Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 41 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
41
Dung lượng
400,64 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ *** CHUYÊN ĐỀ ĐÀM PHÁN KINH TẾ QUỐC TẾ ĐỀ TÀI: VĂN HÓA ĐÀM PHÁN KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA PALESTINE Sinh viên thực hiện:Nguyễn Đình Chiến Thắng Lớp chuyên ngành:Kinh tế quốc tế 60A Lớp học phần:Chuyên đề đàm phán kinh tế quốc tế (220)_01 Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thường Lạng Hà Nội – 12/2020 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu LHQ ĐSQ CBNV PLO Chữ viết đầy đủ Liên hợp quốc Đại sứ quán Cán nhân viên Tổ chức giải phóng Palestine LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 2 Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu Kết cấu viết Chương I: Tổng quan văn hoá đàm phán kinh tế quốc tế 1.1 Khái niệm vai trò 1.1.1 Khái niệm .5 1.1.2 Vai trò .6 1.2 Nội dung 1.2.1 Giả định giá trị văn hoá 1.2.2 Ngơn ngữ tín ngưỡng 1.2.3 Những điều linh thiêng cấm kị 1.2.4 Tôn giáo chuẩn mực 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến văn hoá .11 1.3.1 Trình độ kĩ thuật công nghệ .11 1.3.2 Trình độ cá nhân 11 1.3.3 Chính sách phủ .12 1.3.4 Các yếu tố khác .13 Chương II: Đặc điểm văn hoá đàm phán kinh tế quốc tế Palestine .14 2.1 Tình hình thương mại đầu tư quốc tế Việt Nam- Palestine 14 2.1.1 Tình hình thương mại quốc tế 14 2.1.2 Tình hình đầu tư quốc tế .15 2.2 Đặc điểm văn hoá đàm phán Palestine 16 2.2.1 Giả định văn hoá 16 2.2.2 Ngơn ngữ, tín ngưỡng tơn giáo 18 2.2.3 Cấm kị linh thiêng 19 2.3 Đánh giá 20 2.3.1 Thành tựu 20 2.3.2 Hạn chế 21 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 21 Chương III : Định hướng giải pháp nhằm phát triển thương mại đầu tư Việt Nam Palestine 22 3.1 Định hướng triển vọng quan hệ thương mại đầu tư .22 3.1.1 Triển vọng quan hệ thương mại đầu tư 22 3.1.2 Định hướng đàm phán 22 3.2 Các giải pháp để thích nghi 23 3.2.1 Giải pháp phía nhà nước 23 3.2.2 Giải pháp phía doanh nghiệp 25 3.2.3 Giải pháp phía cá nhân .30 3.3 Kiến nghị .31 3.3.1 Kiến nghị đối tác 31 3.3.2 Kiến nghị đơn vị thực 31 LỜI CAM ĐOAN Kính thưa thầy! Tác giả viết: Nguyễn Đình Chiến Thắng, sinh viên lớp Kinh tế quốc tế 60A, Viện Thương Mại Kinh tế quốc tế, xin cam đoan: Đề tài em tự nghiên cứu, khơng chép Mọi số liệu, bảng biểu trích dẫn viết, tài liệu tham khảo để thực viết trích dẫn nguồn gốc rõ ràng Mọi sai trái em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Người cam đoan NGUYỄN ĐÌNH CHIẾN THẮNG LỜI CẢM ƠN Lời cho em xin cảm ơn sâu sắc tới giảng viên trường Đại học Kinh tế quốc dân nói chung giảng viên thuộc Viện Thương Mại Kinh tế quốc tế nói riêng tận tình giảng dạy, truyền đạt cho chúng em kiến thức kinh nghiệm quý báu Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn đến PGS.TS Nguyễn Thường Lạng, người trực tiếp hướng dẫn em suốt quà trình thực tập Trong khoảng thời gian làm việc với thầy, em khơng ngừng học tích lũy nhiều kiến thức bổ ích cho mà cịn học tập tinh thần làm việc nghiêm túc, hiệu quả, điều cần thiết cho em q trình học tập cơng tác sau Cuối xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình bạn bè ln động viên, đóng góp ý kiến giúp đỡ trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành tập Hà Nội, ngày tháng năm 2020 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ai chúng ta, biết thập kỷ trở lại tình hình giới có nhiều thay đổi lớn Những thay đổi bật : phần lớn nước thay đổi sách kinh tế, trị đối ngoại Các nước chuyển từ đối đầu sang đối thoại, chiến trường xưa trở thành thị trường Tồn cầu hố hội nhập kinh tế quốc tế xu tất yếu khách quan tất quốc gia toàn giới Việt Nam khơng nằm ngồi xu bước chủ động hội nhập sâu vào kinh tế giới Thông qua hoạt động xuất nhập nói riêng hoạt động kinh tế đối ngoại nói chúng, Việt Nam ngày chứng tỏ lợi só sánh trường quốc tế Trong đó, đàm phán khâu quan trọng, tiền đề cần thiết để tổ chức triển khai hoạt động kinh doanh yếu tố định cho thành công doanh nghiệp tham gia vào mơi trường quốc tế Với sách mở cửa : “Việt Nam muốn làm bạn với tất nước giới”, đất nước ta mở rộng quan hệ hợp tác với nhiều quốc gia, Palestine đối tác quan trọng Do nhiều yếu tố khách quan tác động, nhiều trường hợp, doanh nghiệp Palestine thể đối tác khó đàm phán Thực tế cho thấy đoàn đàm phán kinh tế quốc tế doanh nghiệp Palestine thận trọng, phóng thái đặc thù, vận dụng chiến lược chiến thuật đa dạng kiên trì đàm phán Điều tất yếu nảy sinh để đạt mục tiêu bàn đàm phán cần tìm hiểu cách tồn diện kỹ lưỡng Chính điều giúp doanh nghiệp Việt Nam học hỏi chiến lược chiến thuật nghệ thuật đàm phán từ doanh nghiệp Palestine Mỗi quốc gia có văn hố khác yếu tố quan trọng hình thành nên phịng cách đàm phán khác Với đặc điểm khác biệt giao tiếp, phong tục tập quán, thói quen ứng xử, … việc lựa chọn chiến lược, bước q trình đàm phán đối tác nước ngồi có đặc điểm riêng Với lý trên, người viết chọn đề tài: “Ảnh hưởng văn hoá đến đàm phán kinh tế quốc tế doanh nghiệp Việt Nam- Palestine” nhằm tìm hiểu tác động văn hố Palestine nói chung, đặc biệt doanh nghiệp Việt Nam đàm phán với doanh nghiệp Palestine nói riêng Đây điều cần thiết vừa có ý nghĩa mặt lý luậm, vừa có ý nghĩa mặt thực tiễn, qua góp phần giúp doanh nghiệp Việt Nam giữ chủ động đạt mục tiêu q trình đàm phán Mục đích nghiên cứu Bài viết được nghiên cứu với mục đích nhìn nhận một cách hệ thống tác động của văn hoá nói chung, cụ thể là văn hoá Việt Nam và Palestine nói riêng đến phong cách đàm phán kinh doanh quốc tế, từ đó rút các bài học kinh nghiệm, đề xuất một số giải pháp tạo điều kiện cho doanh nghiệp Việt Nam có thể giành được thế chủ động hơn tiến hành đàm phán với doanh nghiệp Palestine Để đạt được mục đích này, viết thực hiện hệ thống hoa các vấn đề lý luận đó chú trọng việc nghiên cứu văn hoa, phong cách đàm phán của các doanh nghiệp Palestine, xem xét ảnh hưởng của văn hoá Palestine đến quá trình tổ chức đàm phán để tìm các giải pháp hữu hiệu giúp doanh nghiệp Việt Nam đạt được mục tiêu của mình đàm phán với doanh nghiệp Palestine Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu viết tập hợp yếu tố văn hố việc hình thành nên nét đặc trưng văn hoá phong cách đàm phán doanh nghiệp Palestine Bài viết giới hạn phạm vi phân tích để làm rõ vai trị tác động văn hố Palestine đàm phán kinh tế quốc tế từ đưa giải pháp giúp doanh nghiệp Việt Nam chủ động đạt mục tiêu đàm phán với doanh nghiệp Palestine Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu được sử dụng luận văn là phương pháp vật biện chứng và vật lịch sử của Chủ nghĩa Mác-Lênin kết hợp phương pháp phân tích, tồng hợp, đối chiếu, so sánh, mô tả, thống kê và luận giải Kết cấu viết Ngoài mục lục, lời mở đầu, kết luận danh mục tham khảo, viết có ba chương sau: Chương I: Tổng quan văn hoá đàm phán kinh tế quốc tế Chương II: Đặc điểm văn hoá đàm phán kinh tế quốc tế Palestine Chương III : Định hướng giải pháp nhằm phát triển thương mại đầu tư Việt Nam Palestine Do thời gian nghiên cứu hạn chế vốn kiến thức thiếu nhiều kinh nghiệm thực tế, viết không tránh khỏi nhiều sai sót Em mong nhận góp ý, bổ sung để hồn chỉnh viết Chương I: Tổng quan văn hoá đàm phán kinh tế quốc tế 1.1 Khái niệm vai trò 1.1.1 Khái niệm Văn hóa chi phối hành vi người ảnh hưởng định đến hành vi nhà đám phán Khi đàm phán thực bên đối tác có văn hóa khác nhau, chí có giá trị văn hóa mâu thuẫn nhau, văn hóa lại nguồn gốc cho bất đồng quan điểm đàm phán Như vậy, đề cập đến vấn đề văn hóa đàm phán kinh tế quốc tế, yếu tố văn hóa thực trở thành nhân tố quan trọng xem xét đàm phán người đại diện cho giá trị, đặc điểm văn hóa khác Có nhiều định nghĩa khác văn hóa Theo UNESCO: ‘Văn hóa tổng thể sống động hoạt động sáng tạo khứ Qua kỷ, hoạt động sáng tạo hình thành nên hệ thống giá trị, truyền thống thị hiếu - yếu tố xác định đặc tính riêng dân tộc” Định nghĩa nhấn mạnh vào hoạt động sáng tạo cộng đồng người gắn liền với tiến trình phát triển có tính lịch sử cộng đồng trải qua thời gian dài tạo nên giá trị có tính nhân văn phổ qt, đồng thời có tính đặc thù cộng đồng, sắc riêng dân tộc Theo Hồ Chí Minh: “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, lồi người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn cung cấp cho họ họ cần khơng phải có Chính vậy, nay, nói doanh nghiệp Việt Nam chưa tiếp cận sâu vào thị trường Nhật danh mục mặt hàng xuất sang Palestine nhiều hạn chế 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 2.3.3.1 Nguyên nhân khách quan Do căng thẳng địa trị làm thiếu sót sai lệch thơng tin Palestine, gây khó khăn cho quan Tổng cục Thống kê Tổng cục Hải quan để cung cấp số liệu cho tổ chức, doanh nghiệp thực hoạt động thương mại đầu tư tới Palestine 2.3.3.2 Nguyên nhân chủ quan Các doanh nghiệp Việt Nam chưa thực quan tâm đầy đủ đến văn hóa tìm hiểu thị trường đối tác Nhiều doanh nghiệp e ngại chi phí dành cho nghiên cứu thị trường, văn hóa nưỗc bạn nói chung Palestine nói riêng dẫn đến thiếu thơng tin, đó, dẫn đến thất bại bất lợi đàm phán kinh doanh Chương III : Định hướng giải pháp nhằm phát triển thương mại đầu tư Việt Nam Palestine 3.1 Định hướng triển vọng quan hệ thương mại đầu tư 3.1.1 Triển vọng quan hệ thương mại đầu tư Ngày 27/11/2020, Tổng Thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres cảnh báo triển vọng đạt giải pháp hai nhà nước cho xung đột Israel-Palestine "ngày xa vời." Trong thông điệp gửi tới Ngày Quốc tế Đoàn kết với nhân dân Palestine 2911, Tổng Thư ký Guterres loạt yếu tố tiếp tục gây thống khổ người dân Palestine, có hành động mở rộng khu định cư trái 22 phép, phá hủy nhà cơng trình người Palestine, tình trạng bạo lực hoạt động quân liên tiếp Ông lưu ý đại dịch COVID-19 hủy hoại kinh tế Palestine khiến tình hình trị, kinh tế nhân đạo vốn mong manh Dải Gaza thêm tồi tệ Chính lẽ đó, khu vực Palestine-Israel khu vực căng thẳng, khó đốn trước tình hình để dự đốn triển vọng quan hệ thương mại đầu tư 3.1.2 Định hướng đàm phán Thúc đẩy hợp tác lĩnh vực mà hai nước quan tâm, bao gồm đàm phán thỏa thuận song phương, đánh giá cao mối quan hệ song phương tốt đẹp khía cạnh hành pháp lập pháp, đồng thời thảo luận cách thức để tiếp tục thúc đẩy hợp tác. Việt Nam Palestine chia sẻ cam kết chung mạnh mẽ sách đa phương hóa, hội nhập quốc tế việc hợp tác giải vấn đề toàn cầu, sở lập trường chung hỗ trợ lẫn diễn đàn quốc tế 3.2 Các giải pháp để thích nghi 3.2.1 Giải pháp phía nhà nước 3.2.1.1 Nâng cao nhận thức doanh nghiệp vài trò văn hố đàm phán kinh tế quốc tế Nhìn chung, doanh nghiệp ý thức ảnh hưởng văn hóa tới đàm phán kinh tế quốc tế.Tuy nhiên,điều cần thiết phải hiểu mức độ quan trọng yếu tố văn hóa đàm phán , đặc biệt đàm phán với Palestinemột quốc gia có nét văn hóa đặc trưng so với nước khác Trước hết, khả mình, doanh nghiệp tự nâng cao ý thức nhà 23 đàm phán đại diện cho doanh nghiệp,với cán công nhân viên chức, tạo điều kiện cho họ tham gia khóa học,các lớp hội thảo văn hóa kinh doanh đàm phán quốc tế Hoặc doanh nghiệp tự tổ chức, mời chuyên gia đàm phán, người có kinh nghiệm tới nói chuyện, chia sẻ, cung cấp dẫn thêm tài liệu để nghiên cứu Chỉ có doanh nghiệp có nguồn nhân lực với đầy đủ hiểu biết, tự tin, mạnh dạn đàm phán với đối tác Palestine nói riêng đối tác quốc tế nói chung 3.2.1.2 Phát triển mối quan hệ hợp tác, giao lưu văn hoá Việt Nam-Palestine Việt Nam PLO có quan hệ từ năm 1968 Năm 1976, PLO đặt quan thường trú Hà Nội Năm 1982, ta chấp thuận nâng quan đại diện bạn lên cấp Đại sứ quán Ngày 19/11/1988, ta công nhận Nhà nước Palestine Văn phòng Đại diện Palestine Hà Nội chuyển thành Đại sứ quán Nhà nước Palestine Ngồi đồng tình ủng hộ mạnh mẽ, liên tục trị đấu tranh nghĩa nhân dân Palestine, ta giúp đỡ bạn vật chất theo khả Ta giúp bạn chi phí trụ sở ĐSQ, nhà cho CBNV, phương tiện lại, lương cho người Việt Nam giúp việc ĐSQ Cuối năm 70, ta giúp bạn đào tạo số cán trị, quân Năm 1995, ta tặng cho ban 2000 quân phục cảnh sát 1000 gạo (trị giá 314000USD) Hiện ta xem xét giúp bạn đào tạo ngắn hạn 10-15 cảnh sát kỹ thuật hình chống bn lậu ma t, cấp 05 học bổng cho sinh viên Palestnie học tiếng Việt theo đề nghị bạn chuyến thăm Palestine Thứ trưởng Vũ Dũng (4/2008) Ngày 12/01/2009, Chính phủ Việt nam định viện trợ nhân đạo khẩn cấp cho nhân dân Palestin Ga-da khắc phục hậu công quân Israel vào Ga-da (27/12/2008 – 20/1/2009) Tháng 3/2000, ta phối hợp với LHQ đăng cai tổ chức Hội nghị LHQ khu vực châu Á vấn đề Palestine Palestine mong muốn tăng cường hợp tác thương mại đầu tư trực tiếp với Việt Nam Theo Đại sứ palestine Hà Nội cho biết, năm 2007, Palestine nhập từ Việt Nam 26 24 triệu USD hàng hoá Tuy nhiên, Israel kiểm sốt cử nên tồn số hàng nhập thông qua công ty Israel Ngồi bạn cịn nêu khả tăng cường quannhệ song phương thông qua doanh nhân Palestine sinh sống nước Đoàn Palestine thăm Việt Nam: - Chủ tịch Arafat thăm Việt Nam 10 lần, gần vào 24/8/2001 - Cục trưởng Cục Kinh tế PLO (1990) - Cục trưởng Cục Chính trị PLO (1994) - Thứ trưởng Bộ Kế hoạch hợp tác quốc tế (tháng 5/2000) Đoàn Việt Nam thăm trụ sở PLO (Tunisia): - Thứ trưởng Ngoại giao Nguyễn Dy Niên, đặc phái viên Chủ tịch HĐNN (1992) - Phó Thủ tướng Nguyễn Khánh (1994) - Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Vũ Dũng thăm Ramala - Bờ Tây (4/2008) Các Hiệp định ký: - Hiệp định hợp tác kinh tế, thương mại, văn hóa KHKT (1990) - Hiệp định Thương mại (1994) 3.2.1.3 Hỗ trợ doanh nghiệp thông quan thơng tin có hệ thống thị trường, văn hoá Palestine Thực tế cho thấy, doanh nghiệp Việt Nam có điều kiện để tự nghiên cứu văn hoá Palestine cách rõ ràng, Hơn nữa, thơng tin tìm thấy hầu hết tiếng Anh mà doanh nghiệp Việt Nam tìm hiểu Vì vậy, doanh nghiệp cần hỗ trợ hoạt động để cung cấp thơng tin xác, đầy đủ văn hoá thị trường Palestine Ngoài ra, nên bổ sung thêm kênh thơng tin qua website Palestine Chúng ta đọc nhiều thông tin từ trang web www.palestineembassy.vn Tuy nhiên số lượng trang web chưa nhiều 25 hệ thống thông tin chưa phong phú, dẫn đến thiếu nguồn thông tin, mà lại kênh thông tin có tốc độ lan truyền nhanh, phổ viến hiệu 3.2.1.4 Xúc tiến hoạt động nhằm hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận thị trường doanh nghiệp Palestine Để giúp doanh nghiệp Việt Nam có bước chủ động việc tiếp cận với doanh nghiệp Palestine, Nhà nước Bộ ngành hỗ trợ thơng qua đẩy ạmnh buổi triển lãm thương mại, tạo điều kiện cho doánh nghiệp Việt Nam gặp gỡ doanh nghiệp Palestine giới thiệu sản phẩm từ phía Việt Nam 3.2.2 Giải pháp phía doanh nghiệp 3.2.2.1 Nâng cao nhận thức ảnh hưởng văn hố đến đàm phán với doanh nghiệp nước ngồi Nhìn chung, doanh nghiệp ý thức ảnh hưởng văn hóa tới đàm phán kinh doanh.Tuy nhiên, điều cần thiết phải hiểu mức độ quan trọng yếu tố văn hóa đàm phán, đặc biệt đàm phán với Palestine- quốc gia có nét văn hóa đặc trưng so với nước khác Trước hết, khả mình, doanh nghiệp tự nâng cao ý thức nhà đàm phán đại diện cho doanh nghiệp,với cán công nhân viên chức,tạo điều kiện cho họ tham gia khóa học,các lớp hội thảo văn hóa kinh doanh đàm phán quốc tế Hoặc doanh nghiệp tự tỉ chức, mời chuyên gia đàm phán, người có kinh nghiệm tới nói chuyện, chia sẻ, cung cấp dẫn thêm tài liệu để nghiên cứu Chỉ có doanh nghiệp có nguồn nhân lực với đầy đủ hiểu biết,tự tin, mạnh dạn đàm phán với đối tác Palestine nói riêng đối tác quốc tế nói chung 3.2.2.2 Mở rộng tiếp cận với doanh nghiệp Palestine Hiện nay, quan hệ thương mại Việt Nam Palestine ngày phát triển thân doanh nghiệp thiếu chủ động việc tiếp 26 cận với cá doanh nghiệp Palestine Các doanh nghiệp Việt Nam giữ thói quen ỷ lại, thường ngồi quanh bàn chờ khách hàng nước tới hỏi mua hàng Mặc khác, Palestine lại thị trường tiềm đầy cạnh tranh cho nhiều quốc gia, vậy, khơng chủ động tiếp cận doanh nghiệp Việt nam khơng thể thành công xâm nhập thị trường Nhật đánh vị mối quan hệ hợp tác thương mại với doanh nghiệp Palestine Nói vậy, tức doanh nghiệp Việt Nam cần tích cực qua kênh thơng tin tìm hiểu thị trường Palestine, nhu cầu thị trường gì, sản phẩm đáp ứng cho người tiêu dùng Palestine, sức cạnh tranh sản phẩm từ quốc gia khác Từ đánh giá thân đâu, cần phải lên kế hoạch để thâm nhập thị trường Palestine 3.2.2.3 Nâng cao lực, phẩm chất cán đàm phán Trong đàm phán, lực phẩm chất nhà đàm phán có ảnh hường trực tiếp đến kết hoạt động đàm phán hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Vì vậy, trước tiên, nhà đàm phán phải người có kiến thức tốt,chuyên sâu nghiệp vụ thương mại quốc tế, hiếu biết sâu sắc nội dung lĩnh vực mà doanh nghiụp phải đàm phán Đồng thời thân nhà đàm phán cần có chuẩn bị tốt phương án, hiếu biết phong tục, tập qn, thói quen nước đối rác mơi trường kinh doanh nước họ Từ đó, nhà đàm phán linh hoạt trao đối tác, dễ dàng chia sẻ vướng mắc đàm phán, tạo thuận lợi đàm phán điều khoản cụ thể họp đồng Hơn nữa, nhà đám phán phải có nghụ thuật đàm phán vừa có cương quyết, vừa có nhân nhượng với đối tác, đồng thời am hiếu luật pháp nước bạn luật pháp quốc tế 3.2.2.4 Chú trọng khâu chuẩn bị trước đàm phán 27 Khâu chuẩn bị khâu định tới 50% thành công đàm phán Tuy nhiên nay, doanh nghiệp Việt Nam thường gặp nhiều vướng mắc khâu chuẩn bị đàm phán, đối tác đòi hỏi cẩn thận, đầy đủ Palestine Nếu nhà đàm phán Palestine ngồi vào bàn đàm phán biết rõ đối tác đàm phán ai, họ hoạt động kinh doanh nào, thị trường đất nước họ doanh nghiệp Việt Nam lại thiếu thông tin ngồi vào bàn đàm phán Hơn nữa, doanh nghiệp Việt Nam chưa trọng nhiều vào việc lập kế hoạch cụ thể cho việc đàm phán, từ việc điều tiết chuẩn bị thời gian, địa điểm, nhân tham gia đàm phán kế hoạch tài chính, chiến lượcn phương án dự phòng cho khả xảy đàm phán Các nhà kinh doanh người nước thường nhận xét doanh nghiệp Việt Nam thiếu chuẩn bị đàm phán dẫn đến lúng túng, chủ động việc đàm phán chẳng may lệch so với dự kiến ban đầu Đặc biệt đàm phán với người Palestine - người ưa hình thức phại lưu ý điểm Chọn địa điểm phù hợp, lựa chọn nhà đàm phán ưu tú am hiểu văn hóa Palestine xây dựng chiến lược, kế hoạch đàm phán cụ thể giúp cho doanh nghiệp Việt Nam chủ động tất nhiên, mức độ thành công đàm phán cao Đồng thời sau đàm phán nên tổng kết rút học kinh nghiệm để hoàn chỉnh cho khâu chuẩn bị lần đàm phán sau 3.2.2.5 Lựa chọn phái đoàn đàm phán theo khía cạnh văn hố Những tiêu chí lựa chọn thành viên cho đàm phán văn hóa chéo tổng kết sau: 28 Sự chín chắn: Sự chín chắn kết đầu óc có kiến thức, kinh nghiệm chiêm nghiệm, trải qua thử thách thực tế đàm phántrong môi trường quốc tế Linh hoạt ổn định tình cảm: Đối mặt với giá trị văn hóa khác biệt, nhà đàm phán cần có linh hoạt định với giá trị văn hóa xa lạ để có điều chỉnh thích nghi với địi hỏi văn hóa đối tác đàm phán Tầm nhìn lạc quan nhạy cảm, độ lượng văn hóa: Đây điều kiện quan để nhà đàm phán tham gia thúc đẩy q trình nhượng nhanh chóng bên tham gia đàm phán Sự nhạy cảm, độ lượng văn hóa hoạt động van an toàn đàm phán Sự nhạy cảm văn hóa nhà đàm phán khơng làm cho khơng khí đàm phán trở nên q căng thẳng đến mức bế tắc Sự độ lượng văn hóa lại sở để nhà kinh doanh hiểu hành vi, thái độ bên đối tác để có ứng xử thích hợp Ngơn ngữ: Nhà đàm phán tốt nên có hiểu biết ngơn ngữ đối tác đàm phán với Vì họ không bị thụ động, phụ thuộc vào thơng dịch viên Ngồi ra, đối tác thấy bạn hiểu ngơn ngữ họ họ cảm thấy tơn trọng Đó yếu tố củng cố tin tưởng thiện chí hợp tác bên đối tác đàm phán Ngoài tiêu chí trên, nghiên cứu cơng ty Ford ATT Mỹ cịn bổ sung ba tiêu chí sau vào tiêu chuẩn lựa chọn đoàn đàm phán: Kỹ làm việc nhóm: Đặc điểm đặc biệt trở nên cần thiết văn hóa coi trọng độc lập chủ nghĩa cá nhân Các nhà đàm phán Nhật Bản thường phát huy tốt hợp tác nhóm thành viên đồn đàm phán Họ thường lựa chọn kết 29 hợp cán cao cấp với nhân viên trẻ tuổi để vừa đào tạo nhân viên, vừa tăng áp lực với đối phương số đơng đồn đàm phán, vừa phát huy tốt sáng tạo nhân viên trẻ kinh nghiệm cán cao cấp Kỹ nghe: Nhiệm vụ chủ yếu nhà đàm phán thu thập thông tin đối tác, đặc biệt thông tin liên quan đến quan điểm họ vấn đề đàm phán Đối mặt với văn hóa Đài Loan, Nga, Pháp xem nước có nhà đàm phán hay tự bộc lộ, hay đặt câu hỏi nhiều chiến lược đàm phán khôn khéo im lặng, lắng nghe đặt câu hỏi Có tầm ảnh hưởng quan trọng doanh nghiệp: Một đồn đàm phán có đủ thẩm quyền định trực tiếp vấn đề đàm phán nhân tố củng cố long tin đối tác Sự phụ thuộc việc định đàm phán trở ngại trình đàm phán 3.2.3 Giải pháp phía cá nhân Khi họp đàm phán Palestine, điều quan trọng phải đến địa điểm thỏa thuận giờ. Điều bên bị trì hỗn. Nếu vậy, hữu ích sử dụng thêm thời gian để chuẩn bị điểm cần phải đề cập phiên đàm phán. Khi thực lời chào ban đầu, điều quan trọng phải biết tên chức vụ cá nhân có mặt. Mỗi người có thói quen bắt tay giao tiếp mắt. Một khía cạnh khác cần xem xét để đàm phán thành công Palestine thể cách cư xử tốt cư xử lịch lúc. Điều đặc biệt thể tôn 30 trọng cá nhân lớn tuổi thành viên cấp cao nhóm đàm phán đối lập. Ngồi ra, điều quan trọng thể rõ ràng minh bạch. Điều tạo niềm tin cho bên tham gia đàm phán lời hứa đưa lời hứa giữ nguyên. Trước bắt tay vào chủ đề cơng việc, nói chuyện nhỏ để người phịng hiểu trở nên thoải mái với Một vài lưu ý đàm phán Hãy chuẩn bị tốt với trường hợp bạn, hỗ trợ bằng chứng cần thiết Cho phép khoảng thời gian khởi động để bạn đánh giá đối tác Palestine họ đánh giá bạn Đưa lựa chọn kinh doanh dài hạn lựa chọn ngắn hạn Hiểu người Palestine không tin vào thời hạn Không bắt tay khách hàng bạn phụ nữ bạn đàn ông. Chờ cô bắt đầu Nói với doanh nhân Palestine chức danh nghề nghiệp họ, sau họ họ chức danh lịch Nên trò chuyện trực tiếp với đối tác tiềm người Palestine, tạo cho họ cảm giác họ thực muốn biết họ Chỉ họ cảm thấy mối quan hệ đủ vững cơng việc kinh doanh đề cập đến Một lời khuyên khác đối tác kinh doanh yêu cầu tham dự kiện văn hóa đến bảo tàng đừng nói khơng điều cho thấy họ đối tác kinh doanh phù hợp Hơn nữa, thiếu kiên nhẫn việc xây dựng mối quan hệ dẫn đến thất bại Các giám đốc điều hành doanh nghiệp nước nên thiết 31 lập mối quan hệ cá nhân chặt chẽ với người quản lý họ từ đầu, để tìm hiểu gia đình dành thời gian với họ bên ngồi văn phịng 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị đối tác Chỉ đạo Vụ Hợp tác quốc tế đơn vị liên quan thường xuyên hỗ trợ phối hợp với Đại sứ quán Việt Nam việc tổ chức hoạt động quảng bá, giao lưu văn hóa Palestine với nhận thức văn hóa phương tiện hữu hiệu nhằm tăng cường hiểu biết tình cảm hữu nghị nhân dân hai nước 3.3.2 Kiến nghị đơn vị thực Tích cực triển khai hoạt động nằm thỏa thuận kí kết với Việt Nam tinh thần hợp tác, hịa bình hữu nghị Tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại đầu tư nhiều lính vực tổ chức hoạt động giao lưu văn hóa quốc gia KẾT LUẬN Văn hóa đàm phán khái niệm có từ lâu giới, song vấn đề mở Việt Nam Mặc dù chiến tranh liên miên, doanh nghiệp Palestine ngày quan tâm tới thị trường Việt Nam sách quan hệ ngoại giao nước ngày cải thiện Trong bối cảnh đó, việc am hiểu tìm hiểu văn hóa hai quốc gia giúp nâng cao hiệu giao dịch đàm phán, mặt khác tạo tảng vững cho mối quan hệ lâu dài hai nước nhiều lĩnh vực Có thể thấy nghiên cứu đề tài “ Văn hóa đàm phán quốc tế Palestine” việc khó khăn song tạo nhiều lý thú Bản thân đề tài phức 32 tạp việc tìm kiếm thơng tin cịn nhiều hạn chế, chưa có nhiều nghiên cứu nươc bạn Song hi vọng thông tin tổng hợp đề tài mang tới cho cá nhân, doanh nghiệp nhìn tổng quan văn hóa đàm phán nói riêng văn hóa Palestine nói chung nét đặc sắc bật Trên sở nhà nước, doanh nghiệp, cá nhân tổ chức nhận thức ảnh hưởng tầm quan trọng văn hóa đàm phán kinh tế quốc tế với đối tác Palestine Về đề tài đáp ứng mục đích đề ban đầu Tuy nhiên thời gian trình độ chun mơn cịn hạn chế, thiếu sót điều khó tránh khỏi Vì vậy, em mong nhận giúp đỡ bổ sung từ phía thầy giúp em hoàn thiện viết Em xin chân thành cảm ơn! PHỤ LỤC : MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ PALESTINE 33 34 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đoàn Thị Hồng Vân, 2010, Đàm phán kinh doanh quốc tế, Nhà xuất Lao động- Xã hội Hoàng Đức Thân, 2006, Giáo trình giao dịch đàm phán thương mại quốc tế, Nhà xuất Thống kê Nguyễn Xuân Thơm & Nguyễn Văn Hồng, 2001, Kỹ thuật đàm phán thương mại quốc tế, Xuất Trung tâm thông tin thư viện – Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Thành Danh, 2005, Thương mại quốc tế, Nhà xuất Lao động Macionis J.John, 1987, Xã hội học, Nhà xuất Thống kê Tô Xuân Dân, 1998, Cơ sở Văn hoá Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục Vũ Hữu Tửu, 2006, Giáo trình kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương, Nhà Xuất Giáo dục 10 Ngọc Lan, 2010, Cùng đàm phán: Khơng thể đứng ngồi, Website Vneconomy, truy cập lúc 10h ngày 15 tháng 12 năm 2020 http://vneconomy.vn/2010041204380107P0C5/cung-nhau-di-dam-phan-khongthe-dung-ngoai.htm 11 Phước Đại, 2007, Lỗi đàm phán kinh doanh, Website VietBao, truy cập lúc 10h ngày 15 tháng 12 năm 2020 http://vietbao.vn/Viec-lam/Loi-trong-dam-phan-kinh-doanh/30195611/267/ 12 Website Đại sứ quán Palestine Hà Nội www.palestineembassy.vn 13 Nguyễn Hồng Ánh (2004), Vai trị văn hoá kinh doanh quốc tế vấn đề xây dựng văn hoá kinh doanh Việt Nam, Luận án tiến sĩ 14 Uỷ ban quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế, Thuật ngữ đàm phán thương mại quốc tế, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân, 2010 35 15 Phan Văn Trường, Một đời thương thuyết, Nhà xuất Trẻ 36