặng máy bay tiêm kích Liên Xơ khiến khơng qn Đức tổn th ất n ặng: g ần 1.000 phi đoàn ném bom nhiều kinh nghiệm bị phá hủy Thời tiết mùa đông làm giảm hi ệu qu ả tiếp tế Đầu tháng 12/1942, đơn vị giải cứu quân Đức Stalingrad dù c ố h ết s ức bị quân Nga đẩy lùi xa Các đơn vị công Starlinggrad g ặp s ự kháng cự ác liệt quân Liên Xô Quân Đức trước đòn phủ đầu gần bị chặn đứng Liên Xô định mở chiến dịch Saturn (Sao Thổ) vào ngày 11/12 nh ằm tiêu diệt lực lượng Ý, Hungary, Romania Đức dọc sông Don Giai đo ạn đ ầu Chi ến dịch Little Saturn (Sao Thổ nhỏ) nhằm vào tập đoàn quân s ố Ý vùng trung l ưu sông Don Sau 11 ngày giao tranh, quân Ý bị áp đảo s ố l ượng, b ị bao vây sau bị đánh bại Tổng huy lực lượng thiết giáp Ý chết tr ận C Peter Chen (24/11/2018) Battle of Stalingrad (17 Jul 1942 - Feb 1943), https://ww2db.com/battle_spec.php?battle_id=3 History.com Editors (15/11/2018) Soviet counterattack at Stalingrad, Từ trận chiến Stalingrad (1942-1943) đến khát vọng hịa bình nhân lo ại Tập đồn quân số Ý bị xóa sổ tạo lỗ hổng lớn tuyến phòng th ủ người Đức điều kiện cho Liên Xô tiến hướng Rostov Nếu chi ếm Rostov, H ồng quân kiểm sốt tồn miền Nam nước Nga, chia cắt l ực l ượng c quân Đ ức Trước việc Rostov bị đe doạ, lực lượng hậu bị Đức ều lên h ướng Tây B ắc cản địn cơng Liên Xơ Quyết định ảnh hưởng nhiều đến nỗ lực giải vây Tuy không cịn lực lượng hậu bị, qn Đức tiến phía trước đ ể giải c ứu Paulus tập đoàn quân số Sáng 17/12, lực lượng binh Liên Xô v ới s ự y ểm tr ợ c xe tăng công mạnh vào quân Đức t ại nhà ga Krugliakovo Đ ức t ổ ch ức công thành công bên cánh phải tiếp tục công h ướng Stalingrad Nh ưng hỏa lực cực mạnh quân Nga ngăn khơng cho qn Đức ti ến v ề phía tr ước Hai ngày đó, khu vực dọc tuyến đường sắt diễn trận đánh vô ác li ệt, hai bên chịu tổn thất nặng nề Tuy nhiên, sau tổn th ất, ng ười Nga l ại bổ sung lực lượng kịp thời qn Đức khơng th ể Đi ều ến quân Đức bị tiêu hao sinh lực Ngay trước đêm Giáng sinh, phái Nga tập trung lực lượng lớn tổ chức công Quân Đức bị đẩy lùi đến tận bờ sơng Bên cánh trái, trung đồn c Đ ức b ị thiệt hại nặng, phải rút lui vào hậu tuyến Một đấu pháo ác li ệt di ễn Xe tăng Liên Xô ạt vượt sông, đè bẹp kháng cự quân Đức Nhiều qn đồn Đức b ị xóa sổ hồn tồn Như vậy, kế hoạch đột phá vịng vây, giải vây cho Paulus phá s ản Số phận tập đoàn quân số xem an Gần 20,000 lính Đức lang thang đống gạch vụn 20,000 thương binh phải nằm tòa nhà đổ nát Sau chiến dịch công quy mô lớn khu vực sông Don, quân Nga chiếm đ ược hai sân bay dã chiến quân Đức nằm gần Stalingrad T sân bay dã chi ến g ần nh ất đến Stalingrad, quân Đức phải đến ti ếng đ ồng h ồ, tốn r ất nhi ều nhiên liệu khả bị phòng khơng Liên Xơ bắn hạ cao Ngồi ra, th ời ti ết kh ắc nghiệt mùa đông nên lúc máy bay cất cánh Do đó, từ đ ầu tháng 1/1943, ngày quân Đức thực chuyến không vận ti ếp tế https://www.history.com/this-day-in-history/soviet-counterattack-at-stalingrad Từ trận chiến Stalingrad (1942-1943) đến khát vọng hịa bình nhân lo ại Tình hình thương binh Đức Stalingrad ngày tồi t ệ Thu ốc men, ph ương tiện y tế phương tiện vận chuyển thiếu thốn Nhiệm vụ tiêu diệt lực lượng Đức bị vây giao cho phương diện quân sông Don Sáng 8/1/1943, sĩ quan Hồng quân, với c tr ắng, vào phòng ến quân Đức, trao cho tướng Paulus tối hậu thư: “Xét hồn cảnh khơng l ối c người, để tránh đổ máu vơ ích, chúng tơi đề nghị ơng bng vũ khí ch ấp nh ận nh ững điều kiện đầu hàng đây: Chúng tơi bảo đảm oan tồn tính mạng s ức kh ỏe cho hàng binh, sĩ quan lẫn binh lính; sau chi ến tranh hàng binh đ ược tr ả v ề Đ ức nước theo nguyện vọng thân Ngay sau đ ầu hàng, hàng binh cung cấp phần đầy đủ; người bị thương, bị bệnh, bị cóng cứu chữa kịp thời.”9 Paulus gọi cho Hitler nội dung tối hậu thư yêu cầu tự hành động bị bác bỏ Sau quân Đức Stalingrad từ chối đầu hàng, Hồng quân giáng cho quân Đức mũi công hùng hậu từ hướng Tây hướng Nam Mũi công hướng Nam gặp phải kháng cự liệt mũi hướng tây quân Nga tiến chẻ tre Ở hướng Tây, họ tiếp tục thắng lớn Sư đoàn gi ới số 29 s đoàn b ộ binh s ố 376 c Đức bị tiêu diệt hoàn toàn Các đơn vị khác bị đẩy sâu vào trong, lính Đức b ị ch ết cóng nhiều Qn Nga cơng tiến gần đến sân bay dã chi ến cịn sót l ại c Đức Chiến thuật người Nga có thay đổi: gặp kháng cự m ạnh h ọ chuy ển sang cơng vị trí khác Paulus tri ệu tập cu ộc h ọp cấp ch ỉ huy, đ ưa đ ề ngh ị li ều ch ết phá vòng vây Nhưng huy từ chối cho hành động tự sát Chiều ngày 19/1, sĩ quan Đức lệnh rời bỏ đơn v ị để di t ản b ằng máy bay Xác lính Đức ngổn ngang khu vực sân bay Vì b ị pháo kích liên t ục, ngày 22/1, máy bay với 19 thương binh chuyến di tản cuối tập đoàn quân Ngày 23/1, quân Nga chiếm sân bay Hi vọng gi ải thoát cho cho sĩ quan Đức chấm dứt Việc tiếp tế cho quân Đức gi có th ể th ực hi ện b ằng cách History.com Editors (15/11/2018) Soviet counterattack at Stalingrad, https://www.history.com/this-day-in-history/soviet-counterattack-at-stalingrad Từ trận chiến Stalingrad (1942-1943) đến khát vọng hịa bình nhân lo ại thả dù Đại diện Nga đến phòng tuyến Đức ngày 24/1 v ới yêu c ầu l ời hứa cũ Paulus, nhận lệnh Adolf Hitler không đầu hàng, không h ồi âm Ngày 30/1/1943, nhân kỷ niệm 10 năm Đảng Quốc xã lên cầm quy ền, Hitler phong cho Paulus quân hàm thống chế Từ trước đến nay, ch ưa m ột th ống ch ế Đ ức bị bắt làm tù binh nên Hitler hi vọng Paulus chi ến đ ấu đ ến ch ết Tuy nhiên b ất ch ấp điều đó, ngày 31/01, Paulus toàn sĩ quan quy ền quy ết đ ịnh đầu hàng Ngày 02/02/1943, lực lượng quân Đức Stalingrad đ ầu hàng 91.000 lính Đức- kể 24 tướng lĩnh- đói khát, cóng l ạnh, nhi ều người mang th ương tích, tất mê mụ, đau khổ, níu lấy chăn l ấm máu phủ lên đ ầu ch ống l ại giá lạnh -24 °C, khập khiễng lớp băng tuyết hướng đến trại tù binh Siberi 10 Trận Stalingrad kết thúc với thắng lợi hoàn toàn Hồng quân Liên Xô I.4 Thương vong nhận xét trận chiến Stalingrad Cái đói chiến tranh.11 Những người lính bỏ mạng Stalingrad 11 Phe Trục thua với tổng số quân Đức, Hungary Ý thi ệt hại g ần tri ệu ng ười Trong đó, tổng số quân Đức thành phố có 285.000 chết, bị b ắt, m ất tích b ị thương, 300.000 thương vong khác Tập đoàn quân A, B Sông Don đ ến gi ải 10 C Peter Chen (02/12/2018) Battle of Stalingrad (17 Jul 1942 - Feb 1943), https://ww2db.com/battle_spec.php?battle_id=3 11 Trung Hiếu (03/12/2018) Loạt ảnh tư liệu trận đánh lịch sử Stalingrad Thế chiến thứ II, https://vov.vn/the-gioi/ho-so/loat-anh-tu-lieu-ve-tran-danh-lich-su-stalingrad-trong-the-chien-2475853.vov Từ trận chiến Stalingrad (1942-1943) đến khát vọng hịa bình nhân lo ại vây Qn Ý thương vong 110 nghìn người, quân Rumani thiệt hại 160 nghìn, quân Hungary 143 nghìn Trong thời gian bị vây hãm cuối chi ến dịch, có kho ảng 5000 thương binh Đức di tản khỏi trận địa máy bay, khoảng 140,000 chết trận, 91,000 bị bắt làm tù binh Trong số 91,000 tù binh Đức Stalingrad, 27,000 người chết tuần 5,000 người trở Đức năm 1955 Những tù binh lại chết trại tù Liên Xơ Tính s ố 91,000 tù binh ch ỉ cịn khoảng 6% sống sót Nếu khơng kể 5000 người di tản đường hàng không, số 280.000 người tham chiến có khoảng 2% cịn sống sót Cịn H ồng qn chiến thắng chịu thiệt hại tới 1,1 triệu người 12 Tính chung thiệt hại bên lên tới tri ệu người, ến tr ận Stalingrad tr thành trận đánh đẫm máu lịch sử giới 1942– 1943 Đại thắng Stalingrad Liên Xô đe dọa đến cụm T ập đoàn quân Nam c Đức Đây xem bước ngoặt định trị, quân tâm lý c Chiến tranh giới thứ hai lần quân đội vô địch nước Đức bị đánh bại Không vậy, nhiều số đơn vị Đức bị tiêu diệt đ ơn v ị tinh nhuệ, dày dạn kinh nghiệm chiến đấu Số tổn thất lực lượng phương ti ện ảnh hưởng đến tình hình chiến lược chung làm rung chuy ển tận g ốc toàn b ộ b ộ máy chiến tranh nước Đức Vì quân Đức, Ý, Hungary, Rumani bị tiêu di ệt sông Volga sông Don nên uy tín Đức với nước đồng minh giảm rõ rệt Bắt đầu có bất đồng, tranh cãi lịng tin vào b ộ máy th ống tr ị c Hitler, n ước b đ ầu mong làm thoát khỏi mạng lưới chiến tranh mà Hitler đẩy họ vào Thảm bại Stalingrad- điểm ngoặt khiến cho Liên Xô n ắm ch ắc l ợi th ế c mình- trở thành tin nước Đức lúc thất Thậm chí, th ắng l ợi xem bước ngoặt định n ền quân s giới kỷ XX Cùng với chiến thắng quân lực Đồng Minh Tunisia, 12 History.com Editors (15/11/2018) Soviet counterattack at Stalingrad, https://www.history.com/this-day-in-history/soviet-counterattack-at-stalingrad Từ trận chiến Stalingrad (1942-1943) đến khát vọng hịa bình nhân lo ại chiến thắng Stalingrad mang lại lợi củng cố ni ềm tin th ắng l ợi cho toàn kh ối Đồng Minh CHƯƠNG II: TỪ TRẬN CHIẾN STALINGRAD (1942- 1943) ĐẾN KHÁT VỌNG HỊA BÌNH CỦA NHÂN LOẠI Từ trận chiến Stalingrad (1942-1943) đến khát vọng hòa bình nhân lo ại II.1 Trận chiến Stalingrad nhìn từ góc cạnh người Vào trưa ngày 22/6/1941, người công dân Liên Xô nghe qua radio: “Hôm nay, vào sáng, quân đội Đức cơng đ ất n ước ta mà không khai chiến ( ) Lý tưởng đúng, quân thù b ị đánh b ại, chiến thắng!”13 Đó cách chiến Stalingrad bắt đầu Quân Đức mở trận bom dội biến Stalingrad thành đ ống đ ổ nát, gây thiệt hại lớn người cho quân dân Stalingrad Sau nh ững loạt pháo kích dọn đường cho lục quân tiến lên Dường khơng có s ự phân bi ệt gi ữa cách lính Đức đối xử với Hồng quân Soviet người dân bình thường Đ ồng minh Đức, người Romania, người Ý, người Áo bị lôi vào chi ến danh nghĩa hỗ trợ Mức độ chiến nhanh chóng vượt khỏi mức xâm lăng lên thành m ột chiến nhiều dân tộc với mục tiêu tiêu diệt nhi ều người phe đ ối đ ịch Những bom cháy dội ngơi nhà gỗ rìa tây nam thành phố Chúng cháy rụi, hàng trăm gia đình bị chơn vùi đống đổ nát Người Nga đáp trả lại Hitler biện pháp kháng cự C ả Đức Liên bang Soviet khơng ngừng làm cách để khơi dậy lịng u n ước nh ấn m ạnh s ự vô nhân tính kẻ thù Việc làm vừa kích thích tinh thần nh ững người lính chiến trường, vừa khiến họ nhẫn tâm cách đối xử với kẻ thù bi ện pháp trả đũa Tù binh hai phe bị đối xử tồi tệ, phần lớn b ị b ỏ mặc cho đói khát bệnh tật, số phải lao động khổ sai cơng trình ền trang Trên bầu trời Stalingrad, pháo nổ đêm Không quân Đức liên tục tr ải th ảm bom xuống vùng đất Quân Phát xít Hồng quân giành gi ật nhà Stalingrad, loại xe tăng pháo phịng khơng huy đ ộng Chi ến tranh không nỗi đau thống khổ thân xác, mà n ỗi đau c s ự xóa l cơng lý c người Một kẻ mắc tội giết người bị xử trảm, chi ến sĩ tiêu diệt nhiều đối phương lãnh thưởng nhiều huân chương Những 13 Antony Beevor (2008) Stalingrad- Trận chiến định mệnh, Nxb Văn nghệ TP Hồ Chí Minh, tr 16 Từ trận chiến Stalingrad (1942-1943) đến khát vọng hòa bình nhân lo ại tướng lĩnh đẩy hàng triệu người vào trận chiến tranh hoan h ỉ hào hùng đ ầy khí phách bước lên khán đài giăng đèn kết hoa đ ể tôn vinh th ắng l ợi Theo thống kê, gần triệu người mạng chiến, s ố thương vong mức cao hàng đ ầu chiến tranh lịch sử Tuy nhiên, điều khiến Stalingrad trở thành chi ến trường đẫm máu không ch ỉ phát sinh trực tiếp từ giao tranh, mà từ nh ững vi ệc x ảy hàng ngày Stalingrad có nhiệt độ ban đêm mức -20oC, hai phe Đức Liên Xô đ ều lâm vào hồn cảnh thiếu thốn khơng có đủ s vật chất để trì l ợi th ế lâu dài m ột chiến trường có diện tích trải rộng Lực lượng y bác sĩ khơng đủ đ ể chăm sóc tồn b ộ thương binh, người bị thương nặng gần bị bỏ mặc Mọi trạm xá đ ối mặt với chấy rận kiết lỵ Thuốc men, thức ăn n ước u ống th ường xuyên r vào tình trạng túng thiếu Giữa cảnh tàn nhẫn chiến tranh đó, thật may có tình người thu ần khiết không vị kỷ ranh giới sống chết: người nông dân mang n ước cho tù binh giúp họ khuân vác vật nặng, bác sĩ c ố gắng không b ỏ m ặc b ệnh nhân, lời nguyện cầu vào đêm Giáng sinh thềm năm m ới N hững người chiến sĩ yêu nước lại học cách quan tâm, cách m r ộng trái tim chia s ẻ nh ững yêu thương cho Những người lính chia điếu thuốc cuối bánh mì, th ứ mà họ cần Những người khác bỏ cơng chạm khắc vật dụng cho Một đám tang tổ chức bác sĩ Nga với lịng kính tr ọng dành cho m ột v ị bác sĩ Đức nỗ lực không ngừng để giúp đỡ bệnh nhân, sau tr thành m ột bu ổi l ễ c ầu siêu cho linh hồn ngã xuống Từ trận chiến Stalingrad (1942-1943) đến khát vọng hịa bình nhân lo ại Những người lính chăm sóc cậu bé bị đói 14 Người ngh ệ sĩ ch nh ạc giao h ưởng Stalingrad năm 1942 14 Thế tâm hồn tốt đẹp chẳng thể làm chiến tranh chấm dứt C ứ thế, bom đạn trận chiến ngày, gi ờ, phút ập xu ống gieo tan v ỡ chết chóc Chiến tranh giống trận cuồng phong, l ạnh lùng cu ốn phăng tất xuất đường Tuổi trẻ, hạnh phúc, m ước hay hồi bão… chốc hóa thành hư vơ Chiến tranh thống qua mà cu ốn quý báu người dân vô tội Đức Liên Xô: tương lai b ản thân, gia đình đất nước hịa bình Tất tuột khỏi tầm tay Tàn khốc dội, trận chiến Stalingrad gi ết chết người ta suy nghĩ Đâu có máu thuốc súng, tâm hồn rệu rã ệt v ọng m ột phần tranh thực tháng ngày đen tối c n ỗi đau ch ết chóc Như thư người lính Đức gửi huy: “Tơi khóc nhiều vào đêm hơm qua, tơi thực khơng thể chấp nhận đã, xảy đ ối v ới Tôi chết nơi Giấy báo tử sớm gửi cho bố mẹ Tôi tin tất c ả thứ người nói, chẳng cịn Những ều tơi ph ải tr ải qua đủ để chứng minh Mấy người nghĩ tin đồng đội tơi hi sinh Tổ Quốc, hi sinh Hitler á? Khi họ chết, họ gọi tên mẹ, g ọi tên người yêu, hay đ ơn gi ản cứu thương Tôi viết thư cho ngài 26 lần thành phố chết ti ệt ngài trả lời thư 17 lần Đây lần cuối tơi làm điều đó, nên tơi nghĩ kĩ nh ững muốn nói, cho vừa rõ ràng, vừa súc tích Chúng ta khơng thể thắng, thưa Tướng qn! Ở chẳng có ngồi cờ ng ười bị xé tan tác 14 Trung Hiếu (03/12/2018) Loạt ảnh tư liệu trận đánh lịch sử Stalingrad Thế chiến thứ II, https://vov.vn/the-gioi/ho-so/loat-anh-tu-lieu-ve-tran-danh-lich-su-stalingrad-trong-the-chien-2475853.vov Từ trận chiến Stalingrad (1942-1943) đến khát vọng hịa bình nhân lo ại Và, sớm thơi, chẳng cịn cờ hay người c ả Stalingrad làm có giá tr ị qn đâu, có trị mà thơi Có lẽ trai Tướng qn khơng tham chi ến nên ngài chẳng để tâm nhiều Nhưng, đặt vào vị trí anh ta, ngài hiểu chọn đường hướng tới sống hướng tới mặt trận giống mà ” 15 Hay người trai gửi gia đình: “Ba à, sư đoàn chuẩn bị đánh trận cuối rồi, tất vấn đề th ời gian Ba tự hỏi lại viết thư cho ba, gửi đến quan ba ch ứ cho người nhà Bởi vì, ều s ắp nói sau ch ỉ có đàn ơng với hiểu Cịn má, ba nghĩ ba truyền đạt l ại Hôm người ta cho bọn viết thư lần cuối, tức vi ệc s ắp k ết thúc r ồi Ch ắc ngày Ba làm Đại tá bên Bộ huy, ba hi ểu chuy ện x ảy đây, nên khơng phải giải thích thêm nhiều Con mu ốn ba cảnh giác, đ ể m ột thảm họa không xảy với Tổ qu ốc ta l ần n ữa Hãy đ ể đ ịa ng ục sông Volga lời cảnh tỉnh cho tất Xin ba đừng đ ể ng ười ta l ặp l ại sai l ầm Cịn tại, sư đồn cịn 69 người Bleyer cịn sống, Hartlieb Nhóc Degen bị cưa hai tay Đức Bọn kh ẩu súng máy 400 viên đạn, súng phóng lựu 10 lựu đạn Cịn lại chả có ngồi c ơn đói s ự kiệt sức Berg 20 người khác tự ý phá vây Thơi thì, bi ết s ố ngày tuần Còn phần con, ba yên tâm th ản 30 trẻ, biết, khơng hối ti ếc điều G ửi l ời đ ến Helene Lydia hộ con, hôn cho má Greda (Ba nh l ựa l ời không má l ại lên c ơn đau tim chết) Xin lỗi ba, thi ếu úy không th ể ti ếp t ục ph ục vu ba đ ược n ữa Vĩnh biệt người, đây.”16 Những nỗi đau chiến tràn bờ khỏi ý nghĩa từ đau đ ớn, b ởi nỗi đau chết người, nỗi đau máu, nỗi đau mẹ con, v ợ ch ồng, … nỗi đau khắc khoải lương tri lịch sử nỗi đau chua xót m ột nụ cười m ỉa mai tr ước tâm th ức nhân nghịch lý người 15 Daniel L Davis (02/12/2018) Why Stalingrad Was the Bloodiest Battle of World War II (and Perhaps of All Time), https://nationalinterest.org/blog/the-skeptics/why-stalingrad-was-thebloodiest-battle-all-world-war-ii-18535 Từ trận chiến Stalingrad (1942-1943) đến khát vọng hịa bình nhân lo ại Cảnh cuối trận đánh miêu tả sau: “Giờ Stalingrad trơng chẳng khác nắm xương đen bị cháy trụi Thứ cịn tồn chi ếc đài phun nước có tượng em bé nhảy múa xung quanh Có vẻ nh m ột kỳ tích sau hàng nghìn trẻ em bỏ mạng đống đổ nát quanh thành ph ố này.” 17 Thật kết cục chiến ám ảnh tâm trí tơi, khơng có phe nào, khơng có nước giành chiến thắng Tất lại cảnh đổ nát hoang tàn sau m ột trận đánh, chết người lính trẻ hai chi ến ến, chết dần đau đớn bệnh tật, chấy rận, đói rét, ng ười th ương binh b ị buộc bỏ lại băng tuyết để chờ đợi chết thảm khốc địa ng ục nh ững b ệnh viện dã chiến quân y Tất điều đ ể phục v ụ cho m ưu đ chi ến tranh, đối chọi, tham vọng điên rồ nhóm người cu ối trở thành vô nghĩa “Anh thường tự hỏi”, trung úy Đức vi ết cho v ợ, “T ất c ả vi ệc Lồi người điên dại hay sao?”18 16 Daniel L Davis (02/12/2018) Why Stalingrad Was the Bloodiest Battle of World War II (and Perhaps of All Time), https://nationalinterest.org/blog/the-skeptics/why-stalingrad-was-thebloodiest-battle-all-world-war-ii-18535 17 Antony Beevor (2008) Stalingrad- Trận chiến định mênh, Nxb Văn nghệ TP Hồ Chí Minh, tr 626636 18 Praveen Duddu ( 02/12/2018) The 20th century’s 10 deadliest battles, https://www.armytechnology.com/features/featurethe-20th-centurys-10-deadliest-battles-the-worst-militarydisasters-4181684/ Từ trận chiến Stalingrad (1942-1943) đến khát vọng hịa bình nhân lo ại Vòi phun nước Barmaley bị hư hại Stalingrad, cạnh tượng trẻ em chơi đùa bị tàn phá chiến tranh19 Trận chiến Stalingrad kết thúc với chiến thắng Liên Xô th ường đ ược nhắc đến chiến Vệ quốc vĩ đại Hồng quân th ật khó đ ể ph ủ đ ịnh tàn khốc mà mang lại cho vùng đất Liên Xô chịu thi ệt h ại g ấp l ần Đ ức Quốc xã Sự kinh khủng Stalingrad việc đẩy người đến mức cu ối chịu đựng Trận chiến Stalingrad gây nên nỗi đau không biên gi ới, m ột n ỗi đau n ặng n ề niềm luyến tiếc nhức nhối đau xót Từ góc nhìn s ố phận người lính người thân họ hai bên chiến tuyến, ta không thấy anh hùng ch ẳng th chi ến công không tưởng tượng nổi, mà đơn giản trận chi ến tàn kh ốc vô nhân đạo II.2 Từ trận chiến Stalingrad, nhân loại cần chung tay mục tiêu hịa bình Quốc tế Chiến tranh khiến người thù hận, chết chóc, đói nghèo, bệnh tật Hịa bình cho phép yêu thương Biến thù thành bạn, bi ến xung đột thành hợp tác, biến căm ghét thành tình yêu tình bạn Vậy thúc đẩy hịa bình? Câu trả lời nằm tự Cái xói mịn tự do? Câu trả lời nằm chiến tranh 19 Trung Hiếu (03/12/2018) Loạt ảnh tư liệu trận đánh lịch sử Stalingrad Thế chiến thứ II, https://vov.vn/the-gioi/ho-so/loat-anh-tu-lieu-ve-tran-danh-lich-su-stalingrad-trong-the-chien-2475853.vov Từ trận chiến Stalingrad (1942-1943) đến khát vọng hịa bình nhân lo ại Cái nhìn tổng quan trận chiến Stalingrad khứ đem đ ến s ự th ấu hi ểu chất chiến tranh để hình thành thái độ đ ắn v ới chi ến tranh Lịch sử ln có sức mạnh! Từ Stalingrad hay trận chi ến nào, có th ể th “Lịch sử chiến tranh giới cho thấy cu ộc xung đột quân s ự không tự nhiên sinh ra- chúng châm ngịi lên người vơ trách nhi ệm tham v ọng họ đặt lên quyền lợi quốc gia, lục địa hàng tri ệu nhân dân Vì thế, phải làm tất có th ể đ ể đảm b ảo r ằng nh ững thảm kịch không tái diễn”20 (Tổng thống Nga Medvedev) Hiện cho dù hịa bình, hợp tác, phát triển xu chủ đạo, nh ưng nguy c chiến tranh chưa loại bỏ Trong giới mà toàn cầu hoá di ễn mạnh mẽ ạt không tồn quốc gia mà khơng có chút quan hệ phụ thuộc với quốc gia khác Và chiến tranh xảy n ước h ệ móc xích ảnh hưởng tới nước Nên dù có tham gia chiến hay khơng quốc gia khác bị ảnh hưởng Lựa chọn hịa bình hay chiến tranh hình thành từ lý lẽ kỳ v ọng c người Nếu người tin bạo lực phương thức hi ệu đ ể đạt đ ược m ục tiêu, chiến tranh lựa chọn thay hịa bình Đ ể đ ấu tranh cho hịa bình, ch ỉ tình u thơi chưa đủ, mà song hành cần phải có s ự n ỗ l ực c trí tu ệ đ ể đ ưa lập luận, chứng giúp người nhận giá trị hịa bình Các nhà hoạt động hịa bình cho họ cần kêu gọi hịa bình ph ản đ ối chiến tranh đủ Tuy nhiên, họ quên việc xem xét g ốc r ễ c v ấn đ ề: nh ững thiết chế thúc đẩy hịa bình, thiết chế đẩy lùi chi ến tranh, đâu ều kiện kinh tế, xã hội, trị tâm lý thúc đẩy hịa bình Họ có th ể phản đ ối hết cu ộc chiến tranh đến chiến tranh khác lại không tìm hi ểu nguyên nhân cốt lõi gây vấn đề với cách thức giải nguyên nhân Hịa bình khơng phải ảo tưởng phi thực tế, khơng bắt phải hy sinh, đánh đổi t ất c ả cải, tiến tự Trên thực tế, hịa bình, tự do, thịnh vượng ti ến song hành với 20 Nguyễn Hữu Huy (01/12/2018) Cùng chung ý tưởng, http://www.chungta.com/nd/tu-lieutra-cuu/cung_chung_y_tuong-e.html Từ trận chiến Stalingrad (1942-1943) đến khát vọng hòa bình nhân lo ại Để giải chiến tranh phải giải từ vấn đề gốc rễ Hịa bình vĩnh cửu mục tiêu khả thi xây dựng thi ết ch ế kìm hãm xung đột xảy giải mâu thuẫn thông qua chế tự nguyện Xét góc độ kinh tế, trao đổi tự nguyện (nền tảng thị trường tự do) đặt nhà nước điều hành nhân dân (nền tảng chế độ dân ch ủ) hai thi ết chế đóng vai trị quan trọng để trì hịa bình th ế gi ới Trong xã h ội, nhu c ầu cá nhân vô đa dạng, khơng tương thích th ường xun mâu thu ẫn l ẫn nhau, cá nhân muốn nhu cầu đáp ứng cách tối đa Các nhu cầu đáp ứng cách hịa bình thơng qua trao đ ổi tự nguy ện Bên cạnh đó, có tư tưởng khác thúc đẩy khuynh hướng bạo lực để đạt mục tiêu kinh tế chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa dân tộc, chủ nghĩa trọng thương… Các học thuyết bắt nguồn từ việc ngộ nhận l ợi ích ng ắn h ạn c chi ến tranh mà khơng xem xét đầy đủ chi phí dài hạn mà chi ến tranh gây cho c ả người dân nước xâm chiếm nước bị xâm chiếm Trong đó, l ợi ích ch ỉ tập trung vào số nhóm đặc quyền đặc lợi cơng nghiệp sản xuất vũ khí, ng ười c ầm đầu quân đội máy nhà nước chi phí trải cho tất người dân Bài học quan trọng chỗ phải nước khác, thành viên khác cộng đồng giới cố gắng loại bỏ nguy chi ến tranh Ý t ưởng thuyết phục kẻ xâm lược, nhà độc tài từ bỏ dã tâm không bao gi mang l ại k ết qu ả tích cực, đặc biệt tên độc tài có đủ sức mạnh say men hi ếu chi ến Vì nhiệm vụ hơm xây dựng hệ th ống an ninh qu ốc t ế ổn định, tiếp xúc thường xuyên với giới xây dựng khuôn khổ qu ốc t ế cho việc giải vấn đề Loài người rút học đầy thích đáng sau Chiến tranh th ế gi ới th ứ II có cơng cụ quốc tế quan tr ọng tổ ch ức Liên h ợp Qu ốc Chúng ta có tịa án quốc tế, có nhiều cơng ước quốc tế nh ằm mục đích tr ừng ph ạt t ội chống nhân loại gây nên tội phạm quốc tế Tiếp nhận quan điểm thiền sư Thích Nhất Hạnh: “ Hoa sen mọc tỏa hương đá quý hay kim cương Sen nở tỏa ngát bùn H ạnh phúc khổ đau vậy, chúng nương vào Chúng ta không th ể th h ạnh phúc Từ trận chiến Stalingrad (1942-1943) đến khát vọng hịa bình nhân lo ại ngào chưa nếm trải vị cay đắng khổ đau Nếu chưa bao gi b ị đói, ta khơng biết trân q ăn Nếu chưa thấy chi ến tranh, ta không th giá trị lớn lao hịa bình Vì thế, có kinh nghiệm đau bu ồn điều tốt, nhờ mà tảng ta nhận diện hạnh phúc.” 21 Trận chiến lớn lịch sử- Stalingrad từ góc nhìn người có th ể ch ứng minh chiến tranh thật tàn khốc, gây chết chóc, đau th ương cho nh ững người vơ tội Và hịa bình Quan hệ Quốc tế khơng ch ỉ m ột lý t ưởng đạo đức hay ao ước cháy bỏng mà trở thành mục tiêu thực tế, rõ ràng Chính từ cách nhìn nhận chân thật trận chiến Stalingrad, giới cần hướng đến vấn đề phi bạo lực Chúng ta thay đổi lịch sử có th ể h ọc h ỏi từ l ịch s ử, tránh sai lầm để xây dựng sống hi ện t ương lai t ốt đẹp Từ kinh nghiệm có tỉnh thức cách s ọi rọi việc làm c cha anh khứ, hệ trẻ cần đem tiếng nói tham gia vào đồng ca người địi hỏi giới khơng có vũ khí cu ộc s ống hịa bình, cơng Một giới tự hợp tác Một giới mà người trẻ nuôi dưỡng lớn lên mơi trường hịa bình tự TÀI LIỆU THAM KHẢO (1) Tiếng Việt • Sách: Antony Beevor (2008) Stalingrad- Trận chiến định mệnh Nxb Văn nghệ TP Hồ Chí Minh • Website: - Làng Mai (03/12/2018) Sen nở vườn tâm, https://langmai.org/dai-maytim/van/van-nam-2017/sen-no-vuon-tam/ - Nguyễn Hữu Huy (01/12/2018) Cùng chung ý tưởng, http://www.chungta.com/nd/tu-lieu-tra-cuu/cung_chung_y_tuong-e.html - Trung Hiếu (03/12/2018) Loạt ảnh tư liệu trận đánh lịch sử Stalingrad Thế chiến thứ II, https://vov.vn/the-gioi/ho-so/loat-anh-tu-lieu-ve-tran-danh-lich-sustalingrad-trong-the-chien-2-475853.vov (2) Tiếng Anh - C N Trueman (15/11/2018) The Battle Of Stalingrad, https://www.historylearningsite.co.uk/world-war-two/famous-battles-of-worldwar-two/the-battle-of-stalingrad/ - C Peter Chen (24/11/2018) Battle of Stalingrad (17 Jul 1942 - Feb 1943), https://ww2db.com/battle_spec.php?battle_id=3 21 Làng Mai (03/12/2018) Sen nở vườn tâm, https://langmai.org/dai-may-tim/van/van-nam-2017/senno-vuon-tam/ Từ trận chiến Stalingrad (1942-1943) đến khát vọng hịa bình nhân lo ại - Daniel L Davis (18/11/2018) Why Stalingrad Was the Bloodiest Battle of World War II (and Perhaps of All Time), https://nationalinterest.org/blog/the-skeptics/whystalingrad-was-the-bloodiest-battle-all-world-war-ii-18535 - History.com Editors (15/11/2018) Soviet counterattack at Stalingrad, https://www.history.com/this-day-in-history/soviet-counterattack-at-stalingrad - Praveen Duddu ( 02/12/2018) The 20th century’s 10 deadliest battles, https://www.army-technology.com/features/featurethe-20th-centurys-10deadliest-battles-the-worst-military-disasters-4181684/ - Raymond Limbach (22/11/2018) Battle of Stalingrad, https://www.britannica.com/event/Battle-of-Stalingrad ... TRẬN CHIẾN STALINGRAD (1942- 1943) ĐẾN KHÁT VỌNG HỊA BÌNH CỦA NHÂN LOẠI Từ trận chiến Stalingrad (1942- 1943) đến khát vọng hịa bình nhân lo ại II.1 Trận chiến Stalingrad nhìn từ góc cạnh người Vào... https://www.history.com/this-day-in-history/soviet-counterattack-at -stalingrad Từ trận chiến Stalingrad (1942- 1943) đến khát vọng hịa bình nhân lo ại chiến thắng Stalingrad mang lại lợi củng cố ni ềm tin th ắng l ợi cho toàn kh ối Đồng Minh CHƯƠNG II: TỪ TRẬN CHIẾN STALINGRAD. .. I.3.2 Trận phản công Stalingrad? ??………………………………………………… I.4 Thương vong nhận xét trận chiến Stalingrad? ??………………………………… CHƯƠNG II: Từ trận chiến Stalingrad (1942- 1943) đến khát vọng hịa bình nhân loại