1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Dạy học Văn học dân gian lớp 10 theo hướng phát triển năng lực học sinh thông qua hoạt động sân khấu hóa ở trường THPT Anh Sơn 3

41 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Đề tài đem đến cho học sinh tại trường trung học phổ thông Anh Sơn 3 cơ hội được trải nghiệm sáng tạo để lĩnh hội tốt hơn những giá trị các văn bản VHDG trong chương trình Ngữ văn 10; đồng thời khám phá ra những năng lực tiềm ẩn của cá nhân; góp phần định hướng cho hoạt động giáo dục hướng nghiệp của bản thân.

PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ I. Lí do chọn đề tài 1. Giáo dục đang đổi mới một cách tồn diện, sau 10 năm, nó đã thành hình thành   dạng và cho ta quyền hi vọng vào một nền giáo dục mới tân tiến, theo kịp thế  giới. Sản phẩm của giáo dục sẽ  là những con người với năng lực, phẩm chất  đủ  đáp  ứng tiêu chuẩn của một cơng dân tồn cầu, trong thế  giới phẳng đang  phát triển như vũ bão.         Sự đổi mới của giáo dục đang được thể hiện rõ ở mục tiêu, ph ương pháp,  kỹ thuật dạy học, khi mà chương trình học vẫn đang là bộ sách giáo khoa 2006   Với mục tiêu thay vì chú trọng đầu vào thì nay chú trọng đầu ra, thay vì chú  trọng truyền thụ  kiến thức đơn thuần thì nay là dạy cách làm, kỹ  năng, hình  thành năng lực. Trung tâm của việc dạy học chuyển từ người thầy sang người   trị. Học sinh được hoạt động nhiều hơn, rèn luyện nhiều hơn. Phương pháp  dạy học theo đó mà thay đổi căn bản khi những phương pháp dạy học cũ bộc lộ  những lỗi thời, hạn chế. Sau một q trình dài làm quen với những phương   pháp, kỹ thuật dạy học hiện đại, với ma trận đề, chủ  đề  dạy học, dạy học dự  án… Giờ đây mỗi giáo viên đã tự  tin hơn trong việc thiết kế kế hoạch bài dạy   để đáp ứng ngày càng cao u cầu đổi mới, tự tin chờ đón chương trình giáo dục   phổ thơng quốc gia 2018. Khi mà chương trình giáo dục phổ thơng 2018 với định  hương chung về phương pháp, kỹ thuật dạy học phát triển phẩm chất năng lực   cho học sinh THPT là: chú trọng dạy học trải nghiệm, vận dụng linh hoạt các  phương pháp, kỹ thuật dạy học và hình thức tổ chức, khơng gian hoạt động học  tập, tạo cơ  hội để  học sinh rèn luyện kỹ  năng, vận dụng kiến thức thơng qua   các chủ đề, nội dung thực tế vào thực hành, vận dụng kiến thức vào tình huống   thực tế  cuộc sống; phát huy tính tích cực chủ  động sáng tạo của học sinh, tạo  điều kiện để  học sinh tự  chủ  động tìm hiểu, mở  rộng tri thức, tiếp tục phát  triển các phẩm chất năng lực cần thiết của học sinh THPT 2. Văn học dân gian là mảng nội dung quan trọng trong chương trình ngữ văn 10.  Văn học dân gian là những tác phẩm nghệ  thuật ngơn từ  truyền miệng, sản  phẩm của q trình sáng tác tập thể. Sinh hoạt nhân dân là mơi trường sống của  tác phẩm văn học dân gian. Trong mơi trường này, các tác phẩm dân gian ra đời,  được hồn thiện và được lưu truyền  thơng qua hoạt động diễn xướng.  Đưa các tác phẩm văn học dân gian vào chương trình sách giáo khoa tức là  đã tách rời tác phẩm khỏi mơi trường sinh hoạt cộng đồng; tách rời văn bản với   hoạt động diễn xướng có hành động, có vũ đạo, có âm nhạc của dân gian. Điều   này sẽ  hạn chế  khả năng tiếp nhận, lĩnh hội giá trị  tác phẩm; đánh mất cơ  hội  cho học sinh tham gia trải nghiệm nhập thân vào mơi trường sinh hoạt cộng   đồng xưa để  phát huy được những năng lực cá nhân trong q trình tiếp nhận,  cảm thụ, sáng tạo và bồi đắp tình u đối với văn học dân gian của dân tộc 3. Cần phải có một phương pháp dạy học vừa phát huy hết vẻ đẹp văn chương  của tác phẩm văn học dân gian vừa rèn luyện được năng lực phẩm chất năng  lực cho người học.  Với những ý nghĩa và giá trị  thiết thực như vậy, chúng tơi đã xây dựng đề  tài:   “Dạy học Văn học dân gian lớp 10 theo hướng phát triển năng lực học sinh   thơng qua hoạt động sân khấu hóa ở trường THPT Anh Sơn 3”.  Đề tài được  tổ  Ngữ văn trường THPT Anh Sơn 3 đưa vào kế  hoạch giáo dục của tổ; được  Ban giám Hiệu phê duyệt; đưa vào kế hoạch giáo dục của nhà trường.  2. Tính mới của đề tài:  ­ Học sinh được phát huy tính chủ động, sáng tạo để xây dựng các kịch bản văn  học từ các tác phẩm trong chương trình Ngữ  văn 10 và trình diễn trong các giờ  học chính khóa trên lớp. Trên cơ  sở  lựa chọn những hạt nhân năng khiếu văn  nghệ từ các lớp 10; các em học sinh hợp tác, cùng phát huy tính chủ động, sáng   tạo để xây dựng chương trình văn học dân gian, biểu diễn trên sân khấu các tác  phẩm sân khâu dân gian kinh điển, các làn điệu dân ca nổi tiếng của các vùng  miền trên cả nước  ­  Đề  tài đem đến cho học sinh tại trường trung học phổ thơng Anh Sơn 3 cơ  hội được trải nghiệm sáng tạo để  lĩnh hội tốt hơn những giá trị  các văn bản  VHDG trong chương trình Ngữ  văn 10; đồng thời khám phá ra những năng lực  tiềm  ẩn của cá nhân; góp phần định hướng cho hoạt  động giáo dục hướng   nghiệp của bản thân  ­ Qua việc áp dụng đề  tài trên sẽ  giúp học sinh tính tích cực, chủ  động, sáng   tạo, trong q trình tìm hiểu VHDG­ Kho báu tinh thần ơng cha để lại;  tham gia  hoạt động  trải nghiệm sáng tạo, viết bài tìm hiểu, Từ  đó giáo dục các em biết  trân q , bảo tồn những giá trị văn hóa tốt đẹp mà cha ơng ta đã để lại, bồi đắp  phẩm chất cá nhân 3.  Tính hiệu quả của sáng kiến:   ­ Đối với giáo viên mơn Ngữ  văn: áp dụng sân khấu hóa trong các bài dạy   VHDG để làm sinh động giờ dạy, tạo hứng thú cho học sinh. Với sự phong phú  của 12 thể loại văn học dân gian và rất nhiều các tác phẩm minh họa cho từng   thể  loại; giáo viên có thể  tổ  chức được rất nhiều hoạt động sân khấu hóa cho  học sinh ở nhiều lớp khác nhau, trong nhiều năm học khác nhau mà chương trình   vẫn ln mới mẻ, hấp dẫn. Những video trình diễn của học sinh được lưu lại là  nguồn tư  liệu rất đáng q cho hoạt động dạy học VHDG của giáo viên. Từ  hoạt động trả  VHDG về  mơi trường sinh hoạt, diễn xướng  ấy, giáo viên đã   khơi dậy trong học sinh hứng thú học tập, lịng u q, tự hào về  VHDG và ý  thức sưu tầm, bảo tồn VHDG đối với thế hệ trẻ Việt nam hơm nay  ­ Đối với học sinh: Dạy học VHDG 10 gắn với hoạt động sân khấu hóa, học  sinh được tiếp thu và mở  rộng thêm kiến thức về  VHDG, được sống lại trong   mơi trường sinh hoạt văn hóa truyền thống dân tộc; được tham gia vào các hoạt  động trải nghiệm sáng tạo, phát huy được tính tích cực, chủ  động, để  hồn  thành tốt hơn nhiệm vụ học tập của mình 4.  Nhiệm vụ nghiên cứu: ­  Nghiên cứu chương trình VHDG lớp 10 ­  Nghiên cứu những tài liệu phương pháp dạy học Ngữ  văn liên quan đến đề  tài, tìm hiểu văn bản và thực trạng giảng dạy các văn bản thuộc nhiều thể lọai   VHDG   chương trình Ngữ văn 10 hiện hành ­ Trên cơ  sở  dung lượng kiến thức, đề  xuất và thực nghiệm phương pháp sân  khấu hóa tác phẩm văn học dân gian, phát huy tính tích cực, chủ động ở HS, góp  phần vào việc nâng cao chất lượng giảng dạy chương trình VHDG   trường  phổ thơng 5. Phạm vi nghiên cứu: ­ Đề  tài tập trung vào phạm vi nghiên cứu trong nhà trường với các tác phẩm   VHDG trong chương trình Ngữ văn 10 có thể dễ dàng chuyển thể hoạt động sân   khấu; đồng thời mở  rộng nghiên cứu một số  tác phẩm dân gian kinh điển, nổi  tiếng của dân tộc để mở rộng phạm vi tìm hiểu, khám phá, trải nghiệm cho học   sinh  ­ Đề tài cũng mở rộng nghiên cứu các làn điệu dân ca ví dặm xứ Nghệ, dân ca  Bắc bộ, Trung bộ, Nam bộ  với những làn điệu ví dặm đặc trưng vùng miền  ngọt ngào, đầy ân tình và mơi trường diễn xướng của dân ca từng vùng miền    để làm phong phú thêm các hoạt động trải nghiệm sân khấu hóa của học sinh 6. Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung vào đối tượng nghiên cứu sau: ­   Tác   phẩm   văn   học   dân   gian:   Tác   phẩm     dạy,     giới   thiệu   trong  chương trình Ngữ văn 10; Tác phẩm sân khấu dân gian kinh điển của Việt Nam;   các làn điệu dân ca đặc trưng của ba miền Bắc, Trung, Nam.     ­ Học sinh: là những học sinh có năng lực lĩnh hội văn bản, xây dựng kịnh bản;   khả năng tốt trong việc trình diễn các tác phẩm nghệ thuật.  ­ Hoạt động diễn xướng dân gian truyền thống: là cơ  sở  để  giáo viên hướng   dẫn học sinh xây dựng các chương trình biểu diễn trong hoạt động trải nghiệm  sáng tạo sân khấu hóa văn bản VHDG  7. Đóng góp của đề tài               ­ Học sinh có hứng thú học tập và tiếp thu kiến thức chủ  động, có tính  sáng tạo ­ Gắn q trình học tập lí thuyết với hoạt động trải nghiệm sáng tạo của  bản thân học sinh, từ đó giúp các em nhận thấy ý nghĩa thiết thực của việc học   tập. Qua đó, giúp các em hiểu giá trị của văn học dân gian, có ý thức bảo tồn di  sản văn hóa tinh thần của dân tộc.  ­ Thơng qua nội dung trải nghiệm sáng tạo theo hình thức sân khấu hóa  giúp các em có ý thức lựa chọn thưởng thức các tác phẩm âm nhạc dân ca của  xứ Nghệ nói riêng và cả nước nói chung ­ Dạy học Văn học dân gian 10 gắn với hoạt động sân khấu hóa đã tạo ra   mơi trường học tập thân thiện, vui tươi; tạo được khơng khí học tập thoải mái Phát huy được tính sáng tạo và phù hợp với tâm lý lứa tuổi học sinh, phương   pháp “sân khấu hóa tác phẩm văn học dân gian” tại các trường THCS, THPT  đang thu được những kết quả tích cực. Nếu được nghiên cứu, nhân rộng, đây sẽ  là một trong những phương pháp giảng dạy hiệu quả giúp nâng cao chất lượng  dạy và học mơn Ngữ văn. Đồng thời góp phần bồi dưỡng nhân cách thế hệ trẻ,  hướng các em học sinh đến những giá trị chân thiện mỹ PHẦN II: NỘI DUNG I. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1. Cơ sở lí luận 1.1. Dạy học Ngữ  văn theo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất   người học        Từ năm học 2018­2019, việc xây dựng và thực hiện Kế hoạch giáo dục của  các trường phổ thơng trong tồn tỉnh thực hiện theo định hướng phát triển phẩm   chất, năng lực người học của Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 (mới). Các   trường phổ thơng chủ động trong việc xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường  phù hợp với Thơng tư 32/2018/TT­BGD&ĐT ngày 26/12/2018 của Bộ GD&ĐT:  “Các mơn học và hoạt động giáo dục trong nhà trường áp dụng các phương pháp  tích cực hố hoạt động của học sinh, trong đó giáo viên đóng vai trị tổ  chức,  hướng dẫn hoạt động cho học sinh, tạo mơi trường học tập thân thiện và những  tình huống có vấn đề để  khuyến khích học sinh tích cực tham gia vào các hoạt  động học tập, tự phát hiện năng lực, nguyện vọng của bản thân, rèn luyện thói  quen và khả năng tự học, phát huy tiềm năng và những kiến thức, kĩ năng đã tích  luỹ được để phát triển        Các hoạt động học tập nói trên được tổ chức trong và ngồi khn viên nhà   trường thơng qua một số hình thức chủ yếu sau: học lí thuyết; thực hiện bài tập,   thí nghiệm, trị chơi, đóng vai, dự  án nghiên cứu; tham gia xêmina, tham quan,  cắm trại, đọc sách; sinh hoạt tập thể, hoạt động phục vụ  cộng đồng. Tuỳ  theo  mục tiêu, tính chất của hoạt động, học sinh được tổ chức làm việc độc lập, làm   việc theo nhóm hoặc làm việc chung cả lớp nhưng phải bảo đảm mỗi học sinh   được tạo điều kiện để  tự  mình thực hiện nhiệm vụ  học tập và trải nghiệm  thực tế.”          Ngữ văn là mơn học thuộc lĩnh vực Giáo dục ngơn ngữ và văn học, là mơn   học mang tính cơng cụ và tính thẩm mĩ ­ nhân văn; giúp học sinh có phương tiện   giao tiếp, làm cơ sở để học tập tất cả các mơn học và hoạt động giáo dục khác   trong nhà trường; đồng thời cũng là cơng cụ  quan trọng để  giáo dục học sinh   những giá trị cao đẹp về văn hóa, văn học và ngơn ngữ dân tộc; phát triển ở học   sinh     cảm   xúc   lành   mạnh,   tình   cảm   nhân   văn,   lối   sống   nhân   ái,   vị  tha, Thơng qua các văn bản ngơn từ và những hình tượng nghệ thuật sinh động   trong các tác phẩm văn học, mơn Ngữ  văn có vai trị to lớn trong việc giúp học  sinh hình thành và phát triển những phẩm chất tốt đẹp cũng như  các năng lực  cốt lõi để sống và làm việc hiệu quả, để học suốt đời          Những phẩm chất chủ yếu đó là: u nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực   và trách nhiệm; bồi dưỡng tâm hồn, hình thành nhân cách và phát triển cá tính.  Mơn Ngữ  văn giúp học sinh khám phá bản thân và thế  giới xung quanh, thấu  hiểu con người, có đời sống tâm hồn phong phú, có quan niệm sống và ứng xử  nhân văn; có tình u đối với tiếng Việt và văn học; có ý thức về cội nguồn và  bản sắc của dân tộc, góp phần giữ gìn, phát triển các giá trị văn hố Việt Nam;   có tinh thần tiếp thu tinh hoa văn hố nhân loại và khả năng hội nhập quốc tế          Các năng lực đó là: các năng lực chung tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp   và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề  và sáng tạo; các năng lực đặc thù như  năng lực ngơn ngữ và năng lực văn học: rèn luyện các kĩ năng đọc, viết, nói và  nghe; có hệ thống kiến thức phổ thơng nền tảng về tiếng Việt và văn học, phát   triển tư  duy hình tượng và tư  duy logic, góp phần hình thành học vấn căn bản   của một người có văn hố; biết tạo lập các văn bản thơng dụng; biết tiếp nhận,  đánh giá các văn bản văn học nói riêng, các sản phẩm giao tiếp và các giá trị  thẩm mĩ nói chung trong cuộc sống, để  biết thưởng thức, đánh giá cái đẹp và   làm theo, tạo ra cái đẹp; từ  viết chữ và trình bày đẹp đến viết câu văn, bài văn  hay; từ  việc khám phá ra vẻ  đẹp tiềm  ẩn trong văn bản ngơn từ  đến việc biết   nói năng nhẹ nhàng, thanh lịch, dễ nghe trong giao tiếp hằng ngày.      1.2.  Sân khấu hóa tác phẩm văn học dân gian và mục tiêu hướng đến hình  thành phẩm chất, năng lực học sinh 1.2.1. Khái niệm sân khấu hóa và sân khấu hóa tác phẩm văn học dân gian Sân khấu là một hình thức hợp tác của nghệ thuật sử dụng biểu diễn trực   tiếp, thường bao gồm việc các diễn viên trình bày những trải nghiệm của một  sự kiện có thật hay tưởng tượng trước những đối tượng khán giả tại chỗ ở một   nơi cụ thể, thường là nhà hát. Sân khấu dân gian truyền thống gồm chèo, tuồng,  múa rối và các trị diễn mang tích truyện Sân   khấu   hóa      hoạt   động   đại   chúng   (chính   trị,   văn   hóa,   giáo  dục…) được tiến hành theo đặc trưng của nghệ  thuật sân khấu. Các nội dung  sinh hoạt (có chủ đề) được chuyển tải liên tục, chặt chẽ bằng dàn cảnh và biểu  diễn. Sân khấu hóa có thể mang tính chun nghiệp hoặc khơng chun Văn học dân gian là những tác phẩm ngơn từ truyền miệng, sản phẩm của  q trình sáng tác tập thể  nhằm mục đích phục vụ  trực tiếp cho các sinh hoạt   khác nhau trong đời sống cộng đồng. Tồn tại và lưu hành theo phương thức   truyền miệng, các tác phẩm VHDG gắn với q trình diễn xướng hào hứng, sinh  động: nói, kể, hát, diễn. Một số thể loại có thể kết hợp với các loại hình nghệ  thuật khác như  ca dao hát theo làn điệu dân ca;    chèo gắn với lời, nhạc, múa,  diễn xuất. Sân khấu hóa tác phẩm dân gian là đưa tác phẩm trở  về  với mơi   trường diễn xướng của nó: hát múa dân gian, hóa thân vào các nhân vật trong các   sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện cười, diễn các vở chèo kinh điển… Đó là cách trả tác phẩm về với đời sống để nó thực sự sống hết vẻ đẹp, giá trị  của nó.  1.2.2 Vai trị của hoạt động sân khấu hóa trong việc hình thành năng lực   phẩm chất học sinh Mơn Văn vốn được coi là mơn học “khó  ưa” với nhiều học sinh. Với  phương pháp dạy học truyền thống một chiều, học sinh sẽ “đứng ngồi” mơn  học, kiến thức sẽ truyền đạt nặng nề, khó hiểu. Cần thấy rằng, biệp pháp sân  khấu hóa rất quan trọng trong chuỗi hoạt động học của học sinh, đặc biệt với  các tác phẩm dân gian. Vậy sân khấu hóa có những vai trị gì?              Sân khấu hóa  để  tạo sự  hứng thú cho học sinh, giúp học sinh có  ấn   tượng sâu đậm về  bài học. Vốn việc học với học sinh là một hoạt động khá  nặng nhọc. Việc tiếp nhận một lúc nhiều mơn học với sự thay đổi liên tục càng   khiến tâm trạng của học sinh mệt mỏi hơn. Giáo viên chủ động thay đổi khơng   khí, xây dựng mơi trường tiết học tích cực là điều cần thiết. Nó giúp xua tan áp  lực, chán nản và kéo học sinh vào bài học của mình một cách chủ  động tự  nguyện và chờ đợi.  Ở hình thức này, các em buộc phải nhập cuộc cùng với tác  phẩm, sống cùng nhân vật và hiểu hơn về nhân vật một cách hết sức tự nhiên,   khơng khiên cưỡng     Sân khấu hóa là cơ  hội để  giáo viên gieo vào học sinh niềm khát khao   khám phá tri thức, u thích mơn học,  trang bị những kỹ năng mềm, đồng thời   định hướng đam mê cho các em. Một phân cảnh trong tác phẩm được coi là  thành cơng khi chính các em biết bản thân mình phù hợp với nhân vật nào, biết  cách làm việc nhóm và “sống” cùng nhân vật”. Sân khấu hóa thành cơng là khơi   gợi được sự  tị mị, nhu cầu được tìm hiểu nhiều hơn nữa, triệt để  hơn nữa   những vấn đề cịn bỏ ngỏ, cịn băn khoăn trong bài học và về cuộc sống.             Sân khấu hóa để tăng sự kết nối: kết nối giữa giáo viên và học sinh, kết  nối học sinh với mảng kiến thức mà các em sẽ  hoặc đã tìm hiểu, kết nối giữa   học sinh với nhau. Sự  kết nối đem lại sự  tự  nhiên, hài hịa. Học sinh sẽ  thấy  mình trưởng thành hơn trong các mối quan hệ   ấy; các em biết tơn trọng người   khác, tơn trọng tập thể, sống có trách nhiệm hơn với bản thân và người khác   Đây cũng là cơ  hội để  các em khám phá bản thân, tự  phát hiện khả  năng, sở  trường của mình để các em tự tin hơn trong học tập và trong cuộc sống  Với văn học dân gian, sân khấu hóa càng thể hiện vai trị quan trọng của   nó. Bởi nó gắn với tính ngun hợp của văn học dân gian và đặc trưng từng thể  loại. Với hoạt động này, học sinh sẽ  được tổ  chức tham gia biểu diễn các tác   phẩm VHDG trong giờ học và xây dựng chương trình ngoại khóa VHDG. Đây là  hình thức dạy học khơng cịn q xa lạ với giáo viên bộ mơn văn. Hình thức này   giúp mang mơn học và tác phẩm đến gần với học sinh,  nối liền bục giảng với  thực tiễn đời sống, mở rộng kéo dài trường suy tưởng ­  thẩm định về  bài học  cho học sinh; phát huy tính tích cực chủ  động   sáng tạo của người học.  Hoạt  động này cho học sinh trải nghiệm, hóa thân thành các nhân vật trong tác phẩm   dân gian; được trở  thành các diễn viên để  biểu diễn các tiết mục dân gian đặc   sắc. Tổ  chức các hoạt động sân khấu sẽ  làm sống lại các tác phẩm dân gian   trong môi trường diễn xướng, làm sáng lên vẻ  đẹp độc đáo của các tác phẩm   VHDG, đưa các em về  với khơng gian sinh hoạt văn hóa cộng đồng ngày xưa   của ơng cha ta; để hóa thân và thăng hoa trong mạch nguồn cảm hứng sáng tạo  vừa kì diệu vừa bay bổng, vừa đẹp đẽ  vừa thấm đẫm giá trị  nhân văn. Hoạt  động trải nghiệm sáng tạo  ấy khơi nguồn những năng lực của học sinh, giúp  các em tiếp thu tốt mạch kiến thức văn học dân gian khi tác phẩm văn học trở  nên sống động tựa như  bước ra ngồi đời thực và các em như  đang sống thực  trong thế giới ấy. Các em biết cảm thơng, chia sẻ với những vất vả nhọc nhằn,   những ngang trái bất cơng trong cuộc sống của người bình dân xưa qua các tác   phẩm dân gian, để từ  đó sống nhân ái và giàu u thương hơn; các em biết vui   vẻ lạc quan để vượt qua khó khăn, biết mạnh mẽ chống lại cái ác, cái xấu trong   đời. Đồng thời các em được khơi dậy lịng u q, tự hào, trân trọng đối với di   sản tinh thần của ơng cha để lại; từ đó có ý thức bảo tồn, phát triển tinh hoa văn   học dân gian của dân tộc trong đời sống văn hóa, tinh thần hiện tại.  2. Cơ sở thực tiễn 2.1. Tổng quan Văn học dân gian Việt Nam trong chương trình Ngữ văn 10 Văn học dân gian trong chương trình sách giáo khoa Ngữ  văn 10 được   thiết kế theo mạch kiến thức từ tuần 1 đến tuần 11. Chương trình tổng thể  về  VHDG chiếm dung lượng 12/26 bài – gần một nửa dung lượng thời gian ­  của  11 tuần đầu tiên. Mạch kiến thức VHDG đi từ khái qt đặc trưng, thể loại, giá  trị cơ bản của VHDG đến việc tìm hiểu các văn bản tiêu biểu của thể loại Sử  thi, Truyền thuyết, Cổ tích, Truyện cười, ca dao, truyện thơ  Số tiết và nội dung bài học cụ thể ở sách cơ bản và nâng cao như sau: Chương trình cơ bản: ­ Khái qt văn học dân gian Việt Nam ­ Chiến thắng Mtao Mxây (trích sử thi Đăm San) ­ Truyện An Dương Vương và Mị Châu, Trọng Thủy ­ Tấm Cám ­ Tam đại con gà; Nhưng nó phải bằng hai mày ­ Ca dao than thân, u thương, tình nghĩa (chỉ dạy bài 1, 4, 6) ­ Ca dao hài hước (bài 1, 2) ­ Hướng dẫn đọc thêm: Lời tiễn dặn (trích Tiễn dặn người u) ­ Chương trình nâng cao: ­ Chiến thắng Mtao Mxây (trích sử thi Đăm Săn) ­ Đẻ đất đẻ nước (trích sử thi Đẻ đất đẻ nước)  ­ Truyện An Dương Vương và Mị Châu, Trọng Thủy ­ Tấm Cám ­ Đọc thêm: Chử Đồng Tử ­ Tam đại con gà, Nhưng nó phải bằng hai mày ­ Lời tiễn dặn (trích truyện thơ Tiễn dặn người u) ­ Ca dao u thương, tình nghĩa ­ Ca dao than thân ­ Ca dao hài hước, châm biếm ­ Đọc thêm:   ­ Tháng giêng, tháng hai, tháng ba, tháng bốn  ­ Mười tay ­ Tục ngữ về đạo đức, lối sống ­ Xúy Vân giả dại (trích vở chèo Kim Nham) Tổng số  tiết VHDG trong sách cơ  bản là 12, sách nâng cao là 19 tiết So sánh chương trình VHDG   hai sách cơ  bản và nâng cao chúng ta dễ  dàng  nhận thấy nội dung  ở sách nâng cao trình bày sâu hơn, thể loại phong phú hơn   Số  tiết phân phối trong tuần của ban cơ bản là 3 tiết, ban nâng cao là 4 tiết, vì  vậy cách phân bố chương trình như thế là hợp lí VHDG   lớp 10 THPT được sắp xếp theo hệ  thống thể  loại, tiếp nối   chương trình đã học ở lớp 6 và lớp 7. Tiếp cận tác phẩm VHDG, học sinh phải   bình giá tác phẩm trên hai phương diện: hình thức và nội dung, đặt tác phẩm   VHDG trong tổng thể văn hóa dân gian, từ đó vun đắp cảm xúc thẩm mĩ về bản  sắc dân tộc. Q trình dạy học VHDG  ở lớp 10 có một số  thuận lợi nhất định.  Chương trình sắp xếp theo thể  loại, có sự  so sánh, đối chiếu với các văn bản  dân gian nước ngồi cùng thể loại. Sau khi học xong sử thi Đăm Săn của dân tộc   Tây Ngun, học sinh có dịp so sánh với tinh hoa của sử thi Ấn Độ Ramayana và   sử thi của đất nước Hi Lạp cổ đại Ơđixê. Các em sẽ nhận diện rõ hơn về chân   dung người anh hùng mà văn học thời cổ  đại hướng tới, như  Đăm Săn, Rama,   Uylitxơ… Ngồi các văn bản cụ  thể, học sinh cịn được cung cấp các bài học khái  qt về  VHDG, cung cấp tiền đề  lí luận để  các em dễ  tiếp cận. Được giới  thiệu về các đặc trưng và thuộc tính của VHDG, bước đầu học sinh có sự hiểu   biết cơ bản về các thể loại VHDG và giá trị của bộ phận văn học này. Các thể  loại VHDG đưa vào giảng dạy phong phú, bổ sung các thể loại mới như sử thi,   truyện thơ. Đối với một số  thể  loại lặp lại   chương trình THCS thì các văn  bản được giới thiệu cũng mới mẻ, gần gũi với tâm lí độ  tuổi và trình độ  tiếp  nhận của các em.     2.2. Thực tiễn dạy học tác phẩm dân gian 10 ở trường THPT  Một thời gian dài thực hiện chủ  trương đổi mới phương pháp dạy học, đa số  giáo viên đã khơng ngừng học hỏi, tìm tịi để  đáp  ứng  mục tiêu giáo dục mới.  Cụ thể: ­ Đã đổi mới trong việc xây dựng kế  hoạch bài học, thiết kế  theo năm bước   hoạt động hướng tới phát triển phẩm chất, năng lực học sinh ­ Trong mỗi hoạt động được thiết kế, học sinh là trung tâm, được giao nhiệm   vụ  nhiều hơn, được làm nhiều hơn, nói nhiều hơn và vì thế  cũng tích cực và   chủ  động hơn. Giáo viên khơng cịn là người truyền thụ kiến thức mà là người   hỗ trợ học sinh tìm chọn và xử lý thơng tin, làm cho học sinh biết tự học, tự vận   dụng ­ Giáo viên cũng đã chủ  động và có sáng kiến, ln liên hệ  với thực tiễn đang  thay đổi, làm cho học sinh biết hợp tác và chia sẻ đồng thời tận dụng sự hỗ trợ  của các phương tiện dạy học hiện đại…       Tuy nhiên, trong chuỗi những đổi mới chung ấy, việc dạy học tác phẩm dân  gian ở trường phổ thơng vẫn cịn nhiều hạn chế. Có thể thấy thực trạng chung   là:  ­ Tiếp cận cận văn học dân gian bằng thi pháp của văn học viết, phân tích các   yếu tố, giá trị nội dung, nghệ thuật của văn học dân gian như phân tích các yếu   tố đó của văn học viết  ­ Chỉ tiếp cận một cách cơ lập trên văn bản ngơn từ mà khơng đặt tác phẩm văn   học dân gian vào trong mơi trường diễn xướng của nó.  ­ Học sinh chưa được tạo điều kiện nhiều để  được trải nghiệm sáng tạo với  các hình thức hoạt động phong phú phù hợp với tác phẩm dân gian mà một trong   những hình thức hiệu quả nhất là hoạt động sân khấu hóa Ngun nhân của những hạn chế đó: ­ Giáo viên chưa thực sự chú ý đến tính đặc thù của bộ phận văn học dân gian ­ Giáo viên chưa ý thức được sự  cần thiết của biện pháp sân khấu hóa trong  hoạt động học để hướng tới hình thành năng lực, phẩm chất của học sinh ­ Giáo viên ngại thay đổi, bởi mỗi hoạt động học sử  dụng hình thức sân khấu   hóa là phải đầu tư, mất nhiều thời gian.          Trong khi học sinh ngày càng xa rời với mơn Văn, đặc biệt là với văn học  dân gian và văn học trung đại. Các em chưa hiểu được đặc trưng của văn học   dân gian vì thế  các em học văn học dân gian với tâm thế của việc học văn học  viết, dẫn đến việc các em có nhiều suy diễn khơng hợp lý. Nhiều em có thái độ  xem nhẹ bộ phận văn học này, học theo kiểu cưỡi ngựa xem hoa. Mặt khác, do   chưa có nhận thức đúng đắn về  vị  trí và vai trị của văn học dân gian   cả  hai   phía người dạy và người học, nhiều giáo viên chưa chú ý đến phương pháp  giảng dạy đặc thù của văn học dân gian dẫn đến việc học tập văn học dân gian   chưa được như  mong muốn, thậm chí khiến học sinh vốn khơng mặn mà với  mơn Văn lại càng trở  nên chán nản hơn. Dĩ nhiên cũng có nhiều thầy cơ tâm   huyết, họ  đã dạy văn học dân gian như  nó vốn có trong đời sống thực của dân  10 ­ Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu đặc điểm   của ca dao hài hước  ­ Phương tiện dạy học: bảng phụ, bút dạ.  ­ Hình thức tổ  chức dạy học: học sinh làm   việc độc lập ­ Các bước thực hiện:  Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Dựa vào sách giáo khoa và những hiểu biết  của em về  văn học dân gian, em hãy nêu  cách hiểu về  khái niệm ca dao hài hước và  1. Khái niệm ca dao hài hước đặc điểm của ca dao hài hước? ­ Ca dao hài hước là những bài ca dao  Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ được sáng tác để  giải trí và phê phán  HS: suy nghĩ, thảo luận, ghi vào bảng phụ những hiện tượng đángcười trong cuộc  sống. Ca dao hài hước thể hiện tríthơng  GV: Quan sát, hỗ trợ học sinh minh,   khiếu   hài   hước,   tâm   hồn   lạc  Bước 3: Báo cáo kết quả  quan, yêu đời của người lao động.  HS mỗi nhóm cử đại diện, báo cáo kết quả  2. Đặc điểm của ca dao hài hước thảo luận.  a. Về nội dung GV quan sát, hỗ trợ.  ­ Ca dao hài hước thể  hiện tiếng cười  Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết quả thực  giải trí, tiếng cười tự  trào, tiếng cười  hiện nhiệm vụ lạc quan, u đời của người lao động  trước cuộc sống cịn nhiều vất vả, lo  GVnhận xét, chuẩn hóa kiến thức toan ­ Ca dao hài hước thể  hiện tiếng cười  phê   phán,   đả   kích     thói   hư   tật  xấu của một bộ  phận người dân trong  xã hội.  b. Nghệ thuật ­   Nghệ   thuật   hư   cấu,   dựng   cảnh   tài  tình, chọn lọc những chi tiết điển hình,  cường điệu, phóng đại.  ­   Sử   dụng   ngôn   ngữ   đời   thường   mà  hàm   chứa   ý   nghĩa   sâu   sắc   để   tạo   ra  những nét hài hước, hóm hỉnh.  Thao tác 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh   II. Đọc hiểu văn bản đọc hiểu các bài ca dao hài hước 27 ­ Mục tiêu: Giúp học sinh cảm nhận được   cười lạc quan trong ca dao qua nghệ thuật   trào lộng thơng minh, hóm hỉnh của người   dân lao động xưa  ­ Phương tiện dạy học: bảng phụ, bút dạ.  ­ Hình thức tổ  chức dạy học: học sinh làm   việc độc lập kết hợp với thảo luận nhóm 1: Đọc hiểu khái qt văn bản ­ Các bước thực hiện:  Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: Các em vừa được nghe cơ và các bạn  đọc từng bài ca dao, trước khi  đi vào tìm  hiểu từng bài, em hãy phân loại những bài  ca dao trên dựa trên đặc điểm nội dung của  1. Đọc hiểu khái qt văn bản ca dao hài hước Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ ­ Phân loại: HS: suy nghĩ, thảo luận, ghi vào bảng phụ + Bài 1: Tiếng cười tự trào GV: Quan sát, hỗ trợ học sinh + Bài 2,3,4: Tiếng cười phê phán.  Bước 3: Báo cáo kết quả  HS mỗi nhóm cử đại diện, báo cáo kết quả  thảo luận.  GV quan sát, hỗ trợ.  Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết quả thực  hiện nhiệm vụ GVnhận xét, chuẩn hóa kiến thức, chuyển  giao nhiệm vụ mới GV: Nhận xét, chốt lại kiến thức 2: Tìm hiểu bài ca dao số 1: Tiếng cười tự   2. Đọc hiểu chi tiết văn bản trào 2. 1. Bài 1 – Tiếng cười tự trào Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập ­ Bài ca dao đề cập đến phong tục cưới  GV   chia   HS   thành     nhóm,   chuyển   giao  hỏi     người   Việt   Nam   Đối   với  nhiệm vụ:  người Việt, cưới hỏi là một việc hệ  trọng, thường được tổ  chức linh đình.  Câu hỏi chung:  Lễ   vật   cưới   hỏi   thường       lễ  ­ Bài ca dao đề  cập đến phong tục gì của   vật   sang   trọng,   thể     thái   độ   tơn  người Việt Nam? Phong tục  ấy có vị  trí và  28 vai   trò           đời   sống   của  trọng giữa hai bên gia đình nhà trai và  người Việt? Em hãy nêu những hiểu biết  nhà gái của em về phong tục ấy ­   Bài   ca   dao     kết   cấu   theo   hình  ­  Bài   ca  dao  này    kết  cấu  theo  hình  thức đối đáp. Lời đối là lời dẫn cưới  thức nào? Hình thức  ấy có vai trị gì trong   của chàng  trai và  lời  đáp  là lời thách  việc biểu hiện nội dung của bài ca dao? cưới của cơ gái. Kiểu kết cấu này giúp  cho nhân vật trữ  tình bộc lộ  tình cảm  Câu hỏi thảo luận nhóm: một cách tự nhiên, hài hước, dí dỏm.  Nhóm 1 ­ 2: Trong lời đối (lời dẫn cưới),  chàng trai đã dự định dẫn cưới bằng những  a. Lời dẫn cưới lễ  vật gì? Trên thực tế, chàng trai đã dẫn  ­ Ý định dẫn cưới: cưới     lễ   vật   gì?   Qua   lễ   vật   đó,   em   + Dẫn voi:  hiểu gì về  hồn cảnh, tâm hồn của chàng  + Dẫn trâu trai? Nhóm 3 ­ 4:  Trong lời thách cưới, cơ gái đã  + Dẫn bị thách cưới bằng lễ vật gì? Cách nói của cơ  =>   Lễ   vật     dự   định   sang   trọng,  gái có gì đặc biệt? Qua lời thách cưới, em  linh   đình,   hồnh   tráng,   có   giá   trị,   thể  hiểu gì về tâm hồn của cơ gái? hiện rõ thái độ trân trọng của chàng trai  đối với cơ gái Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS: suy nghĩ, thảo luận, ghi vào bảng phụ ­ Lí do khơng thể thực hiện ý định: GV: Quan sát, hỗ trợ học sinh + Dẫn voi: quốc cấm Bước 3: Báo cáo kết quả  + Dẫn trâu: sợ họ máu hàn HS mỗi nhóm cử đại diện, báo cáo kết quả  + Dẫn bị: sợ họ nhà nàng co gân thảo luận.  => Lí do khách quan, chính  đáng, thể  hiện rõ sự  chu đáo của chàng trai đối  GV quan sát, hỗ trợ.  với gia đình nhà gái, đồng thời cũng đã  bộc   lộ     thông   minh,   hóm   hỉnh   của  chàng trai này. Dù nghèo nhưng vẫn có  cách nói để xua đi mặc cảm nghèo hèn,  thể hiện tâm hồn lạc quan, yêu đời ­ Quyết định cuối cùng: “miễn là có thú  bốn   chân”   =>   cách   lập   luận   thơng  minh, dí dỏm, bất ngờ. Voi, trâu, bị và  chuột dù khác nhau nhưng đều là “thú  bốn chân” => “con chuột béo” là lễ vật  khác thường, bất ngờ  nhưng vẫn xứng  đáng bởi nó đáp  ứng được u cầu cơ  bản của lễ vật đem ra dẫn cưới  => Nghệ  thuật khoa trương, phóng đại  29 và cách lập luận tài tình, thơng minh,  hóm hỉnh, cách nói đối lập giữa ý định  và việc làm thực tế, cách nói giảm dần    tạo   cho     ca   dao   tiếng   cười   hài  hước, dí dỏm, từ đó, thể hiện tinh thần   lạc quan, u đời của người lao động  trước cảnh nghèo. Chàng trai khơng hề  mặc   cảm   mà     tìm   thấy   niềm   vui  Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết quả thực      hoàn   cảnh   nghèo   khó   của  mình.  hiện nhiệm vụ b. Lời thách cưới GVnhận xét, chuẩn hóa kiến thức  ­ Người ta: thách lợn, thách gà => thách  cưới bằng những lễ  vật sang trọng, có  giá trị ­ Cơ gái thách cưới: một nhà khoai lang  => lễ  vật bình dị, gần gũi nhưng cũng    lễ   vật   khác   thường,   thể     sự  thông  cảm,   thấu   hiểu  cùa     đối  với  chàng trai ­ Lập luận: + Củ to: mời làng + Củ nhỏ: họ hàng ăn + Củ mẻ: con trẻ ăn + Cù hà, củ rím: con lợn, con gà nó ăn => Cách nói giảm dần, thể  hiện rõ sự  ân cần, chu đáo của cơ gái, đồng thời,  bộc lộ  tiếng cười vui tươi, hóm hỉnh  của cơ trước cảnh nghèo => Lời dẫn cưới và lời thách cưới đều  thật hóm hỉnh, hài hước, vơ tư mà chân  thành   Cả   chàng   trai     cô   gái   đều  khơng mặc cảm mà bằng lịng với cảnh  nghèo,   thấu   hiểu,   đồng   cảm,   chia   sẻ  với nhau. Tất cả   đã khiến cho bài ca  dao trở  nên dí dỏm, đáng yêu thể  hiện  quan   niệm   nhân   sinh   cao   đẹp   của  người lao động: đặt tình nghĩa cao hơn  của cải.  30 2. 2. Bài 2: Tiếng cười phê phán a. Bài ca dao số 2 ­     Đối   tượng  chế   giễu:   loại   đàn   ông  yếu đuối, lười nhác trong xã hội + Loại đàn ông yếu đuối, không đáng  sức trai, không đáng nên trai: khom lưng   chống gối gánh hai hạt vừng ­ Nghệ  thuật: phóng đại kết hợp  đối  3 – Tìm hiểu bài ca dao số  2: Tiếng cười   lập:  phê phán + Đối lập trong hình  ảnh:  khom lưng   chống gối (ráng hết sức) chỉ để  “gánh   GV   chia   HS   thành     nhóm,   chuyển   giao  hai hạt vừng”.  +   Đối   lập     “chồng   người”   –  nhiệm vụ:  Nhóm   1:   Bài   ca   dao   số     chế   giễu   đối  “chồng em” Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập tượng nào trong xã hội? Thái độ của tác giả  => Chính sự  phóng đại và đối lập  ấy  dân gian đối với những đối tượng đó như    tạo   nên   tiếng   cười     cách   tự  nhiên, hóm hỉnh thế nào? Nhóm 2: Tiếng cười bật ra trong bài ca dao  =>   Nghệ   thuật   trào   lộng     người  này nhờ  những thủ  pháp nghệ  thuật nào?  bình   dân   thật   thơng   minh,   hóm   hỉnh  Nêu tác dụng của thủ pháp nghệ thuật đó?   khơng   nhằm   đả   kích   mà   chỉ  dùng tiếng cười để nhắc nhở một cách  Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ nhẹ nhàng HS: suy nghĩ, thảo luận, ghi vào bảng phụ GV: Quan sát, hỗ trợ học sinh Bước 3: Báo cáo kết quả  HS mỗi nhóm cử đại diện, báo cáo kết quả  III. Tổng kết thảo luận.    Nội   dung:  tiếng   cười   tự   trào   và  GV quan sát, hỗ trợ.  tiếng cười phê phán, thể  hiện tâm hồn  Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết quả thực  lạc   quan,   yêu   đời     người   dân   lao  hiện nhiệm vụ động GVnhận xét, chuẩn hóa kiến thức 2. Nghệ thuật:  + Hư cấu, dựng cảnh tài tình Thao tác 3: Tổng kết + Khắc họa nhân vật bằng những nét  ­ Mục tiêu: Giúp học sinh khái qt những   điển hình với những chi tiết có giá trị  nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của   khái qt cao ca dao hài hước + Cường điệu, phóng đại, tương phản  31 ­ Kĩ  thuật  dạy học: cơng não – thơng tin   – đối lập phản hồi + Dùng ngơn ngữ  đời thường mà hàm  ­ Hình thức tổ  chức dạy học: học sinh làm   chứa ý nghĩa sâu sắc.  việc độc lập ­ Các bước thực hiện:  Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: Em hãy khái quát những nét đặc sắc về  nội dung và nghệ thuật của ca dao hài hước Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ ­ Học sinh suy nghĩ, ghi câu trả lời vào giấy  nháp ­ Giáo viên quan sát, hỗ trợ học sinh.  Bước 3: Báo cáo kết quả thảo luận ­ Học sinh trả lời ­ Học sinh khác thảo luận, nhận xét ­ GV: Quan sát, hỗ trợ học sinh.  Bước   4:   Đánh   giá   kết     thực   hiện  nhiệm vụ học tập ­ Giáo viên nhận xét,chuẩn hóa kiến thức Hoạt động 3: Luyện tập Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Có   thể   học     thật   nhiều   điều   từ  người bình dân xưa: Qua       ca   dao   trên,   em   học     ở  ­ Lạc quan u đời dù cuộc sống cịn  nhiều nhọc nhằn vất vả người bình dân xưa điều gì? ­ Sống cảm thơng, chia sẻ  cùng nhau  Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ trong cảnh khó khăn ­ Học sinh suy nghĩ, ghi câu trả lời vào giấy  ­ Trọng tình nghĩa, coi nhẹ  tiền tài vật  nháp chất ­ Giáo viên quan sát, hỗ trợ học sinh.  ­ Nam nhi phải mạnh mẽ, chăm chỉ… Bước 3: Báo cáo kết quả thảo luận ­ Học sinh trả lời Bước   4:   Đánh   giá   kết     thực   hiện  nhiệm vụ học tập ­ Giáo viên nhận xét, chuẩn hóa kiến thứ 32 Hoạt động 4: Vận dụng Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Câu hoi 1: ̉ Bài ca dao Cưới nàng anh toan   dẫn   có âm điệu như thế nào? a. Hài hước, dí dỏm nhưng mang sự xót xa,  cay đắng.  b. Hài hước, dí dỏm, đáng u.  c. Hài hước, dí dỏm pha chút mỉa mai.  d. Hài hước, giễu nhại, vui vẻ.  TRẢ LỜI  Câu hoi 2: ̉     Bài ca dao Lỗ  mũi mười tám   1=b gánh lông   phê phán: 2= d a. Những người ưa nịnh.  b. Những người chồng lười nhác.  3=b c. Những người phụ nữ tham ăn.  d. Những người phụ  nữ  đỏng đảnh, vô  duyên.  Câu   hoỉ   3:Đặc   điểm   nghệ   thuật     sau  đây nói  lên sự  khác  nhau giữa  ca dao hài  hước và ca dao u thương tình nghĩa? a. Dùng nhiều ẩn dụ, so sánh.  b. Dùng nhiều cường điệu, phóng đại.  c. Dùng nhiều so sánh, hốn dụ.  c. Dùng nhiều ẩn dụ, hoán dụ.  Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ ­ Học sinh suy nghĩ, ghi câu trả lời vào giấy  nháp ­ Giáo viên quan sát, hỗ trợ học sinh.  Bước 3: Báo cáo kết quả thảo luận ­ Học sinh trả lời ­ Học sinh khác thảo luận, nhận xét ­ GV: Quan sát, hỗ trợ học sinh.  Bước   4:   Đánh   giá   kết     thực   hiện  nhiệm vụ học tập 33 ­ Giáo viên nhận xét,chuẩn hóa kiến thức Hoạt động 5: Mở rộng, sáng tạo Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Câu thơ, ca dao thể hiện việc coi trọng   tình nghĩa hơn của cải và thể  hiện chí  hướng nam nhi? ­  Hãy tìm những câu thơ, ca dao thể  hiện   “Chồng em áo rách em thương việc coi  trọng tình nghĩa hơn của cải và   thể hiện chí hướng nam nhi    Chồng người áo gấm xơng hương mặc  người” ­  Em   tìm  những  câu  ca  dao  sử  dụng     thủ   pháp   nghệ   thuật     môtip   Làm trai cho đáng nên trai quen thuộc và có nội dung phê phán nam          Lên Đơng, Đơng tĩnh, xuống Đồi,  giới như bài ca dao trên Đồi n Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Chí làm trai dặm nghìn da ngựa ­ Học sinh suy nghĩ, ghi câu trả lời vào giấy  nháp Gieo Thái Sơn nhẹ tựa hồng mao ­ Giáo viên quan sát, hỗ trợ học sinh.  Bước 3: Báo cáo kết quả thảo luận ­ Học sinh trả lời ­ Học sinh khác thảo luận, nhận xét ­ GV: Quan sát, hỗ trợ học sinh.  Bước   4:   Đánh   giá   kết     thực   hiện  nhiệm vụ học tập Làm trai đứng ở trong trời đất Phải có danh gì với núi sơng Làm trai đứng giữa đất Cơn Lơn Lừng lẫy làm cho lở núi non Làm trai cho đáng nên trai ­ Giáo viên nhận xét,chuẩn hóa kiến thức Phú Xuân đã trải Đồng Nai cũng từng Ca dao có nội dung phê phán nam giới  Gợi ý : ­ Làm trai cho đáng nên trai Ăn cơm với vợ lại nài vét niêu ­ Làm trai  cho đáng nên trai Vót đũa cho dài ăn vụng cơm con 34 ­ Làm trai cho đáng nên trai Một trăm đám cỗ chẳng sai đám nào 1.2. Sân khấu hóa với chương trình Ngoại khóa văn học dân gian       Hoạt động ngoại khóa là các hoạt động nằm ngồi chương trình học, thường  mang tính chất tự  nguyện hơn là bắt buộc, tuy nhiên nó có ý nghĩa rất to lớn   trong sự phát triển tồn diện của học sinh. Ngoại khóa văn học dân gian là hình  thức sân khấu hóa được tổ chức cơng phu với đối tượng mở rộng hơn, nội dung  chương trình phong phú, bao qt hơn. Đối tượng cũng khơng chỉ là học sinh lớp  10 mà có thể mở rộng cho học sinh lớp 11,12 cùng tham gia Cách thực hiện: Bước 1:  Giáo viên tổ  Ngữ  văn lập kế  hoạch, thống nhất chủ  đề  ngoại khóa,   nội dung chương trình, cách thức tổ chức, thời gian tổ chức, thống nhất chọn tác   phẩm biểu diễn, dự trù kinh phí…Đây là bước khởi đầu quan trọng quyết định  thành cơng của chương trình ngoại khóa.  Chủ đề chương trình thường gắn với giá trị, sức sống của văn học dân gian, có   thể là Em u văn học dân gian, Văn học dân gian – sức sống và sự sáng tạo hay  Văn học dân gian ­ Tìm về bản sắc dân tộc …Chương trình có thể tổ chức thành  các đội chơi, trải qua các phần biểu diễn chung, phần thi riêng cho các đội,   phần tham gia của khán giả…. Thời gian tổ chức có thể lồng trong chương trình  kỷ niệm ngày nhà giáo việt nam 20/11 (trùng với thời gian học sinh lớp 10 vừa   học xong chương trình văn học dân gian, rất phù hợp để các em vừa ơn lại vừa   mở  mang hiểu biết cùng những trải nghiệm thú vị  về  văn học dân gian). Tác   phẩm biểu diễn có thể là những tác phẩm trong chương trình ngữ văn 10, có thể  bổ  sung những tác phẩm kịch dân gian kinh điển khác, để  chương trình thêm  phong phú và hấp dẫn.  Bước 2:  Phân cơng giáo viên phụ  trách các phần việc cụ  thể: biên soạn nội  dung, dẫn chương trình, viết kịch bản, phụ trách các nhóm, đội học sinh       ­ Người biên soạn nội dung phải xây dựng đầy đủ  chương trình: Bao gồm  lời giới thiệu ý nghĩa buổi ngoại khóa, giới thiệu ban tổ chức, các đội chơi, ban   giám khảo, lời giới thiệu các phần, các tiết mục; soạn bộ câu hỏi cho phần thi  hiểu biết văn học dân gian, phần thi dành cho khán giả…       ­ Giáo viên phụ trách lấy thơng tin học sinh trong đội mình, phân nhóm, giao   nhiệm vụ cụ thể  cho từng nhóm, từng em trong đội. Riêng các em có năng lực,  năng khiếu có thể bố trí các em tham gia thêm ngồi nội dung chính các em đảm  nhận. Trong mỗi nhóm nhỏ, giáo viên u cầu các em lập nhóm facebook hoặc  35 zalo để  các em tiện trao đổi thơng tin và có thể  tự  quản lý lẫn nhau trong q   trình tập luyện        ­ Giáo viên và học sinh tham gia dẫn chương trình phải chủ  động nắm rõ   khung chương trình, trang bị cho mình phơng kiến thức rộng rãi về văn học dân   gian để chủ động trong các tình huống, để chương trình hấp dẫn hơn       ­ Giáo viên làm giám khảo thống nhất lập brem chấm điểm cho các đội chơi,   đảm bảo cách đánh giá hài hịa tất cả các yếu tố của chương trình.        ­ Giáo viên làm thư  ký cần chuẩn bị  những phần q nhỏ  xinh nhưng có ý   nghĩa để tặng cho khán giả và giải thưởng cuối cùng cho các đội chơi Bước 3: Hướng dẫn học sinh tập luyện. Giai đoạn này khá vất vả cho cả giáo  viên và học sinh. Các em vừa phải tham gia tập luyện tích cực vừa khơng để  ảnh hưởng đến việc học tập hàng ngày. Giáo viên phụ trách đồng hành với các   em trong các buổi tập, giúp các em hồn thiện kịch bản, động viên các em thuộc  kịch bản, nhập vai; hướng dẫn, góp ý về  kỹ  thuật diễn xuất; hỗ trợ  cơ sở  vật   chất, phục vụ loa máy, đạo cụ diễn… Bước 4: Tổng duyệt chương trình. Đây là khâu cuối cùng, rất quan trọng trước   ngày biểu diễn. Tổng duyệt để  ghép nhạc, để  chạy thử  chương trình, để  thấy   rõ những thiếu sót, hạn chế có thể khăc phục được như thời gian chuẩn bị, trang  điểm, trang phục, di chuyển sân khấu, loa máy âm thanh… Bước 5: Biểu diễn. Chương trình sẽ tiếp diễn liên tục theo khung đã định sẵn,   diễn ra trong khoảng 1h 30 phút sau chương trình mít tinh lễ  kỷ  niệm của nhà  trường.  Bước 6:  Tổ  chức họp rút kinh nghiệm. Mỗi hoạt động ln cần được kiểm  nghiệm và điều chỉnh. Trong q trình hướng dẫn học sinh, giáo viên sẽ nhận ra  những điều thiếu sót, chưa phù hợp, có thể đã khắc phục kịp thời hoặc chưa. Vì   vậy, sau chương trình, tất cả các giáo viên phụ trách sẽ gom lại những điều đó,  cùng trao đổi để rút kinh nghiệm cho lần tổ chức sau. Đó có thể là kinh nghiệm   về lựa chọn tác phẩm, kinh nghiệm về lựa chọn học sinh tham gia, về quản lý   học sinh trong q trình tập luyện…  *** Chương trình ngoại khóa văn học dân gian trường THPT Anh Sơn 3 năm  học 2020 ­ 2021. (phụ lục 2)        Sau khi tiến hành các bước như đã nêu trên, chương trình đã được thực hiện   với tổng quan như sau: Chương trình với chủ đề: Văn học dân gian – sức sống và sự sáng tạo  tổ chức  thành hai đội thi, đội Thạch Sanh và đội Thánh Gióng. Mỗi đội 30 em tham gia,  phân cơng cho các nội dung: biểu diễn tiết mục dân ca ba miền, thi hiểu biết  văn học dân gian, thi vẽ tranh dân gian, thi diễn xướng.  36 Thứ tự các phần của chương trình như sau:           Phần 1: Liên khúc dân ca ba miền (hai đội cùng biểu diễn chung, hát múa   dân ca: Cị lả ­ Mười thương – Lý kéo chài; phần này khơng chấm điểm) Phần 2: Cùng suy ngẫm về  những giá trị  của văn học dân gian (Thầy tổ  trưởng tổ Ngữ văn trình bày về giá trị của dân ca Ví dặm Nghệ ­ Tĩnh) Phần 3: Thi hiểu biết văn học dân gian: mỗi đội trải qua phần thi này   bằng việc trả  lời một gói câu hỏi. Gói câu hỏi bao gồm 15 câu hỏi về  các thể  loại, các tác phẩm, các nhân vật, các chi tiết, hình  ảnh tiêu biểu trong văn học   dân gian; chủ yếu là câu hỏi vui, hóm hỉnh, nhẹ nhàng Phần 4: Giao lưu với khán giả: Khán gỉa được tham gia chương trình bằng   việc trả lời các câu hỏi mà hai đội khơng trả lời được và câu hỏi dành riêng cho   khán giả.  Phần 5: Thi vẽ tranh dân gian: Hai đội cử hai thành viên tham gia vẽ tranh   dân gian. Người dẫn chương trình cho các bạn bốc thăm chủ  đề. Các bạn vẽ  tranh theo chủ  đề  đã được bốc thăm (tranh  Hứng dừa  và  Đánh ghen). Trong  thời gian hai bạn vẽ  tranh, khán giả  vừa xem vẽ  tranh vừa thưởng thức phần   biểu diễn của câu lạc bộ nghệ thuật A&M: tiết mục múa Gió đánh đị đưa, hịa  tấu Organ, sáo, guirta Đi cấy) Phần 6: Thi diễn xướng dân gian (hai đội diễn hai tiết mục với hai thể  loại khác nhau; tiết mục đối đáp giao dun Nghệ  ­ Tĩnh Bần hát ghẹo, trích  đoạn chèo cổ Xã trưởng mẹ Đốp trích Quan Âm thị Kính)        Chương trình đã diễn ra đúng kế hoạch và thành cơng như mong đợi, nhận   được rất nhiều lời khen ngợi từ hội đồng sư  phạm nhà trường cũng như  sự  cổ  vũ nhiệt tình, hào hứng từ  các em học sinh. Có thể  thấy, các em học sinh rất   nhạy bén, rất sáng tạo và có sẵn đam mê để sẵn sàng tham gia những hoạt động  trải nghiệm như thế.  2. Những ngun tắc thực hiện sân khấu hóa và những bí kíp để  việc sân   khấu hóa  trở nên dễ dàng hơn Để  có thể  phát huy hết tất cả  những vai trị như  trên của hình thức sân  khâu hóa, giáo viên cần hiểu bản chất của sân khấu hóa để từ đó có định hướng   thiết kế hoạt động kế hoạch bài dạy của mình cũng như  trong kế hoạch ngoại  khóa chung của tổ chun mơn. Giáo viên cần xác định rõ: Nếu sân khấu hóa được thực hiện trong giờ dạy Ngữ văn:          Thứ nhất: sân khấu hóa là một hình thức được sử dụng cho các hoạt động  học. Theo các văn bản hướng dẫn của chương trình THPT 2018 trong việc đổi  mới thì rõ ràng, có rất nhiều phương pháp để thực hiện đổi mới dạy học, trong   đó có phương pháp đóng vai, chính là phương pháp được sử  dụng trong hình   thức sân khấu hóa. Vậy thì giáo viên cần thiết kế nó là một hoạt động học: 37     ­ Cần xác định rõ mục tiêu của mỗi tiết mục sân khấu hóa: để  “làm nóng”,  khơi gợi cảm xúc, để  gợi dẫn vào mảng kiến thức nào, để  củng cố  khắc sâu  mảng kiến thức nào, để tạo ấn tượng, mở rộng suy nghĩ về  vấn đề  cuộc sống   nào…Và tổ chức hoạt động cho học sinh ra sao    ­ Phải qua các bước của một hoạt động học: có giao nhiệm vụ, học sinh thực   hiện nhiệm vụ (hoạt động học, phải chắc chắn tất cả học sinh đều được giáo   viên kéo vào, nhập cuộc), báo cáo kết quả, và đánh giá nhận xét. Vì sao phải  như vậy? thứ nhất, để đảm bảo tính bài bản và khoa học; thứ hai, chính những  hoạt động bài bản như vậy mới tạo được hứng thú cho học sinh, học sinh được   có cơ  hội, có quyền trải nghiệm, được đánh giá nhận xét. Học sinh cần được  làm việc, động não, khơi gợi cảm xúc thực sự. Và giáo viên cần đánh giá kết  thúc q trình đó, có thể là điểm thưởng, điểm miệng, hoặc nếu khơng vẫn phải   là một câu nói khen ngợi bài tốt và nhắc nhở  bài chưa tốt. Như  thế, mới tạo   động lực học tập cho học sinh, tránh cảm giác hụt hẫng đầu voi đi chuột và  gây chán nản vào những lần hoạt động sau       ­ Vào mỗi tiết học có áp dụng hình thức sân khấu hóa, giáo viên cần để cho  học sinh chủ động đứng ra tổ  chức, giáo viên sẽ  ở  trong vai người dự và nhận   xét sau khi tiết mục kết thúc. Với sự chuẩn bị, học sinh được giao diễn xuất sẽ  giới thiệu về  tiết mục, người thực hiện, mục đích của tiết mục và tham gia  diễn xuất.                         ­ Để  sân khấu hóa thành cơng, cả  thầy và trị đều có sự  chuẩn bị  chu   đáo.Trước hết, đó là viết kịch bản chuyển thể  từ  tác phẩm văn học thành thể  loại kịch để diễn xướng, diễn xuất. Sau đó là tập luyện, vào vai nhuần nhuyễn.  Phần việc này khá vất vả  bởi từ  hình tượng trong tác phẩm, chuyển thể  thành   tiểu phẩm vừa phải trung thành với văn bản gốc, vừa phải hấp dẫn và mang lại   hiệu quả giáo dục cao        ­ Cuối cùng, từ  định hướng của giáo viên, học sinh sẽ  phải chuẩn bị  trang   phục, tất nhiên những tiết học chỉ một đoạn sân khấu hóa thì có thể khơng cần  đến trang phục và hóa trang cầu kỳ mà chủ yếu tập luyện diễn xuất và lời nói   của học sinh; chuẩn bị loa, máy chiếu, các dụng cụ  để  diễn xuất như  sáo, nhị,   khèn, quạt, mõ, trống cơm, bai chèo, bàn ghế, quang gánh,…Có những đạo cụ,  dụng cụ  giáo viên có thể  hướng dẫn các em học sinh tập trung cùng nhau tự  làm, tận dụng những vật liệu có sẵn trong nhà trường hoặc   nhà để  sử  dụng   linh hoạt, sáng tạo trong khi diễn xuất, vừa tiết kiệm chi phí vừa rèn luyện kỹ  năng cho các em.                         Nếu sân khấu hóa được tổ  chức   chương trình ngoại khóa tồn   trường:          Dĩ nhiên, đây khơng cịn là hoạt động học trong tiết học chính khóa nữa.  Giáo viên khơng nhất thiết phải thiết kế  thành các hoạt động học trong kế  hoạch bài dạy năm bước. Ngoại khóa chính là trải nghiệm   Hoạt động trải  38 nghiệm là một cách học thơng qua thực hành, việc học thơng qua thực hành là  q trình tạo ra tri thức mới trên cơ  sở  trải nghiệm thực tế. Hoạt động trải   nghiệm giúp học sinh có thể  tối đa hóa khả  năng sáng tạo, tính năng động và   thích  ứng. Khi được trực tiếp trải nghiệm, thực hành học sinh sẽ  rất hứng thú  và kiến thức, kỹ năng sẽ hình thành một cách nhẹ nhàng, tự nhiên nhất. Các em   được trải qua q trình khám phá kiến thức và tìm giải pháp, từ  đó giúp phát  triển năng lực cá nhân và tăng cường sự  tự  tin của bản thân mình. Đây cũng là  cách kết nối kiến thức, kỹ năng với thực tiễn cuộc sống phong phú, sinh động   mà các em đã và sẽ  trải qua trong cuộc sống.  Để  thực hiện một chương trình  ngoại khóa văn học dân gian, cần phải chú ý nhiều yếu tố: ngồi những lưu ý  trên, cần phải quan tâm đến tổng thể  chương trình, tương quan giữa các phần  sao cho cân đối hài hịa về mặt nội dung và thời gian; cách thức tổ chức thế nào  cho phù hợp và hấp dẫn; cần xây dựng kịch bản chi tiết và có một “ê kíp” với   cách làm việc thực sự chun nghiệp ở cả thầy cơ và học sinh Một điều quan trọng nữa là giáo viên hãy ln chia sẻ  ý tưởng với đồng  nghiệp mình: trí tuệ được sẻ chia là trí tuệ  được khai minh khơng ngừng. Việc  chia sẻ với đồng nghiệp sẽ làm cho cơng việc của mình bớt áp lực, căng thẳng   Và khi chia sẻ, chúng ta sẽ được nghe nhận xét, hỗ trợ từ đồng nghiệp, nhận ra   những vấn đề khách quan mà bản thân mình khơng thể nhìn nhận. Đồng nghiệp    đây khơng chỉ  người trong nhóm mơn, trong trường mình. Có thể  chia sẻ  với   những đồng nghiệp của bộ mơn khác, có thể chia sẻ với đồng nghiệp cùng mơn  ở những ngơi trường khác. Thời đại có sự hỗ trợ tuyệt đối về truyền thơng như  ngày nay thì việc chia sẻ là vơ cùng thuận lợi. Chúng ta có thể tạo ra cả một kho   tư liệu phong phú cho nhau từ sự chia sẻ.  Để  hoạt động học tập trải nghiệm bằng hình thức sân khấu hóa (cũng   như các hoạt động học tập khác của học sinh) diễn ra mạch lạc, đúng kế hoạch   và thời gian, giáo viên cần  thiết lập quy trình chặt chẽ  ngay từ đầu. Quy trình  đó là những ngun tắc giao  ước mà giáo viên đề nghị học sinh thực hiện: tn  thủ  kỷ  luật nhóm, tơn trọng tập thể  để  học sinh ý thức đây là một hoạt động  học tập mà tham gia nghiêm túc và có trách nhiệm hơn 3. Hiệu quả của biện pháp sân khấu hóa a, Mức độ  phù hợp với đối tượng học sinh :  Học sinh rất thơng minh, nhạy  bén và rất sáng tạo. Những u cầu giáo viên nêu ra, hầu hết các em đều đáp   ứng được. Thậm chí với kết quả  hơn cả  mong đợi. Ngồi ra, với những hình  thức sân khấu hóa này, chúng tơi đã chia sẻ với đồng nghiệp trên địa bàn huyện   và cũng có phản hồi tốt. Các anh chị  em đã cho nhận xét là dễ  thực hiện, học   sinh rất có hứng thú.  b, Mức độ  phù hợp với thực tiễn nhà trường: Nhà trường có đầy đủ  cơ  sở  vật chất, tạo điều kiện cho giáo viên tổ chức các hoạt động sân khấu hóa (máy   chiếu, tivi kết nối mạng…) một cách thuận lợi.  39 c, Mức độ  đáp  ứng u cầu đổi mới PPDH: cái cơ  bản nhất của đổi mới  phương pháp dạy học, đó là giáo viên thiết kế  được những hoạt động học cho   học sinh, mà qua đó có thể  hình thành, phát triển kỹ năng, tiếp nhận kiến thức   và có được năng lực làm việc. Bởi vậy, những hình thức sân khấu hóa như trên   đã tạo ra được các hình thức hoạt động trải nghiệm   phong phú, đa dạng cho  học sinh, phù hợp với các phong cách học tập, các loại hình thơng minh khác  nhau. Chính nhờ những hoạt động sân khấu hóa như thế này đã rèn luyện phần   nào khả năng ứng xử, giải quyết tình huống, kỹ năng hợp tác, sáng tạo và tư duy  logic…cho học sinh.  d, Mức độ đáp ứng u cầu đổi mới kiểm tra đánh giá:  kiểm tra đánh giá hiện  nay khơng phải đánh giá kết quả, mà đánh giá q trình người học, nhằm mục   đích thúc đẩy người học tiến bộ  thay vì phê bình nhận xét đóng khung như  trước. Bởi vậy, sản phẩm dùng để  đánh giá học sinh cũng khơng chỉ  cịn là bài  kiểm tra như  trước, nó có thể  là các sản phẩm học tập phong phú khác nhau –   kết quả của các hoạt động học, giáo viên đều có thể lấy để đánh giá: phiếu học  tập, bài chuẩn bị  ở nhà… và một sản phẩm bất kỳ của hoạt động trải nghiệm  vẫn có thể  làm sản phẩm đánh giá: viết kịch bản, đảm nhận vai diễn, viết tự  do…. Bởi vậy, hoạt động sân khấu hóa được thực hiện một cách bài bản,  khoa   học, thì đều có thể dùng làm kiểm tra đánh giá, đáp ứng u cầu đổi mới.  e,  Khả năng phát triển/mở rộng/vận dụng của biện pháp: Với đề tài này, tơi  hi vọng có thể khơi gợi cảm hứng sáng tạo của đồng nghiệp để giáo viên chúng  ta có thêm những hình thức dạy học  thú vị, hấp dẫn với học trị hơn. Và cũng  với đề  tài này, tơi sẽ  tiếp tục sưu tầm, sáng tạo nhiều cách thức sân khấu hóa  hiệu quả hơn nữa, chuẩn bị cho chương trình phổ thơng mới và chia sẻ cùng các   đồng nghiệp, nhằm xây dựng thành kho tư liệu bổ ích cho bộ mơn Ngữ văn Khả năng vận dụng: như đã trình bày   trên, những cách thức này có khả  năng   vận dụng   nhiều đối tượng học sinh và nhiều cơ  sở  giáo dục, với những địi  hỏi khơng cao về  cơ  sở  vật chất. Và cũng với hình thức này, có thể  vận dụng   vào nhiều đơn vị bài học khác nhau PHẦN III. KẾT LUẬN Kết luận Sau khi hồn thiện đề  tài, tơi và các đồng nghiệp cùng chun mơn đã áp  dụng tại trườ ng THPT Anh S ơn 3 và đã thu đượ c những kết quả  tích cực   sau:    Đối với học sinh: Khi áp dụng sân khấu hóa trong hoạt động học tập, người  viết nhận thấy, học sinh háo hức chờ đợi tiết học cũng như chương trình ngoại  khóa, hăng hái sẵn sàng hợp tác cùng với thầy cơ giáo. Việc học trở  nên nhẹ  nhàng, thú vị hơn.  40 Đối với giáo viên: Tự  bản thân sau một q trình chịu khó thực hiện các hoạt  động đổi mới, chịu khó tìm tịi và thiết kế  các hoạt động học tập trải nghiệm   thơng qua hình thức sân khấu hóa cho học sinh, người viết đã thu được nhiều   điều có ích cho bản thân: kĩ năng lựa chọn tình huống, viết kịch bản cho vai   diễn, kĩ năng làm “đạo diễn”, kĩ năng tổ chức hoạt đơng sân khấu hóa hiệu quả  và rút được kinh nghiệm cho những hoạt đơng trải nghiệm sáng tạo khác.          Như vậy, với khả năng sáng tạo khơng ngừng trong q trình tư duy, tìm tịi   học hỏi của giáo viên, chắc chắn, sẽ cịn nhiều hoạt động trải nghiệm hiệu quả  nữa ra đời, với mục đích làm cho những giờ dạy Ngữ văn trở nên đẹp đẽ và thú   vị  hơn, có hiệu quả  hơn trong việc hình thành, phát triển năng lực phẩm chất  cho người học. Điều cốt yếu cuối cùng thiết nghĩ khơng phải là phương pháp,  kỹ  thuật điêu luyện đến bậc nào, mà là mối quan hệ  gắn kết giữa người giáo  viên và học sinh tạo nên một mơi trường học tập tốt đẹp ra sao. Hoạt động dạy  học trở thành một hoạt động thú vị của q trình khám phá, chiếm lĩnh tri thức.  Để có được điều đó, người giáo viên phải nỗ lực khơng ngừng, với nhiệt huyết,   tình u khơng bao giờ phai nhạt đối với sự nghiệp dạy học.  Kiến nghị: Qua q trình nghiên cứu và thực hiện đề  tài, chúng tơi có một số  kiến nghị sau:     ­ Đối với tổ chun mơn: Cần thúc đẩy giáo viên đổi mới phương pháp dạy   học theo hướng phát triển phẩm chất năng lực học sinh, chủ động phối hợp với  nhau để cùng xây dựng chương trình ngoại khóa hàng năm     ­ Đối với giáo viên: Đặt lịng tin vào năng lực của học sinh để giao nhiệm vụ  cho các em chủ động xây dựng kịch bản, chọn diễn viên, làm biên đạo để  thực   hiện sân khấu hóa trong tiết học và trong chương trình ngoại khóa     ­ Đối với nhà trường: Tạo điều kiện về cơ sở vật chất, chỉ đạo cơng tác phối   hợp với các tổ  chức trong nhà trường để  đưa hoạt động sân khấu hóa văn học  dân gian trở  thành chương trình ngồi giờ  lên lớp chính thức trong hệ  thống  chương trình giáo dục ngồi giờ lên lớp của nhà trường 41 ...  tài:   ? ?Dạy? ?học? ?Văn? ?học? ?dân? ?gian? ?lớp? ?10? ?theo? ?hướng? ?phát? ?triển? ?năng? ?lực? ?học? ?sinh   thơng? ?qua? ?hoạt? ?động? ?sân? ?khấu? ?hóa? ?ở? ?trường? ?THPT? ?Anh? ?Sơn? ?3? ??.  Đề tài được  tổ  Ngữ? ?văn? ?trường? ?THPT? ?Anh? ?Sơn? ?3? ?đưa vào kế... 1.2. ? ?Sân? ?khấu? ?hóa? ?tác phẩm? ?văn? ?học? ?dân? ?gian? ?và mục tiêu? ?hướng? ?đến hình  thành phẩm chất,? ?năng? ?lực? ?học? ?sinh 1.2.1. Khái niệm? ?sân? ?khấu? ?hóa? ?và? ?sân? ?khấu? ?hóa? ?tác phẩm? ?văn? ?học? ?dân? ?gian Sân? ?khấu? ?là một hình thức hợp tác của nghệ thuật sử dụng biểu diễn trực... sản tinh thần của ơng cha để lại; từ đó có ý thức bảo tồn,? ?phát? ?triển? ?tinh hoa? ?văn   học? ?dân? ?gian? ?của? ?dân? ?tộc trong đời sống? ?văn? ?hóa,  tinh thần hiện tại.  2. Cơ sở thực tiễn 2.1. Tổng quan? ?Văn? ?học? ?dân? ?gian? ?Việt Nam trong chương trình Ngữ? ?văn? ?10 Văn? ?học? ?dân? ?gian? ?trong chương trình sách giáo khoa Ngữ

Ngày đăng: 16/01/2022, 11:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w