Thu hút fdi cho phát triển công nghiệp hỗ trợ của việt nam

232 25 0
Thu hút fdi cho phát triển công nghiệp hỗ trợ của việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ PHẠM THU PHƢƠNG THU HÚT FDI CHO PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ CỦA VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế giới Quan hệ kinh tế quốc tế Mã số : 62 31 07 01 LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS Phùng Xuân Nhạ TS Vũ Anh Dũng HÀ NỘI – 2013 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập riêng tôi, không chép cơng trình hay luận án tác giả khác Các số liệu, kết nêu luận án trung thực, tài liệu tham khảo có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng Tác giả luận án Phạm Thu Phƣơng ii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ix DANH MỤC HỘP x MỞ ĐẦU .1 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ FDI CHO PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ 14 1.1 Cơ sở lý luận FDI công nghiệp hỗ trợ 14 1.1.1 FDI vai trò FDI nƣớc phát triển 14 1.1.2 Công nghiệp hỗ trợ chuỗi giá trị mạng sản xuất tồn cầu 17 1.1.3 Vai trị FDI phát triển công nghiệp hỗ trợ 32 1.2 Tiêu chí đánh giá việc thu hút FDI cho phát triển CNHT 42 1.3 Xu hƣớng thu hút FDI cho phát triển CNHT nƣớc ĐFT 44 1.3.1Thu hút FDI vào ngành công nghiệp lắp ráp trƣớc ngành sản xuất linh kiện.44 1.3.2 Thu hút FDI vào ngành sản xuất linh kiện trƣớc ngành lắp ráp 46 1.4 Những nhân tố ảnh hƣởng đến thu hút FDI cho phát triển công nghiệp hỗ trợ 48 1.4.1 Những nhân tố quốc tế 48 1.4.2 Những nhân tố nƣớc 54 1.5 Kinh nghiệm thu hút FDI cho phát triển công nghiệp hỗ trợ số nƣớc châu Á 59 1.5.1 Kinh nghiệm thu hút FDI cho phát triển công nghiệp hỗ trợ Thái Lan 60 1.5.2 Kinh nghiệm thu hút FDI cho phát triển công nghiệp hỗ trợ Malaysia 68 1.5.3 Kinh nghiệm thu hút FDI cho phát triển công nghiệp hỗ trợ Đài Loan 79 1.5.4 Một số học kinh nghiệm 88 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG THU HÚT FDI CHO PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ CỦA VIỆT NAM 95 2.1 Sự cần thiết thu hút FDI cho phát triển CNHT Việt Nam 95 2.1.1 Thuận lợi thách thức hội nhập KTQT thu hút FDI cho phát triển CNHT Việt Nam 95 iii 2.1.2 Công nghiệp hỗ trợ Việt Nam nhiều yếu 100 2.1.3 FDI nguồn vốn bổ sung cần thiết cho phát triển CNHT 102 2.2 Mơi trƣờng luật pháp sách liên quan đến phát triển CNHT Việt Nam 105 2.3 Tình hình thu hút FDI cho phát triển công nghiệp hỗ trợ Việt Nam 108 2.3.1 Dòng vốn FDI vào ngành CNHT 108 2.3.2 Các nƣớc vùng lãnh thổ có ngành công nghiệp hỗ trợ phát triển nhà đầu tƣ lớn Việt Nam 111 2.3.3 Trình độ cơng nghệ chuyển giao cơng nghệ khu vực FDI cho doanh nghiệp CNHT 118 2.3.4 Sự liên kết doanh nghiệp nƣớc doanh nghiệp FDI 123 2.3.5 Tạo việc làm - Phát triển nguồn nhân lực 137 2.3.6 Vấn đề môi trƣờng 141 2.4 Thu hút FDI cho ngành CNHT: trƣờng hợp ngành ô tô điện tử 143 2.4.1 Trƣờng hợp CNHT ngành ô tô 144 2.4.2 Trƣờng hợp CNHT ngành điện tử 153 2.4.3 Kết luận 162 2.5 Đánh giá chung 163 Chƣơng 3: GIẢI PHÁP THU HÚT FDI CHO PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ CỦA VIỆT NAM 172 3.1 Triển vọng thu hút FDI vào Việt Nam nói chung CNHT nói riêng 172 3.2 Quan điểm, định hƣớng thu hút FDI cho phát triển CNHT 173 3.2.1 Quan điểm cách thức thu hút FDI cho phát triển CNHT 173 3.2.2 Định hƣớng thu hút FDI cho phát triển CNHT Việt Nam 175 3.3 Một số giải pháp thu hút FDI cho phát triển công nghiệp hỗ trợ Việt Nam 178 3.3.1 Ổn định kinh tế vĩ mơ, hồn thiện mơi trƣờng pháp lý cho hoạt động đầu tƣ, tạo hành lang pháp lý quán đồng 178 3.3.2 Mở rộng thị trƣờng tiêu thụ nội địa thúc đẩy xuất để kích thích sản xuất 181 3.3.3 Phát triển doanh nghiệp CNHT vừa nhỏ nội địa 184 3.3.4 Tăng cƣờng liên kết doanh nghiệp nƣớc với doanh nghiệp iv FDI 186 3.3.5 Hình thành cụm cơng nghiệp tập trung cho ngành CNHT 187 3.3.6 Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực 189 3.3.7 Lựa chọn sản phẩm công nghiệp hỗ trợ phù hợp cho Việt Nam để thu hút FDI 191 KẾT LUẬN 193 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 195 TÀI LIỆU THAM KHẢO 196 PHỤ LỤC 201 v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Danh mục cụm từ viết tắt tiếng Anh Chữ viết tắt Giải nghĩa tiếng Anh Giải nghĩa tiếng Việt AFTA ASEAN Free Trade Area Khu vực Mậu dịch tự ASEAN APEC Asia - Pacific Cooperation ASEAN The Association of South East Hiệp hội nƣớc Đông Nam Á Economic Diễn đàn Hợp tác kinh tế khu vực châu Á - Thái Bình Dƣơng Asian Nations FDI Foreign Direct Investment Đầu tƣ trực tiếp nƣớc GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội GVC Global Value Chain Chuỗi giá trị toàn cầu GPN Global Production Network Mạng sản xuất toàn cầu IT Information Technology Công nghệ thông tin ITA Information Technology Hiệp định Công nghệ thông tin Agreement MNCs Multi National Corporations Các công ty đa quốc gia NICs Newly Industrialized Countries Các nƣớc công nghiệp OBM Own Brand Manufacturing Nhà sản xuất đăng ký nhãn hiệu riêng ODM Own Design Manufacturing Nhà sản xuất thiết kế gốc OECD Organization for Economic Tổ chức hợp tác phát triển kinh Co-operation and Development tế OEM Original Equipment Nhà sản xuất thiết bị gốc Manufacturing R&D Research and Development Nghiên cứu phát triển SMEs Small and Medium Enterprises Các doanh nghiệp vừa nhỏ TNCs Trans National Corporations Các công ty xuyên quốc gia UNIDO The United Nations Industrial Tổ chức Phát triển Công nghiệp Development Organization Liên hợp quốc WTO World Trade Organization Tổ chức Thƣơng mại giới vi Danh mục cụm từ viết tắt tiếng Việt Chữ viết tắt Giải nghĩa tiếng Việt CNĐT Công nghiệp điện tử CNHT Công nghiệp hỗ trợ HNKTQT Hội nhập kinh tế quốc tế KHCN Khoa học công nghệ KCN Khu công nghiệp KCX Khu chế xuất XNK Xuất nhập vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Minh họa chiến lƣợc đầu tƣ trực tiếp nƣớc TNCs, MNCs theo ngành 54 Bảng 2: Các yếu tố tác động tới thu hút FDI (theo Peter 2001) 55 Bảng 3: Những sản phẩm Đài Loan đứng đầu giới năm 2005 84 Bảng 4: Chi phí cho R&D Đài Loan khu vực thực (2006-2010) 87 Bảng 5: Các giai đoạn thu hút FDI cho phát triển CNHT Đài Loan, Thái Lan, Malaysia .89 Bảng 2.1 : Các vấn đề doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ Việt Nam 102 Bảng 2.2: Vai trò FDI phát triển CNHT nƣớc nhận đầu tƣ 104 Bảng 2.3: 10 dự án đứng đầu Nhật Bản Việt Nam (từ tháng 1-10/2012) 113 Bảng 2.4: Dự án đầu tƣ Đài Loan vào Việt Nam đến tháng năm 2011 116 Bảng 2.5: Dự án đầu tƣ Hàn Quốc vào Việt Nam đến tháng năm 2011 117 Bảng 2.6: Số lƣợng doanh nghiệp CNHT phân theo loại hình sở hữu (2006 - 2008) 124 Bảng 2.7: Số lƣợng doanh nghiệp theo ngành cơng nghiệp ngành CNHT (2006-2008) 124 Bảng 2.8: Tốc độ tăng vốn FDI thực số ngành công nghiệp gây ô nhiễm 142 Bảng 2.9: Các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi lắp ráp, sản xuất tơ Việt Nam 145 Bảng 2.10: Giá trị nhập linh kiện chi tiết xe ô tô 147 Bảng 2.11: Tỷ lệ nội địa hoá số doanh nghiệp liên doanh ngành ô tô 148 Bảng 2.12: Các chi tiết đƣợc sản xuất Việt Nam công ty Toyota Việt Nam 150 Bảng 2.13: Số lao động làm doanh nghiệp lắp ráp sản xuất ô tô (2009) 151 Bảng 2.14: Thống kê FDI vào lĩnh vực CNHT ngành điện tử 156 viii Bảng 2.15: Thị trƣờng nhập máy tính linh kiện điện tử tháng đầu năm 2012 158 Bảng 2.16: Thị trƣờng xuất máy tính, sản phẩm điện tử linh kiện tháng đầu năm 2012 159 Bảng 2.17: Các yếu tố đƣợc xem ảnh hƣởng lớn đến thúc đẩy thu hút FDI cho phát triển công nghiệp hỗ trợ Việt Nam 170 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1: Cơng nghiệp hỗ trợ theo quan điểm Nhật Bản 18 Hình 1.2: Phạm vi công nghiệp hỗ trợ theo MITI 21 Hình 1.3: Cơng nghiệp hỗ trợ theo Bộ công nghiệp năm 2007 23 Hình 1.4: Phạm vi CNHT luận án 24 Hình 1.5: Chuỗi giá trị toàn cầu .26 Hình 1.6: LýthuyếthệthốngchuỗigiátrịcủaMichaelPorter 27 Hình 1.7: Chuỗi giá trị tồn cầu, mạng sản xuất toàn cầu 29 Hình 1.8: Các lớp cung ứng CNHT 31 Hình 1.9: Năng lực cung ứng thị trƣờng 59 Hình 1.10: Tình hình thu hút FDI vào Malaysia (1996-2000) 73 Hình 1.11: Cơ cấu đầu tƣ nƣớc vào Malaysia năm 1980 .77 Hình 1.12: Cơ cấu đầu tƣ nƣớc vào Malaysia năm 2004 .77 Hình 1.13: FDI vào Malaysia từ năm 2001-2011 78 Hình 1.14: Các liên kết hệ thống hạt nhân vệ tinh Đài Loan .81 Hình 2.1 Kim ngạch nhập máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện năm 2010, 2011, 2012 101 Hình 2.2: Tỷ lệ đầu tƣ thành phần kinh tế tổng vốn đầu tƣ xã hội 103 Hình 2.3: Dịng vốn FDI vào ngành CNHT 108 Hình 2.4: FDI vào CNHT phân theo ngành 109 Hình 2.5: FDI vào CNHT phân theo quy mô doanh nghiệp 110 Hình 2.6: Dịng vốn FDI vào Việt Nam phân theo đối tác 111 Hình 2.7: FDI Nhật Bản vào Việt Nam giai đoạn 1993 - 2012 112 Hình 2.8: Quy mơ dự án FDI Nhật Bản vào Việt Nam (2007 - 2012) 112 Hình 2.9: So sánh FDI từ Nhật Bản vào Thái Lan, Indonesia Việt Nam 114 ix Hình 2.10: Cơ cấu xuất theo mặt hàng năm 2011 120 Hình 2.11: Cơ cấu dịng vốn đầu tƣ đăng ký phân theo đối tác 122 Hình 2.12: Quy mơ vốn bình qn DN lĩnh vực CNHT (2006-2008) 125 Hình 2.13: Kim ngạch xuất khẩu, nhập nhập siêu giai đoạn 2006-2011 133 Hình 2.14: Hàng hóa nhập năm 2011 134 Hình 2.15: Tỷ trọng lao động làm việc khu vực có vốn nƣớc ngồi 137 Hình 2.16: Tỷ trọng lao động doanh nghiệp CNHT phân theo loại hình doanh nghiệp (2007, 2008) 138 Hình 2.17: Sản lƣợng tiêu thụ ô tô Việt Nam từ năm 2005-2010 145 Hình 2.18: Tỷ trọng loại hình doanh nghiệp sản xuất tơ năm 2010 146 Hình 2.19: Tỷ trọng doanh nghiệp CNHT sản xuất linh kiện tơ 146 Hình 2.20: Tỷ trọng doanh nghiệp FDI sản xuất linh kiện điện tử phân theo quy mô doanh nghiệp 156 Hình 2.21: Mức độ hấp dẫn nƣớc với nhà sản xuất hỗ trợ 163 Hình 3.1: FDI toàn cầu, giai đoạn 2005-2014 (đơn vị 1.000 tỷ USD) 172 Hình 3.2: Khả xuất 182 Hình 3.3: Tiêu chí quan trọng để xác định ngành công nghiệp hỗ trợ cần ƣu tiên phát triển 192 DANH MỤC HỘP Hộp 1.1: Chiến lƣợc tiếp cận công nghệ Chaebol Hàn Quốc 40 Hộp 2.1: Khảo sát lực doanh nghiệp CNHT Việt Nam 101 Hộp 2.2: FDI Nhật Bản vào Đồng Nai 115 Hộp 2.3: Trình độ cơng nghệ khu vực FDI Bắc Ninh 119 Hộp 2.4: Thu hút đầu tƣ vào khu cơng nghệ cao Hịa Lạc 120 Hộp 2.5: Xuất Việt Nam năm 2012 134 Hộp 2.6: Chƣơng trình trao đổi nhà cung cấp lập quan hệ đối tác (SPX) 168 Hộp 2.7: Khảo sát bất cập việc thu hút FDI cho phát triển CNHT Việt Nam 169 Hộp 2.8: Khảo sát yếu tố ảnh hƣởng đến thúc đẩy thu hút FDI cho phát triển CNHT Việt Nam 170 x 3.2.Lĩnh vực, phạm vi hoạt động doanh nghiệp Các doanh nghiệp sản xuất lĩnh vực công nghiệp công nghiệp hỗ trợ chiếm 79% số phiếu điều tra; Thƣơng mại dịch vụ nông lâm ngƣ nghiệp lần lƣợt 13%, 8% số phiếu điều tra Có 36 doanh nghiệp đƣợc hỏi nằm khu công nghiệp, khu chế xuất 3.3Thống kê nhân lực tổ chức Các doanh nghiệp đƣợc hỏi có 36% doanh nghiệp có số nhân lực nhỏ 30, 39% doanh nghiệp có từ 30-100 ngƣời, 14% doanh nghiệp có từ 100-300 ngƣời, 11% doanh nghiệp có 300 ngƣời 207 3.4 Một số tiêu chí liên quan khác Trình độ cơng nghệ doanh nghiệp 28,32% cán doanh nghiệp đƣợc hỏi cho trình độ cơng nghệ doanh nghiệp mức cao 33,41% cán doanh nghiệp đƣợc hỏi đánh giá trình độ cơng nghệ doanh nghiệp mức tiên tiến 29,3% cán doanh nghiệp đƣợc hỏi cho trình độ cơng nghệ doanh nghiệp mức trung bình Có 6,25% cán doanh nghiệp đƣợc hỏi cho trình độ cơng nghệ doanh nghiệp mức thấp/lạc hậu 2,72% không phân loại, đánh giá đƣợc trình độ cơng nghệ doanh nghiệp Nguồn gốc máy móc thiết bị doanh nghiệp 208 Trong số doanh nghiệp đƣợc hỏi, nguồn gốc máy móc thiết bị cơng nghệ doanh nghiệp chủ yếu từ nƣớc phát triển (tỷ lệ 39%), phần lại từ Trung Quốc (28%) nƣớc cơng nghiệp phát triển (26%) Chỉ có số sử dụng máy móc nƣớc (7%) Đổi công nghệ, đầu tư cho R&D Trong số doanh nghiệp đƣợc hỏi, 31% cán doanh nghiệp nhìn nhận doanh nghiệp đƣợc hỗ trợ đầu tƣ đổi công nghệ Nguồn hỗ trợ đổi công nghệ đa phần doanh nghiệp tự tiến hành mua (tỷ lệ lựa chọn đạt 44%), tiếp nhà đầu tƣ nƣớc tài trợ (39%) Có tỷ lệ lớn doanh nghiệp đƣợc hỏi cho doanh nghiệp khơng đƣợc hỗ trợ đầu tƣ đổi công nghệ (69%) 209 PHẦN : BẢNG HỎI PHẦN I : THÔNG TIN CHUNG Xin quý vị cung cấp thông tin doanh nghiệp quý vị công tác: Thông tin chung doanh nghiệp: Tên doanh nghiệp: Địa chỉ: Điện thoại: Fax: Email: Website: Họ tên ngƣời đƣợc điều tra: ………………………… Chức vụ: …………………………… Loại hình doanh nghiệp: Ghi Doanh nghiệp nhà nƣớc (bao gồm doanh nghiệp cổ phần có vốn NN 50%) Doanh nghiệp cổ phần Doanh nghiệp TNHH Doanh nghiệp liên doanh Doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngồi Doanh nghiệp tƣ nhân Cơng ty hợp doanh Loại khác (xin ghi rõ): Lĩnh vực hoạt động doanh nghiệp: Công nghiệp công nghiệp hỗ trợ Thương mại & Dịch vụ - Dệt may - Bán lẻ, bán buôn - Da - giày - Du lịch, Nhà hàng – khách sạn - Thủ công mỹ nghệ - Giáo dục đào tạo - Điện tử, tin học viễn thơng - Tài - Xây dựng vật liệu xây dựng - Giải trí, văn hóa & thể thao - Khai khống - Chăm sóc sức khỏe & dịch vụ XH - Chế tạo máy móc thiết bị - Giao thông vận tải - Lắp ráp ô tô, xe máy - Khoa học công nghệ - Khác (xin vui lòng ghi rõ) - Khác ( xin vui lịng ghi rõ) Nơng lâm ngư nghiệp Loại khác (xin ghi rõ): - Trồng trọt, chăn nuôi - Nuôi trồng, đánh bắt thủy hải sản - Lâm nghiệp/lâm sản - Khác ( xin vui lòng ghi rõ) 210 Doanh nghiệp có nằm khu cơng nghiệp, khu chế xuất, khu cơng nghệ cao khơng? Có Khơng Thống kê nhân lực tổ chức: ………………….ngƣời Trình độ lao động đƣợc đào tạo: % % - Đại học - Tỷ lệ lao động đƣợc đào tạo chuyên môn kỹ thuật chuyên sâu - Tỷ lệ lao động đƣợc đào tạo ngắn hạn - Cao đẳng - Tỷ lệ lao động chƣa qua đào tạo - Khác Quý vị đánh giá nhƣ trình độ cơng nghệ doanh nghiệp quý vị công tác □ □ □ Cao Tiên tiến Trung bình Thấp/Lạc hậu Không phân loại đƣợc □ □ Hiện doanh nghiệp Quý vị có sản xuất/sử dụng/kinh doanh sản phẩm thuộc ngành công nghiệp hỗ trợ không? Có Khơng Xin Q vị vui lịng liệt kê sản phẩm thuộc ngành công nghiệp hỗ trợ mà doanh nghiệp quý vị có sản xuất/sử dụng/kinh doanh: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Q vị vui lịng cho biết nguồn gốc máy móc thiết bị sản xuất, linh kiện, nguyên vật liệu doanh nghiệp Các nƣớc công nghiệp phát triển Việt Nam 10 Trung Quốc Các nƣớc phát triển □ □ Doanh nghiệp Quý vị có đƣợc hỗ trợ đầu tƣ đổi cơng nghệ khơng? Có 11 □ □ Không Nguồn vốn đầu tƣ cho R&D đến từ đâu? Đƣợc nhà đầu tƣ nƣớc tài trợ □ Khác 211 □ □ Doanh nghiệp tự tiến hành mua ………………………………… PHẦN II: THÔNG TIN ĐIỀU TRA II.1 Nhận thức FDI, cơng nghiệp hỗ trợ, vai trị FDI để phát triển công nghiệp hỗ trợ 10 Xin lựa chọn số quan niệm sau công nghiệp hỗ trợ thu hút FDI để phát triển công nghiệp hỗ trợ, quan niệm mà quý vị cho đúng/sai (vui lòng tick  vào lựa chọn quý vị): Đúng Quan niệm Công nghiệp hỗ trợ đƣợc hiểu nhƣ ngành công nghiệp cung cấp yếu tốt đầu vào cần thiết nhƣ nguyên vật liệu thô, linh kiện vốn… cho ngành công nghiệp lắp ráp (bao gồm ô tô, điện điện tử) Khơng có định nghĩa chung cơng nghiệp hỗ trợ mà cơng nghiệp hỗ trợ hiểu thông qua đặc trƣng chúng ngành sản xuất sản phẩm cơng nghiệp có vai trị hỗ trợ cho việc sản xuất thành phẩm chính, cụ thể gồm linh kiện, phụ tùng, phụ liệu, bao bì Cơng nghiệp hỗ trợ khơng thể nhìn theo ngành hay sản phẩm mà phải đƣợc đặt khung phân tích chuỗi giá trị Cơng nghiệp hỗ trợ gắn với hoạt động doanh nghiệp vừa nhỏ Sản phẩm ngành CNHT thực tế phục vụ nhóm thành phẩm lắp ráp cuối định Không phải lúc phải phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ thu hút đƣợc vốn đầu tƣ nƣớc ngồi Nếu CNHT phát triển cho phép nhà đầu tƣ giảm chi phí mua sản phẩm đầu vào nhiều hơn so mức tăng giá lao động Công nghiệp hỗ trợ đóng vai trị quan trọng việc thu hút đầu tƣ nƣớc Các TNCs, MNCs lựa chọn địa điểm đầu tƣ quan tâm đến lợi chi phí nhân cơng, yếu tố đầu vào sản xuất nhƣ linh kiện, phụ tùng, dịch vụ sản xuất họ thứ yếu Nếu nƣớc tiếp nhận FDI khơng có cơng nghiệp hỗ trợ phát triển làm cho doanh nghiệp FDI sản xuất sản phẩm cuối phải phụ thuộc nhiều vào linh kiện, phụ tùng nhập Đầu tƣ nƣớc ngồi vào ngành cơng nghiệp hỗ trợ đƣa lại lợi ích đầu tƣ nƣớc ngồi vào ngành sản xuất vật chất Nhà nƣớc cần có chế để tăng cƣờng thu hút FDI cho phát triển công nghiệp hỗ trợ Chiến lƣợc công nghiệp sách kinh tế vĩ mơ quốc gia nhân tố ảnh hƣởng đến thu hút FDI cho phát triển cơng nghiệp hỗ trợ Cần thiết phải có quy hoạch cụ thể, chiến lƣợc phát triển lâu dài ngành, khu vực cần ƣu tiên phát triển công nghiệp hỗ trợ Các quốc gia khác có sách FDI cho phát triển cơng nghiệp hỗ trợ khác 11 Đánh giá vai trò phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ kinh tế xã hội 212 Sai Không xác định Là tảng thực cơng nghiệp hóa, đại hóa Thúc đẩy tăng trƣởng ngành công nghiệp mũi nhọn Giúp kinh tế tăng trƣởng dài hạn Nâng cao lực cạnh tranh quốc gia, vùng địa phƣơng Nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm cơng nghiệp Các vai trị khác mà q vị thấy quan trọng: ……….….………………… ……………………………………………………………………………………… 12 Quý vị cho biết tiêu chí quan trọng để xác định ngành công nghiệp hỗ trợ cần ƣu tiên phát triển (vui lịng chọn tiêu chí theo q vị quan trọng nhất): Tạo nhiều việc làm Tạo dựng sở cho phát triển bền vững dài hạn kinh tế Tạo bình đẳng xã hội Đóng góp nhiều cho GDP Tạo thu nhập Phát triển lực SX giúp DN tham gia chuỗi giá trị toàn cầu Làm tăng giá trị gia tăng ngành khác thúc đẩy ngành khác phát triển Tạo sở mạnh mẽ cho việc áp dụng khoa học công nghệ Ý kiến khác: ……………………………………………………………………… 13 Quý vị đánh giá vai trò FDI phát triển công nghiệp nƣớc nhận đầu tƣ theo tiêu chí sau: (1: quan trọng, 2: quan trọng, 3: không quan trọng, : không biết) Các khía cạnh Đẩy nƣớc chủ nhà lên khâu có giá trị cao Phát triển lực SX giúp DN tham gia chuỗi giá trị toàn cầu Tạo việc làm, phát triển nguồn nhân lực Giúp nƣớc chủ nhà xây dựng điều hành chuỗi giá trị Tăng nhu cầu thị trƣờng linh phụ kiện Góp phần chuyển giao công nghệ tiên tiến Tăng cƣờng mối liên hệ doanh nghiệp ngồi nƣớc Góp phần chuyển dịch cấu ngành, cấu kinh tế Tiêu chí khác mà quý vị thấy cần thiết (xin vui lòng ghi rõ: ………………………………… II.2 Thực trạng doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ Việt Nam, thu hút FDI cho phát triển CNHT 14 Quý vị đánh giá số nội dung dƣới theo thang điểm từ – Thấp Cao 14.1 Năng lực cung ứng doanh nghiệp CNHT Việt Nam nói chung 14.2 Chất lƣợng sản phẩm doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ Việt Nam 213 sản xuất 14.3 Các vấn đề doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ Việt Nam 14.3.1 Vốn 14.3.2 Công nghệ 14.3.3 Nhân lực 14 3.4 Năng lực cạnh tranh 14.3.5 Kỹ quản lý điều hành doanh nghiệp 14.3.6 Khác: …………………………………… 5 14.4 Khả tham gia vào chuỗi giá trị tồn cầu doanh nghiệp cơng nghiệp Việt Nam 14.5 Hiệu nguồn vốn FDI vào doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ Việt Nam 15 Theo quan điểm Quý vị, Việt Nam yếu tố bất cập tồn việc thu hút FDI cho phát triển công nghiệp hỗ trợ (vui lịng tích  vào lựa chọn quý vị) Yếu tố Lựa chọn Chính sách thu hút FDI cho phát triển công nghiệp hỗ trợ chƣa xác định rõ ƣu tiên giai đoạn, có trọng tâm, trọng điểm Chƣa quán việc lựa chọn khuyến khích trực tiếp hay gián tiếp (khuyến khích ngành cơng nghiệp non trẻ hay cơng nghiệp hoá chủ yếu nhờ FDI) Chƣa thực hoạch định chiến lƣợc kế hoạch phát triển ngành cách hiệu Thực tiễn lập quy hoạch, kế hoạch chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu Chƣa xây dựng đƣợc khu vực dân doanh động có khả hấp thu cơng nghệ kinh nghiệm quản lý, tích hợp vào hệ thống cung ứng Trình độ tay nghề, trình độ chun mơn kỹ thuật nguồn nhân lực Việt Nam cịn nhiều bất cập Chính sách đào tạo nhân lực cho doanh nghiệp thuộc công nghiệp hỗ trợ chƣa hiệu Công tác theo dõi đánh giá chƣa tốt Tình trạng thiếu thơng tin khác biệt nhận thức Khác (xin vui lòng ghi rõ): ……………………………………………… III.2 Định hƣớng, giải pháp 16 Việt Nam có nên ƣu tiên phát triển ngành cơng nghiệp hỗ trợ thúc đẩy thu hút FDI cho phát triển cơng nghiệp hỗ trợ khơng ? Có Khơng Xin vui lịng giải thích lựa chọn q vị: ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………… ………………………………………………………………… 214 17 Quý vị đánh giá tầm quan trọng yếu tố dƣới thúc đẩy thu hút FDI cho phát triển cơng nghiệp hỗ trợ (1-5) (ít quan trọng - quan trọng nhất) Mơi trƣờng luật pháp sách thơng thống Bộ máy quản lý nhà nƣớc đơn giản Thủ tục đầu tƣ kinh doanh đơn giản Thuế thấp 5 Bình đẳng thành phần kinh tế Chuẩn mực kinh doanh rõ ràng Cầu nội địa cao Cơ sở hạ tầng dịch vụ hỗ trợ phát triển 5 (nhƣ viễn thông, giao thông vận tải,…) Lao động có tay nghề cao 10 Ngành công nghiệp hỗ trợ tảng CNH chung đất nƣớc 11 Cần chiến lƣợc phát triển ngành CNHT dài hạn 5 Quý vị nêu yếu tố khác thấy cần thiết:…………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 18 Quý vị 3-5 yếu tố làm cản trở phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ Việt Nam -19 Quý vị 3-5 yếu tố thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ Việt Nam -20 Theo Q vị Chính Phủ cần phải làm để thúc đẩy thu hút FDI cho phát triển công nghiệp hỗ trợ Việt Nam ? (vui lịng tích  vào lựa chọn quý vị) Yếu tố Có Xây dựng mục tiêu tổng thể để thu hút FDI cho phát triển cơng nghiệp hỗ trợ có xác định rõ ƣu tiên giai đoạn, có trọng tâm, trọng điểm Đề xuất mục tiêu tăng trƣởng sở mục tiêu tổng thể Xây dựng sách điều tiết vững mạnh Khuyến khích thu hút TNC liên kết với doanh nghiệp nội địa để sản xuất sản 215 Khơng Khơng cần thiết Yếu tố Có Không phẩm hỗ trợ Sử dụng phƣơng thức Marketing FDI chiến lƣợc Xây dựng sở liệu công nghiệp hỗ trợ với dịch vụ môi giới kinh doanh Đặt ƣu tiên thu hút FDI vào ngành công nghiệp hỗ trợ mang tính đột phá Tạo mơi trƣờng kinh doanh thích hợp cho doanh nghiệp FDI lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ Phát triển mạnh hiệp hội sản xuất công nghiệp, công nghiệp hỗ trợ nhƣ liên minh hiệp hội Loại bỏ rào cản thƣơng mại đầu tƣ số lĩnh vực ƣu tiên Xóa bỏ hạn chế quốc tịch đầu tƣ số lĩnh vực ƣu tiên Thu hút đầu tƣ nƣớc vào sản xuất cơng nghiệp hỗ trợ có tiềm xuất cao Tăng cƣờng đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp FDI lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ Biện pháp khác: …………………………………………………………………………… Ngƣời trả lời phiếu 216 Không cần thiết Phụ lục 2: Tỷ lệ đầu tƣ trực tiếp nƣớc vào Malaysia theo cấu ngành (1978 -1979) Tỷ lệ (%) Ngành Điện điện tử 22.17 Hóa chất 21.64 Dầu khí 11.44 Dệt may 2.82 Cao su 3.56 Chất đốt 2.76 Thực phẩm 11.61 Nguyên liệu 1.61 Giao thông vận tải 0.71 Giấy 0.17 Chế tạo 11.47 Khác 10.04 Tổng 100 Nguồn: Cơ sở liệu WDI Phụ lục 3: Số lƣợng doanh nghiệp hoạt độngtrong công nghiệp hỗ trợ Malaysia Nguồn: Nguồn: MIDA(1) MIDA(2) 170 150 400 350 300 300 70 -20 -40 35 2.000 Gia cơng khí Khn mẫu Dập kim loại Đúc kim loại Xử lý nhiệt Xử lý bề mặt mạ Sản xuất kim loại Nguồn: MIDA (1): Cơng nghiệp Máy móc Thiết bị Malaysia, tháng 7/2009; MIDA (2): Cơng nghiệp hỗ trợ khí Malaysia, tháng 7/2009 217 Phụ lục 4: Ban Phát triển Công nghiệp hỗ trợ, Bộ Công nghiệp, Thái Lan (Chịu trách nhiệm phịng kỹ thuật) Phịng Phịng chế tạo  Trách nhiệm Dự án Phát triển cơng nghiệp máy móc gia cơng kim loại 2007-2011 (BMD)  Đúc, xử lý nhiệt sơn mạ  Các dự án hợp tác với viện nghiên cứu hiệp hội  Chuyển giao công nghệ, đào tạo, nghiên cứu triển khai, hội thảo, dịch vụ công nghiệp tƣ vấn công nghệ lĩnh vực liên quan đến máy móc kim loại Phịng chế tạo tiên  Đào tạo tƣ vấn nƣớc khí tiến (AMD)  Đào tạo tƣ vấn CAD/CAM/CAE  Đào tạo tƣ vấn công nghiệp khuôn mẫu  Chuyển giao công nghệ, đào tạo, nghiên cứu triển khai,dịch vụ công nghệ tƣ vấn cơng nghệ vềkhn máy ép nhựa Phịng Cơng nghệ  Dịch vụ tạo mẫu nhanh ứng dụng (ATD)  Đào tạo tƣ vấn CAD/CAM/CAE  Chuyển giao công nghệ, đào tạo, nghiên cứu triển khai,dịch vụ công nghệ tƣ vấn công nghệ vềchế tạo thiết kế sản phẩm Phịng Phát triển  cơng nghệ cơng Kiểm tra thử nghiệm thuộc tính máy móc ngun liệu nghiệp hỗ trợ tiêu  Trung tâm mạng lƣới dịch vụ kỹ thuật (TSNC) chuẩn hóa (SITSPD)  Chuyển giao công nghệ, đào tạo, nghiên cứu triển khai,dịch vụ công nghệ tƣ vấn công nghệ lĩnh vực chế tạo tơ điều hịa Nguồn: Ban Phát triển Công nghiệp hỗ trợ, Bộ Công nghiệp 218 219 Phụ lục 5: Thái Lan: Quy hoạch Phát triển Công nghiệp hỗ trợ Dự án lập 500 DN 6.1 Chương trình thu hút đầu tư theo nhóm 6.2 Chương trình vườn ươm doanh nghiệp 6.3 Hỗ trợ doanh nghiệp Ngƣời mua THẦU PHỤ 2.1 Mở rộng hoạt động BUILD 2.2 Chương trình hỗ trợ thầu phụ ĐẦU TƢ Nhà cung cấp CÔNG NGHỆ NGUỒN NHÂN LỰC QUẢN LÝ 3.1 Chương trình dịch vụ hỗ trợ kỹ thuật 3.2 Mở rộng hệ thống tiêu chuẩn kỹ nghề 3.4 Đào tạo liên kết nhà trường doanh nghiệp 5.1 Chương trình tái đào tạo doanh nghiệp 5.2 Tiếp tục dự án phát triển doanh nghiệp công nghệ CƠ SỞ HẠ TẦNG CÔNG NGHIỆP DÀNH CHO PHÁT TRIỂN CNHT & SME Hỗ trợ tài 4.1 Cải thiện chế tài cho SME 4.2 Hỗ trợ SME thuê mua thiết bị Cơ sở kỹ thuật 3.3 Chương trình khởi động trung tâm kỹ thuật cơng 220 Pháp lý 1.1 Luật SME 1.2 Luật xúc tiến thầu phụ Chính phủ 1.3 Tái cấu trúc DIP nhằm thúc đẩy CNHT & SME 1.4 Chuẩn bị cho thống kê công nghiệp Phụ lục : Các chƣơng trình đề xuất Quy hoạch Phát triển Cơng nghiệp hỗ trợ Thái Lan, 1995 Chƣơng trình đề xuất Chính sách luật pháp 1.1 Luật phát triển SME 1.2 Luật xúc tiến thầu phụ 1.3 Tái cấu DIP để xúc tiến SME công nghiệp hỗ trợ 1.4 Chuẩn bị liệu thống kê công nghiệp Phát triển thị trƣờng 2.1 Mở rộng hoạt động BUILD 2.2 Chƣơng trình hỗ trợ thầu phụ Nâng cấp công nghệ 3.1 Chƣơng trình dịch vụ mở rộng cơng nghệ 3.2 Mở rộng hệ thống tiêu chuẩn kỹ nghề nghiệp 3.3 Chƣơng trình khởi động trung tâm kỹ thuật cơng 3.4 Đào tạo liên kết nhà trƣờng doanh nghiệp Hỗ trợ tài 4.1 Cải thiện chƣơng trình tài trợ SME 4.2 Hỗ trợ SME thuê thiết bị Cải thiện quản lý 5.1 Chƣơng trình đào tạo lại doanh nghiệp 5.2 Tiếp tục dự án phát triển doanh nhân công nghệ Xúc tiến đầu tƣ 6.1 Chƣơng trình thu hút nhà đầu tƣ theo nhóm 6.2 Chƣơng trình vƣờn ƣơm doanh nghiệp 6.3 Hỗ trợ doanh nghiệp Mục tiêu Biện pháp hỗ trợ Hợp sách SME Xúc tiến thầu phụ bảo hộ nhà thầu phụ Tập trung hóa củng cố việc thực sách SME Chuẩn bị liệu phát triển công nghiệp Môi giới thầu phụ Xúc tiến kinh doanh thầu phụ Cải tiến phần mềm sản xuất kỹ quản lý chất lƣợng Nâng cao kỹ nghề nghiệp phát triển nguồn nhân lực Cải thiện dịch vụ công phục vụ cho kiểm định công nghiệp, nghiên cứu triển khai, v.v Khuyến khích cơng nhân lành nghề làm việc nhà máy Xây dựng luật Xây dựng luật Xây dựng luật thành lập quan SME Cơ quan thực Quốc hội, DIP Quốc hội, DIP Quốc hội, DIP Xây dựng hệ thống sở liệu DIP & quan liên quan Cung cấp thông tin, hội chợ BOI, DIP (NSDP) thƣơng mại, thăm công ty mẹ thƣờng xuyên , … BOI, DIP (NSDP), Trung gian dịch vụ tài chính, FTI miễn thuế doanh nghiệp Dịch vụ chẩn đoán di động DIP, FTI Mở rộng tới ngành công nghiệp linh phụ kiện, hệ thống lƣơng ƣu đãi hệ thống kiểm định ủy thác Chuyển giao việc quản lý viện nghiên cứu cho tổ chức phi phủ Cung cấp ƣu đãi đầu tƣ DSD DIP, TISI, FTI, etc Trƣờng đại học, khu vực tƣ nhân, đồn điền công nghiệp Mở rộng mạng lƣới dịch vụ tài Thúc đẩy mạng lƣới chi cho SME khu vực nhánh cho vay Hỗ trợ tài cho SME hệ thống cho thuê tài Hệ thống hỗ trợ lãi suất, bảolãnh toán SIFC, IFCT, etc Cải thiện kỹ quản lý sản xuất chế tạo Đào tạo tinh thần doanh nghiệp cho doanh nhân DIP KMITNB, DIP Thu hút đầu tƣ SME nƣớc Giảng dạy quản lý phƣơng pháp phân tích chi phí Tiếp tục chƣơng trình KMITNB (TDP) Các cơng ty cho th tài chính, Văn phịng sách tài khóa Hỗ trợ khuyến khích nhà BOI, DIP đầu tƣ SME theo nhóm Hỗ trợ thành lập công ty với DIP Mở rộng tảng công nghiệp linh hệ thống thuê mua phụ kiện sử dụng vốn Thái BOI, DIP (NSDP) Lan Thúc đẩy hợp tác kỹ thuật với Mở rộng tảng cơng nghiệp linh cơng ty nƣớc ngồi phụ kiện Thái Lan 221 ... tiễn v? ?FDI cho phát triển công nghiệp hỗ trợ Chƣơng 2: Thực trạng thu hút FDI cho phát triển công nghiệp hỗ trợ Việt Nam Chƣơng 3:Giải pháp thu hút FDI cho phát triển công nghiệp hỗ trợ Việt Nam. .. nghiệm thu hút FDI cho phát triển công nghiệp hỗ trợ Thái Lan 60 1.5.2 Kinh nghiệm thu hút FDI cho phát triển công nghiệp hỗ trợ Malaysia 68 1.5.3 Kinh nghiệm thu hút FDI cho phát triển công nghiệp. .. việc thu thu hút FDI cho phát triển CNHT; Nghiên cứunhững thành công, hạn chế việc thu hút FDI cho phát triển công hỗ trợ số nƣớc châu Á; ii) Đánh giá thực trạng thu hút FDI cho phát triển công nghiệp

Ngày đăng: 16/03/2021, 14:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Tính cấp thiết của luận án

  • 2. Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến luận án

  • 3. Mục đích và câu hỏi nghiên cứu

  • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 5. Phương pháp nghiên cứu và xử lý số liệu

  • 6. Những đóng góp của luận án

  • 7. Kết cấu của luận án

  • Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ FDI CHO PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ

  • 1.1 Cơ sở lý luận về FDI và công nghiệp hỗ trợ

  • 1.2 Tiêu chí đánh giá việc thu hút FDI cho phát triển CNHT

  • 1.3 Xu hướng thu hút FDI cho phát triển CNHT ở các nước ĐFT

  • 1.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến thu hút FDI cho phát triển công nghiệp hỗ trợ

  • 1.5 Kinh nghiệm thu hút FDI cho phát triển công nghiệp hỗ trợ ở một số nước châu Á

  • Chương 2: THỰC TRẠNG THU HÚT FDI CHO PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ CỦA VIỆT NAM

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan