Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 162 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
162
Dung lượng
3,67 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA XÂY DỰNG VÀ ĐIỆN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NGÀNH XÂY DỰNG THIẾT KẾ CHUNG CƯ CAO CẤP AN PHÚ GIANG QUẬN (THUYẾT MINH/PHỤ LỤC) SVTH : NGUYỄN VIỆT DŨNG MSSV : 20761094 GVHD : T.S LÊ HOÀI LONG TP,Hồ Chí Minh,tháng 08 năm 2012 LỜI CẢM ƠN Đồ án tốt nghiệp môn học đánh dấu kết thúc trình học tập nghiên cứu sinh viên giảng đường đại học Đây môn học nhằm giúp cho sinh viên tổng hợp tất kiến thức tiếp thu trình học tập đem áp dụng vào thiết kế cơng trình thực tế Hơn nữa,đồ án tốt nghiệp xem cơng trình đầu tay sinh viên ngành Xây Dựng, giúp cho sinh viên làm quen với công tác thiết kế công trình thực tế từ lý thuyết tính tốn học trước Với lòng biết ơn trân trọng nhất, em xin cảm ơn thầy cô khoa Xây Dựng Điện – Trường Đại Học Mở TP.HCM dạy em kiến thức chuyên môn kinh nghiệm thực tế cần thiết phục vụ cho trình thực đồ án trình làm việc sau Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn Thầy Lê Hoài Long hướng dẫn bảo tận tình kiến thức chun mơn mẻ bổ ích giúp em hồn thành đồ án thời hạn hoàn thành nhiệm vụ giao Mặc dù có nhiều cố gắng thời gian làm đồ án tương đối ngắn, kiến thức cịn hạn chế, kiến thức thực tế cơng trường khơng nhiều đồ án em không tránh khỏi sai sót, mong q thầy dẫn thêm Để trở thành người kỹ sư có lực, em cịn phải cố gắng học hỏi nhiều Kính mong thầy bảo khiếm khuyết, sai sót để em hồn thiện kiến thức Em xin chân thành cảm ơn Cuối cùng, em xin cảm ơn Gia đình người thân tạo điều kiện tốt chỗ dựa tinh thần vững cho em suốt thời gian học tập, nghiên cứu, thực hoàn tất đồ án tốt nghiệp Trân trọng ghi ơn! Tp Hồ Chí Minh, ngày 14 tháng 08 năm 2012 Sinh viên thực Nguyễn Việt Dũng Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng CHƯƠNG I : GVHD: TS Lê Hoài Long GIỚI THIỆU CƠNG TRÌNH VÀ GIẢI PHÁP KẾT CẤU CHO CƠNG TRÌNH 1.1 TỔNG QUAN VỀ CƠNG TRÌNH 1.1.1 Mục đích xây dựng cơng trình - Hiện nay, TP.HCM trung tâm thương mại lớn khu vực mật độ dân số cao nước, kinh tế không ngừng phát triển làm cho số lượng người lao động công nghiệp mức độ đô thị hố ngày tăng, địi hỏi nhu cầu nhà tăng theo Do việc xây dựng nhà cao tầng theo kiểu chung cư giải pháp tốt để đáp ứng nhu cầu nhà cho người dân, cán cơng tác, lao động nước ngồi… Chung cư thích hợp cho nhu cầu người có thu nhập cao, người nước ngồi lao động Việt Nam, chung cư cịn cho th, mua bán… 1.1.2 Vị trí xây dựng cơng trình - Cơng trình xây dựng khu vực động nhiều tiềm thành phố ta quận 2, thành phố Hồ Chí Minh 1.1.3 Điều kiện tự nhiên - Đặc điểm khí hậu thành phố Hồ Chí Minh chia thành hai mùa rõ rệt 1) Mùa mưa : từ tháng đến tháng 11 có - Nhiệt độ trung bình : 25oC - Nhiệt độ thấp : 20oC - Nhiệt độ cao : 36oC - Lượng mưa trung bình : 274.4mm (tháng 4) - Lượng mưa cao : 638mm (tháng 5) - Lượng mưa thấp : 31mm (tháng 11) - Độ ẩm tương đối trung bình : 48.5% - Độ ẩm tương đối thấp : 79% - Độ ẩm tương đối cao : 100% - Lượng bốc trung bình : 28 mm/ngày đêm 2) Mùa khơ : SVTH: Nguyễn Việt Dũng - Nhiệt độ trung bình : 27oC - Nhiệt độ cao : 40oC MSSV: 20761094 Trang Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD: TS Lê Hồi Long 3) Gió : - - Thịnh hàng mùa khơ : - Gió Đơng Nam : chiếm 30% - 40% - Gió Đơng : chiếm 20% - 30% Thịnh hàng mùa mưa : - Gió Tây Nam : chiếm 66% - Hướng gió Tây Nam Đơng Nam có vận tốc trung bình: 2.15m/s - Gió thổi mạnh vào mùa mưa từ tháng đến tháng 11, ngồi cịn có gió Đơng Bắc thổi nhẹ - Khu vực thành phố Hồ Chí Minh chịu ảnh hưởng gió bão 1.1.4 Qui mơ cơng trình - Cơng trình Chung cư An Phú Giang thuộc cơng trình cấp I - Cơng trình gồm 11 tầng : tầng hầm 10 tầng nồi với 72 hộ - Cơng trình có diện tích tổng mặt (24x30 ) m2, bước cột lớn 7.5m chiều cao tầng hầm 3.3m tầng lại 3.5m - Chức tầng - Tầng hầm diện tích : dùng làm chổ để xe : 490m2, phịng kỷ thuật máy phát điện : 30.44m2, bể chứa nước cứu hỏa : 24.85m2, phòng máy bơm nước 32.64m2,phòng bảo vệ - Tầng diện tích :720m2 gồm : phịng dịch vụ : 61m2, phòng lễ tân 96.5m2 + dịch vụ khác , cửa hàng bách hoá : 95.5m2 + 191.2m2 sảnh lớn : 68.82m2 - Tầng 2->10 diện tích :847m2 gồm sãnh lớn hộ Loại A : diện tích 98m2 gồm phịng ngủ, phòng khách, phòng ăn nhà bếp Loại B : diện tích 73m2 gồm phịng ngủ, phòng khách, phòng ăn nhà bếp 1.2 CÁC GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC 1.2.1 Giải pháp giao thông nội - Về mặt giao thông đứng tổ chức gồm cầu thang kết hợp với thang máy dùng để lại người có cố - Về mặt giao thông ngang công trình (mỗi tầng) hành lang chạy xung quanh giếng trời cơng trình thơng suốt từ xuống 1.2.2 Giải pháp thơng thống - Tất hộ nằm xung quanh giếng trời có kích thước 1.6x10.2m suốt từ tầng mái đến tầng phục vụ việc chiếu sáng thơng gió cho cơng trình SVTH: Nguyễn Việt Dũng MSSV: 20761094 Trang Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng - GVHD: TS Lê Hoài Long Ngoài tất hộ có lỗ thơng tầng để lấy ánh sáng tự nhiên, tầng mái lỗ thông tầng ta lắp đặt kiếng che nước mưa tạt vào cơng trình 1.3 GIẢI PHÁP KỸ THUẬT 1.3.1 Hệ thống điện - Nguồn điện cung cấp cho chung cư chủ yếu nguồn điện thành phố (mạng điện quận 2), có nguồn điện dự trữ có cố cúp điện máy phát điện đặt tầng để bảo đảm cung cấp điện 24/24h cho chung cư - Hệ thống cáp điện hộp Gain kỹ thuật có bảng điều khiển cung cấp điện cho hộ 1.3.2 Hệ thống nước - Nguồn nước cung cấp cho chung cư nguồn nước thành phố, đưa vào bể nước ngầm chung cư sau dùng máy bơm đưa nước lên hồ nước mái, từ nước cung cấp lại cho hộ Đường ống thoát nước thải cấp nước sử dụng ống nhựa PVC - Mái tạo độ dốc để tập trung nước vào sênơ bê tong cốt thép, sau thoát vào ống nhựa thoát nước để thoát vào cồng nước thành phố 1.3.3 Hệ thống phịng cháy chữa cháy - Các họng cứu hỏa đặt hành lang đầu cầu thang, ngồi cịn có hệ thống chữa cháy cục đặt vị trí quan trọng Nước cấp tạm thời lấy từ hồ nước mái 1.3.4 Hệ thống vệ sinh - Xử lý nước thải phương pháp vi sinh có bể chứa lắng, lọc trước cho hệ thống cống thành phố Bố trí khu vệ sinh tầng liên chiều đứng để tiện cho việc thơng rác thải 1.3.5 Các hệ thống kỹ thuật khác - Thanh chống sét nhà cao tầng, còi báo động, hệ thống đồng hồ 1.4 HẠ TẦNG KỸ THUẬT - Sân bãi, đường nội làm BTCT, lát gách xung quanh tồn ngơi nhà Trồng xanh, vườn hoa tạo khung cảnh, môi trường cho chung cư 1.5 CÁC GIẢI PHÁP KẾT CẤU 1.5.1 Các qui phạm tiêu chuẩn để làm sở cho việc thiết kế - Tiêu chuẩn thiết kế kết cấu bê tông cốt thép TCVN 356 –2005 - Tiêu chuẩn thiết kế tải trọng tác động TCVN 2737 - 1995 - Tiêu chuẩn thiết kế nhà cơng trình TCVN 45 - 1978 - Tiêu chuẩn thiết kế móng cọc TCVN 205 - 1998 SVTH: Nguyễn Việt Dũng MSSV: 20761094 Trang Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD: TS Lê Hoài Long - Tiêu chuẩn kỹ thuật thiết kế thi công nhà cao tầng TCXD 1998 -1997 - Nhà cao tầng – tiêu chuẩn thiết kế TCVN 195 – 1997 1.5.2 Giải pháp kết cấu cho cơng trình Phân tích khái qt hệ chịu lực NHÀ CAO TẦNG nói chung - Hệ chịu lực nhà cao tầng phận chủ yếu cơng trình nhận loại tải trọng truyền chúng xuống móng đất Hệ chịu lực cơng trình nhà cao tầng nói chung tạo thành từ cấu kiện chịu lực sàn, khung vách cứng Hệ tường cứng chịu lực (Vách cứng): Cấu tạo chủ yếu hệ kết cấu cơng trình chịu tải trọng ngang: gió Bố trí hệ tường cứng ngang dọc theo chu vi thang máy tạo hệ lõi chịu lực chu vi cơng trình để có độ cứng chống xoắn tốt - Vách cứng cấu kiện thiếu kết cấu nhà cao tầng Nó cấu kiện thẳng đứng chịu tải trọng ngang đứng Đặc biệt tải trọng ngang xuất cơng trình nhà cao tầng với lực ngang tác động lớn - Sự ổn định công trình nhờ vách cứng ngang dọc Như vách cứng hiểu theo nghĩa tường thiết kế chịu tải trọng ngang - Bản sàn xem tuyệt đối cứng mặt phằng chúng Có tác dụng tham gia vào việc tiếp thu truyền tải trọng vào tường cứng truyền xuống móng - Thường nhà cao tầng tác động tải trọng ngang xem ngàm móng - Đối với cơng trình chịu tải ĐỘNG ĐẤT: lực động đất lực khối tác động vào trọng tâm cơng trình theo phương ngang chủ yếu nên bố trí vách cứng cho độ cứng theo phương xấp xĩ cấu tạo thêm hệ khung chịu tải đứng hợp lý Hệ khung chịu lực : Được tạo thành từ đứng ( cột ) ngang ( Dầm, sàn ) liên kết cứng chỗ giao chúng, khung phẳng liên kết với tạo thành khối khung không gian 1.6 CÁC SỐ LIỆU THIẾT KẾ 1.6.1 Cường độ tính tốn vật liệu 1.6.1.1 Bê tơng cọc móng * Bê tơng B25 : Rn = 145 daN/cm2 Eb = 290.000 daN/cm2 1.6.1.2 Bê tông cấu kiện khác * Bê tông B25 : SVTH: Nguyễn Việt Dũng Rn = 145 daN/cm2 MSSV: 20761094 Trang Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD: TS Lê Hoài Long Eb = 290.000 daN/cm2 1.6.1.3 Cốt thép - Cốt thép A-III Dùng cho vách khung BTCT móng, có đường kính > 10 mm : Rs = Rsw = 3650 daN/cm2 Es = 2.100.000 daN/cm2 - Cốt thép A-I Dùng cho khung hệ sàn BTCT móng , có đường kính < = 10 mm Rs = Rsw = 2300 daN/cm2 Ea = 2.100.000 daN/cm2 1.6.2 Tải trọng đứng tác động lên cơng trình : Chiều dày sàn chọn dựa yêu cầu: - Về mặt truyền lực: đảm bảo cho giả thiết sàn tuyệt đối cứng mặt phẳng (để truyền tải ngang, chuyển vị…) - Yêu cầu cấu tạo: Trong tính tốn khơng xét việc sàn bị giảm yếu lỗ khoan treo móc thiết bị kỹ thuật (ống điện, nước, thơng gió,…) - u cầu cơng năng: Cơng trình sử dụng làm cao ốc văn phịng nên hệ tường ngăn (khơng có hệ đà đỡ riêng) thay đổi vị trí mà không làm tăng đáng kể nội lực độ võng sàn - Ngồi cịn xét đến u cầu chống cháy sử dụng… Do cơng trình nhà cao tầng, chiều dày sàn tăng đến 50% so với cơng trình khác mà sàn chịu tải đứng Ta chọn sàn Bê tông cốt thép dày 15cm.(=2500 kg/m3) Số liệu tải trọng đứng cầu tạo sàn tính theo bảng sau SVTH: Nguyễn Việt Dũng MSSV: 20761094 Trang Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD: TS Lê Hoài Long Trọng lượng riêng vật liệu hệ số vượt tải : TT Vật liệu Đơn vị tính Trọng lượng riêng Hệ số vượt tải Bê tông cốt thép T/m3 2.50 1.1 Vữa XM trát , ốp , lát T/m3 1.80 1.2 Gạch ốp , lát T/m3 2.00 1.1 Đất đầm nện chặt T/m3 2.00 1.2 Tường xây gạch thẻ T/m3 2.00 1.2 Tường xây gạch ống T/m3 1.80 1.2 Bê tông sỏi nhám nhà xe T/m3 2.00 1.1 Bê tơng lót móng T/m3 2.00 1.2 Lớp chống thấm T/m2 0.02 1.2 10 Đường ống thbị kỹ thuật T/m2 0.50 1.3 TĨNH TẢI TÁC DỤNG LÊN TỪNG LOẠI SÀN - Sàn Văn Phịng-Khu ở–Hành Lang – Ban Cơng d : Bề dày lớp vât liệu ; g : Bề dày lớp vât liệu ; n : Hệ số vượt tải Các lớp cấu tạo sàn d ( mm ) g (daN/ m3) gtc (daN/m2 ) n gstt ( daN/m2 ) Lớp gạch men 20 2000 40 1.2 48 Lớp vữa lót 20 1800 36 1.3 46.8 Lớp sàn BTCT 150 2500 375 1.1 412.5 Lớp vữa trát trần 15 1800 27 1.3 35.1 Đường ống,thbị 60 Tổng tĩnh tải tính tốn SVTH: Nguyễn Việt Dũng MSSV: 20761094 602.4 Trang Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng - GVHD: TS Lê Hoài Long CẤU TẠO SÀN ĐẬU XE, SÀN HẦM Lớp Hệ số d (mm) Cấu tạo Tải trọng tính tốn g vượt tải (daN/m3 gtt (daN/m2) Vữa lót tạo dốc 50 1.2 1800 108 Bản BTCT 150 1.1 2500 825 Vữa trát trần 10 1.2 1800 21.6 Đường ống,thbị 70 Cộng - 210 1024.6 CẤU TẠO SÀN VỆ SINH : Cấu tạo sàn d( mm ) γ(daN/m3) gtc (daN/m2 ) n gstt (daN/m2 ) Lớp gạch ceramic 10 1800 18 1.1 19.8 Lớp vữa lót 20 1800 36 1.3 46.8 Lớp chống thấm 30 2200 66 1.2 79.2 Lớp sàn BTCT 150 2500 375 1.1 412.5 Lớp vữa trát trần 15 1800 27 1.3 35.1 Đường ống, thbị 70 Tổng tĩnh tải tính tốn Ghi : - 663.4 Tính tải trọng tường truyền lên dầm : Tải trọng lang can tường lan can lấy gần : (tường xây xung quanh lam thơng gió cao 0.8 m), tay vịn lấy 50 daN/m glc = 0.8x2500x0.1x1.1 + 50 = 270 daN/m - Tường tường ngăn hộ đặt dầm dày : 200mm - Tường ngăn phòng đặt sàn dày 100mm - Tải tường phân bố lên dầm với tường dày 200mm gt = n h hd B = 1.1x1800x(3.5-0.6)x0.2 = 1148 daN/m SVTH: Nguyễn Việt Dũng MSSV: 20761094 Trang Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng - GVHD: TS Lê Hoài Long Tải tường phân bố lên dầm với tường dày 100mm gt = n h hs B = 1.1x1800x(3.5-0.1)x0.1 = 673 daN/m Trong : Hệ số vượt tải : n = 1.1 Trọng lượng riêng tường : = 1800 [ daN/m3] Bề rộng tường B = 100 ; 200 mm Chiều cao tầng nhà h = 3.5m - Các tường ngăn phòng dày 100 qui phân bố sàn(xem phần tính tốn sàn điển hình).Sau trừ trừ phần sàn BTCT dày 150mm cịn lại lớp hồn thiện tải qui vào sàn có tường ngăn dày 100 - Tải trọng cầu thang truyền vào vách cứng dầm (được xác định phần tính cầu thang Tuy nhiên đồ án ta mơ hình cầu làm việc khơng gian với khung Ta nhập tải lớp hoàn htiện hoàn thiện, hoạt tải theo TCVN 27371995 vào thang chiếu nghỉ Các lọai họat tải sử dụng cho công trình : lấy theo TCVN 2737-1995 TT Loại hoạt tải Đơn vị tính Tải trọng tiêu chuẩn Hệ số vượt tải Khu vực phòng ở, ăn,vệ sinh daN/m2 200 1.2 Sảnh, cầu thang daN/m2 300 1.2 Nước (hồ nước máí) daN/m3 1000 1.2 Khu vực Garage daN/m2 500 1.2 Khu vực phòng khách, daN/m2 200 1.2 Khu vực văn phòng daN/cm2 200 1.2 Khu vực mái daN/cm2 75 1.3 Khu vực phòng họp,lễ tân daN/cm2 400 1.2 Phòng ngủ daN/cm2 200 1.2 10 Khu vực hàng bách hoá daN/cm2 400 1.2 SVTH: Nguyễn Việt Dũng MSSV: 20761094 Trang Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD: TS Lê Hoài Long 7.7 ĐIỀU CHỈNH TIẾN ĐỘ - Sau xác định phương án thi cơng vá trình tự thi cơng ,tính tốn thời gian hồn tành cơng tác lập tiến độ điều chỉnh tiến độ - Thiết kế tổ chức thi công nhằm đảm bảo suất lao động,tận dụng công suất máy móc,vậy tiến độ thi cơng khơng có đoạn thời gian mà đội công nhân chyên nghiệp thay đổi nhiều suốt thời gian thi cơng đó.Khi làm xong cơng việc đó,đội cơng nhân chun nghiệp phải chuyển sang làm công việc khác ngay,mà thành phần vẩn không bị xáo trộn ,thay đổi.Việc thành lập điều chỉnh tiến độ liên kết hợp lí thời gian q trình công tác xếp cho tổ đội công nhân động liên tục - Trong lập tiến độ thi công ,phải đồng thời lập biểu đồ nhân lực làm sở cho việc điều chỉnh trình tự thời điểm q trình cơng tác tiến độ - Nếu biểu đồ có đỉnh cao chỗ trũng sâu(nhu cầu tăng giảm thất thường) phải điều chỉnh tiến độ thi cơng cách thay đổi thờ gian vài q trình đó,như số lượng công nhân vật liệu sẻ thay đổi phải đảm bảo thi công liên tục tổ đội - Việc đánh giá biểu đồ nhân lực tốt hay xấu ,người ta xét tiêu: Biểu đồ nhân lực khơng có chỗ cao vọt ngắn hạn chỗ sâu dài hạn số lượng nhân cơng có thay đổi lớn so với số lượng trung bình ,phụ phí tăng - Cho phép có chỗ sâu ngắn hạn khơng ảnh hưởng dến sơ lượng công nhân nhiều ,và dễ loại trừ chúng SVTH: Nguyễn Việt Dũng MSSV: 20761094 Trang 146 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD: TS Lê Hoài Long CHƯƠNG VIII : AN TOÀN LAO ĐỘNG 8.1 THỰC HIỆN AN TOÀN LAO ĐỘNG CHO CƠNG TRƯỜNG Cơng tác an tồn lao động cho q trình thi cơng cơng tác quan trọng làm ảnh hưởng trực tiếp đến tiến độ thi cơng cơng trình chất lượng cơng trình.Do cần phải ý cơng tác hàng đầu cho q trình thi cơng cơng trình.Thơng thường ta áp dụng quản lý sau: - Thành lập phận chuyên giám sát công tác an tồn lao động tồn cơng trường hoạt động liên tục suốt thời gian thi công cơng trình - Xây dựng hàng rào để ngăn cách công trường thi công với khu vực xung quanh ,ngăn cách cơng trình với kho bãi lưới bao quanh ,phân luồng giao thơng cho bên ngồi vào công trường lắp biển báo hiệu cho người biết - Tồn cơng nhân ,cán thi công công trường phải học nội qui an tồn lao động cơng trường đưa trước tham gia thi cơng cơng trình.Khi làm việc phải tn thủ cơng tác an tồn lao động mà cơng trường đưa ra:đội mũ bảo hộ lao động ,mặc quần áo đồng phục cho trinh thi công ,mang giầy bảo hộ lao động,đeo kính cần thiết (đối với thợ hàn ,thợ gia công cốt thép ,cốt pha……) - Phải có chế độ kiểm tra định kỳ cơng tác bảo hộ an tồn lao động chung cho cơng trường - Hàng tuần phải có buổi sinh hoạt an tồn lao độngcho cơng nhân để cán kỹ thuật an tồn thơng báo tình hình cơng trường cho công nhân kịp thời nắm bắt - Sử dụng máy móc ,cơng nhân u cầu chun monoc họ :thợ lái máy cẩu,thợ hàn ,thợ điện …… - Các máy móc trước sử dungjphair kiểm tra định kỳ ,có đủ lí lịch máy,có giấy phép sử dụng theo qui phạm Bộ lao động trung tâm kiểm định - Trên công trường phải có tủ thuốc cấp cứu cần thiết ,phải có hợp đồng với bệnh viện việc vận chuyển cấp cứu tai nạn công trường - Mạng lưới điện phục vụ q trình thi cơng phải cố định chắn cột,các tủ phân phối điện thiết bị có aptomat,tiếp địa tốt đặt cách mặt đất tối thiểu 1.2m.Hệ thống chiếu sáng phải đảm bảo cho trình thi cơng vào ban đêm - Phải có bảng số điện thoại liên lạc cần thiết văn phịng cơng trường nơi đặt hệ thống thong tin liên lạc :cấp cứu ,cơng an,cứu hoả…… - Cần có hiệu vệ an tồn lao động bố trí công trường qua pano,các bảng ……để thường xuyên nhắc nhở người tham ghia an toàn lao đông công trường - Công nhân vào công trường phải có thẻ ,nghiêm cấm người khơng có phận vào công trường SVTH: Nguyễn Việt Dũng MSSV: 20761094 Trang 147 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD: TS Lê Hồi Long 8.2 CƠNG TÁC AN TỒN KHI THI CƠNG - Tất thợ đến làm công trường phải học nội qui an tồn lao động cơng tác thi công cam kết không để tai nạn lao động xảy - Khi làm việc ngồi cơng trường ,tất người phải có đủ thiết bị bảo hộ lao động cần thiết như: mủ bảo hộ ,giầy ,ủng ,găng tay,đồng phục cơng trường ,kính đeo hàn ,dây deo…… - Đầu sau ca làm việc,thợ vận hành máy móc phải kiểm tra bảo dưỡng vị trí quan trọng như: tời ,cáp ,kiểm tra bulong giàn ,móc cẩu ,các tủ cầu dao,máy hàn ,nước làm mát máy móc thiết bị … - Trong làm việc ,mọi người phải tuân thủ mệnh lệnh cán kỹ thuật hay huy trưởng ng trình - Khi sửa chữa thiết bị điện ,máy móc….phải có biển báo nguy hiểm bố trí người canh gác.Những người không phận không đứng vị trí có người sửa chữa máy móc cao - Người không phận không tự tiện đóng mở cầu dao điện hay điều khiển ,vận hành máy móc thiết bị thi cơng - Khu vực có thi cơng phải có rào chắn bảo vệ,biển báo an toàn ,chỉ rõ việc dễ gây nguy hiểm cần đề phịng - Trong thi cơng thấy máy móc bất thường phải cho dừng để kiểm tra ,đảm bảo an toàn cho thi công tiếp - Thợ lái máy tuyệt đối không rời cabin điều khiển máy chạy Nếu rời cần máy phải có người thay phải có chun mơn điều khiển máy móc - Khi thi công xong phải dọn dẹp ,thu dọn hết dụng cụ ,kiểm tra kỹ đóng điện hay cho máy cho máy vạn hành đến nơi qui định - Trên công trường thường xuyên vệ sinh công nghiệp.Đường lối lại cơng trường phải thơng thống ,nơi tập trung vật liệu phải đảm bảo ngăn nắp gọn gàng.Đường vị trí làm việc thường xuyên quét dọn - Tuyệt đối khơng phóng uế cơng trường.Phải có thùng đựng rách - Cuối làm u cầu cơng nhân dọn dẹp vị trí làm việc,lau chùi ,rữa dụng cụ làm việc bảo quản vật tư máy móc - Các xe chuyên chở vật liệu ,vật tư phải che vải bạt kín 8.3 BIỆN PHÁP THI CƠNG TRONG THỜI GIAN MƯA BÃO Cơng trình thi cơng địa bàn TP.HCM nên vào mùa mưa bão,việc có mưa điều thường xuyen xảy ra.Do đặc biệt ý đến biện phá thi công mùa mưa bão: - Chú ý đến biện pháp tiêu thoát nước cho mặt ,đường vận chuyển,kho bãi vật tư,cốt pha ,cốt thép … - Các vật tư chủ yếu như: xi măng ….phải bảo quản kho kín ,khơng bị thấm dột - Máy móc thiết bị thi cơng ,các tủ điện phải có mái che đậy chắn - Các đường điện thi công treo cột cao,bắt chặt vào sứ cách điện Lắp công trường hệ thống đèn pha chiếu sáng cố định đề phòng mưa bão không bị cháy nổ,đảm bảo đủ ánh sáng để xữ lý công việc công trường - Chuẩn bị công việc nhà để mưa bão vẩn bố trí cho cơng nhân thi cơng trát lát… SVTH: Nguyễn Việt Dũng MSSV: 20761094 Trang 148 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng - GVHD: TS Lê Hồi Long Tiến hành che phủ cơng việc tiến hành thi công gặp mưa(đổ bê tông) bạt mái che Phải tiến hành neo buộc cốt pha,dàn giáo,cốt thép cột chắn Khi có gió mưa lớn tuyệt đối khơng cho cơng nhân làm việc cao Cán kỹ thuật an toàn phải thường xuyên nhắc nhở công nhân thực biện pháp an tồn 8.4 AN TỒN LAO ĐỘNG TRONG CÁC CƠNG TÁC THI CƠNG 8.4.1 An tồn cơng tác ván khn dàn giáo An tồn chế ván khn - Ván khuôn gổ công trường không nên đặt gần cạnh phân xưởng rèn ,hàn kho nhiên liệu dễ cháy - Mạng điện phải bố trí phù hợp ,đảm bảo an toàn chống cháy - Khi cưa xẻ gổ phải che chắn an toàn ,đề phòng lưỡi cưa rạn nứt làm văng mảnh nguy hiểm - Để đinh ,đục ……phải gọn gàng ,tránh để nhửng lối lại.Khi làm việc phải mặc quần áo bảo hộ lao động ,gọn gàng ,khẩu trang chông bụi… An toàn lắp dựng - Khi lắp dựng dàn giáo cần phải san phẳng đầm chặt đất để chống lún đảm bảo thoát nước tốt - Khi lắp đặt ván khuôn cột cao 5.5m phải dùng dàn giáo chắn - Cơng nhân phải trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân như: dây an toàn ,túi đựng dụng cụ…… An toàn sử dụng - Thường xuyên kiểm tra ,theo dõi tình trạng an tồn giàn giáo - Tải trọng đặt sàn phải qui định Khi dàn giáo cao 6.0m phải có tầng sàn,cấm làm việc đồng thời hai sàn mà lưới bảo vệ giửa hai sàn - Phải thu dọn gọn gàng hết ca làm việc An toàn tháo dỡ - Việc tháo dỡ tiến hành sau thời gian dưỡng hộ qui định,và tuỳ thuộc vào yêu cầu thi công công tác khác - Chú ý tránh làm rơi ván khuôn từ cao xuống gây tai nạn ,hư hỏng ván khuôn ,gẫy dàn giáo - Không tháo dỡ ván khuôn nhiều tầng khác đường thẳng đứng - Ván khuôn tháo rời phải để gọn gàng thành đống ,tránh gây hư hỏng đinh ván khn 8.4.2 An tồn cơng tác thi cơng cốt thép An tồn cắt thép - Cắt máy Kiểm tra máy ,lưỡi dao cắt có xác khơng ,tra dầu đầy đủ cho máy chạy.Khi cắt phải giữ chặt cốt thép ,khi lưỡi dao lùi đưa cốt thép vào,không nên đưa thép vào lưỡi dao bắt đầu đưa tới Không cắt cốt thép ngắn,không dùng tay trực tiếp vào máy mà phải kẹp kìm Khơng cắt cốt thép phạm vi qui định máy SVTH: Nguyễn Việt Dũng MSSV: 20761094 Trang 149 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD: TS Lê Hoài Long Không dùng tay phủi dùng miệng thổi vụn sắt thân máy mà phải dùng bàn chải lông để chải - Cắt thủ công Búa tạ phải có cán tốt,đầu búa phải chèn chặt vào cán để vung búa đầu búa không bị tt An tồn uốn thép - Khi uố thép phải đứng vững,giữ chặt vam,miệng vam phải giữ chặt cốt thép ,khi uốn phải dùng lực từ từ ,cần nắm vững vị trí để tránh uốn sai góc u cầu - Không nối thép to cao,hoặc dàn giáo khơng an tồn An tồn hàn cốt thép - Trước hàn phải kiểm tra lại cách điện kiềm hàn ,phải kiểm tra nguồn điện,dây tiếp đất,phải bố trí chiều dài dây dẫn từ lưới điện đến máy hàn không vượt 15m - Chỗ làm việc phải bố trí riêng biệt,cơng nhân phải trang bị phịng hộ An tồn dưng cốt thép - Khi đặt cốt thép tường kết cấu thẳng đứng khác cao 3m ,thì 2m đặt ghế giáo có chổ rộng it 1m có lan can bảo vệ 0.8m - Không đứng hộp ván khuôn dầm để đặt khung cốt thép mà phải đứng sàn công tác - Khi buộc hàn kết cấu khung cột thẳng đứng không trèo lên thép mà phải đứng ghế giáo riêng - Nếu chổ đặt cốt thép có dây điện qua ,phải có biện pháp đề phịng điện giật hở machk chạm vào cốt thép - Không đặt cốt thép gần nơi có dây diện trần qua chưa đủ biện pháp an tồn - Khơng đứng lại,đặt vật nặng hệ thống cốt thép dựng dựng xong - Không cốt thép dựng cần cẩu - Khi mang vác cốt thép phải mang tạp dề,găng tay,và đệm vai vải bạt 8.4.3 An tồn cơng tác thi cơng bê tơng Khu vực làm việc - Nơi làm việc phải khô ,đường lại phải thuận tiện không bị vướng,ván làm cầu thang vận chuyển phải dày 4cm - Khi làm việc vào ban đêm phải đủ ánh sáng treo cao đường lại,những nơi nguy hiểm phải có dèn đỏ báo hiệu - Không hút thuốc ,nghỉ ngơi dàn giáo ,không leo theo dáo để xuống nơi làm việc - Không bỏ dụng cụ ,phải đảm bảo lót kê dáo,những nơi bê tơng cao 2m phải có làm dàn giáo tay vịn - Khi đổ bê tông không lại bên dưới,đổ bê tông độ dốc > 300 phải có dây an tồn An tồn sử dụng dụng cụ vật liệu - Kiểm tra dụng cụ kỹ trước sử dụng ,không vứt dụng cụ từ cao xuống,sau đổ bê tông phải thu xếp gọn gàng rửa ,không bê tơng đóng cứng dụng cụ SVTH: Nguyễn Việt Dũng MSSV: 20761094 Trang 150 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD: TS Lê Hoài Long Bao xi măng không chồng cao 2m,chỉ nên chồng 10bao,không để dựa vào tường ,cách vách tường từ 0.6-1m An tồn vận chuyển bê tơng - Vận chuyển bê tơng lên cao thường dùng thùng có đáy đóng mở,đựng bê tông dùng cần trục đưa lên cao - Khi đưa thùng đến phểu đổ không đưa thùng qua đầu công nhân - Chỉ thùng bê tông tư ổn định cách miệng phểu khoảng 1m mở đáy thùng An toàn đổ đầm bê tông - Khi đổ vữa bê tơng cao 3m khơng có che chắn phải đeo dây an tồn Thi cơng vào ban đêm phải có hệ thống chiếu sáng - Cơng nhân san đầm bê tông phải ủng cao su chống nước,cách điện ,mặc quàn áo phòng hộ.đeo găng tay,đọi mủ cứng An tồn dưỡng hộ bê tơng - Cơng nhân phải có sức khoe tốt,quen trèo cao ,khơng bố trí người thiếu máu,đau thần kinh,phụ nữ có thai - Khi tưới bê tông cao mà dàn giáo phải có dây an tồn - Khi tưới bê tơng ngồi trời nắng phải đội nón bảo hiểm 8.4.4 An tồn tháo dỡ cốt pha - Chỉ tháo dỡ cốp pha sau bêtông đạt cường độ quy định theo hướng dẫn cán kỹ thuật thi công - Khi tháo dỡ cốp pha phải tháo theo trình tự hợp lý phải có biện pháp đề phịng cốppha rơi, kết cấu cơng trình bị sập đổ bất ngờ Nơi tháo cốp pha phải có rào ngăn biển báo - Trước tháo cốp pha phải thu gọn hết vật liệu thừa thiết bị đất phận cơng trình tháo cốp pha - Khi tháo cốp pha phải thường xuyên quan sát tình trạng phận kết cấu, có tượng biến dạng phải ngừng tháo báo cáo cho cán thi công - Sau tháo cốp pha phải che chắn lỗ hổng cơng trình khơng để cốppha tháo lên sàn công tác ném cốp pha từ xuống, cốp pha sau tháo phải xếp đặt vào nơi quy định - Tháo dỡ cốp pha khoang đổ bêtông cốt thép có độ lớn phải thực đầy đủ yêu cầu nêu thiết kế 8.4.5 An toàn cơng tác hồn thiện Xây tường: - Kiểm tra tình trạng dàn giáo giá đỡ phục vụ cho công tác xây, kiểm tra lại việc xếp bố trí vật liệu vị trí cơng nhân đứng làm việc sàn công tác - Khi xây đến độ cao cách sàn nhà 1,5 m phải bắc dàn giáo, giá đỡ - Chuyển vật liệu (gạch, vữa) lên sàn công tác độ cao m phải dùng thiết bị vận chuyển Bàn nâng gạch phải có chắn, đảm bảo khơng rơi đổ nâng, cấm chuyển gạch cách tung gạch lên cao m - Khi làm sàn công tác bên nhà để xây bên ngồi phải đặt rào ngăn biển cấm cách chân tường 1,5 m độ cao xây < 7,0 m cách 2,0 m độ cao xây > 7,0 m Phải che chắn lỗ tường tầng trở lên người lọt qua - Khơng phép làm điều sau: - SVTH: Nguyễn Việt Dũng MSSV: 20761094 Trang 151 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD: TS Lê Hoài Long Đứng bờ tường mái hắt để xây Tựa thang vào tường xây để lên xuống Để dụng cụ vật liệu lên bờ tường xây Khi xây gặp mưa gió (cấp trở lên) phải che đậy chống đỡ khối xây cẩn thận để khỏi bị xói lở sập đổ, đồng thời người phải đến nơi ẩn nấp an tồn Tơ Sơn - - - Tơ trong, tơ ngồi cơng trình cần sử dụng dàn giáo theo quy định quy phạm,đảm bảo ổn định, vững Đưa vữa lên tầng cao m phải dùng thiết bị vận chuyển lên cao hợp lý Thùng, xô thiết bị chứa đựng vữa phải để vị trí chắn để tránh rơi, trượt Khi xong việc phải cọ rửa thu gọn vào chỗ Dàn giáo phục vụ phải đảm bảo yêu cầu quy phạm dùng thang tựa để quét vôi, sơn diện tích nhỏ độ cao cách mặt nhà (sàn) m Khi sơn nhà dùng loại sơn có chứa chất độc hại phải trang bị cho công nhân mặt nạ phòng độc, trước bắt đầu làm việc khoảng phải mở tất cửa thiết bị thơng gió phịng Khi sơn, cơng nhân không làm việc Cấm người vào buồng qt sơn, vơi, có pha chất độc hại chưa khơ chưa thơng gió tốt 8.5 CƠNG TÁC PHỊNG CHỐNG CHÁY - Phương châm phịng chống ,cán công nhân viên công trường thường xuyên phổ biến nội qui ,tuyên truyền giáo dục,kiểm tra đơn đốc,nhắc nhở tinh thần nâng cao cảnh giác,tích cực ngăn ngừa thực tốt pháp lệnh PCCC - Ban hành nội qui PCCC tổ đội văn phịng ,có biển cấm khu vực xăng dầu - Xây dựng nội qui an toàn sử dụng vận hành máy móc thiết bị kỹ thuật,định kỳ kiểm tra cơng tác phịng chống cháy nổ cơng trường - Bố trí bảo vệ cơng trường lực lượng ứng cứu khẩn cấp có hoả hoạn Chuẩn bị sẵn hộc cát ,bể chứa nước.Các bình CO2 bố trí lối giao thơng chung tầng SVTH: Nguyễn Việt Dũng MSSV: 20761094 Trang 152 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD: TS Lê Hoài Long MỤC LỤC 1.1 TỔNG QUAN VỀ CƠNG TRÌNH 1.1.1 Mục đích xây dựng cơng trình 1.1.2 Vị trí xây dựng cơng trình 1.1.3 Điều kiện tự nhiên 1.1.4 Qui mô công trình 1.2 CÁC GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC 1.2.1 Giải pháp giao thông nội 1.2.2 Giải pháp thơng thống 1.3 GIẢI PHÁP KỸ THUẬT 1.3.1 Hệ thống điện 1.3.2 Hệ thống nước 1.3.3 Hệ thống phòng cháy chữa cháy 1.3.4 Hệ thống vệ sinh 1.3.5 Các hệ thống kỹ thuật khác 1.4 HẠ TẦNG KỸ THUẬT 1.5 CÁC GIẢI PHÁP KẾT CẤU 1.5.1 Các qui phạm tiêu chuẩn để làm sở cho việc thiết kế 1.5.2 Giải pháp kết cấu cho công trình 1.6 CÁC SỐ LIỆU THIẾT KẾ 1.6.1 Cường độ tính tốn vật liệu 1.6.1.1 Bê tơng cọc móng 1.6.1.2 Bê tông cấu kiện khác 1.6.1.3 Cốt thép 1.6.2 Tải trọng đứng tác động lên cơng trình : 1.6.3 Tải trọng ngang 2.1 MẶT BẰNG SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH 10 2.2 XÁC ĐỊNH SƠ BỘ CHIỀU DÀY BẢN SÀN-KÍCH THƯỚC DẦM CHÍNH VÀ DẦM PHỤ 11 2.2.1 Chiều dày sàn : 11 SVTH: Nguyễn Việt Dũng MSSV: 20761094 Trang 153 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD: TS Lê Hồi Long 2.2.2 Kích thước dầm chính-dầm phụ : 11 2.3 XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG 11 2.3.1 Tĩnh tải 12 2.3.2 Hoạt tải 15 2.3.3 Sơ đồ tính 16 2.4 TỔNG TẢI TÁC DỤNG LÊN CÁC Ô BẢN 16 2.5 CÁC BƯỚC TÍNH TỐN CHO TỪNG Ơ BẢN SÀN 18 2.5.1 Sàn kê bốn cạnh ngàm :S1, S2,S3 ,S4 ,S5, S6, S10, S11 18 2.5.2 Sàn dầm 19 2.5.2.1 Đối với ngàm cạnh : Sàn S10, S12 19 2.5.2.2 Đối với ngàm khớp :sàn S7, S8, S9 19 2.6 TÍNH CỐT THÉP 20 2.7 KẾT QUẢ TÍNH THÉP SÀN ( xem bảng bên ) 21 2.8 KIỂM TRA ĐỘ VÕNG CỦA SÀN 23 3.1 CÁC THÔNG SỐ ĐỂ LÀM CƠ SỞ TÍNH 29 3.2 CẤU TẠO HÌNH HỌC 29 3.3 CẤU TẠO CẦU THANG 30 3.4 TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN CẦU THANG 30 3.4.1 Tải trọng tác dụng thang : 30 3.4.2 Tải trọng tác dụng chiếu nghỉ 32 3.5 XÁC ĐỊNH NỘI LỰC VÀ TÍNH THÉP : 32 3.5.1 Sơ đồ tính nội lực vế ( mặt cắt A-A) : 32 3.5.1.1 Tính cốt thép thang: 34 3.5.1.2 Kết tính toán thép : 34 3.5.2 Sơ đồ tính nội lực vế ( mặt cắt B-B) : 35 3.5.2.1 Tính cốt thép : 36 3.5.2.2 Kết tính toán cốt thép 37 3.5.3 Tính tốn thang vế 2: 37 3.5.3.1 Tính thép 38 3.5.3.2 Kết tính tốn cốt thép: 38 SVTH: Nguyễn Việt Dũng MSSV: 20761094 Trang 154 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD: TS Lê Hoài Long KẾT QUẢ BỐ TRÍ CỐT THÉP ĐƯỢC THỂ HIỆN Ở BẢN VẼ KC-02 38 4.1 SƠ ĐỒ TÍNH : 39 4.2 TẢI TRỌNG TÁC DỤNG: 42 4.2.1 Tải trọng đứng: 42 4.2.2 Tải trọng gió 43 4.3 CÁC CƠ SỞ TÍNH TỐN CHO CƠNG TRÌNH 45 4.3.1 Chọn chiều dày sàn: 46 4.3.2 Tĩnh tải 46 4.3.3 Chọn sợ tiết diện cột 49 4.3.4 Tổ hợp trường hợp tải trọng 52 4.3.5 Quan niệm tính tốn phương pháp PTHH chương trình ETAB 53 4.4 TÍNH CỐT THÉP CHO KHUNG TRỤC 3: 57 4.4.1 Thiết kế dầm : 57 4.4.2 Lý thuyết tính tốn cấu kiện chịu uốn tiết diện chữ nhật (cốt đơn): 57 4.4.3 Kiểm tra hàm lượng cốt thép: 58 4.4.4 Tính tốn cốt đai (lấy thành phần V2): 59 4.4.5 Tính tốn cốt treo chỗ dầm phụ gác lên dầm chính: 60 4.4.6 Tính cốt treo: 60 4.5 KẾT QUẢ TÍNH TỐN VÀ BỐ TRÍ THÉP 61 4.6 THIẾT KẾ CỘT 61 4.6.1 Tính độ lệch tâm ban đầu: 61 4.6.2 Tính hế số uốn dọc: 61 4.6.3 Tính độ lệch tâm tính tốn: 62 4.6.4 Xác định trường hợp lệch tâm: 63 4.6.5 Tính cốt thép dọc: 63 4.6.6 Tính tốn cốt đai cột (như tính tốn cốt đai cho dầm) 64 5.1 KHẢO SÁT ĐỊA CHẤT: 66 5.2 KHÁI QUÁT VÀ CHỌN PHƯƠNG ÁN MÓNG : 68 5.2.1 Một số khái quát việc sử dụng tầng hầm: 68 5.2.2 Một số vai trò tầng hầm: 69 SVTH: Nguyễn Việt Dũng MSSV: 20761094 Trang 155 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD: TS Lê Hoài Long 5.2.3 Xác định phương án móng: 69 5.3 TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN KHUNG TRỤC 71 5.3.1 Xác định tải trọng truyền xuống móng : 74 5.3.2 Móng M1 chân cột trục A3 : 74 5.3.3 Sơ đồ tải trọng tác dụng lên móng: 75 5.4 ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA PHƯƠNG ÁN MÓNG SỬ DỤNG : 75 5.4.1 Ưu điểm : 75 5.4.2 Nhược điểm : 75 5.5 TÍNH TỐN MĨNG M1 DƯỚI CHÂN CỘT TRỤC A3 76 5.5.1 Chọn loại cọc chiều sâu đặt mũi cọc: 76 5.5.2 Kiểm tra độ sâu đặt đáy đài chiều cao đài cọc: 77 5.6 TÍNH TOÁN SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC : 78 5.6.1 Theo cường độ theo vật liệu : 78 5.6.2 Theo tiêu lý đất nền( TCXD 205-1998): 79 5.6.3 Sức chịu tải cho phép cọc : 82 5.6.3.1 Theo tiêu cường độ đất nền:(TCXD 205-1998) 82 5.6.3.2 Sức chịu tải cho phép cọc 83 5.7 XÁC ĐỊNH SỐ LƯỢNG CỌC TRONG ĐÀI : 83 5.8 KIỂM TRA VIỆC THIẾT KẾ MÓNG CỌC : 84 5.8.1 Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc theo điều kiện chịu nhổ: 84 5.8.2 Kiểm tra ổn định : 85 5.8.3 Kiểm tra cốt thép ngang 89 5.8.4 Kiểm tra lún móng cọc : 89 5.9 TÍNH TỐN VÀ BỐ TRÍ CỐT THÉP CHO ĐÀI CỌC : 93 5.9.1 Kiểm tra điều kiện xuyên thủng : 93 5.9.2 Tính tốn cốt thép đài cọc : 93 5.9.2.1 Cốt thép theo mặt ngàm I-I 94 5.9.2.2 Cốt thép theo mặt ngàm II-II 94 6.1 KHÁI QUÁT CƠNG TRÌNH 95 6.1.1 Nhiệm vụ, yêu càu thiết kế 95 SVTH: Nguyễn Việt Dũng MSSV: 20761094 Trang 156 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD: TS Lê Hồi Long 6.1.2 Đặc điểm kiến trúc, quy mơ cơng trình 95 6.1.3 Địa chất cơng trình :(đã nêu phần tính tốn móng cọc ép) 95 6.1.4 Nguồn nước thi công 98 6.1.5 Nguồn điện thi công 98 6.1.6 Tình hình cung ứng vật tư 98 6.1.7 Nguồn nhân công xây dựng lán trại xây dựng 98 6.1.8 Điều kiện thi công 99 6.2 CÁC CÔNG TÁC CHUẨN BỊ 99 6.2.1 Chuẩn bị mặt thi công 99 6.2.1.1 Giải phóng mặt bằng: 99 6.2.1.2 Định vị cơng trình: 100 6.2.2 Chuẩn bị nhân lực, vật tư thi công 100 6.2.2.1 Máy móc, phương tiện thi cơng: 100 6.2.2.2 Nguồn cung ứng vật tư: 100 6.2.2.3 Nguồn nhân công: 100 6.2.3 Chuẩn bị văn phịng BCH cơng trường, kho bãi 101 6.3 THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG PHẦN NGẦM 101 6.3.1 Về mặt kiến trúc: 101 6.3.2 Về mặt kết cấu: 101 6.4 PHƯƠNG ÁN THI CÔNG PHẦN NGẦM 102 6.4.1 Yêu cầu: 102 6.4.2 Nội dung phương án: 102 6.5 BIỆN PHÁP THI CÔNG CỌC KHOAN NHỒI 102 6.5.1 Công tác định vị, cân chỉnh máy khoan: 103 6.5.2 Chuẩn bị máy khoan: 103 6.5.3 Ống vách: 103 6.5.4 Bentonite 104 6.5.4.1 Phương pháp đo hàm lượng cát: 105 6.5.4.2 Phương pháp sử dụng cân dung dịch bentonite xác định tỷ trọng dung dịch 105 6.5.4.3 Phương pháp sử dụng phễu – cốc đo độ nhớt: 105 SVTH: Nguyễn Việt Dũng MSSV: 20761094 Trang 157 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD: TS Lê Hoài Long 6.5.5 Khoan tạo lỗ đến chiều sâu thiết kế: 106 6.5.6 Làm hố khoan: 107 6.5.7 Công tác gia công cốt thép hạ cốt thép: 107 6.5.8 Công tác đổ bê tông: 109 6.5.8.1 Loại bê tông: 109 6.5.8.2 Phụ gia: 109 6.5.8.3 Vận chuyển bê tông: 109 6.5.8.4 Kiểm tra khối lượng bê tông: 109 6.5.8.5 Đổ bê tong 110 6.5.9 Chuyển đất thải khỏi công trường lấp đất đầu cọc: 112 6.5.10 Hoàn thành cọc 112 6.5.11 Kiểm tra chất lượng cọc khoan nhồi phương pháp siêu âm: 113 6.5.11.1 Nguyên lý : 113 6.5.11.2 Thiết bị : 113 6.5.11.3 Quy trình thí nghiệm 113 6.5.12 Sơ thiết kế chọn máy khoan 115 6.5.12.1 Thiết kế : 115 6.5.12.2 Chọn máy khoan cọc máy cẩu, máy vận chuyển bêtông: 116 6.6 ĐÀO VÀ THI CÔNG ĐẤT 117 6.6.1 Đào đất 117 6.6.1.1 Quy trình thi cơng: 117 6.6.1.2 Đào đất hố móng 117 6.6.1.3 Chọn máy đào đất: 119 6.6.1.4 Chọn ô tô vận chuyển đất: 121 6.6.2 Tổ chức mặt thi công đất : 122 6.7 THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CƠNG MĨNG 123 6.7.1 Thi công cọc khoan nhồi 123 6.7.2 Thi công đài cọc 124 6.7.2.1 Công tác chuẩn bị : 124 6.7.2.2 Biện pháp thi công bêtông đài cọc : 124 6.7.2.3 Công tác cốt thép : 125 SVTH: Nguyễn Việt Dũng MSSV: 20761094 Trang 158 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD: TS Lê Hồi Long 6.7.2.4 Cơng tác cơppha: 125 6.7.2.5 Cơng tác bêtơng đài móng: 129 6.7.3 Thi công tầng hầm 132 6.7.3.1 Công tác chuẩn bị : 132 6.7.3.2 Công tác cốt thép : 132 6.7.3.3 Công tác bêtông : 132 6.8 THI CÔNG CỘT, TƯỜNG TẦNG HẦM 134 6.8.1 Thi công cột 134 6.8.1.1 Cấu tạo cốp pha cột :(0.7mx0.7m) 134 6.8.1.2 Kiểm tra sườn đứng gông L: 134 6.8.2 Thi công tường tầng hầm 139 6.8.2.1 Phương án thi công tường tầng hầm: 139 6.8.2.2 Công tác chuẩn bị : 139 6.8.2.3 Công tác cốt thép tường tầng hầm: 139 6.8.2.4 Công tác cốp pha tường tầng hầm 139 6.8.2.4.1 Cấu tạo cốp pha tường tầng hầm : 139 6.8.2.4.2 Tính tốn kiểm tra cốp pha tường tầng hầm: 140 6.8.2.5 Công tác bêtông tường tầng hầm : 141 6.8.2.5.1 Yêu cầu kỹ thuật : 141 6.8.2.5.2 Phương pháp đổ bêtông tường tầng hầm: 141 6.9 CÁC VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý KHI THI CÔNG ĐỔ BÊTÔNG: 141 6.10 BẢO DƯỠNG VÀ THÁO DỠ CỐT PHA: 142 7.1 MỤC ĐÍCH ,Ý NGHĨA CỦA VIỆC LẬP TIẾN ĐỘ 143 7.2 CƠ SỞ LẬP TIẾN ĐỘ 143 7.2.1 Căn lập tiến độ 143 7.2.2 Nguyên tắc trình tự thi cơng 143 7.3 CÁC BƯỚC CHÍNH ĐỂ THÀNH LẬP TIẾN ĐỘ 143 7.3.1 Nội dung tổ chức tiến độ 143 7.3.2 Các bước cần thiết để lập tiến độ thi cơng cơng trình 144 7.4 TÍNH TỐN KHỐI LƯỢNG CÁC CƠNG TÁC VÀ NHU CẦU NHÂN LỰC 144 SVTH: Nguyễn Việt Dũng MSSV: 20761094 Trang 159 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD: TS Lê Hồi Long 7.4.1 Tính khối lượng công tác 144 7.4.2 Tính nhu cầu nhân lực 144 7.5 MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁC CÔNG TÁC 144 7.6 SỬ DỤNG MICROSOFT PROJECT LẬP TIẾN ĐỘ 145 7.6.1 Giới thiệu chung 145 7.6.2 Trình tự nhập số liệu phần mềm Microsoft Project 145 7.7 ĐIỀU CHỈNH TIẾN ĐỘ 146 8.1 THỰC HIỆN AN TỒN LAO ĐỘNG CHO CƠNG TRƯỜNG 147 8.2 CƠNG TÁC AN TỒN KHI THI CƠNG 148 8.3 BIỆN PHÁP THI CÔNG TRONG THỜI GIAN MƯA BÃO 148 8.4 AN TỒN LAO ĐỘNG TRONG CÁC CƠNG TÁC THI CƠNG 149 8.4.1 An tồn công tác ván khuôn dàn giáo 149 8.4.2 An toàn công tác thi công cốt thép 149 8.4.3 An tồn cơng tác thi công bê tông 150 8.4.4 An toàn tháo dỡ cốt pha 151 8.4.5 An tồn cơng tác hồn thiện 151 8.5 CƠNG TÁC PHỊNG CHỐNG CHÁY 152 SVTH: Nguyễn Việt Dũng MSSV: 20761094 Trang 160 ... (KG/m2) gttt (KG/m2) gtt (KG/m2) S1 6 32. 29 20 2.7 834.99 S8 6 32. 29 116.7 748.99 S2 6 32. 29 6 32. 29 S9 6 32. 29 145 .2 777.49 S3 6 32. 29 21 1.05 813.45 S10 6 32. 29 6 32. 29 S4 6 32. 29 308 940 .29 S11 6 32. 29... (daN / m2 ) gtts (KG/m2) gttt (KG/m2) gtt (KG/m2) Ô sàn gtts (KG/m2) gttt (KG/m2) gtt (KG/m2) S1 6 32. 29 20 2.7 834.99 S8 6 32. 29 116.7 748.99 S2 6 32. 29 6 32. 29 S9 6 32. 29 145 .2 777.49 S3 6 32. 29 21 1.05... ptc Ô sàn (daN/m2) gtt n ptt (daN/m2) (daN/m2) S7 300 1 .2 6 32. 29 360 7.5 1.5 3 721 .0 S8 20 0 1 .2 748.99 24 0 5.6 1.5 27 69 .2 S9 20 0 1 .2 777.49 24 0 4.5 1.5 22 89 S 12 300 1 .2 826 .39 360 7.5 2. 1 4448.9