1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trong Thư gửi Ủy ban Nhân dân các Kỳ, Tỉnh, Huyện và Làng năm 1945 có đoạn “nếu nước độc lập mà dân không hưởng hạnh phúc tự do, thì độc lập cũng chẳng có nghĩa lý gì” (Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Tập 4, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr. 64).

16 61 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 235,51 KB

Nội dung

Trong Thư gửi Ủy ban Nhân dân các Kỳ, Tỉnh, Huyện và Làng năm 1945 có đoạn “nếu nước độc lập mà dân không hưởng hạnh phúc tự do, thì độc lập cũng chẳng có nghĩa lý gì” (Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Tập 4, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr. 64). AnhChị hiểu và vận dụng luận điểm trên như thế nào vào việc bảo vệ và xây dựng đất nước Việt Nam hiện nay? BÀI LÀM A, PHẦN MỞ ĐẦU : GIỚI THIỆU VẤN ĐỀ CẦN LÝ LUẬN “Độc lập” ở Việt Nam trong Cách mạng tháng Tám năm 1945 “đã giải phóng đồng bào ta ra khỏi chế độ quân chủ chuyên chế và xiềng xích thực dân... xây dựng cho nhân dân ta cái nền tảng Dân chủ Cộng hoà và thống nhất độc lập”. “Độc lập” ấy của toàn dân tộc sau khi giành được đã nêu cao ý chí quyết tâm “Thà hy sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ”; dù “Chiến tranh có thể kéo dài 5 năm, 10 năm, 20 năm hoặc lâu hơn nữa. Hà Nội, Hải Phòng và một số thành phố, xí nghiệp có thể bị tàn phá, song nhân dân Việt Nam quyết không sợ Không có gì quý hơn độc lập, tự do. Đến ngày thắng lợi, nhân dân ta sẽ xây dựng lại đất nước ta đàng hoàng hơn, to đẹp hơn” Nhưng “Độc lập” không tách biệt với “Tự do”, “Hạnh phúc” mà phải gắn liền một cách hữu cơ và biện chứng với nhau như những điều kiện và mục tiêu tối thượng.Trong Thư gửi UBND các kỳ, tỉnh, huyện và làng (17101945), Hồ Chủ tịch nói rõ “Ngày nay, chúng ta đã xây dựng nên nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa. Nhưng nếu nước độc lập mà dân không hưởng hạnh phúc tự do, thì độc lập cũng chẳng có nghĩa lý gì”. Phát biểu tại cuộc họp đầu tiên của Ủy ban Nghiên cứu kế hoạch kiến quốc (1011946), Người lý giải: “Chúng ta tranh được tự do, độc lập rồi mà dân cứ chết đói, chết rét, thì tự do, độc lập cũng không làm gì. Dân chỉ biết rõ giá trị của tự do, của độc lập khi mà dân được ăn no, mặc đủ”.“Tự do” và “Hạnh phúc” là kết quả của “Độc lập” nhưng phải là độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, bởi vì “Chỉ có chủ nghĩa cộng sản mới cứu nhân loại, đem lại cho mọi người không phân biệt chủng tộc và nguồn gốc sự

LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tiểu luận này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Khoa ……… Đại học … tạo điều kiện sở vật chất với hệ thống đại, đa dạng, tài liệu thuận lợi cho việc tìm kiếm, nghiên cứu thông tin Xin cảm ơn giảng viên môn - Thầy ……… giảng dạy tận tình, chi tiết để em có đủ kiến thức vận dụng chúng vào thu hoạch Do chưa có nhiều kinh nghiệm làm để tài hạn chế kiến thức, làm chắn không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận nhận xét, ý kiến đóng góp, phê bình từ phía Thầy để tiểu luận hoàn thiện Lời cuối cùng, em xin kính chúc Thầy nhiều sức khỏe, thành công hạnh phúc ĐỀ BÀI: Trong Thư gửi Ủy ban Nhân dân Kỳ, Tỉnh, Huyện Làng năm 1945 có đoạn “nếu nước độc lập mà dân khơng hưởng hạnh phúc tự do, độc lập chẳng có nghĩa lý gì” (Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 4, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 64) Anh/Chị hiểu vận dụng luận điểm vào việc bảo vệ xây dựng đất nước Việt Nam nay? BÀI LÀM A, PHẦN MỞ ĐẦU : GIỚI THIỆU VẤN ĐỀ CẦN LÝ LUẬN “Độc lập” Việt Nam Cách mạng tháng Tám năm 1945 “đã giải phóng đồng bào ta khỏi chế độ quân chủ chuyên chế xiềng xích thực dân xây dựng cho nhân dân ta tảng Dân chủ Cộng hoà thống độc lập” “Độc lập” toàn dân tộc sau giành nêu cao ý chí tâm “Thà hy sinh tất định không chịu nước, định không chịu làm nô lệ”; dù “Chiến tranh kéo dài năm, 10 năm, 20 năm lâu Hà Nội, Hải Phòng số thành phố, xí nghiệp bị tàn phá, song nhân dân Việt Nam không sợ! Không có q độc lập, tự Đến ngày thắng lợi, nhân dân ta xây dựng lại đất nước ta đàng hoàng hơn, to đẹp hơn!” Nhưng “Độc lập” không tách biệt với “Tự do”, “Hạnh phúc” mà phải gắn liền cách hữu biện chứng với điều kiện mục tiêu tối thượng.Trong Thư gửi UBND kỳ, tỉnh, huyện làng (17/10/1945), Hồ Chủ tịch nói rõ “Ngày nay, xây dựng nên nước Việt Nam Dân chủ cộng hịa Nhưng nước độc lập mà dân khơng hưởng hạnh phúc tự do, độc lập chẳng có nghĩa lý gì” Phát biểu họp Ủy ban Nghiên cứu kế hoạch kiến quốc (10/1/1946), Người lý giải: “Chúng ta tranh tự do, độc lập mà dân chết đói, chết rét, tự do, độc lập khơng làm Dân biết rõ giá trị tự do, độc lập mà dân ăn no, mặc đủ”.“Tự do” “Hạnh phúc” kết “Độc lập” phải độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, “Chỉ có chủ nghĩa cộng sản cứu nhân loại, đem lại cho người không phân biệt chủng tộc nguồn gốc tự do, bình đẳng, bác ái, đồn kết, ấm no đất, việc làm cho người người, niềm vui, hịa bình, hạnh phúc” Nói “Tự do” “Hạnh phúc” nói đến người dân hưởng đầy đủ đời sống vật chất tinh thần Chính phủ chăm lo thân người biết mưu cầu đáng “Tự do” “Hạnh phúc” nhất, tối thiểu theo cách nói Hồ Chí Minh “đồng bào có cơm ăn áo mặc, học hành”; người dân từ chỗ có ăn, có mặc, học hành đến chỗ ăn ngon, mặc đẹp, đời sống sung túc cống hiến… Điều chế độ dân chủ cộng hịa người dân pháp luật đảm bảo điều kiện việc tự cải thiện đời sống riêng mình, phát huy tính độc lập cá nhân phát triển toàn diện; việc mưu cầu hạnh phúc đem lại phúc lợi xã hội cho người trở thành quyền cơng dân, người dân tồn xã hội có nghĩa vụ trách nhiệm chung.Như ta hiểu chữ “Độc lập - Tự - Hạnh phúc” cần có gạch nối từ khơng thể tách biệt, điều kiện mục đích Kể từ năm 1945, nhiệm vụ quyền lợi “tất đồng bào Việt Nam, không phân biệt gái trai, già trẻ, giàu nghèo, tơn giáo, chủng tộc, đồn kết để giữ vững độc lập mưu cầu hạnh phúc tự do” Thông qua nội dung “ nước độc lập mà dân khơng hưởng hạnh phúc, tự do, độc lập chẳng có nghĩa lý gì”, Bài tiểu luận góp phần cố khẳng định việc bảo vệ xây dựng đất nước Việt Nam thời kỳ đổi B PHẦN NỘI DUNG : PHÂN TÍCH VẤN ĐỂ LÝ LUẬN 1, Cơ sở lý luận Độc lập quyền bất khả xâm phạm đất nước, quốc gia, dân tộc người dân sinh sống đó, có nghĩa có chủ quyền tối cao Độc lập cịn hiểu “sự không phụ thuộc” từ cá nhân, tập thể, xã hội, quốc gia hay dân tộc vào cá nhân, tập thể, xã hội, quốc gia hay dân tộc khác Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội thể quán tư lý luận hoạt động thực tiễn Hồ Chí Minh Từ trở thành người cộng sản trở thành lãnh tụ, nguyên thủ quốc gia, mối quan tâm hàng đầu Hồ Chí Minh gắn độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội phù hợp với thời kỳ cách mạng Việt Nam Hồ Chí minh rõ viết Người có “đề tài” là: chống thực dân đế quốc, chống phong kiến địa chủ, tuyên truyền độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Trong tư tưởng Hồ Chí Minh độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội giá trị Độc lập - Tự - Hạnh phúc nội dung cốt lõi Trong đó, giá trị hạnh phúc ln Người đánh giá cao - tiêu chí, thước đo tiến nhân dân mục tiêu chủ nghĩa xã hội Vận dụng quan điểm Người hạnh phúc, với vai trò lãnh đạo cách mạng, gắn với thành công đổi mới, Đảng ta quan tâm thực mục tiêu hạnh phúc thực tế Chỉ số hạnh phúc nội dung giới quan tâm để đánh giá tiến quốc gia Hồ Chí Minh khẳng định mưu cầu hạnh phúc đường, mục tiêu chủ nghĩa cộng sản Theo Người, mưu cầu hạnh phúc cho người phải người số đông, người hiểu theo nghĩa hẹp: gia đình, anh em, họ hàng, bầu bạn; nghĩa rộng nước, rộng loài người Người khẳng định: “Chỉ có chủ nghĩa cộng sản cứu nhân loại, đem lại cho người không phân biệt chủng tộc nguồn gốc tự do, bình đẳng, bác ái, đoàn kết, ấm no đất, việc làm cho người người, niềm vui, hịa bình, hạnh phúc”[4] Trên sở đó, sau lãnh đạo nhân dân giành quyền, Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thành lập nhằm thực mục tiêu Độc lập – Tự – Hạnh phúc cho công dân xã hội mới, cho Nhân dân Nhà nước dân chủ Khi miền Bắc tiến hành công xây dựng chủ nghĩa xã hội, Người khẳng định: “xây dựng chủ nghĩa xã hội tức xây dựng đời sống no ấm hạnh phúc cho nhân dân” Cách mạng Tháng Tám thành công dẫn đến đời nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa Đất nước ta, dân tộc ta bước vào kỷ nguyên - kỷ nguyên độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Tuy nhiên, xuất phận nhỏ cán có tư tưởng cơng thần, hách dịch, vun vén lợi ích cá nhân, thiếu sâu sát, quan tâm đến đời sống quần chúng nhân dân Chủ tịch Hồ Chí Minh sớm phát Người viết đấu tranh, lên án gay gắt; đồng thời nghiêm khắc chấn chỉnh Suốt đời, Hồ Chí Minh ln mưu cầu sống tốt đẹp cho người, quyền có sống ấm no, học hành, chăm sóc sức khỏe, trẻ em ni dưỡng, chăm sóc, người già, người nghèo, người tàn tật giúp đỡ Các quyền người trị, kinh tế, văn hóa xã hội trọng hoàn thiện Ở Bác, quyền dân tộc quyền người thống nhận thức hành động, quan điểm, đường lối, sách pháp luật mà Người mong muốn thực Không có độc lập chân chính, bền vững khơng thể thực quyền người thực ngày tốt quyền bản, thiết thực người.Quán triệt tư tưởng Người, năm qua, Đảng, Nhà nước nhân dân ta đẩy mạnh toàn diện, đồng cơng đổi mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”, quan tâm chăm lo nâng cao đời sống mặt nhân dân; trọng phát huy nhân tố người lĩnh vực đời sống xã hội Những nhiệm vụ trọng tâm thống quyền lợi ích dân tộc với quyền, lợi ích nghĩa vụ người, công dân, tâm nguyện Bác kính yêu Học tập làm theo lời Bác Hồ dạy, cấp ủy, huy cấp quân đội tập trung lãnh đạo, huy đơn vị hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ giao, xây dựng tổ chức đảng TSVM, đơn vị VMTD Thường xuyên quan tâm, chăm lo bảo đảm tốt đời sống vật chất, tinh thần đội; coi trách nhiệm, tình cảm với đội; hết lịng chăm lo xây dựng đơn vị, tơn trọng thương yêu cấp dưới, để đội yên tâm công tác, xác định tốt nhiệm vụ, thật làm cho cấp kính trọng, tin tưởng, học tập noi theo, góp phần giữ gìn phát huy phẩm chất cao đẹp Bộ đội Cụ Hồ 2, Xây dựng bảo vệ đất nước thời kì Xây dựng bảo vệ Đất nước nhiệm vụ xuyên suốt giai đoạn lịch sử cách mạng Việt Nam, từ đời Nhà nước công nông Đông Nam Á, lãnh đạo Đảng Ở Việt Nam, giải mối quan hệ chia làm hai thời kỳ rõ rệt, đất nước cịn chiến tranh, vừa phải chiến đấu đánh đuổi kẻ thù xâm lược, giành độc lập dân tộc vừa xây dựng hậu phương lớn phục vụ tiền tuyến Tiếp là, thời kỳ đất nước hồ bình, thống bên cạnh nhiệm vụ to lớn đưa nước ta lên chủ nghĩa xã hội, bảo vệ Tổ quốc xác định trọng yếu, thường xuyên Bởi vậy, giai đoạn, việc nhận thức giải hai nhiệm vụ chiến lược vấn đề hệ trọng, có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc, sở để làm nên thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử ngày hôm Từ truyền thống lịch sử dân tộc, dựng nước phải đôi với giữ nước học mang tính quy luật, đúc kết qua hàng nghìn năm lịch sử Ở Việt Nam, trình lên chủ nghĩa xã hội, vận dụng quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, học Đảng ta khái quát thành quan điểm lớn, nắm vững hai cờ độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, kết hợp chặt chẽ hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đại hội lần thứ IV Đảng, đất nước độc lập, non sông thu mối, Đảng ta xác định: “Xây dựng chủ nghĩa xã hội phải bảo vệ Đất nước”Từ đất nước bước vào thời kỳ đổi mới, Đảng ta quán quan điểm coi trọng hai nhiệm vụ, bắt đầu có điều chỉnh phù hợp với bối cảnh mới, Đại hội VII, thông qua Cương lĩnh 1991 xác định:” Trong đặt lên hàng đầu nhiệm vụ xây dựng đất nước, nhân dân ta luôn nâng cao cảnh giác, củng cố quốc phịng, bảo vệ an ninh trị, trật tự an toàn xã hội, bảo vệ Tổ quốc thành cách mạng” Tuy nhiên, yêu cầu địi hỏi phải cụ thể hố vị trí, vai trò nhiệm vụ, làm sở cho việc hoạch định chủ trương, sách; xác định mục tiêu thời kỳ, điều bước phát triển nhận thức lý luận, mối quan hệ hai nhiệm vụ chiến lược Đại hội VIII Đảng tiếp tục nhấn mạnh, việc chuyển hướng trọng tâm sang xây dựng, phát triển đất nước không coi nhẹ nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc Trong điều kiện đất nước có hồ bình, thống nhất, điểm xuất phát thấp, nguy chiến tranh, xâm lược từ bên tiềm tàng, hai nhiệm vụ giải đất nước mạnh lên Do đó, nhiệm kỳ Đại hội IX, X, XI nhận thức lý luận hai nhiệm vụ chiến lược tiếp tục hoàn thiện, xác định nhiệm vụ xây dựng giữ vai trò tảng nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc, ổn định phát triển bền vững mặt đời sống kinh tế, xã hội tảng vững quốc phòng- an ninh Đại hội XII khẳng định:” Gắn kết chặt chẽ triển khai đồng nhiệm vụ, đó: Phát triển kinh tế- xã hội nhiệm vụ trung tâm; xây dựng Đảng then chốt; phát triển văn hoá- tảng tinh thần xã hội; bảo đảm quốc phòng an ninh nhiệm vụ trọng yếu, thường xuyên” Xây dựng bảo vệ Đất nước nước ta diễn bối cảnh hội nhập quốc tế Hội nhập quốc tế trước hết hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời hội nhập tất lĩnh vực khác đời sống xã hội Hội nhập quốc tế hình thức phát triển cao hợp tác quốc tế nhằm đạt mục tiêu lợi ích chung Đây q trình liên kết, gắn kết quốc gia, vùng lãnh thổ với thông qua việc tham gia tổ chức, thiết chế, chế, hoạt động hợp tác quốc tế mục tiêu phát triển thân quốc gia, vùng lãnh thổ nhằm tạo thành sức mạnh giải vấn đề chung mà quốc gia, lực lượng xã hội quan tâm Hội nhập kinh tế quốc tế nước ta phát triển sâu rộng nhiều cấp độ, đa dạng hình thức, việc ký kết nhiều hiệp định thương mại song phương, đa phương hệ mới; hoạt động xuất, nhập khẩu, thu hút vốn đầu tư nước ngồi tăng mạnh, đóng góp tích cực vào tăng trưởng kinh tế phát triển đất nước Trong hội nhập quốc tế hội nhập kinh tế trọng tâm, hội nhập lĩnh vực khác tạo điều kiện thuận lợi cho hội nhập kinh tế góp phần tích cực vào phát triển kinh tế-xã hội, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc, củng cố quốc phòng, bảo đảm an ninh quốc gia.Chủ động tích cực hội nhập quốc tế nhằm củng cố mơi trường hịa bình, tranh thủ tối đa điều kiện quốc tế thuận lợi để phát triển đất nước nhanh bền vững, nâng cao đời sống nhân dân; giữ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam XHCN; bảo tồn phát huy sắc dân tộc; tăng cường sức mạnh tổng hợp quốc gia, nâng cao vị thế, uy tín quốc tế đất nước; góp phần tích cực vào nghiệp hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội giới.Trải qua 35 năm thực công đổi toàn diện đất nước, tư lý luận, nhận thức đạo thực tiễn Đảng mối quan hệ xây dựng bảo vệ Tổ quốc XHCN phát triển toàn diện, sâu sắc hơn, góp phần đưa nghiệp đổi giành thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử.Đất nước ta bước vào giai đoạn tiếp tục đổi chiều rộng chiều sâu mạnh mẽ hơn, toàn diện, triệt để hội nhập sâu rộng hơn, tầm cao có tính bước ngoặt nhằm thúc đẩy đất nước phát triển nhanh bền vững Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta, bên cạnh thuận lợi bản, đặt yêu cầu đứng trước khơng khó khăn, thách thức kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng an ninh, đối ngoại Để tiếp tục nhận thức xử lý tốt mối quan hệ xây dựng bảo vệ Đất nước bối cảnh toàn cầu hóa hội nhập quốc tế nay, cần phải nắm vững thực tốt vấn đề chủ yếu sau đây: Một là, tiếp tục nhận thức xử lý đắn mối quan hệ đối tác đối tượng, hợp tác đấu tranh bối cảnh hội nhập quốc tế Khi đất nước hội nhập quốc tế sâu rộng mối quan hệ đối tác-đối tượng trở nên đa dạng, phức tạp có hình thức thể lĩnh vực đời sống xã hội Cần có cách nhìn biện chứng đối tác-đối tượng để xác định hình thức thích hợp hợp tác đấu tranh Hội nhập quốc tế trình vừa hợp tác vừa đấu tranh; kiên định lợi ích quốc gia, dân tộc; chủ động dự báo, xử lý linh hoạt tình huống, khơng để rơi vào bị động, đối đầu kinh tế, trị, quân sự, ngoại giao Thực quốc phịng hịa bình, tự vệ theo nguyên tắc “4 không”: Không tham gia liên minh quân sự; không theo nước chống nước khác; khơng cho nước ngồi đặt qn lãnh thổ nước ta; không sử dụng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực Hai là, kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội với tăng cường quốc phòng, an ninh (QPAN) Thực kết hợp kinh tế, văn hóa, xã hội với QPAN chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển nước địa phương, trọng vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo Kết hợp chặt chẽ kinh tế với quốc phòng việc quy hoạch phát triển vùng kinh tế, ngành công nghiệp, lấy hiệu kinh tế gắn với yêu cầu bảo đảm QPAN làm sở cho chủ trương cụ thể Khắc phục triệt để sơ hở, thiếu sót xảy việc kết hợp phát triển kinh tế-xã hội tăng cường QPAN số địa bàn, địa bàn chiến lược, trọng yếu QPAN Thực đổi mô hình tăng trưởng gắn với cấu lại kinh tế, coi vừa tiền đề, vừa hệ hội nhập kinh tế quốc tế, giải pháp có tính định để nâng cao nội lực nhằm tận dụng hội, vượt qua thách thức giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế Xử lý thỏa đáng mối quan hệ độc lập, tự chủ hội nhập kinh tế quốc tế, xây dựng kinh tế có khả tự chủ cao, ứng phó với biến động kinh tế quốc tế; giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, an ninh kinh tế, giữ định hướng XHCN Ba là, kết hợp chặt chẽ QPAN đối ngoại Tiếp tục thực hóa tư Đảng mối quan hệ QPAN đối ngoại bối cảnh toàn cầu hóa hội nhập quốc tế Thực tốt phương hướng, nhiệm vụ hoạt động đối ngoại tình hình Trên sở vừa hợp tác, vừa đấu tranh, hoạt động đối ngoại nhằm phục vụ mục tiêu giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định, tranh thủ tối đa nguồn lực bên để phát triển đất nước, nâng cao đời sống nhân dân; kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân chế độ XHCN Tuân thủ cam kết quốc tế mà Việt Nam tham gia đơi với chủ động, tích cực tham gia xây dựng tận dụng hiệu quy tắc, luật lệ quốc tế tham gia hoạt động cấu trúc khu vực quốc tế; chủ động đề xuất sáng kiến, chế hợp tác nguyên tắc có lợi; củng cố nâng cao vai trò cộng đồng khu vực quốc tế, góp phần tích cực vào đấu tranh hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội giới.Bốn là, kịp thời thể chế hóa quan điểm Đảng mối quan hệ xây dựng bảo vệ Tổ quốc cho phù hợp với bối cảnh hội nhập quốc tế Để thực hóa quan điểm Đảng mối quan hệ xây dựng bảo vệ Tổ quốc XHCN điều kiện hội nhập quốc tế, vấn đề đặt thể chế hóa quan điểm Đảng mối quan hệ thơng qua hệ thống luật pháp, sách, chế tài phù hợp nhằm giải đắn mối quan hệ Xây dựng chế phù hợp để ngành, cấp, tổ chức, lực lượng thực hiệu việc kết hợp chặt chẽ kinh tế với QPAN QPAN với kinh tế.Tiếp tục quán triệt tổ chức thực tốt chiến lược bảo vệ Tổ quốc, chiến lược quân sự, chiến lược quốc phòng, chiến lược an ninh chiến lược chuyên ngành khác nhằm bảo vệ đất nước; giữ nước từ sớm, từ xa, từ nước chưa nguy, sức mạnh tổng hợp toàn dân tộc kết hợp với sức mạnh thời đại Xây dựng, củng cố lòng tin chiến lược với nước, nước láng giềng, nước lớn, bạn bè truyền thống, tạo lực cho nghiệp bảo vệ Tổ quốc C PHẦN KẾT LUẬN : LIÊN HỆ VAI TRÒ CỦA SINH VIÊN TRONG SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ ĐẤT NƯỚC HIỆN NAY 1, Thành tựu: Hiện , Việt Nam đà phát triển hội nhập với xu tồn cầu kinh tế , văn hố , giáo dục khoa học- kỹ thuật , Trong 76 năm qua , nói vai trị học sinh , sinh viên việc phát triển xây dựng đất nước quan trọng Các thành tựu mà học sinh , sinh viên đạt có lẽ nhờ cơng học tập , sáng tạo , mài giũa ý chí , nghị lực đưa Việt Nam , quốc gia phát triển đến bước ngoặt lịch sử , đại kinh tế , xã hội hội nhập với giới Nhờ có tính siêng , động , sáng tạo học tập nghiên cứu , tiếp cận nhanh chóng kiến thức , phương pháp khoa học tiên tiến , ứng dụng vào thực tiễn mà học sinh , sinh viên đạt nhiều thành tích cao giải quốc tế , góp phần đưa tên tuổi Việt Nam quốc tế Đất nước Việt Nam ta đất nước có 54 dân tộc khác , dân tộc mang phong tục , tập quán riêng , điều tạo đa dạng , phong phú trang phục , ẩm thực góp phần tạo nên vẻ đẹp đơn người Việt Nam Để xây dựng , giữ gìn truyền thống văn hố , hệ trẻ Việt Nam đóng vai trị quan trọng việc gìn giữ , kế thừa phát huy sắc , quảng bá đến với bạn bè quốc tế Nhiều học sinh , sinh viên du học nước không ngần ngại mà quảng bá , giới thiệu tà áo dài , nón nước đến với bạn quốc tế 2, Hạn chế Bên cạnh thành tựu bật mà học sinh , sinh viên đóng góp cho đất nước trình phát triển hội nhập với quốc tế có số hạn chế mà học sinh , sinh viên hay mắc phải Giới trẻ có xu hướng Khá Banh theo thể loại âm nhạc đại từ nước mà quên dòng nhạc truyền thống , dân ca , cách mạng dân tộc Một số học sinh , sinh viên hưởng ứng có thái độ u thích hình tượng “ thần tượng ” Youtube , Facebook , đăng tải thông tin cổ suý , sai lệch Điều gây ảnh hưởng đến nhận thức , mai sắc dân tộc lối sống học ,Mặc dù , mạng xã hội phát triển sinh , sinh viên Khơng học sinh , sinh viên ngày lao vào trị chơi điện tử mang tính bạo lực , dẫn đến việc “ nghiện game ” , gây tác động xấu đến tinh thần , sức khoẻ thời gian học tập Điều không phù hợp với phong mỹ tục dân tộc ta dẫn đến hành động suy đạo đức , suy văn hoá , vi phạm pháp luật đem lại nhiều lợi ích cho , ảnh hưởng khơng đến hành động , thái độ học sinh , sinh viên Một số bạn trẻ ngày thường tiếp thu hội nhập văn hoá phẩm đồi truỵ , tiêu cực Internet ; có xu hướng “ bắt chước ” văn hố độc hại hiếp dâm , tiêm chích ma tuý Một số bạn trẻ ngày thường có thái độ thờ , hiểu sai trị , dễ bị lơi kéo vào tệ nạn xã hội hay dễ bị dụ dỗ lực phản động 3, Giải pháp Để giải tình trạng hệ trẻ ngày có xu hướng lệch lạc văn hoá , nhận thức ; ảnh hưởng đến trình phát triển bảo vệ Phát triển đất nước em có số giải pháp sau : Đối với vấn đề việc giữ gìn văn hố âm nhạc , sắc truyền thống kênh phương tiện truyền thơng , chương trình giáo dục cần tuyên truyền , phát huy độc đáo , hay văn hoá , âm nhạc mà ông cha ta truyền lại để đến với hệ học sinh , sinh viên Cần có nhiều chương trình truyền hình liên quan đến âm nhạc dân tộc , cách mạng , ẩm thực , trang phục truyền thống để tạo hứng thú , tò mò cho giới trẻ Việt góp phần quảng bá đến với bạn bè quốc tế Mặc khác , cần có nghiêm khắc quan công an , nhà nước việc tuyên truyền sai lệch “ thần tượng ” mạng để tránh gây ảnh hưởng tiêu cực đến với học sinh , sinh viên Cần có nhiều cơng tác tra , quản lý chặt chẽ với vấn đề an ninh mạng ” , xử lý nghiêm khắc hành vi phát tán video , tin lan truyền sai lệch Youtube hay web xã hội mang hướng xấu đến nhận thức hành động , thiếu niên Ngoài , bậc cha mẹ phụ huynh cần quan tâm , dành nhiều thời gian hoạt động thể dục , thể thao , vui chơi , giải trí để tránh tình trạng “ nghiện game ” Các mơn tư tưởng , trị , pháp luật nhà nước nhà trường cần tạo đa dạng , phong phú cách dạy để tạo thích thú tìm hiểu bạn học sinh sinh viên , góp phần nâng cao nhận thức hành vi chống phá , lôi kéo lực thù địch nhằm mục đích xuyên tạc Đảng , Nhà nước ta Cần phải phê phán trào lưu viết ngôn ngữ lẫn lộn tiếng Việt tiếng nước ; cần nâng cao nhận thức đẩy mạnh việc viết tiếng Việt nghĩa , tránh lẫn lộn để góp phần giữ gìn sáng , lành mạnh cách nói cách viết ngơn ngữ Việt DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hồ Chí Minh: Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002, tr.136 [2] Hồ Chí Minh: Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002, tr.135 [3] Hồ Chí Minh: Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002, tr153 [4] Lênin, Toàn tập, tập 26, Nhà xuất tiến Mát xcơ va1980, tr 174 [5] Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2002, tr 567 [6] Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2002, tr 227 [7] Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2002, tr 219 [8] Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2002, tr 243 [9] Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2002, tr 301 [10] Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2002, tr 120 [11] Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2002, tr 172 [12] Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2002, tr 452 [13] Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2002, tr 124 [14] Hồ Chí Minh, tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2002, tr466 [15] Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2002, tr 293 [16] Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2002, tr 522 [17] Hồ Chí Minh, tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2002, tr30 [18] Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2002, tr 7,8 [19] Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2002, tr470 [20] Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2002, tr 136 [21] Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2002, tr 587 [22] ĐCSVN, Văn kiện ĐHĐBTQ lần thứ IX, NxbCTQG, H 2001, Tr 82 [23] ĐCSVN, Văn kiện ĐHĐBTQ lần thứ IX, NxbCTQG, H 2001, Tr 67,68 [24] ĐCSVN, VKHN lần thứ Tư Ban Chấp hành Trung ương khoá VIII, Nxb CTQG, HN, 1998, tr 54 [25] ĐCSVN, Văn kiện ĐHĐBTQ lần thứ IX Đảng, NxbCTQG, Hà Nội, 2001, tr 166 [26] ĐCSVN, Văn kiện ĐHĐBTQ lần thứ IX Đảng, Nxb CTQG, Hà Nội, 2001, tr 67 ... Trong Thư gửi Ủy ban Nhân dân Kỳ, Tỉnh, Huyện Làng năm 1945 có đoạn “nếu nước độc lập mà dân không hưởng hạnh phúc tự do, độc lập chẳng có nghĩa lý gì” (Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 4, Nhà. .. Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2002, tr 7,8 [19] Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2002, tr470 [20] Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 5, Nxb Chính. .. Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2002, tr 243 [9] Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2002, tr 301 [10] Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 2, Nxb Chính

Ngày đăng: 19/01/2022, 03:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w