Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 48 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
48
Dung lượng
589,08 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ *** TIỂU LUẬN GIỮA KỲ TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO Ở VIỆT NAM: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Giảng viên hướng dẫn Lớp tín Nhóm thực Hà Nội, tháng năm 2021 DANH SÁCH THÀNH VIÊN Họ tên Nguyễn Thị Thu Huệ Trần Phan Khánh Hòa Trương Ngọc Lan Triệu Thị Linh Đỗ Thu Ngân Nguyễn Thị Thúy Nhung Phạm Hồng Sơn MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO .2 1.1 Khái niệm .2 1.1.1 Công nghệ cao 1.1.2 Nông nghiệp công nghệ cao 1.2 Điều kiện áp dụng 1.2.1 Điều kiện kỹ thuật 1.2.2 Điều kiện kinh tế .4 1.2.3 Điều kiện xã hội môi trường 1.3 Tính cần thiết nơng nghiệp cơng nghệ cao 1.3.1 Đảm bảo an ninh lương thực 1.3.2 Tăng sức cạnh tranh cho hàng nông sản thị trường 1.3.3 Nông nghiệp công nghệ cao gắn với phát triển bền vững 1.4 Một số học kinh nghiệm áp dụng nông nghiệp công nghệ cao 1.4.1 Một số nông nghiệp công nghệ cao giới 1.4.2 Bài học kinh nghiệm áp dụng nông nghiệp công nghệ cao CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO Ở VIỆT NAM 13 2.1 Khái quát nông nghiệp Việt Nam .13 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 13 2.1.2 Giá trị sản lượng đóng góp vào kinh tế nông nghiệp Việt Nam 13 2.1.3 Quy mô cấu nông nghiệp Việt Nam 17 2.1.4 Một số thách thức nông nghiệp Việt Nam .19 2.2 Vai trị nơng nghiệp cơng nghệ cao nơng nghiệp nói riêng kinh tế Việt Nam nói chung 19 2.3 Thuận lợi khó khăn thực nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam 22 2.3.1 Thuận lợi .22 2.3.2 Khó khăn .22 2.4 Thành tựu hạn chế thực nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam 24 2.4.1 Thành tựu 24 2.4.2 Hạn chế 30 CHƯƠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO Ở VIỆT NAM 33 3.1 Định hướng phát triển nơng nghiệp nói chung nơng nghiệp cơng nghệ cao nói riêng .33 3.1.1 Mục tiêu 33 3.1.2 Định hướng 33 3.2 Giải pháp phát triển nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam 35 3.2.1 Nhóm giải pháp đột phá .35 3.2.2 Nhóm giải pháp hỗ trợ phát triển 38 KẾT LUẬN 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO .42 DANH MỤC HÌNH VẼ Bảng 1: Giá trị sản xuất cấu ngành Nông nghiệp Việt Nam DANH MỤC BẢNG Hình 1: Biểu đồ cấu kinh tế Việt Nam theo ngành giai đoạn 2012-2020 (Đơn vị: %) Hình 2: Biểu đồ tốc độ tăng trưởng ngành Nông nghiệp mức độ đóng góp vào tốc độ tăng trưởng chung giai đoạn 2012 - 2020 (Đơn vị: %) Hình 3: Biểu đồ kim ngạch xuất nông sản Việt Nam giai đoạn 2014-2020 Hình 4: Biểu đồ tốc độ tăng trưởng ngành Nông nghiệp giai đoạn Hình 5: Biểu đồ tốc độ tăng trưởng TFP nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 2002-2016 Hình 6: Mơ hình ni tơm nhà kính Bạc Liêu Hình 7: Hệ thống rau nhà màng Tập đoàn TH Hình 8: Mơ hình trồng nấm ứng dụng công nghệ cao Lâm Đồng Hình 9: Trang trại ni bị cơng nghệ Thanh Hóa LỜI MỞ ĐẦU Trong năm gần đây, nhiều quốc gia giới hướng tới việc phát triển nông nghiệp theo hướng cơng nghiệp hóa - đại hóa Bên cạnh quốc gia cịn phát triển nơng nghiệp theo hướng truyền thống, có khơng quốc gia bắt đầu tiếp cận với nông nghiệp chất lượng cao nhằm mục đích nâng cao hiệu chất lượng nơng nghiệp “Nơng nghiệp cơng nghệ cao” khơng cịn khái niệm mẻ với nhiều nước giới Mỹ, Israel, Nhật Bản Tuy nhiên Việt Nam việc phát triển nông nghiệp theo hướng cơng nghệ cao cịn bước đầu Nước ta quen cách làm truyền thống với nơng nghiệp thâm canh có quy mơ nhỏ lẻ, thiếu tập trung Đó lý nơng nghiệp Việt Nam chiếm tỉ trọng nhỏ cấu kinh tế (Về cấu kinh tế năm 2019, khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản chiếm tỷ trọng 13,96% GDP; khu vực công nghiệp xây dựng chiếm 34,49%; khu vực dịch vụ chiếm 41,64%) Đặc biệt, nông sản nước ta thâm nhập thị trường nước với chất lượng sản phẩm chưa cao, chưa đáp ứng yêu cầu khắt khe nhiều nước giới Đây nguyên nhân khiến cho Việt Nam áp dụng nơng nghiệp công nghệ cao vào sản xuất Việc áp dụng nông nghiệp công nghệ cao phương pháp hiệu giúp nâng cao chất lượng nông sản tiêu dùng nội địa xuất thị trường giới Phát triên nông nghiệp theo hướng công nghệ cao vấn đề cần thiết nông nghiệp Việt Nam nói riêng kinh tế nói chung Chính để tìm hiểu sâu thực trạng giải pháp cho nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam, nhóm định lựa chọn đề tài: “Phát triển nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam: Thực trạng giải pháp” Bài tiểu luận nhóm 09 đưa nhìn tổng quan nơng nghiệp cơng nghệ cao Sau đưa tranh nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam thách thức gặp phải Quan trọng hơn, nhóm đưa số giải pháp đề giải thúc đẩy nông nghiệp chất lượng cao Việt Nam Nông nghiệp cơng nghệ cao có vai trị lớn việc chuyên dịch cầu nông nghiệp nâng cao chất lượng nơng nghiệp Đây bước thúc đẩy Việt Nam trở thành quốc gia có nông nghiệp phát triển giới Trong khuôn khổ hạn hẹp tiểu luận, chắn nhóm em khơng tránh khỏi sai sót thiếu thơng tin Vì chúng em mong nhận lời đánh giá đóng góp ý kiến từ để tiểu luận hồn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn! Trang CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO 1.1 Khái niệm 1.1.1 Công nghệ cao Theo Luật Công nghệ cao (2008): “Cơng nghệ cao cơng nghệ có hàm lượng cao nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ; tích hợp từ thành tựu khoa học cơng nghệ đại; tạo sản phẩm có chất lượng, tính vượt trội, giá trị gia tăng cao, thân thiện với mơi trường; có vai trị quan trọng việc hình thành ngành sản xuất, dịch vụ đại hóa ngành sản xuất, dịch vụ có” Hiện nay, Nhà nước tập trung đầu tư phát triển công nghệ cao lĩnh vực chủ yếu là: Công nghệ thông tin Công nghệ sinh học Công nghệ vật liệu Công nghệ tự động hóa Trình độ cơng nghệ cao phân thành mức độ: công nghệ đại, công nghệ tiên tiến, cơng nghệ trung bình tiên tiến, cơng nghệ trung bình Trong đó, cơng nghệ đại cơng nghệ phối hợp, sử dụng thành tựu công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu 1.1.2 Nông nghiệp công nghệ cao 1.1.2.1 Khái niệm Theo Vụ Khoa học Công nghệ - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn: “Nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao nông nghiệp áp dụng công nghệ vào sản xuất, bao gồm: công nghiệp hóa nơng nghiệp (cơ giới hóa khâu trình sản xuất, thu hoạch, sơ chế, chế biến…), tự động hóa, cơng nghệ thơng tin, cơng nghệ vật liệu mới, công nghệ sinh học giống trồng, giống vật ni có suất chất lượng cao, đạt hiệu kinh tế cao đơn vị diện tích phát triển bền vững sở canh tác hữu cơ” Trong nông nghiệp, khái niệm “cơng nghệ cao” hình thành, sử dụng rộng rãi kết hợp ứng dụng công nghệ để nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp nhằm tạo bước đột phá suất, chất lượng hàng hóa, thỏa mãn nhu cầu ngày cao người, đặc biệt đảm bảo phát triển nông nghiệp bền vững 1.1.2.2 Biến số đo lường Trang Biểu công nghệ cao nông nghiệp đo lường qua biến số TFP (năng suất yếu tố tổng hợp) nông nghiệp Năng suất yếu tố tổng hợp (gọi tắt TFP) nông nghiệp kết sản xuất mang lại nâng cao hiệu sử dụng tài sản cố định lao động nhân tố hữu hình nhờ vào tác động nhân tố vơ đổi cơng nghệ, hợp lý hóa sản xuất, cải tiến quản lý, nâng cao trình độ lao động công nhân … Tốc độ tăng TFP đo tỉ lệ tăng lên kết sản xuất nông nghiệp nâng cao suất nhân tố tổng hợp Chỉ tiêu tốc độ tăng TFP nông nghiệp phản ánh toàn diện chiều sâu trình sản xuất, kinh doanh nơng nghiệp Chỉ có tăng trưởng nhờ vào tăng TFP tăng trưởng có tính chất ổn định bền vững, nguồn tăng TFP nông nghiệp chủ yếu dựa vào yếu tố chính: chất lượng lao động nơng nghiệp; thay đổi nhu cầu hàng hóa, dịch vụ; thay đổi cấu vốn; thay đổi cấu kinh tế áp dụng tiến kỹ thuật Tỷ lệ tăng lên TFP thể nâng cao chất lượng tăng trưởng, hiệu sức cạnh tranh nông nghiệp 1.2 Điều kiện áp dụng Hiện nay, quan chức ngành nông nghiệp chưa đưa tiêu chí, điều kiện áp dụng nơng nghiệp cơng nghệ cao Do đó, có nhiều ý kiến xung quanh vấn đề Có ý kiến cho nơng nghiệp cơng nghệ cao hiểu đơn giản cao ta làm, áp dụng số cơng nghệ chế phẩm sinh học, phòng trừ sâu bệnh, chăm bón… Với cách hiểu này, tùy vào phát triển lực lượng lao động vùng miền mà công nghệ áp dụng thời điểm đánh giá khác nhau, điều gây khó khăn đưa vào ứng dụng Vì vậy, số tiêu chí nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đưa như: 1.1.1 Điều kiện kỹ thuật Nền nông nghiệp hàng hóa sử dụng cơng nghệ tiên tiến (cơng nghệ tạo nước nhập khẩu) đảm bảo tăng suất lao động nông nghiệp lớn 30% so với công nghệ sử dụng Để đạt suất phụ thuộc vào việc giới hóa tổng hợp sử dụng phương tiện tự động, cụ thể giới hóa khâu làm đất máy kéo đạt tỷ lệ 90% đến 95%, phun thuốc phòng, chống dịch bệnh máy có động 40% đến 80%; tỷ lệ giới hóa khâu gặt, đập máy liên hợp đạt 30% đến 60%; tưới tiêu máy công suất lớn, sơ chế nông sản bán tự động, chế biến nông sản máy tự động đạt tỷ lệ 90-100%, sử dụng công nghệ tiên tiến để giảm 50% công lao động trở lên, sử dụng công cụ gieo giảm 60% chi phí giống… Trang 1.1.2 Điều kiện kinh tế Sản phẩm nơng nghiệp cơng nghệ cao phải có hiệu kinh tế cao 30% so với sản phẩm sản xuất với công nghệ sử dụng sản phẩm nông nghiệp công nghệ cao phải có sức cạnh tranh cao thị trường Phương thức tổ chức sản xuất tiên tiến, tư sản xuất, kinh doanh nông nghiệp theo phong cách công nghiệp yêu cầu quan trọng không người nơng dân, mà cịn cán quản lý ngành nông nghiệp, cán công nhân doanh nghiệp Nông dân phải tiếp cận yêu cầu kỹ thuật, mức đầu tư, trình độ quản lý cao so với lối canh tác phổ thông Doanh nghiệp nông nghiệp công nghệ cao phải tạo sản phẩm tốt, suất hiệu gấp lần trở lên Vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao có suất hiệu tăng lớn 35% trở lên so với công nghệ sử dụng 1.1.3 Điều kiện xã hội môi trường Nông nghiệp công nghệ cao phải tạo nhiều việc làm, xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống người lao động, xây dựng nông thôn Nông nghiệp công nghệ cao thân thiện với môi trường, bảo tồn phát triển chất lượng môi trường Môi trường nông nghiệp nông thôn nước ta chịu ô nhiễm ngày lớn với sức ép nhu cầu sản phẩm nông sản sạch, đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm cho người tiêu dùng nội địa xuất Vấn đề môi trường nông nghiệp cơng nghệ cao phải có tỷ lệ thiết bị xử lý ô nhiễm môi trường từ 35% đến 50% hình thức tổ chức sản xuất theo hướng ứng dụng cơng nghệ cao nơng nghiệp tiêu chí vơ quan trọng nhằm góp phần giải vấn đề xã hội mơi trường 1.3 Tính cần thiết nông nghiệp công nghệ cao 1.1.1 Đảm bảo an ninh lương thực Nền nông nghiêpp̣ công nghệ cao giup đam bao an ninh lương thưc cho cac quôc gia Vân đê an ninh lương thưc la môṭvân đê quan tâm cua hâu hêt cac nươc thê giơi Ngay nay, cac nươc dân tiên đên viêcp̣ san xuât lương thưc nhăm muc đich xuât khâu Trươc hêt cân đam bao nguôn lương thưc dư trư nươc Phat triên nông nghiêpp̣ công nghệ cao se la môṭbươc tiên quan trong vấn đê đam bao an ninh lương thưc Nghiên cứu nhà khoa học 13 nước hàng đầu giới vừa công bố London khẳng định vai trò trách nhiệm khoa học việc ngăn chặn khủng hoảng môi trường, đảm bảo cung cấp lương thực chất lượng giảm tác động biến đổi khí hậu Khoảng 1,3 tỷ lương thực hàng năm, chiếm 1/3 sản lượng lương thực để ni sống người tồn cầu, bị tổn thất bị lãng phí Chinh vi thê vân đê nông Trang nghiêpp̣ công nghệ cao co vai tro thuc san lương lương thưc, tư đo đam bao cân băng lương thưc quôc gia Như vâỵ nông nghiêpp̣ công nghệ cao co môṭvi tri quan trong viêcp̣ đam bao an ninh lương thưc trươc thach thưc vê môi trương va dân sô thê giơi Nông nghiêpp̣ công nghệ cao se la bươc đêṃ đam bao nguôn lương thưc dư trư cung cung ưng cho xuât khâu cua quôc gia 1.1.2 Tăng sức cạnh tranh cho hàng nông sản thị trường Các sản phẩm nông sản ngày phải đối mặt với rào cản thương mại nước nhập thiết lập hình thức chống bán phá giá chống trợ cấp nhằm kiểm soát thị phần bảo hộ sản xuất nước Những trở ngại trực tiếp làm giảm cạnh tranh bình đẳng nơng sản thị trường giới Có thể thấy rõ vai trị quan trọng nơng nghiệp cơng nghệ cao lộ trình tăng sức cạnh tranh nơng sản Ðể cạnh tranh thị trường giới điều cốt lõi tăng suất nâng cao chất lượng sản phẩm Muốn cần cải tạo, phát triển loại giống có suất cao áp dụng tiến khoa học - kỹ thuật, tổ chức lại sản xuất để tạo sức mạnh cung cấp cho thị trường lô hàng nông sản "ra miếng" Thực giới hóa, đại hóa, xây dựng vùng nguyên liệu gắn với nhà máy chế biến thực đa dạng hóa sản phẩm Phát triển doanh nghiệp, hợp tác xã cổ phần nơng nghiệp, qua hình thành vùng sản xuất hàng hóa lớn nơng nghiệp Coi bước cấp bách nông nghiệp thời hội nhập 1.1.3 Nông nghiệp công nghệ cao gắn với phát triển bền vững Phát triển nông nghiệp bền vững cấu thành quan trọng phát triển bền vững Phát triển nông nghiệp bền vững hiểu cách khái quát là: nâng cao chất lượng môi trường nguồn lực dùng nông nghiệp nhằm thoả mãn nhu cầu nông sản cho người nhu cầu nguyên liệu cho công nghiệp, đảm bảo khả thi kinh tế đôi với nâng cao chất lượng sống cho nông dân ngông thông dài hạn Nền nông nghiệp công nghệ cao gắn với phát triển bền vững nông nghiệp phát triển sở thâm canh cao nông nghiệp công nghệ cao xác định giải pháp đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đồng thời hướng tới mục tiêu hiệu cao kinh tế, xã hội bảo vệ môi trường Tại Việt Nam, giai đoạn vừa qua, q trình cơng nghiệp hố, thị hoá diễn mạnh mẽ, tạo nên áp lực ngày cao khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên, đặc biệt tài nguyên đất, nước… Trong bối cảnh đó, nơng nghiệp cơng nghệ cao u cầu phát triển tất yếu nhằm góp phần nâng cao hiệu sản xuất giảm thiểu áp lực khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường sinh thái Trang Nông trại Vinamilk đáp ứng thành công triết lý ngành công nghiệp ni bị sữa, gồm: bị ăn ngon ngủ tốt sản xuất nhiều sữa; sản xuất nhiều lứa kế tiếp; bảo vệ môi trường phát triển cộng đồng xung quanh trang trại Theo đại diện công ty, với hệ thống CowScout, bò đeo vịng theo dõi có mã số riêng để đánh giá tình hình sức khỏe 10 ngày Tương tự, bê sử dụng máy uống sữa tự động, gắn thẻ vịng cổ có mã ID ghi chép thói quen ăn uống, lưu trữ liệu báo cáo có điều bất thường Hình 9: Trang trại ni bị cơng nghệ Thanh Hóa (Ảnh: VnExpress) "Lần Việt Nam có hệ thống robot vun, đẩy thức ăn tự động, nhờ đó, đàn bị ln bảo đảm có ăn thức ăn tươi, mới, đầy đủ dinh dưỡng thời điểm ngày", lãnh đạo Vinamilk cho hay Công việc vắt sữa trang trại thực hệ thống tự động hồn tồn khép kín, sữa tươi chọn lọc vận chuyển đường ống chuyên dụng với nhiệt độ làm lạnh đến 2-4 độ C Tổng thời gian từ vắt sữa, bảo quản đến nhà máy chế biến sản xuất không 24h, đảm bảo chất lượng thơm ngon cho nguồn sữa tươi nguyên liệu, không chất bảo quản Doanh nghiệp cho hay, toàn chất thải thu gom, xử lý qua nhiều công đoạn, vận chuyển đến khu vực an tồn khơng ảnh hưởng đến mơi trường Phần lớn chất thải sau xử lý đạt tiêu chuẩn tái sử dụng cho hoạt động trang trại, giảm tiêu thụ lượng, nước nguồn tài nguyên khác Vinamilk có hệ thống 10 trang trại trải dài khắp Việt Nam đạt tiêu chuẩn Global GAP với tồn bị giống nhập từ Australia, Mỹ New Zealand Tổng đàn bò cung cấp sữa cho công ty (bao gồm trang trại Vinamilk bà nơng dân có ký kết) lên Trang 28 tới 120.000 con, với sản lượng khoảng 750 sữa tươi nguyên liệu ngày Từ năm 1997 đến nay, tổng kim ngạch xuất Vinamilk đạt khoảng tỷ USD (tương đương khoảng 45.520 tỷ đồng) Đến nay, Vinamilk xuất 43 quốc gia vùng lãnh thổ, đo co quôc gia yêu câu rât cao vê chât lương san phâm dinh dương Nhât,p̣ Canada, Mỹ, Uc, Thái Lan tư nha may san xuât sưa đat tiêu chuân qc tê Mơ hình “Cánh đồng mẫu lớn” Mơ hình “Cánh đồng mẫu lớn” mơ hình liên kết nhà thâm canh lúa hiệu quả, bền vững theo hướng GAP, tiến tới xây dựng vùng nguyên liệu lúa hàng hóa xuất chất lượng cao, xây dựng theo chủ trương Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn hầu hết tỉnh thành Nam từ tháng năm 2011 Theo đánh giá Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, sản xuất cánh đồng mẫu lớn khẳng định ưu vượt trội so với phương thức canh tác truyền thống, hiệu kinh tế cao từ 20 đến 25% so với diện tích sản xuất nhỏ lẻ Tại huyện Đơng Sơn, tỉnh Thanh Hố, việc tích tụ, tập trung đất đai để xây dựng cánh đồng mẫu lớn xem bước đột phá sản xuất nông nghiệp Đến nay, toàn huyện xây dựng 36 cánh đồng mẫu lớn sản xuất lúa suất, chất lượng cao 13 xã Qua đánh giá UBND huyện, loại giống, áp dụng phương pháp “4 cùng”: Cùng giống, thời vụ, biện pháp chăm sóc, liên kết tiêu thụ sở liền vùng, liền thửa, nên trình tổ chức sản xuất thuận lợi, giảm chi phí sản xuất, nâng cao hiệu kinh tế Năng suất lúa bình quân đạt khoảng 63,3 tạ/ha/năm, cao suất bình quân chung huyện 1,5 tạ/ha/năm Bên cạnh đó, doanh nghiệp liên kết sản xuất bao tiêu sản phẩm, nên hiệu kinh tế đạt cao từ 18 - 25 triệu đồng/ha/năm so với diện tích khơng tập trung Kết tạo tiền đề để người dân thay đổi tư duy, tổ chức sản xuất nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa tập trung, nâng cao giá trị kinh tế diện tích canh tác Tại Việt Nam, thành tựu từ ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao vào sản xuất đóng góp lớn tạo bước đột phá chủng loại, số lượng chất lượng nơng sản Những mơ hình thành cơng có tiềm thành cơng tích cực nhân rộng cải tiến khơng góp phần tăng chất lượng sản phẩm nơng nghiệp, mà cịn giúp đưa sản phẩm nước ta đến thị trường giới 2.4.2 Hạn chế Có thể khẳng định, thời gian qua, Nhà nước thực tốt vai trò việc tạo lập điều kiện cần thiết để phát triển nông nghiệp công nghệ cao, phù hợp với quy luật kinh tế thị trường Tuy nhiên, bên cạnh thành công, việc xác định trọng tâm, lộ Trang 29 trình thực cụ thể, sở tiềm năng, mạnh điều kiện thực tế định hướng nguồn lực để thực gặp lúng túng, hạn chế, chưa đáp ứng nhiều kỳ vọng trình tổ chức triển khai thực hiện, cụ thể sau: Một là, q trình tích tụ, tập trung đất nơng nghiệp diễn cịn chậm Quy mơ diện tích bình qn mảnh ruộng thấp, chưa đủ lớn để ứng dụng thành tựu công nghệ đại nơng nghiệp Trong thời gian gần đây, đóng góp đất đai vào tăng trưởng nơng nghiệp dường tới hạn Tốc độ tăng trưởng giá trị sản lượng nơng nghiệp bình qn 01 hecta đất Việt Nam giảm dần thấp nước khu vực Ruộng đất phân tán, manh mún cản trở cho việc nâng cao hiệu giá trị gia tăng đơn vị diện tích đất q trình tái cấu nơng nghiệp Điều thủ tục hành liên quan đến chuyển nhượng, cho thuê quyền sử dụng đất nông nghiệp phức tạp, nội dung nhiều văn pháp luật chồng chéo, lạc hậu, mâu thuẫn với Bên cạnh đó, việc thu hồi, đền bù, chuyển đổi mục đích sử dụng đất nơng nghiệp địa phương cịn có sai phạm, gây tình trạng khiếu kiện kéo dài Hai là, tiếp cận vốn tín dụng ưu đãi hoạt động đầu tư kinh doanh nơng nghiệp cơng nghệ cao gặp khó khăn Thực tế triển khai thời gian qua cho thấy, chi phí đầu tư ban đầu cho mơ hình phát triển nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao địi hỏi phải có nguồn vốn lớn Mặc dù quy định tiếp cận vốn ưu đãi cho dự án nơng nghiệp cơng nghệ cao thơng thống ưu đãi hơn, song thực tế, người vay cần đáp ứng nhiều thủ tục theo yêu cầu ngân hàng Sự ràng buộc chặt chẽ điều kiện vay xuất nghịch lý: Người vay (doanh nghiệp, nông dân vay tiền phát triển nông nghiệp công nghệ cao) không vay ngân hàng khó có đủ lực tài để hình thành chuỗi cung ứng chuỗi liên kết, từ ký hợp đồng ổn định đầu cho sản phẩm Trong đó, ngân hàng lại đặt điều kiện cho vay có chuỗi liên kết có đầu ổn định Nghịch lý tạo “nút thắt”, hạn chế khả tiếp cận tín dụng chủ thể kinh doanh nơng nghiệp công nghệ cao Ba là, quy mô chất lượng nguồn nhân lực cho nông nghiệp công nghệ cao vừa thiếu, vừa yếu Hiện nay, nguồn nhân lực có khả sử dụng, vận hành thành thạo, làm chủ công nghệ cao nông nghiệp khan hiếm, có khoảng 46% nguồn nhân lực nơng nghiệp chưa đáp ứng nhu cầu phát triển nơng nghiệp nói chung, doanh nghiệp nơng nghiệp nói riêng Điều cho thấy, hiệu số chương trình đào tạo nguồn nhân lực cho nơng nghiệp cịn thấp Tình trạng đào tạo “cung” chưa khớp với “cầu” phổ biến, chưa gắn kết chặt chẽ đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn với trình cấu lại ngành xây dựng nơng thơn Nhiều chương trình đào tạo nghề cho nơng dân nặng mục đích giải ngân kinh phí, nội dung kiến thức chưa phù hợp Trang 30 với nhu cầu nông dân nay, chưa quan tâm đến chất lượng nhu cầu chất lượng lao động doanh nghiệp, hợp tác xã nhu cầu học nghề người lao động Bốn là, chế quản lý khoa học - cơng nghệ cịn mang nặng tính bao cấp, chưa phát huy tính tự chủ, sáng tạo sở nghiên cứu Cơ chế phân bổ đề tài nghiên cứu khoa học số nơi mang nặng tính bao cấp, xin - cho, phân bổ theo nguyên tắc từ xuống dưới, dẫn đến tượng “cai”, “thầu” đề tài nghiên cứu, thủ tục xét duyệt kinh phí đề tài cịn phức tạp Một số hoạt động nghiên cứu xa rời thực tiễn, chưa bám sát yêu cầu chưa giải kịp thời yêu cầu thực tiễn đặt Nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học có hiệu ứng dụng thực tiễn không cao Nhà nước trao cho sở nghiên cứu khoa học nông nghiệp quyền tự chủ tài cần tự chủ nhân sự, tổ chức máy Bảo vệ sở hữu trí tuệ chưa thực nghiêm minh Năm là, kết cấu hạ tầng cho nông nghiệp công nghệ cao thiếu lạc hậu, đặc biệt kết cấu hạ tầng vận chuyển, khó bảo quản, cơng nghệ chế biến nông sản Sự yếu kết cấu hạ tầng bảo quản chế biến nông sản làm tăng chi phí, giảm giá trị nơng sản Việt Nam thị trường giới Nhà nước ban hành chế huy động vốn đầu tư tư nhân vào xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế nói chung nơng nghiệp nói riêng theo hình thức đối tác cơng - tư Tuy nhiên, lĩnh vực nông nghiệp chưa thu hút nhà đầu tư tư nhân tỷ suất sinh lợi dự án kết cấu hạ tầng nông nghiệp thấp, thời gian thu hồi vốn dài Sáu là, q trình thực gặp nhiều khó khăn liên quan đến việc thực thi pháp luật thực quy hoạch, hợp đồng liên kết sản xuất tiêu thụ, sản xuất sản phẩm an toàn, chất lượng Do đó, chưa tạo mơi trường cạnh tranh thuận lợi sản xuất - kinh doanh liên quan đến phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao; chưa có chế cụ thể để liên kết bền vững người nông dân (thông qua tổ hợp tác, hợp tác xã) doanh nghiệp sở vùng sản xuất với thị trường tiêu thụ, sản xuất theo chuỗi giá trị để từ phát triển nhân rộng mơ hình có hiệu Hiện nay, khó khăn lớn nơng nghiệp người nơng dân khó thu thập phân tích thơng tin thị trường nơng sản giới, thông tin thị trường giới nhiều, đa dạng thường xuyên biến động Nhà nước có chế hình thành trung tâm, doanh nghiệp chuyên cung cấp dịch vụ cung ứng, phân tích thông tin thị trường, song giá dịch vụ cao, chất lượng dịch vụ khơng ổn định,… làm hạn chế khả tiếp cận thông tin thị trường nông nghiệp công nghệ cao Đồng thời, cạnh tranh thị trường giới gay gắt, đầu mối nhập nơng sản nước ngồi bị thao túng chuỗi phân phối lớn, không dễ tiếp cận,… lực sản xuất nông sản cơng nghệ cao Việt Nam cịn nhỏ bé chưa ổn định Trang 31 2.4.3 Trang 32 CHƯƠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO Ở VIỆT NAM 3.1 Định hướng phát triển nông nghiệp nói chung nơng nghiệp cơng nghệ cao nói riêng 3.1.1 Mục tiêu Để nơng nghiệp Việt Nam tiếp tục phát triển hiệu giai đoạn tới, Chính phủ đưa mục tiêu đến 2030 là: Phát triển nông nghiệp theo hướng đại, bền vững, sản xuất hàng hóa lớn, áp dụng khoa học công nghệ đổi sáng tạo để tăng suất, chất lượng, hiệu nâng cao lực cạnh tranh Cải thiện ngày nâng cao đời sống nông dân Xây dựng nông thôn văn minh đại Chính phủ đặt mục tiêu đến 2030, tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất nông, lâm, thủy sản đạt khoảng 3,0%/năm; tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất nông, lâm, thủy sản đạt khoảng 6% - 8%/năm Lĩnh vực nơng nghiệp có 80.000 đến 100.000 doanh nghiệp đầu tư kinh doanh có hiệu quả, khoảng 3.000 đến 4.000 doanh nghiệp có quy mơ lớn 6.000 đến 8.000 doanh nghiệp quy mô vừa 3.1.2 Định hướng Quy hoạch sử dụng đất: Khai hoang mở thêm đất nông, lâm nghiệp nuôi trồng thủy sản đến năm 2020 khoảng 1.1 triệu ha; bao gồm cho trồng lúa 37 ngàn ha, hàng năm 60 ngàn ha, lâu năm 100 ngàn ha, trồng rừng 930 ngàn Định hướng cho ngành trồng trọt: Lúa: Bảo vệ quỹ đất lúa ổn định từ năm 2020 3.812 triệu ha, lúa nước vụ trở lên 3,2 triệu hà; áp dụng đồng biện pháp thâm canh tiên tiến để đạt sản lượng 41 - 43 triệu năm 2020 44 triệu năm 2030, đảm bảo an ninh lương thực xuất Ngơ: Mở rộng diện tích ngơ tăng diện tích vụ Đơng đồng sơng Hồng, tăng diện tích đất vụ lúa tỉnh trung du miền núi phía Bắc, Tây Nguyên Ổn định diện tích từ sau năm 2020 khoảng 1,44 triệu ha, tập trung tỉnh trung du miền núi phía Bắc, Tây Ngun, dun hải Bắc Trung Bộ, Đơng Nam Bộ; thâm canh ngô để đáp ứng khoảng 80% nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thức ăn chăn ni Sắn: Ổn định diện tích sắn 450 ngàn vào năm 2020, sản lượng khoảng 11 triệu để làm nguyên liệu thức ăn chăn nuôi nhiên liệu sinh học; sử dụng đất có độ dốc 150, tầng dày 35cm chủ yếu trung du miền núi phía Trang 33 Bắc, duyên hải Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ để sản xuất Rau loại: Diện tích đất quy hoạch khoảng 400 ngàn ha, đưa hệ số sử dụng đất lên 2,5 - lần, tăng diện tích rau vụ Đơng tăng vụ đất khác, đảm bảo diện tích gieo trồng đạt 1,2 triệu ha, với sản lượng khoảng 20 triệu tấn, trung du miền núi phía Bắc 170 ngàn ha, đồng sông Hồng 270 ngàn ha, Bắc Trung Bộ 120 ngàn ha, Nam Trung Bộ 80 ngàn ha, Tây Nguyên 110 ngàn ha, Đông Nam Bộ 120 ngàn ha, đồng sông Cửu Long 330 ngàn Sản xuất rau hướng vào nâng cao chất lượng, đảm bảo an toàn thực phẩm, xây dựng vùng sản xuất rau tập trung, áp dụng công nghệ cao, sản xuất theo quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt (VietGAP), hữu Định hướng ngành chăn nuôi Lợn: Tập trung phát triển đàn lợn phù hợp với thị hiếu tiêu dùng nước Phát triển nuôi lợn chất lượng cao số vùng có lợi đồng sông Hồng, trung du miền núi phía Bắc, Đơng Nam Bộ theo hướng sản xuất cơng nghiệp, đảm bảo an toàn dịch bệnh, vệ sinh thực phẩm cho tiêu dùng xuất Tổng đàn lợn vào năm 2020 đạt 34 triệu con, sản lượng thịt khoảng 4,8 - 4,9 triệu Trâu, bò: Phát triển đàn trâu chủ yếu để lấy thịt, số lượng trâu năm 2020 đạt khoảng triệu con, vùng chăn ni tỉnh trung du miền núi phía Bắc duyên hải Bắc Trung Bộ Phát triển đàn bị thịt có suất cao, thịt ngon, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước, đưa đàn bò năm 2020 đạt khoảng 12 triệu con, với sản lượng thịt khoảng 650 ngàn Mở rộng vùng chăn ni bị sữa ven thị có điều kiện số địa bàn có lợi thế, nâng quy mơ đàn bị sữa năm 2020 lên 500 ngàn Gia cầm: Phát triển gia cầm theo hướng chăn ni tập trung có quy mơ phù hợp, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước; chủ động kiểm soát dịch bệnh hướng tới khống chế dịch cúm gia cầm Đàn gia cầm năm 2020 đạt khoảng 360 - 400 triệu con; sản lượng thịt - 2,5 triệu 14 tỷ trứng Lâm nghiệp: Bố trí diện tích đất lâm nghiệp đến năm 2020 khoảng 16,2 - 16,5 triệu ha; tăng khoảng 879 ngàn so với năm 2010; rừng sản xuất 8,132 triệu ha, rừng phòng hộ 5,842 triệu ha, rừng đặc dụng 2,271 triệu Thủy sản: Diện tích đất bố trí ni trồng thủy sản đến năm 2020 1,2 triệu ha, đó, sử dụng đất chưa sử dụng ven biển để nuôi trồng khoảng ngàn chuyển đổi đất trũng trồng lúa sang 90 ngàn Xây dựng vùng nuôi công nghiệp đối tượng nuôi chủ lực như: cá tra, tôm sú, tôm chân trắng, nhuyễn thể, cá biển, cá rô phi Ổn Trang 34 định diện tích ni trồng thủy sản nước với loài cá truyền thống vùng nông thôn, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng vùng, tạo việc làm, tăng thu nhập cho nông dân Tập trung triển khai nuôi cá tra công nghiệp, chuyển áp dụng tiêu chuẩn GlobalGAP sang VietGAP Chuyển đổi số diện tích đất lúa vụ địa bàn úng trũng vùng đồng sông Cửu Long, đồng sông Hồng sang nuôi tôm, cá Đối với ni nước lợ, quy hoạch hình thành vùng ni cơng nghiệp tập trung có quy mơ diện tích lớn theo tiêu chuẩn GAP phù hợp với thị trường, tạo sản lượng hàng hóa lớn phục vụ xuất tiêu thụ nước khu vực đồng sông Hồng, ven biển miền Trung đồng sông Cửu Long gắn với truy xuất nguồn gốc, xây dựng thương hiệu thủy sản uy tín, chất lượng cao Đối với nuôi nước mặn, quy hoạch vùng nuôi biển tập trung gắn với sở sản xuất giống hải sản vùng, mở rộng vùng nuôi thủy sản biển hải đảo 3.2 Giải pháp phát triển nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam 3.2.1 Nhóm giải pháp đột phá 3.2.1.1 Nhóm giải pháp Khoa học cơng nghệ Theo chuyên gia, để xây dựng nông nghiệp thông minh phát triển toàn diện theo hướng đại, sản xuất hàng hóa lớn, suất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh cao thị trường, bảo đảm vững an ninh lương thực ứng phó với biến đổi khí hậu; phấn đấu sản phẩm nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao chiếm tỷ trọng khoảng 40% giá trị sản xuất sản phẩm chủ yếu đến năm 2025 50% đến năm 2030 cần tập trung thực tốt nhiều giải pháp Nhóm giải pháp áp dụng lĩnh vực trồng trọt: Áp dụng công nghệ nhà lưới cho loại hình trồng, ưu tiên triển khai loại trồng Áp dụng công nghệ tưới phun, tưới nhỏ giọt cho nhóm loại trồng có giá trị kinh tế cao Áp dụng giải pháp kỹ thuật chăm sóc, xử lý hoa phòng trừ dịch bệnh trồng Áp dụng công nghệ sơ chế, bảo quản sau thu hoạch, ưu tiên triển khai loại trồng loại rau, lúa Trên thực tế, Việt Nam bước đầu đưa công nghệ vào sản xuất, thiết bị phun tưới kết nối Internet vận hành thông qua điện thoại Tại Đà Lạt hệ thống nhà lưới trồng rau với ánh sáng đèn LED áp dụng, bước đầu đem lại hiệu cao Ngồi Đà Lạt cịn đầu việc xây dựng hệ thống trồng rau thủy canh hoàn toàn tự động, phục vụ cho việc cung cấp nông sản tham quan du lịch Các vườn hoa tưới nước hoàn toàn hệ Trang 35 thống tự động thiết lập sẵn, thiết bị cảm biến cho biết độ ẩm, lượng nước tưới thời gian tưới Nhóm giải pháp áp dụng chăn ni: Áp dụng cơng nghệ chăn ni chuồng kín (chuồng lạnh) loại sản phẩm heo, gà Lựa chọn, áp dụng giải pháp công nghệ xử lý chất thải chăn nuôi phù hợp với loại vật nuôi, quy mô chăn nuôi, gồm: hệ thống hầm biogas tái sử dụng khí metan chạy máy phát điện dùng để xử lý xác chết thú nuôi, hệ thống bể lắng xử lý nước thải chăn nuôi nhỏ; sử dụng công nghệ CDM cơng nghệ theo mơ hình quản lý tồn diện chất thải chăn nuôi quy mô trang trại Lcasp để xử lý chất thải chăn nuôi quy mô trang trại; áp dụng cơng nghệ đệm lót sinh học tiết kiệm nước, bổ sung thảo mộc vào thức ăn để giảm mùi hôi; sử dụng công nghệ thu gom (ép viên) xử lý chất thải từ chăn nuôi thành phần hữu cơ, áp dụng phương pháp ủ phân hữu sử dụng hệ thống ASP hay ủ men vi sinh vật làm phân vi sinh Nhóm giải pháp áp dụng nuôi trồng thủy hải sản: Tùy theo loại hình ni, quy mơ ni trồng để lựa chọn, áp dụng công nghệ sau: Công nghệ nuôi trồng thủy sản tuần hoàn (Recirculating Aquaculture Systems - RAS) Hệ thống lọc sinh học - Sinele Pass BioFilter (SPB): Hệ thống xử lý chất thải áp dụng phương pháp sinh học Hệ thống xử lý nước thải công nghiệp Hệ thống xử lý chất thải áp dụng công nghệ điện hố Giải pháp cơng nghệ nâng cao chất lượng giống Quản lý chất lượng nước thải bùn thải Các giải pháp phòng, trừ dịch bệnh thủy sản Sử dụng giải pháp cơng nghệ khép kín, đồng bộ, trọn gói theo hình thức “chìa khóa trao tay” chun gia Israel cho mơ hình thí điểm đột phá nhóm A gồm: Bơ hass, long vỏ vàng, dứa MD2, chanh dây, chuối già Nam Mỹ Sử dụng giải pháp công nghệ Israel phần, hỗ trợ cho mơ hình thí điểm Các cơng nghệ lựa chọn gồm: cơng nghệ tưới, cơng nghệ giám sát vi khí hậu điều khiển tự động, cơng nghệ chăm sóc trồng như: bón phân, thụ phấn bổ sung, quản lý dịch hại, kiểm soát giới, kiểm soát canh Trang 36 tác, kiểm sốt hóa học, kiểm sốt sinh học, kỹ thuật xử lý hoa trái vụ loại trồng Các trồng lựa chọn áp dụng thí điểm là: loại rau ăn sầu riêng, xồi, bưởi, chơm chơm, măng cụt, mít, hồ tiêu 3.2.1.2 Nhóm giải pháp hệ thống thông tin nông nghiệp, thị trường nông sản xây dựng chuỗi giá trị nông sản Hệ thống thông tin nông nghiệp: Trung tâm thông tin nông nghiệp xây dựng hỗ trợ công tác quản lý dựa tảng cơng nghệ cao Hệ thống có khả quản lý liệu ngành nông nghiệp cách khoa học, cho phép khai thác liệu nông nghiệp linh hoạt theo không gian thời gian Từ đó, giúp cung cấp thơng tin nhanh, xác phục vụ phát triển nông nghiệp, đảm bảo phát triển bền vững ngành nông nghiệp tỉnh Các thông tin cập nhật liên tục, xử lý kịp thời phương án khả thi đưa nhằm tăng hiệu cao giảm thiệt hại thấp cho người sản xuất nông nghiệp Các liệu thu thập xác, thống kê, phân tích cho vùng nông nghiệp phục vụ nghiên cứu đưa giải pháp tối ưu cho việc canh tác loại trồng, phương pháp phòng ngừa loại sâu bệnh hiệu quả, đảm bảo chất lượng sản phẩm sau thu hoạch, lợi nhuận cao tăng giá trị sản phẩm thông qua dịch vụ giá trị gia tăng Chia sẻ kinh nghiệm cho địa phương khác, chuyển giao kiến thức giáo dục nông nghiệp hiệu cho người tham gia vào chuỗi sản xuất nông nghiệp, từ thúc đẩy ứng dụng cơng nghệ, kỹ quản lý sản xuất, tổ chức kinh doanh kết nối cộng đồng Giải pháp chuỗi giá trị chăn nuôi: Trong bối cảnh nhu cầu sản phẩm chăn nuôi ngày tăng số lượng chất lượng, vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm, phát triển bền vững, cạnh tranh thị trường gay gắt, chế biến sâu sản phẩm thịt kết nối thị trường xuất cịn yếu, chưa hình thành chuỗi liên kết, chuỗi giá trị hàng hóa chăn ni, muốn phát triển ngành chăn ni bền vững việc xây dựng mơ hình chuỗi giá trị ngành chăn ni yêu cầu cần thiết Có thể kể đến mơ hình chuỗi giá trị chăn ni bật như: mơ hình Cơng ty CP Việt Nam, Dabaco, Emivest… cung cấp giống, thức ăn, thuốc thú y kèm hỗ trợ kỹ thuật cho nông dân mua lại sản phẩm chăn ni; Mơ hình liên kết khép kín TH True Milk, Sagrifood thực khâu từ chăn nuôi, chế biến phân phối thị trường… Giải pháp chuỗi liên kết ăn trái: Xây dựng phát triển mơ hình liên kết sản xuất, tiêu thụ nhóm ăn thật cần thiết nhằm giải toán tiêu thụ nơng sản ổn định, khắc phục tình trạng mùa giá giá mùa, giải hài hịa lợi ích tác nhân chuỗi liên kết sản phẩm nơng sản, góp phần nâng cao giá trị sản phẩm hiệu kinh tế cho người sản xuất Trang 37 3.2.1.3 Nhóm giải pháp sách Nghiên cứu xây dựng lồng ghép sách nhà nước ban hành để phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, triển khai thực sách hỗ trợ: thúc đẩy phát triển mơ hình nơng nghiệp cơng nghệ cao, nơng nghiệp thị; khuyến khích người dân chuyển đổi từ kinh tế hộ gia đình sang trang trại vươn lên thành doanh nghiệp; sách hỗ trợ phát triển quan nghiên cứu chuyên sâu, quan nghiên cứu phát triển phục vụ nông nghiệp; sách hỗ trợ đầu tư tư nhân thu hút đầu tư cho khoa học kỹ thuật phục vụ phát triển nơng nghiệp; sách tăng cường phối hợp nhà: nhà nước-nhà khoa học-nhà doanh nghiệp-nhà tư vấn- nhà nơng; sách tín dụng nơng dân doanh nghiệp; sách đào tạo cho lao động nơng nghiệp cơng nghệ cao; sách liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ sản phẩm; sách hỗ trợ xúc tiến thương mại, xây dựng thương hiệu; Hỗ trợ doanh nghiệp nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao; Hỗ trợ đầu tư sở bảo quản, chế biến nông sản; giết mổ gia súc, gia cầm; chế tạo thiết bị, linh kiện, máy nông nghiệp; sản xuất sản phẩm phụ trợ; Hỗ trợ doanh nghiệp cung cấp dịch vụ công đầu tư kết cấu sở hạ tầng nông nghiệp, nông thôn; Miễn giảm tiền sử dụng đất; Hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực mạnh phát triển thị trường 3.2.2 Nhóm giải pháp hỗ trợ phát triển 3.2.2.1 Nhóm sản phẩm phát triển theo hướng liên kết nông dân doanh nghiệp Phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao tương xứng với tiềm năng, lợi thế, cấp, ngành địa phương nghiên cứu để có giải pháp mang tính “đột phá” Trước mắt, tỉnh đẩy mạnh tái cấu trúc ngành nông nghiệp, khai thác tối đa tiềm năng, lợi vùng, sản xuất sản phẩm chủ lực theo hướng liên doanh, liên kết Để làm điều này, tỉnh tiếp tục rà sốt, điều chỉnh bổ sung hồn thiện quy hoạch chi tiết loại chủ lực, lĩnh vực có tiềm năng, lợi thế, từ đó, xác định vùng sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao cho loại trồng, vật ni, thủy sản 3.2.2.2 Chính sách tài Phát triển thêm số quỹ bảo hiểm nông nghiệp để hỗ trợ nông dân doanh nghiệp làm nông nghiệp yên tâm đẩy mạnh phát triển nơng nghiệp Xây dựng sách hỗ trợ phí bảo lãnh cho doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực nông nghiệp, thúc đẩy thêm doanh nghiệp, cá nhân tham gia vào ngành nghề nhiều rủi ro Xây dựng sở hạ tầng logistics phục vụ xuất nông, thủy hải sản, xây dựng sàn giao dịch tập trung công ty cung cấp dịch vụ logistics, cảng quan chun ngành Có sách giá hợp lý với doanh nghiệp đóng gói bao bì đảm bảo tạo mối quan hệ bền chắc, lâu dài với doanh nghiệp chủ hàng nơng sản Có sách tài Trang 38 trợ tiêu chuẩn kho bảo quản sau thu hoạch Chú trọng đầu tư nghiên cứu giúp người nơng dân tìm giải pháp kết nối rộng để không mùa, cịn xuất sản phẩm nơng sản chất lượng tốt đến thị trường quốc tế 3.2.2.3 Chính sách đầu tư vốn Là chi phí đầu tư nâng cấp sở hạ tầng cho vùng nguyên liệu Trong điều kiện khơng ích doanh nghiệp cịn nhiều băn khoăn chưa đầu tư vào xây dựng mơ hình, ngân sách nhà nước cần hỗ trợ nguồn kinh phí làm “mồi nhử” để tạo nguồn động lực thúc đẩy trình Kết hợp với việc phát triển nhân rộng mơ hình nơng nghiệp với chương trình phủ, Bộ KH&CN, Bộ Nơng Nghiệp Phát triển nông thôn, Thứ nhất: Đưa công nghệ ứng dụng vào sản xuất nông nghiệp cần tạo quỹ đất lớn thời gian dài Do cần thực sách giao đất dài hạn, phát huy chế thị trường, để quyền sử dụng đất trở thành hàng hóa thị trường, trở thành nguồn vốn đầu tư cho sản xuất kinh doanh Tạo điều kiện thuận lợi cho việc đổi tích tụ đất đai, phục vụ sản xuất nông nghiệp địa phương Thứ hai: cần tiếp tục hoàn chỉnh quy hoạch vùng nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao để có tính định hướng, bước có đầu tư lớn từ ngân sách Nhà nước để bảo đảm phát triển ổn định cho loại nông sản chiến lược đất nước Thống kê thu hồi diện tích đất sử dụng khơng mục đích, khơng thực cam kết để giao lại đất dài hạn cho doanh nghiệp nơng nghiệp hộ nơng dân có nhu cầu thông qua đấu thầu quyền sử dụng đất Đồng thời, Nhà nước ưu tiên phát triển đồng sở hạ tầng cho khu vực quy hoạch dài hạn Một nguyên tắc quan trọng cần tôn trọng “người cày có ruộng”, nghĩa người nông dân phải gắn liền với đất đai Vì vậy, thực “dồn điền đổi thửa” để sản xuất 3.2.2.4 Chính sách đào tạo nguồn nhân lực Đào tạo nguồn nhân lực cho hộ nông dân tham gia không bao gồm đào tạo nghề cho công nhân nơng nghiệp, mà cịn bao gồm nội dung tư vấn cho nông dân việc thực quy trình canh tác tham gia sản xuất nông sản nguyên liệu cho doanh nghiệp tiêu thụ, chế biến nơng sản ngun liệu Trong đó, doanh nghiệp có sở đào tạo nghề cho cơng nhân hỗ trợ nguồn vốn theo quy định Chương trình KH&CN phục vụ xây dựng nông thôn để đào tạo nghề cho công nhân nơng nghiệp Nguồn kinh phí khuyến khích, hỗ trợ trích phần quỹ khuyến nơng từ ngân sách nhà nước giao cho doanh nghiệp thực hiện, giảm thuế cho doanh nghiệp thời gian định để doanh nghiệp có thêm nguồn kinh phí thực tư vấn miễn phí cho hộ gia đình nơng dân quy trình, kỹ thuật canh tác, chăn ni Trang 39 3.2.2.5 Chính sách tổ chức KH&CN Q trình thực nghiên cứu, cần có kết hợp lồng ghép chương trình nghiên cứu KH&CN phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn với nghiên cứu đề xuất bổ sung số giải pháp chế, sách chương trình, dự án địa phương lồng ghép với chương trình khoa học liên quan Gắn kết khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao với trung tâm, viện nghiên cứu công nghệ cao, gắn với trường đại học để thu hút nhân tài làm việc khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Đối với tổ chức KH&CN, nhà khoa học có ký hợp đồng với doanh nghiệp, chủ trang trại, hợp tác xã nghiên cứu, ứng dụng chuyển giao công nghệ vào sản xuất nơng sản ngun liệu vay vốn ưu đãi để có kinh phí cho nghiên cứu, ứng dụng sản xuất thử nghiệm Nguồn vốn ưu đãi thực theo quy định Quỹ hỗ trợ phát triển KH&CN sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào khu vực nông nghiệp, nông thôn theo Nghị định số 61/2010/NĐ/CP ngày 04/06/2010 Chính phủ Trang 40 KẾT LUẬN Nơng nghiệp đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế quốc gia nói chung Việt Nam nói riêng, đặc biệt công việc bảo đảm an ninh lương thực quốc gia tồn giới Nơng nghiệp Việt Nam bước vào giai đoạn phát triển theo chiều sâu với quy mơ lớn Điều đặt u cầu cho ngành nơng nghiệp cần phải có cách mạng lớn nhằm thay đổi hoàn toàn phương thức sản xuất cũ Vì vậy, phát triển NNCNC yêu cầu cấp thiết, chìa khố để thực thành cơng tái cấu nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững điều kiện hội nhập quốc tế ngày sâu rộng Bằng cách tìm hiểu khái niệm tồn diện NNCNC tình hình phát triển NNCNC số quốc gia điển hình giới, luận cung cấp tranh tổng thể việc phát triển NNCNC Việt Nam, giới thiệu số công nghệ làm thay đổi nông nghiệp đất nước xu hướng NNCNC tương lai hướng đến lượng, chất lượng, giảm sức lao động cho người, bảo đảm tính cạnh tranh cho nơng nghiệp Việt Nam với quốc gia giới, số sách Chính phủ ban hành cơng việc thành lập khu NNCNC, thu hút doanh nghiệp tham gia chuyển giao công nghệ, hỗ trợ doanh nghiệp lĩnh vực NNCNC tài chính, đất đai, thuế, thúc đẩy nâng cao lực tri thức cho người dân Tuy nhiên, trình triển khai, phát triển NNCNC cịn nhiều khó khăn, trở ngại nguồn vốn, nhân lực, đất đai, thị trường phối hợp, liên kết thành phần Để giải vấn đề trên, luận đề xuất 02 nhóm giải pháp nhằm bước khắc phục thách thức, khó khăn thúc đẩy mạnh mẽ việc ứng dụng NNCNC, tiếp cận trình độ nước nơng nghiệp mạnh khu vực giới nâng cao nhận thức quyền nhân dân, tăng cường đầu tư cho KH&CN liên quan đến lĩnh vực nông nghiệp, đẩy mạnh đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực, bố trí nguồn vốn tín dụng, hồn thiện chế sách, cải cách thủ tục hành chính, mở rộng liên kết hợp tác quốc tế, phát triển thị trường tiêu thụ, triển khai sách “dồn điền, đổi thửa” Trang 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO Quy hoạch tổng thể phát triển sản xuất ngành nông nghiệp đến năm 2020 tầm nhìn đến 2030, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Đào Minh Sức (2005), Liên kết bốn nhà trách nhiệm nhà khoa học Jianxu Liu, Mengjiao Wang, Li Yang, Sanzidur Rahman, Songsak Sriboonchitta (2020), Agricultural Productivity Growth and Its Determinants in South and Southeast Asian Countries, MDPI Mai Huong Giang, Tran Dang Xuan, Bui Huy Trung, Mai Thanh Que (2018), Total Factor Productivity of Agricultural Firms in Vietnam and Its Relevant Determinants, MDPI Mơ hình Nơng nghiệp cơng nghệ cao Việt Nam _ mơ hình tiềm năng, Trung tâm khoa học cơng nghệ Bình Phước Natsati, Phát triển nông nghiệp công nghệ cao Nhật Bản, The farmindustrynews Natsati, Phát triển nông nghiệp công nghệ cao Hoa Kỳ, The farmindustrynews Nguyễn Loan (2020), Vai trị cơng nghệ cao ứng dụng phát triển nông nghiệp Việt Nam, Tạp chí Ngày online Nguyễn Thị Mai Hương, Bùi Thị Sen (2020), Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp Việt Nam, Tạp chí Cơng thương 10 Nguyễn Xuân Cường (2019), Phát triển nông nghiệp công nghệ cao bền vững, Tạp chí Ban Tuyên Giáo Trung Ương 11 Nguyễn Thị Thu (2019), Phát triển nông nghiệp Việt Nam thời cơng nghệ 4.0 Tạp chí Tài Online 12 Thanh Thư (2018), Các mơ hình nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam, VnExpress 13 Thảo Nguyên (2017), điểm nhấn tranh ngành nông nghiệp Việt Nam 14 Tô Đức Hạnh, Hà Thị Thuý, Sản xuất nông nghiệp bền vững Israel hàm ý sách cho Việt Nam, Khoa hoc xa hôịViêṭNam 15 Trần Đức Viên (2020), Nông nghiệp Việt Nam: Những vấn đề tồn tại, Tạp chí Tia sáng 16 Triệu Hương Giang (2013), Luận văn nông nghiệp công nghệ cao thành phố Hà Nội 17 Vũ Thị Thu Hương (2020), Nhà nước tạo lập tiền đề phát triển nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam, Tạp chí mặt trận Trang 42 ... dụng nông nghiệp công nghệ cao 1.4.1 Một số nông nghiệp công nghệ cao giới 1.4.2 Bài học kinh nghiệm áp dụng nông nghiệp công nghệ cao CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ... GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO Ở VIỆT NAM 3.1 Định hướng phát triển nơng nghiệp nói chung nơng nghiệp cơng nghệ cao nói riêng 3.1.1 Mục tiêu Để nông nghiệp Việt Nam tiếp tục phát. .. nâng cao chất lượng sống cho nông dân ngông thông dài hạn Nền nông nghiệp công nghệ cao gắn với phát triển bền vững nông nghiệp phát triển sở thâm canh cao nông nghiệp công nghệ cao xác định giải