Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
1,15 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ & KINH DOANH QUỐC TẾ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP THU HÚT FDI VÀO PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO TẠI VIỆT NAM GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: PGS.TS Nguyễn Thị Kim Chi SINH VIÊN THỰC HIỆN: Vũ Kim Anh MÃ SINH VIÊN: 16050688 LỚP: QH 2016 E – KTQTCLC2 HỆ: Chất lượng cao Hà Nội - Tháng năm 2020 i TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ & KINH DOANH QUỐC TẾ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP THU HÚT FDI VÀO PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO TẠI VIỆT NAM GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN; PGS.TS Nguyễn Thị Kim Chi GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN; SINH VIÊN THỰC HIỆN: Vũ Kim Anh MÃ SINH VIÊN: 16050688 LỚP: QH 2016 E – KTQTCLC2 HỆ: Chất lượng cao Hà Nội - Tháng năm 2020 i LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu của riêng em, chưa công bố tại bất kỳ nơi nào, mọi số liệu sử dụng luận văn những thông tin xác thực Em xin chịu mọi trách nhiệm về lời cam đoan của Hà Nội, Tháng Năm 2020 Người viết Vũ Kim Anh i LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy cô giáo trường Đại học Kinh tế, Đại học quốc gia Hà Nội, đặc biệt thầy cô khoa Kinh tế Kinh doanh quốc tế giúp đỡ, tạo điều kiện cho em trình học tập, nghiên cứu vừa qua Em xin bày tỏ lòng cảm ơn tới PGS.TS Nguyễn Thị Kim Chi – giảng viên khoa Kinh tế Kinh doanh q́c tế, người hướng dẫn khóa luận tớt nghiệp ln nhiệt tâm, tận tình hướng dẫn nhóm hồn thành nghiên cứu Ći cùng, em xin cảm ơn tới gia đình, bạn bè động viên, cổ vũ tạo điều kiện về thời gian tinh thần cho em suốt q trình làm nghiên cứu Mặc dù cớ gắng hết sức từ việc nghiên cứu, sưu tầm tài liệu đến từ việc tổng hợp ý kiến của chuyên gia, người quan tâm nước về đề tài nghiên cứu song báo cáo không tránh khỏi những thiếu sót định Em mong nhận ý kiến đóng góp, sự bảo đến từ thầy cô bạn Em xin chân thành cảm ơn! Người viết Vũ Kim Anh ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ vii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Tình hình nghiên cứu ngồi nước Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 7 Những đóng góp của đề tài 8 Kết cấu đề tài CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ FDI TRONG LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO 10 1.1 Tổng quan vốn đầu tư trực tiếp nước FDI (Khái niệm, đặc điểm, phân loại FDI) 10 1.1.1 Khái niệm 10 1.1.2 Đặc điểm 11 1.1.3 Phân loại 13 1.2 Tổng quan nông nghiệp chất lượng cao 16 1.2.1 Khái niệm 16 1.2.2 Đặc điểm nông nghiệp chất lượng cao 17 1.2.3 Vai trò nông nghiệp chất lượng cao 18 1.3 Vai trò FDI với phát triển nông nghiệp công nghệ cao 19 1.3.1 FDI bổ sung nguồn vốn cho phát triển nông nghiệp công nghệ cao 19 1.3.2 Thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn 20 1.3.3 Thúc đẩy chuyển giao công nghệ cho ngành, đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 20 1.3.4 Thúc đẩy xuất mặt hàng nông sản 21 iii 1.3.5 Phát triển nguồn nhân lực tạo công ăn việc làm cho lao động khu vực nông thôn 22 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc thu hút FDI vào phát triển nông nghiệp công nghệ cao 23 1.4.1 Điều kiện tự nhiên 23 1.4.2 Dân cư nguồn lao động 23 1.4.3 Cơ sở hạ tầng 23 1.4.4 Hệ thống pháp luật 24 1.4.5 Thị trường sản phẩm 24 1.5 Kinh nghiệm thu hút FDI vào phát triển nông nghiệp công nghệ cao số nước giới số học cho Việt nam 25 1.5.1 Kinh nghiệm thu hút FDI vào phát triển nông nghiệp công nghệ cao 25 1.5.2 Bài học cho Việt Nam phát triển nông nghiệp công nghệ cao 30 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THU HÚT FDI VÀO PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO TẠI VIỆT NAM 31 2.1 Tiềm năng phát triển công nghệ cao Việt Nam 31 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý 31 2.1.2 Dân cư nguồn lao động 31 2.1.3 Cơ sở hạ tầng 33 2.1.4 Hệ thống pháp luật 33 2.1.5 Thị trường sản phẩm 34 2.2 Tình hình thu hút FDI vào phát triển nơng nghiệp công nghệ cao Việt Nam giai đoạn 2010 - 2018 35 2.2.1 Thực trạng phát triển nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam 35 2.2.2 Tổng quan tình hình thu hút FDI vào phát triển nơng nghiệp công nghệ cao Việt Nam 38 2.3 Đánh giá thực trạng thu hút vốn FDI vào phát triển nông nghiệp công nghệ cao 49 2.3.1 Thành tựu đạt việc thu hút FDI vào phát triển nông nghiệp công nghệ cao đến phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam 49 2.3.2 Những hạn chế việc thu hút FDI vào nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam 50 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế việc thu hút FDI vào nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam 51 iv CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG THU HÚT FDI VÀO PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO TẠI VIỆT NAM 55 3.1 Định hướng việc thu hút FDI vào nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam thời gian tới 55 3.2 Giải pháp tăng cường thu hút FDI vào nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam 57 3.2.1 Tập trung giải vấn đề tích tụ đất sản xuất nông nghiệp công nghệ cao 57 3.2.2 Tạo dựng chuỗi giá trị cho lĩnh vực nông nghiệp công nghệ cao 58 3.2.3 Đẩy mạnh công tác xúc tiến đầu tư 58 3.2.4 Xây dựng chiến lược thu hút, quy hoạch sử dụng FDI ngành 60 3.2.5 Hoàn thiện hệ thống pháp luật thu hút FDI nói chung FDI vào nơng nghiệp cơng nghệ cao nói riêng 60 3.2.6 Cải thiện sở vật chất kỹ thuật 61 KẾT LUẬN 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Chữ Viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt ASEAN Economic Community Cộng đồng kinh tế ASEAN Association of Southeast Asian Hiệp hội Quốc gia Đông Nations Nam Á Comprehensive and Progressive Hiệp định Đới tác Tồn diện Agreement for Trans-Pacific Tiến xuyên Thái Bình Partnership Dương European Union Liên minh Châu Âu European Vietnam Free trade Hiệp định thương mại tự agreement Việt Nam – EU FTA Free trade agreement Hiệp định thương mại tự FDI Foreign direct investment Đầu tư trực tiếp nước IMF International Monetary Fund Quỹ tiền tệ quốc tế OECD Organisation for Economic Tổ chức Hợp tác Phát triển Cooperation and Development Kinh tế Research and Development Nghiên cứu Phát triển Agreement on Trade-Related Hiệp định về khía cạnh Aspect of Intellectual Property thương mại liên quan đến Rights quyền sở hữu trí tuệ AEC ASEAN CPTPP EU EVFTA R&D TRIPS vi DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng/ Biểu đồ Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Biểu đồ 2.1 Biểu đồ 2.2 Biểu đồ 2.3 Nội dung Lực lượng lao động phân theo khu vực thành thịnông thôn năm 2018 Đầu tư trực tiếp của nước cấp giấy phép theo ngành kinh tế năm 2018 Đầu tư trực tiếp của nước cấp giấy phép theo ngành kinh tế giai đoạn 2010 - 2018 Dự án đầu tư trực tiếp nước ngồi vào ngành nơng nghiệp Việt Nam giai đoạn 2010 - 2018 Vốn FDI nông nghiệp Việt Nam theo địa phương Cơ cấu dự án FDI nông nghiệp Việt Nam theo hình thức đầu tư giai đoạn 2010 - 2018 Cơ cấu vốn FDI nông nghiệp Việt Nam theo hình thức đầu tư giai đoạn 2010 - 2018 Cơ cấu vốn FDI nông nghiệp Việt Nam theo đối tác đầu tư giai đoạn 2010 - 2018 vii Trang 32 39 40 42 47 43 44 45 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Các quốc gia giới hiện đều chuyển hướng phát triển nền nông nghiệp theo hướng công nghiệp hóa - hiện đại hóa Nhằm nâng cao hiệu lĩnh vực nông nghiệp, với việc giữ hướng phát triển nông nghiệp truyền thống, nhiều quốc gia giới bắt đầu tiếp cận với nền nông nghiệp chất lượng cao Tuy nhiên, đối với Việt Nam việc phát triển nền nông nghiệp theo hướng những bước đầu Nước ta quen với những nền nông nghiệp thâm canh với quy mô nhỏ lẻ, thiếu tập trung Hơn nữa, chất lượng nông sản của nước ta chưa đánh giá cao thị trường giới Số lượng nông sản xuất của Việt Nam chưa nhiều Đặc biệt, nông sản nước ta thâm nhập thị trường nước với chất lượng sản phẩm chưa cao, chưa đáp ứng yêu cầu khắt khe của nhiều nước giới Đây những nguyên nhân khiến cho Việt Nam nên áp dụng nền nơng nghiệp chất lượng cao vào sản xuất Việc áp dụng nông nghiệp chất lượng cao phương pháp hiệu giúp nâng cao chất lượng nông sản nước xuất Là nước có nền nơng nghiệp gắn liền với sự phát triển của đất nước, Đảng Nhà nước đặt vấn đề phát triển nông nghiệp, nông thôn những mục tiêu hàng đầu trình phát triển đất nước theo hướng cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước Nơng nghiệp không cung cấp lương thực, thực phẩm thiết yếu cho nhu cầu tiêu dùng nước mà phục vụ cho xuất thị trường giới Nhờ điều kiện địa lý, tự nhiên thuận lợi lực lượng lao động dồi dào, Việt Nam có nhiều lợi thế, tiềm năng phát triển ngành nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Tuy nhiên, tham gia vào sân chơi toàn cầu, những cơ hội thách thức của nền kinh tế giai đoạn cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa hội nhập ngày sâu rộng vào nền kinh tế giới đòi hỏi Việt Nam phải xây dựng nền nơng nghiệp hàng hóa mạnh theo hướng hiện đại có năng lực cạnh tranh cao Để đạt mục tiêu đó, ngành nơng nghiệp Việt Hệ thớng thủy lợi thiếu đồng bộ, năng lực tưới tiêu hạn chế, số vùng nước bị ô nhiễm nên khơng thể sử dụng cho sản xuất Tình trạng thiếu nước trầm trọng diễn số vùng khô hạn của miền Trung, Tây Nguyên, miền núi, thiếu nước thau chua rửa mặn vùng ven biển thuộc đồng sơng Cửu Long Trong đó, số vùng đồng sông Hồng lại xảy tình trạng ngập úng Hệ thớng hạ tầng phục vụ việc nghiên cứu phát triển nông nghiệp cao chưa trọng đầu tư thích đáng; Hệ thống cơ sở hạ tầng thương mại trung tâm giao dịch thương mại dịch vụ nông thôn, hệ thống bảo quản, kho lạnh, cầu cảng phục vụ tập kết trung chuyển hàng nông sản chưa quan tâm đầu tư thích đáng Các doanh nghiệp FDI nông nghiệp thường tốn nhiều vốn vào đào tạo chuyên môn cho lao động đầu tư xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng kinh tế, kỹ thuật của sản xuất nông nghiệp thủy lợi nội đồng, đường liên thôn bản, hệ thống dẫn nước sản xuất nông nghiệp cơng trình phúc lợi cho cơng nhân tại cơ sở chế biến nông sản, làm giảm hiệu sản xuất kinh doanh Trong doanh nghiệp FDI công nghiệp, thương mại chịu những khoản đầu tư Thứ hai, đất nông nghiệp manh mún, thiếu tập trung Đối với doanh nghiệp FDI nông nghiệp, những vấn đề lớn thiếu đất cho sản xuất Nhiều dự án cần mở rộng diện tích đất để canh tác, nhiên sách của Việt Nam, đất sản xuất thường chia nhỏ cho nơng dân Vì vậy, với những doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngồi địi hỏi phải có diện tích đất đủ lớn để phục vụ cho hoạt động của mình, việc tập trung đủ đất khó, dẫn đến nhiều dự án bị chậm trễ, không vào hoạt động khơng có khả năng mở rộng đầu tư thiếu đất Có thể nói, vấn đề đất đai những sách liên quan đến đất đai rào cản lớn để thu hút FDI vào nông nghiệp, nông nghiệp công nghệ cao của Việt Nam hiện Các doanh nghiệp khó tiếp cận để tích tụ thành diện tích đủ lớn để đầu tư đất đai canh tác nơng nghiệp tại Việt Nam manh 52 mún, nhỏ lẻ Tại Việt Nam đất đai phần lớn hộ nông dân giữ, nhà đầu tư nước cần diện tích đất “sạch”, quy mơ lớn để phát triển nơng nghiệp hàng hóa lớn Thêm nữa, hầu hết địa phương có nhiều diện tích đất trồng rừng sở hữu địa hình chia cắt, giao thơng vận hành khó khăn gây cản trở trình tìm kiếm mặt để đầu tư nhà máy chế biến hạng mục hạ tầng khác nên không hấp dẫn nhà đầu tư Thứ ba, yếu tố người chưa đáp ứng với yêu cầu nhà đầu tư Các vấn đề trình độ vận hành cơng nghệ, kỷ luật lao động tính chuyên nghiệp sản xuất chưa cao Hệ thống giáo dục nghề tại Việt nam lạc hậu, chưa đáp ứng yêu cầu về sớ lượng chất lượng nguồn nhân lực trình độ cao cho sản xuất đời sống, quản lý manh mún, chồng chéo dẫn đến sự lãng phí nguồn lực tăng đầu mối quản lý nhiều đơn vị làm Dạy nghề chưa làm tốt việc kết hợp với sử dụng tạo việc làm, chưa gắn kết chiến lược đào tạo nghề cho lao động nông thôn Hiện Việt Nam thiếu lao động có trình độ cao kỹ năng chuyên nghiệp để đáp ứng nền nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao thời kỳ 4.0 Trong bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng hiện với 70% dân số sống dựa vào sản xuất nông nghiệp, việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho khu vực nông thôn yêu cầu cấp thiết để thu hút nhà đầu tư ngồi nước Thứ tư, quy mơ sản xuất nơng nghiệp nước ta cịn nhỏ lẻ, khơng tập trung, thiếu tính liên kết, phối hợp chưa chuyên nghiệp Tuy lực lượng lao động lĩnh vực nông nghiệp Việt Nam lớn, quy mô sản xuất lại nhỏ lẻ, manh mún chủ yếu áp dụng phương thức sản xuất truyền thống, kỹ thuật giản đơn, chưa đào tạo về chuyên môn quản lý, kỹ thuật Kết cấu hạ tầng tại vùng sản xuất chưa đồng với kỹ năng chuyên môn, dẫn đến cơ cấu sản xuất chưa ổn định thiếu tầm nhìn dài hạn Các chuỗi giá trị bền vững q trình sản xuất nơng nghiệp chưa hình thành, điều tạo môi trường sức hấp dấp dẫn doanh nghiệp nhà đầu tư FDI 53 Thứ năm, hệ thống pháp luật thiếu rõ ràng, minh bạch, gây cản trở nhà đầu tư nước ngồi đầu tư vào lĩnh vực nơng nghiệp, nông nghiệp chất lượng cao Các quy định của pháp luật hiện hành về hình thức FDI tổ chức kinh doanh của dự án đầu tư lĩnh vực chưa tính đến những đặc thù riêng của ngành nông nghiệp, nông nghiệp chất lượng cao Hơn nữa, cơ chế phối hợp giữa cơ quan địa phương thẩm định, cấp phép dự án tại nước ta chưa nghiêm túc rõ ràng, làm nhà đầu tư nhiều thời gian, chi phí giao dịch Điều khiến cho số lượng dự án FDI vào lĩnh vực thời gian qua gặp nhiều hạn chế Cuối cùng, chế, sách ưu đãi, hỗ trợ cho dự án nông nghiệp, nông nghiệp chất lượng cao chưa đáp ứng nhu cầu công tác thực thi nhiều vấn đề bất cập Hệ thống pháp luật tại nước ta hiện quy định về sách ưu đãi, hỗ trợ đầu tư cịn mang tính chung chung, chồng chéo, thiếu tính ổn định chưa tạo điều kiện thuận lợi cho việc triển khai dự án FDI nông nghiệp, nông nghiệp sạch Hầu hết dự án FDI lĩnh vực đều gặp phải vấn đề thiếu đất canh tác Các dự án trồng chế biến rau gặp cản trở thuê đất quan hệ với nông dân về đất đai Các dự án thủy sản gặp khó khăn giao mặt nước cho nuôi trồng thủy sản vùng biển trở ngại về môi trường sinh thái điều kiện năng lực quản lý của Việt Nam cịn hạn chế Ngồi ra, sách tín dụng chưa hỗ trợ cho dự án FDI; hoạt động tín dụng tại chỗ chưa hậu thuẫn cho triển khai dự án FDI, cho chủ đầu tư khơng cần nguồn tín dụng này,… Thêm vào đó, sự ưu đãi cho khu vực kinh tế nhà nước cho doanh nghiệp tư nhân nước cản trở đối với hoạt động của doanh nghiệp FDI 54 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG THU HÚT FDI VÀO PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO TẠI VIỆT NAM 3.1 Định hướng việc thu hút FDI vào nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam thời gian tới Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn đưa những định hướng nhằm tăng cường thu hút quản lý đầu tư trực tiếp vào lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp cao giai đoạn 2010-2020 định hướng tới 2030 sau: Nguồn vốn FDI cần hướng vào việc phát triển công nghệ sinh học để tạo giống cây, có năng suất, chất lượng đáp ứng nhu cầu thị trường, sản phẩm có giá trị kinh tế cao (cà phê, chè, rau quả, hoa cảnh, chăn ni, tơm cá, lồi nhuyễn thể, ); Đầu tư cho công nghệ chế biến, bảo quản sau thu hoạch để nâng cao giá trị mức độ vệ sinh an toàn thực phẩm của sản phẩm, tạo thị trường tiêu thụ nông sản ổn định, đặc biệt thị trường xuất khẩu; Nguồn vốn FDI cần tập trung vào lĩnh vực hỗ trợ cho nơng nghiệp phân bón (bao gồm phân bón hữu cơ vi sinh), thuốc thú y, sản xuất loại thuốc bảo vệ thực vật, thức ăn chăn nuôi, máy nông nghiệp Định hướng thu hút FDI cụ thể hóa vào tiểu ngành sau: Sản xuất phát triển giống trồng, vật nuôi, bao gồm giống rau, hoa, ngô, lúa lai; giống vật ni bị, lợn, gia cầm (gà thịt, gà đẻ trứng); sản xuất giống lâm nghiệp chất lượng cao phục vụ nhu cầu trồng gỗ lớn Sản xuất nguyên vật liệu phụ trợ tạo giá trị gia tăng cao, sản xuất thức ăn bổ sung phục vụ sản xuất thức ăn chăn nuôi; công nghệ xử lý môi trường chăn nuôi; sản xuất thiết bị chuồng trại chăn nuôi; thiết bị giết mổ (tự động) thiết bị chế biến sữa; sản xuất thiết bị, dụng cụ để sản xuất thuốc thú y; dụng 55 cụ, thiết bị, hóa chất để chẩn đốn, xét nghiệm; dụng cụ thiết bị phịng chớng dịch bệnh động vật cạn thủy sản; công nghệ xử lý nhiệt, xử lý chiếu xạ phục vụ xuất nông sản; công nghiệp phụ trợ chế biến gỗ; công nghiệp phụ trợ ngành sản xuất máy nông nghiệp; xây dựng cơ sở hạ tầng dịch vụ cảng cá; sản xuất trang thiết bị tiên tiến phục vụ nuôi trồng, khai thác bảo quản, chế biến thủy hải sản; Chế biến sâu nông lâm thủy sản để sản xuất sản phẩm có hàm lượng khoa học cơng nghệ giá trị gia tăng cao, cụ thể: sản phẩm chế biến từ lúa gạo; bảo quản, chế biến rau phục vụ xuất khẩu; chế biến sâu sản phẩm từ sắn; công nghệ chế biến ướt cà phê, chế biến cà phê hòa tan, lên men chế biến ca cao; xây dựng nhà máy sản xuất đồ ́ng cơng nghiệp từ chè (đóng lon, chai, ); chế biến sâu sản phẩm cao su, hệ thống xử lý nước thải nhà máy sơ chế cao su; xây dựng mới, cải tạo, nâng cấp cơ sở giết mổ gia súc, gia cầm tập trung; chế biến sản phẩm từ lợn, mật ong, sữa, trứng; trồng, chế biến tiêu thụ lâm sản gỗ; đầu tư cơ sở chế biến phi thực phẩm (hóa mỹ phẩm, dược phẩm,…) từ nguyên liệu, phụ phẩm từ chế biến thủy sản; Tạo cơ chế để doanh nghiệp FDI đầu tư sản xuất thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật sinh học thay dần loại thuốc sản xuất từ hóa chất cơng nghiệp, sản xuất sản phẩm xử lý cải tạo môi trường chăn ni, ni trồng thủy sản; sản xuất vaccine phịng chữa bệnh lở mồm long móng, tai xanh, cúm gia cầm vaccine thủy sản; sản xuất thuốc thú y sử dụng công nghệ (không ảnh hưởng tới môi trường, khơng tồn dư, khơng kháng th́c) Bên cạnh đó, nước ta cần tận dụng Hiệp định thương mại tự (FTA), Hiệp định EVFTA, Hiệp định CPTPP để thu hút FDI từ EU nước khác vào Việt Nam vào phát triển ngành nông nghiệp công nghệ cao Với sự cam kết sâu rộng về đầu tư của hiệp định thương mại tự do, Việt Nam ngày đổi cơ cấu kinh tế, hồn thiện thể chế mơi trường kinh doanh tạo thuận lợi cho nhà đầu tư kinh doanh tại Việt Nam 56 Thêm nữa, Việt Nam cần tăng cường, mở rộng đối tác đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp công nghệ cao Israel Đây nước sở hữu những công nghệ kỹ thuật tiên tiến hàng đầu nông nghiệp, việc hợp tác với nước chắn chắn mang tới những giải pháp công nghệ tốt sản xuất nhằm nâng cao giá trị sản lượng của sản phẩm nông nghiệp của nước ta 3.2 Giải pháp tăng cường thu hút FDI vào nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam 3.2.1 Tập trung giải vấn đề tích tụ đất sản xuất nông nghiệp công nghệ cao Đối với nhà đầu tư nước ngoài, vấn đề quan tâm hơn tích tụ đất đai, tập trung quỹ đất để phát triển nông nghiệp công nghệ cao Tuy nhiên, việc ứng dụng công nghệ cao cần gắn với quy mô đủ lớn, với quy định về hạn mức giao đất tại Việt Nam hiện nay, diện tích sản xuất đất nơng nghiệp cịn lẻ tẻ, manh mún Đồng thời, vấn đề thủ tục, tài việc vận động người nơng dân chuyển qùn sử dụng đất cho dự án, doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn từ phía người dân Do vậy, cơ quan chức năng người dân cần: Tạo điều kiện, khuyến khích doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp FDI có “đất sạch” sản xuất nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao cách lược bỏ nới rộng hạn mức giao dất, sử dụng đất nơng nghiệp Chính qùn địa phương cần nỗ lực, tích cực phát huy vai trị của để vận động người nông dân thấy hiệu quả, chủ động hợp tác Đồng thời, qùn địa phương đóng vai trị cầu nới giữa người nơng dân doanh nghiệp, đảm bảo quyền lợi ích của bên q trình tích tụ, tập trung đất đai 57 3.2.2 Tạo dựng chuỗi giá trị cho lĩnh vực nông nghiệp công nghệ cao Yếu tố thị trường đầu cho sản phẩm nông nghiệp những vấn đề quan trọng phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Để xây dựng chuỗi giá trị cho lĩnh vực hiệu quả, cần: Chú trọng đến vấn đề về thị trường phát triển thị trường cho sản phẩm nông nghiệp biện pháp hỗ trợ kèm; Quan tâm đến vị trí vai trị của người nơng dân – người góp phần xây dựng chuỗi giá trị lĩnh vực nông nghiệp Do 70% dân số Việt nam làm việc lĩnh vực nơng nghiệp, người nơng dân đóng vai trị quan trọng chuỗi giá trị nông nghiệp Vậy nên, tư về cách làm nông nghiệp của người nông dân cần thay đổi, đổi nhằm phát triển nông nghiệp bền vững; Những sách hỗ trợ người nơng dân q trình phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao Bởi yếu tố công nghệ cao làm giảm chi phí lao động nơng nghiệp; Nâng cao trình độ lao động của người nơng dân nhằm đáp ứng phù hợp với loại hình nơng nghiệp cơng nghệ cao, ngành nghề khác thay đổi phương thức sản xuất nông nghiệp 3.2.3 Đẩy mạnh công tác xúc tiến đầu tư Ngày nay, đa phần quốc gia phát triển đều đẩy mạnh thu hút FDI cho công xây dựng phát triển kinh tế Vì vậy, chất lượng hiệu của công tác xúc tiến đầu tư yếu tố quan trọng để lôi kéo nhà đầu tư nước ngồi nói chung lơi kéo đầu tư nước ngồi vào ngành nơng nghiệp nói riêng Để thực hiện mục tiêu thu hút FDI lĩnh vực nông nghiệp, nông nghiệp chất lượng cao theo định hướng giải pháp đề cập trên, cần đổi về cơ nội dung phương thức vận động, xúc tiến FDI lĩnh vực theo những hướng cơ như: Tập trung triển khai công tác xây dựng kế hoạch chương trình xúc tiến đầu tư nước nước vào ngành /dự án đới tác đầu tư 58 FDI qua năm Các kế hoạch phải căn cứ vào mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội của nước mục tiêu phát triển ngành nông nghiệp phát triển nơng thơn; Bớ trí đủ ngân sách cho hoạt động xúc tiến đầu tư lĩnh vực này, đảm bảo nửa kinh phí xúc tiến thương mại lĩnh vực nơng nghiệp; Tiếp tục xây dựng nghiên cứu Quỹ xúc tiến đầu tư lĩnh vực nông nghiệp, nông nghiệp chất lượng cao cơ sở ngân sách Nhà nước cấp (trích từ nguồn thu của khu vực kinh tế có vớn đầu tư nước ngồi) kết hợp với việc vận động sự đóng góp từ tổ chức, doanh nghiệp nước; Triển khai tiếp cận, nghiên cứu tiềm năng, mạnh của nước/vùng lãnh thổ của nhà đầu tư nước việc đầu tư vào lĩnh vực (bao gồm nhà đầu tư thành công nước thứ ba để hiểu rõ nhu cầu, lợi của nhà đầu tư tiềm năng đối với định hướng thu hút đầu tư của ngành, từ có sách kế hoạch xúc tiến đầu tư thích hợp Tổ chức đồn vận động đầu tư nước để quảng bá, giới thiệu tiềm năng cơ hội đầu tư lĩnh vực nông nghiệp chất lượng cao Việt Nam Kết hợp hoạt động xúc tiến đầu tư với hoạt động xúc tiến thương mại tổ chức tại thị trường trọng điểm qua hội chợ, triển lãm, hội thảo chuyên ngành, ngày văn hóa Việt, tuần lễ văn hóa Việt,…; Đổi nâng cao chất lượng ấn phẩm tuyên truyền FDI nói chung đầu tư lĩnh vực nông nghiệp, nông nghiệp chất lượng cao nói riêng nhằm tạo sức hấp dẫn ban đầu đới với nhà đầu tư nước ngồi; Đào tạo cho đội ngũ cán làm công tác đối ngoại xúc tiến đầu tư đặc biệt ngoại ngữ pháp luật quốc tế để chủ động công tác vận động thu hút nguồn vốn FDI; Tăng cường thực hiện đa phương hóa, đa dạng hóa thu hút FDI Bên cạnh việc hợp tác chặt chẽ giữa nước khu vực ASEAN, nước láng giềng việc tăng cường quan hệ hợp tác đầu tư với quốc gia khác khác Mỹ, quốc gia thuộc khối EU, những đối tác quan trọng để tăng 59 cường hoạt động thu hút FDI lĩnh vực nông nghiệp, nông nghiệp chất lượng cao 3.2.4 Xây dựng chiến lược thu hút, quy hoạch sử dụng FDI ngành Cho đến nay, ngành nông nghiệp phát triển nông thôn của Việt Nam chưa có chiến lược thu hút vàiquy hoạch sử dụng FDI của ngành Do đó, ngành chưa thể định hướng cách hiệu nguồn vốn FDI vào lĩnh vực nơng nghiệp chất lượng cao, dẫn đến tình trạng nhà đầu tư nước chưa mặn mà với ngành, đới tác đầu tư cịn thiếu tính đa dạng, phân bổ nguồn vốn không đồng đều giữa địa phương Để khắc phục những hạn chế trên, Việt Nam cần tiến hành rà soát, xây dựng quy hoạch vùng sản phẩm chủ lực cơ sở gắn kết với mục tiêu, phương hướng phát triển của ngành Việt Nam cần đưa chiến lược cụ thể thu hút bao nhiêuilượng vốn FDI cho phát triển nông nghiệp công nghệ cao, đẩy mạnh thu hút từ những đối tác nào, ưu tiên thu hút nguồn vốn vào những địa phương nào, vùng nào, nguồn vớn có sử dụng vào những lĩnh vực Trên cơ sở chiến lược quy hoạch đề ra, địa phương xác định đề danh mục dự án trọng điểm để ưu tiên gọi vốn Danh mục dự án trọng điểm đưa raidựa ý kiến đề xuất của địa phương những nghiên cứu đánh giá của cơ quan quản lý đầu tư nước ngồi Danh mục góp phần hạn chế hiện tượng đầu tư dàn trải, đồng thời tạo điều kiện phát huy tốt điều kiện sản xuất địa phương 3.2.5 Hoàn thiện hệ thống pháp luật thu hút FDI nói chung FDI vào nơng nghiệp cơng nghệ cao nói riêng Trong thời gian qua, Việt Nam có nhiều sách thu hút FDI đem lại hiệu cao Tuy nhiên, sự thành công việc thu hút FDI chủ yếu dựa ưu đãi lớn về tài mà phủ dành cho nhà đầu tư, lực lượng lao động trình độ thấp dồi giá rẻ Trong đó, yếu tớ khác hấp dẫn nhà đầu tư sự đồng qn hệ thớng pháp luật sách đầu tư, nhân lực chất lượng cao, sách về tư nhân hóa, qùn sở hữu, 60 cịn chưa trọng mức Để tiếp tục phát huy hiệu đồng thời khắc phục những hạn chế của sách thu hút FDI, Việt Nam cần cải tiến hệ thớng sách thu hút FDI những mặt như: Rà soát sửa đổi nội dung thiếu tính đồng quán hệ thớng pháp luật, sách về đầu tư, kinh doanh; Điều chỉnh luật sách ưu đãi đầu tư cho phù hợp với bối cảnh kinh tế hiện của Việt Nam; Bổ sung quy định định hướng ưu đãi áp dụng chung cho tất địa phương văn pháp luật Tuy nhiên, lĩnh vực sản xuất nông nghiệp công nghệ cao – lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro lớn cần có những sách ưu đãi cụ thể Vậy nên, bên cạnh sách về tích tụ tập trung quỹ đất sạch, cơ quan chức năng nên xem xét: Vận dụng tối đa biện pháp để tăng cường thu hút FDI vào ngành Nông nghiệp: Tăng cường trợ cấp cho người dân đầu tư phát triển nguyên vật liệu nước cách cho vay ưu đãi (trợ cấp đèn xanh); Tăng cường hoạt động nghiên cứu khoa học, lĩnh vực nghiên cứu phát triển; Đầu tư dự án nông nghiệp công nghệ cao, dự án nghiên cứu phát triển, công nghệ tiên tiến, hiện đại Ưu tiên lựa chọn dự án FDI vào nông nghiệp công nghệ cao, thân thiện môi trường bền vững 3.2.6 Cải thiện sở vật chất kỹ thuật Một những lý khiến nhà đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp công nghệ cao cơ sở vật chất kỹ thuật của nước nhận đầu tư Bởi vậy, những trở ngại về cơ sở hạ tầng yếu kém, những bất cập của yếu tố quản lý cần sớm khắc phục Trong thời gian tới, cần tập trung nâng cấp cơ sở hạ tầng nông nghiệp cách đồng hệ thống thủy lợi, cơ sở hạ tầng thủy sản, hệ thống giao thông, công nghệ thông tin nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, 61 nông nghiệp công nghệ cao tăng tính hấp dẫn với nhà đầu tư nước ngồi Cụ thể: Về hệ thớng thủy lợi - Phát triển hệ thống thủy lợi theo hướng hiện đại, tăng hiệu cấp nước cho sản xuất đời sớng; chủ động phịng, chớng giảm nhẹ thiệt hại thiên tai, bước thích ứng với điều kiện biến đổi khí hậu; - Tiếp tục đầu tư xây dựng cơng trình thủy lợi nhỏ vùng cao, vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, hải đảo cấp nước tưới phục vụ sinh hoạt Phát triển thủy lợi phục vụ nuôi trồng thủy sản, công nghiệp, sinh hoạt, cải tạo môi trường vùng ven biển Đầu tư xây dựng cơng trình lớn nhằm tiêu úng, kiểm soát thủy triều, điều tiết lũ, ngăn mặn, giữ ngọt, giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu Về hệ thớng giao thơng nông thôn - Quy hoạch hệ thống, nối liền giữa giao thông nông thôn với tỉnh lộ, quốc lộ với mục tiêu thúc đẩy phát triển sản xuất, lưu thông hàng hóa xun q́c gia; - Mở mang hệ thớng giao thơng lên vùng gị đồi, tạo điều kiện để phát triển khu công nghiệp, đô thị mà không ảnh hưởng đến đất canh tác nông nghiệp thục Về hạ tầng nông, lâm nghiệp, thủy sản - Đào tạo nâng cao năng lực hệ thống cơ sở nghiên cứu khoa học công nghệ, chọn, tạo, sản xuất giống trồng, giống vật nuôi; bảo vệ thực vật, thú y, kiểm tra chất lượng giớng, phân bón, sản phẩm nơng nghiệp; 62 - Đầu tư xây dựng hạ tầng khu nông nghiệp công nghệ cao; - Đầu tư nâng cao năng lực hệ thống cơ sở nghiên cứu về lâm sinh, rừng giống, vườn giống quốc gia; cảnh báo thiên tai đa mục tiêu (cảnh báo cháy rừng, lũ quét kết hợp đo đếm sớ liệu khí tượng thủy văn); - Quy hoạch, xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật cho vùng chăn nuôi; - Đầu tư hệ thống khu neo đậu tránh trú bão, bao gồm cấp vùng địa phương; Nâng cấp, mở rộng xây hệ thống cảng cá cơ sở hậu cần thiết yếu đảm bảo cho hoạt động nghề cá tại ngư trường trọng điểm Phát triển hạ tầng phục vụ thương mại - Phát triển hệ thống bưu cục, hệ thống điện thoại, điểm bưu điện - Đầu tư, xây dựng phát triển hệ thống chợ khu chợ đầu mối, chợ đường biên bán buôn mặt hàng nông, lâm, thủy sản theo quy hoạch chợ Thủ tướng Chính phủ phê duyệt; - Tập trung trung tâm buôn bán mặt hàng nông nghiệp theo vùng 63 KẾT LUẬN Trong bối cảnh hội nhập, nguồn vớn FDI đóng vai trị hết sức quan trọng đối với sự phát triển của tất ngành kinh tế, bao gồm nông nghiệp chất lượng cao FDI không bổ sung nguồn vốn cần thiết để mở rộng quy mô, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, mà cịn tạo điều kiện cho sự chuyển giao cơng nghê, áp dụng những tiến khoa học – kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất Hơn nữa, giới hiện nay, nông nghiệp công nghệ cao lĩnh vực nhận sự ý của nhà đầu tư, đặc biệt nhà đầu tư từ nước phát triển đối với nông nghiệp của nước phát triển Nhận thức điều này, Việt Nam nỗ lực nhiều biện pháp liên quan tới thu hút FDI nói chung FDI nơng nơng nghiệp cơng nghệ cao nói riêng để thu hút nhà đầu tư Tuy nhiên, cần thừa nhận kết thu hút FDI vào nơng nghiệp cơng nghệ cao cịn nhiều hạn chế, chưa thực sự phát huy hết mạnh tiềm năng của ngành, cụ thể như: tỷ trọng vớn FDI cịn thấp, phân bổ khơng đều giữa địa phương, đới tác đầu tư thiếu tính đa dạng,… Những hạn chế đến từ nhiều nguyên nhân khác Vì vậy, thời gian tới, để đẩy mạnh thu hút FDI vào nông nghiệp công nghệ cao, Việt Nam cần thực hiện đồng giải pháp sau: (i) rà soát, xây dựng chiến lược cụ thể về thu hút FDI của ngành; (ii) hoàn thiện hành lang cơ sở pháp lý sách ưu đãi về FDI theo hướng tạo thuận lợi cho nhà đầu tư nước ngoài; (iii) cải thiện hệ thống cơ sở hạ tầng nông nghiệp nhằm đẩy nhanh tốc độ phát triển nông nghiệp đồng thời tạo môi trường đầu tư hấp dẫn nhà đầu tư nước ngồi; (iv) đẩy mạnh cơng tác xúc tiến đầu tư, xây dựng hình ảnh tớt đẹp về mơi trường đầu tư tại Việt Nam; (v) giải vấn đề tích tụ đất sản xuất nơng nghiệp cơng nghệ cao; (vi) tạo dựng chuỗi giá trị lĩnh vực nông nghiệp công nghệ cao, bắt kịp xu hướng phát triển chung giới đáp ứng nhu cầu của nhà đầu tư nước 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Lê Hồng Hạnh (2015),"Chất lượng vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) vào tỉnh Bắc Ninh" Lưu Minh Tuấn (2018),“Thu hút FDI vào nông nghiệp Việt Nam: Thực trạng giải pháp” Lưu Tiến Dũng (2016), “Tác động cộng đồng kinh tế ASEAN đến ngành nông nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế dự báo MUTRAP (2014), “Tác động đầu tư trực tiếp nước (FDI) đến ngành nông lâm thủy sản Việt Nam: Các nhân tố tích cực, hạn chế lộ trình giải quyết” Ngô Trần Xuất (2018), “Thu hút đầu tư trực tiếp nước vùng kinh tế trọng điểm miền Trung bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế” Nguyễn Khắc Đông (2016), “Thu hút vốn đầu tư vào lĩnh vực Nông nghiệp địa bàn tỉnh Gia Lai” Nguyễn Thị Thu Hương (2017),"Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vào tỉnh Vĩnh Phúc" Phạm Thị Bích Ngọc (2014), “Giải khát vốn FDI cho nơng nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Con số Sự kiện Võ Sỹ Đức Thắng (2015),“Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vào ngành nơng nghiệp Việt Nam” 10 Vũ Chí Lộc (2012), Giáo trình đầu tư quốc tế, NXB Đại học Q́c gia Hà Nội, Hà Nội Tài liệu tiếng Anh 11 David Hallam (2009),“Foreign Investment in Developing Country Agriculture – Issues”, Policy Implications and International Response 12 Dadson Awunyo-Vitor Ruby Adjoa Sackey (2018),"Agricultural sector foreign direct investment and economic growth in Ghana" 65 13 Hoang Xuan Diem Do Thi Thu Thuy (2019),"Investment in Agriculture in Recent Times: The Case of Vietnam", Research report of Bangkok Research Center 14 Imad A Moosa (2002),“FDI Theory, Evidence and Practice” 15 International Monetary Fund (2004),“ IMF’s Balance of Payments Manual (BPM5)” 16 Ngo Phuc Hanh, Đao Van Hung, Nguyen Thac Hoat Dao Thi Thu Trang (2017),"Improving quality of foreign direct investment attraction in Vietnam", International Journal 17 W.H Furtan and J.J Holzman (2004), “The Effect of FDI on Agriculture and Food Trade:An empirical analysis” 66 ... Nam phát triển nông nghiệp công nghệ cao 30 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THU HÚT FDI VÀO PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO TẠI VIỆT NAM 31 2.1 Tiềm năng phát triển công nghệ cao Việt Nam ... thu hút FDI vào phát triển nông nghiệp công nghệ cao số nước giới số học cho Việt nam 25 1.5.1 Kinh nghiệm thu hút FDI vào phát triển nông nghiệp công nghệ cao 25 1.5.2 Bài học cho Việt Nam. .. đạt việc thu hút FDI vào phát triển nông nghiệp công nghệ cao đến phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam 49 2.3.2 Những hạn chế việc thu hút FDI vào nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam