VỐN LƯU ĐỘNGTRONG DOANH NGHIỆP

Một phần của tài liệu Giáo trình Tài chính doanh nghiệp (Nghề Kế toán doanh nghiệp): Phần 1 - CĐ nghề Vĩnh Long (Trang 27)

1. Mục tiờu:

- Trỡnh bày được khỏi niệm vốn lưu động và cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến vốn lưu động; - Liệt kờ được cỏc nguồn tài trợ ngắn hạn của doanh nghiệp;

- Phõn biệt được cỏc loại vốn lưu động theo cỏc tiờu thức phõn loại; - Giải thớch được cỏc mụ hỡnh tài trợ vốn lưu động của doanh nghiệp;

- Giải thớch được hệ thống chỉ tiờu đỏnh giỏ hiệu quả sử dụng vốn lưu động; - Tớnh được vốn lưu động theo cỏc phương phỏp đó học;

- Lập được kế hoạch nhu cầu vốn lưu động tại doanh nghiệp;

- Làm được cỏc bài tập thực hành về xỏc định nhu cầu vốn lưu động; - Nghiờm tỳc khi nghiờn cứu; cẩn thận, chớnh xỏc trong luyện tập; - Tuõn thủ theo đỳng chế độ tài chớnh.

2. Nội dung:

2.1. Vốn lưu động và cỏc nhõn tố ảnh hưởng kết cấu vốn lưu động trong doanh nghiệp nghiệp

2.1.1. Vốn lưu động của doanh nghiệp

Khỏi niệm vốn lưu động

Là biểu hiện về mặt giỏ trị (tiền) của toàn bộ tài sản lu động thuộc sở hữu của doanh nghiệp

Đặc điểm vốn lưu động

- Tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh

- Vốn cố định chỉ hoàn thành một kỳ luõn chuyển sau nhiều chu kỳ kinh doanh. - Vốn cố định dịch chuyển dần, từng phần giỏ trị vào chi phớ kinh doanh qua cỏc kỳ kinh doanh.

Tài sản lưu động

Là cỏc tài sản cú giỏ trị sử dụng trong phạm vi một năm. Đặc điểm của tài sản lưu động

- Chỉ tham gia vào một chu kỳ kinh doanh

- Hỡnh thỏi vật chất và đặc tớnh sử dụng ban đầu thay đổi hoàn toàn.

- Giỏ trị tài sản lu động đợc dịch một lần và toàn bộ vào giỏ trị sản phẩ m mới tạo ra.

Đảm bảo cú đủ tiền mặt đỏp ứng nhu cầu thanh toỏn cỏc khoản nợ ngắn hạn. Hoạt động sản xuất kinh doanh được diễn ra bỡnh thường

2.1.2. Kết cấu vốn lưu động và cỏc nhõn tố ảnh hưởng

Kết cấu vốn lưu động là quan hệ tỷ lệ giữa cỏc thành phần vốn lưu đồng

Việc nghiờn cứu kết cấu vốn lưu động giỳp ta thấy được tỡnh hỡnh phõn bổ vốn lưu động và tỉ trọng của mỗi loại vốn chiếm trong cỏc giai đoạn luõn chuyển, từ đú xỏc định trọng điểm quản lớ vốn lưu động, đồng thời tỡm mọi biện phỏp nõng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động.

Cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến kết cấu vốn lưu động

- Nhõn tố vờ̀ mặt sản xuất

Gồm cỏc nhõn tố qui mụ sản xuất, tớnh chất sản xuất, trỡnh độ sản xuất, qui trỡnh cụng nghệ, độ phức tạp của sản phẩm khỏc nhau thỡ tỉ trọng vốn lưu động ở cỏc khõu dự trữ - sản xuất - lưu thụng cũng khỏc nhau.

- Nhõn tố vờ̀ cung ứng tiờu thụ

Nếu đơn vị cung ứng vật tư, hàng hoỏ càng nhiều, càng gần thỡ vốn dự trữ càng ớt.

- Nhõn tố vờ̀ mặt thanh toỏn

- Vốn lưu động là toàn bộ số tiền ứng trước mà doanh nghiệp bỏ ra để đầu tư hỡnh thành

nờn cỏc tài sản lưu động thường xuyờn cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

- Vốn lưu động thuần hay vốn lưu động thường xuyờn là chờnh lệch giữa tài sản ngắn

hạn và nợ ngắn hạn

2.2. Nhu cầu vốn lưu động và cỏc phương phỏp xỏc định nhu cầu vốn lưu động của

doanh nghiệp

2.2.1. Sự cần thiết phải xỏc định nhu cầu vốn lưu động

Đảm bảo cho quỏ trỡnh sản xuất và lưu thụng của doanh nghiệp được tiến hành liờn tục, đồng thời trỏnh ứ đọng, lóng phớ vốn.

Là cơ sở để tổ chức cỏc nguồn vốn hợp lý, hợp phỏp đỏp ứng vốn kịp thời nhu cầu vốn lưu động ở cỏc doanh nghiệp.

Để sử dụng tiết kiệm hợp lý và hiệu quả vốn lư động, đồng thời là can78 cứ để đỏnh giỏ kết quả cụng tỏc quản lý vốn lưu động trong nội bộ doanh nghiệp.

2.2.2. Cỏc nguyờn tắc xỏc định nhu cầu vốn lưu động

Đảm bảo tớnh thực tiễn, khả thi: phải xuất phỏt từ sản xuất, bảo đảm nhu cầu vốn sản xuất một cỏch hợp lý, phải xuất phỏt từ tỡnh hỡnh thực tế của doanh nghiệp để đảm bảo đủ vốn cho sản xuất kinh doanh và thỏa món về khả năng cú thể thực hiện được nhu cầu vốn lưu động đó xỏc định.

Thực hành tiết kiệm tỡm mọi biện phỏp giảm bớt số lượng vốn chiếm dụng ở cỏc khõu.

Đảm bảo cõn đối với cỏc bộ phận kế hoạch khỏc trong doanh nghiệp như: kế hoạch sản xuất, kế hoạch cung cấp vật tư kỹ thuật, kế hoạch giỏ thành, kế hoạch tiờu thụ sản phẩm…

Là việc xỏc định nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp luụn luụn cú sự tham gia của cỏc đơn vị trực thuộc: cỏc phõn xưởng sản xuất, cỏc bộ phõn bỏn hàng.

2.2.3. Cỏc phương phỏp xỏc định nhu cầu vốn lưu động và lập kế hoạch vốn lưu động động

1. Phương phỏp thống kờ doanh nghiệp

Áp dụng cho doanh nghiệp đó hoạt động qua nhiều năm

Vnc = Vbqq0 x𝑀1

𝑀0 x (1 ± 𝑡%) Vbqq0 là số dư vốn lưu động bỡnh quõn thực tế năm bỏo cỏo M0 là doanh thu thuần năm bỏo cỏo

M1 là doanh thu thuần năm kế hoạch

t% là tỷ lệ tăng giảm tốc độ luõn chuyển vốn lưu động năm kế hoạch so với năm bỏo cỏo

Phương phỏp này nhanh gọn, nhưng nếu chỉ tiờu M1, t% kộm chớnh xỏc thỡ vốn lưu động năm kế hoạch sẽ kộm chớnh xỏc.

1. Phương phỏp tớnh nhanh nhu cầu vốn lưu động

Vnc = 𝑀1 𝐿1 Vnc là nhu cầu vốn lưu động năm kế hoạch M1 là doanh thu thuần năm kế hoạch

L1 là số vũng quay vốn lưu động năm kế hoạch

2. Phương phỏp xỏc định nhu cầu vốn lưu động theo tỷ lệ % trờn doanh thu Trong 3 phuơng phỏp trờn thường ỏp dụng phương phỏp 1,2

2.2.4. Xỏc định cỏc nguồn vốn lưu động

Cụng thức tớnh vốn lưu động là:

1. Tớnh tài sản ngắn hạn. Tài sản ngắn hạn là tài sản mà doanh nghiệp cú thể chuyển

đổi thành tiền mặt trong thời gian một năm.Chỳng bao gồm tiền mặt và cỏc tài khoản ngắn hạn khỏc. Vớ dụ: cỏc khoản phải thu, chi phớ trả trước và tồn kho.

 Thụng thường, bạn cú thể tỡm thấy thụng tin trờn trong bảng cõn đối kế toỏn của cụng ty - tài liệu này nờn cú mục tổng tài sản ngắn hạn.

 Nếu bảng cõn đối kế toỏn khụng bao gồm tổng tài sản ngắn hạn, hóy kiểm tra từng dũng của bảng cõn đối. Cộng tất cả tài khoản đỏp ứng định nghĩa tài sản ngắn hạn để cú được tổng cần tỡm. Vớ dụ, bạn sẽ cộng cỏc thụng số "khoản phải thu", "tồn kho", "tiền mặt và cỏc khoản tương đương".

2 Tớnh nợ ngắn hạn. Nợ ngắn hạn là những khoản cần thanh toỏn trong thời hạn

một năm. Chỳng bao gồm khoản phải trả, nợ dồn tớch và cỏc khoản vay ngắn hạn phải trả.

 Bảng cõn đối kế toỏn nờn thể hiện tổng nợ ngắn hạn. Nếu khụng cú, hóy sử dụng thụng tin cú trong bảng cõn đối để tỡm tổng này bằng cỏch cộng dồn cỏc tài khoản nợ ngắn hạn được liệt kờ. Vớ dụ, chỳng cú thể gồm "khoản phải trả và dự phũng", "thuế phải trả" và "nợ ngắn hạn".

3 Tớnh vốn lưu động. Đõy chỉ là phộp trừ cơ bản. Lấy tổng tài sản ngắn hạn trừ

tổng nợ ngắn hạn.

 Vớ dụ, giả sử một cụng ty cú tài sản ngắn hạn là 1 tỷ đồng và nợ ngắn hạn là 480 triệu đồng. Vốn lưu động của cụng ty sẽ là 620 triệu đồng. Với tài sản ngắn hạn hiện cú, cụng ty cú thể thanh toỏn mọi khoản nợ ngắn hạn và đồng thời, cũn tiền mặt để phục vụ những mục tiờu khỏc. Cụng ty cú thể dựng tiền mặt cho cỏc hoạt động kinh doanh hoặc thanh toỏn nợ dài hạn. Nú cũng cú thể được dựng để trả lợi tức cho cổ đụng.

 Nếu nợ ngắn hạn lớn hơn tài sản ngắn hạn, kết quả cho thấy vốn lưu động bị thiếu hụt.Thiếu hụt vốn lưu động là dấu hiệu cảnh bỏo cụng ty đang cú nguy cơ vỡ nợ. Trong tỡnh huống này, cụng ty cú thể sẽ cần đến những nguồn tài chớnh dài hạn khỏc. Đú cú thể là dấu hiệu cho thấy cụng ty đang gặp rắc rối và cú lẽ, khụng là lựa chọn đầu tư tốt.

 Vớ dụ, giả sử cụng ty cú 2 tỷ đồng tài sản ngắn hạn và 2,4 tỷ đồng nợ ngắn hạn. Vốn lưu động của cụng ty bị thiết hụt 400 (hay - 400) triệu đồng. Núi cỏch khỏc, cụng ty sẽ khụng thể đỏp ứng nghĩa vụ ngắn hạn và phải bỏn lượng tài sản dài hạn tương đương 400 triệu đồng hoặc tỡm những nguồn tài chớnh khỏc.

1. Tớnh hệ số thanh toỏn ngắn hạn. Để cú cỏi nhỡn sõu hơn, nhiều nhà phõn tớch sử

dụng "hệ số thanh toỏn ngắn hạn" - chỉ số thể hiện sức mạnh tài chớnh của một cụng ty. Cũng dựng những số liệu được sử dụng ở hai bước đầu tiờn trong phần 1, thay vỡ giỏ trị đo lường bằng đơn vị tiền tệ, cụng thức hệ số thanh toỏn ngắn hạn cho ta một tỉ số so sỏnh.

 Tỉ số là cỏch so sỏnh hai giỏ trị, mối tương quan giữa chỳng.Tớnh tỉ số thường chỉ là bài toỏn chia đơn giản.

 Để tớnh hệ số thanh toỏn ngắn hạn, lấy tài sản ngắn hạn chia cho nợ ngắn hạn.

 Hệ số thanh toỏn ngắn hạn = tài sản ngắn hạn ữ nợ ngắn hạn.[9]

 Tiếp tục với vớ dụ ở phần 1, hệ số thanh toỏn ngắn hạn của cụng ty là 1.000.000.000 ữ 480.000.000 = 2,08. Nghĩa là cụng ty cú tài sản ngắn hạn gấp 2,08 lần nợ ngắn hạn.

2. Hiểu ý nghĩa của hệ số. Hệ số thanh toỏn ngắn hạn là cỏch đỏnh giỏ khả năng đỏp

ứng nghĩa vụ ngắn hạn của một cụng ty. Núi một cỏch đơn giản, nú cho biết khả năng thanh toỏn húa đơn của cụng ty đú.Nờn dựng hệ số thanh toỏn ngắn hạn khi cần so sỏnh hai cụng ty hay ngành khỏc nhau.

 Hệ số thanh toỏn ngắn hạn lý tưởng là khoảng 2,0.Hệ số thấp hay dưới 2,0 cú thể cho thấy nguy cơ vỡ nợ lớn hơn. Mặt khỏc, hệ số vượt quỏ 2,0 cú thể là dấu hiệu cho thấy quản lý đang ở mức quỏ an toàn và chưa sẵn sàng tận dụng những cơ hội hiện cú.

 Với vớ dụ trờn, hệ số thanh toỏn ngắn hạn 2,08 cú lẽ là một chỉ số lành mạnh. Bạn cú thể hiểu chỉ số này cho thấy tài sản ngắn hạn cú thể tài trợ cho những khoản nợ ngắn hạn của nhỉnh hơn hai năm. Dĩ nhiờn, ở đõy chỳng ta ngầm thừa nhận nợ ngắn hạn được duy trỡ ở mức hiện tại.

 Cỏc ngành khỏc nhau cú hệ số thanh toỏn ngắn hạn được chấp nhận khỏc nhau. Một số ngành chiếm dụng vốn và cú thể cần vay nợ để đỏp ứng nhu cầu hoạt động. Vớ dụ, cụng ty sản xuất thường cú hệ số thanh toỏn ngắn hạn cao.

3. Quản lý vốn lưu động của bạn. Nhà quản lý doanh nghiệp phải theo dừi mọi

thành phần nhằm duy trỡ vốn lưu động ở mức phự hợp. Chỳng bao gồm tồn kho, khoản phải thu và khoản phải trả. Quản lý phải đỏnh giỏ khả năng sinh lời và rủi ro cú thể phỏt sinh với quỏ ớt hoặc quỏ nhiều vốn lưu động.

 Vớ dụ, một cụng ty với quỏ ớt vốn lưu động cú rủi ro khụng thể thanh toỏn cỏc khoản nợ ngắn hạn. Dự vậy, giữ quỏ nhiều vốn lưu động cũng cú thể khụng tốt. Cụng ty với nhiều vốn lưu động cú thể đầu tư cải thiện năng suất dài hạn.

Vớ dụ, thặng dư vốn lưu động cú thể được dựng đầu tư vào cơ sở sản xuất hoặc cửa hàng bỏn lẻ. Những loại đầu tư này cú thể gia tăng doanh thu trong tương lai.

 Khi vốn lưu động quỏ cao hoặc quỏ thấp, hóy nhắc những lời khuyờn dưới đõy để cú một vài ý tưởng trong việc cải thiện hệ số thanh toỏn ngắn hạn.

2.3. Nguồn tài trợ ngắn hạn của doanh nghiệp

2.3.1. Cỏc mụ hỡnh tài trợ vốn lưu động của doanh nghiệp

Mụ hỡnh 1: Tài trợ VLĐ thường xuyờn bằng nguồn vốn dài hạn và VLĐ tạm thời bằng nguồn vốn ngắn hạn

+ Ưu điểm: Xỏc lập sự cõn bằng về thời gian sử dụng vốn và nguồn vốn, do đú hạn chế phỏt sinh thờm chi phớ sử dụng vốn hoặc cỏc rủi ro trong thanh toỏn.

+ Nhược điểm: Khụng tạo ra sự linh hoạt trong tổ chức nguồn vốn của doanh nghiệp => Nhỡn chung, mụ hỡnh này khụng thớch hợp với những doanh nghiệp mà tớnh ổn định của quy mụ kinh doanh là thấp (khi quy mụ kinh doanh giảm nhưng doanh nghiệp vẫn phải duy trỡ lượng vốn lưu động thường xuyờn khỏ lớn dẫn đến chi phớ sử dụng vốn cao.

Mụ hỡnh 2: Tài trợ VLĐ thường xuyờn và một phần VLĐ tạm thời bằng nguồn vốn dài hạn, phần VLĐ tạm thời cũn lại được tài trợ bằng nguồn vốn ngắn hạn

+ Ưu điểm: Doanh nghiệp chủ động đỏp ứng hầu hết nhu cầu VLĐ của mỡnh bằng nguồn vốn dài hạn, kể cả nhu cầu thường xuyờn và nhu cầu tạm thời dẫn đến đảm bảo khả năng thanh toỏn và mức độ an toàn về tài chớnh là cao trong DN, tạo điều kiện cho hoạt động kinh doanh diễn ra liờn tục, ổn định.

+ Nhược điểm: chi phớ sử dụng vốn cao do sử dụng vốn dài hạn - nguồn vốn cú chi phớ sử dụng vốn cao - để đỏp ứng nhu càu vốn tạm thời, mang tớnh chất ngắn hạn

Mụ hỡnh 3: Tài trợ một phần VLĐ thường xuyờn và một phần VLĐ tạm thời bằng nguồn vốn ngắn hạn

+ Ưu điểm: Tiết kiệm chi phớ sử dụng vốn do sử dụng vốn ngắn hạn cú chi phớ sử dụng vốn thấp hơn để đỏp ứng nhu cầu vốn thường xuyờn ổn định.

+ Nhược điểm: Do tài trợ một phần VLĐ thường xuyờn nguồn vốn ngắn hạn nờn cú thể dẫn đến tỡnh trạng bị căng thẳng về vốn, thõm chớ thiếu vốn do nguồn vốn ngắn hạn cú thời gian sử dụng ngắn trong khi nhu cầu vốn lưu động thườn xuyờn cần thiết ổn định, lõu dài

2.3.2. Cỏc nguồn tài trợ ngắn hạn Cỏc nguồn tài trợ ngắn hạn: Cỏc nguồn tài trợ ngắn hạn: 1. Cỏc khoản phải nộp, phải trả.

Trong thực tế hoạt động của doanh nghiệp thỡ nguồn tài trợ này khụng lớn lắm, nhưng đụi khi nú cũng giỳp doanh nghiệp giải quyết cho những nhu cầu vốn mang tớnh chất tạm thời. Cỏc khoản phải nộp phải trả trong doanh nghiệp bao gồm:

- Thuế phải nộp nhưng chưa nộp

- Cỏc khoản phải trả cỏn bộ cụng nhõn viờn nhưng chưa đến kỳ trả - Cỏc khoản đặt cọc của khỏch hàng

- Phải trả cho cỏc đơn vị nội bộ

2. Tớn dụng nhà cung cấp (tớn dụng thương mại).

Cụng cụ để thực hiện loại tớn dụng này phổ biến là dựng kỳ phiếu và hối phiếu.

3. Cỏc nguồn tài trợ từ việc vay ngắn hạn

a. Vay theo hạn mức tớn dụng (Line of Credit).

Trong quan hệ giữa ngõn hàng và khỏch hàng thỡ thường cỏc doanh nghiệp (khỏch hàng) và ngõn hàng cú thoả thuận trước với nhau về hạn mức tớn dụng. Tức là ngõn hàng sẽ cho doanh nghiệp vay trong một hạn mức nào đú khụng cần phải thế chấp. Trong "hạn mức" này doanh nghiệp cú thể vay bất kỳ lỳc nào mà ngõn hàng khụng cần thẩm định. Cũng tương tự như vậy, trong "hạn mức " tớn dụng doanh nghiệp cú thể rỳt hoặc chi tiền vượt quỏ số dư trờn tài khoản.

Hạn mức tớn dụng được ngõn hàng tạo sẵn cho doanh nghiệp, thụng thường hai mức này mỗi năm được thoả thuận lại một lần tuỳ thuộc vào tỡnh hỡnh cụ thể. Đõy là loại tài trợ cú chi phớ thấp, nhưng đụi khi nợ cũng gõy ra trục trặc như cỏc tỡnh trạng khủng hoảng tài chớnh, ngõn hàng gặp khú khăn...

b. Thư tớn dụng (Letter of Credit).

Một phần của tài liệu Giáo trình Tài chính doanh nghiệp (Nghề Kế toán doanh nghiệp): Phần 1 - CĐ nghề Vĩnh Long (Trang 27)