Nội dung chính của Giáo trình Tài chính doanh nghiệp (Nghề Kế toán doanh nghiệp): Phần 1 trang bị cho người học những kiến thức cơ bản về tổng quan về tài chính doanh nghiệp; vốn cố định trong doanh nghiệp và vốn lưu động trong doanh nghiệp. Mời các bạn tham khảo!
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH VĨNH LONG TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VĨNH LONG GIÁO TRÌNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP TÊN NGHỀ: KẾ TỐN DOANH NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP Ban hành kèm theo định số 216/QĐ-CĐNVL, ngày 27 tháng năm 2018 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng nghề Vĩnh Long (Lưu hành nội bộ) NĂM 2018 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH VĨNH LONG TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VĨNH LONG Tác giả biên soạn: CN Lê Thị Lặc GIÁO TRÌNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP NGHỀ: KẾ TỐN DOANH NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP NĂM 2018 LỜI MỞ ĐẦU Để đáp ứng nhu cầu học tập giảng dạy cho học sinh ngành Kế tốn doanh nghiệp, trình độ trung cấp, đặc biệt nhu cầu đảm bảo nâng cao chất lượng đào tạo, nhằm giúp cho việc giảng dạy giảng viên việc học tập sinh viên thuận lợi Trong trình biên soạn, tác giả ý cập nhật đầy đủ văn quy phạm pháp luật có liên quan đưa vào ví dụ minh họa biên soạn từ tài liệu, tạp chí thực tế từ kinh nghiệm giảng dạy, nhằm giúp học sinh hiểu rõ hơn, sâu liên hệ với thực tế kiến thức học, làm tảng cho việc nghiên cứu chương Để giáo trình đến tay người đọc, nhóm tác giả ghi nhận cám ơn giúp đỡ, tham gia ý kiến góp ý, biên tập, sửa chữa đồng nghiệp tham gia góp ý cho hồn thiện giáo trình Mặc dù cố gắng, song Tài doanh nghiệp lĩnh vực rộng lớn phức tạp nên không tránh khỏi thiếu sót q trình biên soạn, chúng tơi mong nhận phê bình, góp ý để lần chỉnh sửa sau hoàn thiện Trân trọng cảm ơn! MỤC LỤC BÀI MỞ ĐẦU TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 2.1 Tài doanh nghiệp 2.1.1 Hoạt động doanh nghiệp tài 2.1.3 Vai trị tài doanh nghiệp 2.2 Những nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến việc tổ chức tài doanh nghiệp 2.2.1 Hình thức pháp lý tổ chức doanh nghiệp 2.2.2 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật ngành kinh doanh 2.2.3 Môi trường kinh doanh CHƯƠNG 1: VỐN CỐ ĐỊNH TRONG DOANH NGHIỆP 11 2.1 Tài sản cố định vốn cố định doanh nghiệp 11 2.1.1 Tài sản cố định 11 2.1.2 Vốn cố định 13 2.2 Khấu hao tài sản cố định 13 2.2.1 Hao mòn tài sản cố định khấu hao tài sản cố định 13 2.2.2 Các phương pháp tính khấu hao tài sản cố định 14 2.2.3 Phạm vi tính khấu hao 16 2.2.4 Chế độ tính khấu hao lập kế hoạch khấu hao tài sản cố định 17 2.3.1 Bảo toàn vốn cố định 19 2.3.2 Hệ thống tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn cố định 20 2.4 Thực hành 20 CHƯƠNG 2: VỐN LƯU ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP 22 2.1 Vốn lưu động nhân tố ảnh hưởng kết cấu vốn lưu động doanh nghiệp 22 2.1.1 Vốn lưu động doanh nghiệp 22 2.1.2 Kết cấu vốn lưu động nhân tố ảnh hưởng 23 2.2 Nhu cầu vốn lưu động phương pháp xác định nhu cầu vốn lưu động doanh nghiệp 23 2.2.1 Sự cần thiết phải xác định nhu cầu vốn lưu động 23 2.2.2 Các nguyên tắc xác định nhu cầu vốn lưu động 23 2.2.3 Các phương pháp xác định nhu cầu vốn lưu động lập kế hoạch vốn lưu động 24 2.2.4 Xác định nguồn vốn lưu động 24 2.3 Nguồn tài trợ ngắn hạn doanh nghiệp 27 2.3.1 Các mơ hình tài trợ vốn lưu động doanh nghiệp 27 2.3.2 Các nguồn tài trợ ngắn hạn 29 2.3.3 Tổ chức đảm bảo nhu cầu vốn lưu động thường xuyên cần thiết 32 2.4 Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn lưu động 34 2.4.1 Tốc độ luân chuyển vốn lưu động 34 Ý nghĩa 34 2.4.2 Mức tiết kiệm vốn lưu động tăng tốc độ luân chuyển 35 2.4.3 Hiệu sử dụng vốn lưu động 35 2.4.4 Hàm lượng vốn lưu động 43 2.4.5 Mức doanh lợi vốn lưu động 43 2.5 Thực hành 44 CHƯƠNG 3: CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP 46 2.1 Chi phí kinh doanh doanh nghiệp 46 2.1.1 Khái niệm chi phí sx kinh doanh 46 2.1.2 Nội dung chi phí sx kinh doanh doanh nghiệp 46 2.2 Chi phí sản xuất kinh doanh giá thành sản phẩm doanh nghiệp 47 2.2.1 Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh 47 2.1 Phân loại theo yếu tố chi phí ( theo nội dung kinh tế ) chi phí sản xuất 47 2.2 Phân loại theo hoạt động kinh doanh 47 2.3 Phân loại theo cách ứng xử chi phí 47 2.4 Phân loại theo quan hệ với trình sản xuất kinh doanh 48 2.5 Phân loại theo công dụng kinh tế chi phí hay phân theo khoản mục chi phí giá thành 48 2.2.2 Giá thành hạ giá thành sản phẩm doanh nghiệp 48 2.2.3 Lập kế hoạch giá thành sản phẩm - dịch vụ doanh nghiệp 49 2.3 Các loại thuế chủ yếu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 51 2.3.1 Thuế giá trị gia tăng 51 2.3.2 Thuế tiêu thụ đặc biệt 57 2.3.3 Thuế xuất khẩu, thuế nhập 58 Vai trò thuế xuất khẩu, nhập 59 Đặc điểm thuế xuất khẩu, nhập 59 2.3.4 Thuế tài nguyên 60 2.3.5 Thuế thu nhập doanh nghiệp 61 2.3.6 Các khoản thuế lệ phí khác 63 2.4 Thực hành 63 CHƯƠNG 4: DOANH THU VÀ LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP 65 2.1 Tiêu thụ sản phẩm doanh thu tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp 65 2.1.1 Tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp 65 Sự cần thiết hoạt động tiêu thụ sản phẩm 65 2.2 Điểm hồ vốn địn bẩy kinh doanh 68 2.2.1 Điểm hoà vốn 68 2.2.2 Đòn bẩy kinh doanh 68 2.3 Lợi nhuận phân phối lợi nhuận doanh nghiệp 70 2.3.1 Khái niệm 70 2.3.2 Nội dung: Lợi nhuận doanh nghiệp bao gồm 70 2.3.3 Các tiêu lợi nhuận 70 2.3.4 Kế hoạch hoá lợi nhuận 71 2.3.5 Phân phối lợi nhuận doanh nghiệp 73 2.3.6 Biện pháp tăng lợi nhuận 73 2.3.7 Các quỹ doanh nghiệp 76 2.4 Thực hành 78 CHƯƠNG 5: KẾ HOẠCH HOÁ TÀI CHÍNH 79 2.1 Phân tích tài - tiền đề kế hoạch hố tài 79 2.1.1 Phân tích hệ số tài doanh nghiệp 79 2.2 Kế hoạch tài 86 2.2.1 Tầm quan trọng nội dung kế hoạch tài 86 2.2.3 Kế hoạch lưu chuyển tiền tệ 88 2.3 Dự kiến bảng cân đối tài sản theo tiêu tài đặc trưng 88 2.4 Thực hành 95 BÀI MỞ ĐẦU TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Mục tiêu: - Nhận biết hoạt động doanh nghiệp tài chính; - Trình bày nội dung tài doanh nghiệp; - Trình bày nhân tố ảnh hưởng đến tổ chức tài doanh nghiệp; - Phân tích vai trị tài doanh nghiệp; - Phân biệt loại hình doanh nghiệp theo luật doanh nghiệp; - Giải thích chất tài doanh nghiệp; nghiêm túc nghiên cứu; - Tuân thủ luật chế độ quản lý tài nhà nước; Nội dung: 2.1 Tài doanh nghiệp 2.1.1 Hoạt động doanh nghiệp tài Khái niệm: Tài có nghĩa phương thức huy động, phân bổ sử dụng nguồn lực khan (nguồn lực tài chính) nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu chủ thể phát triển kinh tế – xã hội Chức năng: Phân bổ nguồn lực tài – Đối tượng phân bổ tài tổng thể nguồn lực tài có xã hội – Các chủ thể tham gia vào phân bổ nguồn lực tài người có khả cung ứng vốn, chủ thể đóng vai trị quản lí nhà nước, quan, tổ chức chuyên môn, tổ chức xã hội – Mỗi chủ thể lại tham gia vào việc phân bổ nguồn lực với tư cách khác như: Là người có quyền sở hữu nguồn tài , người có quyền sử dụng nguồn tài hay người có quyền lực trị quản lí kinh tế xã hội – Các nguồn lực tài chính, hoạt động tài chính, với tham gia chủ thể khác phân phối phân phối lại hình thức, phương thức khác để đáp ứng nhu cầu khác chủ thể phát triển kinh tế – xã hội – Những phương thức đặc thù hoạt động tài chính, quan hệ phân phối tài diễn nội chủ thể như: hộ gia đình, doanh nghiệp, Chính phủ, tổ chức tài trung gian… Chức kiểm tra – Chức kiểm tra tài khả khách quan tài chính, người nhận thức vận dụng khả khách quan tài để tổ chức cơng tác kiểm tra tài hoạt động thực tiễn, nhằm sử dụng với tư cách cơng cụ kiểm tra, kiểm sốt q trình phân bổ nguồn lực tài xã hội – Kiểm tra tài kiểm tra q trình phân bổ nguồn lực tài chính, nhằm đảm bảo q trình diễn với yêu cầu qui luật kinh tế khách quan – Đối tượng kiểm tra tài trình vận động nguồn lực tài chính, q trình khai thác, huy động sử dụng nguồn tài lực nhằm đảm bảo tính mục đích, tính hợp lí, tính hiệu q trình phân phối, sử dụng nguồn lực tài khan 2.1.2 Nội dung tài doanh nghiệp Ba nội dung tài doanh nghiệp sau: a Lập kế hoạch đầu tư Đây trình lập kế hoạch quản lý dự án đầu tư dài hạn doanh nghiệp Nhà quản trị tài cần phát hội đầu tư có khả đem lại thu nhập nhiều chi phí tài trợ cho việc thực thi hoạt động đầu tư Một cách cụ thể, nhà quản trị phải lên kế hoạch mua sắm, chi tiêu cho dự án, không bao gồm chi tiêu ban đầu mà chi tiêu suốt trình thực dự án, phải dự tính thay đổi chi phí Đồng thời, nhà quản trị phải dự tính doanh thu, lợi nhuận suốt vòng đời dự án Điểm quan trọng qua phải xác định thời điểm (timing) diễn luồng tiền vào doanh nghiệp, giá trị (size) luồng tiền rủi ro (risk) gắn với luồng tiền, sở đánh giá mức sinh lời dự án có biện pháp quản trị thích hợp nhằm kiểm sốt rủi ro để có luồng tiền dự tính giá trị lẫn thời điểm b Xác định cấu trúc vốn tài trợ Đây trình xác định cách thức để doanh nghiệp huy động nguồn vốn đầu tư dài hạn quản lý nguồn vốn Nguồn vốn huy động doanh nghiệp cho dự án đầu tư dài hạn tồn hai dạng: vốn góp cổ đơng vốn vay Nhiệm vụ nhà quản trị tài phải xác định cấu trúc vốn huy động cho vừa đảm bảo giảm thiểu chi phí huy động, gia tăng giá trị cho doanh nghiệp đồng thời kiểm soát rủi ro cho doanh nghiệp Ví dụ: Nếu tỷ lệ nợ vốn chủ sở hữu doanh nghiệp mà cao có lợi cho doanh nghiệp giúp gia tăng giá trị doanh nghiệp Chẳng hạn, lãi trả cho khoản nợ khấu trừ tính thuế nên tỷ lệ phần nguồn vốn cho dự án dạng nợ mà cao doanh nghiệp lợi thuế Hơn nữa, khả tạo lợi nhuận đồng vốn sử dụng coi lãi trả cho đồng vốn huy động vay nợ cố định Như mức sinh lời, tỷ lệ nợ nguồn vốn đầu tư mà cao doanh nghiệp lợi Tuy nhiên, tỷ lệ nợ vốn chủ sở hữu mà cao doanh nghiệp dễ gặp khó khăn tài dự án khơng sinh lời mong muốn Hơn thế, chủ nợ đòi hỏi lãi suất cao thấy tỷ lệ nợ nguồn vốn huy động doanh nghiệp cao sợ rủi ro Thậm chí, doanh nghiệp gặp khó khăn vay vốn c Quản trị vốn lưu động Nội dung hoạt động quản trị vốn lưu động kiểm soát tài sản lưu động nợ ngắn hạn (bao gồm nợ dài hạn đến hạn trả) nhằm đảm bảo doanh nghiệp có đủ tiền cho chi tiêu cho hoạt động Các câu hỏi mà nhà quản trị tài thường phải trả lời 1) Doanh nghiệp cần phải nắm giữ bao nhiều tiền (tiền mặt tiền gửi ngân hàng), hàng dự trữ (bao gồm nguyên vật liệu, bán thành phẩm thành phẩm kho)? 2) Trường hợp doanh nghiệp nên bán chịu, thời hạn bán chịu nên đối tượng doanh nghiệp bán chịu? 3) Doanh nghiệp nên vay ngắn hạn hay mua chịu hay toán ngay? 2.1.3 Vai trị tài doanh nghiệp Tài doanh nghiệp có vai trị sau: – Vai trị huy động, khai thác nguồn tài nhằm đảm bảo yêu cầu kinh doanh doanh nghiệp tổ chức sử dụng vốn có hiệu cao – Vai trị địn bẩy kích thích điều tiết hoạt động kinh doanh: Thu nhập tiền doanh nghiệp tài doanh nghiệp phân phối Thu nhập tiền mà doanh nghiệp đạt thu nhập bán hàng trước tiên phải bù đắp chi phí bỏ trình sản xuất như: bù đắp hao mịn máy móc thiết bị, trả lương cho người lao động để mua nguyên nhiên liệu để tiếp tục chu kỳ sản xuất mới, thực nghĩa vụ nhà nước Phần cịn lại doanh nghiệp dùng hình thành quỹ doanh nghiệp, thực bảo toàn vốn, trả lợi tức cổ phần (nếu có) Chức phân phối tài doanh nghiệp q trình phân phối thu nhập tiền doanh nghiệp trình phân phối ln gắn liền với đặc điểm vốn có hoạt động SXKD hình thức sở hữu doanh nghiệp Ngoài ra, người quản lý biết vận dụng sáng tạo chức phân phối tài doanh nghiệp phù hợp với qui luật làm cho tài DN trở thành địn bẩy kinh tế có tác dụng việc tạo động lực kinh tế tác động tới tăng suất, kích thích tăng cường tích tụ thu hút vốn, thúc đẩy tăng vịng quay vốn, kích thích tiêu dùng xã hội – Vai trị cơng cụ kiểm tra hoạt động kinh doanh doanh nghiệp: Tài doanh nghiệp thực việc kiểm tra đồng tiền tiến hành thường xuyên, liên tục thông qua phân tích tiêu tài Cụ thể tiêu là: tiêu kết cấu tài chính, tiêu khả toán, tiêu đặc trưng hoạt động, sử dụng nguồn lực tài chính; tiêu đặc trưng khả sinh lời…Bằng việc phân tích tiêu tài cho phép doanh nghiệp có quan trọng để đề kịp thời giải pháp tối ưu làm lành mạnh hố tình hình tài – kinh doanh doanh nghiệp 2.2 Những nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến việc tổ chức tài doanh nghiệp 2.2.1 Hình thức pháp lý tổ chức doanh nghiệp hình thức tổ chức lại doanh nghiệp: Chia, tách, hợp nhất, sáp nhập a Chia doanh nghiệp - Chia doanh nghiệp trường hợp doanh nghiệp chia cổ đơng, thành viên tài sản công ty để thành lập hai nhiều công ty (Điều 192 Luật Doanh nghiệp 2014) - Các trường hợp chia doanh nghiệp: + Một phần phần vốn góp, cổ phần thành viên, cổ đông với tài sản tương ứng với giá trị phần vốn góp, cổ phần chia sang cho công ty theo tỷ lệ sở hữu công ty bị chia tương ứng giá trị tài sản chuyển cho cơng ty + Tồn phần vốn góp, cổ phần thành viên, cổ đông với tài sản tương ứng với giá trị cổ phần, phần vốn góp họ chuyển sang cho công ty + Kết hợp hai trường hợp - Công ty bị chia chấm dứt tồn sau công ty cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Các công ty phải liên đới chịu trách nhiệm khoản nợ chưa toán, hợp đồng lao động nghĩa vụ tài sản khác công ty bị chia thỏa thuận với chủ nợ, khách hàng người lao động để số công ty thực nghĩa vụ Lưu ý: Chỉ áp dụng công ty cổ phần công ty trách nhiệm hữu hạn b Tách doanh nghiệp - Tách doanh nghiệp trường hợp doanh nghiệp chuyển phần tài sản, quyền nghĩa vụ công ty có để thành lập công ty mà không chấm dứt tồn công ty bị tách (Điều 193 Luật Doanh nghiệp 2014) - Các phương thức tách doanh nghiệp: + Một phần phần vốn góp, cổ phần thành viên, cổ đông với tài sản tương ứng với giá trị phần vốn góp, cổ phần chuyển sang cho công ty theo tỷ lệ sở hữu công ty bị tách tương ứng giá trị tài sản chuyển cho cơng ty + Tồn phần vốn góp, cổ phần thành viên, cổ đông với tài sản tương ứng với giá trị cổ phần, phần vốn góp họ chuyển sang cho công ty + Kết hợp hai trường hợp - Công ty bị tách phải đăng ký thay đổi vốn điều lệ số lượng thành viên tương ứng với phần vốn góp, cổ phần số lượng thành viên giảm xuống đồng thời với đăng ký doanh nghiệp công ty - Sau đăng ký doanh nghiệp, công ty bị tách công ty tách phải liên đới chịu trách nhiệm khoản nợ chưa toán, hợp đồng lao động nghĩa vụ tài sản khác công ty bị tách, trừ trường hợp công ty bị tách, công ty thành lập, chủ nợ, khách hàng người lao động công ty bị tách có thỏa thuận khác Lưu ý: Chỉ áp dụng công ty cổ phần công ty trách nhiệm hữu hạn c Tổ chức lại doanh nghiệp (Hợp doanh nghiệp) - Hợp doanh nghiệp trường hợp hai số cơng ty hợp thành công ty mới, đồng thời chấm dứt tồn công ty bị hợp (Điều 194 Luật Doanh nghiệp 2014) - Sau đăng ký doanh nghiệp, công ty bị hợp chấm dứt tồn tại; công ty hợp hưởng quyền lợi ích hợp pháp, chịu trách nhiệm khoản nợ chưa toán, hợp đồng lao động nghĩa vụ tài sản khác công ty bị hợp Lưu ý: Trường hợp hợp mà theo cơng ty hợp có thị phần từ 30% đến 50% thị trường liên quan đại diện hợp pháp công ty bị hợp phải thông báo cho quan quản lý cạnh tranh trước tiến hành hợp nhất, trừ trường hợp pháp luật cạnh tranh có quy định khác Cấm trường hợp hợp mà theo cơng ty hợp có thị phần 50% thị trường có liên quan, trừ trường hợp pháp luật cạnh tranh có quy định khác d Sáp nhập doanh nghiệp - Sáp nhập doanh nghiệp trường hợp cơng ty sáp nhập vào công ty khác cách chuyển toàn tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp sang công ty nhận sáp nhập, đồng thời chấm dứt tồn công ty bị sáp nhập (Điều 195 Luật Doanh nghiệp 2014) có giám định chất lượng xe hơi, máy tính độ rủi ro cao hơn, nên ngân hàng cho vay với tỷ lệ thấp so với giá trị hàng hoá đem chấp * Chiết khấu thương phiếu Thương phiếu chứng từ biểu thị quan hệ tín dụng, nghĩa vụ trả tiền lập sở giao dịch thương mại Chiết khấu nghiệp vụ qua ngân hàng dành cho khách hàng quyền sử dụng kỳ hạn thương phiếu khoản tiền thương phiếu sau trừ khoản lãi phải thu, tức tiền chiết khấu khoản chi phí chiết khấu Ký hiệu: C mệnh giá thương phiếu, khoản tiền ghi thương phiếu; E tiền chiết khấu V giá trị Ta có V=C-E Theo loại chiết khấu thương mại thì số tiền thu đem thương phiếu chiết khấu tính theo cơng thức: C×i×n V = C - -360 Trong đó: r lãi suất chiết khấu n số ngày chiết khấu Số tiền chiết khấu thương mại Ec số tiền lãi thu mệnh giá C thương phiếu theo công thức: C×i×n Ec = 360 Trong thực tế chiết khấu thương mại người ta sử dụng chiết khấu hợp lý Chiết khấu hợp lý tính giá trị hợp lý V' thương phiếu số tiền chiết khấu hợp lý Er số tiền lãi thu theo công thức: Er = (V '×r × n)/ 360 Và C = V' + Er Theo cách chiết khấu số tiền thu đem thương phiếu chiết khấu tính cơng thức 360 × C V' = -360 + r × n 31 2.3.3 Tổ chức đảm bảo nhu cầu vốn lưu động thường xuyên cần thiết Để đảm bảo vốn cho nhu cầu tài trợ tài sản phục vụ cho hoạt động SXKD, doanh nghiệp cần phải tổ chức đảm bảo nguồn vốn đáp ứng cho nhu cầu vốn Tổ chức đảm bảo nguồn VLĐ liên quan tới việc định mơ hình tài trợ vốn phù hợp cho DN, cụ thể nhà quản trị phải tiến hành xem xét, lựa chọn kết hợp nguồn vốn để tài trợ, hình thành tài sản lưu động Để đưa định mơ hình tài trợ VLĐ, nhà quản trị cần cân nhắc hai yếu tố bản, là: chi phí liên quan tới nguồn vốn huy động (lãi suất phải trả hay tất chi phí có liên quan tới việc tiếp cận nguồn vốn), rủi ro nguồn vốn (ví dụ biến động lãi suất nguồn vốn, khả trả nợ hạn doanh nghiệp, rủi ro việc khả tốn,…) Có thể phân loại tài sản doanh nghiệp sau: – Tài sản cố định (TSCĐ): tài sản có giá trị lớn, thời gian sử dụng lâu dài tham gia vào nhiều chu kỳ SXKD – Tài sản lưu động thường xuyên (TSLĐ thường xuyên): tài sản mà DN cần phải dự trữ, sử dụng để đáp ứng cho việc trì hoạt động SXKD diễn thường xuyên, liên tục – Tài sản lưu động tạm thời (TSLĐ tạm thời): thường có tính chất tạm thời, không thường xuyên, phát sinh nhu cầu sử dụng giai đoạn định không xuất phát từ nhu cầu thường xuyên DN Các loại tài sản hình thành hai nguồn vốn chủ yếu là: nguồn vốn thường xuyên (nguồn vốn dài hạn gồm nợ dài hạn vốn chủ sở hữu), nguồn vốn tạm thời (nguồn vốn ngắn hạn ) Để đánh giá cách thức tài trợ VLĐ DN sử dụng tiêu nguồn VLĐ thường xuyên Nguồn VLĐ thường xuyên nguồn vốn ổn định có tính chất dài hạn để hình thành hay tài trợ cho TSLĐ thường xuyên cần thiết cho hoạt động kinh doanh DN Cách xác định nguồn VLĐ thường xuyên (NWC) sau: NWC = Tài sản ngắn hạn – Nợ ngắn hạn Hoặc NWC = Nguồn vốn dài hạn – Tài sản dài hạn Về lý thuyết, có ba mơ hình tài trợ sau: 32 Mơ hình tài trợ thứ nhất: Toàn TSCĐ TSLĐ thường xuyên đảm bảo nguồn vốn thường xuyên, toàn TSLĐ tạm thời đảm bảo nguồn vốn tạm thời Mơ hình tài trợ có ưu điểm hạn chế sau: Ưu điểm: Giúp DN chủ động, hạn chế rủi ro toán, mức độ an tồn cao hơn; giảm bớt chi phí việc sử dụng vốn Hạn chế: Chưa tạo linh hoạt tổ chức cấu nguồn vốn DN Mơ hình tài trợ thứ hai: Tồn TSCĐ, TSLĐ thường xuyên, phần TSLĐ tạm thời tài trợ nguồn vốn thường xuyên, phần TSLĐ tạm thời đảm bảo nguồn vốn tạm thời Mô hình tài trợ có ưu điểm hạn chế sau: Ưu điểm: Sử dụng mơ hình DN giảm bớt phụ thuộc vào nguồn vốn ngắn hạn, tăng khả toán, giảm rủi ro, tạo độ an tồn cao Hạn chế: Chi phí sử dụng vốn mơ hình cao nhiều so với mơ hình (do nguồn vốn dài hạn thường có chi phí cao nguồn ngắn hạn) Mơ hình tài trợ thứ ba: Tồn TSCĐ phần TSLĐ thường xuyên đảm bảo nguồn vốn thường xuyên, phần TSLĐ thường xuyên TSLĐ tạm thời đảm bảo nguồn vốn tạm thời Mơ hình tài trợ có ưu điểm hạn chế sau: Ưu điểm: Tính linh hoạt cấu nguồn vốn cao Chi phí sử dụng vốn thấp so với hai mơ hình (do sử dụng nhiều nguồn ngắn hạn, nguồn ngắn hạn thường có chi phí thấp hơn) 33 Hạn chế: Mức độ rủi ro tài trợ vốn cao Do sử dụng nhiều nguồn ngắn hạn nên số lần tái tài trợ tăng để đáp ứng nhu cầu sử dụng tài sản lưu động thường xuyên, DN gặp rủi ro tốn khoản nợ đến hạn Trên thực tế mơ hình tài trợ thứ ba thường DN lựa chọn nguồn tín dụng ngắn hạn xem dài hạn khoản có tính chất chu kỳ Cả ba mơ hình tài trợ cho thấy nguồn VLĐ thường xuyên có giá trị dương, nghĩa có phận TSLĐ tài trợ nguồn vốn thường xuyên Tuy nhiên, hoạt động tài trợ VLĐ, TSLĐ nhỏ nợ phải trả ngắn hạn nguồn VLĐ thường xun có giá trị âm Đây dấu hiệu đáng lo ngại, DN hình thành TSDH nguồn vốn ngắn hạn, ảnh hưởng tới khả toán mang lại rủi ro tài Nếu TSLĐ nợ ngắn hạn NWC có giá trị 0, nghĩa TSCĐ tài trợ nguồn vốn dài hạn, TSLĐ tài trợ nguồn vốn ngắn hạn Mơ hình đảm bảo an tồn tài cho DN Tuy nhiên, khơng tạo tính ổn định hoạt động SXKD, đặc biệt với ngành có tốc độ quay vòng vốn chậm Với DN thời kỳ khác cách thức tài trợ VLĐ khác Khơng có cơng thức giúp DN tìm kết hợp tối ưu nguồn tài trợ, DN cần vào tình hình thực tế mà định mơ hình tài trợ VLĐ hợp lý Các nhà quản trị cần phải xem xét tình hình doanh thu, dịng tiền nhân tố khác đưa định nguồn tài trợ VLĐ Từ đó, giúp DN có dự định tổ chức sử dụng nguồn VLĐ tương lai có hiệu cao nhất, tối đa hoá giá trị DN 2.4 Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn lưu động 2.4.1 Tốc độ luân chuyển vốn lưu động Tăng tốc độ luân chuyển vốn lưu động tức rút ngắn thời gian vốn lưu động nằm lĩnh vực dự trữ sản xuất, sản xuất lưu thơng Từ mà giảm bớt lượng vốn lưu động chiếm dùng, tiết kiệm vốn lưu động luân chuyển Tăng tốc độ luân chuyển vốn lưu động Khái niệm: rút ngắn thời gian vốn lưu động nằm lĩnh vực dự trữ sản xuất, sản xuất lưu thơng Từ mà giảm bớt lượng vốn lưu động chiếm dùng, tiết kiêm vốn lưu động luân chuyển Ý nghĩa Tăng tốc độ luân chuyển vốn lưu động điều kiện quan trọng để phát triển sản xuất kinh doanh Thông qua việc tăng tốc độ luân chuyển vốn lưu động, doanh nghiệp giảm bớt số vốn lưu động chiếm dùng đảm bảo nhiệm vụ sản xuất kinh doanh 34 cũ, với số vốn cũ doanh nghiệp mở rộng đụợc qui mô sản xuất kinh doanh Tăng tốc độ luân chuyển vốn lưu động cịn ảnh hưởng tích cực đến việc hạ giá thành giảm bớt chi phí lưu thơng Thuật ngữ liên quan - Vốn lưu động toàn số tiền ứng trước mà doanh nghiệp bỏ để đầu tư hình thành nên tài sản lưu động thường xuyên cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp - Vốn lưu động hay vốn lưu động thường xuyên chênh lệch tài sản ngắn hạn nợ ngắn hạn 2.4.2 Mức tiết kiệm vốn lưu động tăng tốc độ luân chuyển Phương hướng tăng tốc độ luân chuyển vốn lưu động - Tăng tốc độ luân chuyển vốn khâu dự trữ cách chọn điểm cung cấp hợp lí để rút ngắn số ngày hàng đường, số ngày cung cấp cách nhau; Căn nhu cầu vốn lưu động xác định tình hình cung cấp vật tư thực việc tổ chức hợp lí mua sắm, dự trữ vật tư nhằm rút bớt số lượng dự trữ, luân chuyển hàng ngày Tăng tốc độ luân chuyển vốn lưu động cách áp dụng công nghệ rút ngắn chu kì sản xuất, tiết kiệm chi phí sản xuất, để hạ giá thành sản phẩm - Tăng tốc độ luân chuyển vốn khâu lưu thông: nâng cao sản phẩm sản xuất, làm tốt công tác tiếp thị để tăng doanh thu tiêu thụ Đồng thời theo dõi tình hình tốn nhằm rút ngắn số ngày xuất vận toán để thu tiền hàng kịp thời, Tăng tốc độ luân chuyển vốn lưu động khâu Kịp thời phát giải vật tư, hàng hoá ứ đọng trình sản xuất kinh doanh nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng vật tư hàng hố ứ đọng Vấn đề quan trọng tăng cường kiểm sốt để phát số vật tư, hàng hố ứ đọng đó, đồng thời có biện pháp nhanh để giải tránh ứ đọng vốn, tăng nhanh tốc độ luân chuyển vốn 2.4.3 Hiệu sử dụng vốn lưu động Số lần luân chuyển (số vòng quay) vốn lưu động L = Tổng mức luân chuyển vốn lưu động / Vốn lưu động bình quân sử dụng kỳ Trong đó, tổng mức luân chuyển vốn lưu động xác định doanh thu tuần bán hàng doanh nghiệp kỳ Vốn lưu động bình quân xác định phương pháp bình quân số học Kỳ luân chuyển vốn lưu động 35 Chỉ tiêu phản ánh số ngày bình quân cần thiết để vốn lưu chuyển thực lần luân chuyển hay độ dài thời gian vòng quay vốn lưu động kỳ K = Số ngày kỳ / Số lần luân chuyển vốn Trong đó, số ngày kỳ tính chẵn năm 360 ngày, quý 90 ngày, tháng 30 ngày Hiệu kinh doanh phạm trù kinh tế, phản ánh trình độ sử dụng nguồn lực sẵn có doanh nghiệp lao động vật tư tiền vốn Ý nghĩa việc nâng cao hiệu sử dụng vốn: Vốn yếu tố hoạt động kinh doanh Vốn tiền tệ cho đời doanh nghiệp, la sở để doanh nghiệp mở rộng sản xuất kinh doanh, tao cơng ăn việc làm cho ngi lao động Vốn yếu tố quan trọng định đến lực sản xuất kinh doanh doanh nghiệp xác lập vị doanh nghiệp thương trường Vốn yếu tố định đến việc mở rộng phạm vi hoạt động doanh nghiệp Để tiến hành tái sản xuất mở rộng sau chu kỳ kinh doanh vốn doanh nghiệp phải sinh lời tức hoạt động kinh doanh phải có lãi, đảm bảo vốn doanh nghiệp bảo toàn phát triển Quan niệm hiệu sử dụng vốn lưu động phạm trù kinh tế: Hiệu kinh tế phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng nguồn lực xã hội để đạt kết cao với chi phí nguồn lực thấp Xuất phát từ nguyên lý chung vậy, linh vực vốn kinh doanh định hiệu sử dụng vốn kinh doanh Hiệu sản xuất kinh doanh đánh giá hai góc độ: hiệu kinh tế hiệu xã hội Trong phạm vi quản lý doanh nghiệp người ta chủ yếu quan tâm đến hiệu kinh tế Do nguồn lực kinh tế phản ánh trình độ sử dụng nguồn lực doanh nghiệp có tác động lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Việc nâng cao hiệu sử dụng vốn sản xuất kinh doanh nói chung nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động nói riêng mang tính thường xuyên bắt buộc doanh nghiệp Hiệu sử dụng vốn lưu động doanh nghiệp phạm trù kinh tế phản ánh trình độ khai thác, sử dụng quản lý nguồn vốn làm cho đồng vốn sinh lợi tối đa nhằm mục tiêu cuối doanh nghiệp tối đa hoá giá trị tài sản chủ sở hữu 36 Hiệu sử dụng vốn lưu động lượng hố thơng qua hệ thống tiêu khả sinh lợi, vòng quay vốn lưu động, tốc độ luân chuyển vốn, vịng quay hàng tồn kho Nó quan hệ đầu đầu vào trình kinh doanh quan hệ toàn kết kinh doanh với tồn chi phí q trinh kinh doanh xác định thước đo tiền tệ Vì vậy, nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động có ý nghĩa quan trọng trinh sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Bởi khơng đem lại hiệu thiết thực cho doanh nghiệp người lao động mà cịn ảnh hưởng đến phát triển kinh tế quốc dân tồn xã hội Chính doanh nghiệp phải ln tìm biện pháp phù hợp để nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động Một số tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp: Sức sinh lời vốn lưu động: Trong đó: Chỉ tiêu cho biết: Cứ đồng vốn lưu động tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh tạo nhiều đồng lợi nhuận Chỉ tiêu lớn tốt Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động: Chỉ tiêu cho biết: Cứ đồng vốn lưu động tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh tạo đồng lợi nhuận Chỉ tiêu lớn tốt Số vòng quay vốn lưu động( Hệ số luân chuyển): 37 Thường lấy thời gian kỳ phân tích năm hay 360 ngày Chỉ tiêu cho biết: Số ngày cần thiết để vốn lưu động quay vòng Thời gian vịng ln chuyển nhỏ tốc độ luân chuyển vốn lưu động lớn làm rút ngắn chu kỳ kinh doanh, vốn quay vòng hiệu Số vòng quay hàng tồn kho: Chỉ tiêu phản ánh số lần mặt hàng tồn kho bình quân luân chuyển kỳ Thời gian vịng quay hàng tồn kho: Khả tốn ngắn hạn: Tình hình tài doanh nghiệp thể rõ nét thơng qua khả tốn, khả mà doanh nghiệp trả khoản nợ phải trả nợ đến hạn toán Hệ số cho thấy khả đáp ứng khoản nợ ngắn hạn doanh nghiệp cao hay thấp, tiêu xấp xỉ doanh nghiệp có dư khả tốn khoản nợ ngắn hạn tình hình tài doanh nghiệp bình thường khả quan Tỉ suất tốn tức thời: 38 Nếu tỉ suất lớn 0.5 tình hình tốn tương đối khả quan Nếu tỉ suất nhỏ 0.5 doanh nghiệp gặp khó khăn tốn cơng nợ phải bán gấp hàng hố, sản phẩm để trả nợ khơng dư tiền tốn Số vịng quay khoản phải thu: Chỉ tiêu cho biết mức hợp lý số dư khoản phải thu hiệu việc thu hồi nơ.Nếu khoản phải thu thu hồi nhanh số vịng ln chuyển khoản phải thu nâng cao vốn cơng ty bị chiếm dụng Nếu số vòng luân chuyển khoản phải thu q cao khơng tốt ảnh hưởng đến khối lượng hàng tiêu thụ phương thức tốn q chặt chẽ Thời gian vịng quay khoản thu: - Chỉ tiêu cho thấy để thu hồi khoản phải thu cần thời gian - Nếu số ngày mà lớn thời gian bán chịu quy định cho khách hàng việc thu hồicác khoản phải thu chậm ngược lại Các nhân tố ảnh hưởng: Nhân tố khách quan: - Chính sách kinh tế Đảng nhà nước: Các sách vĩ mơ nhà nước kinh tế thị trường điều tất yếu nhưung sách vĩ mơ nhà nước tác động phần không nhỏ tới hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp Chẳng hạnh nhà nước tăng thuế thu nhập doanh nghiệp, điều làm trực tiếp làm suy giảm lợi nhuận sau thuế doanh nghiệp, sach cho vay làm tăng giảm hiệu sử dụng vốn doanh nghiẹp Bên cạnh quy định nhà nước phương hướng 39 định hướng phát triểncủa ngành kinh tế đèu ảnh hưởng tới hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp - Tác động thị trường: Kinh tế thị trường phát triển chung xã hội có mặt trái tồn chế thị trường linh hoạt, nhạy bén mặt trái lài thay đổi liên tục đến chóng mặt Gía đồng tiền bị giá nghiêm trọng, lạm phát lại thường xuyên xảy Đương nhiên vốn doanh nghiệp bị dần Chúng ta biết cạnh tranh quy luật vốn có kinh tế thị trường Do vậy, doanh nghiệp không ngừng nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm có doanh nghiệp thắng cạnh tranh, mở rộng tiêu thụ sản phẩm Chúng ta biết thị trường tiêu thụ sản phẩm có rác động lớn tới việc hiệu sử dụng vốn cua doanh nghiệp Nếu thị trường ổn định tác nhân tích cực thúc đẩy cho doanh nghiệp tái sản xuất mở rộng mở rộng thị trường - Tác động tiến khoa học kỹ thuật: Khi khoa học kỹ thuật phát triển đến tốc độ đỉnh cao thời đại văn minh kỳ diệu thị trường công nghệ biến động không ngừng chênh lệch trình độ cơng nghệ nước lớn Mặt khác đặt doanh nghiệp vào mơi trường cạnh tranh gay gắt ngày khốc liệt Do đó, để sử dụng vốn có hiệu doanh nghiệp phải xem xét đầu tư vào công nghệ phải tính đến hao mịn vơ hình phát triển không ngừng tiến khoa học kỹ thuật - Tác động mơi trường tự nhiên: Đó tồn yếu tố tự nhiên tác động đến doanh nghiệp khí hậu, thời tiết, mơi trường Các điều kiện làm việc môi trường tự nhiên phù hợp tăng suất lao động từ tăng hiệu cơng việc Ngồi có số nhân tố mà người ta thường gọi nhân tố bất khả kháng thiên tai, dịch hoạ gây khó khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh Từ ảnh hưởng đến hiệu sử dụng vốn Những nhân tố chủ quan: - Tác động chu kỳ sản xuât kinh doanh: Đây đặc điểm quan trọng gắn trực tiếp đến hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp Nếu chu kỳ ngắn, doanh nghiệp thu hồi vốn nhanh nhằm tái tạo, mở rộng sản xuất kinh doanh Ngựơc lại chu kỳ sản xuất dài doanh nghiệp chịu gánh nặng ứ đọng vốn lãi phải trả cho khoản vay - Tác động công nghệ sản phẩm: Sản phẩm doanh nghiệp nơi chứa đựng chi phí việc tiêu thụ sản phẩm mang lại doanh thu cho doanh nghiệp Vị sản phẩm thị trường nghĩa sản phẩm mang tính cạnh tranh hay độc quyền, người tiêu dùng ưa chuộng hay không định tới lượng hàng bán 40 giá đơn vị sản phẩm Chính ảnh hưởng tới lượng hàng hoá bán giá chúng mà sản phẩm ảnh hưởng lớn tới lợi nhuận doanh thu Từ làm ảnh hưởng tới hiệu sử dụng vốn Dovậy trước định sản phẩm hay ngành nghề kinh doanh, doanh nghiệp cần phải nghiên cứu kỹ nhu cầu thị trường chu kỳ sống sản phẩm Có doanh nghiệp mong thu lợi nhuận - Trình độ đội ngũ cán công nhân viên: Yếu tố người yếu tố định việc đảm bảo sử dụng vốn có hiệu doanh nghiệp Cơng nhân sản xuất có tay nghề cao, có kinh nghiệm, có khả tiếp thu cơng nghệ mới, phát huy tính sáng tạo cơng việc, có ý thức giữ gìn bảo quản tái sản xuất trình lao động, tiết kiệm sản xuất, từ tăng hiệu sử dụng vốn Trình độ cán quản lý có ảnh hương khơng nhỏ tới hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp Có quản lý mặt nhân tốt đảm bảo có đội ngũ lao động có lực thực nhiệm vụ, xếp lao động hợp lý khơng bị lãng phí lao động Điều giúp doanh nghiệp nâng cao hiệu sử dụng vốn Trình độ quản lý mặt tài quan trọng Trong trình hoạt động, việc thu chi phải rõ ràng, tiết kiệm, việc, thời điểm nâng cao hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp Trình độ quản lý cịn thể quản lý hàng tồn kho, quản lý khâu sản xuất, quản lý khâu tiêu thụ - Trình độ tổ chức sản xuất kinh doanh: Đây yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp Qúa trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp phải trải qua giai đoạn cung ứng, sản xuất tiêu thụ + Cung ứng trình chuẩn bị yếu tố đầu vào cho trình sản xuất nguyên vật liệu, lao động, bao gồm mua trữ Để đảm bảo hiệu kinh doanh chất lượng hàng hố phải đảm bảo, chi phí mua hình giảm đến mức tối ưu Cịn mục tiêu dự trữ hàng đảm bảo cho trình sản xuất kinh doanh không bị gián đoạn + Khâu sản xuất: Trong giai đoạn phải xếp dây truyền sản xuất công nhân cho sử dụng máy móc thiết bị có hiệu nhất, khai thác tối đa công suất, thời gian làm việc máy móc đảm bảo kế hoạch sản xuất sản phẩm + Tiêu thụ sản phẩm khâu định đến hiệu kinh doanh Vì doanh nghiệp phải xác định giá bán tối ưu có biện pháp thích hợp để thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm nhanh chóng Khâu định đến doanh thu, sở để tái sản xuất Việc xác định cấu vốn nhu cầu vốn: 41 + Việc xác định cấu vốn: cấu vốn đầu tư mang tính chủ quan có tác động đến hiệu sử dụng vốn Tỉ trọng khoản vốn đầu tư cho tài sản dùng sử dụng có ích cho hoạt động sản xuất kinh doanh cao cấu vốn tối ưu Phải đảm bảo cân đối vốn cố định vốn lưu độngtrong tổng vốn kinh doanh nghiệp Phải đảm bảo tỷ lệ thích hợp vốn cố định tích cực vốn cố định khơng tích cực Phải đảm bảo tính đồng cơng đoạn trình sản xuất để phát huy tối đa hiệu công suất thời gian số lượng + Việc xác định nhu cầu vốn: Nhu cầu vốn doanh nghiệp thời điểm tổng số tài sản mà doanh nghiệp cần phải có để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh Việc xác định nhu cầu vốn quan trọng Do chất lượng việc xác định nhu cầu vốn thiếu xác hay xác ảnh hưởng đến tình trạng thừa thiếu đủ vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Thừa hay thiếu vốn nguyên nhân hay biểu việc sử dụng vốn hiệu Ngược lại, xác định nhu cầu vốn phù hợp thực tế sử dụng vốn góp phần nâng cao hiệu sử dụng vốn Trình độ quản lý sử dụng nguồn vốn: nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp Công cụ chủ yếu để theo dõi quản lý sử dụng vốn hệ thống kế tốn – tài Cơng tác kế toán thực tốt đưa số liệu xác giúp cho lãnh đạo nắm tình hình tài doanh nghiệp nói chung việc sử dụng vốn nói riêng sở định đắn Mặt khác, đặc điểm hạch toán, kế tốn nội doanh nghiệp ln gắn với tính chất tổ chức sản xuất doanh nghiệp nên tác động tới việc quản lý vốn Vì vậy, thơng qua cơng tác kế tốn mà thường xun kiểm tra tình hình sử dụng vốn doanh nghiệp, sớm tìm điểm tồn để có biện pháp giải Lựa chọn phương án đầu tư: Lựa chọn phương án đầu tư nhân tố ảnh hưởng lớn đến hiệu sử dụng vốn sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Cụ thể, doanh nghiệp biết nắm bắt thị trường, thị hiếu người tiêu dùng để dựa vào đưa phương án đầu tư nhằm tạo sản phẩm cung ứng rộng rãi thị trường, đơng đảo người tiêu dùng chấp nhận có doanh thu co, lợi nhuận nhiều, hiệu sử dụng vốn mà tăng lên Ngược lại phương án đầu tư không tốt sản phẩm làm chất lượng không phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng khơng tiêu thụ hàng hố, vốn bị ứ đọng thế, vòng quay vốn bị chậm 42 lại, tất yếu, biểu khơng tốt hiệu sử dụng vốn sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Các mối quan hệ doanh nghiệp: Đó quan hệ doanh nghiệp với khách hàng quan hệ doanh nghiệp với nhà cung cấp Các mối quan hệ quan trọng, có ảnh hưỏng tới nhịp độ sản xuất, khả phân phối sản phẩm, lượng hàng tiêu thụ … vấn đề trực tiếp tác động tới lợi nhuận doanh nghiệp Nếu mối quan hệ diễn tốt đẹp trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp diễn thường xuyên liên tục, sản phẩm làm tiêu thụ nhanh chóng, khẳng định vị doanh nghiệp thị trường Để có mối quan hệ tốt với khách hàng nhà cung cấp doanh nghiệp phải có kế hoạch cụ thể để vừa trì mối quan hệ với bạn hàng lâu năm, vừa thiết lập mối quan hệ với bạn hàng Tuỳ thuộc vào đặc điểm tình hình cụ thể mà doanh nghiệp lựa chọn cho biện pháp thích hợp: đổi quy trình tốn soa cho thuận tiện, mở rộng mạng lưới bán hàng thu mua nguyên vật liệu, áp dụng cho biện pháp kinh tế để tăng cường lượng hàng bán, đa dạng hoá sản phẩm, bán hàng trả chậm, khoản giảm giá 2.4.4 Hàm lượng vốn lưu động Chỉ tiêu phản ánh để có đồng doanh thu bán hàng cần vốn lưu động Hàm lượng vốn lưu động = Vốn lưu động bình quân kỳ / Doanh thu bán hàng kỳ Việc nghiên cứu tiêu giúp doanh nghiệp nâng cao hiệu suất sử dụng vốn Nếu doanh nghiệp phấn đấu rút ngắn kỳ luân chuyển vốn việc tiết kiệm số vốn lưu động hợp lý, nâng cao tổng mức luân chuyển vốn tăng số vịng quay vốn lưu động Từ đó, góp phần tăng lợi nhuận, tăng hiệu kinh doanh doanh nghiệp 2.4.5 Mức doanh lợi vốn lưu động Vốn lưu động (hay nhu cầu vốn lưu động) tính hiệu số tài sản lưu động nợ ngắn hạn Nhu cầu vốn lưu động = Tài sản ngắn hạn – Nợ ngắn hạn Vốn lưu động hoạt động tính hiệu số tài sản lưu động nợ ngắn hạn trả lãi (khoản phải trả nhà cung cấp phải trả khác Vốn lưu động hoạt động = Tài sản ngắn hạn – Nợ ngắn hạn khơng trả lãi Vịng quay tiền hay chu kỳ ln chuyển tiền (CCC) khoản thời gian nguồn vốn đầu tư vào vốn lưu động, khoản thời gian việc toán tiền vốn lưu động thu tiền bán hàng từ vốn lưu động 43 Công thức tính vốn lưu động: Vốn lưu động = Tài sản ngắn hạn – Nợ ngắn hạn (1) (Nếu tài sản ngắn hạn nợ ngắn hạn dẫn đến tình trạng thiếu vốn lưu động hay nói cách khác thâm hụt vốn lưu động) Tài sản ngắn hạn & cách tính: Tài sản ngắn hạn tài sản mà cơng ty sử dụng để chuyển đổi thành tiền mặt thời hạn năm Tài sản ngắn hạn bao gồm tiền mặt khoản tương đương tiền mặt (các khoản phải thu, tồn kho, tiền mặt khoản tương đương tiền) Cơng thức tính tài sản ngắn hạn: TSNH = Tiền mặt + Các khoản phải thu + Hàng tồn kho + TSNH hạn khác Tài sản ngắn hạn thường kê khai bảng cân đối kế tốn cơng ty Trong có chi tiết tài sản ngắn hạn tổng tài sản ngắn hạn Nợ ngắn hạn & cách tính: Nợ ngắn hạn khoản cần phải toán thời hạn năm sớm Nợ ngắn hạn bao gồm khoản phải trả, nợ dồn tích khoản vay ngắn hạn phải trả Cơng thức tính nợ ngắn hạn: NNH = Nợ phải trả + Nợ dồn tích + Vay ngắn hạn + Các khoản vay ngắn hạn khác Thường bảng cân đối kế toán kê khai khoản nợ ngắn hạn cuối tổng nợ ngắn hạn Sau có tổng tài sản ngắn hạn tổng nợ ngắn hạn, ta sử dụng cơng thức (1) để tính vốn lưu động 2.5 Thực hành - Phân biệt loại vốn lưu động theo tiêu thức phân loại - So sánh vốn lưu động vốn cố định - Làm tập thực hành tính nhu cầu vốn lưu động tính hiệu sử dụng vốn lưu động - Làm tập thực hành lập kế hoạch nhu cầu vốn lưu động 44 CÂU HỎI ƠN TẬP Trình bày nhân tố ảnh hưởng đến vốn lưu động? Trình bày tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn lưu động? Thực hành lập vốn lưu động vốn cố định? 45 ... CỐ ĐỊNH TRONG DOANH NGHIỆP 11 2 .1 Tài sản cố định vốn cố định doanh nghiệp 11 2 .1. 1 Tài sản cố định 11 2 .1. 2 Vốn cố định 13 2.2 Khấu hao tài sản cố định... nghiệp; - Trình bày nhân tố ảnh hưởng đến tổ chức tài doanh nghiệp; - Phân tích vai trị tài doanh nghiệp; - Phân biệt loại hình doanh nghiệp theo luật doanh nghiệp; - Giải thích chất tài doanh nghiệp; ... BAN NHÂN DÂN TỈNH VĨNH LONG TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VĨNH LONG Tác giả biên soạn: CN Lê Thị Lặc GIÁO TRÌNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP NGHỀ: KẾ TỐN DOANH NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP NĂM 2 018 LỜI MỞ ĐẦU