1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chung cư cao cấp masteri thảo điền quận 2

22 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 3,15 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH CƠNG NGHỆ KỸ THUẬT CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG CHUNG CƯ CAO CẤP MASTERI THẢO ĐIỀN QUẬN GVHD: NGUYỄN TỔNG SVTH: TRẦN HUỲNH MINH MSSV: 16149204 SKL 0 7 Tp Hồ Chí Minh, tháng 08/2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUNG CƯ CAO CẤP MASTERI THẢO ĐIỀN QUẬN (THUYẾT MINH CHÍNH THỨC) GVHD: ThS NGUYỄN TỔNG SVTH: TRẦN HUỲNH MINH MSSV: 16149204 KHÓA: 2016 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, THÁNG 8/2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYỄN TỔNG SVTH: TRẦN HUỲNH MINH MSSV: 16149204 KHÓA: 2016 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, THÁNG 8/2020 LỜI CÁM ƠN Lời em xin gửi lời cám ơn đến thầy Nguyễn Tổng cám ơn chân thành sâu sắc Em cảm thấy thật may mắn tham gia làm đồ án tốt nghiệp hướng dẫn thầy Với hướng dẫn nhiệt tình tận tâm thầy giúp em hiểu có nhìn đắn, bao qt cơng việc thiết kế kết cấu cơng trình Ngồi kiến thức chun ngành thầy giúp em phát triển kỹ mềm cách thức trình bày văn bản, trình bày vẽ giúp cho việc trình bày ý tưởng trở nên rành mạch dễ hiểu Với tất điều thầy dạy trình làm đồ án giúp em hiểu rõ khả thân có định hướng cho công việc sau Một lần em xin gửi thầy lời cám ơn chúc thầy có sức khỏe thật tốt cơng việc ln thăng tiến Ngồi em xin gửi lời cám ơn đến bạn nhóm đồ án hợp tác, thảo luận suốt trình làm đồ án Lời cuối em xin gửi lời cám ơn chân thành đến thầy, cô khoa Xây Dựng – Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM, thầy, cô cho em kiến thức ngành, truyền đạt, định hướng cho em trải nghiệm tuyệt vời suốt năm học qua TP Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng năm 2020 Sinh viên thực Trần Huỳnh Minh i LỜI CAM ĐOAN Đây luận văn chuyên đề tốt nghiệp sinh viên Các số liệu kết luận văn đảm bảo tính trung thực chưa công bố rộng rãi cơng trình hay luận văn trước Việt Nam.Tất khối lượng cơng việc sinh viên thực nghiên cứu Ký tên Trần Huỳnh Minh ii NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP MSSV: 16149204 Họ tên sinh viên: Trần Huỳnh Minh Khoa: Xây dựng Ngành: Cơng nghệ kỹ thuật Cơng trình xây dựng Tên đề tài: Chung cư cao cấp Masteri Thảo Điền quận Giáo viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Tổng Ngày nhận đề tài: 03/03/2020 Ngày nộp bài: 14/08/2020 NỘI DUNG THỰC HIỆN Các số liệu, tài liệu ban đầu (Cung cấp bới GVHD)  Hồ sơ kiến trúc;  Hồ sơ khảo sát địa chất Nội dung thực đề tài a Kiến trúc:  Thể vẽ kiến trúc b Kết cấu  Mơ hình, phân tích, tính tốn, thiết kế sàn tầng điển hình (Phương án sàn dầm);  Mơ hình, phân tích, tính tốn, thiết kế cầu thang điển hình;  Mơ hình, phân tích, tính tốn, thiết kế khung bao gồm hệ dầm, vách phẳng, lõi thang máy (GVHD định);  Mô hình, phân tích, tính tốn, thiết kế móng cọc li tâm ứng suất trước;  Thiết kế biện phép thi cơng ép cọc cho cơng trình;  Mơ hình, phân tích, tính tốn, thiết kế móng bè cọc Sản phẩm 01 thuyết minh 01 phụ lục 37 vẽ A1 (gồm 08 vẽ kiến trúc, 28 vẽ kết cấu, 01 vẽ thi công) Xác nhận GVHD TP.HCM, ngày … tháng … năm … Xác nhận Khoa Xây dựng ……………………………………………… ……………………………………………… iii MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC CƠNG TRÌNH 1.1 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TRÌNH 1.1.1 Mục đích xây dựng cơng trình 1.1.2 Vị trí đặc điểm cơng trình 1.1.2.1 Vị trí cơng trình: 1.1.2.2 Điều kiện tự nhiên 1.1.3 Quy mơ cơng trình 1.1.3.1 Loại cơng trình 1.1.3.2 Số tầng hầm 1.1.3.3 Số tầng 1.1.3.4 Cao độ tầng 1.1.3.5 Diện tích xây dựng cơng trình 1.1.3.6 Cơng cơng trình 1.2 GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH 1.2.1 Giải pháp mặt 1.2.2 Giải pháp mặt cắt cấu tạo 1.2.2.1 Giải pháp mặt cắt 1.2.2.2 Giải pháp cấu tạo 1.2.3 Giải pháp mặt đứng hình khối 1.2.3.1 Giải pháp mặt đứng 1.2.3.2 Giải pháp hình khối 1.2.3.3 Giải pháp giao thơng cơng trình CHƯƠNG 2: CƠ SỞ THIẾT KẾ CƠNG TRÌNH 2.1 NHỮNG TIÊU CHUẨN XÂY DỰNG VÀ QUY PHẠM THIẾT KẾ 2.2 PHẦN MỀM SỬA DỤNG 2.3 NGUYÊN TẮC TÍNH TOÁN 2.3.1 Các giả thiết tính tốn 2.3.2 Tính tốn theo trạng thái giới hạn 2.3.3 Phương pháp xác định nội lực 2.4 VẬT LIỆU SỬ DỤNG TRONG CƠNG TRÌNH 2.2.1 Bê tông 2.2.2 Cốt thép iv 2.5 LỚP BÊ TÔNG BẢO VỆ 2.6 PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU 2.4.1 Phương án kết cấu chịu tải đứng 2.4.2 Phương án kết cấu chịu tải ngang 2.4.3 Phương án kết cấu móng 2.4.4 Sơ kích thước cấu kiện CHƯƠNG 3: TẢI TRỌNG VÀ TỔ HỢP TẢI TRỌNG 10 3.1 TĨNH TẢI 10 3.1.1 Tải lớp cấu tạo sàn 10 3.1.2 Tĩnh tải tường xây 10 3.1.3 Tĩnh tải lớp cấu tạo cầu thang 11 3.2 HOẠT TẢI 12 3.3 TẢI TRỌNG GIÓ 12 3.3.1 Lý thuyết tính tốn tải trọng gió 12 3.3.1.1 Thành phần tĩnh (Gió tĩnh) 12 3.3.1.2 Thành phần động (Gió động) 13 3.3.2 Kết mơ hình động lực học 13 3.3.3 Kết tính tốn tải trọng gió 15 3.3.3.1 Tải trọng gió tĩnh 15 3.3.3.2 Tải trọng gió động 15 3.3.3.3 Tổng hợp kết tính tốn tải gió 18 3.4 TẢI TRỌNG ĐỘNG ĐẤT 19 3.4.1 Lý thuyết tính tốn tải trọng động đất theo phương pháp phổ phản ứng 20 3.4.2 Kết mơ hình độc lực học 23 3.4.3 Kết tính tốn: 25 3.5 TỔ HỢP TẢI TRỌNG 26 CHƯƠNG 4: KIỂM TRA TRẠNG THÁI GIỚI HẠN II CHO CƠNG TRÌNH 29 4.1 KIỂM TRA GIA TỐC ĐỈNH 29 4.2 KIỂM TRA CHUYỂN VỊ ĐỈNH 29 4.3 Kiểm tra chuyển vị lệch tầng 30 4.4 Kiểm tra hiệu ứng P-Delta 33 CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ CẦU THANG 34 5.1 PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ VÀ SỐ LIỆU TÍNH TOÁN 34 v 5.2 TÍNH TỐN NỘI LỰC CẦU THANG 35 5.2.1 Sơ đồ tính 35 5.2.2 Tải trọng tác dụng 35 5.2.3 Kết nội lực 35 5.3 KIỂM TRA CHUYỂN VỊ 36 5.4 TÍNH TỐN CỐT THÉP CHO BẢN THANG VÀ DẦM CHIẾU NGHỈ 36 CHƯƠNG 6: THIẾT KẾ SÀN ĐIỂN HÌNH 38 6.1 MƠ HÌNH PHÂN TÍCH VÀ TÍNH TỐN 38 6.2 PHÂN TÍCH NỘI LỰC SÀN 39 6.3 KIỂM TRA CHUYỂN VỊ NGẮN HẠN 42 6.4 TÍNH TỐN CỐT THÉP 42 6.5 KIỂM TRA CHUYỂN VỊ DÀI HẠN CHO SÀN 45 6.5.1 Kiểm tra điều kiện hình thành vết nứt 45 6.5.2 Xác định độ cong toàn phần cấu kiện chịu uốn 46 6.5.3 Kiểm tra độ vọng dài hạn cho sàn 48 CHƯƠNG 7: THIẾT KẾ DẦM, VÁCH ĐƠN, LÕI 49 7.1 THIẾT KẾ DẦM TẦNG ĐIỂN HÌNH 49 7.1.1 Mơ hình tính toán dầm 49 7.1.2 Tính tốn cốt thép dầm 50 7.1.3 Tính tốn đoạn néo nối cốt thép 54 7.1.3.1 Neo cốt thép 54 7.1.3.2 Nối cốt thép 54 7.2 THIẾT KẾ VÁCH ĐƠN 56 7.2.1 Lý thuyết tính tốn 56 7.2.2 Tính tốn vách đơn điển hình 56 7.2.3 Kết tính thép cho vách đơn 59 7.3 THIẾT KẾ LÕI THANG 64 7.3.1 Lý thuyết tính thép vách lõi thang phương pháp phân bố ứng suất đàn hồi 64 7.3.2 Tính tốn cốt thép vách lõi thang CW2 65 7.3.2.1 Xác định Ni (kN) lên phần tử lõi thang CW2 65 7.3.2.2 Kết tính tốn cốt thép vách CW2 69 CHƯƠNG 8: THIẾT KẾ MÓNG 70 8.1 SỐ LIỆU ĐỊA CHẤT 70 vi 8.2 THÔNG SỐ THIẾT KẾ 71 8.3 SỨC CHỊU TẢI CỌC LI TÂM ỨNG SUẤT TRƯỚC D600 71 8.3.1 Sức chịu tải vật liệu 71 8.3.2 Sức chịu tải cọc theo lí đất 74 8.3.3 Sức chịu tải cọc theo cường đồ đất 74 8.3.4 Sức chịu tải cọc theo thí nghiệm SPT 76 8.3.5 Sức chịu tải thiết kế cọc li tâm ứng suất trước D600 77 8.4 SƠ BỘ SỐ LƯỢNG CỌC 77 8.5 XÁC ĐỊNH ĐỘ LÚN CỌC ĐƠN 77 8.6 MẶT BẰNG MĨNG (ĐƯỢC TRÌNH BÀY TRONG BẢN VẼ) 78 8.7 TÍNH TỐN THIẾT KẾ MÓNG M2 79 8.7.1 Nội lực móng 79 8.7.2 Kiểm tra phản lực đầu cọc 79 8.7.3 Kiểm tra ổn định đáy khối móng quy ước 79 8.7.4 Kiểm tra lún đáy khối mong quy ước 82 8.7.5 Kiểm tra điều kiện xuyên thủng 83 8.7.6 Tính tốn cốt thép cho đài móng M2 86 8.8 TÍNH TỐN THIẾT KẾ MĨNG LÕI THANG M6 87 8.8.1 Nội lực móng 87 8.8.2 Kiểm tra phản lực đầu cọc 88 8.8.3 Kiểm tra ổn định đáy khối móng quy ước 88 8.8.4 Kiểm tra lún đáy khối móng quy ước 90 8.8.5 Kiểm tra điều kiện xuyên thủng 91 8.8.5.1 Xác định lực F xuyên thủng cọc nằm tháp xuyên thủng gây 91 8.8.5.2 Xác định khả chống xuyên thủng phần tử vách đơn 91 8.8.5.3 Xác định khả chống xuyên thủng phần tử lõi thang 93 8.8.5.4 Kết luận 95 8.8.6 Tính tốn thép cho đài móng M6 95 CHƯƠNG 9: BIỆN PHÁP THI CƠNG ÉP CỌC CHO CƠNG TRÌNH 97 9.1 LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN ÉP CỌC 97 9.1 TÍNH TỐN VÀ CHỌN MÁY ÉP CỌC 98 9.2 XÁC ĐỊNH THỜI GIAN THI CÔNG VÀ SỐ CÔNG NHÂN PHỤC VỤ ÉP CỌC 99 9.3 QUY TRÌNH ÉP CỌC BẰNG MÁY ROBOT TỰ HÀNH 99 vii CHƯƠNG 10: THIẾT KẾ MÓNG BÈ CỌC 101 10.1 SỐ LIỆU ĐỊA CHẤT 101 10.2 THÔNG SỐ THIẾT KẾ 101 10.3 QUY TRÌNH, PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ 102 10.4 SỨC CHỊU TẢI CỌC LI TÂM ỨNG SUẤT TRƯỚC D800 102 10.4.1 Sức chịu tải theo vật liệu 102 10.4.2 Sức chịu tải thiết kế cọc li tâm ứng suất trước D800 103 10.5 GIẢ ĐỊNH HỆ SỐ  VÀ PHƯƠNG ÁN MÓNG BÈ CỌC 103 10.6 XÁC ĐỊNH ĐỘ LÚN CỦA MÓNG BÈ CỌC VỚI HỆ SỐ  ĐÃ GIẢ ĐỊNH 104 10.6.1 Tính lún trung bình tâm bè (lún bè) 104 10.6.2 Tính độ lún cọc đơn có xét đến ảnh hưởng nhóm cọc 106 10.6.3 Tính độ lún bè vị trí cọc 110 10.7 MƠ HÌNH SAFE MĨNG BÈ CỌC 113 10.8 KIỂM TRA HỆ SỐ  GIẢ ĐỊNH VÀ PHẢN LỰC ĐẦU CỌC 115 10.9 KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN ỔN ĐỊNH NỀN DƯỚI ĐÁY BÈ, DƯỚI ĐÁY KHỐI MÓNG QUY ƯỚC VÀ XUYÊN THỦNG CHO BÈ 116 10.9.1 Kết lún cọc đơn lún bè vị trí 116 10.9.2 Kiểm tra áp lực đáy bè đáy khối móng quy ước 118 10.9.3 Kiểm tra lún bè lún khối móng quy ước 120 10.9.4 Kiểm tra xuyên thủng cho bè 123 10.9.4.1 Xác định lực F xuyên thủng cọc nằm tháp xuyên thủng gây 123 10.9.4.2 Xác định khả chống xuyên thủng phần tử vách đơn 124 10.9.4.3 Xác định khả chống xuyên thủng phần tử lõi thang 125 10.9.4.4 Kết luận 125 10.10 TÍNH THÉP CHO ĐÀI MĨNG BÈ CỌC 126 10.11 MƠ HÌNH PLAXIS VÀ KẾT LUẬN 127 10.11.1 Thông số đầu vào 127 10.11.2 Kết mơ hình plaxis 129 10.11.2.1 Tính tốn hệ số  129 10.11.2.2 Tính lún cho bè móng 131 10.11.2.3 Tính lún khối móng quy ước 131 10.11.3 Kết luận 131 viii DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Hình chụp cơng trình từ cao T2 Hình 1.2: Cấu tạo lớp sàn Hình 2.1: Mặt bố trí hệ dầm cho tầng điển hình Hình 2.2: Mặt bố trí cột vách tầng hầm Hình 3.1: Mặt phân bố tải tường xây lên sàn tầng điển hình 10 Hình 3.2: Các lớp cấu tạo cầu thang 11 Hình 3.3: Cách xác định diện tích bề mặt đón gió cho tầng cơng trình 13 Hình 3.4: Lưu đồ tính tốn tải gió động theo TCXD 229:1999 13 Hình 3.5: Mơ hình phân tích cơng trình phần mềm etabs 13 Hình 3.6: Phân loại kết cấu cho cơng trình 21 Hình 4.1: Biểu đồ thể hiệu ứng P-Delta combo động đất 33 Hình 5.1: Mặt cầu thang thiết kế 34 Hình 5.2: Sơ đồ tính cầu thang 35 Hình 5.3: Hoạt tải cầu thang 35 Hình 5.4: Tĩnh tải cấu tạo cầu thang 35 Hình 5.5: Biểu đồ moment 35 Hình 5.6: Chuyển vị thang 36 Hình 5.7: Sơ đồ tính dầm chiếu nghỉ 37 Hình 6.1: Kết cấu dầm sàn tầng điển hình 38 Hình 6.2: Tĩnh tải lớp hoàn thiện tác dụng lên sàn 38 Hình 6.3: Biểu đồ màu moment M11 39 Hình 6.4: Biểu đồ màu moment M22 39 Hình 6.5: Dãy strip theo phương X 40 Hình 6.6: Dãy strip theo phương Y 40 Hình 6.7: Moment strip theo phương X 41 Hình 6.8: Moment strip theo phương Y 41 Hình 7.1: Mặt dầm tầng điển hình 49 Hình 7.2: Biểu đồ bao moment dầm tầng điển hình 49 Hình 7.3: Biểu đồ nội lực dầm BX9 (B267) 51 Hình 7.4: Quy trình tính toán thép cho vách đơn 56 Hình 7.5: Mặt vách đơn thiết kế đồ án 59 Hình 7.6: Phương pháp xác định Ni lên phần tử lõi 64 ix Hình 7.7: Phân chia phần tử cho lõi thang CW2 65 Hình 8.1: Biểu đồ SPT hố khoan 70 Hình 8.2: Kích thước móng M2 phản lực đầu cọc 79 Hình 8.3: Khối móng quy ước móng M2 80 Hình 8.4: Mặt tiết diện tháp chống xuyên M2 83 Hình 8.5: Tính moment qn tính cạnh song song với trục X 85 Hình 8.6: Tính moment qn tính cạnh song song với trục Y 85 Hình 8.7: Mặt strip móng M2 86 Hình 8.8: Mặt kích thước móng lõi thang 87 Hình 8.9: Khối móng quy ước móng M6 88 Hình 8.10: Mặt tháp xuyên thủng M6 91 Hình 8.11: Kích thước tháp chống xuyên phần tử lõi thang (lõi 1: trái, lõi 2: phải) 93 Hình 8.12: Mặt strip móng M6 95 Hình 9.1: Quy trình thi cơng ép cọc 100 Hình 10.1: Lưu đồ quy trình thiết kế móng bè cọc 102 Hình 10.2: Mặt bố trí cọc phướng án bè cọc 104 Hình 10.3: Vị trí cọc tính tốn 108 Hình 10.4: Sơ đồ móng ảo việc tính lún vị trí cho bè 110 Hình 10.5: Vị trí mặt cắt xuất kết lún 116 Hình 10.6: Mặt tiết diện tháp xuyên thủng móng bè cọc 123 Hình 10.7: Mặt strip móng bè cọc 126 Hình 10.8: Mặt cọc thực tế bên trái tiết diện cọc quy đổi bên phải 127 Hình 10.9: Mơ hình móng bè cọc plaxis 129 Hình 10.10: Các giai đoạn thi cơng plaxis 2D 129 x DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Bảng thống kê cao độ tầng Bảng 2.1: Phần mềm sử dụng đồ án Bảng 2.2: Cấp độ bền bê tông dùng cho thiết kế cấu kiện Bảng 2.3: Cốt thép dùng cho thiết kế cấu kiện Bảng 2.4: Bảng quy định bê tông bảo vệ cốt thép dọc chịu lực Bảng 2.5: Bảng đánh giá mức độ thích hợp phương án sàn với cơng trình Bảng 2.6: Bảng đánh giá mức độ thích hợp phương án kết cấu với cơng trình Bảng 2.7: Sơ kích thước cấu kiện Bảng 3.1: Tổng hợp tĩnh tải lớp cấu tạo sàn 10 Bảng 3.2: Tải trọng tường xây dày 200mm lên dầm ứng với tầng 10 Bảng 3.3: Tĩnh tải lớp cấu tạo chiếu nghỉ, chiếu tới 11 Bảng 3.4: Tĩnh tải lớp cấu tạo nghiêng 11 Bảng 3.5: Bảng giá trị hoạt tải cho cơng trình theo TCVN 2737:1995 12 Bảng 3.6: Phần trăm khối lượng tham gia dao động theo phương 14 Bảng 3.7: Bảng khối lượng tầng, tâm khối lượng, tâm cứng 14 Bảng 3.8: Kết tính tải trọng gió tĩnh 15 Bảng 3.9: Bảng tính gió động mode 1, dạng dao động thứ nhất, phương X 16 Bảng 3.10: Bảng tính gió động mode 3, dạng giao động thứ 1, phương Y 17 Bảng 3.11: Bảng tổng hợp thành phần động tĩnh tải trọng gió 18 Bảng 3.12: Bảng tính moment xoắn Mz sinh việc dời lực gió tĩnh vào tâm khối lượng……… 19 Bảng 3.13: Bảng xác định hệ số qo ứng với cơng trình theo cấp dẻo trung bình 20 Bảng 3.14: Bảng phần trăm khối lượng tham gia dao động 23 Bảng 3.15: Bảng khối lượng tầng tâm khối lượng tâm cứng 24 Bảng 3.16: Thơng tin đầu vào để tính tốn tải động đất 25 Bảng 3.17: Bảng lực cắt đáy mode phương X 25 Bảng 3.18: Bảng tổng hợp kết tính tốn tải trọng động đất 26 Bảng 3.19: Các loại tải trọng xem xét trình thiết kế 26 Bảng 3.20: Các trường hợp tải xem xét trình thiết kế 27 Bảng 3.21: Tổng hợp tổ hợp tải trọng (combo) thiết kế cơng trình 27 Bảng 3.22: Tổng hợp kết ứng dụng tổ hợp tải trọng vào thiết kế cơng trình 28 Bảng 4.1: Bảng tính xác định gia tốc đỉnh 29 Bảng 4.2: Kết kiểm tra chuyển vị đỉnh công trình 30 xi Bảng 4.3: Bảng tính kiểm tra chuyển vị lệch tầng 31 Bảng 5.1: Bảng thơng số kích thước cầu thang 34 Bảng 5.2: Kết tính tốn cốt thép cho thang 37 Bảng 5.3: Bảng tính cốt thép cho dầm chiếu nghỉ 37 Bảng 6.1: Bảng tính cốt thép sàn tầng điển hình theo phương X 43 Bảng 6.2: Bảng tính cốt thép sàn tầng điển hình theo phương Y 44 Bảng 6.3: Thông số vật liệu bê tông 45 Bảng 6.4: Thông số vật liệu cốt thép 45 Bảng 6.5: Dữ kiện cho việc kiểm tra hình thành vết nứt độ võng dài hạn 45 Bảng 6.6: Bảng kiểm tra điều kiện hình thành vất nứt cho sàn 45 Bảng 6.7: Bảng tính độ cong tồn phần cấu kiện chịu uốn (vị trí 1) 47 Bảng 6.8: Tổng hợp kết độ cong vị trí cịn lại 47 Bảng 7.1: Bảng quy đổi tên dầm etabs tương ứng với tên vẽ 50 Bảng 7.2: Kết tính tốn dầm BX9 (B267) 52 Bảng 7.3: Bảng tính tốn cốt thép dầm tầng điển hình 55 Bảng 7.4: Nội lực vách đơn W4 57 Bảng 7.5: Kết tính vách W4 60 Bảng 7.6: Bảng tính tọa độ tâm lõi thang CW2 65 Bảng 7.7: Bảng xác định moment quán tĩnh lõi thang PL3 66 Bảng 7.8: Bảng nội lực tầng lõi thang PL3 66 Bảng 7.9: Bảng xác định Ni lên phần tử lõi thàng PL3 tầng 66 Bảng 7.10: Bảng tính tốn cốt thép vách CW2 tổ hợp M2max 69 Bảng 8.1: Bảng phân loại lớp đất 70 Bảng 8.2: Bảng tổng hợp thành phần hạt 70 Bảng 8.3: Bảng tổng hợp kết thống kê địa chất 70 Bảng 8.4: Bảng phân loại đất 71 Bảng 8.5: Bảng thông số thiết kế cọc li tâm ứng suất trước D600 71 Bảng 8.6: Bảng xác định sức kháng fi theo tiêu lí 74 Bảng 8.7: Bảng tính sức kháng fi theo tiêu cường độ 75 Bảng 8.8: Bảng xác định sức kháng fi theo tiêu SPT 76 Bảng 8.9: Bảng tổng hợp SCT cọc D600 77 Bảng 8.10: Bảng tính module trượt lớp đất 78 Bảng 8.11: Bảng nội lực móng M2 79 xii Bảng 8.12: Bảng xác định góc ma sát trung bình khối móng quy ước 80 Bảng 8.13: Bảng xác định dung trọng trung bình khối móng quy ước 80 Bảng 8.14: Bảng tính lún móng M2 83 Bảng 8.15: Bảng tính lực F xuyên thủng móng M2 84 Bảng 8.16: Bảng xác định lực tới hạn Fb,u móng M2 84 Bảng 8.17: Bảng xác định tọa độ trọng tâm đường bao tính tốn đoạn thành phần móng M2…… 85 Bảng 8.18: Xác định moment quán tính đoạn thành phần 85 Bảng 8.19: Bảng xác định moment tập trung tới hạn móng M2 86 Bảng 8.20: Bảng kết kiểm tra xuyên thủng móng M2 86 Bảng 8.21: Bảng tính thép móng M2 87 Bảng 8.22: Bảng nội lực móng 87 Bảng 8.23: Bảng tính lún móng M6 90 Bảng 8.24: Bảng tính lực F xuyên thủng móng M6 91 Bảng 8.25: Bảng xác định lực tới hạn Fb,u móng M6 91 Bảng 8.26: Bảng xác định tọa độ trọng tâm đường bao tính tốn đoạn thành phần móng M6…… 92 Bảng 8.27: Xác định moment quán tính đoạn thành phần 92 Bảng 8.28: Bảng xác định moment tập trung tới hạn móng M6 92 Bảng 8.29: Bảng xác định lực tới hạn Fb,u lõi thang 93 Bảng 8.30: Bảng xác định tọa độ trọng tâm đường bao tính tốn đoạn thành phần phần tử lõi thang 94 Bảng 8.31: Xác định moment quán tính đoạn thành phần 94 Bảng 8.32: Bảng xác định moment tập trung tới hạn phần tử lõi thang 94 Bảng 8.33: Bảng kết kiểm tra xuyên thủng móng M6 95 Bảng 8.34: Bảng tính thép móng M6 96 Bảng 9.1: Bảng so sánh hai phương án ép cọc 97 Bảng 9.2: Bảng thông số máy ép cọc ZYC500B-B 98 Bảng 9.3: Bảng kết phân chia ca máy ép cọc 99 Bảng 10.1: Bảng thông số thiết kế cọc li tâm ứng suất trước D800 101 Bảng 10.2: Bảng nội lực móng bè cọc 101 Bảng 10.3: Bảng tổng hợp SCT cọc D800 103 Bảng 10.4: Bảng tính lún trung bình tâm bè với hệ số =0.5 104 Bảng 10.5: Bảng tính lún khối mong quy ước với hệ số =0.5 107 xiii Bảng 10.6: Bảng tính lún cọc đơn khơng xét đến ảnh hưởng nhóm cọc với hệ số =0.5……… 107 Bảng 10.7: Bảng số thứ tự vị trí cọc 1/4 diện tích móng (hình 8.3), vị trí cịn lại có kết đối xứng với vị trí có bảng 108 Bảng 10.8: Bảng tính lún cọc đơn (cọc số 1) có kể đến ảnh hưởng nhóm cọc 108 Bảng 10.9: Bảng tính lún bè vị trí (cọc số 1) 110 Bảng 10.10: Kết tính lún cọc đơn có kể đến ảnh hưởng nhóm lún bè vị trí 112 Bảng 10.11: Bảng xác định hệ số i lớp đất 113 Bảng 10.12: Bảng tính kết hệ số  116 Bảng 10.13: Kết lún cọc đơn lún bè vị trí mặt cắt 1-1 116 Bảng 10.14: Kết lún cọc đơn lún bè vị trí mặt cắt 2-2 117 Bảng 10.15: Kết lún cọc đơn lún bè vị trí mặt cắt 3-3 117 Bảng 10.16: Kết lún cọc đơn lún bè vị trí mặt cắt 4-4 118 Bảng 10.17: Bảng xác định áp lực tiêu chuẩn RII đáy bè 118 Bảng 10.18: Bảng xác định áp lực tiêu chuẩn RII đáy khối móng quy ước 119 Bảng 10.19: Bảng kiểm tra lún đáy bè sau mơ hình safe 120 Bảng 10.20: Bảng kiểm tra lún đáy khối móng quy ước sau mơ hình safe 122 Bảng 10.21: Bảng tính lực F xuyên thủng móng bè cọc 123 Bảng 10.22: Bảng xác định lực tới hạn Fb,u cho móng bè cọc 124 Bảng 10.23: Bảng xác định tọa độ trọng tâm đường bao tính tốn đoạn thành phần móng bè cọc 124 Bảng 10.24: Xác định moment quán tính đoạn thành phần 124 Bảng 10.25: Xác định moment tập trung tới hạn móng bè cọc 125 Bảng 10.26: Xác định moment tập trung tới hạn phần tử lõi thang 125 Bảng 10.27: Kết kiểm tra xuyên thủng móng bè cọc 125 Bảng 10.28: Bảng kết tính thép móng bè cọc 126 Bảng 10.29: Bảng thông số đầu vào lớp đất 127 Bảng 10.30: Bảng tính quy đổi tiết diện cọc 128 Bảng 10.31: Thông số đầu vào cọc quy đổi 128 Bảng 10.32: Bảng tính áp lực trung bình lên đài móng (kết lấy từ mơ hình Plaxis) 129 Bảng 10.33: Bảng tính sức chịu tải hệ cọc 131 Bảng 10.34: Bảng so sánh kết mơ hình plaxis với phần mềm safe 131 Bảng 10.35: Bảng so sánh đánh giá mức độ khả thi hai phương án móng 132 xiv CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC CƠNG TRÌNH 1.1 GIỚI THIỆU VỀ CƠNG TRÌNH 1.1.1 Mục đích xây dựng cơng trình Cơng trình MASTERI THẢO ĐIỀN thiết kế xây dựng nhằm góp phần giải nhu cầu nhà Đây khu nhà cao tầng đại, đầy đủ tiện nghi, cảnh quan đẹp… thích hợp cho sinh sống, giải trí làm việc, tổ hợp cao tầng thiết kế thi công xây dựng với chất lượng cao, đầy đủ tiện nghi để phục vụ cho nhu cầu sống người dân 1.1.2 Vị trí đặc điểm cơng trình 1.1.2.1 Vị trí cơng trình: Địa chỉ: 159 Xa Lộ Hà Nội, Thảo Điền, Quận 2, TP Hồ Chí Minh 1.1.2.2 Điều kiện tự nhiên Có thể nói Thành phố Hồ Chí Minh thuộc vùng khơng có gió bão Cũng lượng mưa, độ ẩm khơng khí thành phố lên cao vào mùa mưa (80%), xuống thấp vào mùa khô (74,5%) Bình qn độ ẩm khơng khí đạt 79,5%/năm 1.1.3 Quy mơ cơng trình 1.1.3.1 Loại cơng trình Cơng trình dân dụng cấp I (20 < số tầng) – [Phụ lục – Ban hành kèm theo Thông tư số 03/2016/TT-BXD ngày 10 tháng năm 2016 Bộ Xây dựng] 1.1.3.2 Số tầng hầm Cơng trình có tầng hầm nằm cao độ -4.600 (m) so với cao độ mặt đất tự nhiên +0.000 (m) Tầng hầm có chiều cao (m) 1.1.3.3 Số tầng Cơng trình có tầng nửa hầm (tầng 1): cao độ -1.600 (m), tầng (tầng 2): có cao độ sàn +1.600 (m), tầng sinh hoạt chung (tầng 3): cao độ +6.600 (m), tầng điển hình (tầng – tầng 19) với chiều cao tầng 3.6 (m), tầng kỹ thuật: cao độ +67.800(m), tầng mái: cao độ +71.400 (m) Hình 1.1: Hình chụp cơng trình từ cao T2 1.1.3.4 Cao độ tầng Bảng 1.1: Bảng thống kê cao độ tầng Tên tầng Tầng hầm Tầng Tầng Tầng Tầng Tầng Tầng Tầng Tầng Tầng Tầng 10 Cao độ (m) -4.600 -1.600 +1.150; +1.600 +6.600 +10.200 +13.800 +17.400 +21.000 +24.600 28.200 31.800 Tên tầng Tầng 11 Tầng 12 Tầng 13 Tầng 14 Tầng 15 Tầng 16 Tầng 17 Tầng 18 Tầng 19 Tầng kỹ thuật Tầng mái Cao độ (m) +35.400 +39.000 +42.600 +46.200 +49.800 +53.400 +57.000 +60.600 +64.200 +67.800 +71.400 1.1.3.5 Diện tích xây dựng cơng trình Tổng diện tích sàn 46.490 (m2) 1.1.3.6 Cơng cơng trình Tầng hầm, tầng 1: Chỗ đậu xe, bể nước Tầng 2: Khu lễ tân, khu để xe, hệ thống kỹ thuật Tầng 3: Khu hộ, công viên vui chơi Tầng – 19 (tầng điển hình): Khu hộ Tầng 20: Tầng kỹ thuật 1.2 GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC CƠNG TRÌNH 1.2.1 Giải pháp mặt Vì mặt nhà có chiều ngang dài (72.3 m) mặt tầng điển hình có tính đối xứng nên kiến trúc sư bố trí cho tịa nha hai hệ thống thang máy thang thoát hiểm nằm đối xứng hai bên theo chiều ngang tòa nhà xuyên suốt hết chiều cao tòa nhà (từ tầng hầm đến tầng mái), điều giúp cho việc di chuyển cho cư dân chung cư thuận tiện tránh việc ùn tắc thang máy Tầng hầm, tầng dùng làm tầng để xe có kế hợp để bể nước có diện tích 423 (m2), tầng chia làm hai phần nửa khu lễ tân kết hợp với khu kỹ thuật (trạm điệm, phòng máy) nửa lại khu để xe tách biệt tường ngăn Tầng tầng khu hộ kết hợp với công viên hồ bơi phục vụ sinh hoạt giải trí cho tồn chung cư Từ tầng – tầng 19 tầng điển hình chủ yếu khu hộ cao cấp chia thành diện tích view nhìn khác phù hợp với nhiều nhu cầu cư dân Vì vậy, với giải pháp mặt cơng trình đáp ứng tốt yêu cầu phục vụ công đồng thời đảm bảo cho việc bố trí kết cấu hợp lí 1.2.2 Giải pháp mặt cắt cấu tạo 1.2.2.1 Giải pháp mặt cắt Chiều cao tầng hầm (m), tầng 3.2 (m), tầng (m), tầng lại 3.6 (m) Chiều cao thơng thủy tầng điển hình ≥ 2.7 (m) Sử dụng cầu thang dạng bảng hai vế, vế có chiều cao khoảng 1.8 (m) 1.2.2.2 Giải pháp cấu tạo Cấu tạo chung lớp sàn Hình 1.2: Cấu tạo lớp sàn 1.2.3 Giải pháp mặt đứng hình khối 1.2.3.1 Giải pháp mặt đứng Cơng trình có hình khối kiến trúc đại phù hợp với tính chất chung cư cao cấp Với nét ngang thẳng đứng tạo nên bề vững vàng cho cơng trình, kết hợp với việc sử dụng vật liệu cho mặt đứng công vẻ sang trọng chung cư cao cấp 1.2.3.2 Giải pháp hình khối Cơng trình có mặt tầng điển hình dạng chữ U kết hợp với khối đế hình chữ nhật Với mặt hình chữ U làm cho hộ lấy ánh sáng trực tiếp từ bên ngồi chia view nhìn khác cho hộ 1.2.3.3 Giải pháp giao thơng cơng trình Giao thơng theo phương ngang hàng lang rộng khoảng 2m Giao thông theo phương đứng thông tầng cầu thang bộ, thang máy xuyên suốt tòa nhà CHƯƠNG 2: CƠ SỞ THIẾT KẾ CƠNG TRÌNH 2.1 NHỮNG TIÊU CHUẨN XÂY DỰNG VÀ QUY PHẠM THIẾT KẾ Các tiêu chuẩn quy chuẩn viện dẫn: TCVN 2737:1995: Tải trọng tác động - Tiêu chuẩn thiết kế TCVN 9386:2012: Thiết kế cơng trình chịu tải trọng động đất TCVN 5574:2018: Kết cấu Bê Tơng Bê Tơng tồn khối TCVN 5575:2012: Kết cấu thép – Tiêu chuẩn thiết kế TCVN 9362:2012: Tiêu chuẩn thiết kế nhà cơng trình TCVN 9394:2012: Đóng ép cọc thi công nghiệm thu TCVN 9395:2012: Cọc khoan nhồi thi công nghiệm thu TCVN 10304:2014: Móng cọc - Tiêu chuẩn thiết kế TCXD 198:1997: Nhà cao tầng - Thiết kế Bê Tơng Cốt Thép tồn khối TCXD 229:1999: Chỉ dẫn tính tốn thành phần động tải gió QCXDVN 02-2009/BXD: Số liệu điều kiện tự nhiên dùng xây dựng QCVN 06-2010/BXD: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an tồn cháy cho nhà cơng trình Các giáo trình hướng dẫn thiết kế tài liệu tham khảo khác 2.2 PHẦN MỀM SỬA DỤNG Bảng 2.1: Phần mềm sử dụng đồ án Tên phần mềm Cơng dụng ETABS 16 Phân tích tải trọng, phân tích kết cấu SAFE 2016 Microsoft Office 2019 Phân tích kết cấu sàn, kết cấu móng Mơ phỏng, phần tích q trình thi cơng móng bè cọc Lập thuyết minh file tính tốn Auto CAD 2020 Thể vẽ PLAXIS 2D v8.6 2.3 NGUN TẮC TÍNH TỐN 2.3.1 Các giả thiết tính tốn Sàn tuyệt đối cứng mặt phẳng nó, liên kết sàn vào cột, vách tính liên kết ngàm (xét cao độ); Mọi thành phần hệ chịu lực tầng chuyển vị ngang nhau; Các cột, vách cứng, lõi thang máy ngàm vị trí chân cột chân vách, lõi vị trí đài móng; Các tải trọng ngang tác dụng lên sàn dạng lực tập trung vị trí cứng tầng, từ truyền vào cột, vách, lõi chuyển đến móng ... TỐT NGHIỆP CHUNG CƯ CAO CẤP MASTERI THẢO ĐIỀN QUẬN (THUYẾT MINH CHÍNH THỨC) GVHD: ThS NGUYỄN TỔNG SVTH: TRẦN HUỲNH MINH MSSV: 1614 920 4 KHÓA: 20 16 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, THÁNG 8 /20 20 BỘ GIÁO DỤC... với tính chất chung cư cao cấp Với nét ngang thẳng đứng tạo nên bề vững vàng cho công trình, kết hợp với việc sử dụng vật liệu cho mặt đứng công vẻ sang trọng chung cư cao cấp 1 .2. 3 .2 Giải pháp... TRÌNH 1 .2. 1 Giải pháp mặt 1 .2. 2 Giải pháp mặt cắt cấu tạo 1 .2. 2.1 Giải pháp mặt cắt 1 .2. 2 .2 Giải pháp cấu tạo 1 .2. 3 Giải pháp mặt

Ngày đăng: 16/01/2022, 22:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN