Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
366,46 KB
Nội dung
BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI _ BÀI TẬP NHĨM MƠN: TRIẾT HỌC Chủ đề: Vận dụng nội dung ý nghĩa phương pháp luận cặp phạm trù “cái riêng chung” để nhận thức giải quan hệ dân tộc Việt Nam Nhóm: 01 Lớp: TL 4526A Hà nội, tháng 1, năm 2021 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG _2 I Phần thông tin _ II Cặp phạm trù “cái riêng chung” Định nghĩa 1.1 Định nghĩa cặp phạm trù _ 1.2 Khái niệm riêng _ 1.3 Khái niệm chung _ Nội dung cặp phạm trù “cái riêng chung” _ 2.1 Mối quan hệ cặp phạm trù “cái riêng chung” _ a “Cái riêng” tồn mối liên hệ đưa đến “cái chung” _ b “Cái chung” tồn “cái riêng”, thông qua “cái riêng” _4 c “Cái chung” phận “cái riêng”, cịn “cái riêng” khơng gia nhập hết vào “cái chung” 2.2 Ý nghĩa phương pháp luận a Phải xuất phát từ “cái riêng” để tìm “cái chung” _ b Cần nghiên cứu biến “cái chung” áp dụng “cái chung” vào trường hợp “cái riêng” _5 c Không lảng tránh giải vấn đề chung giải vấn đề riêng _ III Khái quát vấn đề thực tiễn: Quan hệ dân tộc Việt Nam Quan điểm cách tiếp cận nghiên cứu Nghiên cứu quan hệ dân tộc Việt Nam _ 2.1 Quan hệ nội tộc người 2.2 Quan hệ dân tộc thiểu số 2.3 Quan hệ dân tộc thiểu số với dân tộc Kinh _7 IV Vận dụng nội dung ý nghĩa phương pháp luận “quan hệ cặp phạm trù “cái riêng” “cái chung” để giải vấn đề quan hệ dân tộc Việt Nam Nhận thức _8 1.1 Nhận thức khái quát vấn đề quan hệ dân tộc Việt Nam 1.2 Áp dụng vào trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phịng an ninh, lĩnh vực cơng tác dân tộc Giải pháp giải vấn đề quan hệ dân tộc lĩnh vực khác nhau10 KẾT LUẬN 11 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 12 LỜI MỞ ĐẦU Thế giới vận động phát triển không ngừng tựa cố máy đồ sộ khơng ngơi nghỉ Trong tồn tiến trình ấy, vận động phát triển vật chất ln có vai trị quan trọng, tiên có ảnh hưởng sâu rộng đến yếu tố, khía cạnh khác Với vai trò hệ thống tri thức lý luận chung người giới, Triết học trở thành khoa học quy luật chung tự nhiên, xã hội tư Dưới góc nhìn Triết học để tiếp cận đời sống tồn cặp phạm trù chi phối quy luật vận ddooongj đời sống xã hội Trong đó, cặp phạm trù Cái chung – Cái riêng tiền đề quan trọng cho nhiều nhận thức thực tế, vận dụng giải vấn đề thực tế Oử thực tế xã hội Việt Nam nói riêng tồn giới nói chung, mối quan hệ dân tộc tồn đa dạng, phong phú mà mẻ sâu rộng Mối quan hệ sợi đỏ xuyên suốt vận hành đất nước chứng minh cho hợp lý hóa lý thuyết Triết học vào thực tế Để có nhìn tồn diện cho chủ diện cho chủ đề này, hôm chúng em nghiên cứu vấn đề “Vận dụng nội dung ý nghĩa phương pháp luận cặp phạm trù hcung riêng để nhận thức giải vấn đề quan hệ dân tộc Việt Nam” Trong trình thực đề tài, chưa có nhận thức đầy đủ, đắn nên làm em có thiếu xót, khuyết điểm Em mong thầy đọc đóng góp, hướng dẫn đề làm em ngày tở nên hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn NỘI DUNG I Phần thông tin Chủ đề: “Vận dụng nội dung ý nghĩa phương pháp luận cặp phạm trù “cái riêng chung” để nhận thức giải quan hệ dân tộc Việt Nam” Nhóm: TL 4526A Thành viên nhóm” Trương Thị Hương Giang – Nhóm trưởng - 452601: Nội dung phần II, Danh mục tài liệu tham khảo Hà Thị Hùy – Thành viên - 452602: Nội dung phần IV câu 2, Kết luận Nguyễn Thảo Linh – Thành viên - 452603: Nội dung phần IV câu 2 Tạ Bảo Ngọc – Thành viên - 452604: Nội dung phần IV câu 1, Mở đầu Lê Thị Thu Hà – Thành viên - 4526: Nội dung phần III câu Lương Phương Thảo – Thành viên - 4526: Nội dung phần IV câu Vũ Diệu Linh –Thành viên - 452607: Nội dung phần III câu Nguyễn Lê Khánh Hương – Thành viên - 452608: Nội dung phần III câu Trần Quốc Việt – Thành viên - 452609: Nội dung phần III câu Nguyễn Ngọc Quỳnh – Thành viên – 452611: Nội dung phần IV câu Trần Ngọc Mai – Thành viên – 452610: Nội dung phần IV câu II Cặp phạm trù “cái riêng chung” Định nghĩa 1.1 Định nghĩa phạm trù Phạm trù khái niệm rộng nhất, phản ánh mặt, thuộc tính, mối liên hệ chung vật tượng thuộc lĩnh vực thực định Phạm trù phép biện chứng vật khái niệm chung nhất, phản ánh mặt, thuộc tính, nững mối liên hệ phổ biến toàn giới thực (bao gồm tự nhiên, xã hội tư duy), ví dụ phạm trù: vật chất, ý thức, mẫu thuẫn, nguyên nhân, kết quả, chất, tượng,vv… 1.2 Định nghĩa riêng “Cái riêng” phạm trù dùng để vật, tượng, q trình riêng lẻ định Ví dụ: Một người, quốc gia 1.3 Định nghĩa chung “Cái chung” phạm trù dùng để mặt, thuộc tính chung khơng có kết cấu vật chất định, mà lặp lại nhiều vật, tượng hay trình riêng lẻ khác Ví dụ: Sản xuất tái xuất mở rộng chung cho xã hội 1.4 Phân biệt “cái riêng” với “cái đơn nhất” “Cái đơn nhất” phạm trù dùng để nét, mặt, thuộc tính… có kết cấu vật chất định không lặp lại kết cấu vật chất khác Ví dụ: Đỉnh núi Everest cao giới với độ cao 8.850 mét Độ cao Everest đơn khơng có đỉnh núi khác cao Nội dung cặp phạm trù “cái riêng chung” 2.1 Nội dung cặp phạm trù “cái riêng chung” a “Cái riêng” tồn mối liên hệ đưa đến “cái chung” Điều có nghĩa “cái riêng” tồn độc lập, độc lập khơng có nghĩa cô lập với khác Thông qua hàng ngàn mối liên hệ, hàng ngàn chuyển hóa, “cái riêng” loại có liên hệ với “cái riêng” loại khác Bất “cái riêng” tồn mơi trường, hồn cảnh định, tương tác với mơi trường, hồn cảnh ấy, tham gia vào mối liên hệ qua lại đa dạng với vật, tượng khác xung quanh Bất “cái riêng” không tồn mãi Mỗi “cái riêng” sau xuất tồn khoảng thời gian định biến thành “cái riêng” khác “Cái riêng” khác lại biến thành “cái riêng” khác thứ ba,vv… đến vô tận Kết biến hóa vơ tận tất “cái riêng” có liên hệ với b “Cái chung” tồn “cái riêng”, thông qua “cái riêng” “Cái chung” không tồn biệt lập, tách rời “cái riêng” mà tồn “cái riêng” Ví dụ: Cùi dày, nhiều múi, nhiều tép chung bưởi Rõ ràng, cùi, múi, tép (cái chung) phải tồn bưởi định (cái riêng) c “Cái chung” phận “cái riêng”, “cái riêng” không gia nhập hết vào “cái chung” Do “cái chung” rút từ “cái riêng”, nên rõ ràng phận “cái riêng” Mặt khác, bên cạnh thuộc tính (cái chung) lặp lại vật khác, “cái riêng” cịn chứa đựng đặc điểm, thuộc tính mà “cái riêng” có Tức là, “cái riêng” chứa đựng “cái đơn nhất” d “Cái đơn nhất” biến thành “cái chung” ngược lại Sự chuyển hóa “cái đơn nhất” biến thành “cái chung” “cái chung” biến thành “cái đơn nhất” xảy trình phát triển khách quan vật, điều kiện định Sở dĩ thực, không xuất đầy đủ lúc, mà lúc đầu xuất dạng “cái đơn nhất”, cá biệt Nhưng theo quy luật, định phát triển mạnh lên, ngày hoàn thiện, tiến tới hoàn toàn thay cũ trở thành “cái chung” Ngược lại, “cái cũ” ngày dần Từ chỗ “cái chung”, cũ biến dần thành “cái đơn nhất” 2.2 Ý nghĩa phương pháp luận a Phải xuất phát từ “cái riêng” để tìm “cái chung” Vì “cái chung” tồn thơng qua “cái riêng”, nên tìm hiểu, nhận thức “cái chung” “cái riêng” khơng thể ngồi “cái riêng” Để phát hiện, đào sâu nghiên cứu “cái chung”, ta phải bắt đầu nghiên cứu từ vật, tượng riêng lẻ cụ thể xuất phát từ ý muốn chủ quan người b Cần nghiên cứu cải biến “cái chung” áp dụng “cái chung” trường hợp “cái riêng” Vì “cái chung” tồn phận “cái riêng”, phận tác động qua lại với phận lại “cái riêng” mà không gia nhập vào “cái chung”, nên “cái chung” tồn “cái riêng” dạng bị cải biên Do đó, “cái chung” áp dụng vào trường hợp riêng lẻ cần cải biên, cá biệt hóa Nếu khơng ý đến cá biệt hóa, đem áp dụng nguyên xi “cái chung”, tuyệt đối hóa chung rơi vào sai lầm người giáo điều, tà khuynh Ngược lại, xem thường “cái chung”, tuyệt đối hóa “cái đơn nhất”, lại rơi vào sai lầm việc bảo tồn vốn có mà khơng tiếp thu hay từ bên ngồi c Không láng tránh giải vấn đề chung giải vấn đề riêng Vì “cái riêng” gắn bó chặt chẽ với “cái chung”, khơng tồn bên mối liên hệ dẫn tới “cái chung”, nên muốn giải vấn đề riêng cách hiệu khơng thể bỏ qua việc giải vấn đề chung Nếu giải vấn đề chung – vấn đề mang ý nghĩa lý luận – sa vào tình trạng mò mẫm, tùy tiện Nếu bắt tay vào giải vấn đề riêng trước giải vấn đề chung ta khơng có định hướng mạch lạc d Khi cần thiết, cần tạo điều kiện cho “cái đơn nhất” biến thành “cái chung” ngược lại Vì trình phát triển vật, điều kiện định, “cái đơn nhất” biến thành “cái chung” ngược lại, nên hoạt động, thực tiễn, ta cần tạo điều kiện tuận lợi cho “cái đơn nhất” phát triển, trở thành “cái chung” điều có lợi Ngược lại, phải tìm cách làm cho “cái chung” tiêu biến dần thành “cái đơn nhất” “cái chung” khơng cịn phù hợp với lợi ích số đơng người III Khái quát vấn đề thực tiễn: Quan hệ dân tộc Việt Nam Quan điểm cách tiếp cận nghiên cứu Trong nghiên cứu tộc người, việc xem xét quan hệ dân tộc có ý nghĩa lý luận thực tiễn Quan hệ dân tộc mối quan hệ tộc người quốc gia xuyên quốc gia, mối quan hệ tộc người với cộng đồng dân tộc - quốc gia nhiều lĩnh vực, trị, kinh tế, xã hội, văn hóa… Quan hệ dân tộc vừa mối quan hệ tự nhiên, vừa mang tính tất yếu quốc gia hay khu vực đa dân tộc, chịu tác động nhiều yếu tố Cùng với thời gian, từ nội tại, mối quan hệ dân tộc ln biến đổi, thể chế trị đổi thay sách dân tộc, tác động đến mối quan hệ dân tộc Nghiên cứu quan hệ dân tộc Việt Nam 2.1 Quan hệ nội tộc người *Sự cố kết tộc người: Trong hành trình khám phá sắc tộc người nhà dân tộc học cố gắng chứng minh tính thống nhất, cố kết dân tộc Từ hàng trăm nhóm địa phương tộc người, nhà dân tộc học chứng minh tương đồng ngôn ngữ, văn hóa ý thức tự giác tộc người để xếp thành 54 dân tộc Tuy nhiên, số trường hợp, việc ghép nhóm địa phương vào dân tộc không tránh khỏi bất cập, mà dân tộc Sán Chay - với việc gộp hai nhóm Cao Lan, Sán Chỉ ví dụ Ngun nhân dẫn đến cố kết nhu cầu nội phát triển - nhu cầu chia sẻ, giúp đỡ tộc người, đặc biệt dòng họ hay cộng đồng làng *Sự phân ly tộc người: Từ năm 90 đến nay, có cơng trình nhận thấy phân ly Vào cuối năm 90 kỷ trước, nước có tới 40 nhóm địa phương có nguyện vọng tách thành dân tộc riêng Có cơng trình phản ánh tình hình chuyển đổi từ tín ngưỡng truyền thống sang đạo Tin Lành người Hmông tạo nên phân ly nội tộc người, qua mâu thuẫn, xung đột người theo đạo người không theo cộng đồng Nguyên nhân dẫn đến phân ly thường tác động yếu tố bên ngồi, kinh tế thị trường, tồn cầu hóa, truyền đạo trái phép 2.2 Quan hệ dân tộc thiểu số Về quan hệ xã hội, áp dân tộc chế độ cũ, tộc Kháng, La Ha, Xinh-mun vùng Tây Bắc phải hầu hạ, phục dịch cho quý tộc Thái Nhưng mối quan hệ đề cập nhiều văn hóa, ảnh hưởng văn hóa Thái tới tộc người vùng Tây Bắc Trước ảnh hưởng đó, có tộc người (Kháng, Khơ-mú) khơng cịn giữ nhiều yếu tố văn hóa Giáo sư Bế Viết Đẳng nhận định đồng hóa tự nhiên, chuyển hóa tộc người Những cơng trình nghiên cứu gần tiếp tục phản ánh giao lưu văn hóa tộc thiểu số tác động công nghiệp hóa, đại hóa Nguyên nhân khiến quan hệ dân tộc thiểu số ngày gia tăng tác giả phân tích tác động cư trú xen cài, hôn nhân hỗn hợp dân tộc sách dân tộc nước ta 2.3 Quan hệ dân tộc thiểu số với dân tộc Kinh Là dân tộc chủ thể, có ưu tiếp thu, truyền bá văn hóa ngồi Việt Nam, người Kinh (Việt) ảnh hưởng sâu sắc đến biến đổi văn hóa nhiều tộc người, đặc biệt bối cảnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập Rất nhiều nghiên cứu cảnh báo việc xói mịn, chí văn hóa tộc thiểu số ảnh hưởng văn hóa tộc đa số Nghiên cứu phát triển bền vững văn hóa tộc người vùng Đông Bắc cho thấy ảnh hưởng văn hóa Kinh (Việt) nên hầu hết niên làng dân tộc Sán Dìu nghiên cứu khơng cịn nói ngơn ngữ mẹ đẻ, làng khơng cịn số thành tố văn hóa truyền thống nhà ở, trang phục Kể từ năm 1986 đến nay, bối cảnh kinh tế thị trường, phân hóa giàu nghèo ngày diễn mạnh mẽ, có phân hóa dân tộc đa số với thiểu số, đồng miền núi Trước tình hình nêu trên, đặc biệt từ xuất mâu thuẫn Tây Nam Bộ xung đột Tây Nguyên, số tác giả quan tâm đến quan hệ người Kinh (Việt) với tộc thiểu số vùng Nghiên cứu tác giả chủ yếu đề cập đến quan hệ kinh tế, sử dụng đất đai văn hóa Song nghiên cứu thường thiên đánh giá tác động tiêu cực từ phía dân tộc đa số, mà xem xét vai trò họ phát triển vùng dân tộc thiểu số IV Vận dụng nội dung ý nghĩa phương pháp luận “quan hệ cặp phạm trù “cái riêng” “cái chung” để giải vấn đề quan hệ dân tộc Việt Nam Nhận thức 1.1.Nhận thức khái quát vấn đề quan hệ dân tộc Việt Nam Từ đời suốt trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta, đứng đầu Hồ Chí Minh ln ln coi việc xây dựng quan hệ đồn kết, bình đẳng, hữu nghị dân tộc nhiệm vụ có ý nghĩa chiến lược Chính sách dân tộc đảng ln nhằm vào khắc phục bước chênh lệch dân tộc, thực bình đẳng, làm chủ tổ quốc, lên chủ nghĩa xã hội Trong tiến trình cách mạng Việt Nam, Đảng nhà nước ta luôn nhấn mạnh ý nghĩa chiến lược vấn đề dân tộc sách dân tộc, phát huy sức mạnh cộng đồng dân tộc, truyền thống yêu nước lòng tự hào dân tộc mục tiêu độc lập, thống nhất, tiến lên dân giàu nước mạnh, xã hội công văn minh Bước sang thời kỳ nghiệp xây dựng đất nước, nhân dân có điều kiện để thưc tốt việc tăng cường, mở rộng khối đoàn kết toàn dân, phát huy quyền làm chủ nhân dân, động viên cao sức mạnh dân tộc để thực cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước Tuy nhiên, vấn đề dân tộc, quan hệ dân tộc sách dân tộc vấn đề lớn, phức tạp nhạy cảm, nhiều nội dung vấn đề cần nghiên cứu, giải lý luận thực tiễn 1.2.Áp dụng vào trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phịng an ninh lĩnh vực cơng tác dân tộc Về trị, quyền bình đẳng dân tộc theo quy định Hiến pháp thể lĩnh vực đời sống xã hội Các dân tộc chung sống hịa hợp, đồng thuận, tơn trọng, thương yêu giúp đỡ lẫn tích cực tham gia vào trình phát triển đất nước Hệ thống trị sở vùng DTTS thường xuyên kiện toàn, hoạt động ngày hiệu lực, hiệu quả; đội ngũ cán bộ, cán người DTTS quan tâm quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ tình hình Theo kết khảo sát cơng tác đào tạo cán người DTTS, có 71,3% số người DTTS hỏi đánh giá tốt tốt; việc sử dụng cán người DTTS, có 70,4% đánh giá tốt tốt Về kinh tế, vùng đồng bào DTTS có bước phát triển tiến rõ rệt, đời sống đồng bào nâng lên, diện mạo vùng DTTS khởi sắc với hệ thống kết cấu hạ tầng ngày hoàn thiện Tốc độ tăng trưởng kinh tế vùng miền núi phía Bắc đạt 10%, miền Trung Nam 12%, Tây Nguyên 12,5% Mặt thu nhập điều kiện sinh hoạt đồng bào DTTS không ngừng nâng cao, nhiều hộ vươn lên nghèo có sống giả Về văn hóa, nghiệp phát triển văn hóa vùng đồng bào DTTS thu nhiều kết Thiết chế văn hóa ngày hồn thiện Theo báo cáo khảo sát, 100% số xã có bưu điện, 44% số xã có nhà văn hóa; 62,5% số thơn, có nhà sinh hoạt cộng đồng; 15,9% hộ biết điệu múa truyền thống; 65,1% số hộ nghe đài; 88,8% số hộ xem truyền hình; 7,7% số hộ có máy vi tính; 6,5% số hộ có kết nối internet Nhiều giá trị văn hóa truyền thống đồng bào DTTS bảo tồn phát huy Về phát triển xã hội, nghiệp giáo dục chăm sóc sức khỏe đồng bào DTTS có bước phát triển Cơ sở vật chất trường lớp đầu tư nâng cấp, hệ thống trường phổ thông dân tộc nội trú củng cố, phát triển quy mô nâng cao chất lượng hoạt động Các sách giáo dục, đào tạo, chế độ cho giáo viên học sinh thực đầy đủ, đối tượng tạo điều kiện nâng cao chất lượng dạy học Tính đến tháng 7-2015, tỷ lệ người DTTS từ 15 tuổi trở lên biết đọc, biết viết đạt 79,8%, tỷ lệ học cấp tiểu học đạt 98,6%, tỷ lệ học trung học phổ thông đạt 41,8%, tỷ lệ học cao đẳng, đại học đạt 6,5% Công tác chăm sóc sức khỏe, phịng chống dịch bệnh, vệ sinh an tồn thực phẩm, vệ sinh mơi trường vùng đồng bào DTTS ngày cải thiện có bước phát triển vượt bậc Về quốc phòng - an ninh, trật tự an tồn xã hội quốc phịng, an ninh vùng DTTS bảo đảm, quan hệ dân tộc củng cố Các hoạt động chống phá lực thù địch kịp thời ngăn chặn, việc truyền đạo trái pháp luật kiểm sốt, an ninh trì, biên giới bảo vệ Có 36,1% người DTTS hỏi cho việc đảm bảo an ninh, quốc phòng vùng đồng bào DTTS thời gian qua thực hiệu quả, 59,3% cho hiệu quả, có 3,7% cho khơng hiệu có 0,9% cho khó đánh giá Giải pháp giải vấn đề quan hệ dân tộc lĩnh vực khác Một là, nâng cao nhận thức cán bộ, đảng viên xã hội vấn đề dân tộc giải vấn đề dân tộc Nội dung tuyên truyền phải mang tính tồn diện, tập trung hướng tới sách phát triển kinh tế - xã hội vùng DTTS; xóa bỏ tư tưởng kỳ thị dân tộc tư tưởng ỷ lại số đồng bào dân tộc; khơi dậy lòng tự hào dân tộc; kiên đấu tranh chống lại âm mưu chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân tộc Đa dạng hóa hình thức tun truyền lồng ghép công tác tuyên truyền với việc làm, hành động cụ thể, gắn với lợi ích đồng bào Hai là, tiếp tục hồn thiện chủ trương, sách pháp luật vấn đề dân tộc theo hướng bảo đảm tính tồn diện, hiệu quả, bền vững cơng Đặc biệt, để bảo đảm tính hiệu bền vững, việc hình thành sách phải dựa sở nhận thức đầy đủ đặc điểm dân cư, tộc người, văn hóa, điều kiện địa lý, tự nhiên, môi trường vùng dân tộc Xây dựng sách theo địa bàn trình độ phát triển gắn với xây dựng nông thôn Mặt khác, điều kiện nguồn lực thực sách hạn chế, cần xác định rõ ưu tiên, trọng điểm xây dựng sách, đặc biệt trọng đến sách giảm nghèo gắn với phát triển bền vững; nâng cao chất lượng nguồn nh lực; bảo tồn phát huy sắc văn hóa DTTS Ba là, tăng cường, đổi lãnh đạo cấp ủy đảng công tác dân tộc Các cấp ủy đảng cần tập trung lãnh đạo, đạo việc cụ thể hóa, thể chế hóa, tổ chức thực nghị quyết; thường xuyên kiểm tra, giám sát việc thực nghị quyết, thị Đảng, bảo đảm tính hiệu Đồng thời, tiếp tục tập trung lãnh đạo việc kiện tồn hệ thống trị vùng đồng đồng bào DTTS, nâng cao chất lượng đội ngũ cán vùng dân tộc cán làm công tác dân tộc; đổi phương thức lãnh đạo công tác dân tộc Bốn là, phát huy vai trò Mặt trận Tổ quốc đoàn thể nhân dân giải vấn đề dân tộc Đặc biệt, Mặt trận Tổ quốc đoàn thể nhân dân cần đổi nội dung phương thức hoạt động, chủ động xây dựng kế hoạch tham gia vào chương trình phát triển kinh tế - xã hội thông qua việc phản biện sách giám sát q trình thực Trong tổ chức phong trào thi đua yêu nước, Mặt trận, đồn thể nhân dân quyền địa phương cần có phối hợp chặt chẽ cần có biện pháp thực nhân rộng mơ hình điển hình tiên tiến, người tốt việc tốt, nhân tố tích cực đồng bào DTTS 10 Năm là, đầu tư phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất tinh thần đồng bào dân tộc thiểu số Trong phát triển kinh tế, cần rà sốt, bổ sung, hồn thiện quy hoạch, đặc biệt vùng trọng điểm, kèm với việc xác định mục tiêu, yêu cầu lĩnh vực kinh tế mũi nhọn, có tính cạnh tranh vùng Trong giải vấn đề văn hóa - xã hội, cần đổi phương thức bảo tồn, phát huy truyền thống văn hóa dân tộc theo hướng gắn bảo tồn với phát huy, trọng bảo tồn động tính hiệu phát triển kinh tế Trong lĩnh vực giáo dục, cần tập trung nâng cao chất lượng dạy, học chống tái mù chữ Trong lĩnh vực y tế, trước hết cần đầu tư sở vật chất, trang thiết bị xây dựng đội ngũ y bác sĩ cho trung tâm trạm y tế sở để đáp ứng tốt nhu cầu khám chữa bệnh đồng bào Sáu là, tăng cường đấu tranh chống lợi dụng vấn đề dân tộc vào mục đích xấu đẩy mạnh hợp tác quốc tế vấn đề liên quan đến dân tộc thiểu số Thực tốt công tác nắm bắt tình hình, xây dựng đội ngũ cốt cán người có uy tín vùng đồng bào DTTS Đồng thời, kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế với bảo đảm an ninh quốc phòng, xây dựng trận quốc phịng tồn dân an ninh nhân dân vững vùng đồng bào dân tộc thiểu số KẾT LUẬN Nước ta có 54 dân tộc anh em, dân tộc mang sắc, nét truyền thống riêng Những phong tục tập quán hình thành trình sản xuất, sinh hoạt lâu đời lặp lặp lại ăn sâu vào suy nghĩ, tư tưởng người dân Tuy vậy, 54 dân tộc gọi chung dân tộc Việt Nam, sinh sống lãnh thổ Việt Nam, ngồi nét văn hóa riêng dân tộc họ có chung sắc mà người Việt Nam có (Đó nét đẹp tà áo dài truyền thống, tết cổ truyền Việt Nam, ) Trong mối quan hệ dân tộc ln cần biết hịa hợp chung tôn trọng nét đẹp riêng dân tộc Điều thực nhờ đọa sáng suốt Đảng nhà nước, thống dân tộc, tăng thêm sức mạnh khối đại đồn kết dân tộc góp phần làm cho đát nước ổn định, giàu mạnh Dựa tìm hiểu vốn kiến thức, kinh nghiệm cá nhân, viết hẳn có nhiều thiếu xót Em mong nhận lời nhận xét, đánh giá góp ý đến từ thầy cô Em xin chân thành cảm ơn 11 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO https://8910x.com/cai-rieng-va-cai-chung/ https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/nghien-cu/-/2018/495538/ve-dinhhuong-va-giai-phap-gop-phan-hoan-thien-ly-luan-ve-dan-toc-o-nuoc-ta %E2%80%89%28*%29.aspx https://vass.gov.vn/nghien-cuu-khoa-hoc-xa-hoi-va-nhan-van/nghien-cuu-vequan-he-dan-toc-o-viet-nam-tu-nam-1980-den-nay-9 https://tcnn.vn/news/detail/42655/Giai-quyet-van-de-dan-toc-o-Viet-Nam-tronggiai-doan-hien-nay.html 12 ... dụng nội dung ý nghĩa phương pháp luận ? ?quan hệ cặp phạm trù ? ?cái riêng? ?? ? ?cái chung” để giải vấn đề quan hệ dân tộc Việt Nam Nhận thức _8 1.1 Nhận thức khái quát vấn đề quan. .. Nội dung cặp phạm trù ? ?cái riêng chung” 2.1 Nội dung cặp phạm trù ? ?cái riêng chung” a ? ?Cái riêng? ?? tồn mối liên hệ đưa đến ? ?cái chung” Điều có nghĩa ? ?cái riêng? ?? tồn độc lập, độc lập khơng có nghĩa. .. phía dân tộc đa số, mà xem xét vai trò họ phát triển vùng dân tộc thiểu số IV Vận dụng nội dung ý nghĩa phương pháp luận ? ?quan hệ cặp phạm trù ? ?cái riêng? ?? ? ?cái chung” để giải vấn đề quan hệ dân tộc