1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÁO cáo THỰC tập bào CHẾ 2 phần II cốm PHA hỗn DỊCH VIÊN NANG VIÊN nén

39 152 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 143,61 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HCM KHOA DƯỢC BÁO CÁO THỰC TẬP BÀO CHẾ Phần II CỐM PHA HỖN DỊCH VIÊN NANG VIÊN NÉN Lớp Dược qui 2014 Nhóm thực tập - Buổi thực tập: sáng thứ Tiểu nhóm Năm học: 20172018 Trần Minh Nghĩa Nguyễn Duy Nghiêm Tiêu Uy Nghiêm Đỗ Thị Mai Ngọc Trần Thị Xuân Ngọc Bài 1.VIÊN NANG PARACETAMOL 250mg Công thức viên nang paracetamol 250mg (CT2) STT Thành phần Paracetamol Lactose (so với khối lượng Parace Dung dịch PVP 10% Talc (so với lượng cốm thu được) Yêu cầu pha chế 330 viên nang với công thức khảo sát Công thức pha chế 330 viên nang paracetamol 250mg (CT2) STT Thành phần Paracetamol Lactose (so với khối lượng Paracetamo Dung dịch PVP 10% Talc (so với lượng cốm thu được) Phương pháp điều chế: Tạo cốm đóng nang phương pháp xát hạt ướt Chuẩn bị dược chất, tá dược, dung môi Trộn bột (chỉ trộn bột paracetamol cối) Rây Paracetamol qua rây trịn mắt vng 1mm Pha chế 50ml dung dịch tá dược dính PVP 10% Làm ẩm, ghi thể tích PVP 10% cần Xát hạt ướt (bằng máy qua rây ɸ= 2mm) Sấy cốm 50-60°C đến độ ẩm ≤ 5% Sấy 5-6h Sửa hạt (bằng máy qua rây ɸ= 1,5mm) Thêm tá dược trơn kiểm tra bán thành phẩm Đóng nang Tính tốn lại lượng talc Xác định cỡ nang, lượng tá độn thêm vào Sơ đồ điều chế viên nang Paracetamol 250mg cho CT2 Quy trình pha chế theo cơng thức 1.1 Chuẩn bị dược chất, tá dược, dung môi Rây Paracetamol ngun liệu qua rây trịn mắt vng 1mm Cân 82,50g Paracetamol, 5g PVP Hòa tan PVP vào 50ml nước đến tan hồn tồn 5g PVP *Khi hịa tan PVP vào nước phải cho từ từ chút lượng PVP vào nước khuấy kỹ cho tan mối cho lượng vào Nếu cho vào hết lượng PVP tạo thành cục óc trâu khó tan Dung dịch thu dược sánh 1.2 Trộn bột Do khảo sát cơng thức làm cốm đóng nang khơng có tá dược độn nên trộn Paracetamol cối 1.3 Làm ẩm Thêm từ từ tá dược dính PVP 10% vào cối, vừa cho vừa trộn Đạt đến độ ẩm vừa đủ, thể tích PVP 10% sử dụng 16ml Tiếp tục trộn phút, xát hạt *Khối bột đạt yêu cầu nhào trộn tay, nắm chặt khối bột lại, ấn vào khối bột không bị vỡ 1.4 Xát hạt ướt Gộp chung bột làm ẩm CT3 CT4 đem xát hạt Xát hạt máy qua rây có ɸ= 2mm, thu bột cốm ướt * Bột thuốc trộn bị vướng vào góc chất máy, cần tắt máy, vét bột xát bột lại để tránh bị hao hụt trình xát hạt 1.5 Sấy cốm Sấy cốm 50-60°C đến độ ẩm ≤ 5% (sấy 5-6h) Ghi bao bì sẵn để nhóm sau đóng gói cốm cho nhóm trước - Xác định độ ẩm máy đo độ ẩm hồng ngoại, độ ẩm cốm thu CT CT 1,2 ( 0,86) ; CT 3,4 0,92% 1.6 Sửa hạt Sửa hạt máy qua rây có ɸ= 1,5mm Khối lượng cốm thu 150,37g (lượng cốm chung CT1 CT2) Kiểm tra khối lượng riêng trước gõ: Cân khoảng 30g bột cốm cho vào ống đong 100ml, ghi nhận thể tích ban đầu Để ống đong cách mặt bàn 25mm thả xuống lần, lần cách 2s, ghi nhận thể tích cốm sau lần gõ Tiếp tục gõ với thao tác đến thể tích cốm ống đong khơng thay đổi, ghi nhận thể tích khơng đổi Tính tốn số liệu với bột cốm bán thành phẩm chưa cho tá dược trơn vào: + Khối lượng riêng tính theo công thức: d= m V ( + V Chỉ số nén tính theo cơng thức: I= 1− V + Tỉ số Hausner tính theo cơng thức: H= Vo )× 100% V Chỉ tiêu đánh giá Độ ẩm cốm sau sấy Khối lượng cốm thu sau sấy (g) Khối lượng viên (g) dtrước gõ (g/ml) dsau gõ (g/ml) Chỉ số nén (Carr’s Index) Tỉ số Hausner Góc nghỉ Thể tích cốm viên trước gõ (ml) Thể tích cốm viên sau gõ (ml) Lần thực Trung Chỉ tiêu đánh giá Khối lượng cân (g) Thể tích trước gõ Vo (ml) Thể tích sau gõ lần (ml) Thể tích sau gõ đến thể tích khơng đổi V (ml) Khối lượng riêng trước gõ (g/ml) Khối lượng riêng sau gõ lần (g/ml) Khối lượng riêng sau gõ V không đổi (g/ml) Chỉ số nén (Carr’s Index) Tỉ số Hausner 1.7 Thêm tá dược trơn kiểm tra bán thành phẩm Khối lượng cốm thu 155,37(lượng cốm chung CT3 CT4) Lượng talc cần dùng 1,55g (1% lượng cốm thu được) Trộn bột talc cân với cốm túi nilon theo nguyên tắc đồng lượng thu 156,12 g bán thành phẩm Kiểm tra bán thành phẩm sau cho talc: Cân khoảng 30g bột cốm cho vào ống đong 100ml, ghi nhận thể tích ban đầu Để ống đong cách mặt bàn 25mm thả xuống lần, lần cách 2s, ghi nhận thể tích cốm sau lần gõ Tiếp tục gõ với thao tác đến thể tích cốm ống đong khơng thay đổi, ghi nhận thể tích khơng đổi Tính tốn số liệu với bột cốm bán thành phẩm chưa cho tá dược trơn vào: m + Khối lượng riêng tính theo cơng thức: d= + V Chỉ số nén tính theo cơng thức: I= 1− V + Tỉ số Hausner tính theo công thức: H= ( Lần thực Chỉ tiêu đánh giá Khối lượng cân (g) Vo V V )× 100% Thể tích trước gõ Vo (ml) Thể tích sau gõ lần (ml) Thể tích sau gõ đến thể tích khơng đổi V (ml) Khối lượng riêng trước gõ (g/ml) Khối lượng riêng sau gõ lần (g/ml) Khối lượng riêng sau gõ V không đổi (g/ml) Chỉ số nén (Carr’s Index) Tỉ số Hausner Góc nghỉ: Cho lượng cốm khoảng 50g vào phễu có đường kính 10mm cho bột chảy tự thành khối chóp, dựa vào đường kính chiều cao khối chóp tính h góc nghỉ dựa vào cơng thức: tag α= D => α = 34° *Ghi chú: - M(1 viên chưa talc) = mpara+ mlactose + mpvp = 250 + 6%.250 + 16ml.10%/330 nang = 265mg - M(1 viên có talc) = M(1 viên chưa talc) 101%= 267,65mg - Chỉ số nén = ( – 1/ Hausner) 100% - Chỉ số Hausner = dsau gõ / dtrước gõ Trong q trình đóng nang có thực thao tác nén khối bột 2-3 lần, nên chọn dsau gõ để tính: - V cốm viên = M ( viên) / dcó talc sau gõ 1.8 Đóng nang - Vcốm viên sau gõ = 0,59ml < 0,67ml > 0,48ml Chọn cỡ nang số (0,67ml) - Lượng tá dược độn lactose cần thêm: Tính tốn lượng Lactose độn thêm vào để đầy thể tích nang: Theo công thức: mlactose = ( Vnang – Vcốm viên) * dlactose * 300 (g) Trong đó: mlactose (g) : lượng lactose cần thêm vào Vnang (ml) : thể tích nang (nang số 0: V = 0,67 ml) dlactose (g/ml) : tỉ trọng lactose sau gõ (theo thực nghiệm nhóm đo dlactose =0,752 g/ml) Suy ra: mlactose = 18,05g - Kết quả: Công đoạn đóng nang Cỡ nang Tỉ trọng cốm (g/ml) Thể tích viên cần thêm (ml) Tỉ trọng lactose (g/ml) Lượng lactose thêm vào viên (g) Lượng lactose thêm vào 300 viên (g) Khối lượng viên sau trộn hoàn tất (mg) - Thêm tá dược độn vào cốm trộn - Đóng nang máy đóng nang thủ công lau nan Như lượng cốm nang chiếm thể tích 0,59ml nên chọn cỡ nang số tích đóng nang 0,67ml Cần thêm vào lượng tá dược độn với thể tích 0,67– 0,59 = 0,08ml viên Tá dược độn nang lựa chọn lactose Cần xác định khối lượng riêng sau gõ không đổi lactose cách cân khoảng 35g lactose cho vào ống đong 100ml, để ống đong cách mặt bàn 25mm thả xuống nhiều lần, lần cách 2s đến thể tích lactose ống đong khơng thay đổi, ghi nhận thể tích khơng đổi Lần thực Chỉ tiêu đánh giá Khối lượng cân (g) Thể tích sau gõ đến thể tích khơng đổi V (ml) Khối lượng riêng sau gõ V không đổi (g/ml) - Lượng lactose thêm vào viên m = d x V = 0,752 x 0,08 = 0,06016g - Yêu cầu đóng 300 viên nang Paracetamol 250mg với lượng cốm thu Công đoạn đóng nang Cỡ nang Thể tích viên cần thêm (ml) Tỉ trọng lactose (g/ml) Lượng lactose thêm vào viên (g) Lượng lactose thêm vào 300 viên (g) Lượng cốm cần thiết (g) Khối lượng viên sau trộn hoàn tất (g) Cân 80,31 g cốm bán thành phẩm Paracetamol, cân 18,048g Lactose Trộn hai theo nguyên tắc đồng lượng túi nilon - Đóng nang máy đóng nang thủ cơng + Xếp vỏ nang vào khay tiếp nang (1), phần nắp hướng lên + Kéo trục cam (2) hướng phía sau máy + Lắp khay tiếp nang (1) vào máy theo chiều + Kéo núm khe trươt (3) + Kéo trục cam (2) phía trước máy + Ấn cần nậng khay (4) đồng thời lấy khay tiếp nang (1) ngồi + Kéo trục cam (2) phía sau máy + Lắp khay tiếp hạt (5) vào máy, đổ cốm vào khay tiếp hạt, gạt cốm bề mặt khay tiếp hạt đến hết lượng bột cốm (nếu có cốm thừa gạt lên bề mặt tiếp cốm) + Hạ phận đĩa mang đầu nén (6) xuống đồng thời khóa lại + Quay trục nén (7) theo chiều kim đồng hồ để nén khối lượng bột nang đến chặt tay + Quay trục nén (7) ngược chiều kim đồng hồ, trả phận đĩa mang đầu nén (6) vị trí ban đầu + Tiếp tục gạt phần hạt thừa vào + Lấy khay tiếp hạt (5) ra, lắp khay tiếp nang (1) vào máy + Công thức gần lắng hồn tồn sau phút khơng có tá dược gây treo + Công thức gần không lắng 30 phút độ nhớt cao -> khả tái phân tán -> loại công thức + Cơng thức có độ sa lắng chậm ổn định theo thời gian, nhiên độ đắng cao gây khó khăn q trình sử dụng + Cơng thức có độ sa lắng khơng tốt công thức 2, khoảng thời gian 5-10 phút đầu, có độ ổn định tương đối + Cơng thức 3: Cơng thức có độ lắng tốt cơng thức khả hồn ngun sau lắng hai công thức nhau, cơng thức ổn định cơng thức trình sử dụng 3.Kết luận Chọn cơng thức khơng q đắng khó uống công thức hay tốc độ sa lắng không nhanh công thức BÀI 3.VIÊN NÉN PARACETAMOL 325mg Công thức viên nén paracetamol 325mg TT Thành phần Paracetamol Avicel PH101 Tinh bột mì (tá dược độn khảo sát) Tinh bột mì (nấu hồ 10%) Natri starch glycolat Aerosil Magnesi stearat Yêu cầu pha chế 500 viên nén với công thức khảo sát Công thức pha chế 500 viên nén paracetamol 325mg Thành phần Paracetamol Avicel PH 101 Tinh bột ngơ Tinh bột mì Lactose Avicel PH 101 Tinh bột mì (nấu hồ 10%) Natri starch glyconat Aerosil 200 Mg Stearat Phương pháp điều chế: Phương pháp xát hạt ướt Sơ đồ điều chế viên nang Paracetamol 250mg theo CT3 Chuẩn bị dược chất, tá dược, dung môi Trộn bột Trộn Avicel, paracetamol tinh bột mì mì Rây Paracetamol qua rây trịn mắt vng 1mm Pha tá dược dính hồ tinh bột 10% h Làm ẩm Xát hạt ướt (bằng máy qua rây ɸ= 2mm) Sấy cốm 50-60°C đến độ ẩm ≤ 5% Sửa hạt (bằng máy qua rây ɸ= 1,0mm) Thêm tá dược rã ngoại, trơn bóng kiểm tra bán thành phẩm Dập viên Sấy 5-6h Tính tốn lại lượng tá dược rã ngoại, aerosil, magnesi stearat Kiểm soát khối lượng độ cứng viên Quy trình pha chế theo CT2 1.1 Chuẩn bị dược chất, tá dược, dung môi - Rây Paracetamol ngun liệu qua rây trịn mắt vng 1mm Cân 162,50g Paracetamol, 10g Avicel, 5g tinh bột mì (nấu hồ) 10g tinh bột mì (tá dược độn) Hịa tan 5g tinh bột mì vào 30ml nước cất gia nhiệt bếp cách thủy, trình gia nhiệt tiếp tục thêm từ từ 20ml nước cất, nấu thành hồ Sau để nguội đến nhiệt độ phịng, thêm vào lượng nước khoảng 10ml sau hồ nguội *Thêm lượng nước khoảng 10ml ước lượng trình gia nhiệt hồ tinh bột, nước bị bay 1.2 Trộn bột Trộn Avicel, tinh bột mì (tá dược độn khảo sát) paracetamol theo nguyên tắc đồng lượng, trộn cối đến đồng 1.3 Làm ẩm Thêm từ từ tá dược dính hồ tinh bột 10% vào cối, vừa cho vừa trộn đủ tạp thành khối bột ẩm theo yêu cầu Đạt đến độ ẩm vừa đủ, thể tích hồ tinh bột 10% sử dụng 8ml (tương đương với 0,8g tinh bột mì nấu hồ 10%) Tiếp tục trộn phút, xát hạt *Khối bột đạt yêu cầu nhào trộn tay, nắm chặt khối bột lại, ấn vào khối bột không bị vỡ 1.4 Xát hạt ướt Xát hạt máy qua rây có ɸ= 2mm, thu cốm ướt * Bột thuốc trộn bị vướng vào góc chất máy, cần tắt máy, vét bột xát bột lại để tránh bị hao hụt trình xát hạt 1.5 Sấy cốm Sấy cốm 50-60°C đến độ ẩm ≤ 3% (sấy 5-8h) Ghi bao bì sẵn để nhóm sau đóng gói cốm cho nhóm trước Xác định độ ẩm máy đo độ ẩm hồng ngoại, độ ẩm cốm thu 1,19% 1.6 Sửa hạt Sửa hạt máy qua rây có ɸ= 1,0mm Khối lượng cốm thu 172,32g - Kiểm tra khối lượng riêng trước gõ: Cân khoảng 30g bột cốm cho vào ống đong 100ml, ghi nhận thể tích ban đầu Để ống đong cách mặt bàn 25mm thả xuống lần, lần cách 2s, ghi nhận thể tích cốm sau lần gõ Tiếp tục gõ với thao tác đến thể tích cốm ống đong khơng thay đổi, ghi nhận thể tích khơng đổi Tính tốn số liệu với bột cốm bán thành phẩm chưa cho tá dược trơn vào: + Khối lượng riêng tính theo cơng thức: d= m V ( + V Chỉ số nén tính theo cơng thức: I= 1− V + Tỉ số Hausner tính theo cơng thức: H= Vo )× 100% V Lần thực Chỉ tiêu đánh giá Khối lượng cân (g) Thể tích trước gõ Vo (ml) Thể tích sau gõ lần (ml) Thể tích sau gõ đến thể tích khơng đổi V (ml) Khối lượng riêng trước gõ (g/ml) Khối lượng riêng sau gõ lần (g/ml) Khối lượng riêng sau gõ V không đổi (g/ml) Chỉ số nén (Carr’s Index) Tỉ số Hausner - Góc nghỉ: Cho lượng cốm khoảng 50g vào phễu có đường kính 10mm cho bột chảy tự thành khối chóp, dựa vào đường kính chiều cao khối chóp tính h góc nghỉ dựa vào công thức: tag α= D => α = 37°24’ 1.7 Thêm tá dược rã ngoại, trơn bóng kiểm tra bán thành phẩm Khối lượng cốm thu 172,32g Do lượng tinh bột mì nấu hồ công thức sử dụng 0,8g nên tổng lượng cốm thu theo lý thuyết mLT = (162,5 + 10 + 10 + 0,8) = 183,30g Thực tế thu 172,32g cốm sau sấy nên: + Lượng tá dược rã Natri starch glyconat cần 10,34g + Lượng tá dược Aerosil cần 0,24g + Lượng tá dược Magnesi stearat cần 1,18g Thêm tá dược rã trộn cốm phút.Tiếp tục thêm Aerosil vào trộn thêm khoảng phút, thêm Magnesi stearat trộn phút - Kiểm tra bán thành phẩm sau trộn với tá dược: Cân khoảng 30g bột cốm cho vào ống đong 100ml, ghi nhận thể tích ban đầu Để ống đong cách mặt bàn 25mm thả xuống lần, lần cách 2s, ghi nhận thể tích cốm sau lần gõ Tiếp tục gõ với thao tác đến thể tích cốm ống đong khơng thay đổi, ghi nhận thể tích khơng đổi Tính tốn số liệu với bột cốm bán thành phẩm chưa cho tá dược trơn vào: m + Khối lượng riêng tính theo cơng thức: d= V ( + V Chỉ số nén tính theo cơng thức: I= 1− V + Tỉ số Hausner tính theo cơng thức: H= Vo )× 100% V Lần thực Chỉ tiêu đánh giá Khối lượng cân (g) Thể tích trước gõ Vo (ml) Thể tích sau gõ lần (ml) Thể tích sau gõ đến thể tích khơng đổi V (ml) Khối lượng riêng trước gõ (g/ml) Khối lượng riêng sau gõ lần (g/ml) Khối lượng riêng sau gõ V không đổi (g/ml) Chỉ số nén (Carr’s Index) Tỉ số Hausner Góc nghỉ: Cho lượng cốm khoảng 50g vào phễu có đường kính 10mm cho bột chảy tự thành khối chóp, dựa vào đường kính chiều cao khối chóp tính h góc nghỉ dựa vào cơng thức: tag α= D => α = 33°49’ - Dải phân bố cỡ hạt 1.8 Đóng nang - Tháo lắp,vận hành máy Dập viên máy dập viên tâm sai, chày trịn, đường kính 11mm Kiểm soát khối lượng độ cứng viên *Máy dập viên tâm sai a Bộ chày cối + Chỉ có bộ, cối gắn cố định, chày chuyển động lên xuống + Chày gắn với piston chuyển động lên xuống để nén viên b Phễu tiếp liệu (bàn trượt): di chuyển tới lui để nạp nguyên liệu, gạt bằng, đẩy viên c Nút điều chỉnh: lực dập (chày trên), khối lượng (chày dưới) d Bộ phận truyền động: cam lệch tâm (tâm sai) Giúp truyền chuyển động xoay trịn từ mơ tơ thành chuyển động tới lui phễu tiếp liệu, chuyển động xuống lên chày dập lên xuống chày kỳ tiếp nhận bột đẩy viên lên e Các giai đoạn dập viên: giai đoạn Nạp liệu: Chày vị trí cao nhất, chày vị trí thấp Phễu tiếp liệu – bàn trượt vị trí trung tâm làm cốm chảy đầy vào cối Gạt viên thừa: Phễu tiếp liệu – bàn trượt di chuyển tới để gạt mặt cối đẩy viên thừa Nén (dập viên) Đẩy viên khỏi cối Chày di chuyển lên vị trị trước nén Chày tiến dần lên vị trí cao (ngang với mặt cối), phễu tiếp liệu – bàn trượt di chuyển để đẩy viên khỏi cối * Lưu ý vị trí chày để tránh làm vỡ viên g Ưu nhược điểm Vận hành đơn giản, dễ lắp ráp, vệ sinh Có thể dùng với lượng bột nhỏ, thích hợp nghiên cứu Năng suất thấp, lực nén chủ yếu phụ thuộc vào chày Hạt dễ bị phân ly trình dập (do chuyển động phễu tiếp liệu) Đánh sản phẩm viên nén Paracetamol 325mg 2.1 Độ đồng khối lượng (phương pháp 1, phụ lục 11.3, DĐVN IV) Cân riêng biệt 20 đơn vị mẫu ngẫu nhiên, tính khối lượng trung bình Khơng có q đơn vị có khối lượng nằm ngồi giới hạn chênh lệch so với khối lượng trung bình (mtb ± 5%) khơng có đơn vị có khối lượng vượt gấp đơi giới hạn m1 (g) m2 m3 m4 m5 m6 m7 m8 m9 m10 Khối lượng trung bình: mtb = 0,6582g Khoảng cho phép với viên nén ≥250mg ±5% theo quy định DĐVN IV (-) Có đơn vị mẫu nằm ngồi giới hạn cho phép (0,6253 – 0,6911) nên lô sản xuất thuốc đạt tiêu độ đồng khối lượng 2.2 Độ cứng viên nén Tiến hành với 10 đơn vị mẫu Yêu cầu giá trị lực làm vỡ viên ≥ 40N Giá trị 136 lực (N) Tất giá trị lực > 40N nên lô thuốc đạt tiêu độ cứng 2.3 Độ rã viên nén Dùng nước cất làm môi trường thử, đo độ rã viên nang máy đo độ rã Vận hành máy đo độ rã theo SOP Viên thứ Thời gian rã Thời gian rã viên không 15 phút nên lô thuốc đạt tiêu độ rã 2.4 Độ mài mòn viên nén Cân 20 viên nén cho vào máy Tiến hành quay 100 vòng (25 vòng/phút x phút) Cân viên sau thử nghiệm Yêu cầu ≤ 3% Kết quả: Khối lượng trước: 13,37g, khối lượng sau: 13,30g => Độ mài mịn 0,52% < 3% Vậy lơ thuốc đạt tiêu độ mài mòn Tổng kết theo công thức khảo sát – Lựa chọn công thức thích hợp 3.1 Cơng thức cho 500 viên nén Paracetamol 325mg Thành phần Paracetamol (g) Avicel PH 101(g) Tinh bột ngơ (g) Tinh bột mì (g) Lactose (g) Avicel PH 101 (g) Tinh bột mì (nấu hồ 10%) (g) Hồ tinh bột 10% sử dụng (ml) Natri starch glyconat tính lại (g) Aerosil 200 tính lại (g) Mg Stearat tính lại (g) 3.2 Đánh giá bán thành phẩm Chỉ tiêu đánh giá Độ ẩm cốm sau sấy dtrước gõ (g/ml) dsau gõ (g/ml) Chỉ số nén (Carr’s Index) Tỉ số Hausner Góc nghỉ Độ phân bố kích thước hạt 3.3 Độ đồng khối lượng Công thức Khối lượng m1 (g) m2 m3 m4 m5 m6 m7 m8 m9 m10 m11 m12 m13 m14 m15 m16 m17 m18 m19 m20 mtb ± 5% max 3.4 Độ cứng Công thức Viên 10 Kết 3.5 Độ rã Yêu cầu thời gian rã viên 15 phút Công thức Viên 3.6 Độ mài mòn Công thức Viên KL trước (g) KL sau (g) % mài mòn Yêu cầu ≤ 3% Bàn luận nhận xét đánh giá Trong công thức kháo sát CT1 có số nén nhỏ nhất, chúng tỏ khả trôi chảy cốm vào cối dập viên tốt - CT3 dập viên do: Lactose có tính hút ẩm kém, lượng tá dược dính thêm vào 8ml làm khối bột ẩm nên tạo cốm không tạo hạt mà tạo sợi cốm dài dính lại với nhau, sau sấy cốm bị vón cục sau sửa hạt qua máy cốm tạo thành q mịn, kích thước khơng -> dập viên cốm không chảy không dập viên Do dùng công thức để đánh giá, trình tạo cốm cho dư lượng nước tá dược dính Cả cơng thức dập viên đạt tiêu độ đồng khối lượng, độ rã, độ cứng, độ mài mịn Lựa chọn cơng thức vì: số nén khoảng chấp nhận (16,17% 0,48ml Chọn cỡ nang

Ngày đăng: 17/01/2022, 16:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w