Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 42 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
42
Dung lượng
11,32 MB
Nội dung
UBND HUYỆN GIA LÂM PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHÁT HUY NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH TRONG GIỜ HỌC CÔNG NGHỆ Tác giả: Nguyễn Thị Uyên Môn: Công nghệ Cấp học: THCS NĂM HỌC 2016-2017 Phát huy lực học sinh học Công nghệ MỤC LỤC Phần I: Đặt vấn đề Phần II: Giải vấn đề I Cơ sở lí luận II Thực trạng vấn đề Chuyển từ chương trình định hướng nội dung dạy học sang định hướng lực Định hướng chuẩn đầu phẩm chất và lực chương trình giáo dục cấp trung học sở III Các biện pháp tiến hành Xác định thay đổi hai phương pháp Áp dụng giảng dạy cụ thể IV Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Phần III: Kết luận kiến nghị I Kết luận II Kiến nghị Phần IV: Phụ lục Trang 5 6 10 14 14 17 28 31 31 31 33 Phát huy lực học sinh học Công nghệ DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CH: Câu hỏi GV: Giáo viên HS(hs): Học sinh SGK: Sách giáo khoa KL: Kết luận nx: Nhận xét bs: Bổ sung ICT: Năng lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông Phát huy lực học sinh học Công nghệ PHẦN I - ĐẶT VẤN ĐỀ Giáo dục phổ thông nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc học sinh học đến chỗ quan tâm học sinh vận dụng qua việc học Để đảm bảo điều đó, định phải thực thành công việc chuyển từ phương pháp dạy học theo lối "truyền thụ chiều" sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất đồng thời phải chuyển cách đánh giá kết giáo dục từ nặng kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra, đánh giá lực vận dụng kiến thức giải vấn đề, coi trọng kiểm tra đánh giá kết học tập với kiểm tra đánh giá trình học tập để tác động kịp thời nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học giáo dục Trước bối cảnh để chuẩn bị cho trình đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông sau năm 2016 cần thiết phải đổi đồng phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá kết giáo dục theo định hướng phát triển lực người học Mặc dù kiến thức đưa vào giảng dạy nhà trường gia công thành môn học phải dạy cho em phương pháp nghiên cứu để có kiến thức đó, em người đóng vai trị chủ đạo lĩnh hội kiến thức Khi nói tới lực nói tới khả người hoạt động định Năng lực phát triển yếu tố mặt hoạt động luôn tác động chỗ, hướng vào người đề yêu cầu phải có tác động trở lại cách có hiệu Một học sinh có lực tốt nhận thức có khả tư tốt Một nhiệm vụ bật nhà trường phổ thơng hình thành kĩ năng, kĩ xảo, biện pháp, hoạt động học tập tức dạy cách học Thơng qua q trình nghiên cứu thực tế hiệu giảng dạy Công nghệ THCS giảng dạy, tiết học có tổ chức hoạt động nhận thức theo nội dung định hướng nêu (dạy học phát huy tối đa lực học sinh) từ tơi định viết sáng kiến Qua sáng kiến muốn đề cập tới vấn đề: Làm phát huy tối đa lực học sinh tiết dạy môn Công nghệ, tạo điều kiện cho em tham gia học tập với thái độ tích cực hợp tác, học sinh có hứng thú học tập, vận dụng có hiệu kiến thức Cơng nghệ vào thực tiễn Thông qua giảng dạy môn, giáo viên mơn Cơng nghệ góp phần vào việc rèn kĩ Phát huy lực học sinh học Cơng nghệ sống, hình thành phát triển nhân cách cho học sinh, hoàn thành tốt nhiệm vụ dạy học “ Thông qua dạy chữ mà dạy tư duy, dạy làm người” PHẦN II - GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Phát huy lực học sinh học Công nghệ I Cơ sở lí luận Việc đổi giáo dục trung học dựa đường lối, quan điểm đạo giáo dục nhà nước, định hướng quan trọng sách quan điểm việc phát triển đổi giáo dục trung học Việc đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá cần phù hợp với định hướng đổi chung chương trình giáo dục trung học Những quan điểm đường lối đạo nhà nước đổi giáo dục nói chung giáo dục trung học nói riêng thể nhiều văn bản, đặc biệt văn sau đây: Luật Giáo dục số 38/2005/QH11, Điều 28 qui định: "Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh" Báo cáo trị Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ XI “Đổi chương trình, nội dung, phương pháp dạy học, phương pháp thi, kiểm tra theo hướng đại; nâng cao chất lượng toàn diện, đặc biệt coi trọng giáo dục lý tưởng, giáo dục truyền thống lịch sử cách mạng, đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành, tác phong công nghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội” Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học”; “Đổi hình thức phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan Việc thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo cần bước theo tiêu chí tiên tiến xã hội cộng đồng giáo dục giới tin cậy công nhận Phối hợp sử dụng kết đánh giá trình học với đánh giá cuối kỳ, cuối năm học; đánh giá người dạy với tự đánh giá người học; đánh giá nhà trường với đánh giá gia đình xã hội” Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 – 2020 ban hành kèm theo Quyết định 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 Thủ tướng Chính phủ rõ: "Tiếp tục đổi phương pháp dạy học đánh giá kết học tập, rèn luyện Phát huy lực học sinh học Công nghệ theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo lực tự học người học"; "Đổi kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông, kỳ thi tuyển sinh đại học, cao đẳng theo hướng đảm bảo thiết thực, hiệu quả, khách quan công bằng; kết hợp kết kiểm tra đánh giá trình giáo dục với kết thi" Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo xác định “Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học”; “Tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực cơng dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời” Theo tinh thần đó, yếu tố trình giáo dục nhà trường trung học cần tiếp cận theo hướng đổi Nghị số 44/NQ-CP, ngày 09/6/2014 Ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế xác định “Đổi hình thức, phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục theo hướng đánh giá lực người học; kết hợp đánh giá trình với đánh giá cuối kỳ học, cuối năm học theo mơ hình nước có giáo dục phát triển” Những quan điểm, định hướng nêu tạo tiền đề, sở môi trường pháp lý thuận lợi cho việc đổi giáo dục phổ thơng nói chung, đổi đồng phương pháp dạy học, kiển tra đánh giá theo định hướng lực người học II Thực trạng vấn đề Hiện thấy chương trình giáo dục phổ thơng có định hướng đổi là: Chuyển từ chương trình định hướng nội dung dạy học sang chương trình định hướng lực a Chương trình giáo dục định hướng nội dung dạy học Chương trình dạy học truyền thống gọi chương trình giáo dục “định hướng nội dung” dạy học hay “định hướng đầu vào” (điều khiển đầu vào) Đặc điểm chương trình giáo dục định hướng nội dung trọng việc truyền thụ hệ thống tri thức khoa học theo môn học quy định chương trình dạy học Những nội dung mơn học dựa Phát huy lực học sinh học Công nghệ khoa học chuyên ngành tương ứng Người ta trọng việc trang bị cho người học hệ thống tri thức khoa học khách quan nhiều lĩnh vực khác Tuy nhiên chương trình giáo dục định hướng nội dung chưa trọng đầy đủ đến chủ thể người học đến khả ứng dụng tri thức học tình thực tiễn Mục tiêu dạy học chương trình định hướng nội dung đưa cách chung chung, không chi tiết không thiết phải quan sát, đánh giá cách cụ thể nên không đảm bảo rõ ràng việc đạt chất lượng dạy học theo mục tiêu đề Việc quản lý chất lượng giáo dục tập trung vào “điều khiển đầu vào” nội dung dạy học Ưu điểm chương trình dạy học định hướng nội dung việc truyền thụ cho người học hệ thống tri thức khoa học hệ thống Tuy nhiên ngày chương trình dạy học định hướng nội dung khơng cịn thích hợp, có ngun nhân sau: - Ngày nay, tri thức thay đổi bị lạc hậu nhanh chóng, việc quy định cứng nhắc nội dung chi tiết chương trình dạy học dẫn đến tình trạng nội dung chương trình dạy học nhanh bị lạc hậu so với tri thức đại Do việc rèn luyện phương pháp học tập ngày có ý nghĩa quan trọng việc chuẩn bị cho người có khả học tập suốt đời - Chương trình dạy học định hướng nội dung dẫn đến xu hướng việc kiểm tra đánh giá chủ yếu dựa việc kiểm tra khả tái tri thức mà không định hướng vào khả vận dụng tri thức tình thực tiễn - Do phương pháp dạy học mang tính thụ động ý đến khả ứng dụng nên sản phẩm giáo dục người mang tính thụ động, hạn chế khả sáng tạo động Do chương trình giáo dục khơng đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội thị trường lao động người lao động lực hành động, khả sáng tạo tính động b Chương trình giáo dục định hướng lực Chương trình giáo dục định hướng lực (định hướng phát triển lực) gọi dạy học định hướng kết đầu bàn đến nhiều từ năm 90 kỷ 20 ngày trở thành xu hướng giáo dục quốc tế Giáo dục định hướng lực nhằm mục tiêu phát triển lực người học Giáo dục định hướng lực nhằm đảm bảo chất lượng đầu việc dạy học, thực mục tiêu phát triển toàn diện phẩm chất nhân cách, trọng lực vận dụng tri thức tình thực tiễn nhằm chuẩn bị cho người lực giải tình sống nghề nghiệp Chương trình nhấn mạnh vai trò người học với tư cách chủ thể trình nhận thức Phát huy lực học sinh học Công nghệ Khác với chương trình định hướng nội dung, chương trình dạy học định hướng lực tập trung vào việc mơ tả chất lượng đầu ra, coi “sản phẩm cuối cùng” trình dạy học Việc quản lý chất lượng dạy học chuyển từ việc “điều khiển đầu vào” sang “điều khiển đầu ra”, tức kết học tập học sinh Chương trình dạy học định hướng lực khơng quy định nội dung dạy học chi tiết mà quy định kết đầu mong muốn trình giáo dục, cở sở đưa hướng dẫn chung việc lựa chọn nội dung, phương pháp, tổ chức đánh giá kết dạy học nhằm đảm bảo thực mục tiêu dạy học tức đạt kết đầu mong muốn Trong chương trình định hướng lực, mục tiêu học tập, tức kết học tập mong muốn thường mô tả thông qua hệ thống lực (Competency) Kết học tập mong muốn mô tả chi tiết quan sát, đánh giá Học sinh cần đạt kết yêu cầu quy định chương trình Việc đưa chuẩn đào tạo nhằm đảm bảo quản lý chất lượng giáo dục theo định hướng kết đầu Ưu điểm chương trình giáo dục định hướng lực tạo điều kiện quản lý chất lượng theo kết đầu quy định, nhấn mạnh lực vận dụng học sinh Tuy nhiên vận dụng cách thiên lệch, không ý đầy đủ đến nội dung dạy học dẫn đến lỗ hổng tri thức tính hệ thống tri thức Ngoài chất lượng giáo dục kết đầu mà cịn phụ thuộc q trình thực Trong chương trình dạy học định hướng phát triển lực, khái niệm lực sử dụng sau: - Năng lực liên quan đến bình diện mục tiêu dạy học: mục tiêu dạy học mô tả thông qua lực cần hình thành - Trong mơn học, nội dung hoạt động liên kết với nhằm hình thành lực - Năng lực kết nối tri thức, hiểu biết, khả năng, mong muốn - Mục tiêu hình thành lực định hướng cho việc lựa chọn, đánh giá mức độ quan trọng cấu trúc hóa nội dung hoạt động hành động dạy học mặt phương pháp - Năng lực mô tả việc giải địi hỏi nội dung tình huống: ví dụ trình bày quy trình chiết cành Nắm vững vận dụng quy trình trồng ăn - Các lực chung với lực chuyên môn tạo thành tảng chung cho công việc giáo dục dạy học Phát huy lực học sinh học Công nghệ - Mức độ phát triển lực xác định chuẩn: Đến thời điểm định đó, học sinh phải đạt gì? Sau bảng so sánh số đặc trưng chương trình định hướng nội dung chương trình định hướng lực: Chương trình định hướng nội dung Chương trình định hướng lực Mục tiêu Mục tiêu dạy học mô Kết học tập cần đạt mô tả giáo dục tả không chi tiết không chi tiết quan sát, đánh giá thiết phải quan sát, được, thể mức độ tiến đánh giá học sinh cách liên tục Nội dung Việc lựa chọn nội dung Lựa chọn nội dung nhằm đạt giáo dục dựa vào khoa học kết đầu quy định, gắn với chun mơn, khơng gắn tình thực tiễn Chương trình với tình thực quy định nội dung chính, tiễn Nội dung quy không quy định chi tiết định chi tiết chương trình Phương Giáo viên người truyền - Giáo viên chủ yếu người tổ chức, pháp thụ tri thức, trung tâm hỗ trợ học sinh tự lực tích cực lĩnh dạy học q trình dạy học Học hội tri thức Chú trọng phát triển sinh tiếp thu thụ động khả giải vấn đề, khả tri thức quy giao tiếp… định sẵn - Chú trọng sử dụng quan điểm, phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực, phương pháp dạy học thí nghiệm, thực hành Hình Chủ yếu dạy học lý thuyết Tổ chức hình thức học tập đa dạng, thức dạy lớp học ý hoạt động xã hội, ngoại học khóa, nghiên cứu khoa học, trải nghiệm sáng tạo; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học Đánh giá Tiêu chí đánh giá xây kết dựng chủ yếu dựa 10 Tiêu chí đánh giá dựa vào lực đầu ra, có tính đến tiến trình Phát huy lực học sinh học Công nghệ Học sinh quan sát Thạch vải Vải sấy khô GV: Em quan sát hình ảnh cho biết thời gian cách thu hoạch vải? GV nhận xét, bổ sung * CH: Vậy địa phương em thu hoạch vải nào? GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh vị trí bẻ cành * CH: Tại phải ý đến kỹ thuật bẻ cành GV: yêu cầu học sinh sưu tầm trước phương pháp bảo quản chế biến vải? liên hệ thực tế địa phương? * CH: Cần phải bảo quản vải nào? Ở địa phương em bảo quản vải sau thu hoạch nào? GV nhận xét, bổ sung * CH: Vậy vải chế 28 Rượu vải Phát huy lực học sinh học Công nghệ biến nào? GV: Giới thiệu tranh số phương pháp chế biến vải Sirô vải Nước ép vải Kẹo vải Bánh vải Chè vải Củng cố: (2 phút) - Muốn vải sinh trưởng, phát triển tốt cho nhiều khơng có tượng cách năm ta phải làm gì? Kiểm tra đánh giá: (2 phút) - Hãy nối nội dung cột 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, vào mục A, B, C, D, E, G, H, I cho phù hợp Tỷ lệ đậu cao A Phù sa, đất đồi pH từ – 6,5 Nhiệt độ thích hợp cho việc hoa, thụ B Chiết cành, ghép phấn, thụ tinh C Mùa xuân, mùa thu Đất trồng thích hợp đất D 180C - 240C Nhân giống phương pháp E Đào hố bón phân lót Thời vụ thích hợp để trồng F Thời tiết ẩm, nắng khơ, gió nhẹ Trước trồng tháng phải G Ăn tươi, đóng hộp, sấy khơ Khi có non sau thu H Bón thúc cho hoạch phải I Đầu mùa mưa Quả vải dùng để 29 Phát huy lực học sinh học Công nghệ Đáp án: 1.F; 2.D; 3.A; 4.B; 5.C; 6.E; 7.H; 8.G; Nhận xét, dặn dò: (1 phút) - GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ phần em chưa biết - Học đọc trước Bài 10 : Kỹ Thuật trồng xoài Nội dung bảng phụ Kỹ thuật Nội dung Thời vụ trồng Vụ xuân(2 - 4),Vụ thu (8 - 9) – Phía Bắc Trồng Khoảng cách trồng Bảng (SGK) Đào hố, bón phân Bảng (SGK) lót Làm cỏ, vun xới - Kết hợp trồng họ đậu Bón phân thúc Bón vào thời kỳ xuất mầm hoa, có non sau thu hoạch Tưới nước Thường xuyên Chăm Tạo hình, sửa cành Cắt bỏ cành vượt, cành bị sâu, bệnh, cành nhỏ sóc Phịng trừ sâu, - Bọ xít, sâu đục quả,sâu gặm vỏ cành, nhện lông bệnh nhung, bệnh thối hoa, bệnh mốc sương - Cần sử dụng tổng hợp biện pháp phong trừ sâu bệnh phá hại phát triển Bảng 6: KHOẢNG CÁCH VÀ MẬT ĐỘ CÂY Loại đất Đất đồng Đất đồi Khoảng cách (m) x 10 ; 10 x 10 7x8;8x8 Mật độ (cây/ha) 100 - 110 150 - 180 Bảng 7: KÍCH THƯỚC HỐ VÀ KHỐI LƯỢNG PHÂN BÓN Loại đất Đất đồng Đất đồi Kích thước (cm) Sâu Rộng 40 80 60 - 80 100 Khối lượng phân bón (kg/hố) Hữu Lân (P) Kali (K) 20 - 30 0,5 0,5 30 - 40 0,6 0,6 IV Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Trong năm học vừa qua thân áp dụng đề tài " Phát huy lực học sinh học Công nghệ " trình giảng dạy tơi nhận thấy: - Chất lượng học nâng cao rõ rệt, việc truyền thụ kiến thức cho học sinh nhẹ nhàng Tôi cảm thấy thỏa mái, hào hứng bước vào lớp - Về phía học sinh, phương pháp tích cực giúp học sinh dễ dàng chiếm lĩnh kiến thức Không giúp em tiếp thu kiến thức nhanh hơn, hiệu mà rèn luyện khả quan sát, phân tích, dự đốn, so sánh, khái quát, vận dụng, sử dụng CNTT góp phần nâng cao kiến 30 Phát huy lực học sinh học Công nghệ thức môn Công nghệ Giờ học trở lên sôi nổi, em hăng hái xây dựng bài, tỷ lệ học sinh yêu thích ham học mơn Cơng nghệ ngày nâng lên Nhìn chung chất lượng học nâng cao rõ rệt Hơn học Công nghệ em đón chờ với hứng thú đặc biệt Đáng quý kỳ thi học sinh giỏi cấp huyện môn Công nghệ năm học: 20132014, 2014 - 2015, 2016 – 2017 tỷ lệ học sinh giỏi cấp huyện đạt 87% Đặc biệt có học sinh tham dự kỳ thi học sinh giỏi thành phố Hơn năm học 2013 - 2014 em Nguyễn Minh Ngọc học sinh lớp 9A đạt giải khuyến khích kỳ thi học sinh giỏi cấp thành phố môn Công nghệ Năm học 2016 - 2017 em Nguyễn Thị Linh Chi chẩn bị cho kỳ thi học sinh giỏi cấp thành phố môn Công nghệ tổ chức vào đầu tháng Kết môn Công nghệ năm qua cuối học kì I năm học: 2016 - 2017 lớp nâng lên rõ rệt, điểm kiểm tra giỏi nhiều, điểm trung bình Kết môn học năm sau thường cao năm trước đặc biệt số học sinh đạt loại khá, giỏi tăng nhiều so với năm học chưa áp dụng đề tài Bảng : Kết môn Công nghệ Năm Năm Khối, Sĩ Học số Lớp Giỏi Khá Trung bình Yếu + Kém TB trở lên SL (%) SL (%) SL (%) SL (%) SL (%) 2012 Khối 147 48 32,7 50 34,0 49 33,3 Chứng 2013 147 100 11 7,53 146 100 5,9 136 100 6,42 109 100 Đối 2013 Khối 146 75 51,4 60 2014 41 Thực 2014 Khối 136 71 52,2 57 41,9 nghiệm – 2015 KỳI Khối 109 62 56,8 40 36,6 2016 2017 Đặc biệt dạy Kỹ thuật trồng ăn có múi ( tiết 2) tham gia hội thi giáo viên giỏi cấp Huyện năm học 2016 – 2017 vừa qua đạt kết định Cụ thể sau: 31 Phát huy lực học sinh học Công nghệ Các phần dạy Mở bài: Phát Phần III: Kỹ triể thuật trồng n chăm sóc bài: Phần IV: Thu hoạch bảo quản Kiểm tra đánh giá Phương pháp định hướng nội dung - Không phát triển lực Phương pháp phát huy lực học sinh - Phát huy lực giải vấn đề + Năng lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông ( ICT) - Phát huy lực - Phát huy: tự học, lực + Năng lực tự học giao tiếp + Năng lực giao tiếp + Năng lực hợp tác + Năng lực giải vấn đề + Năng lực sáng tạo - Phát huy lực - Phát huy: tự học, lực + Năng lực tự học giao tiếp + Năng lực giao tiếp + Năng lực hợp tác + Năng lực giải vấn đề + Năng lực sáng tạo - Phát huy lực - Phát huy: tự học, lực + Năng lực tự học giao tiếp + Năng lực giao tiếp + Năng lực hợp tác + Năng lực giải vấn đề + Năng lực sáng tạo + Năng lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông ( ICT) + Năng lực tự quản lý Như qua việc đổi phương pháp dạy học theo hướng tiếp cận lực học sinh dạy người giáo viên phát huy nhiều lực học sinh so với phương pháp cũ tức phương pháp tiếp cận nội dung PHẦN III - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 32 Phát huy lực học sinh học Công nghệ I Kết luận: Qua sáng kiến kinh nghiệm thấy dạy học theo hướng tiếp cận lực học sinh dạy Công nghệ người giáo viên phát huy nhiều lực học sinh đồng thời: - Tạo cho học sinh niềm say mê, tự giác học tập, định hướng ý, lòng ham muốn hứng thú học tập, làm phát triển hứng thú nhận thức tư sáng tạo học sinh, làm cho học sinh có tính độc lập, sáng tạo hoạt động nhận thức, làm chủ tơi mình, tạo động lực thúc đẩy khám phá tri thức nhân loại - Giáo dục cho học sinh lòng yêu thiên nhiên, sống có đạo đức với mơi trường, khắc sâu nhận thức, có thái độ hành vi đắn tích cực bảo vệ, sử dụng hợp lý tài nguyên, khôi phục phát triển bền vững môi trường Đặc biệt mơi trường sống mơi trường Trái đất nói chung - Đa số học sinh tham gia học tập tiết học môn Công nghệ với trạng thái thần kinh hưng phấn làm chủ tơi nên học sinh động, có sức hút học sinh - Đa số học sinh u thích mơn học, quan tâm nhiều đến kiến thức mơn có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tiễn để bảo vệ sức khỏe môi trường Với ưu điểm thấy người giáo viên nên phát huy tối đa lực học sinh dạy, phải nghiên cứu dạy cách kĩ để phần nào, mục mà phát huy phát huy Vì sau tiết dạy chúng cần phải rút kinh nghiệm vận dụng linh hoạt để phát huy tối đa phương pháp Tôi ln mong muốn thơng qua q trình dạy học môn Công nghệ mà dạy tư duy, dạy làm người cho học sinh hy vọng tất thầy làm nghề giáo có ý thức trách nhiệm vấn đề Do nhiều hạn chế kiến thức kinh nghiệm thực tế, nên chắn sáng kiến kinh nghiệm cịn nhiều thiếu sót hình thức trình bày lẫn nội dung Kính mong cấp lãnh đạo thầy góp ý thêm Xin trân trọng cảm ơn! II Kiến nghị: - Để phát huy nhiều lực học sinh chương trình sách giáo khoa cần ngắn gọn hơn, nên chương trình sách giáo khoa cần điều chỉnh lại - Cung cấp đầy đủ đồ dùng dạy - học, đầu tư phịng học đại hóa đáp ứng cho tiết dạy 33 Phát huy lực học sinh học Công nghệ - Tạo điều kiện cho giáo viên củng cố kỹ sử dụng phương tiện dạy học đại, ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy 34 Phát huy lực học sinh học Công nghệ PHẦN IV – PHỤ LỤC I Bài trình bày học sinh kết sưu tầm số giống có múi II Tư liệu học sinh sưu tầm III Tranh giáo viên chiếu cho học sinh quan sát 35 Phát huy lực học sinh học Cơng nghệ I Bài trình bày học sinh kết sưu tầm Kính thưa thầy giáo, thưa bạn! Sau em xin trình bày kết sưu tầm nhóm Cây ăn có múi: cam, chanh, quýt, bưởi sống cho thu hoạch vòng 20-30 năm Đây lồi hàng hóa có giá trị dinh dưỡng giá trị kinh tế cao Quả loài ngồi việc sử dụng tươi cịn dùng để làm đồ hộp, nước ngọt, làm rượu Vỏ quả, hoa, chế biến tinh dầu công nghệ thực phẩm Trong đông y dùng vỏ quả, rễ làm thuốc chữa bệnh Muốn trồng cho hiệu kinh tế trước hết, ta cần chọn giống tốt Tùy thuộc điều kiện khí hậu, đất đai nhu cầu thị trường, chọn giống cho phù hợp Ở tỉnh có giống đặc trưng vùng như: miền Bắc có cam Canh, cam xanh, cam sành, cam Hải Dương, cam Cao Phong bưởi diễn, bưởi Đoan Hùng, quýt Lạng Sơn, chanh tứ thời, chanh đào Miền trung có cam Xã Đoài, cam voi, bưởi Phúc Trạch Miền Nam có bưởi Năm Roi, chanh khơng hạt Hiện có múi ưa chuộng đem lại hiệu kinh tế cao cho người trồng Bài trình bày em đến kết thúc Em xin cảm ơn! 36 Phát huy lực học sinh học Công nghệ Tư liệu học sinh sưu tầm 37 Phát huy lực học sinh học Công nghệ Tư liệu học sinh sưu tầm 38 Phát huy lực học sinh học Công nghệ Tư liệu học sinh sưu tầm 39 Phát huy lực học sinh học Công nghệ Tranh Tranh 40 Phát huy lực học sinh học Công nghệ CÁC BIỆN PHÁP CHĂM SÓC CÂY ĂN QUẢ CÓ MÚI d) cành a)Tạo Làmhình,sửa cỏ,vun xới b) Bón phân e) Phịng trừ sâu, bệnh: Trồng xen ngắn ngày c) Tưới nước Tranh 41 Phát huy lực học sinh học Công nghệ Sâu vẽ bùa Sâu đục cành Bệnh loét Sâu vẽ bùa Sâu vẽ bùa Bệnh vàng Bệnh loét Bệnh loét Tranh 42 Bệnh vàng ... Phát huy lực học sinh học Công nghệ Tư liệu học sinh sưu tầm 37 Phát huy lực học sinh học Công nghệ Tư liệu học sinh sưu tầm 38 Phát huy lực học sinh học Công nghệ Tư liệu học sinh sưu tầm 39. .. Không phát triển lực Phương pháp phát huy lực học sinh - Phát huy lực giải vấn đề + Năng lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông ( ICT) - Phát huy lực - Phát huy: tự học, lực + Năng lực tự học. .. tác + Năng lực giải vấn đề + Năng lực sáng tạo - Phát huy lực - Phát huy: tự học, lực + Năng lực tự học giao tiếp + Năng lực giao tiếp + Năng lực hợp tác + Năng lực giải vấn đề + Năng lực sáng