Bài viết đề cập tới thực trạng ngành ngân hàng Việt Nam, những cơ hội và thách thức đối với sự phát triển của ngành ngân hàng Việt Nam trong bối cảnh gia nhập TPP. Từ đó, bài viết đề xuất một số khuyến nghị nhằm đẩy nhanh quá trình hội nhập của ngành ngân hàng Việt Nam khi gia nhập TPP và hội nhập kinh tế quốc tế.
TPP VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH NGÂN HÀNG VIỆT NAM TS Nguyễn Thị Diệu Chi1 Tóm tắt Tham gia TPP hội quan trọng góp phần phát triển ngành ngân hàng nhiều quốc gia thành viên Đối với Việt Nam, TPP coi địn bẩy kinh tế quan trọng, góp phần tạo bước đột phá thời kỳ hội nhập Ngành ngân hàng cần nắm bắt hội cách nhanh chóng, kịp thời để biến hội TPP thành hiệu thiết thực Bài viết đề cập tới thực trạng ngành ngân hàng Việt Nam, hội thách thức phát triển ngành ngân hàng Việt Nam bối cảnh gia nhập TPP Từ đó, viết đề xuất số khuyến nghị nhằm đẩy nhanh trình hội nhập ngành ngân hàng Việt Nam gia nhập TPP hội nhập kinh tế quốc tế Từ khóa: Hiệp định TPP, ngành ngân hàng Khái quát Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương Khi tham gia Hiệp định Đối tác xun Thái Bình Dương (TPP), Việt Nam có hội tiếp cận nguồn thị trường chung rộng lớn với gần 800 triệu người tiêu dùng 40% GDP toàn cầu (Bộ Tài chính, 2015) Đây coi hội lớn cho nhiều ngành kinh tế Việt Nam, có ngành ngân hàng Tuy nhiên, với hội đó, TPP đặt ngành ngân hàng Việt Nam đối mặt với nhiều thách thức có tham gia định chế tài hùng mạnh giới gia nhập thị trường Cơ hội song hành thách thức đã, tạo “cuộc chiến” thực buộc ngành ngân hàng Việt Nam phải nâng cao sức mạnh nội lực, tăng khả cạnh tranh để đứng vững thị trường TPP, viết tắt từ Trans-Pacific Partnership Agreement (Hiệp định Đối tác Kinh tế xuyên Thái Bình Dương), hiệp định, thỏa thuận thương mại tự 12 quốc gia với mục đích hội nhập kinh tế khu vực châu Á - Thái Bình Dương 12 thành viên TPP bao gồm: Úc, Brunei, Chile, Malaysia, Mexico, New Zealand, Canada, Peru, Singapore, Việt Nam, Mỹ Nhật Bản Hiện nay, số quốc gia Trường Đại học Kinh Tế Quốc dân Email: ndchi226@gmail.com 343 Hàn Quốc, Colombia, Costa Rica, Indonesia, Đài Loan, Thái Lan, nhiều nước khác có ý định tham gia vào TPP Ban đầu, TPP xuất phát từ thỏa thuận Singapore, Chile, New Zealand Brunei vào năm 2009, trước Hoa Kỳ định tham gia dẫn đầu Mục tiêu TPP xóa bỏ loại thuế rào cản cho hàng hóa, dịch vụ xuất nhập nước thành viên TPP hướng tới thực thống nhiều luật lệ, quy tắc chung quốc gia, như: sở hữu trí tuệ, chất lượng thực phẩm, hay vấn đề liên quan tới an toàn lao động… TPP xem góp phần làm thắt chặt mối quan hệ kinh tế quốc gia thành viên thông qua việc sử dụng biện pháp giảm (thậm chí loại bỏ hồn tồn số trường hợp) hàng rào thuế quan nước, giúp tăng cường trao đổi hàng hóa dịch vụ Cùng với tăng cường dòng chảy vốn, TPP kỳ vọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhóm 12 thành viên Hiện nay, quốc gia thành viên TPP tạo khoảng 40% GDP giới 26% lượng giao dịch hàng hóa tồn cầu (VCCI, 2015) Tham vọng Hoa Kỳ đưa TPP thành điểm chốt khu vực châu Á sau nhiều năm Mỹ tham gia sâu vào khu vực Trung Đơng Bên cạnh đó, Hoa Kỳ mong muốn sử dụng TPP để tạo nên kinh tế hợp khu vực làm đối trọng với phát triển nhanh Trung Quốc Quá trình đàm phán TPP trình dài với nhiều họp nhiều cấp khác Tuy nhiên, đàm phán thực năm 2010 thống vào năm 2012 Từ năm 2010 đến 2013, tổng cộng có 19 vịng đàm phán thức diễn (VCCI, 2015) Trong có vịng đàm phán thứ tổ chức TP Hồ Chí Minh ngày từ 15 đến 24/6/2011 Trong năm gần 2014 2015, tiếp tục có nhiều đàm phán cấp Bộ trưởng cấp trưởng đoàn đàm phán diễn nhiều quốc gia TPP bao gồm nhiều vấn đề không lĩnh vực kinh tế mà cịn lĩnh vực mơi trường, sở hữu trí tuệ… Do bất đồng điều khơng thể tránh khỏi Trước bước vào đợt họp Atlanta, vấn đề mấu chốt vướng mắc trình đàm phán bao gồm thời gian bảo hộ độc quyền thuốc sinh học, chế tiếp cận thị trường bơ sữa linh kiện ô tơ Ngồi ra, TPP cịn tác động đến nhiều khía cạnh khác Thỏa thuận yêu cầu quốc gia thực luật lao động môi trường chặt chẽ hơn, củng cố rào chắn pháp lý cho công ty dược, kéo dài thời kỳ bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ… Hay nói cách khác, thỏa thuận thương mại đại TPP bao hàm nhiều vấn đề bên phạm trù thương mại 344 Bên cạnh đó, TPP gây nhiều tranh cãi đàm phán thực bí mật Các nhóm lợi ích dường kết nối với với mong muốn tiếp cận với lượng thông tin nhiều có nhiều hội gây ảnh hưởng lên trình đàm phán Mặc dù phản đối TPP, tổ chức cơng đồn Mỹ lại coi TPP hội để buộc đối tác thương mại Mỹ cung cấp nhiều quyền lợi cho người lao động Họ cho tự hóa thương mại không kèm với tiêu chuẩn khắt khe quyền người lao động khiến người lao động Mỹ lợi cạnh tranh Sau năm đàm phán, nhiều thời điểm tưởng bế tắc, 12 nước tham gia Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương cuối đạt thỏa thuận hiệp định thương mại lớn giới vòng đàm phán vừa kết thúc thành phố Atlanta, bang Georgia, Mỹ TPP kỳ vọng đường để mở tương lai tăng trưởng mạnh mẽ cho quốc gia thành viên Ngành tài ngân hàng Việt Nam hội nhập TPP Hiệp định TPP Hiệp định theo mơ hình FTA hệ khơng tập trung vào tự hóa lĩnh vực thương mại hàng hóa mà cịn mở rộng lĩnh vực dịch vụ đầu tư, có ngành dịch vụ tài ngân hàng Các nước TPP phải cam kết tuân thủ nghĩa vụ mở cửa thị trường dịch vụ theo cách tiếp cận, chọn bỏ, hay loại trừ lĩnh vực đưa vào danh mục bảo lưu có chọn lọc Trong lĩnh vực dịch vụ tài ngân hàng, Bộ Tài chịu trách nhiệm cam kết dịch vụ chứng khoán, bảo hiểm đầu tư Các cam kết thuộc chương dịch vụ tài Hiệp định TPP tạo thành tố hướng tới đẩy mạnh phát triển thị trường dịch vụ tài ngân hàng Việt Nam gồm: (i) Mở rộng cam kết mở cửa thị trường kèm với chế minh bạch hóa tạo hội tiếp cận thị trường tốt cho nhà đầu tư nước ngoài; (ii) Áp dụng chế bảo hộ đầu tư nhằm đảm bảo đầy đủ lợi ích nhà đầu tư; (iii) Đảm bảo khơng gian sách để thực biện pháp quản lý thận trọng nhằm xây dựng tài vĩ mơ ổn định (Bộ Tài chính, 2015) Một là, cam kết mở cửa thị trường kèm với chế minh bạch hóa So với cam kết WTO, Việt Nam cam kết mở cửa bổ sung số loại hình dịch vụ nhằm tạo hội tiếp cận thị trường cho nhà cung cấp dịch vụ nước như: (i) mở cửa dịch vụ nhượng tái bảo hiểm qua biên giới; (ii) dành đối xử quốc gia cho nhà cung cấp dịch vụ chứng khoán nước số dịch 345 vụ xử lý liệu tài qua biên giới; dịch vụ tư vấn dịch vụ phụ trợ qua biên giới liên quan tới giao dịch tài khoản tự doanh tài khoản khách hàng; (iii) mở cửa dịch vụ quản lý danh mục đầu tư qua biên giới Hai là, cam kết chế bảo hộ với nhà đầu tư nước Mở cửa thị trường dịch vụ tài ngân hàng kết hợp với nghĩa vụ bảo hộ đầu tư thông qua việc bổ sung nghĩa vụ cam kết liên quan đến bảo hộ đầu tư chế giải tranh chấp, nguyên tắc đối xử tối thiểu MST Trong đó, chế giải tranh chấp quy định chi tiết theo cấp độ: nhà nước với nhà nước nhà đầu tư với nhà nước, đặc biệt chế nhà đầu tư với nhà nước cho phép đảm bảo đầy đủ quyền lợi nhà đầu tư tham gia thị trường Quy trình giải tranh chấp quy định rõ ràng, cụ thể đảm bảo tính minh bạch có hiệu Ba là, cam kết đảm bảo khơng gian sách để thực biện pháp quản lý thận trọng cho nước TPP cho phép nước áp dụng ngoại lệ cần thiết, tạo khơng gian sách gồm biện pháp thận trọng, biện pháp bảo vệ an ninh quốc gia, quyền lợi thơng tin cá nhân; sách tỷ giá, tiền tệ nhằm đảm bảo môi trường đầu tư ổn định, an toàn TPP ràng buộc nghĩa vụ nước thành viên phải tuân thủ nguyên tắc “chỉ tiến không lùi” việc điều hành sách ngành dịch vụ, theo Việt Nam điều chỉnh, sửa đổi quy định pháp luật nước theo hướng tự hóa hơn, thơng thống so với mức cam kết ban đầu tự động trở thành nghĩa vụ ràng buộc, không ban hành sách quay trở lại mức cam kết ban đầu Các nước TPP phải đảm bảo thực quy trình thủ tục cấp phép nhanh chóng thuận tiện, tuân thủ thời gian phê duyệt hồ sơ cấp phép cho nhà đầu tư nước ngồi khơng 120 ngày Tuy nhiên, thành viên TPP có trình độ phát triển kinh tế, xã hội khác nhau, mối quan tâm tới vấn đề khác nhau, nên đàm phán dịch vụ tài - ngân hàng cịn số vấn đề chưa đạt thống gồm: (1) Vấn đề đưa mua sắm phủ trợ cấp phủ vào chương dịch vụ tài chính; (2) Cơ chế ràng buộc nước thành viên tiến hành sửa đổi biện pháp bảo lưu việc sửa đổi mức độ sửa đổi tự động trở thành nghĩa vụ ràng buộc mức độ tự hóa thị trường nước đó, (3) Nghĩa vụ cấp phép dịch vụ tài cho nước thành viên TPP không gắn với việc sửa đổi luật nước, (4) Cơ chế giải tranh chấp nhà đầu tư nhà nước sở Tuy nhiên, với cam kết có lĩnh vực ngân hàng, bảo hiểm, chứng khoán kỳ vọng tạo 346 điều kiện thuận lợi, thúc đẩy hội đầu tư, góp phần đẩy mạnh phát triển thị trường dịch vụ tài ngân hàng Việt Nam thời gian tới Thực trạng ngành ngân hàng Việt Nam Trong vài năm trở lại đây, ngành ngân hàng triển khai đồng giải pháp điều hành sách tiền tệ nhằm mục tiêu kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, hỗ trợ tăng trưởng kinh tế đồng thời đảm bảo an tồn hoạt động tổ chức tín dụng (TCTD) Đặc biệt, năm 2015 năm lề, kinh tế cộng hưởng nhiều khó khăn thách thức, song ngành ngân hàng đảm bảo hoạt động an toàn, hiệu Trong năm qua, 2014 2015, ngành ngân hàng khẳng định vị đầu tàu vốn kinh tế đảm bảo sẵn sàng đáp ứng nhu vốn cho kinh tế Lượng tiền cung ứng tiếp tục Ngân hàng Nhà nước (NHNN) điều hành phù hợp theo mục tiêu hỗ trợ ổn định tỷ giá thị trường ngoại hối, kiểm soát lạm phát đảm bảo hài hòa với mục tiêu giảm lãi suất, tăng tín dụng hợp lý, hỗ trợ TCTD đầu tư trái phiếu phủ xử lý nợ xấu Tổng phương tiện toán đến cuối năm 2015 tăng 13,55% so với năm 2014, phù hợp với yếu tố kinh tế vĩ mô, tiền tệ giải pháp điều hành NHNN Theo đó, mặt lãi suất giảm huy động vốn tăng tạo điều kiện cho TCTD cung ứng vốn tín dụng cho kinh tế Trong năm 2015, NHNN trì ổn định lãi suất điều hành, trần lãi suất huy động VND, kết hợp với điều chỉnh giảm trần lãi suất USD, đảm bảo trì chênh lệch hợp lý lãi suất VND lãi suất USD Để tạo điều kiện giảm lãi suất, NHNN tiếp tục giữ ổn định trần lãi suất cho vay ngắn hạn VND Các TCTD sở nhu cầu vốn thị trường cân đối điều chỉnh giảm lãi suất cho vay so với trần quy định điều tiết khoản TCTD hợp lý để tạo điều kiện giảm mặt lãi suất, điều chỉnh giảm lãi suất cho vay số chương trình tín dụng ngành, lĩnh vực xuống mức khoảng 6,5 - 6,6%/năm, đồng thời NHNN yêu cầu TCTD rà soát giảm lãi suất cho vay khoản vay cũ mức lãi suất cho vay hành Mặt lãi suất cho vay giảm khoảng 0,3 0,5%/năm so với cuối năm 2014 Tỷ giá hối đối trì ổn định, giảm đáng kể mức chênh lệch tỷ giá thị trường thức tỷ giá thị trường chợ đen Chính sách điều hành tỷ giá theo tỷ giá trung tâm thay tỷ giá thị trường liên ngân hàng xem điểm sáng việc giữ vững ổn định thị trường ngoại hối NHNN Sự chênh lệch tỷ giá thị 347 trường chợ đen thị trường thức dần thu hẹp Nhu cầu ngoại tệ hợp lý, hợp pháp doanh nghiệp cá nhân đáp ứng nguồn ngoại tệ tập trung vào TCTD Với sách chống Đơ la hóa NHNN việc giảm lãi suất tiền gửi đô la Mỹ mức 0% tổ chức cá nhân, góp phần thay đổi thói quen tâm lý nắm giữ đồng Đô la Mỹ người dân Việt Nam Qua đó, vị VND đảm bảo, niềm tin giới đầu tư nước nước tăng lên đáng kể Bên cạnh đó, từ đầu năm, NHNN chủ động công bố mục tiêu điều hành tỷ giá năm để định hướng thị trường, thực đồng biện pháp nhằm ổn định tỷ giá thị trường ngoại tệ, hạn chế tình trạng đầu cơ, găm giữ ngoại tệ thị trường Từ quý IV/2011, để kiểm sốt kỳ vọng, góp phần ổn định tỷ giá, NHNN thường xuyên chủ động đưa cam kết việc trì ổn định tỷ giá thời kỳ với mức biến động 1% giai đoạn cuối năm 2011 - 2%/năm cho năm từ 2012 - 2015 Tuy có giai đoạn thị trường diễn biến động, biến động NHNN dự báo nằm kế hoạch chủ động đề từ đầu năm 2013, ổn định tỷ giá biên độ tăng không - 3% Vào tháng 8/2015, NHNN chủ động thay đổi cách thức điều hành tỷ giá với chế điều hành tỷ giá trung tâm Theo đó, tỷ giá trung tâm NHNN cơng bố ngày, có điều chỉnh tăng, giảm giá niêm yết TCTD theo biên độ dao động +/-3% Tỷ giá trung tâm NHNN công bố ngày điều chỉnh tăng giảm dựa số tham chiếu, là: diễn biến tỷ giá bình quân thị trường ngoại tệ liên ngân hàng; diễn biến đồng tiền nước có quan hệ thương mại đầu tư lớn Việt Nam; cân đối vĩ mô, tiền tệ mục tiêu sách tiền tệ Với thay đổi cách thức điều hành tỷ giá thể bước chủ động, nắm bắt thực tiễn thị trường để thực chủ trương xuyên suốt NHNN ổn định thị trường ngoại tệ, nâng cao vị VND, giảm tình trạng la hóa theo hướng chuyển dần quan hệ huy động - cho vay ngoại tệ sang quan hệ mua - bán ngoại tệ Tính đến cuối năm 2015, tín dụng tăng 17,29%, cao mức tăng kỳ giai đoạn 2011 đến 2014 Dịng vốn tín dụng tiếp tục phân bổ hợp lý, hướng tới lĩnh vực sản xuất kinh doanh, ngành, lĩnh vực ưu tiên phủ 348 (cho vay lĩnh vực nông nghiệp nông thôn đến tháng 12/2015 tăng 11%…) 349 Biểu đồ Tình hình tăng trưởng tín dụng tồn hệ thống ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2006 - 2015 60.00% 51.39% 50.00% 40.00% 30.00% 20.00% 30% 37.73% 29.80% 14.16% 19.20% 8.91% 17.29% 10.00% 9.89% 12.51% 0.00% 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Nguồn: Công ty cổ phần chứng khoán Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam Mức độ khoản VND hệ thống TCTD tiếp tục đảm bảo bắt đầu có dư thừa, sẵn sàng đáp ứng vốn tín dụng cho kinh tế, thị trường tiền tệ ổn định, thông suốt nhờ thực đồng giải pháp cung ứng tiền, phối hợp công cụ hỗ trợ khoản cho TCTD, TCTD tăng cường xử lý nợ xấu, cấu lại tài sản, trọng quản trị rủi ro khoản, đảm bảo an toàn hệ thống… Thị trường vàng tự điều tiết theo quy luật cung cầu, NHNN sử dụng ngoại tệ để nhập vàng can thiệp, bình ổn thị trường vàng miếng, tình trạng vàng hóa tiếp tục ngăn chặn, góp phần ổn định tỷ giá, thị trường ngoại hối ổn định kinh tế vĩ mô Tỷ lệ nợ xấu/dư nợ tín dụng phần đơng TCTD giảm rõ rệt năm 2015 kỳ vọng tiếp tục giảm năm 2016 Tính đến cuối năm 2015, 90% TCTD hoàn thành mục tiêu đưa nợ xấu mức 3%, có vài TCTD thuộc nhóm cơng ty tài cho thuê tài nhận định tỷ lệ nợ xấu đơn vị cịn mức 3% 350 Biểu đồ Tình hình nợ xấu tồn hệ thống ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2005 - 2015 140 4.50% 4.08% 4.00% 120 3.61% 3.53% 3.10% 2.60% 80 3.50% 3.25% 3.23% 100 2.52% 1.97% 60 3.00% 2.50% 2.50% 2.05% 2.00% 1.50% 40 1.00% 20 0.50% 0.00% 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Quy mô nợ xấu 2011 2012 2013 2014 2015 Tỷ lệ nợ xấu Nguồn: Công ty cổ phần chứng khoán Bảo Việt Đến 31/12/2015, VAMC mua 107 nghìn tỷ đồng, giá trị trái phiếu 99.180 nghìn tỷ đồng Lũy kế từ năm 2013 đến hết năm 2015, tổng nợ xấu VAMC mua 245 nghìn tỷ đồng, dư nợ gốc với số trái phiếu phát hành 207 nghìn tỷ đồng góp phần đưa tỷ lệ nợ xấu cuối năm 2015 2,5% Bên cạnh đó, đến cuối năm 2015, VAMC phát mại tài sản đảm bảo, thu hồi nợ đạt 17.780 nghìn tỷ đồng Kết từ tháng 10/2013 đến hết năm 2015, tổng số nợ thu hồi, xử lý đạt 22.780 nghìn tỷ đồng, xử lý 9% tính nợ gốc, cịn tính trái phiếu đặc biệt đạt 10% Như vậy, năm trở lại đây, phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức, NHNN thể chủ động, linh hoạt điều hành sách tiền tệ sở đạo Chính phủ phù hợp với thay đổi lớn tình hình thực tế Những kết đạt cho thấy nỗ lực NHNN toàn kinh tế q trình cải tổ hệ thống tài góp phần xây dựng tài ngân hàng phát triển ổn định bền vững Cơ hội thách thức ngành ngân hàng Việt Nam hội nhập TPP 4.1 Cơ hội Một là, hội nhập TPP góp phần nâng cao uy tín vị hệ thống ngân hàng Việt Nam thị trường tài khu vực giới Bởi Việt Nam tham gia vào TPP, hệ thống ngân hàng Việt Nam buộc phải thực cam kết điều hành thực thi sách tiền tệ minh bạch hơn, thực đổi chế kiểm soát tiền tệ, lãi suất, tỷ giá theo chế thị trường, phù hợp với thông lệ quốc tế 351 Hai là, hội nhập TPP động lực thúc đẩy cải cách, buộc ngân hàng nước phải hoạt động theo nguyên tắc thị trường, khắc phục nhược điểm tồn tại, đồng thời phải tăng cường lực cạnh tranh sở nâng cao trình độ quản trị điều hành phát triển dịch vụ ngân hàng Thơng qua việc cải cách thể chế, hồn thiện hệ thống pháp luật nâng cao lực hoạt động quan quản lý tài chính, buộc loại bỏ dần biện pháp bảo hộ, bao cấp vốn, tài Nhà nước cho NHTM nước Nhờ đó, NHTM nước phải tự vận động, nâng cao lực hoạt động khơng cịn hỗ trợ NHTW Chính phủ, qua góp phần nâng cao lực cạnh tranh TCTD nước Ba là, tham gia vào TPP có nghĩa mở cửa thị trường dịch vụ ngân hàng nới lỏng hạn chế tổ chức tài nước ngồi, sở thu hút dịng vốn đầu tư tài chính, cơng nghệ kỹ quản trị điều hành đại giới vào lĩnh vực tài ngân hàng Việc gia nhập TPP tạo hội cho NHTM nước có điều kiện tiếp cận hỗ trợ kỹ thuật, tư vấn, đào tạo thơng qua hình thức liên doanh, liên kết với ngân hàng tổ chức tài quốc tế Vì thế, ngân hàng tăng cường hợp tác để chuyển giao công nghệ, phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng tiên tiến thực khai thác thị trường hiệu Trong trình hội nhập, việc mở rộng quan hệ đại lý quốc tế ngân hàng nước tạo hội phát triển hoạt động tốn quốc tế, tài trợ thương mại, góp phần thúc đẩy quan hệ hợp tác đầu tư chuyển giao cơng nghệ Bên cạnh đó, thơng qua hội nhập sâu rộng vào quốc tế, ngân hàng nước tiếp cận thị trường tài quốc tế cách dễ dàng hơn, hiệu huy động vốn sử dụng vốn tăng lên, góp phần nâng cao chất lượng loại hình hoạt động Các ngân hàng nước phản ứng, điều chỉnh hoạt động cách linh hoạt theo tín hiệu thị trường nước quốc tế nhằm tối đa hóa lợi nhuận giảm thiểu rủi ro Việc quan tâm đến tiến trình TPP ngành tài - ngân hàng Việt Nam cần thiết hội lớn để hệ thống ngân hàng Việt Nam khỏi tình trạng yếu phát triển ổn định, bền vững kỷ nguyên hội nhập 4.2 Thách thức Tuy nhiên, hội nhập kinh tế quốc tế nói chung gia nhập TPP nói riêng bên cạnh hội, đặt thách thức cạnh tranh, đảm bảo an ninh ổn định tài tiền tệ Việt Nam 352 Một là, cạnh tranh mạnh mẽ khối ngân hàng ngoại ngân hàng nội Tham gia vào TPP bước ngoặt yêu cầu Việt Nam nước tham gia phải cho phép tập đồn tài nước ngồi bán dịch vụ sang thị trường quốc gia thành viên khác mà không cần phải thành lập chi nhánh công ty nước thị trường phép cung cấp dịch vụ Điều đồng nghĩa với việc khơng cần phải có thủ tục cho phép ngân hàng nước thành lập ngân hàng (100% vốn nước ngoài) Với cam kết ký TPP, thị trường Việt Nam có nhiều sản phẩm dịch vụ ngân hàng đa dạng từ ngân hàng nước thị trường nước, đem lại nhiều hội lựa chọn cho người tiêu dùng nước Nhưng điều buộc ngân hàng thương mại nội địa khơng cịn mức bảo hộ cao trước phải cạnh tranh khốc liệt không thị trường nước mà phạm vi thị trường khu vực quốc tế Hai là, hệ thống ngân hàng Việt Nam trước áp lực tăng vốn lực tài Thế mạnh vượt trội ngân hàng ngoại bên cạnh đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ cịn tiềm lực tài hùng mạnh Khi gia nhập TPP, Việt Nam phải tuân thủ thỏa thuận nâng tiêu chuẩn hoạt động hệ thống ngân hàng, đề cập tới khả lực tài tổ chức Để đạt tiêu chuẩn hội nhập, NHTM phải nâng vốn điều lệ, tăng cường đầu tư xây dựng trụ sở, đầu tư cho công nghệ, mở rộng mạng lưới hoạt động… tăng lực tài nhằm nâng cao cạnh tranh đảm bảo hệ số an toàn vốn (hệ số CAR), đáp ứng nhu cầu tăng trưởng tín dụng hợp lý Ba là, thách thức đặt ngân hàng Việt Nam vấn đề quản trị rủi ro Trong nhiều ngân hàng thuộc nước thành viên TPP giai đoạn cuối việc áp dụng hệ thống quản trị rủi ro theo Basel II (Hiệp ước Ủy ban Basel giám sát ngân hàng thiết lập) tiệm cận dần với Basel III phải đến năm 2018, 10 ngân hàng thương mại Việt Nam hồn thành thí điểm thực Basel II Điều đòi hỏi ngân hàng Việt Nam phải nỗ lực nâng cấp chuẩn mực quản trị, hướng đến thông lệ quốc tế tốt để đủ lực, tự tin tham gia vào “sân chơi” TPP, hội nhập ngày sâu rộng với khu vực quốc tế Bốn là, nguy ngân hàng nội địa bị thâu tóm định chế tài 353 nước tăng cao Việc nới tỷ lệ sở hữu vốn cổ phần khối ngoại tổ chức tài nội địa bên cạnh việc giúp ngân hàng nội địa dễ dàng tiếp nhận luồng vốn từ nhà đầu tư nước ngoài, lại sức ép bị thâu tóm chi phối tăng cao Viễn cảnh doanh nghiệp niêm yết lĩnh vực sản xuất thương mại bị nhà đầu tư nước ngồi chi phối, thao túng lặp lại lĩnh vực ngân hàng Và điều xảy chưa đưa toán giải rõ ràng cho vấn đề sở hữu chéo ngân hàng Việt Nam Đề xuất đẩy mạnh trình hội nhập TPP ngành ngân hàng Việt Nam Một là, Việt Nam cần xây dựng tổ chức tài ngân hàng đủ khả cạnh tranh với tổ chức tài quốc tế Để đảm bảo an tồn hệ thống ngân hàng mở cửa hội nhập tài theo lộ trình cam kết hiệp định thương mại, Việt Nam cần có tổ chức tài ngân hàng đủ khả cạnh tranh thông qua việc loại bỏ tổ chức tài yếu việc tái cấu, mua bán, sáp nhập Trên sở đó, thực cơng tác cải thiện chất lượng tổ chức tài theo tiêu chuẩn quốc tế, tạo điều kiện để tổ chức tài nước ngồi, nhà đầu tư nước ngồi có điều kiện thực nhiều thương vụ sáp nhập với tổ chức tài nội địa Hai là, quan ngành, chức quản lý, cần xây dựng chiến lược phát triển hệ thống tài Việt Nam cân đối với cấu trúc thị trường tài Trong đó, cần trọng xây dựng thị trường vốn đủ mạnh, đóng vai trị quan trọng q trình huy động cung cấp nguồn vốn cho doanh nghiệp, từ giảm bớt áp lực lên hệ thống ngân hàng Kiên định với mục tiêu đảm bảo ổn định vĩ mơ an tồn tài Điều địi hỏi tăng cường phối hợp, chia sẻ thông tin quan hoạch định sách quan giám sát quan quản lý điều hành Ba là, quan ngành chức cần tăng cường phối hợp chia sẻ thông tin quan hoạch định giám sát tài nước khu vực nhằm củng cố giám sát tài quốc tế Kiện tồn sở hạ tầng tài chính, tăng cường tính minh bạch khả tiếp cận thông tin thị trường, đồng thời tiếp tục đẩy mạnh chuẩn mực an toàn tài quốc tế phù hợp với thực tiễn phát triển lộ trình hội nhập tài khu vực giới Bốn là, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực yêu cầu cấp thiết Trong hoạt động gì, yếu tố người ln đóng vai trị quan trọng định 354 thành cơng chiến lược hoạt động, xây dựng đội ngũ cán đủ tài, đủ đức nắm bắt sẵn sàng tiếp cận công nghệ ngân hàng tiên tiến, đại, áp dụng chuẩn mực thông lệ quốc tế việc đảm bảo hoạt động ngân hàng an toàn, hiệu Năm là, cần có lộ trình phát triển đảm bảo an tồn cho hệ thống tài ngân hàng Hội nhập kinh tế quốc tế cần thực cách chủ động, tích cực, thận trọng, có lộ trình đảm bảo cho hệ thống ngân hàng phát triển an toàn, bền vững đáp ứng tốt nhu cầu sản phẩm, dịch vụ tài cho khách hàng nước quốc tế Việt Nam nước có quan hệ hội nhập sâu rộng với nhiều quốc gia vùng lãnh thổ giới Chúng ta ký kết nhiều hiệp định thương mại tự với nhiều nước lớn Hàn Quốc, EU, Liên minh kinh tế Á - Âu, Cộng đồng Kinh tế ASEAN AEC, khối mậu dịch tự châu Âu (EFTA) Do vậy, hội nhập kinh tế quốc tế nói chung TPP nói riêng tạo nhiều hội cho kinh tế Việt Nam thị trường tài Để tận dụng hội ứng phó với thách thức, Việt Nam cần nâng cao lực cạnh tranh, đổi cách thức hành động hướng tới xây dựng tài phát triển bền vững bối cảnh hội nhập toàn cầu Tài liệu tham khảo Bộ Tài (2015), Thơng cáo báo chí tài liệu họp báo cam kết TPP lĩnh vực tài chính, tháng 11/ 2015 Ban đạo liên ngành hội nhập kinh tế quốc tế (2015), Hội nhập kinh tế quốc tế: Phải biết định lượng hội thách thức, truy cập ngày 15/01/2016 từ Báo Nhân dân Điện tử (2015), TPP: Cơ hội thách thức Việt Nam, truy cập ngày 15/01/2016 từ http://www.nhandan.com.vn/mobile/_mobile_kinhte/_ mobile_hoinhap/item/27675702.html > Công ty cổ phần chứng khoán Bảo Việt (2016), Báo cáo triển vọng ngành ngân hàng 2016, truy cập ngày 21/04/2016 355 ... tư, góp phần đẩy mạnh phát triển thị trường dịch vụ tài ngân hàng Việt Nam thời gian tới Thực trạng ngành ngân hàng Việt Nam Trong vài năm trở lại đây, ngành ngân hàng triển khai đồng giải pháp... dựng tài ngân hàng phát triển ổn định bền vững Cơ hội thách thức ngành ngân hàng Việt Nam hội nhập TPP 4.1 Cơ hội Một là, hội nhập TPP góp phần nâng cao uy tín vị hệ thống ngân hàng Việt Nam thị... lại lĩnh vực ngân hàng Và điều xảy chưa đưa toán giải rõ ràng cho vấn đề sở hữu chéo ngân hàng Việt Nam Đề xuất đẩy mạnh trình hội nhập TPP ngành ngân hàng Việt Nam Một là, Việt Nam cần xây dựng