Thành tựu chủ yếu của văn hóa ĐNA

6 26 0
Thành tựu chủ yếu của văn hóa ĐNA

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CÁC THÀNH TỰU CHỦ YẾU CỦA VĂN HÓA ĐÔNG NAM Á Là cộng đồng các cư dân nông nghiệp trồng lúa nước, Đông Nam Á không những bao chứa những nét tương đồng trong canh tác với hệ thống thủy lợi, mà còn có đời sống văn hóa tinh thần hết sức phong phú trong đó bao trùm tất cả là chu trình của đời sống nông nghiệp lúa nước. Vì thế từ những truyện thần thoại đến lễ hội; từ phong tục tập quán đến âm nhạc nghệ thuật, kể cả múa hát... đều ít nhiều chịu ảnh hưởng và phản ánh đời sống của cư dân nông nghiệp trồng lúa nước. 1, Tôn giáo và tín ngưỡng: a, Tín ngưỡng: Khi mà nhà nước chưa ra đời thì cư dân Đông Nam Á cũng chưa có hệ thống tôn giáo hoàn chỉnh. Những người này đã dùng thuyết “vạn vật hữu linh” để chỉ tất cả những hình thức tín ngưỡng, thờ tự ở Đông Nam Á trước khi Phật giáo, Hồi giáo và Kito giáo truyền bá tới khu vực này. Trong số các hình thức tín ngưỡng nguyên thủy thì “bái vật giáo” (những ý niệm về sức mạnh siêu nhiên của tự nhiên) xuất hiện sớm hơn cả. Cư dân Đông Nam Á thờ phụng rất nhiều vị thần như thần núi, thần sông, thần lửa,… Trong đó, thần đất – vị thần bảo hộ, phù trợ cho nông nghiệp – bao giờ cũng là vị thần tối cao. Cũng bắt nguồn từ quan niệm “vạn vật hữu linh”, các dân tộc Đông Nam Á đều cho rằng mỗi người không phải có một mà là cả một nhóm hồn, ma. Ví dụ như người Thái đen (ở Việt Nam) tin rằng mỗi người có 120 hồn; người Khơme tin rằng mỗi người có 9 hồn chính; người Mường 90; người Thái ở Bắc Lào 32 hoặc 34; người Việt cho rằng mỗi người có 3 hồn và đàn ông có 7 vía, đàn bà có 9 vía. Vì thế họ cũng tin tằng cuộc sống không chấm dứt sau khi chết đó chỉ là sự chia tay tạm thời của người chết với những người đang sống. Bởi vậy con cháu thờ phụng tổ tiên không chỉ để tỏ lòng tri ân và thương nhớ những người đã khuất mà còn là sự mong muốn tổ tiên tham gia và phù trợ cho mình trong mọi công việc. Do cuộc sống gắn liền với yêu cầu phát triển nông nghiệp trồng lúa nên bên cạnh việc sùng bái tự nhiên, tín ngưỡng phồn thực với nghi thức cầu mong được mùa, cầu cho các giống loài sinh sôi nảy nở… cũng rất phát triển ở Đông Nam Á vào buổi đầu lịch sử. Trên mặt trống đồng, xen kẽ giữa các tia mặt trời là các hình tượng sinh thực khí nam nữ cách điệu hóa những hình cóc trên mặt trống làm rõ ý nghĩa cầu mưa của những trống sấm thời Đông Sơn. Cụ thể hơn nữa, trên nóc thạp đồng Đào Thịnh có 4 cặp nam nữ giao phối vừa rất tự nhiên, vừa có ý nghĩa của nghi lễ phồn thực. b, Tôn giáo: Những TK đầu Công nguyên: Hinđu giáo và Phật giáo đã được truyền bá vào Phù Nam, Champa, sau đó phát triển ở các dân tộc Khome, Campuchia thời kì Ăngco, Myamar, Thái Lan, Malaysia... Tuy nhiên, trong thời kỳ đầu, Hinđu giáo có phần thịnh hành hơn. TK XIII: dòng Phật giáo Tiểu thừa được phổ biến ở nhiều nước Đông Nam Á, nhưng đã có mặt rất sớm từ những TK đầu công nguyên ở Thái Lan và miền Trung Thái Lan. TK XIIXIII: Hồi giáo du nhập vào Đông Nam Á, trước tiên là ở một số vùng ở quần đảo Mã Lai, sau đó được truyền bá vào Indonexia, Malaixia, Xingapo,…. TK XVI: đạo Kito cũng xuất hiện và dần dần thâm nhập vào khu vực này. 2, Văn học: a, Văn hóa dân gian: Nói đến văn học Đông Nam Á là phải nói đến sức mạnh dân gian hoá. Nền tảng của sức mạnh dân gian hoá đó là nền văn hoá dân gian còn đang bao trùm hầu như toàn bộ đời sống tinh thần của họ. Văn học dân gian là một trong những cội nguồn của văn học dân tộc. Trước khi tiếp xúc với những nền văn hoá lớn của Phương Đông như Ấn Độ, Trung Quốc, thì văn học Đông Nam Á đã được hình thành trên cơ tầng văn hoá nói chung của Đông Nam Á thời tiền sử, đó là nền văn minh nông nghiệp lúa nước. Sự ra đời các nghi lễ nông nghiệp ban đầu còn gắn với tôn giáo , mang ý nghĩa tôn giáo và dần dần trở thành các sinh hoạt văn nghệ, văn học dân gian. ( từ các hình thức diễn xướng đám rước, múa thiêng, lễ ca, lễ nhạc đến các nghi thức tế tự đều có mối tương tác đan xen với các hình thức hát giao duyên, múa vui, diễn trò tạo nên một sự đồng nhất giữa đạo và đời, giữa cái thánh thiện và cái trần tục. Vì vậy, nghệ thuật diễn xướng bao giờ cũng gắn với tôn giáo và giải trí). Văn học dân gian thời kỳ này mang màu sắc nguyên sơ của các cộng đồng làm nông nghiệp, trồng trọt, săn bắn, đánh cá. Thần thoại, truyền thuyết phản ánh rõ nét các sinh hoạt nghi lễ tín ngưỡng của các cư dân Đông Nam á trước sức mạnh của thiên nhiên và những quan niệm cổ sơ của họ về vũ trụ, về thế giới bao quanh mình. Thần thoại về lụt, về nguồn gốc dân tộc, về các nhân vật văn hoá phổ biến ở các nước Đông Nam Á. Nhân vật văn hoá là những anh hùng của thị tộc, bộ lạc. Họ là những nhân vật có công lao, có tài hơn người khác. Những người anh hùng ấy được quần chúng bộ lạc tôn thờ, tô vẽ, phóng đại, thêu dệt thành những thần thoại vì họ là những ông tổ giúp loài người, dạy loài người làm ăn sinh sống. ở Đông Nam á ta bắt gặp nhân vật văn hoá lên trời lấy thóc giống đem về mặt đất gieo trồng. Điều đó phản ánh một hiện thực là văn hoá nông nghiệp hình thành, con người đã biết lấy lúa về để canh tác. Những thần thoại còn lại đến ngày nay như Sự tích cây lúa, tục lệ thờ cúng cây lúa, các sản phẩm làm ra từ lúa...(Sự tích Bánh chưng bánh dày của Việt Nam).

CÁC THÀNH TỰU CHỦ YẾU CỦA VĂN HĨA ĐƠNG NAM Á Là cộng đồng cư dân nông nghiệp trồng lúa nước, Đông Nam Á bao chứa nét tương đồng canh tác với hệ thống thủy lợi, mà cịn có đời sống văn hóa tinh thần phong phú bao trùm tất chu trình đời sống nơng nghiệp lúa nước Vì từ truyện thần thoại đến lễ hội; từ phong tục tập quán đến âm nhạc nghệ thuật, kể múa hát nhiều chịu ảnh hưởng phản ánh đời sống cư dân nông nghiệp trồng lúa nước 1, Tơn giáo tín ngưỡng: a, Tín ngưỡng: Khi mà nhà nước chưa đời cư dân Đơng Nam Á chưa có hệ thống tơn giáo hồn chỉnh Những người dùng thuyết “vạn vật hữu linh” để tất hình thức tín ngưỡng, thờ tự Đơng Nam Á trước Phật giáo, Hồi giáo Kito giáo truyền bá tới khu vực Trong số hình thức tín ngưỡng ngun thủy “bái vật giáo” (những ý niệm sức mạnh siêu nhiên tự nhiên) xuất sớm Cư dân Đông Nam Á thờ phụng nhiều vị thần thần núi, thần sông, thần lửa,… Trong đó, thần đất – vị thần bảo hộ, phù trợ cho nông nghiệp – vị thần tối cao Cũng bắt nguồn từ quan niệm “vạn vật hữu linh”, dân tộc Đông Nam Á cho người khơng phải có mà nhóm hồn, ma Ví dụ người Thái đen (ở Việt Nam) tin người có 120 hồn; người Khơme tin người có hồn chính; người Mường 90; người Thái Bắc Lào 32 34; người Việt cho người có hồn đàn ơng có vía, đàn bà có vía Vì họ tin tằng sống khơng chấm dứt sau chết - chia tay tạm thời người chết với người sống Bởi cháu thờ phụng tổ tiên khơng để tỏ lịng tri ân thương nhớ người khuất mà mong muốn tổ tiên tham gia phù trợ cho cơng việc Do sống gắn liền với yêu cầu phát triển nông nghiệp trồng lúa nên bên cạnh việc sùng bái tự nhiên, tín ngưỡng phồn thực với nghi thức cầu mong mùa, cầu cho giống lồi sinh sơi nảy nở… phát triển Đông Nam Á vào buổi đầu lịch sử Trên mặt trống đồng, xen kẽ tia mặt trời hình tượng sinh thực khí nam nữ cách điệu hóa hình cóc mặt trống làm rõ ý nghĩa cầu mưa "trống sấm" thời Đơng Sơn Cụ thể nữa, thạp đồng Đào Thịnh có cặp nam nữ giao phối vừa tự nhiên, vừa có ý nghĩa nghi lễ phồn thực b, Tôn giáo: Những TK đầu Công nguyên: Hinđu giáo Phật giáo truyền bá vào Phù Nam, Champa, sau phát triển dân tộc Khome, Campuchia thời kì Ăngco, Myamar, Thái Lan, Malaysia Tuy nhiên, thời kỳ đầu, Hinđu giáo có phần thịnh hành TK XIII: dịng Phật giáo Tiểu thừa phổ biến nhiều nước Đông Nam Á, có mặt sớm từ TK đầu công nguyên Thái Lan miền Trung Thái Lan TK XII-XIII: Hồi giáo du nhập vào Đông Nam Á, trước tiên số vùng quần đảo Mã Lai, sau truyền bá vào Indonexia, Malaixia, Xingapo, … TK XVI: đạo Kito xuất thâm nhập vào khu vực 2, Văn học: a, Văn hóa dân gian: Nói đến văn học Đơng Nam Á phải nói đến sức mạnh dân gian hoá Nền tảng sức mạnh dân gian hố văn hố dân gian cịn bao trùm toàn đời sống tinh thần họ Văn học dân gian cội nguồn văn học dân tộc Trước tiếp xúc với văn hố lớn Phương Đơng Ấn Độ, Trung Quốc, văn học Đơng Nam Á hình thành tầng văn hố nói chung Đơng Nam Á thời tiền sử, văn minh nông nghiệp lúa nước Sự đời nghi lễ nơng nghiệp ban đầu cịn gắn với tôn giáo , mang ý nghĩa tôn giáo trở thành sinh hoạt văn nghệ, văn học dân gian ( từ hình thức diễn xướng đám rước, múa thiêng, lễ ca, lễ nhạc đến nghi thức tế tự có mối tương tác đan xen với hình thức hát giao duyên, múa vui, diễn trò tạo nên đồng đạo đời, thánh thiện trần tục Vì vậy, nghệ thuật diễn xướng gắn với tơn giáo giải trí) Văn học dân gian thời kỳ mang màu sắc nguyên sơ cộng đồng làm nông nghiệp, trồng trọt, săn bắn, đánh cá Thần thoại, truyền thuyết phản ánh rõ nét sinh hoạt nghi lễ tín ngưỡng cư dân Đông Nam trước sức mạnh thiên nhiên quan niệm cổ sơ họ vũ trụ, giới bao quanh Thần thoại lụt, nguồn gốc dân tộc, nhân vật văn hố phổ biến nước Đơng Nam Á Nhân vật văn hoá anh hùng thị tộc, lạc Họ nhân vật có cơng lao, có tài người khác Những người anh hùng quần chúng lạc tơn thờ, tơ vẽ, phóng đại, thêu dệt thành thần thoại họ ơng tổ giúp lồi người, dạy lồi người làm ăn sinh sống Đông Nam ta bắt gặp nhân vật văn hố lên trời lấy thóc giống đem mặt đất gieo trồng Điều phản ánh thực văn hố nơng nghiệp hình thành, người biết lấy lúa để canh tác Những thần thoại cịn lại đến ngày Sự tích lúa, tục lệ thờ cúng lúa, sản phẩm làm từ lúa (Sự tích Bánh chưng bánh dày Việt Nam) b, Văn học: Từ đầu Công ngun (thậm chí cịn sớm hơn) nay, Đơng Nam Á nơi tiếp xúc chịu ảnh hưởng văn hoá lớn Ấn Độ, Trung Quốc, Ả Rập, Ba Tư, Tây Âu 10 kỷ đầu sau Công nguyên, Đông Nam Á chịu ảnh hưởng văn hoá Ấn Độ, văn hoá Trung Quốc qua đường, cách thức khác Người ấn Độ thâm nhập vào vùng Đông Nam đem tới tôn giáo (Bàlamôn giáo; Phật giáo ) loại hình văn hố Ấn Độ, có văn học Các dân tộc Đơng Nam Á tiếp thu cách đầy sáng tạo đề tài, cốt truyện, phong cách nghệ thuật Ấn Độ biến cải với vốn văn hố để tạo nên cơng trình điêu khắc kiến trúc đồ sộ Bôrôbuđua; ĂngcoVat, văn học đậm đà tính chất dân gian lấy từ Jataka, Panchatantra, Ramayana, Mahabrrahata Mối quan hệ qua lại văn học nói văn học viết đặc trưng văn học Trung đại Đông Nam Á Hầu văn học Đông Nam Á hình thành hai phận: văn học tiếng vay mượn (Sanskrit, Pali, Hán, Ả rập, Tây Ban Nha) văn học tiếng dân tộc 10 kỷ đầu sau Công nguyên, nước Đông Nam Á chưa có chữ viết, tơn giáo Ấn Độ Phật giáo du nhập & phát triển quốc gia Đông Nam Á Tiếng Pali, Sanskrit, tiếng Hán khơng đóng vai trị ngơn ngữ truyền giáo mà cịn đóng vai trị ngơn ngữ văn học quốc gia Đông Nam Á ban đầu quốc gia Đông Nam Á vay mượn trực tiếp chữ viết ấn Độ, Trung Quốc Sau cư dân Đơng Nam dựa mẫu chữu để sáng tạo chữ viết riêng Thứ chữ viết chủ yếu dùng cơng việc hành quốc gia cổ đại Đông Nam Điểm mốc văn học viết Đông Nam Á bắt đầu khoảng kỷ XII-XIII, có nước văn học viết xuất sớm có nước văn học viết xuất muộn Đông Nam Á thực tạo văn học viết phải tính từ kỷ XIV trở Tuy nhiên, ranh giới văn học viết văn học truyền miệng Đông Nam Á nhiều không rõ rệt Những tác phẩm văn học viết tiếng lại tác phẩm văn học dân gian lưu truyền qua hệ trở nên tiếng Sau đó, văn học viết dân tộc ngày phát triển, mang đậm tính dân tộc, kế thừa, tiếp nối sáng tạo văn học dân gian Văn học viết truyền thống Đông Nam Á nuôi dưỡng từ ba nguồn lớn: văn học dân gian, văn học lịch sử, văn học nước ngồi Có thể nói khơng nơi sức sống văn học dân gian mãnh liệt bền vững vùng Đông Nam Á 3, Chữ viết: Chữ viết xuất ĐNA sớm, khoảng đầu công nguyên Ban đầu, hệ thống chữ viết quốc gia ĐNA sử dụng dựa vào chữ viết cổ Ấn Độ(chữ Phạn, Sanskrit, chữ Pali) Trung Quốc (chữ Hán) Tuy nhiên, dù chữ Sanskrit hay chữ Pali, chữ Hán không văn tự mà cịn ngoại ngữ, ngơn ngữ bác học cần cho việc viết văn bia hay bày tỏ ý nguyện với thần thánh, hợp với số người xã hội Do đó, học giả cải biên mẫu tự Sanskrit, mẫu tự Hán xây dựng hệ thống chữ viết để ghi ngôn ngữ địa Từ kỉ IV đến kỉ VII, đời chữ viết cổ riêng dân tộc ĐNA như: chữ Chăm cổ, Khmer cổ, Môn cổ, Pyu cổ, Mã Lai cổ, Miến cổ, Nôm Việt Nam….đến kỉ XIII hình thức cổ chữ Thái đời Chữ Ấn Độ cổ hay chữ Hán cổ dùng song hành đến khoảng kỉ X trở thay dần chữ cổ địa Ngày nay, quốc gia ĐNA sử dụng dạng chữ Viết theo mẫu tự Latinh 4, Kiến trúc, điêu khắc: a, Kiến trúc: Kiến trúc Đông Nam Á chịu ảnh hưởng mạnh mẽ kiến trúc Ấn Độ (kiến trúc Hinđu Phật giáo) kiến trúc Hồi giáo Điển hình kiểu kiến trúc Hinđu Đông Nam Á tháp Chàm Việt Nam Ăngco Vát Campuchia Kiến trúc Phật giáo chia làm loại: chùa hang kiểu kiến trúc tháp Xtuppa Ở Đông Nam Á phổ biến kiểu kiến trúc tháp Xtuppa điển hình tổng thể kiến trúc Bơrơbuđua Inđônêxia Thạt Luông Lào Kiểu kiến trúc chùa hang đào núi chưa gặp Đông Nam Á thờ Phật hang lại phổ biến Kiểu kiến trúc Hồi giáo vào Đông Nam Á muộn phổ biến vùng mà Hồi giáo chiếm ưu Tuy nhiên, nói, nghệ thuật kiến trúc Đông Nam Á chịu ảnh hưởng mạnh mẽ kiến trúc Ấn Độ, song "rập khuôn" Trên chung kiến trúc Ấn Độ, dân tộc, khu vực, chí di tích kiến trúc lại có nét riêng độc đáo Khi nói tới di tích kiến trúc tiếng Đông Nam Á giai đoạn trước kỉ VIII khơng thể khơng nói tới khu di tích Mỹ Sơn người Chăm tổng thể kiến trúc Bôrôbuđua Inđônêxia b, Điêu khắc: Cũng kiến trúc, việc tiếp nhận văn minh Ấn Độ sở văn minh địa phát triển làm nở rộ Đông Nam Á hàng loạt điêu khắc tiếng Song nhìn chung, đề tài thường gặp, hầu hết mang tính chất tơn giáo - ảnh hưởng đạo Phật đạo Hinđu Với loại hình chủ yếu phù điêu - chạm tượng miêu tả Thần Phật tượng thú vật 5, Lễ hội: Lễ hội truyền thống nước Đông Nam Á tương đối giống nguồn gốc phát sinh phát triển, hình thức nội dung mặt cấu trúc lễ hội: lễ hội nước Đông Nam Á gồm có phần - phần lễ phần hội - đan xen hòa quyện với khăng khít Phần lễ bao gồm nghi lễ tín ngưỡng dân gian tơn giáo với đồ vật sử dụng làm đồ cúng lễ mang tính thiêng liêng, chuẩn bị nghiêm ngặt chu đáo Thông qua nghi lễ người giao cảm với giới siêu nhiên Phần hội bao gồm trò vui, trò diễn diễn sướng dân gian Đó trị vui chơi giải trí, đám rước, dân nhạc, dân ca, dân vũ Mức độ "lễ", "hội" lễ hội cụ thể khơng giống Lễ hội cịn gắn liền hòa quyện với phong tục tập quán riêng dân tộc Các lễ hội phổ biến tất dân tộc Đông Nam Á Tết cổ truyền (người Việt - khoảng tháng hai; người Lào, Campuchia, Thái Lan vào trung tuần tháng tư dương lịch) Tết năm ngƣời Lào gọi Bunpincay hay hội té nước, mà thực chất lễ hội đón mừng mùa mưa, cầu cho mưa thuận gió hịa để sản xuất nơng nghiệp Ở Campuchia, Thái Lan hay Mianma lễ hội năm có ý nghĩa tương tự Ở Campuchia lễ hội đề tài nông nghiệp đƣợc tổ chức quanh năm, tháng có: hội thả diều (lễ cầu nắng) vào tháng giêng, lễ đóng oản, lễ dâng lửa, hội ném cầu lửa vào tháng hai ba ... vực 2, Văn học: a, Văn hóa dân gian: Nói đến văn học Đơng Nam Á phải nói đến sức mạnh dân gian hố Nền tảng sức mạnh dân gian hố văn hố dân gian cịn bao trùm toàn đời sống tinh thần họ Văn học... dân gian cội nguồn văn học dân tộc Trước tiếp xúc với văn hố lớn Phương Đơng Ấn Độ, Trung Quốc, văn học Đơng Nam Á hình thành tầng văn hố nói chung Đơng Nam Á thời tiền sử, văn minh nông nghiệp... lại văn học nói văn học viết đặc trưng văn học Trung đại Đông Nam Á Hầu văn học Đơng Nam Á hình thành hai phận: văn học tiếng vay mượn (Sanskrit, Pali, Hán, Ả rập, Tây Ban Nha) văn học tiếng dân

Ngày đăng: 18/01/2022, 16:46

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan