Sơ đồ điều chế viên nang Paracetamol 250mg theo CT3
Chuẩn bị dược chất, tá dược, dung môi Trộn bột
Trộn Avicel, paracetamol và tinh bột mì mì Làm ẩm
Xát hạt ướt
(bằng máy qua rây ɸ= 2mm) Sấy cốm ở 50-60°C đến độ ẩm ≤ 5%
Sửa hạt
(bằng máy qua rây ɸ= 1,0mm) Thêm tá dược rã ngoại, trơn bóng
kiểm tra bán thành phẩm Dập viên
Quy trình pha chế theo CT2
1.1 Chuẩn bị dược chất, tá dược, dung môi
Rây Paracetamol qua rây trịn mắt vng 1mm Pha tá dược dính hồ tinh bột 10%
h
Sấy trong 5-6h
Tính tốn lại lượng tá dược rã ngoại, aerosil, magnesi
stearat
Kiểm soát khối lượng và độ cứng viên
- Cân 162,50g Paracetamol, 10g Avicel, 5g tinh bột mì (nấu hồ) và 10g tinh bột mì (tá dược độn).
- Hịa tan 5g tinh bột mì vào 30ml nước cất và gia nhiệt trên bếp cách thủy, trong quá trình gia nhiệt tiếp tục thêm từ từ 20ml nước cất, nấu thành hồ. Sau đó để nguội đến nhiệt độ phòng, thêm vào một lượng nước khoảng 10ml sau khi hồ nguội.
*Thêm lượng nước khoảng 10ml vì ước lượng trong quá trình gia nhiệt hồ tinh bột, nước bị bay hơi đi mất.
1.2 Trộn bột
- Trộn Avicel, tinh bột mì (tá dược độn khảo sát) và paracetamol theo nguyên tắc đồng lượng, trộn đều trong cối đến đồng nhất.
1.3 Làm ẩm
- Thêm từ từ tá dược dính hồ tinh bột 10% vào cối, vừa cho vừa trộn đủ tạp thành khối bột ẩm theo yêu cầu. Đạt đến độ ẩm vừa đủ, thể tích hồ tinh bột 10% sử dụng là 8ml (tương đương với 0,8g tinh bột mì nấu hồ 10%)
- Tiếp tục trộn đều trong 5 phút, xát hạt.
*Khối bột đạt yêu cầu là khi nhào trộn bằng tay, nắm chặt khối bột lại, ấn vào khối bột không bị vỡ ra
1.4 Xát hạt ướt
- Xát hạt bằng máy qua rây có ɸ= 2mm, thu được cốm ướt
* Bột thuốc trộn có thể bị vướng vào những góc chất trên máy, cần tắt máy, vét bột ra rồi xát bột này lại để tránh bị hao hụt trong quá trình xát hạt.
1.5 Sấy cốm
- Sấy cốm ở 50-60°C đến độ ẩm ≤ 3% (sấy trong 5-8h).
- Ghi bao bì sẵn để nhóm sau đóng gói cốm cho nhóm trước.
- Xác định độ ẩm bằng máy đo độ ẩm hồng ngoại, độ ẩm của cốm thu được là 1,19%.
1.6 Sửa hạt
- Sửa hạt bằng máy qua rây có ɸ= 1,0mm
- Khối lượng cốm thu được là 172,32g
-Kiểm tra khối lượng riêng trước gõ: Cân khoảng 30g bột cốm cho vào ống đong 100ml, ghi nhận thể tích ban đầu. Để ống đong cách mặt bàn 25mm thả xuống 3 lần, mỗi lần cách nhau 2s, ghi nhận thể tích cốm sau 3 lần gõ. Tiếp tục gõ với thao tác trên đến khi thể tích cốm trong ống đong khơng thay đổi, ghi nhận thể tích khơng đổi. Tính tốn các số liệu với bột cốm bán thành phẩm khi chưa cho tá dược trơn vào:
+ Chỉ số nén tính theo cơng thức: I=(1− VV0 )× 100%
+ Tỉ số Hausner tính theo cơng thức: H= VoV
Lần thực hiện Chỉ tiêu đánh giá
Khối lượng cân (g)
Thể tích trước gõ Vo (ml) Thể tích sau gõ 3 lần (ml)
Thể tích sau gõ đến thể tích khơng đổi V (ml)
Khối lượng riêng trước gõ (g/ml) Khối lượng riêng sau gõ 3 lần (g/ml) Khối lượng riêng sau gõ V không đổi (g/ml)
Chỉ số nén (Carr’s Index) Tỉ số Hausner
-Góc nghỉ: Cho lượng cốm khoảng 50g vào phễu có đường kính trong 10mm và cho bột chảy tự do thành khối chóp, dựa vào đường kính và chiều cao của khối chóp tính được góc nghỉ dựa vào cơng thức: tag α=2Dh => α = 37°24’
1.7 Thêm tá dược rã ngoại, trơn bóng và kiểm tra bán thành phẩm
- Khối lượng cốm thu được là 172,32g
- Do lượng tinh bột mì nấu hồ trong cơng thức sử dụng là 0,8g nên tổng lượng cốm thu được theo lý thuyết mLT = (162,5 + 10 + 10 + 0,8) = 183,30g. Thực tế thu được
172,32g cốm sau khi sấy nên:
+ Lượng tá dược rã Natri starch glyconat cần là 10,34g
+ Lượng tá dược Aerosil cần là 0,24g
+ Lượng tá dược Magnesi stearat cần là 1,18g
- Thêm tá dược rã và trộn đều cốm trong 5 phút.Tiếp tục thêm Aerosil vào trộn thêm khoảng 2 phút, thêm Magnesi stearat trộn đều trong 2 phút.
- Kiểm tra bán thành phẩm sau khi trộn với các tá dược: Cân khoảng 30g bột cốm cho vào ống đong 100ml, ghi nhận thể tích ban đầu. Để ống đong cách mặt bàn 25mm thả xuống 3 lần, mỗi lần cách nhau 2s, ghi nhận thể tích cốm sau 3 lần gõ. Tiếp tục gõ với thao tác trên đến khi thể tích cốm trong ống đong khơng thay đổi, ghi nhận thể tích khơng đổi. Tính tốn các số liệu với bột cốm bán thành phẩm khi chưa cho tá dược trơn vào:
+ Khối lượng riêng tính theo cơng thức: d= mV
+ Chỉ số nén tính theo cơng thức: I=(1− VV0 )× 100%
+ Tỉ số Hausner tính theo cơng thức: H= VoV Lần thực hiện
Chỉ tiêu đánh giá Khối lượng cân (g)
Thể tích trước gõ Vo (ml) Thể tích sau gõ 3 lần (ml)
Thể tích sau gõ đến thể tích khơng đổi V (ml)
Khối lượng riêng trước gõ (g/ml) Khối lượng riêng sau gõ 3 lần (g/ml) Khối lượng riêng sau gõ V không đổi (g/ml)
Chỉ số nén (Carr’s Index) Tỉ số Hausner
- Góc nghỉ: Cho lượng cốm khoảng 50g vào phễu có đường kính trong 10mm và cho bột chảy tự do thành khối chóp, dựa vào đường kính và chiều cao của khối chóp tính được góc nghỉ dựa vào cơng thức: tag α=2Dh => α =
33°49’ - Dải phân bố cỡ hạt
1.8 Đóng nang
- Dập viên trên máy dập viên tâm sai, chày trịn, đường kính 11mm
- Kiểm soát khối lượng và độ cứng viên
*Máy dập viên tâm sai
a. Bộ chày cối
+ Chỉ có một bộ, cối được gắn cố định, chày chuyển động lên xuống
+ Chày trên được gắn với piston có thể chuyển động lên xuống để nén viên.
b. Phễu tiếp liệu (bàn trượt): di chuyển tới lui để nạp nguyên liệu, gạt bằng, đẩy viên ra.
c. Nút điều chỉnh: lực dập (chày trên), khối lượng (chày dưới)
d. Bộ phận truyền động: cam lệch tâm (tâm sai)
Giúp truyền chuyển động xoay trịn từ mơ tơ thành chuyển động tới lui của phễu tiếp liệu, chuyển động xuống lên của chày trên khi dập và lên xuống của chày dưới trong kỳ tiếp nhận bột và đẩy viên lên.
e. Các giai đoạn dập viên: 4 giai đoạn 1. Nạp liệu:
Chày trên ở vị trí cao nhất, chày dưới ở vị trí thấp nhất.
Phễu tiếp liệu – bàn trượt ở vị trí trung tâm làm cốm chảy đầy vào cối. 2. Gạt viên thừa:
Phễu tiếp liệu – bàn trượt di chuyển tới để gạt bằng mặt cối và đẩy viên thừa ra ngoài.
3. Nén (dập viên) 4. Đẩy viên ra khỏi cối
Chày trên di chuyển lên vị trị trước khi nén.
Chày dưới tiến dần lên vị trí cao nhất (ngang với mặt bằng cối), phễu tiếp liệu – bàn trượt di chuyển để đẩy viên ra khỏi cối.
* Lưu ý vị trí của chày dưới để tránh làm vỡ viên.
g. Ưu nhược điểm
Vận hành đơn giản, dễ lắp ráp, vệ sinh.
Có thể dùng với lượng bột nhỏ, thích hợp trong nghiên cứu. Năng suất thấp, lực nén chủ yếu phụ thuộc vào chày trên.
Hạt dễ bị phân ly trong quá trình dập (do chuyển động của phễu tiếp liệu).