Mục đích nghiên cứu đề tài là nghiên cứu về công tác thực hành, thí nghiệm trong trường THPT để qua đó đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng các tiết thực hành, thí nghiệm các môn học khoa học tự nhiên: Lý, Hóa, Sinh.
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: “MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HÀNH, THÍ NGHIỆM Ở TRƯỜNG THPT” LĨNH VỰC: SINH – CƠNG NGHỆ SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT ANH SƠN I SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: “MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HÀNH, THÍ NGHIỆM Ở TRƯỜNG THPT” LĨNH VỰC: SINH – CƠNG NGHỆ Người thực hiện: CAO THỊ NGỌC BÍCH Thời gian thực hiện: Năm học 2020 2021 Số điện thoại: 0912 507 443 Tháng 3 năm 2021 MỤC LỤC Trang PHẦN 1. PHẦN MỞ ĐẦU……………………………………………… PHẦN 2. PHẦN NỘI DUNG…………………………………………… Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI…………… 1. Cơ sở lí luận: …………………………………………………………… 1.1. Khái niệm về Thiết bị dạy học: ………………………………………… 1.2. Thực hành thí nghiệm: ………………………………………………… 1.3 Yêu cầu của thí nghiệm thực hành……………………………………… Cơ sở tiễn…………………………………………………………… thực 2.1 Thực trạng việc giảng dạy tiết thực hành, thí nghiệm trường THPT………………………………………………………………………………… 2.2 . Nguyên nhân thực trạng……………………………………………………… 11 CHƯƠNG II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ 12 THỰC HÀNH, THÍ NGHIỆM A MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HÀNH, THÍ NGHIỆM 12 B ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HÀNH, THÍ NGHIỆM BỘ MƠN LÝ, HĨA, SINH 12 I. CẢI TIẾN MỘT SỐ THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH MƠN SINH HỌC 12 1. Quy trình cải tiến một thí nghiệm thực hành 12 2. Một số ví dụ về TN theo SGK và phương án cải tiến thí nghiệm 13 II. TỰ LÀM MỘT SỐ HĨA CHẤT VÀ THIẾT BỊ MƠN HĨA HỌC 23 III SỬ DỤNG GIẢI PHÁP THAY THẾ TỰ LÀM MỘT SỐ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC MƠN VẬT LÝ 29 CHƯƠNG III. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 34 I. Mục đích thực nghiệm sư phạm …………………………………………… 34 II Nhiệm vụ thực ………………………………………… 34 nghiệm sư phạm III. Nội dung thực nghiệm sư phạm………………………………………… 34 1. Đối với giáo viên ……………………………………………………………… 34 2. Đối với học sinh.……………………………………………………………… 34 IV. Kết quả áp dụng SKKN tại các trường THPT trên địa bàn các huyện miền Tây Nghệ An 35 V. Đánh giá hiệu quả chung: …………………………………………………… 36 VI. Bài học kinh nghiệm: …………………………………………………… 36 PHẦN 3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ…………………………………… 37 I. KẾT LUẬN 37 II. KIẾN NGHỊ 37 TÀI LI Ệ U THAM KH ẢO 39 Ph ụ l ụ c 40 DANH MỤC VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI Cụm từ TT Được viết bằng Trung học phổ thông THPT Thiết bị dạy học TBDH Giáo viên GV Học sinh HS Thực hành, thí nghiệm TH, TN Thiết bị dạy học TBDH Thí nghiệm TN Thực hành TH Sách giáo khoa SGK 10 Thực nghiệm TN 11 Đối chứng ĐC PHẦN 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lí do chọn đề tài: Trong nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, tồn diện giáo dục và đào tạo đã nêu rõ “Phát triển giáo dục và đào tạo là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Chuyển mạnh q trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển tồn diện năng lực và phẩm chất người học. Học đi đơi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội”. Mục đích của giáo dục ở nhà trường khơng chỉ đào tạo ra những con người nắm vững kiến thức khoa học, mà cịn giỏi thực hành, có bàn tay khéo léo thực hiện được những điều mà bộ óc suy nghĩ, biết áp dụng những kiến thức lý thuyết vào thực tế cuộc sống. Thiết bị dạy học là công cụ hỗ trợ hiệu quả trong dạy học, làm cho tiết học trở nên sinh động, dễ hiểu. Lý thuyết được kết hợp với thực hành giúp cho học sinh nắm kiến thức lâu và sâu hơn, giúp việc học trở nên nhẹ nhàng, hiệu quả. Thơng qua các bài thực hành, học sinh (HS) hiểu sâu sắc hơn các khái niệm và hiện tượng, tin tưởng vào các chân lí khoa học, quan sát được một số hiện tượng bổ sung cho bài học, củng cố những kiến thức đã học được từ các bài giảng lí thuyết, tập cho các em khả năng vận dụng lí luận vào thực tiễn và giải thích được các hiện tượng đơn giản đang xảy ra trong thế giới tự nhiên. Các em nắm vững kiến thức và rèn luyện các kỹ năng thực hành, từ đó hình thành những đức tính cần thiết của người lao động mới và u thích hơn đối với việc học tập Tuy nhiên, trong thực tế hiện nay các mục tiêu trên khó đạt được vì số lượng các bài thực hành trong chương trình ít, chất lượng dạy học tiết thực hành chưa cao do phụ thuộc nhiều yếu tố như kĩ năng hướng dẫn của GV, thời gian, chuẩn bị của GV và HS, nhất là điều kiện cơ sở vật chất và các thiết bị thí nghiệm khơng đồng bộ, khó sử dụng. Vì vậy, việc nâng cao chất lượng dạy học THTN là cấp thiết. Qua nhiều năm cơng tác với vai trị là một cán bộ thiết bị thí nghiệm, trực tiếp giảng dạy cũng như trợ giảng thực hành thí nghiệm, bản thân tơi đã tìm hiểu và mạnh dạn đưa ra một số giải pháp thơng qua đề tài: “Một số giải pháp nâng cao hiệu quả thực hành, thí nghiệm ở trường THPT” Tơi hy vọng kết nghiên cứu của tơi sẽ đóng góp một phần nhỏ bé trong việc nâng cao chất lượng dạy và học hiện nay. 2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu về cơng tác thực hành, thí nghiệm trong trường THPT để qua đưa giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tiết thực hành, thí nghiệm các mơn học khoa học tự nhiên: Lý, Hóa, Sinh… 3. Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu cơ sở lí luận của vấn đề sử dụng TBDH và thực hành, TN trong q trình dạy học Nghiên cứu thực trạng sử dụng thực hành, TN trong trường THPT trên địa bàn Các giải pháp để nâng cao chất lượng thực hành, thí nghiệm Thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá hiệu quả của các phương án đề xuất 4. Phạm vi nghiên cứu Công tác TBDH và TH, TN trong nhà trường những năm gần đây trên địa bàn 5. Đối tượng và khách thể nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Hệ thống TBDH và TH, TN trong nhà trường THPT Khách thể nghiên cứu: Q trình dạy học và làm TH, TN tại phịng học bộ mơn 6. Giả thuyết khoa học Nếu áp dụng các giải pháp tốt sẽ nâng cao được chất lượng dạy học các tiết TH, TN từ đó nâng cao chất lượng dạy học 7. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: nghiên cứu tài liệu có liên quan tới TBDH và TH, TN; kĩ thuật thực hiện các TN và phương pháp nâng cao hiệu quả sử dụng TH, TN trong q trình dạy học Phương pháp quan sát và điều tra sư phạm: trao đổi ý kiến với giáo viên, học sinh; xây dựng hệ thống câu hỏi, phiếu điều tra để điều tra thực trạng của việc TH, TN hiện nay. Phương pháp thực nghiệm sư phạm, phương pháp xử lý số liệu điều tra 8. Những đóng góp mới của đề tài nghiên cứu Nghiên cứu được cơ sở lý luận và thực tiễn, đề xuất được một số giải pháp mới để nâng cao hiệu quả TH, TN ở trường THPT trong điều kiện thiếu trang thiết bị cả về số lượng và chất lượng hiện nay. Từ đó tạo hứng thú cho học sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy học Vận dụng các giải pháp vào thực tế dạy học, tạo hứng thú cho học sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy học các mơn Lý, Hóa, Sinh Phát tri ển các năng l ự c s ẵ n có c ủ a ng ườ i h ọ c đồ ng th i giúp các em khám phá các năng l ự c ti ềm ẩ n thông qua vi ệ c th ự c hi ện các nhi ệ m v ụ họ c t ậ p Phát huy tính tích c ự c, ch ủ đ ộ ng kh ả sáng t o trình h ọ c t ậ p c ủ a h ọc sinh nh ằm t ạo ra các sả n ph ẩ m có giá tr ị th ự c ti ễ n, áp d ụ ng vào h ọ c t ậ p, nghiên cứ u 9. Cấu trúc của đề tài Ngồi phần mở đầu và kết luận, nội dung nghiên cứu của đề tài gồm 3 chương: Chương 1. Cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài Chương 2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả thực hành thí nghiệm Chương 3. Thực nghiệm sư phạm PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1. Cơ sở lý luận 1.1. Khái niệm về Thiết bị dạy học: Thiết bị dạy học là công cụ hỗ trợ hiệu quả nhất trong tiết dạy, làm cho tiết học trở nên sinh động, dễ hiểu. Lý thuyết được kết hợp với thực hành giúp cho học sinh nắm kiến thức lâu và sâu h ơn, giúp việc học trở nên nhẹ nhàng, hiệu quả. Là điều kiện để thực hiện nguyên lý giáo dục “học đi đôi với hành, lý luận gắn liền với thực tiễn”. Thiết bị dạy học được coi là tiền đề đổi mới phương pháp dạy học, góp phần làm sáng tỏ lý thuyết, tạo điều kiện cho học sinh hoạt động với tư cách là trung tâm của q trình dạy học. Thiết bị dạy học là yếu tố cần thiết khơng thể thiếu được trong q trình dạy học, có tác dụng tích cực và có tính động lực, tác động một cách có hiệu quả đối với q trình dạy của thầy và học của trị. Thiết bị dạy học đẩy mạnh hoạt động nhận thức và phát triển năng lực nhận thức của học sinh, giúp hoc sinh tự khám phá, chiếm lĩnh tri thức mới nhằm phát triển tư duy, óc quan sát, năng lực ghi nhớ, khả năng vận dụng sáng tạo, củng cố rèn luyện kỹ năng. Cung cấp kiến thức cho HS một cách chắc chắn, chính xác và trực quan; do đó hấp dẫn và kích thích được hứng thú học tập của HS. Rút ngắn thời gian giảng dạy mà vẫn bảo đảm HS lĩnh hội đủ nội dung học tập. Gia tăng cường độ lao động của cả GV và HS do đó nâng cao hiệu quả dạy học. Thể hiện được những yếu tố trong thực tế khó hoặc khơng quan sát, tiếp cận được. Giúp học sinh dễ hiểu bài, hiểu bài sâu sắc hơn và nhớ bài lâu hơn. Tạo điều kiện thuận lợi nhất cho sự nghiên cứu dạng bề ngồi của đối tượng và các tính chất có thể tri giác trực tiếp của chúng. Giúp cụ thể hóa những cái q trừu tượng, đơn giản hóa những máy móc và thiết bị q phức tạp. Giúp làm sinh động nội dung học tập, nâng cao hứng thú học tập bộ mơn, nâng cao lịng tin của học sinh vào khoa học. Phương tiện dạy học cịn giúp học sinh phát triển năng lực nhận thức, đặc biệt là khả năng quan sát, tư duy (phân tích, tổng hợp các hiện tượng, rút ra những kết luận có độ tin cây,…), giúp học sinh hình thành cảm giác thẩm mỹ, được hấp dẫn bởi cái đẹp, cái đơn giản, tính chính xác của thơng tin chứa trong phương tiện 1.2. Thực hành thí nghiệm: Thí nghiệm là một phần của hiện thực khách quan được thực hiện hoặc tái tạo lại trong những điều kiện đặc biệt, trong đó con người có thể chủ động điều khiển các yếu tố tác động vào q trình xảy ra để phục vụ cho các mục đích nhất định. Thí nghiệm giúp con người gạt bỏ những cái phụ, khơng bản chất để tìm ra cái bản chất của sự vật hiện tượng. Thí nghiệm giúp phát hiện ra những quy luật cịn ẩn náu trong tự nhiên. Mặt khác nó cịn giúp con người kiểm Sau khi áp dụng vào các tiết học, GV bộ mơn đã cho nhưng phản hồi tích cực về hiệu quả khi áp dụng bộ TN: HS hứng thú với bài học hơn. Và đặc biệt là kiến thức trừu tượng được minh họa bằng hình ảnh trực quan nên các em hiểu và nắm vững kiến thức bài học. Khơng khí lớp học trở nên sơi nổi, vui vẻ 3. Mơ hình dạy chủ đề “Tán sắc và giao thoa ánh sáng”: Mơ hình sử dụng trong việc tìm hiểu hiện tượng tổng hợp ánh sáng trắng Cấu tạo mơ hình: Một động cơ chạy bằng pin có trục quay, tấm bìa có trục quay đi qua tâm, trên tấm bìa tơ 7 màu cơ bản theo thứ tự từ đỏ đến tím. Cách sử dụng: + Gắn tấm bìa vào trục quay + Bật khóa K cho động cơ quay 30 + Quan sát một điểm trên tấm bìa Ngun lý hoạt động dựa trên hiện tượng lưu ảnh của mắt và cấu tạo của ánh sáng trắng: Ánh sáng trắng là tổng hợp của vơ số ánh sáng đơn sắc có bảy màu cơ bản (đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím) khi chùm sáng truyền đi tức là truyền đi đồng thời tất cả loại ánh sáng này. Người quan sát quan sát đồng thời các màu này và nhìn thấy màu trắng; mắt có thời gian lưu ảnh là 0.1s nếu quay tấm bìa với tốc độ lớn hơn 10 vịng/s thì khi nhìn vào 1 điểm hình ảnh các màu sẽ lưu lại tại 1 điểm trên võng mạc của mắt nên cho ta hình ảnh màu trắng Q trình dạy học có sử dụng bộ TN đã làm cho các em HS hứng thú và giải đáp được những thắc mắc, khó hiểu cho các em. Sau khi được nhìn hình ảnh và TN trực quan các em trở nên hứng khởi trong việc tiếp nhận những kiến thức của bài học. 31 CHƯƠNG III. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM I. Mục đích thực nghiệm sư phạm Kiểm tra tính hiệu quả và tính khả thi của các phương án đã đề xuất II. Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm Đánh giá mức độ thực hiện các tiết TH, TN của giáo viên trước và sau khi thực hiện các giải pháp Thơng qua phương pháp chọn các lớp thực nghiệm có trình độ tương đương để tiến hành dạy thực nghiệm và đối chứng; áp dụng các cách đánh giá như nhau về kết quả học tập, rồi dùng thống kê xử lý các số liệu (tính một số tham số đặc trưng) để rút ra kết luận về hiệu quả của việc thực hiện các giải pháp III. Nội dung thực nghiệm sư phạm 1. Đối với giáo viên Qua q trình khảo sát mức độ thường xun thực hiện TH, TN trong q trình dạy học ở 24 giáo viên của các trường THPT trong tỉnh tơi đã thu được kết quả như sau: Bảng 1.1. Khảo sát mức độ thực hiện TH, TN trong q trình dạy học Thời gian Mức độ đề cập/ hướng dẫn Số lượng Tỷ lệ (%) Thường xuyên Tất cả các TN 33,3 Thỉnh thoảng 16 66,7 Không bao giờ 0 18 75,0 Thỉnh thoảng 25,0 Không bao giờ 0 Trước khi thực hiện giải pháp Thường xuyên Tất cả các TN Sau thực hiện giải pháp Như vậy trước khi thực hiện các giải pháp chi có 33,3 % giáo viên thường xun thực hiện các tiết TH, TN. Tuy nhiên sau khi thực hiện giải pháp thì tỉ lệ này đã tăng lên rất đáng kể (75%). Đó là do hiện nay các trường hóa chất và trang thiết bị dạy học cịn thiếu nên một số tiết TH, TN GV khơng thực hiện được. Nhưng sau khi thực hiện giải pháp thì khó khăn này đã phần nào được khắc phục 2. Đối với học sinh 32 Chúng tơi đã tiến hành thực nghiệm ở 3 trường THPT trong huyện. Ở mỗi trường chúng tơi chọn 2 lớp có sĩ số và trình độ tương đương, trong đó có 1 lớp thực nghiệm và một lớp đối chứng. Ở lớp thực nghiệm chúng tơi đã tiến hành dạy 03 bài thí nghiệm được thiết kế theo các phương án cải tiến và sử dụng một số giải pháp thay thế . Tiến hành đánh giá HS các lớp qua 01 bài kiểm tra 15 phút và 2 bài thu hoạch sau thực hành của HS và kết quả thu được như sau Bảng 2.1. Kết quả học tập của HS lớp thực nghiệm(TN) và lớp đối chứng(ĐC) Lớp Tổng Điểm số Số 10 HS TN 113 17 23 40 19 14 0 0% 15% 20,3% 35,4% 16,8% 12,5% 0% 0% ĐC 111 16 0% 8,1 % 14,4% 25,2% 29,7% 19,8% 2,8% 28 33 22 0% Qua thực nghiệm, tơi nhận thấy: HS của lớp TN có khả năng hồn thành tốt hơn các bài thực hành, thu được kết quả rõ ràng hơn; đồng thời khả năng nắm vững các thao tác thực hành, kiến thức lí thuyết được củng cố bền vững hơn; đồng thời mỗi HS có thể tự làm được các thí nghiệm thay thế khác nên HS rất hứng thú với các giờ thực hành. Qua thực nghiệm, chúng tơi nhận thấy các giải pháp mà tơi đưa ra đã thành cơng và thu được các hiệu quả dạy học tốt hơn IV. Kết quả áp dụng SKKN tại các trường THPT trên địa bàn các huyện miền Tây Nghệ An Đ ề tài đ ượ c xây d ự ng và ti ế n hành th ự c nghi ệm vào năm h ọ c 2019 2020, sau đó áp dụ ng d y các l p t i phòng THTN, các đố i t ượ ng họ c sinh khác trên đ ị a bàn các huy ệ n Anh S ơn Ngh ệ An và thu đượ c k ế t qu ả tích c ự c. C ụ th ể: H ọ c sinh t ỏ ra u thích và h ứ ng thú họ c t ậ p v i các mơn họ c Lý, Hóa, Sinh khi s ử d ụng các bi ệ n pháp nêu trên K ế t qu ả ki ểm tra ch ất l ượ ng sau khi h ọc t ập theo các gi ả i pháp mớ i đ t k ế t qu ả cao h n so v ới các l p có trình độ t ươ ng đươ ng họ c theo hình thứ c d y h ọ c truy ền th ống GV tr ự c ti ếp áp d ụ ng cho r ằng, v ới hình th ứ c t ổ ch ứ c d y h ọc này HS có đi ề u ki ện ch ủ đ ộ ng, sáng t o nhi ề u h n trong h ọc t ập, Khơng khí 33 trong q trình h ọ c ln vui v ẻ, tinh th ần h ọc c ủa các em ln hào h ứ ng, háo h ứ c. Đi ề u này góp ph ầ n nâng cao ch ất l ượ ng, đ ả m b ả o m ụ c tiêu d y họ c trong tình hình m i V. Đánh giá hiệu quả chung: Nh v ậ y, có th ể th ấ y thành công l n nh ấ t th ự c hi ện d ạy h ọc thơng qua “Một số giải pháp nâng cao hiệu quả thực hành, thí nghiệm ở trường THPT” đó là: T o đi ề u ki ệ n rèn luy ệ n cho các em nhi ề u kĩ năng THTN, kh i d ậ y h ứ ng thú h ọ c t ậ p và phát tri ể n các năng lự c cá nhân, ho t độ ng nhóm cho ng ườ i h ọ c. Làm cho ho t đ ộ ng h ọ c t ậ p c ủ a HS có ý nghĩa h n. Áp dụ ng đượ c vào đ i s ố ng th ự c ti ễn thông qua vi ệ c t o ra các sả n ph ẩ m có ích cho h ọ c t ậ p t nh ữ ng th ứ đơ n gi ả n xung quanh: rác th ả i làm bằ ng nhự a, nilon, đồ dùng kim lo ại h h ỏng… T đó, nâng cao ch ấ t l ượ ng và hi ệ u qu ả ho t độ ng d y h ọ c và giáo d ụ c, ti ế t ki ệm đượ c ngu n đầ u tư vào trang thi ế t b ị d y họ c c ủ a nhà tr ườ ng VI. Bài học kinh nghiệm: Đ ể có đượ c thành cơng khi ứ ng d ụ ng nh ững gi ải pháp đó, bả n thân tơi, GV b ộ môn và HS c ầ n tìm đ ượ c ti ế ng nói chung khi t ổ ch ứ c th ực hi ệ n, c ụ th ể là: Ng ườ i làm cơng tác thi ế t b ị thí nghi ệ m và tr ợ gi ả ng ph ả i th ườ ng xuyên h ọ c h ỏ i, tìm ki ế m ki ến th ức ph ục v ụ công tác THTN thông qua nhi ề u ngu n: T ừ ngu ồn m ạng Internet, t ừ GV b ộ môn, t các đồ ng nghi ệ p có cùng chun mơn… Giáo viên ph ả i kh ơi d ậy trong lịng họ c sinh ni ềm vui, s ự đam mê và u thích mơn h ọ c Giáo viên có h ướ ng d ẫ n c ụ th ể, chi ti ết các nhi ệ m v ụ h ọ c t ậ p và khơ i d ậ y ti ềm năng sáng t o, đam mê nghiên c ứ u khoa h ọ c và yêu thích sáng ch ế cho nhóm h ọ c sinh K ết h ợp ch ặt ch ẽ GV tr ợ gi ảng để h ướ ng d ẫ n các em rèn luy ệ n k ỹ năng THTN nh ằ m đem l i k ế t qu ả cao trong h ọ c t ập. Đ ể t o s ự hào h ứ ng và ghi nh ậ n s ự đóng góp c ủ a các em mộ t cách chính xác, giáo viên ph ả i đánh giá tồn di ệ n và khách quan, đánh giá c ả q trình, c ả n ội dung l ẫn hình th ứ c, c ả ý th ứ c và thái độ ; đồ ng th i, có các bi ệ n pháp độ ng viên k ị p th i cho các em có ý tưở ng sáng tạ o Để tổ chức các giải pháp thành cơng cần có sự cho phép, tạo điều kiện của nhà trường, sự đồng hành của GV bộ mơn và sự hợp tác cao của HS, đồng 34 thời phải đảm bảo tính an tồn, hiệu quả trong các hoạt động chế tạo các sản phẩm 35 PHẦN 3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I. KẾT LUẬN Qua q trình thực hiện đề tài chúng tơi rút ra một số kết luận sau: 1. Đặc điểm nổi bật về sự phát triển trí tuệ của HS THPT là: tính chủ động, sáng tạo, tích cực, tự giác và tri giác có chủ định phát triển, năng lực quan sát được nâng cao. Trong dạy học, GV cần dạy cho HS cách quan sát có mục đích sẽ giúp HS chiếm lĩnh kiến thức tốt hơn 2. Mặc dù GV nhận thức đúng vai trị quan trọng của TH, TN nhưng GV ít sử dụng, ít cải tiến và tìm ra các giải pháp nâng cao hiệu quả trong q trình giảng dạy. Một số ít GV, cán bộ thiết bị thí nghiệm chưa chịu khó để tìm kiếm và làm các đồ dùng, hóa chất phục vụ cho cơng tác giảng dạy TH, TN 3. Xây dựng được qui trình cải tiến TN gồm 5 bước phù hợp với logic khoa học, áp dụng qui trình đó vào việc cải tiến 4 TN trong phần Sinh học trên các phương diện: mẫu vật, hố chất, dụng cụ và các bước tiến hành TN. 4. Tạo được mốt số hóa chất và thiết bị phục vụ cho TH, TN mơn hóa học 5. Đề xuất phương án thay thế và một số đồ dùng dạy học tự làm trong dạy học TH, TN mơn vật lí 6. Chứng minh được tính hiệu quả của các phương án nhằm nâng cao hiệu quả TH, TN thơng qua đánh giá thực nghiệm sư phạm, kết quả thực nghiệm cho phép áp dụng rộng rãi các phương án dạy học các tiết TH, TN trong trường THPT II. KIẾN NGHỊ 1. Về phía giáo viên: Chúng tơi cũng mong muốn sẽ được tiếp tục hướng nghiên cứu của đề tài để thử nghiệm và hồn thiện trong đó tiến hành áp dụng các giải pháp cho tất cả các mơn học đồng thời bổ sung thêm các giải pháp mới 2. Về phía HS: HS cần phải tích cực, chủ động hơn trong q trình thực hành thí nghiệm. Cần phải rèn luyện, trau dồi thêm các kĩ năng quan sát, phán đốn, phân tích và hợp tác trong nhóm; tập làm quen dần với cơng tác nghiên cứu khoa học 3. Về phía lãnh đạo Sở: Cần tăng cường thêm các buổi tập huấn cho GV, cán bộ thiết bị thí nghiệm về kĩ năng thiết kế và sử dụng các thí nghiệm thực hành, các dụng cụ chun dùng trong phịng thí nghiệm Tập huấn và chỉ đạo để biên soạn thêm tài liệu hướng dẫn TH, TN cho giáo viên 36 Kiểm tra, khảo sát thường xun cơ sở vật chất cũng như cơng tác sử dụng thiết bị thực hành của các trường THPT 4. Về phía nhà trường: Cần tăng cường trang bị thiết bị thí nghiệm, cơ sở hạ tầng cho các trường phổ thơng đặc biệt là phịng thí nghiệm, phịng bộ mơn Khuyến khích các giáo viên tự làm đồ dùng thực hành Đề tài của tơi đang ở giai đoạn thực nghiệm, bản thân là cán bộ thiết bị thí nghiệm, ít được tham gia đứng lớp và kinh nghiệm trong cơng tác chưa nhiều. Với mong muốn một phần nào đó nâng cao hiệu quả TH, TN ở trường THPT, vì thế khơng tránh khỏi những thiếu sót, lúng túng. Rất mong nhận được sự đóng góp, bổ sung của Hội đồng khoa học cấp ngành để hồn thiện đề tài và có thể ứng dụng vào thực tiễn dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy và học 37 TÀI LI Ệ U THAM KH ẢO 1. Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (2001), Lí luận dạy học Sinh học phần đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 2. Huỳnh Thị Thúy Diễm (2005), Thí nghiệm Sinh học phổ thơng, Trường Đại học Cần Thơ, Cần Thơ. 3. Sách giáo khoa vật lí 10, 11, 12 NXB giáo dục Việt Nam 4. Sách giáo khoa sinh học 10, 11, 12 NXB giáo dục Việt Nam 5. Sách giáo khoa hóa học 10, 11, 12 NXB giáo dục Việt Nam 4. Webside: google.com.vn 38 PHỤ LỤC PHIẾU SỐ 1 Khảo sát mức độ nhận thức của GV và cán bộ thiết bị thí nghiệm về việc tiến hành các bài TH, sử dụng thí nghiệm trong q trình dạy học Thầy cơ hãy đánh dấu x vào cột, tương ứng với với các mức độ nhận thức của thầy cơ về việc tiến hành các bài TH, sử dụng thí nghiệm trong q trình dạy học: 1. Theo thầy, cơ việc tiến hành các bài TH, sử dụng thí nghiệm trong q trình dạy học có cần thiết khơng? TT Mức độ Rất cần thiết Cần thiết Khơng cần thiết Lựa chọn 2. Vì sao các thầy cơ lại lựa chọn như vậy? TT Các lí do Lựa chọn Kích thích được hứng thú học tập của HS Phát huy được tính tích cực, độc lập, sáng tạo của HS trong q trình dạy học Đảm bảo kiến thức vững, chắc Chuẩn bị cơng phu, mất nhiều thời gian Hiệu quả bài học khơng cao Khơng thi Lí do khác: 3. Mức độ thực hiện TH, TN trong quá trình dạy học TT Mức độ đề cập/ hướng dẫn Thường xuyên Tất cả các TN Thỉnh thoảng Lựa chọn 39 Không bao giờ 40 PHIẾU SỐ 2 Khảo sát mức độ hứng thú của HS khi tham gia các tiết TH, TN Các em hãy đánh dấu x vào cột, tương ứng với với các mức độ hứng thú của các em khi tham gia các tiết TH, TN TT Mức độ Rất thích Thích Bình thường Khơng thích Lựa chọn 41 MỘT SỐ HÌNH ẢNH HỌC TẬP TẠI PHỊNG THTN 42 43 44 ... CHƯƠNG II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG? ?CAO? ?HIỆU QUẢ THỰC HÀNH, THÍ NGHIỆM A MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HÀNH, THÍ NGHIỆM Từ những? ?thực? ?trạng trên, là? ?một? ?người làm cơng tác Thiết bị ? ?Thí? ?nghiệm. .. 2.2 . Nguyên nhân? ?thực? ?trạng……………………………………………………… 11 CHƯƠNG II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG? ?CAO? ?HIỆU QUẢ 12 THỰC HÀNH, THÍ NGHIỆM A MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HÀNH, THÍ NGHIỆM...SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG? ?THPT? ?ANH SƠN I SÁNG KIẾN? ?KINH? ?NGHIỆM ĐỀ TÀI: “MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG? ?CAO? ?HIỆU QUẢ THỰC HÀNH, THÍ NGHIỆM? ?Ở? ?TRƯỜNG? ?THPT? ?? LĨNH VỰC: SINH – CƠNG NGHỆ