Nền kinh tế Việt Nam trước khủng hoảng tài chính thế giới năm 2008

19 25 0
Nền kinh tế Việt Nam trước khủng hoảng tài chính thế giới năm 2008

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nền kinh tế Việt Nam trước khủng hoảng tài chính thế giới năm 2008, tác động của nó đến nền kinh tế Việt Nam......................................................................................................................................................

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Đề tài: Nền kinh tế Việt Nam trước khủng hoảng tài giới năm 2008 Họ tên: Trần Hoàng Long Mã sinh viên: 19050432 Ngày sinh: 12/06/2001 Khoa: Kinh tế phát triển Lớp: QH-2019-E KTPT2 Hà Nội, 2021 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN …………………………………………………….…………………………………………………… …………………………………………………….…………………………………………………… ……………………………………………….…………………………………………………….…… ……………………………………………….…………………………………………………….…… ……………………………………………….…………………………………………………….…… ……………………………………………….…………………………………………………….…… ……………………………………………….…………………………………………………….…… ……………………………………………….…………………………………………………….…… ……………………………………………….…………………………………………………….…… ……………………………………………….…………………………………………………….…… ……………………………………………….…………………………………………………….…… ……………………………………………….……………………………………….………………… ………………………………….…………………………………………………….………………… ………………………………….…………………………………………………….………………… ………………………………….…………………………………………………….………………… ………………………………….…………………………………………………….………………… ………………………………….……………………………………………………………………… …………………………….…………………………………………………….……………………… …………………………….…………………………………………………….……………………… …………………………….…………………………………………………….……………………… …………………………….…………………………………………………….……………………… …………………………….…………………………………………………….……………………… …………………………….…………………………………………………….……………………… …………………………….…………………………………………………….……………………… …………………………….…………………………………………………….……………………… …………………………….…………………………………………………….……………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… MỤC LỤC Định nghĩa a Mơ tả tình b Nguyên nhân c Tác động đến kinh tế Việt Nam d Chính sách mà Chính phủ áp dụng để đưa thoát khỏi khủng hoảng…… e Thách thức hạn chế Chính phủ thực sách………………… 12 f Hiệu sách Chính phủ 14 Kết luận 15 Định nghĩa: Khủng hoảng kinh tế hiểu trạng thái kinh tế có xu hướng suy giảm tốc độ tăng trưởng sản lượng chí sản lượng tăng trưởng âm, tỉ lệ thất nghiệp cao Đó suy giảm đáng kể hoạt động kinh tế diễn thời gian dài khiến cho kinh tế ngày rơi vào suy giảm trầm trọng Khủng hoảng kinh tế giai đoạn suy thoái kinh tế chu kỳ phát triển kinh doanh a Mơ tả tình - Cuộc suy thối kinh tế toàn cầu 2007-2008 khủng hoảng diễn vào năm 2007, 2008, bao gồm đổ vỡ hàng loạt hệ thống ngân hàng, tình trạng đói tín dụng, tình trạng sụt giá chứng khốn giá tiền tệ quy mô lớn Mỹ nhiều nước châu Âu, có nguồn gốc từ khủng hoảng tài Hoa Kỳ - Năm 2008 giới rơi vào khủng hoảng tài tồi tệ kể từ Đại suy thoái 1929 – 1933 Cuộc khủng hoảng khởi đầu khủng hoảng cho vay địa ốc chuẩn Mỹ, lý sâu xa cân quốc tế khu vực kinh tế trụ cột giới vấn đề nội hệ thống ngân hàng Mỹ châu Âu Cho đến thời điểm hàng loạt ngân hàng tên tuổi phá sản phải phủ cứu trợ Thị trường tài nhiều nước gần đóng băng, kéo theo kinh tê thực rơi vào suy thoái Nạn thất nghiệp tăng đến mức báo động, tầng lớp dân nghèo kinh tế nước phát triển Mặc dù nhiều nước đưa gói kích cầu lớn, với tổng số tiền cơng bố tồn cầu xấp xỉ 2000 tỉ USD, dự báo lạc quan hy vọng giới bắt đầu phục hồi vào đầu năm 2010 - Tại Mỹ, triệu người việc làm, xấp xỉ 2.5 triệu doanh nghiệp phá sản có tới gần triệu ngơi nhà bị thu hồi vịng năm Bất ổn an ninh lương thực với cân thu nhập làm cho nhiều người cảm thấy niềm tin vào chế Cuộc suy thoái cơng bố thức kết thúc vào năm 2009, thời gian dài sau nhiều người dân phải chịu hậu nặng nề, đặc biệt Mỹ Tỷ lệ thất nghiệp đạt mức 10% vào năm 2009, trở lại mức trước khủng hoảng vào năm 2016 vừa - Với tiến trình gia tăng mạnh mẽ tồn cầu hóa hội nhập quốc tế theo đó, lệ thuộc lẫn ngày sâu sắc kinh tế, tác động khủng hoảng mang đặc tính phổ biến, lây lan rộng khắp không loại trừ quốc gia Tốc độ tăng trưởng quốc gia trung tâm âm thấp kéo dài, quốc gia ngoại vi, kinh tế phát triển - nơi có độ mở thị trường cao, lệ thuộc mạnh vào xuất FDI, trở thành nước bị tác động nặng nề sâu sắc Ở khủng hoảng lần này, bên cạnh diễn đồng thời khủng hoảng chu kỳ, khủng hoảng cấu khủng hoảng thể chế, bùng nổ đồng thời nghiêm trọng khủng hoảng lượng, nguyên liệu, lương thực mơi trường Nói cách khác, khủng hoảng khơng dừng lại khía cạnh kinh tế mà lan rộng khía cạnh xã hội môi trường trụ cột mục tiêu phát triển bền vững mà giới phải đối mặt năm đầu kỷ XXI Về mặt lý thuyết, sau khủng hoảng lần này, người ta bắt đầu bàn nhiều đến trở lại Keynes, bất lực chủ nghĩa tân tự do, mà thực chất, tìm sở lý luận cho việc giải mối quan hệ nhà nước thị trường bối cảnh Nói cách khác, khủng hoảng dấu mốc khủng hoảng lý thuyết điều tiết kinh tế b Nguyên nhân - Nguyên nhân trực tiếp tạo nên tình trạng kinh tế “siêu bong bóng” “chính sách lãi suất cực thấp” lơi lỏng “bàn tay hữu hình” nhà nước Mỹ; tạo điều kiện tích tụ nhân tố tiền khủng hoảng Các ngân hàng thương mại (NHTM) cho vay mua nhà “dưới chuẩn” với quy mô lớn Việc số lượng lớn người dân đổ xô vào vay tiền ngân hàng (trả lãi vốn thời gian dài) tình trạng lãi suất thấp dễ vay mượn Mỹ mà Cục dự trữ liên bang Mỹ (FED) thực để khuyến khích sản xuất tiêu dùng, cứu kinh tế Mỹ khỏi suy thối sau khủng hoảng năm 2000-2001 Cịn NHTM cho người dân vay mua nhà “dưới chuẩn” đầy rủi ro với quy mô lớn cơng ty tài ngân hàng đầu tư Các cơng ty tài chính, ngân hàng đầu tư lại phát hành trái phiếu sở chứng từ cho vay chấp để bán cho ngân hàng Mỹ khác ngân hàng nhiều nước giới làm tài sản tích trữ uy tín ngân hàng phát hành Việc “chứng khoán hoá” khoản vay chấp vượt khỏi kiểm soát nhà nước Chuỗi hoạt động kinh doanh mang tính chất đầu làm thị trường nhà đất nóng lên, giá nhà đất bị đẩy lên cao, trở thành “bong bóng” “Bong bóng” nổ khơng thể tránh khỏi Bong bóng giá nhà vỡ tung, tạo nên đống nợ xấu khổng lồ, đánh sập hoạt động nhà băng vốn ôm nhiều khoản vay chấp đất động sản Những vấn đề tồn tại thị trường bất động sản ngân hàng nhiều năm trước bùng nổ, tạo hiệu hứng domino lên hoạt động toàn kinh tế - Sự gia tăng rủi ro mức thị trường tài chính, sách nới lỏng tín dụng chuẩn lâu thị trường nhà đất với bưng bít thơng tin, thái độ vơ trách nhiệm tập đồn tài Mỹ - Sự khiếm khuyết, yếu hệ thống ngân hàng Mỹ kinh tế chủ chốt khiến cho chúng khơng cịn tương thích, thiếu thiết chế khả kiểm soát hiệu ứng đổ vỡ khâu yếu hệ thống tài tồn cầu c Tác động đến kinh tế Việt Nam - Đối với tốc độ tăng trưởng kinh tế Tác động tiêu cực khủng hoảng tài tồn cầu làm cho tốc độ tăng trưởng kinh tế nước ta chậm lại Kế hoạch đầu năm 2008, tăng trưởng GDP dự kiến từ 8,5 – 9% Tháng năm 2008 Quốc hội điều chỉnh tỷ lệ tăng trưởng GDP xuống 7%, đến tháng 10 năm 2008 tỷ lệ tăng trưởng GDP thực tế 6,52%, dự kiến năm 2008 tốc độ tăng trưởng kinh tế từ 6,5 đến 6,7% - Đối với hệ thống tài – ngân hàng Mặc dù hệ thống tài ngân hàng Việt Nam chưa chịu tác động mạnh từ khủng hoảng tài Mỹ hệ thống tài ngân hàng Việt Nam giai đoạn đầu hội nhập; trước mắt có hạn chế số lĩnh vực như: + Mức độ liên thông hệ thống ngân hàng Việt Nam với thị trường tài bên ngồi với ngân hàng Mỹ gặp khó khăn; + Trong ngắn hạn, tác động trực tiếp khủng hoảng tài chính, lợi nhuận nhiều ngân hàng giảm, chí số ngân hàng nhỏ thua lỗ; nợ xấu tăng lên; nên hệ thống ngân hàng tài Việt Nam có nguy bị ảnh hưởng vài năm; + Khả giao dịch ngân hàng, tài quốc tế giảm, ảnh hưởng đến nợ vay ngắn hạn Việt Nam ngân hàng doanh nghiệp - Đối với hoạt động xuất + Hiện nay, Mỹ thị trường xuất lớn Việt Nam chiếm khoảng 20-21% kim ngạch xuất Khủng hoảng tài tác động đến tốc độ tăng trưởng xuất vào thị trường Mỹ cầu tiêu dùng thị trường Mỹ đà giảm mạnh Việc suy giảm tốc độ tăng trưởng xuất vào thị trường Mỹ ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng xuất chung Việt Nam năm 2008 năm 2009 (nếu kinh tế Mỹ chưa có dấu hiệu phục hồi) Tuy nhiên, mức độ ảnh hưởng tuỳ thuộc vào tính chất mặt hàng + Khủng hoảng tài Mỹ tác động tiêu cực tới nhiều kinh tế khác giới, đặc biệt EU Nhật Bản – hai thị trường xuất quan trọng Việt Nam Do tác động khủng hoảng, người dân thị trường phải cắt giảm chi tiêu, nhà nhập khả tốn khó khăn tài chính, theo nhập hàng hố xuất Việt Nam có xu hướng giảm Thực tế tháng gần đây, với tác động tiêu cực khủng hoảng tài chính, xuất Việt Nam bắt đầu có biểu giảm sút, kim ngạch xuất tháng 11 tiếp tục giảm xuống ngưỡng tỷ USD/tháng Đây tháng thứ ba kim ngạch xuất suy giảm Tháng 11 năm 2008 kim ngạch xuất nước 4,8 tỷ USD giảm so với mức 5,044 tỷ USD tháng 10 Trong đó: Dệt may giữ kim ngạch mức 780 triệu USD, giày dép tăng nhẹ lên 400 triệu USD so với 396 triệu USD tháng 10/2008 Một số mặt hàng khác suy giảm đặc biệt dầu thơ giảm mạnh giá dầu giảm 60% so với mức tháng 7/2008 Dấu hiệu suy giảm kinh tế bắt đầu xuất Khủng hoảng tài dẫn đến suy thối kinh tế, nhiều mặt hàng mạnh Việt Nam giảm giá chắn tác động trực tiếp đến kim ngạch xuất Quý IV/2008, kim ngạch xuất nhập vào thị truờng tháng sau giảm so với tháng trước Kim ngạch xuất nhập quý I/2009 có xu hướng tăng nhẹ Dự báo kim ngạch xuất năm 2009 tăng 35% - Đối với vốn đầu tư nước kể đầu tư trực tiếp đầu tư gián tiếp + Với tình hình khủng hoảng nay, chi phí vốn trở nên đắt đỏ thị trường xuất có khả bị thu hẹp nên dịng vốn chảy vào Việt Nam có khả giảm sút + Thêm vào đó, hầu hết dự án đầu tư nói chung FDI nói riêng, phần vốn vay thường chiếm tỷ trọng lớn tổng số vốn đầu tư, nên tổ chức tài chính, ngân hàng gặp khó khăn làm cho nhiều hợp đồng vay vốn không ký kết giải ngân Nếu năm 2008 Việt Nam thu hút gần 63 tỷ USD vốn đầu tư trực tiếp nước (vốn đăng ký), giải ngân 12 tỷ USD, năm 2009 tình hình thu hút FDI trở nên khó khăn hơn, nhiều dự án đăng ký vốn hàng chục tỷ USD nhà đầu tư nước xin rút lui… Trong tháng đầu năm 2009, vốn FDI đạt 6,3 tỷ USD Tuy nhiên, theo dự báo (tháng 11 năm 2008) Việt Nam thực khoảng 10 tỷ USD vốn giải ngân, 16,2% vốn đăng ký tăng 44% so với kỳ năm 2007 Qua xem xét luồng vốn FDI 11 tháng đầu năm nay, nhận thấy hầu hết nhà đầu tư nước từ châu Á (13% từ Nhật Bản 67% từ nước châu Á khác), nhà đầu tư đến từ châu Âu Mỹ chiếm tỷ lệ khiêm tốn khoảng 5% số vốn đăng ký, gần 60 tỷ USD Do vậy, năm 2008 Việt Nam có sở để tin tưởng việc triển khai thực dự án đăng ký năm 2008 không gặp nhiều khó khăn năm 2009 hy vọng tăng lên giữ mức năm 2008 + Tình hình chung khủng hoảng tài với việc làm khó khăn, thu nhập giảm, tiêu dùng giảm lượng kiều hối có khả sụt giảm Tuy nhiên, lượng kiều hối tăng ổn định, dự kiến năm đạt khoảng tỷ USD tăng 60% so với năm 2007 Mặc dù khủng hoảng kéo dài, lượng kiều hối sút giảm điều tránh khỏi - Hoạt động thị trường chứng khốn (TTCK) gặp khó khăn, bất lợi cho nhà đầu tư + Khủng hoảng tài ngày ảnh hưởng rộng thị trường tài giới, theo nhà đầu tư quỹ đầu tư nước ngồi gặp khó khăn việc huy động vốn, họ có xu hướng thận trọng định đầu tư thị trường lớn họ gặp khó khăn việc họ cấu lại chứng khốn Việt Nam điều xảy + Có thể có khả nhà đầu tư ngoại rút vốn khỏi thị trường Việt Nam để ứng cứu cho công ty mẹ thị trường lớn, khả lượng vốn đầu tư nhà đầu tư thị trường Việt Nam không nhiều Việt Nam địa điểm đầu tư an tồn có độ tin cậy cao TTCK Việt Nam nơi có ưu đầu tư tình hình kinh tế vĩ mơ Việt Nam có chiều hướng tốt dần… + Trường hợp nhà đầu tư nước ngồi bán hết chứng khốn, rút hết vốn đầu tư khỏi TTCK Việt Nam Việt Nam đủ dự trữ ngoại tệ để “bơm ra” ổn định thị trường Cán cân thương mại Việt Nam năm 2008 dự báo thâm hụt 18 tỷ USD (khoảng 30% GDP) năm 2009 dự báo thâm hụt thương mại dao động khoảng 12-15 tỷ USD hay 12-15% GDP, giảm 20% so với năm 2008 + Do tác động khủng hoảng tài chính, doanh nghiệp niêm yết thị trường chứng khốn khơng tránh khỏi tác động xấu, đặc biệt doanh nghiệp xuất khẩu, theo giá cổ phiếu sụt giảm + Khủng hoảng tài tác động mạnh mẽ đến tâm lý nhà đầu tư chứng khoán Việt Nam, TTCK bị tác động xấu lo ngại nhà đầu tư nước Yếu tố tâm lý quan trọng, cần có giải pháp, đặc biệt thơng tin, tuyên truyền đầy đủ để củng cố niềm tin cho nhà đầu tư; hạn chế lo ngại thái làm ảnh hưởng xấu đến TTCK - Đối với thị trường bất động sản (BĐS) + Hiện hầu hết doanh nghiệp kinh doanh BĐS Việt Nam tiềm lực tài hạn hẹp mà phần lớn phụ thuộc vào nguồn vốn bên chủ yếu vốn vay ngân hàng tổ chức tín dụng Đây khó khăn doanh nghiệp kinh doanh BĐS điều kiện khủng hoảng tài + Cuối năm 2007 tình trạng đầu BĐS đẩy giá BĐS Việt Nam lên cao so với giá trị thực Thị trường lên sốt ảo, cầu ảo tăng cao Bước sang năm 2008 kinh tế Việt Nam gặp khó khăn ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế, lạm phát tăng cao buộc người dân phải giảm chi tiêu, thị trường BĐS đóng băng, giá BĐS giảm đến 40%, doanh nghiệp kinh doanh BĐS rơi vào khó khăn, khơng bán sản phẩm lại phải chịu lãi suất cao sách thắt chặt tiền tệ làm lãi suất ngân hàng tăng cao Đến thị trường chưa có dấu hiệu phục hồi Giá BĐS giảm kéo theo tài sản ngân hàng giảm theo, nợ xấu tăng lên làm cho cấu vốn ngân hàng thương mại rơi vào tình bất lợi + Hiện khủng hoảng nợ chuẩn Mỹ mà gốc rễ từ khủng hoảng địa ốc không làm ảnh hưởng trực tiếp đến thị trường BĐS Việt Nam ảnh hưởng gián tiếp qua tác động đến thị trường tài tiền tệ, thị trường chứng khoán yếu tố tâm lý người dân Tuy nhiên theo báo cáo Ngân hàng nhà nước Việt Nam cho vay BĐS chiếm khoảng 9,5% tổng số dư nợ Ngân hàng tổ chức tín dụng Mặc dù việc tác động gián tiếp đến thị trường BĐS Việt Nam nói - Đối với thị trường hàng hoá dịch vụ: Sức cầu giảm + Sức cầu giảm sản xuất tiêu dùng Trong tình hình kinh tế giới suy thối, tình hình kinh tế vĩ mơ Việt Nam cải thiện nói chung cịn khó khăn Nhiều doanh nghiệp cắt giảm kế hoạch sản xuất kinh doanh, thu hẹp quy mô chi phí sản xuất tăng đặc biệt lãi vay ngân hàng Một số hoạt động dịch vụ bị thu hẹp, đặc biệt lượng khách du lịch giảm so với năm 2007 Năm 2008 ngân hàng tăng lãi suất để phục vụ mục tiêu thắt chặt tiền tệ, kiềm chế lạm phát, doanh nghiệp khó khăn phải vay ngân hàng với lãi suất cao + Bước sang năm 2009 với sách tiền tệ nới lỏng, lãi suất ngân hàng giảm đáng kể, Chính phủ lại có chủ trương bù lãi suất 4% cho doanh nghiệp khoản vay ngắn hạn, điều phần giúp doanh nghiệp khơi phục sản xuất kinh doanh giảm chi phí vốn, giảm giá thành sản phẩm Tuy nhiên, khó khăn lớn doanh nghiệp lại thị trường tiêu thụ sản phẩm Chừng kinh tế giới chưa phục hồi thị trường tiêu thụ (XK) cịn khó khăn Trong lúc thị trường nội địa sức cầu hạn chế sức mua chưa tương xứng + Các hoạt động dịch vụ bị thu hẹp, đặc biệt lượng khách du lịch giảm, ngành du lịch tổ chức nhiều chương trình khuyến tình hình chung chưa khả quan d Chính sách mà Chính phủ áp dụng để đưa thoát khỏi khủng hoảng - Đối với sách tiền tệ sách tài khố: + Năm 2009 cần áp dụng sách tiền tệ nới lỏng có kiểm sốt, kích thích đầu tư Để góp phần tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp đặc biệt doanh nghiệp nhỏ vừa, ngân hàng hỗ trợ doanh nghiệp khoanh nợ, giãn nợ, giảm lãi suất cho vay + Chính phủ cần nghiên cứu xem xét cấp hạn ngạch cho việc mua trái phiếu nhà đầu tư nước để đảm bảo tỷ lệ kiểm sốt, phịng nhà đầu tư nước ạt rút vốn bán trái phiếu + Cùng với đó, sách tài khố xem xét miễn giảm thuế cho doanh nghiệp sản xuất xuất + Tiếp tục thắt chặt chi tiêu công dự án hiệu chưa cần thiết + Chọn thời điểm để nới rộng biên độ tỷ giá, 3%, trường hợp cần thiết nới lên 5% + Quản lý chặt chẽ thị trường giao dịch ngoại tệ tự để tránh tượng đầu dẫn đến xu hướng nhà đầu tư nước rút tiền chuyển thành ngoại tệ, gây sức ép lên vấn đề tỷ giá dự trữ ngoại tệ + Thường xuyên rà soát đánh giá lại khoản vay nợ ngắn hạn nước ngồi Chính phủ, ngân hàng, doanh nghiệp danh mục đầu tư gián tiếp nước + Nâng cao khả tài cho ngân hàng để giữ chân luồng vốn nước ngồi - Khuyến khích đầu tư xuất khẩu: Cần tìm cách để hỗ trợ xuất bao gồm: vốn, lãi suất, thuế, thủ tục mở rộng thị trường Bây thời điểm để thực việc kích cầu đầu tư, đặc biệt đầu tư vào hạ tầng, kích thích đầu tư vào dự án có hiệu khơng nguồn vốn ngân sách, trái phiếu Chính phủ mà tham gia doanh nghiệp, tư nhân, thành phần kinh tế khác nước Cùng với kích cầu đầu tư cần phải tính đến giải pháp kích cầu tiêu dùng biện pháp hạ thấp lãi suất cho vay ngân hàng, giảm thuế, miễn thuế… Điều giải toán tồn đọng vốn ngân hàng giảm áp lực tiêu tăng trưởng xuất thị trường nội địa kích cầu 10 - Đảm bảo an sinh xã hội: Thực nhiều biện pháp: Bảo hiểm thất nghiệp, hỗ trợ nông nghiệp, trồng trọt, chăn nuôi, bảo lãnh cho doanh nghiệp nhỏ vừa xuất hỗ trợ trực tiếp cho đối tượng dễ bị tổn thương qua bão tài + Thường xun nắm bắt tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình tài doanh nghiệp Nhà nước, DNNVV, công ty cổ phần, công ty niêm yết, doanh nghiệp tư nhân… để có giải pháp xử lý phù hợp + Tận dụng hội để thu hút vốn đầu tư Dòng vốn giới tập trung vào nơi có mơi trường trị kinh doanh ổn định Việt Nam có lợi cần tận dụng tốt hội + Đổi cấu mặt hàng xuất thị trường xuất khẩu: Tập trung vào xuất mặt hàng Việt Nam có lợi Chuyển việc xuất mặt hàng Việt Nam sang thị trường khác có lợi (Đơng Nam Á, Châu Phi, Châu Mỹ La tinh) + Chọn lọc nhập khẩu: Đây hội để Việt Nam tranh thủ nhập mặt hàng, công nghệ đại mà nước phát triển phải bán kinh tế họ khó khăn + Nâng cao lực công tác dự báo, đảm bảo theo dõi kịp thời diễn biến khủng hoảng tài Mỹ toàn cầu để đánh giá đưa giải pháp phù hợp + Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát đặc biệt giám sát hoạt động Ngân hàng thương mại tổ chức tài tín dụng + Chủ động ngăn chặn suy giảm kinh tế nhiều giải pháp kích cầu đầu tư, kích cầu tiêu dùng, thành lập Quỹ bảo lãnh tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa… + Có phương án cấu lại kinh tế, đặc biệt đổi hoàn thiện thể chế, chuyển đổi cấu sản xuất, cấu đầu tư, đào tạo nguồn nhân lực Đẩy mạnh tiến trình cổ phần hoá cải cách khu vực DNNN + Thành lập quan giám sát hỗn hợp liên ngành để tăng cường giám sát gói kích cầu, có gói kích cầu hỗ trợ lãi suất đảm bảo hiệu quả, công khai, minh bạch 11 + Đẩy mạnh tiến trình cải cách hành chính, đặc biệt cải cách thủ tục hành theo hướng đơn giản, hiệu quả, minh bạch + Bên cạnh Nhà nước áp dụng hàng loạt biện pháp liệt nhằm kiềm chế lạm phát với sách tài khóa, giảm hạn mức cho vay đầu tư bất động sản chứng khoán, hạn chế lưu thơng tiền mặt, cho tạm hỗn, giãn tiến độ thi cơng số cơng trình đầu tư xây dựng hiệu quả, tập trung vốn cho cơng trình mang lại hiệu kinh tế thấy như: Nhà máy điện, Nhà máy lọc dầu…đồng thời hạn chế thất thu thuế, tích cực thu thuế , nợ tồn đọng e Thách thức hạn chế Chính phủ thực sách - Sự khủng hoảng xảy giới với qui mơ tồn cầu, đưa số quốc gia đứng bên bờ vực phá sản Hi Lạp, Pakistan … làm cho người phải thất nghiệp, người không nhà, không cửa ly tán… với Việt Nam có bị ảnh hưởng sách kinh tế vĩ mơ Chính phủ với vai trị Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý kịp thời điều tiết, nắm vững thuyền, lèo lái vược qua nguy kịch (2008-2010), hơm ê ẩm cho kinh tế khẳng định lần nữa, vượt qua nạn dịch, dần ổn định, phát triển - Nhìn lại vấn đề, dự báo khơng có giải pháp giải để khủng hoảng gây sâu rộng cho kinh tế, chứng tỏ sức đề kháng kinh tế yếu chưa đủ sức để ngăn chặn Thời gian đến phải tăng cường kiểm tra quản lý hệ thống ngân hàng thương mại tổ chức tài nhằm ngăn chặn trước khơng nên để kinh tế rơi vào trạng thái bất ổn - Chính sách tiền tệ hướng Tuy nhiên, khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu chưa có hồi kết, tình hình biến động liên tục nên mặt liều lượng, phải bám sát diễn biến thị trường Trong trường hợp cần thiết phải hạ lãi suất bản, lãi suất tái chiết khấu cho phù hợp với tình hình lạm phát để thúc đẩy sản xuất nước Bám sát tình hình thị trường để điều chỉnh dần tỷ giá theo hướng có lợi cho xuất Triển khai kịp thời hướng dẫn thực Quyết định số 443/QĐTTg ngày 04/4/2009 Thủ tướng Chính phủ Nâng cao khả giám sát hệ thống để tránh rủi ro hoạt động tín dụng NHNN chủ động giám sát NHTM, tăng 12 cường kiểm tra, kiểm tốn nội bộ, khuyến khích NHTM tăng vốn để đảm bảo an toàn hệ thống Tăng cường đạo, giám sát chặt chẽ tình hình thực giải pháp kích cầu bù lãi suất, đảm bảo yêu cầu: mục đích, thủ tục cho vay nhanh, có kiểm tra, kiểm sốt thường xun, liên tục dự án cho vay Đẩy mạnh giải ngân vốn xây dựng bản, đặc biệt vốn năm 2009, đồng thời xem xét điều kiện để ứng vốn năm 2010 Năm 2009, nguồn vốn đầu tư lớn nhiều nguồn khác nhau, việc kiểm tra, đôn đốc giải ngân tốt nhiệm vụ quan trọng góp phần tăng trưởng hiệu đầu tư Thắt chặt chi tiêu đầu tư công, nghiên cứu chuyển đầu tư công sang cho khu vực doanh nghiệp quốc doanh vay nước Đây cần xem chiến lược để khuyến khích doanh nghiệp tập trung cho sản xuất thị trường - Đối với sách tài khố, chế tự ổn định đóng vai trị quan trọng việc làm giảm cú sốc cần phải hoạt động cách tự do, miễn hướng điều chỉnh phải phù hợp với tính bền vững dài hạn Chính sách tài khóa chủ động kích cầu hỗ trợ tăng trưởng nguy giảm sút tăng trưởng trở thành thực, với điều kiện sách tài khóa kích cầu áp dụng cách kịp thời, mục đích khơng ảnh hưởng đến tính bền vững ngân sách Trong điều kiện nay, thay hỗ trợ dàn trải, nguồn ngân sách có cần tập trung vào hỗ trợ ổn định khu vực tài nhà đất cần thiết Đồng thời, cần phải có điều chỉnh đối ứng để đảm bảo an toàn cho mục tiêu củng cố ngân sách trung hạn - Với Việt Nam, nước theo đường kinh tế thị trường chưa lâu, khủng hoảng làm xói mịn niềm tin vào thị trường, vai trò nhà nước nhấn mạnh trở lại Mỹ kinh tế phát triển khác Tuy nhiên, sai lầm lớn Việt Nam không tiếp tục chệch hướng khỏi đường cải cách Việt Nam nên coi khủng hoảng hội tái cấu lại kinh tế nâng cao lực cạnh tranh Cùng với trào lưu biến đổi giới diễn ra, Việt Nam cần lựa chọn cho chiến lược phát triển khôn ngoan bền vững - Chiến lược cần tiếp tục phát triển mối quan hệ kinh tế đa phương song phương, đồng thời đẩy mạnh đầu tư vào nguồn lực nước sở hạ tầng, 13 nguồn vốn người, vốn xã hội Vai trò nhà nước phải đẩy mạnh hai mặt: chủ động hoạt động phối hợp quốc tế nâng cao lực quản lý giám sát hệ thống tài ngân hàng Các nỗ lực xố đói giảm nghèo Việt Nam cần tiếp tục đẩy mạnh, song song với việc gia tăng khoản trợ cấp bảo hiểm xã hội Điều làm tăng kích cỡ vai trò nhà nước kinh tế Tuy nhiên nhà hoạch định sách Việt Nam nên tuân thủ theo nguyên tắc John Maynard Keynes đưa gần 80 năm trước đây: Nhà nước nên làm thị trường khơng làm đừng thay thị trường đảm đương f Các sách Chính phủ phát huy hiệu quả, kinh tế Việt Nam phục hồi bước - Báo cáo cập nhật tình hình kinh tế khu vực Đơng Á Thái Bình Dương Ngân hàng Thế giới nêu rõ, Việt Nam vượt qua khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu tương đối tốt - Chính phủ Việt Nam thơng báo gói kích thích kinh tế, bao gồm nhiều biện pháp khác hỗ trợ tỷ lệ lãi suất, giảm thuế chi tiêu vốn bổ sung Kết GDP tăng trưởng 4,5% quý II 5,8% quý III - Tăng trưởng GDP thực tế hàng năm giai đoạn từ tháng đến tháng 4,6% Trong lĩnh vực sản xuất phải đối mặt với thách thức lớn nhu cầu sụt giảm, lĩnh vực xây dựng nhân tố dẫn đầu phục hồi, với giá trị gia tăng lĩnh vực dự kiến đạt mức tăng trưởng số năm 2009 Tiêu thụ nội địa nhân tố quan trọng tiến trình phục hồi, với việc bán lẻ tăng 9,3% giai đoạn từ tháng đến tháng so với kỳ năm trước WB cho tốc độ tăng trưởng Việt Nam đạt mức 5,5% năm 2009 - Về chiến chống đói nghèo, Báo cáo WB cho biết, mức độ nghèo đói Việt Nam tiếp tục giảm xuống, bất chấp tăng mạnh giá lương thực nhiên liệu nửa đầu năm 2008 tăng trưởng chậm chạp nửa cuối năm 2008 năm 2009 - Đánh giá chung tình hình kinh tế khu vực châu Á - Thái Bình Dương, WB nhận định, phục hồi khu vực Đông Á khỏi suy thoái kinh tế diễn cách 14 nhanh chóng đáng ngạc nhiên Chương trình kích thích tiền tệ tài thực mạnh mẽ lúc hầu Đông Á, với biện pháp mang tính định kinh tế phát triển nhằm ngăn chặn khủng hoảng tài tạo điều kiện cho phục hồi kinh tế - Những nhân tố khiến WB điều chỉnh dự đoán tăng trưởng GDP thực tế khu vực Đông Á phát triển tăng thêm 1,3% so với dự đốn trước vào tháng 4/2009, dự kiến 6,7% năm 2009 so với mức 8% năm 2008 - Nợ cơng trì mức bền vững, xuất tăng, nhập chậm lại, thâm hụt thương mại theo xu hướng giảm, thị trường chứng khoán ổn định Kết luận - Cuộc đại khủng hoảng kinh tế giới lần lớn kể từ năm 1929-1933, tính chất hậu cịn nặng nề sâu sắc Những chuyên gia kinh tế ủng hộ dự báo cho rằng: (1) Đây khủng hoảng có nhiều yếu tố giống khủng hoảng năm 1929-1933 nổ trung tâm tài hàng đầu giới khủng hoảng nhà đất dẫn tới khủng hoảng tài chính, làm sụp đổ tập đồn tài kinh doanh hàng đầu giới; (2) Khủng hoảng diễn bối cảnh có nhiều vấn đề quốc tế xúc như: giá dầu mỏ, nguyên vật liệu, lương thực, thực phẩm tăng mức cao kỷ lục, sau lại diễn biến phức tạp Ơ nhiễm mơi trường giới mức nghiêm trọng; cân đối thương mại tài tồn cầu tình trạng bất ổn; chiến chống khủng bố kéo dài chưa có hồi kết; điểm nóng, xung đột dân tộc, sắc tộc gia tăng - Thứ nhất, khủng hoảng làm lộ mặt trái ngờ tới tồn cầu hố: tạo điều kiện làm trầm trọng cân quốc tế Ví dụ trường hợp thâm hụt thương mại Mỹ tài trợ dự trữ ngoại tệ Trung Quốc nước vùng Vịnh đẩy tỷ lệ tiết kiệm nội địa Mỹ xuống gần khơng Chính điều tác nhân kích thích tổng cầu Mỹ năm cuối trước khủng hoảng, làm cho thâm hụt thương mại tiếp tục xấu Đến thời điểm này, chắn nhà hoạch định sách nước phát triển phải cân nhắc lại chiến lược phát triển dựa vào xuất Trong nước phát triển phải cân 15 đối lại tỷ lệ tiêu dùng tiết kiệm nước, dù toàn cầu hố có dỡ bỏ nhiều rào cản tự nhiên ngăn không cho tiết kiệm giảm xuống thấp trường hợp Mỹ - Thứ hai, khủng hoảng cho thấy tư tưởng laissez-faire (thả hoàn toàn cho thị trường tự hoạt động) trào lưu giảm bớt xoá bỏ quản lý nhà nước hoạt động kinh tế có từ thời Reagan/Thatcher thối trào Vấn đề cải tổ tăng cường quản lý, giám sát hệ thống tài nước phạm vi toàn cầu điều gần đồng thuận 100% giới học thuật lẫn giới hoạch định sách Việc kiểm sốt chặt chẽ dịng vốn quốc tế đặt ra, song song với đề xuất giám sát sản phẩm tài có rủi ro cao sử dụng q tràn lan hoạt động đầu Khi kinh tế giới chìm vào suy thối, tư tưởng John Maynard Keynes vai trò điều tiết nhà nước quay trở lại Bên cạnh gói kích cầu khổng lồ có nguồn gốc từ lý thuyết Keynes, hoạt động nhà nước kinh tế gia tăng, từ việc giám sát quản lý thị trường đến việc can thiệp trực tiếp gián tiếp vào mặt hoạt động Khơng Mexico mà Mỹ, số biện pháp quản lý giá quay trở lại, điều tưởng vĩnh viễn vào lịch sử - Thứ ba, hết nhu cầu phối hợp quốc tế biện phát chống khủng hoảng suy thoái tăng cao Thế giới ngày phụ thuộc lẫn Trung Quốc, với gần hai ngàn tỉ USD dự trữ ngoại tệ chủ yếu đầu tư vào chứng khốn Mỹ, hiểu họ khơng thể đơn phương rút số tiền tác hại với thân Trung Quốc lường hết Mỹ, giải cứu cho AIG, phải chấp nhận phần tiền từ ngân sách chảy vào ngân hàng châu Âu, điều phải làm lợi ích nước Mỹ Mặc dù hai tổ chức kinh tế tài quốc tế lớn World Bank IMF chưa có vai trị bật khủng hoảng này, nhu cầu quyền lực quốc tế đủ mạnh để trợ giúp nước bị khủng hoảng phối hợp hành động quốc tế nhấn mạnh Ý tưởng hệ thống Bretton Woods thứ hai nhiều người đề xuất, tăng cường sức mạnh cho IMF khôi phục lại vị đồng SDR Ngay OECD, G8, G20 có nhiều vai trị việc phối hợp quốc tế san sẻ nguồn lực 16 ... khiến cho kinh tế ngày rơi vào suy giảm trầm trọng Khủng hoảng kinh tế giai đoạn suy thoái kinh tế chu kỳ phát triển kinh doanh a Mơ tả tình - Cuộc suy thối kinh tế toàn cầu 2007 -2008 khủng hoảng. .. - Năm 2008 giới rơi vào khủng hoảng tài tồi tệ kể từ Đại suy thoái 1929 – 1933 Cuộc khủng hoảng khởi đầu khủng hoảng cho vay địa ốc chuẩn Mỹ, lý sâu xa cân quốc tế khu vực kinh tế trụ cột giới. .. sách Chính phủ phát huy hiệu quả, kinh tế Việt Nam phục hồi bước - Báo cáo cập nhật tình hình kinh tế khu vực Đơng Á Thái Bình Dương Ngân hàng Thế giới nêu rõ, Việt Nam vượt qua khủng hoảng tài

Ngày đăng: 17/01/2022, 22:24

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan