Giáo trình Tài chính doanh nghiệp cung cấp cho người học các kiến thức: Bản chất, chức năng và tổ chức hoạt động tài chính doanh nghiệp; Vốn cố định của doanh nghiệp; Vốn lưu động của doanh nghiệp; Chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm của doanh nghiệp.
BỘ NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ GIỚI NINH BÌNH GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1 NGHỀ: KẾ TỐN DOANH NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ TCGNB ngày…….tháng….năm 20 của Trường Cao đẳng Cơ giới Ninh Bình Ninh Bình, năm 2018 TUN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể được phép dùng ngun bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Tài chính doanh nghiệp có vai trị quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, nhất là hiệu quả đầu tư, bao gồm đầu tư dài hạn, đầu tư ngắn hạn và hiệu quả huy động vốn trên thị trường tài chính trong và ngồi nước nhằm tăng doanh lợi, tăng giá trị doanh nghiệp và nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế. Để đáp ứng u cầu nghiên cứu, học tập mơn học quan trọng này, nhóm biên soạn Trường Cao đẳng cơ giới Ninh Bình đã cho ra đời Giáo trình Tài chính doanh nghiệp 1. Giáo trình tài chính doanh nghiệp 1 cung cấp tri thức liên quan đến hoạt động tài chính trong doanh nghiệp như: vốn lưu động, vốn cố định, hiệu quả đầu tư, lợi nhuận, rủi ro Giáo trình gồm 4 chương Chương 1: Bản chất, chức năng và tổ chức hoạt động tài chính doanh nghiệp Chương 2: Vốn cố định của doanh nghiệp Chương 3: Vốn lưu động của doanh nghiệp Chương 4: Chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm của doanh nghiệp Mặc dù nhóm biên soạn đã có nhiều cố gắng trong q trình biên soạn, nhưng khơng thể tránh khỏi những khiếm khuyết. Nhóm biên soạn rất mong nhận được những ý kiến đóng góp chân thành của bạn đọc Các tác giả: Nguyễn Thị Nhung Phạm Thị Hồng Đỗ Quang Khải MỤC LỤC TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN 3 LỜI GIỚI THIỆU 4 CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC 8 CHƯƠNG 1: BẢN CHẤT , CHỨC NĂNG VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 10 1. BẢN CHẤT TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 10 1.1. Khái niệm về tài chính doanh nghiệp 10 1.2. Vị trí tài chính doanh nghiệp 11 1.3. Bản chất của tài chính doanh nghiệp 11 2. CHỨC NĂNG VÀ VAI TRỊ CỦA TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 12 2.1.Chức năng tài chính doanh nghiệp 12 2.2. Vai trị của tài chính doanh nghiệp 13 3. TỔ CHỨC TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 14 3.1. Khái niệm 14 3.2. Những nhân tố ảnh hưởng đến tổ chức tài chính doanh nghiệp 14 3.3. Nội dung hoạt động của tài chính doanh nghiệp 16 CÂU HỎI ÔN TẬP 16 CHƯƠNG 2. VỐN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP 18 1. TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ VỐN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP 18 1.1. Tài sản cố định 18 1.2. Vốn cố định 24 2. KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 25 2.1. Hao mòn tài sản cố định và khấu hao tài sản cố định 25 2.2. Các phương pháp khấu hao tài sản cố định 28 2.3. Phạm vi tính khấu hao 36 2.4. Chế độ tính khấu hao và lập kế hoạch khấu hao tài sản cố định 37 3. BẢO TỒN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH 40 3.1. Bảo tồn vốn cố định 40 3.2. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp 44 BÀI TẬP THỰC HÀNH 49 CHƯƠNG 3. VỐN LƯU ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP 55 1. NỘI DUNG, THÀNH PHẦN, KẾT CẤU VỐN LƯU ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP 55 1.1. Khái niệm vốn lưu động 55 1.2. Nội dung của vốn lưu động 57 2. XÁC ĐỊNH NHU CẦU VỐN LƯU ĐỘNG 60 2.1. Sự cần thiết phải xác định nhu cầu vốn lưu động 60 2.2. Các nguyên tắc xác định nhu cầu vốn lưu động 61 2.3. Các phương pháp xác định nhu cầu vốn lưu động và xác định các nguồn vốn lưu động 61 3. TỔ CHỨC ĐẢM BẢO VỐN LƯU ĐỘNG CHO SẢN XUẤT KINH DOANH 74 3.1. Lựa chọn chiến lược tổ chức nguồn vốn kinh doanh và đảm bảo nhu cầu vốn lưu động cho doanh nghiệp 74 3.2. Tổ chức đảm bảo nhu cầu vốn lưu động thường xuyên cần thiết trong năm 75 3.3. Tổ chức đảm bảo vốn lưu động sản xuất kinh doanh trong kỳ ngắn hạn( tháng, quý) 76 4. BẢO TOÀN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG 77 4.1. Ý nghĩa quản lý vốn lưu động 77 4.2. Bảo toàn vốn lưu động 77 4.3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động 79 4.4. Biện pháp tăng tốc độ luân chuyển vốn lưu động 83 4.5. Kiểm tra tình hình sử dụng vốn lưu động 84 BÀI TẬP THỰC HÀNH 86 CHƯƠNG 4. CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP 93 1. CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 93 1.1. Khái niệm và nội dung chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 93 1.2. Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh 96 1.3. Kết cấu chi phí sản xuất kinh doanh 99 2. GIÁ THÀNH SẢN PHẨM VÀ HẠ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP 100 2.1. Giá thành sản phẩm của doanh nghiệp 100 2.2. Hạ giá thành sản phẩm 102 3. LẬP KẾ HOẠCH GIÁ THÀNH TRONG DOANH NGHIỆP 105 3.1. Nội dung giá thành sản phẩm và dịch vụ 105 3.2. Căn cứ lập kế hoạch 106 3.3. Phương pháp lập kế hoạch 106 3.4. Kế hoạch giá thành sản xuất tính theo khoản mục tính giá thành 110 BÀI TẬP THỰC HÀNH 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO 122 CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: Tài chính doanh nghiệp 1 Mã mơn học: MH 22 Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trị của mơn học: Vị trí: Mơn học được bố trí giảng dạy sau khi học xong các mơn cơ sở và song song với mơn kế tốn doanh nghiệp Tính chất: Là mơn học chun mơn nghề Ý nghĩa và vai trị của mơn học: Tài chính doanh nghiệp1 là mơn học nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về các vấn đề tài chính của một doanh nghiệp sản xuất, làm tiền đề để tiếp cận những lĩnh vực chun sâu như tài chính doanh nghiệp 2, kế tốn tài chính doanh nghiệp, quản trị tài chính doanh nghiệp, đầu tư tài chính và những lĩnh vực khác có liên quan. Trong mơn học này sinh viên sẽ được tiếp cận những vấn đề cơ bản của tài chính doanh nghiệp như vốn cố định của doanh nghiệp, vốn lưu động của doanh nghiệp, chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm của doanh nghiệp. Mục tiêu của mơn học: Về kiến thức: + Giải thích được các loại vốn lưu động, vốn cố định của doanh nghiệp; + Theo dõi, quản lý, kiểm tra một cách chặt chẽ các chi phí sản xuất kinh doanh; + Giải thích được các nội dung về chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, giá thành sản phẩm và hạ giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp Về kỹ năng: + Tính tốn được các chỉ tiêu về vốn lưu động, vốn cố định của doanh nghiệp; + Làm được các bài tập thực hành về tính khấu hao tài sản cố định, tính nhu cầu vốn lưu động, tính giá thành của doanh nghiệp; + Tính được giá thành sản xuất và giá thành tồn bộ của sản phẩm trong doanh nghiệp Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: + Tn thủ luật về tài chính doanh nghiệp do Bộ Tài chính ban hành; + Có đạo đức lương tâm nghề nghiệp, có ý thức tổ chức kỷ luật; + Có thái độ nghiêm túc trong học tập, xác định đúng đắn động cơ và mục đích học tập Nội dung mơn học CHƯƠNG 1: BẢN CHẤT , CHỨC NĂNG VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Mã chương: TCDN 101 Giới thiệu: Tài chính nói chung là hoạt động liên quan đến việc hình thành và sử các quỹ tiền tệ. Tài chính doanh nghiệp là hoạt động liên quan đến việc huy động hình thành nên nguồn vốn và sử dụng nguồn vốn đó để tài trợ cho các việc đầu tư vào tài sản của doanh nghiệp nhằm đạt mục tiêu đề ra. Nội dung chương 1 sẽ giới thiệu về bản chất tài chính doanh nghiệp, chức năng và vai trị của tài chính doanh nghiệp, tổ chức tài chính doanh nghiệp Mục tiêu: Trình bày được chức năng, vai trị của tài chính doanh nghiệp; Trình bày được các nhân tố ảnh hưởng đến tổ chức tài chính doanh nghiệp; Phân tích được vai trị của tài chính doanh nghiệp; Giải thích được bản chất tài chính của doanh nghiệp; Tn thủ luật và chế độ quản lý tài chính của nhà nước; Có thái độ nghiêm túc, chủ động trong học tập Nội dung chính: 1. BẢN CHẤT TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.1. Khái niệm về tài chính doanh nghiệp Tài chính doanh nghiệp phản ánh luồng chuyển dịch giá trị trong nền kinh tế và luồng chuyển dịch đó chính là sự vận động gắn liền với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thơng qua việc thu hút vốn, việc mua vật tư (đầu vào) và việc bán sản phẩm (đầu ra), việc trích lập các quỹ của doanh 10 Thực chất là đưa những khoản mục quy lại thành yếu tố chi phí, lập bảng dự tốn chi phí sản xuất trên cơ sở định mức tiêu hao (NL,VL,NL) giờ cơng và các khoản trích nộp tính trên tiền lương, tiền cơng của người lao động trực tiếp trong giá thành sản xuất đơn vị sản phẩm sản xuất. Các định mức này kết hợp với các bảng dự tốn khác về chi phí phát sinh. Số kết dư sản phẩm dở dang, chi phí trả trước, chi phí trả trước phát sinh, chi phí phải trả để tính được tổng chi phí x trong kỳ theo yếu tố chi phí Nhận xét: Dùng kiểm tra lại xem dự tốn chi phí sản xuất lập theo cách trên có ăn khớp với giá thành tính theo khoản mục khơng B. Phần điều chỉnh Nhằm mục đích để tính chi phí tổng sản lượng, tính giá thành sản xuất sản phẩm hàng hố và xác định giá thành tồn bộ sản lượng hàng hố tiêu thụ. Q trình điều chỉnh trên cơ sở ta loại trừ những chi phí khơng được tính vào chi phí tổng sản lượng, khơng được tính vào gía thành sản phẩm đồng thời cộng thêm vào những sản phẩm được phép cộng vào giá trị tổng sản lượng và giá thành sản phẩm Trừ phế liệu thu hồi Trừ chi phí về các cơng việc khơng nằm trong tổng sản lượng Cộng hay trừ chênh lệch số dư đầu năm, cuối năm của chi phí trả trước (hoặc chi phí chờ phân bổ) Cộng hay trừ chênh lệch số dư cuối năm, đầu năm của chi phí trả trước (hoặc chi phí trích trước) Cộng hay trừ chênh lệch số dư đầu năm, cuối năm sản phẩm đang chế tạo (đầu năm(+), cuối năm()) Trừ chi phí quản lý doanh nghiệp vì chi phí qldoanh nghiệp khơng nằm trong giá thành sản xuất sản phẩm hàng hố Cuối cùng trừ đi chi phí bán hàng 108 BẢNG DỰ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT LẬP THEO YẾU TỐ SẢN XUẤT ĐVT Yếu tố Chi phí NVL mua ngồi Chi phí tiền lương, BHXH,KPCĐ Chi phí khấu hao tài sản cố định Chi phí dịch dụ mua ngồi Chi phí bằng tiền khác A Cộng chi phí sản xuất Trừ phế liệu thu hồi Trừ chi phí cơng việc khơng nằm trong giá trị tổng sản lượng Cộng hay trừ chênh lệch số dư đầu năm, cuối năm của chi phí trả trước Cộng hay trừ chênh lệch số dư cuối năm, đầu năm của chi phí phải trả B Cộng chi phí sản xuất tổng sản lượng (=6 7+ 8+ 9) 10 Cộng hay trừ chênh lệch số dư đầu năm, cuối năm sản phẩm đang chế tạo 11 Trừ chi phí quản lý doanh nghiệp C Giá thành sản xuất sản phẩm hàng hố (= B +1011) 109 Ước thực hiện Kế năm báo cáo hoạch 12. Chi phí bán hàng 13. Chi phí quản lý doanh nghiệp D Giá thành toàn sản lượng hàng hố tiêu thụ (+12+13) 3.4. Kế hoạch giá thành sản xuất tính theo khoản mục tính giá thành Đối với những khỏan mục độc lập( khoản mục trực tiếp) như (NVL, VL phụ, tiền lương cơng nhân sản xuất) = Định mức tiêu hao x Đ.giá kế hoạch CHI PHÍ TRỰC TIẾP CHO MỖI ĐƠN VỊ SẢN PHẨM A Gía thành đơn vị Khoản mục ĐVT Đơn Số giá lượng Số tiền tiêu hao NVL chính A B Vật liệu phụ Nhiên liệu Năng lượng Tiền lương cơng nhân sản xuất BHXH,BHYT,KPCĐ CN sản xuất Cộng chi phí trực tiếp Đối với khoản mục tổng hợp ( chi phí gián tiếp) như chi phí sản xuất chung, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí bán hàng trước hết phải lập dự tốn chung sau đó lựa chọn tiêu chuẩn thích hợp phân bổ cho mỗi đơn vị sản phẩm. 110 DỰ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG Đơn vị tính Khoản chi phí Dự tính thực Năm kế hiện năm báo cáo hoạch Tiền lương chính và lương phụ của cơng nhân phục vụ và nhân viên phân xưởng BHXH công nhân phục vụ và nhân viên phân xưởng Nhiên liệu, vật liệu phụ, năng lượng dùng trong q trình sản xuất Chi phí sửa chữa thường xun, bảo quản nhà cửa, vật kiến trúc, dụng cụ sản xuất Khấu hao nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc thiết bị, dụng cụ sản xuất và tài sản cố định khác thuộc phân xưởng Phân bổ cơng cụ dụng cụ Chi phí bảo hộ lao động Chi phí nghiên cứu khoa học, phát minh sáng kiến Chi phí khác thuộc phân xưởng Có nhiều tiêu thức phân bổ chi phí tổng hợp cho các loại sản phẩm , những tiêu thức thường dùng là tiền lương cơng nhân sản xuất số máy chạy, tiền cơng định mức Cơng thức phân bổ tiền lương chính của cơng nhân sản xuất Pg sản = Pg phẩm x Tiền lương 111 Tiền lương công nhân sản xuất sản phẩm Trong đó: Pg sản phẩm : Là chi phí gián tiếp phân bổ cho loại sản phẩm nào đó Pg : Tổng chi phí gián tiếp (chi phí sản xuất, chi phí quản lý doanh nghiệp) Tiền lương cơng nhân sản xuất: Là tổng tiền lương của cơng nhân sản xuất các loại sản phẩm Tiền lương sản phẩm : Là tiền lương của cơng nhân sản xuất loại sản phẩm nào đó Chi phí bán hàng cũng phải lập dự tốn nhưng khi phân bổ thơng thường chỉ phân bổ cho sản lượng sản phẩm tiêu thụ. Phương pháp phân bổ thơng thường tính theo tỷ lệ % nhất định so với giá thành BIỂU GIÁ THÀNH ĐƠN VỊ CÁC LOẠI SẢN PHẨM (GIÁ THEO KHOẢN MỤC GIÁ THÀNH) ĐVT Khoản mục Sản phẩm A NVL chính Vật liệu phụ trực tiếp sản xuất Nhiên liệu trực tiếp sản xuất Năng lượng trực tiếp sản xuất Tiền lương công nhân sản xuất BHXH, BHYT, KPCĐ của 112 Sản phẩm B Sản phẩm cơng nhân sản xuất Chi phí sản xuất chung Giá thành sản xuất Chi phí bán hàng Chi phí quản lý doanh nghiệp Giá thành tồn bộ sản lượng hàng hố KẾ HOẠCH GIÁ THÀNH TÍNH THEO KHOẢN MỤC ĐVT Khoản mục Giá thành tồn bộ sản Trong đó sản phẩm lượng hàng hố so sánh được Ước thực Năm Ước thực Năm hiện năm BC KH hiện năm KH BC 1. NVL chính 2. Vật liệu phụ dùng sản xuất 3. Nhiên liệu dùng vào sản xuất 4. Năng lượng dùng vào sản xuất Lương(chính, phụ) CN sản 113 xuất BHXH,BHYT,KPCĐ CN sản xuất 7. Chi phí sản xuất chung Trong đó: chi phí khấu hao máy móc thiết bị 8. Thiệt hại về sản phẩm hỏng 9. Thiệt hại về ngừng sản xuất A Cộng giá thành sản xuất 10. Chi phí bán hàng 11. Chi phí quản lý doanh nghiệp B Giá thành tồn sản phẩm hàng hố tiêu thụ Kế hoạch hạ giá thành + Sản phẩm so sánh được : là những sản phẩm mà trong 2,3 năm trước doanh nghiệp đã sản xuất do đó có số liệu để so sánh + Sản phẩm khơng so sánh được: Là những sản phẩm năm kế hoạch mới sản xuất trong năm trước có sản xuất nhưng chỉ là sản xuất thử + Việc lập kế hoạch hạ giá thành của những sản phẩm so sánh được được tiến hành đồng thời trong khi lập kế hoạch giá thành đơn vị sản phẩm và kế hoạch giá thành tính theo khoản mục 114 + Kế hoạch hạ giá thành của sản phẩm so sánh được có 2 chỉ tiêu là mức hạ và tỷ lệ hạ giá thành sản phẩm so sánh được KẾ HOẠCH HẠ GIÁ THÀNH CỦA NHỮNG SẢN PHẨM SO SÁNH ĐƯỢC Ước thực Các chỉ tiêu ĐVT hiện năm BC 1. Giá thành tồn bộ sản lượng hàng hố Tỷ lệ giá thành của sản phẩm so sánh được với giá thành của tồn bộ sản lượng hàng hố 3. Sản lượng hàng hố so sánh được năm Tính theo giá thành năm trước Tính theo giá thành năm nay 4. Mức giảm giá thành sản lượng hàng hố so sánh được 5. Tỷ lệ hạ giá thành sản lượng hàng hố so sánh được BÀI TẬP THỰC HÀNH Bài 1. Tại doanh nghiệp An Bình có số liệu sau: I. Tài liệu năm báo cáo: 115 Năm KH 1. Số lượng sản phẩm tồn kho đầu năm: 80 sản phẩm A; 100 sản phẩm B và 90 sản phẩm C 2. Số lượng sản phẩm sản xuất cả năm 180 sản phẩm A; 210 sản phẩm B và 190 sản phẩm C 3. Số lượng sản phẩm tồn kho cuối năm: 40 sản phẩm A; 50 sản phẩm B và 30 sản phẩm C II. Tài liệu năm kế hoạch: 1. Số lượng sản phẩm sản xuất trong năm: Sản phẩm A: tăng 30 %; sản phẩm B: tăng 30%; sản phẩm C: tăng 20% so với số lượng sản phẩm tiêu thụ kỳ báo cáo 2. Mức tiêu hao vật tư, lao động cho 1 đơn vị sản phẩm: Khoản mục chi phí Đơn giá Định mức tiêu hao/sản phẩm SẢN SẢN PHẨM A PHẨM B SẢN PHẨM C 1. Vật liệu chính X 7.500đ/kg 16kg 19kg 17kg 2. Vật liệu chính Y 9.500đ/kg 14kg 16kg 15kg 3. Vật liệu phụ 5.300đ/kg 8kg 11kg 10kg 4. Giờ công chế tạo sản 15.000đ/h 12h 14h 11h phẩm 3. Chi phí chung dự tốn là: 124.570.000đ, phân bổ theo tiền lương cơng nhân sản xuất 4. Chi phí quản lý doanh nghiệp là 109.850.000đ phân bổ theo tiền lương cơng nhân sản xuất sản phẩm Chi phí bán hàng phân bổ cho sản phẩm tiêu thụ bình quân kỳ là 35.000đ/sản phẩm 6. BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ trích theo tỷ lệ quy định là 23% 116 u cầu: 1. Tính giá thành sản xuất đơn vị sản phẩm A,B và C kỳ kế hoạch 2. Tính giá thành tồn bộ đơn vị sản phẩm A, B và C kỳ kế hoạch Bài 2. Năm 2012 doanh nghiệp A có tài liệu như sau: (Đơn vị tính: 1.000đ) 1. Số dư sản phẩm đang chế tạo đầu năm: Sản phẩm A: 32.560; Sản phẩm B là 34.350; Sản phẩm C là 35.450; 2. Doanh nghiệp dự kiến tiêu thụ sản phẩm cả năm với số lượng là: Sản phẩm A: 1.800 sản phẩm ; Sản phẩm B: 1.700 sản phẩm ; S ản phẩm C: 1.500 sản phẩm 3. Mức tiêu hao vật tư, lao động cho 1 đơn vị sản phẩm: Định mức tiêu hao/sản phẩm Khoản mục chi phí Đơn giá SẢN PHẨM A SẢN PHẨM SẢN PHẨM C B 1. Nguyên vật liệu chính 32.000đ/kg 17kg 20kg 18kg 2. Nguyên vật liệu phụ 15.000đ/kg 8kg 9kg 8kg 3. Năng lượng 2.000đ/kg 20kw/h 28kw/h 25kw/h 4. Giờ cơng chế tạo sản 10.000đ/h 7giờ 8giờ 6giờ phẩm 4. Trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ theo tỷ lệ qui định 5. Dự tốn chi phí sản xuất chung là 524.500, phân bổ cho sản phẩm A; sản phẩm B và sản phẩm C theo tiền lương công nhân sản xuất 6. Số dư sản phẩm chế tạo cuối năm dự kiến: sản phẩm A là 38.420; sản phẩm B là 29.150; sản phẩm C là 25.630 Chi phí bán hàng phân bổ cho sản phẩm tiêu thụ bình quân kỳ là 12.000đ/sản phẩm 117 8. Dự tốn chi phí quản lý doanh nghiệp là 220.430 và phân bổ cho sản phẩm A; sản phẩm B và sản phẩm C theo tiền lương cơng nhân sản xuất u cầu: 1. Tính tổng giá thành sản xuất sản phẩm A, sản phẩm B và sản phẩm C năm kế hoạch 2. Tính tổng giá thành tồn bộ của sản phẩm A; sản phẩm B và sản phẩm C năm kế hoạch Bài 3. Tại một doanh nghiêp có tài liệu sau: I/ Tài liệu năm báo cáo 1, Tình hình sản xuất và tiêu thụ Loại sản phẩm Tồn đầu kỳ Sản xuất Tiêu thụ Giá thành đơn vị (SẢN (SẢN (SẢN (đ/SẢN PHẨM ) PHẨM) PHẨM) PHẨM ) SẢN PHẨM A 20 450 445 3.009.440 SẢN PHẨM B 18 370 373 2.342.550 II/ Tài liệu năm kế hoạch 1, Dự kiến tình hình sản xuất, tiêu thụ năm kế hoạch Loại sản Tồn đầu kỳ Sản xuất Tồn cuối kỳ Tiêu thụ phẩm (SẢN (SẢN PHẨM) (SẢN PHẨM) (SẢN PHẨM) PHẨM) SẢN PHẨM A ? 460 35 ? SẢN PHẨM B ? 350 65 ? 2, Định mức hao phí vật tư lao động năm kế hoạch TT Khoản mục Đơn giá 118 Định mức tiêu hao/1sản phẩm SẢN PHẨM A SẢN PHẨM B NVL Chính 9.500đ/kg 120 kg 90 kg Vật liệu phụ 1.500đ/kg 10 kg 12 kg Giờ công chế tạo sản phẩm 15.000đ/giờ 40 giờ 35 giờ BHXH của cơng nhân sản xuất (22% tiền lương) 3, Dự tốn Chi phí sản xuất chung và chi phí quản lý doanh nghiệp năm kế hoạch như sau: Đơn vị: 1.000 đồng Khoản mục TT Chi phí sản xuất Chi phí quản lý chung doanh nghiệp Tiền lương cán bộ nhân viên quản 15.000 8.000 3.000 1.600 lý BHXH CBNV quản lý Nhiên liệu động lực 16.000 24.000 Vật liệu, dụng cụ 32.000 48.000 Khấu hao tài sản cố định 65.200 112.000 Các chi phí khác bằng tiền 45.000 52.000 176.200 245.600 Tổng cộng 4, Dự kiến lợi nhuận tiêu thụ của cả 2 loại sản phẩm trên năm kế hoạch là: 212.028.000 đồng Chi phí tiêu thụ sản phẩm năm kế hoạch dự kiến bình qn cho sản phẩm A tiêu thụ là: 220.000 đ/1sản phẩm ; cho sản phẩm B tiêu thụ là: 210.000 đ/1 sản phẩm u cầu: 1, Tính số lượng sản phẩm tiêu thụ năm kế hoạch. 119 2, Xác định chi phí sản xuất chung, chi phí quản lý doanh nghiệp phân bổ cho các loại sản phẩm; biết rằng các chi phí trên phân bổ theo tiền lương của cơng nhân trực tiếp và chỉ phân bổ cho số lượng sản phẩm tiêu thụ 3, Lập bảng tính giá thành tồn bộ cho 1 đơn vị sản phẩm và cho số lượng sản phẩm A,B năm kế hoạch Bài 4. Một doanh nghiệp năm kế hoạch có tài liệu sau: Số lượng sản phẩm kết dư đầu năm 5.000sản phẩm A và 4.000sản phẩm B Giá thành sản xuất sản phẩm năm báo cáo: 195.000đ/sản phẩm A và 135.000đ/sản phẩm B Số lượng sản phẩm sản xuất năm kế hoạch dự kiến120.000sản phẩm A và 96.000sản phẩm B.Tỷ lệ sản phẩm kết dư cuối năm dự kiến 5% số lượng sản phẩm sản xuất năm kế hoạch Định mức tiêu hao vật tư để sản xuất 1 đơn vị sản phẩm như sau: + Nguyên liệu chính: 8kg/sản phẩm A và 5kg/sản phẩm B + Vật liệu phụ: 1,5kg/sản phẩm A và 1kg/sản phẩm B + Tiền lương chính cơng nhân sản xuất: 25.000đ/sản phẩm A và 20.000đ/sản phẩm B Đơn giá ngun liệu chính: 15.000đ/kg, đơn giá vật liệu phụ: 12.000đ/kg Chi phí sản xuất chung phân bổ cho đơn vị sản phẩm dự kiến: 19.725đ/sản phẩm A và 15.780đ/sản phẩm B Tiền lương phụ của doanh nghiệp bằng 10% lương chính.Các khoản trích nộp theo tỷ lệ quy định 23% lương. Chi phí sản xuất chung phân bổ theo tiền lương chính. Cơng nợ: 280.000đ/sản phẩm A và 190.000đ/sản phẩm B Các khoản giảm trừ dự kiến 2.570.400.000 đ 120 Mức vốn lưu động bình qn trong năm 5.000trđ và chiếm 25% trong tổng vốn kinh doanh của doanh nghiệp u cầu: 1. Tính giá thành tồn bộ sản phẩm A, B năm kế hoạch 2. Tính tỷ suất lợi nhuận vốn cố định và vốn lưu động năm kế hoạch? Nêu ý nghĩa các chỉ tiêu này 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. Học viện tài chính, Giáo trình quản trị tài chính doanh nghiệp, NXB Tài chính, 1999; [2]. Bộ Tài Chính, Giáo trình tài chính doanh nghiệp (Dùng trong các trường có đào tạo bậc trung học kinh tế, kế tốn, tài chính) , NXB Tài chính, 2000; [3]. Trường Đại học kinh tế quốc dân, Giáo trình tài chính doanh nghiệp, NXB Thống kê, 2005; [4]. Học viện tài chính, Giáo trình phân tích tài chính doanh nghiệp, NXB Tài chính, 2005; [5]. Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm kế tốn tài chính doanh nghiệp NXB Tài chính, 2005; [6]. Học viện tài chính, Giáo trình tài chính doanh nghiệp, NXB Tài chính, 2007; [7]. Các luật thuế và văn bản hướng dẫn thực hiện; [8]. Các qui định về chế độ tài chính ở các doanh nghiệp; [9]. Thơng tin trên các tạp chí chun ngành như: Tạp chí nghiên cứu tài chính, Thời báo kinh tế, Thời báo tài chính… [10] Thơng tin trên mạng internet: Các trang web:www.vietnam.gov.vn : Chính Phủ Việt Nam; www.mof.gov.vn: Bộ Tài Chính 122 ... Trường Cao đẳng? ?cơ ? ?giới? ?Ninh? ?Bình? ?đã cho ra đời Giáo? ?trình? ?Tài? ?chính? ?doanh? ? nghiệp? ?1. Giáo? ?trình? ?tài? ?chính? ?doanh? ?nghiệp? ?1 cung cấp tri thức liên quan đến hoạt động? ?tài? ?chính? ?trong? ?doanh? ?nghiệp? ?như: vốn lưu động, ... kiến thức? ?cơ? ?bản về các vấn đề ? ?tài? ?chính? ?của một? ?doanh? ?nghiệp? ?sản xuất, làm tiền đề để tiếp cận những lĩnh vực chun sâu như? ?tài? ?chính? ?doanh? ?nghiệp? ?2,? ?kế? ? tốn? ?tài? ?chính? ?doanh? ?nghiệp, quản trị? ?tài? ?chính? ?doanh? ?nghiệp, đầu tư... Thực hiện tốt việc? ?kế? ?hoạch hố? ?tài? ?chính? ? (Kế? ?hoạch? ?tài? ?chính, ? ?kế? ?hoạch lợi nhuận,? ?kế? ?hoạch? ?doanh? ?thu ) CÂU HỎI ƠN TẬP Câu 1.? ?Trình? ?bày khái niệm và vị trí? ?tài? ?chính? ?doanh? ?nghiệp Câu 2. Hãy nêu bản chất của? ?tài? ?chính? ?doanh? ?nghiệp Câu 3.? ?Tài? ?chính? ?doanh? ?nghiệp? ?có những chức năng gì