1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CHUYÊN đề đàm PHÁN KINH tế QUỐC tế CHỦ đề văn hóa đàm PHÁN KINH tế QUỐC tế của CHILE

53 7 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Văn Hóa Đàm Phán Kinh Tế Quốc Tế Của Chile
Tác giả Hoàng Thị Mai Thảo
Người hướng dẫn PGS. TS Nguyễn Thường Lạng
Trường học Đại học Kinh tế quốc dân
Thể loại chuyên đề
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  CHUYÊN ĐỀ ĐÀM PHÁN KINH TẾ QUỐC TẾ CHỦ ĐỀ: VĂN HÓA ĐÀM PHÁN KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA CHILE Họ tên: Hoàng Thị Mai Thảo Mã sinh viên: 11184518 Giảng viên hướng dẫn: PGS TS Nguyễn Thường Lạng HÀ NỘI, NĂM 2020 LỜI CẢM ƠN Lời cho em xin cảm ơn sâu sắc tới giảng viên trường Đại học Kinh tế quốc dân nói chung giảng viên thuộc Viện Thương Mại Kinh tế quốc tế nói riêng tận tình giảng dạy, truyền đạt cho chúng em kiến thức kinh nghiệm quý báu Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn đến PGS.TS Nguyễn Thường Lạng, người trực tiếp hướng dẫn em suốt quà trình thực tập Trong khoảng thời gian làm việc với thầy, em khơng ngừng học tích lũy nhiều kiến thức bổ ích cho mà cịn học tập tinh thần làm việc nghiêm túc, hiệu quả, điều cần thiết cho em q trình học tập cơng tác sau Cuối xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình bạn bè ln động viên, đóng góp ý kiến giúp đỡ q trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành tập Hà Nội, tháng 12 năm 2020 Tác giả LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan đề tài nghiên cứu “Văn hóa đàm phán kinh tế quốc tế Chile” thành trình tìm hiểu, nghiên cứu cá nhân thời gian qua Các liệu nghiên cứu hồn tồn có sở từ thực tế, đáng tin cậy phân tích, xử lý khách quan trung thực Hà Nội, tháng 12 năm 2020 Tác giả MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT NGHĨA ĐẦY ĐỦ CHỮ VIẾT TT TẮT TIẾNG ANH TIẾNG VIỆT AFT Agency of Foreign Trade Cục Xuất nhập CN C/O DN Công nghiệp Certificate of Origin Chứng nhận xuất xứ hàng hóa Doanh nghiệp Europe-Asia Economic Union Free Trade Hiệp định thương mại tự Việt Nam- Liên EAEUFTA Agreement minh kinh tế Á Âu EC European Community Cộng đồng châu Âu EU European Union Liên minh châu Âu Europe-Vietnam Free Trade EVFTA Agreement Hiệp định thương mại tự Việt Nam-EU 10 FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước 11 FTA Free Trade Agreement Hiệp định Thương mại tự 12 GAP Good Agricutural Practices Quy trình nơng nghiệp 13 HCM Hồ Chí Minh 14 HTX Hợp tác xã 15 KCN Khu công nghiệp 16 NSX Nhà sản xuất 19 TBT Technical Barriers to Trade Hàng rào kỹ thuật thương mại Trung tâm thông tin công nghiệp thương 20 TT CN &TM mại United States Department 21 USDA 24 XK 25 WTO of Agriculture Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ Xuất World Trade Organization Tổ chức Thương mại giới LỜI MỞ ĐẦU Tính tất yếu đề tài Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn Trong bối cảnh cách mạng khoa học kỹ thuật ngày phát triển có vai trị quan trọng đời sống kinh tế - xã hội giới việc đề chủ trương hợp tác kinh tế khoa học kỹ thuật nước nhu cầu cấp thiết cho trình đổi quốc gia Hơn nữa, thời điểm đầu năm 90 kỉ XX, hội nhập kinh tế quốc tế trở thành xu thời đại, diễn mạnh mẽ nhiều phương diện với xuất nhiều khối kinh tế, mậu dịch giới Hội nhập kinh tế quốc tế đường để rút ngắn khoảng cách với nước khác khu vực giới, phát huy lợi tìm cách khắc phục hạn chế thông qua việc học hỏi kinh nghiệm nước Một loại hình giao tiếp đại diện quốc gia khác nhằm trao đổi ý kiến, định vấn đề mà bên quan tâm, xử lí vấn đề bất đồng, phát triển hợp tác lĩnh vực khác nhau, soạn thảo kí kết điều ước quốc tế,… đàm phán quốc tế Mỗi quốc gia có văn hóa khác yếu tố quan trọng hình thành nên phong cách đàm phán khác Với đặc điểm khác biệt giao tiếp, phong tục tập quán, thói quen ứng xử việc lựa chọn cho chiến lược, bước trình đàm phán đối tác nước ngồi có đặc điểm riêng Với lý trên, tác giả chọn đề tài: "Văn hóa đàm phán kinh tế quốc tế Chile " nhằm tìm hiểu tác động văn hóa Chile đàm phán kinh tế quốc tế nói chung Việt Nam nói riêng Xuất phát từ góc độ lý thuyết Dưới góc độ lý thuyết, vấn đề văn hóa, đặc biệt với xu hội nhập nay, văn hóa đàm phán kinh tế quốc tế mối quan tâm hàng đầu khơng phủ, doanh nghiệp mà cịn mối quan tâm lớn nhà nghiên cứu Hiện nay, có nhiều nghiên cứu văn hóa đàm phán kinh tế quốc tế nói chung nước Chile nói riêng, nghiên cứu có cách nhìn nhận khác Từ đó, xuất nhiều cách tiếp cận khác phương pháp, nội dung tiêu chí đánh giá Do đó, chưa có khung lý thuyết tiếp cận tồn diện thống vấn đề Vì vậy, khoảng trống nghiên cứu lý luận văn hóa đàm phán nói chung văn hóa đàm phán kinh tế quốc tế Chile nói riêng Từ tìm cách tiếp cận tồn diện, thống văn hóa đàm phán kinh tế quốc tế đòi hỏi cấp thiết, đặc biệt Việt Nam ngày hội nhập sâu rộng toàn diện vào kinh tế toàn cầu Lĩnh vực nghiên cứu văn hóa đàm phán kinh tế quốc tế đề tài quan tâm với số lượng viết ngày gia tăng Ngoài ra, hai nước Việt Nam-Chile cịn có mối quan hệ ngoại giao mậu dịch thân thiết kể từ năm 1972 mối quan hệ trở nên gắn bó với mở cửa trở lại Đại sứ quán Chile Hà Nội năm 2004 Đối với Chile, Việt Nam biểu tượng đồn kết, phát triển kinh tế trị Với dân số 84 triệu dân, tốc độ tăng trưởng vượt bậc xem kinh tế thứ hai có bước tiến to lớn vững vòng 17 năm qua, Việt Nam trở nên hấp dẫn với Chile Vì thời gian qua có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề Dưới đây, tác giả xin nêu số cơng trình nghiên cứu điển hình liên quan đến đề tài: - Tác giả Trần Đức Dũng (2015), cơng trình nghiên cứu “Quan hệ kinh tế Việt Nam quốc gia thuộc khu vực Nam Mỹ giai đoạn 1991 – 2011”, trình bày quan hệ trị, sách hội nhập quan hệ kinh tế đối ngoại Việt Nam quốc gia Nam Mỹ, có Chile Tác giả nêu hiệp định thương mại tự đánh giá triển vọng quan hệ hợp tác kinh - tế Việt Nam quốc gia khu vực Nam Mỹ đến năm 2020, bao gồm Chile Tác giả Nguyễn Tiến Hồng (2016), cơng trình nghiên cứu “Hiệp định thương mại tự Việt Nam – Chile: Cơ hội thách thức Việt Nam” phân tích số nội dung hiệp định, tình hình xuất Việt Nam sang Chile thời gian qua nhận diện hội, thách thức Việt Nam Do mục đích nghiên cứu khn khổ cơng trình nghiên cứu, chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập cách tồn diện, có hệ thống sở lý luận đánh giá cách đầy văn hóa đàm phán kinh tế quốc tế Chile Do vậy, với khoảng trống lý luận thực tiễn trên, để góp phần hồn thiện tảng lý thuyết với tầm quan trọng, tính cấp thiết đòi hỏi cao thực tế văn hóa đàm phán kinh tế quốc tế Chile, tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Văn hóa đàm phán kinh tế quốc tế Chile” Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu 2.1.1 Mục tiêu tổng quát Trên sở hệ thống hóa vận dụng lý thuyết văn hóa đàm phán kinh tế quốc tế, nghiên cứu tiến hành phân tích, đánh giá văn hóa đàm phán kinh tế quốc tế Chile, sở đề xuất giải pháp nhằm nâng cao mối quan hệ hợp tác Việt Nam Chile 2.1.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá làm rõ sở lý luận văn hóa văn hóa đàm phán kinh tế quốc tế Chile - Phân tích đánh giá đặc điểm văn hóa đàm phán kinh tế quốc tế Chile - Đề xuất số giải pháp thích hợp nhằm nâng cao mối quan hệ hợp tác Việt Nam Chile bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 10 thu nhập Tháng năm 2010, Chile gia nhập OECD Chile thành viên sáng lập Liên Hiệp Quốc Liên minh Quốc gia Nam Mỹ 2.2.1 Giả định, giá trị Chile dân tộc nồng nhiệt, tuyệt vời hào phóng giới Họ thường tươi cười sẵn lòng mời bạn ly rượu, bữa ăn Khi tới đây, bạn nên dành thời gian trò chuyện với người địa phương để nghe câu chuyện thú vị Chile có nhiều thành phố đại vào bậc Nam Mỹ, du khách bắt gặp người địa phương sống theo phong cách truyền thống, xe bị xe ngựa Trong q trình đại hóa, người Chile giữ nét văn hóa độc đáo Chile coi trọng quan hệ người, đối tác thông tin giới thiệu người thân thiết với nhà kinh doanh tin tưởng ưu tiên hơn, định họ phần lớn bị suy nghĩ chủ quan chi phối Trong đó, người Mỹ nước châu Âu lại quan niệm tách rời quan hệ người khỏi nội dung đàm phán, định đưa dựa thực tế (những số liệu báo cáo thức, kiện, hoạt động mà họ chứng kiến) Các nhà đàm phán kinh doanh Mỹ cho “Kinh doanh lợi nhuận, kinh tế hiệu định khơng phải người” Chile có quan niệm thời gian phức Họ thường làm nhiều công việc lúc, quan tâm nhiều đến kết công việc mà không ý đến việc phân chia thời gian cụ thể để sử dụng thời gian hiệu 2.2.2 Ngơn ngữ, tín ngưỡng Ngơn ngữ 39 Tiếng Tây Ban Nha ngơn ngữ thức nước sử dụng khắp nơi Chile sử dụng phương ngữ riêng biệt gọi Castellano de Chile với nhiều khác biệt cách phát âm, ngữ pháp, từ vựng sử dụng tiếng lóng Người nước ngồi nói tiếng Tây Ban Nha khơng có vấn đề tìm hiểu nghĩ buồn cười, người nói khơng phải dân địa thường cố gắng tìm hiểu nó, với nhiều năm thực hành Ví dụ, người Chile có xu hướng bỏ âm "S" cuối lời nói họ Thay vào họ thay âm âm "H" (ví dụ từ "tres" phát âm "tréh") Mặt khác, tiếng Tây Ban Nha chuẩn phương ngữ lựa chọn, người thường thông thạo Đây hai số biểu thức Chile phổ biến nhất: Các ngôn ngữ địa sử dụng Chile Mapudungun, Quechua Rapa Nui (ở đảo Phục Sinh), người dân địa, có 5% dân số Thậm chí nhiều người xác định với nhóm khơng có khả nói tiếng mẹ đẻ tiếng Tây Ban Nha để thay Một số người hiểu số Pháp, Ý Bồ Đào Nha (vì tương đồng với tiếng Tây Ban Nha) có số người nói tiếng Đức, đặc biệt phía Nam đất nước, nơi mà nhiều người di cư đến Đức nửa sau kỷ 19 Tín ngưỡng Theo điều tra dân số gần (2002), 70% dân số 14 tuổi xác định Công giáo La Mã 15,1% Tin Lành Trong điều tra dân số này, thuật ngữ "Tin Lành" để gọi tất nhà thờ Kitơ giáo ngồi Cơng giáo La Mã với ngoại lệ Chính Thống giáo, Mặc Môn, Giáo hội Cơ Đốc Phục Lâm, Nhân chứng Giê-hơ-va Cịn lại giáo phái khác Phong trào Ngũ Tuần, Giáo hội Luther, Kháng Cách, Trưởng Lão, Anh giáo, Baptist Methodist Khoảng 8% dân số tuyên bố không tôn giáo, vô thần, theo thuyết bất khả tri Hiến pháp quy định tự tơn giáo, pháp luật sách khác góp phần vào việc thực hành tự tín ngưỡng Nhà thờ nhà nước thức tách biệt Chile 40 Pháp luật năm 1999 tôn giáo nghiêm cấm phân biệt đối xử tôn giáo Tuy nhiên, Giáo hội Công giáo La Mã hưởng số đặc quyền đặc lợi nhận ưu đãi phủ quan chức phủ thường tham dự kiện Công giáo Tin Lành nghi lễ người Do Thái giáo Các ngày lễ tôn bao gồm Giáng sinh, Thứ sáu Tuần Thánh, Lễ Đức Trinh Nữ Carmen, Lễ kính Thánh Phêrơ Phaolơ, Lễ Đức Mẹ Lên Trời, ngày Lễ Các Thánh, Lễ Đức Mẹ Vô Nhiễm cơng nhận ngày lễ quốc gia Chính phủ gần tuyên bố ngày 31 tháng 10, ngày khởi đầu phong trào Tin Lành ngày lễ quốc gia, xem danh dự giáo hội Tin Lành Chile Số liệu thống kê cho biết Hồi giáo Chile ước tính 3.196 người, đại diện cho 0,02% dân số Hồi giáo hưởng lịch sử lâu dài Chile Tổ chức Hồi giáo Chile, Liên Hội Hồi giáo (Sociedad Unión Musulmana), thành lập vào ngày 25 tháng năm 1926, Santiago Hội tương trợ từ thiện Hồi giáo thành lập năm sau, vào ngày 16 tháng 10 năm 1927 Theo nguồn cộng đồng Hồi giáo thời điểm này, Chile, có khoảng 3.000 người Hồi giáo, nhiều người số họ người Chile xứ Đức tin Bahá'í Chile diện vào đầu năm 1916 Cộng đồng Bahá'í thành lập năm 1963 Năm 2002, cộng đồng xây dựng đền thờ Bahá'í Nam Mỹ Chính phủ Mỹ ước tính có 6000 người Baha'is Chile vào năm 2007, Hiệp hội Tôn Giáo Lưu trữ liệu ước tính có khoảng 25.000 người Baha'is năm 2005 2.2.3 Cấm kị, linh thiêng Sử dụng dao nĩa ăn điều quan trọng với người Chile, đặc biệt khơng nên liếm ngón tay sử dụng tăm dùng bữa người xứ nhà họ 41 Vì vậy, văn hóa đàm phán, cần tránh điều Việc góp phần giúp cho đàm phán diễn thuận lợi 2.3 Đánh giá 2.3.1 Kết quả, thành tựu Quan hệ thương mại Chile Việt Nam ngày phát triển tốt đẹp Việt Nam đứng thứ 42 số đối tác thương mại Chile thứ 50 số điểm đến cho xuất Chile, chiếm 0,16% tổng giá trị xuất khẩu, 0,12% giá trị xuất mặt hàng không truyền thống Chile Kim ngạch xuất Chile đến Việt Nam lĩnh vực công nghiệp chiếm 53,9%, quặng mỏ 43,9%, sản phẩm nông nghiệp (2,1%) Trong khn khổ sản phẩm xuất đồng chiếm 44%, bột cá 14,7%, gỗ xẻ 11.97%, với giá trị US$ 12.883,576 Bên cạnh đó, Chile đứng thứ lĩnh vực cung cấp gỗ mặt hàng liên quan cho Việt Nam lên từ hạng thứ 14 Theo báo cáo Cơ quan xúc tiến xuất Chile, Chile chủ yếu xuất quặng đồng, gỗ thông, dầu cá, bột giấy rượu vang sang Việt Nam Được biết tới quốc gia sản xuất rượu vang hảo hạng, Chile nước đứng thứ ba xuất rượu vang sang Việt Nam Bên cạnh đó, Chile nhập sản phẩm hàng đầu Việt Nam như: cà phê, giày thể thao, mặt hàng may mặc với tổng giá trị giao dịch lên tới 55,1 triệu USD Việt Nam đất nước đầy ắp hội cho đầu tư Việt Nam thành viên ASEAN, APEC, WTO điều giúp Chile có thêm nhiều hội tiếp cận thành viên khác tổ chức Đồng thời Chile tạo điều kiện tương tự cho Việt Nam Chile có sẵn hiệp định tự thương mại khu vực Châu Mỹ Latinh (EE, UU Mexico) Một cắt giảm thuế giao dịch thương mại song phương làm chuyện trở nên dễ dàng thuận lợi 42 2.3.2 Hạn chế Quan hệ kinh tế-thương mại chưa tương xứng quan hệ trị-ngoại giao Việt Nam chưa phát huy hết quan hệ trị tốt đẹp để tạo dựng quan hệ hợp tác hiệu kinh tế Hiệu hợp tác kinh tế nhìn chung chưa cao Mặc dù tốc độ tăng quan hệ thương mại cao đóng góp phần nhỏ cấu xuất nhập Việt Nam với Chile Quan hệ kinh tế thương mại thiên nhiều chiều rộng, chưa phát triển mạnh chiều sâu Một số chế hợp tác tạo dựng mang tính “biểu tượng” thực tế; sức gắn kết lợi ích quan hệ với đối tác lớn khu vực chưa đạt độ sâu sắc, lâu dài Một số vấn đề tái cấu, ổn định kinh tế vĩ mơ, hạn chế lạm phát cịn nhiều vấn đề tồn kinh tế nước ta Hoạt động xuất nước doanh nghiệp chưa thể hết khả mình, tỷ trọng xuất thị phần cịn nhỏ Cơng tác khảo sát thị trường tìm hiểu đối tác khu vực Việt Nam yếu, chưa đầu tư mức tiến hành thiếu bản, chưa trúng đúng, dẫn đến khó khăn việc khai thông thị trường bối cảnh việc xâm nhập thị trường truyền thống ổn định khu vực có xu hướng bão hòa nhiều cạnh tranh Việc thúc đẩy phát triển quan hệ Việt Nam – Chile có số trở ngại rào cản ngôn ngữ, khoảng cách địa lý xa xơi, chi phí vận chuyển cao; thông tin, hiểu biết thị trường, đối tác hạn chế; hai bên thiếu hiểu biết nhau, ngơn ngữ Tây Ban Nha cịn giới doanh nghiệp sử dụng; công tác tuyên truyền quảng bá hoạt động xúc tiến kinh tế, thương mại đầu tư chưa đủ mạnh Các doanh nghiệp Chile hiểu biết Việt Nam cịn ít, chưa quen thị trường Việt Nam Các giao dịch thương mại hai bên phần lớn mức cơng ty cỡ nhỏ, vốn khơng nhiều, mang tính chất phi vụ thời Nhiều trường hợp xuất nhập hàng hố khơng tiến hành trực tiếp mà phải thông qua trung gian, gây thiệt hại cho hai phía Đa số doanh nghiệp Việt Nam tiềm lực cịn hạn chế, chưa có nhiều khả vươn sang khu vực Doanh nghiệp hai bên chưa thực trọng khai thác thị trường chiến lược làm ăn 43 Việt Nam chưa có nhiều phương thương hiệu mạnh nên chủ yếu hàng xuất gia công cho thương hiệu tiếng giới tập đoàn đa quốc gia Việc xâm nhập mặt hàng bước đầu thành công khối lượng chưa lớn Gần diện mặt hàng điện, điện tử linh kiện, khí, động cơ, mơtơ điện, đồ gỗ, nội thất có xu tăng dần Tuy vậy, nhiều mặt hàng mà thị trường có nhu cầu lớn doanh nghiệp nước chưa khai thác hết mức độ xâm nhập chưa nhiều hàng tiêu dùng, đồ gia dụng, thực phẩm, xe máy, xe đạp, xi măng, vật liệu xây dựng, sắt thép, đặc biệt hàng thủy sản cá tra, cá basa Việc hỗ trợ doanh nghiệp tìm hiểu thị trường tìm kiếm đối tác chưa thực từ hai phía, quan phủ phụ trách doanh nghiệp Chính sách thúc đẩy xúc tiến thương mại đầu tư chưa theo kịp với hội nhu cầu hai bên Các biện pháp thúc đẩy quan hệ với nước Mỹ Latinh, có quan hệ kinh tế thương mại đầu tư mang tính chất chung chung, chưa có biện pháp cụ thể đến đối tượng nước hay nhóm nước có tương đồng trình độ phát triển, chưa đủ nghiên cứu chuyên sâu đối tác việc xây dựng biện pháp, dẫn đến thiếu hiệu công tác xúc tiến thương mại đầu tư Thực tế Việt Nam chưa có thương hiệu riêng cho ngồi gạo, cà phê, cao su tự nhiên, hạt tiêu mặt hàng “Made in Vietnam” 44 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA ĐÀM PHÁN VIỆT NAM-CHILE 3.1 Định hướng 3.1.1 Triển vọng quan hệ thương mại đầu tư quốc tế Việt Nam Chile Thúc đẩy chuyển biến bước mối quan hệ trị truyền thống, hữu nghị, đồn kết tốt đẹp Việt Nam Chile thành mối quan hệ hợp tác mang tính chất lâu dài, bình đẳng chia sẻ lợi ích thách thức kinh tế toàn cầu ngày gia tăng, sâu vào lĩnh vực, dịch vụ kinh tế hai bên bổ trợ cho phát triển Nâng kim ngạch thương mại hai chiều theo hướng cân xuất-nhập khẩu; thúc đẩy đầu tư hai chiều Nâng cao chất lượng, hiệu tính cạnh tranh kinh tế Việt Nam để “trụ” với kinh tế khác khu vực trao đổi thương mại với Chile, đồng thời thu hút lượng FDI lớn khu vực vào Việt Nam nhằm nâng cấp cải thiện sở hạ tầng vật chất, phục vụ cho công phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam Thông tin tuyên truyền tiềm xuất khẩu, uy tín hàng hóa Việt Nam Củng cố thị trường, tăng thị phần, tăng kim ngạch xuất khẩu, đưa hàng hóa xâm nhập sâu rộng vào khắp thị trường Chile 3.1.2 Định hướng đàm phán Từ kinh nghiệm làm ăn Nhật Bản, Trung Quốc Hàn Quốc khu vực, Việt Nam xem xét nghiên cứu áp dụng cách phù hợp vào thực tiễn Việt Nam, đáng ý có: (i) Xem xét việc đàm phán ký kết Hiệp định đối tác kinh tế (tương tự EPA Nhật Bản), trước mắt với nước chủ chốt khu 89 vực, sau đó, (ii) khả thi, mở rộng việc đàm phán ký kết với nước tiềm khác; Kiến nghị Chính phủ ban hành sách hỗ trợ Tập đoàn lớn Việt Nam Viettel, PVN… (như trường hợp Nhật Bản Hàn Quốc hỗ trợ Tập đoàn sogo shosha chaebol), tạo điều kiện để Tập đoàn lớn 45 Việt Nam thâm nhập vào thị trường khu vực Nam Mỹ Thực tiễn cho thấy (iii) ủng hộ trị từ Chính phủ có ý nghĩa định nhiều trường hợp; Xem xét khả mở rộng thị trường xuất Việt Nam (vốn tập trung vào số thị trường truyền thống) thị trường khác, đồng thời mở rộng cấu ngành hàng xuất Việt Nam (vốn hạn chế mặt hàng giày (iv) dép, gạo may mặc); Khẩn trương xây dựng, nâng cấp, hoàn thiện hệ thống website tiếng quốc tế thông dụng để giới thiệu tiềm xuất Việt Nam giúp doanh nghiệp nước nắm bắt thông tin, tra cứu danh sách nhà xuất nhập nước ta Hoặc xây dựng chuyên trang tiếng Tây Ban Nha cổng thông tin Xuất Việt Nam www.vietnamexport.com (VNEX) để (v) giới thiệu tiềm xuất Việt Nam cho thị trường Nam Mỹ Trên sở kết đạt từ Diễn đàn Việt Nam-Mỹ Latinh lần thứ (Hà Nội, 7/2012), xem xét khả tổ chức Diễn đàn lần thứ hai, tiếp tục tạo hiệu ứng “làn sóng nước Mỹ Latinh” vào Việt Nam 3.2 Các giải pháp nhằm thích nghi với văn hóa Chile 3.2.1 Đối với Nhà nước (i) Phối hợp với Đại sứ quán Chile Việt Nam, với Sở Công thương, Trung tâm xúc tiến thương mại đầu tư thuộc tỉnh thành, quan Xúc tiến thương mại địa phương tổ chức hàng năm số hội thảo giới thiệu thị trường, sách thương mại, tập quán buôn bán, hội kinh doanh đầu tư Việt Nam Chile Các đoàn doanh nghiệp nước ngoài, nhà xuất nhập khẩu, chuyên gia tư vấn thương mại đầu tư nước ngoài, đại diện phòng Thương mại Đại sứ quán Chile giới thiệu thị trường, phổ biến thơng tin sách thương mại , tiếp xúc doanh nghiệp để củng cố đối tác, bạn hàng (ii) Duy trì thường niên trao đổi đoàn tiếp xúc Lãnh đạo cấp cao; tiếp xúc song phương bên lề Hội nghị cấp cao đa phương; phối hợp diễn đàn đa phương 46 (iii) Đổi nâng cao hiệu cơng tác tun truyền văn hố đối ngoại, hỗ trợ thiết thực cho ngoại giao trị kinh tế, tăng cường hoạt động ngoại giao nhân dân (iv) Tranh thủ vị quốc tế để thúc đẩy quan hệ song phương chế hợp tác đa phương; tăng cường vai trò cầu nối nước Đông Á Mỹ Latinh khuôn khổ Diễn đàn hợp tác Đông Á - Mỹ Latinh (FEALAC), ASEAN - MERCOSUR (v) Tăng cường hợp tác với nước khu vực tổ chức kinh tế - thương mại tài quốc tế, khn khổ WTO, APEC; trao đổi kinh nghiệm đấu tranh bảo vệ lợi ích Việt Nam diễn đàn thể chế đa phương 3.2.2 Đối với doanh nghiệp (i) Xây dựng chương trình hoạt động xúc tiến thương mại, với tiêu chí cụ thể, thơng qua tham gia hội chợ, triển lãm, diễn đàn doanh nghiệp; tạo điều kiện thuận lợi, khuyến khích doanh nghiệp Mỹ Latinh sang Việt Nam khảo sát thị trường, thiết lập quan hệ trực tiếp (ii) Đào tạo, bồi dưỡng, chọn cán vững chuyên môn, thạo ngoại ngữ (tiếng Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha) công tác thương vụ Đảm bảo đủ biên chế nhân cho thương vụ, tăng kinh phí sở vật chất để đại diện thương mại hoạt động hiệu Mở thêm thương vụ nước quan trọng (iii) Đôn đốc, hỗ trợ thực dự án doanh nghiệp Việt Nam đầu tư xây dựng hạ tầng du lịch, làm đột phá cho dự án đầu tư khác số nước Nam Mỹ có tiềm du lịch; nghiên cứu khả tham gia vào dự án xây dựng nhà cho người có thu nhập thấp, hạ tầng giao thông; tham gia phần xây dựng thuộc dự án đầu tư doanh nghiệp Việt Nam khu vực (iv) Nghiên cứu, xây dựng chương trình dự án hợp tác với; đáp ứng quan tâm đối tác muốn tranh thủ tiềm năng, kinh nghiệm Việt Nam phát triển nông nghiệp nhằm góp phần tăng cường quan hệ tồn diện nói chung 47 KẾT LUẬN Hiện Việt Nam có quan hệ thương mại với tất nước khu vực Nam Mỹ Với phương châm đa phương hóa thị trường, đa dạng hóa bạn hàng việc Việt Nam mở rộng xuất vào Nam Mỹ nói chung Chile nói riêng làm giảm áp lực phụ thuộc vào thị trường trọng điểm Hoa Kỳ, Nhật Bản, EU nóng lên ngày Tuy nhiên, để đẩy mạnh xuất sang thị trường khu vực này, doanh nghiệp cần vượt qua thách thức Đó khơng khoảng cách địa lý mà rào cản ngôn ngữ Mặt khác, theo nhận định chuyên gia kinh tế, sách thương mại đầu tư hai phía có nhiều đổi theo hướng mở cửa thị trường, tạo thuận lợi cho quan hệ đa chiều, phù hợp với luật lệ quốc tế dung lượng hình thức thơng tin tun truyền chưa đa dạng, chưa tương xứng với nhu cầu thực tế đòi hỏi mong mỏi giới doanh nghiệp Nhìn chung xu phát triển thương mại Việt Nam Chile có điều kiện thuận lợi thời gian tới Việc Việt Nam ký kết hiệp định thương mại song phương với Chile 11/11/2011, Việt Nam đàm phán trở thành thành viên Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương mà số quốc gia khu vực Nam Mỹ Peru, Chile thành viên thức, việc thiết lập củng cố quan hệ trị tốt đẹp Việt Nam quốc gia khu vực Nam Mỹ tạo điều kiện tốt cho quan hệ thương mại đầu tư Việt Nam nước Nam Mỹ phát triển tốt đẹp giai đoạn tới Đồng thời phát triển xu tồn cầu hóa, khu vực hóa ngày đan xen chặt chẽ lợi ích bên, điều góp phần tạo nên chuyển mạnh mẽ kinh tế giới năm đầu kỷ 21, Việt Nam Chile hai quốc gia khơng thể đứng ngồi vịng xốy Tuy nhiên mối quan hệ thương mại Việt Nam Chile thời gian tới gặp khơng khó khăn trở ngại đến từ hàng rào thuế quan cố hữu, từ điều kiện người vị trí địa lý xa xơi hai bên Để phát triển bền vững lâu dài thời gian tới khó khăn cần phải hai bên tích cực giải thông qua hiệp định thương mại, phương án đầu tư đào tạo phát triển đội ngũ chuyên gia nhà kinh tế am hiểu thị 48 trường hai bên cách mở văn phòng xúc tiến thương mại nước Đây việc cần phải làm xúc tiến thời điểm Có tin tưởng mối quan hệ thương mại có kết cao thời gian tới Quan hệ hợp tác quốc tế nói chung với Chile nói riêng có vai trò quan trọng việc phát triển kinh tế, xã hội Việt Nam Dựa tảng mối quan hệ trị ngoại giao, hiệp định kinh tế ký kết tạo hội cho quan hệ hợp tác vào chiều sâu ngày mở rộng 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO (n.d.) GDP Chile Retrieved from https://solieukinhte.com/gdp-cua-chile/ GS TS Nguyễn Trọng Chuẩn (n.d.) Văn hóa phát triển bền vững đất nước Retrieved from Tuyên giáo: http://tuyengiao.vn/van-hoa-xa-hoi/vanhoa/van-hoa-va-su-phat-trien-ben-vung-dat-nuoc-128026#:~:text=(TG)%20%2D %20V%C4%83n%20h%C3%B3a%20gi%E1%BB%AF,ti%E1%BB%81m %20%E1%BA%A9n%20c%E1%BB%A7a%20con%20ng%C6%B0%E1%BB %9Di NGÔ THẮNG LỢI (n.d.) Tạp chí cộng sản Retrieved from Tác động tăng trưởng kinh tế đến phát triển văn hóa Việt Nam nay: https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/nghien-cu/-/2018/495217/tac-dongcua-tang-truong-kinh-te-den-phat-trien-van-hoa-o-viet-nam-hien-nay.aspx Nguyễn Sỹ Hùng (n.d.) Các yếu tố ảnh hưởng đến xây dựng phát triển văn hoá chất lượng trung tâm giáo dục thường xuyên cấp tỉnh Retrieved from Bộ Giáo dục Đào tạo: https://moet.gov.vn/giaoducquocdan/giao-duc-thuongxuyen/Pages/Default.aspx?ItemID=6172 Thương Vụ Việt Nam Chile (n.d.) Các hiệp định thương mại tự (FTA) Chi Lê với Thế giới khởi đầu đàm phán FTA với Việt Nam Retrieved from VietNamexport: http://vietnamexport.com/cac-hiep-dinh-thuong-mai-tu-do-ftacua-chi-le-voi-the-gioi-va-khoi-dau-dam-phan-fta-voi-viet-nam/vn251082.html Trần Đức Dũng (n.d.) Quan hệ kinh tế Việt Nam quốc gia thuộc khu vực Nam Mỹ giai đoạn 1991-2011 Retrieved from https://repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/7082/5/luan%20van %20chuan112.pdf 50 TS NGUYỄN TRI NGUN (n.d.) Đổi hồn thiện sách văn hóa Retrieved from Nhân dân : https://nhandan.com.vn/van-nghe/doi-moi-va-hoanthien-chinh-sach-van-hoa-184141/ Việt Nam Chile tiến tới ký hiệp định tự thương mại (n.d.) Retrieved from Nhân dân: https://nhandan.com.vn/chuyen-lam-an/Vi%e1%bb%87t-Nam-v %c3%a0-Chile-ti%e1%ba%bfn-t%e1%bb%9bi-k%c3%bd-hi%e1%bb%87p%c4%91%e1%bb%8bnh-t%e1%bb%b1-do-th%c6%b0%c6%a1ng-m%e1%ba %a1i-493361/ 51 PHỤ LỤC 1: MỘT SỐ ẢNH VĂN HÓA CHILE 52 53 ... vấn đề Vì vậy, khoảng trống nghiên cứu lý luận văn hóa đàm phán nói chung văn hóa đàm phán kinh tế quốc tế Chile nói riêng Từ tìm cách tiếp cận tồn diện, thống văn hóa đàm phán kinh tế quốc tế. .. luận văn gồm chương: Chương 1: Tổng quan văn hóa đàm phán kinh tế quốc tế Chương 2: Đặc điểm văn hóa đàm phán kinh tế quốc tế Chile Chương 3: Định hướng giải pháp để phát triển văn hóa đàm phán. .. thể - Hệ thống hoá làm rõ sở lý luận văn hóa văn hóa đàm phán kinh tế quốc tế Chile - Phân tích đánh giá đặc điểm văn hóa đàm phán kinh tế quốc tế Chile - Đề xuất số giải pháp thích hợp nhằm nâng

Ngày đăng: 17/01/2022, 15:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w