1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Phát huy việc đánh giá đồng đẳng trong dạy học Đọc hiểu, môn Ngữ Văn THPT

46 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Mục tiêu nghiên cứu đề tài là đưa ra được những giải pháp cụ thể hướng tới hình thành và phát triển các năng lực xã hội cho học sinh qua việc vận dụng đánh giá đồng đẳng trong dạy Đọc – Hiểu môn Ngữ văn bậc THPT.

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ I. Lí do chọn đề tài  ­ Mục tiêu chương trình giáo dục phổ  thơng là bồi dưỡng, phát triển năng   lực người học thơng qua đổi mới chương trình, phương pháp cách thức tổ chức   hoạt động dạy học dạy học, đổi mới kiểm tra đánh giá   trong nhà trường   THPT.  Với mục tiêu đào tạo con người mới phát triển tồn diện, năng động sáng  tạo và thích  ứng với sự  phát triển của xã hội. Việc dạy học trong nhà trường  phổ  thơng khơng chỉ  thuần túy là trang bị  kiến thức cho học sinh, mà chủ  yếu  phải dạy cho học sinh cách tự  học, tự  nghiên cứu, phát hiện và giải quyết vấn  đề, rèn luyện khả  năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, phát triển các năng  lực xã hội và năng lực đặc thù cho học sinh. Dạy học hướng đến phát triển năng   lực của học sinh sẽ  góp phần quan trọng để  đạt được mục tiêu dạy học đổi  ­ Kiểm tra đánh giá là một khâu quan trọng, khơng thể  tách rời trong hoạt   động dạy học giúp người học tự đánh giá mức độ đạt được của bản thân để có   phương pháp ơn tập, củng cố, hồn thiện tri thức với hệ thống thao tác tư  duy   của chính mình. Hay nói cách khác kiểm tra, đánh giá có vai trị qua trọng trong   việc phát triển năng lực người học trong dạy học mơn Ngữ văn. Hiện nay quan  điểm về  kiểm tra đánh giá đã có nhiều thay đổi: kiểm tra đánh giá theo hướng  phát triển năng lực học sinh chú ý đến đánh giá q trình để  phát hiện kịp thời   tiến bộ  của học sinh từ  đó điều chỉnh và tự  điều chỉnh kịp thời hoạt động  dạy và hoạt động học trong q trình dạy học. Quan điểm đó thể  hiện rõ kiểm  tra đánh giá là học tập, vì học tập chứ khơng đơn thuần là đánh giá kết quả học  tập.vì vậy đánh giá cần được tích hợp vào trong q trình dạy học mới có thể  hình thành và phát triển phẩm chất năng lực cho học sinh ­ Đánh giá Đồng đẳng là một trong những hình thức kiểm tra đánh giá giúp   cho  hoạt động dạy học Đọc hiểu mơn Ngữ Văn bậc THPT  sinh động hơn,  có   thể  hình thành và phát triển cho học sinh một số năng lực cần thiết,  để giúp các  em học cách chung sống với cộng đồng, để phát triển con người nhằm đáp ứng  nhu cầu của thời đại mới. Đánh giá đồng đẳng  góp  phần đánh giá q trình học  tập của học sinh một cách chính xác. Mặt khác học sinh được đánh giá lẫn nhau    giúp các em tăng cường được tính sáng tạo, tính tự  lực, tính tích cực và sự  hợp tác trong học tập, đó là động lực để  các em phát huy  ưu điểm đồng thời  khắc phục được những hạn chế của bản thân trong q trình lĩnh hội kiến thức   của bài học. Dạy đọc hiểu mơn Ngữ  văn hiện nay nên chăng phát huy những  mặt tích cực đó của việc đánh giá ? Với những lí do trên tơi mạnh dạn đề xuất một vài kinh nghiệm trong việc   “Phát huy việc đánh giá đồng đẳng trong dạy học   Đọc hiểu, mơn Ngữ  Văn  THPT” II. Phạm vi và phương pháp, đối tượng nghiên cứu Phạm vi  Đánh giá đồng đẳng trong dạy học  Đọc hiểu, mơn Ngữ Văn  THPT 2. Phương pháp nghiên cứu ­ Phương pháp nghiên cứu lí luận  + Đọc sách báo, tài liệu tham khảo về Đánh giá đồng đẳng + Đọc sách giáo khoa Ngữ văn THPT, phân mơn Đọc hiểu ­ Phương pháp nghiên cứu thực tiễn + Những kinh nghiệm thu thập được từ  việc   kiểm tra đánh giá của bản  thân trong qúa trình dạy học đọc hiểu + Những kinh nghiệm rút ra từ những tiết dự giờ đồng nghiệp về dạy học   đọc hiểu 3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu ­ Đối tượng và khách thể  nghiên cứu: Đánh giá đồng đẳng trong dạy học  Đọc hiểu, mơn Ngữ Văn bậc THPT  ­ Khách thể  nghiên cứu: Học sinh các lớp các lớp 12A11,12A12  tại THPT  Nguyễn Xn Ơn (2019­2020) và 12N,10C  tại THPT Diễn Châu 2 (2020­2021) III. Thời gian thực hiện ­ Năm học 2018­2019: hình thành ý tưởng ­ Năm học 2019­2020: nghiên cứu xây dựng đề tài ­ Năm học 2020­2021: Viết, hồn thành sáng kiến IV. Cấu trúc của đề tài Ngồi Mở  đầu, Kết luận và Tài liệu tham khảo, nội dung chính của sáng  kiến kinh nghiệm  được triển khai qua 3 nội dung chính: I. Cơ sở khoa học của đề tài II. Phát huy việc đánh giá đồng đẳng trong dạy học  Đọc hiểu, mơn Ngữ   Văn THPT III. Thực nghiệm sư phạm PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1. Cơ sở lí luận 1.1. Đánh giá và Đánh giá  trong dạy học Đọc hiểu, mơn Ngữ  Văn THPT  1.1.1. Đánh giá Đánh giá trong giáo dục là một q trình thu thập, tổng hơp và diễn giải  thơng tin về đối thượng cần đánh giá qua đó hiểu biết và đưa ra được các quyết   định cần thiết về đối tượng Đánh giá là một khâu quan trọng khơng thể thiếu trong q trình giáo dục   Đánh giá kết quả học tập của học sinh là q trình thu thập và xử lý thơng tin về  trình độ, khả  năng thực hiện mục tiêu học tập của học sinh về  tác động và  ngun nhân của tình hình đó nhằm tạo cơ  sở  cho những quyết định sư  phạm  của giáo viên và nhà trường, cho bản thân học sinh để  học sinh ngày càng tiến  bộ hơn. Phương tiện và hình thức quan trọng của đánh giá là kiểm tra Hiện nay có nhiều cách phân loại các kiểu/ loại hình đánh giá trong giáo   dục dựa vào các đặc điểm như: qui mơ, vị  trí của người đánh giá; đặc tính câu  hỏi; tính chất thường xun hay thời điểm hoặc tính chất qui chiếu của mục  tiêu đánh giá Đánh giá trong giáo dục thường có một số loại hình chính như sau: ­ Đánh giá tổng kết và đánh giá q trình ­ Đánh giá sơ khởi và đánh giá chẩn đốn ­ Đánh giá chính thức và đánh giá khơng chính thức ­ Đánh giá khách quan và đánh giá chủ quan ­ Đánh giá trên lớp học và đánh giá dựa vào nhà trườn, và đánh giá trên diện   ­ Đánh giá cá nhân và đánh giá nhóm ­ Tự đánh giá và đánh giá đồng đẳng ­ Đánh giá xác thực  ­ Đánh giá sáng tạo rộng Đánh giá hiện nay được quan niệm, nhìn nhận tiến bộ hơn: đánh giá vì học  tập, đánh giá là học tập , đánh giá kết quả học tập. Hay nói cách khác đánh giá  diễn ra thường xun trong q trình dạy học để phát hiện ra sự tiến bộ của học  sinh từ đó hỗ trợ, điều chỉnh q trình dạy học. giáo viên có thể tổ chức cho học   sinh tự đánh giá và đánh giá đồng đẳng, coi đó là một hoạt động học tập để học  sinh thấy được sự  tiến bộ  của chính mình so với u cầu cần đạt của bài học,   mơn học từ đó tự điều chỉnh việc học Với những quan điểm đó đánh giá đồng đẳng thật sự  cần thiết trong dạy  học nói chung và dạy đọc hiểu mơn Ngữ Văn nói riêng 1.1.2 Đánh giá  trong dạy học Đọc hiểu, mơn Ngữ  văn Mơn Ngữ văn là mơn học có tính trừu tượng cao, để  đo lường sự  học cho   chuẩn xác là điều khơng dễ gì. Bởi vậy trong q trình dạy học thì khâu đánh giá  cũng rất khó khăn. Chúng tơi thiết nghĩ, kiểm tra đánh giá  trong dạy học  Đọc   hiểu, mơn Ngữ   Văn cần được xem hoạt động học tạo động lực, khích lệ  học  sinh phát huy tính tích cực, phát triển và khẳng định năng lực bản thân thì mới có  thể  thực hiện đánh giá hiệu quả  được. Đặc trưng của văn học là tính hình  tượng, tính thẩm mĩ cao, do vậy rất cần đến sự sáng tạo, đồng sáng tạo của học   sinh; và cũng chính vậy để tìm được tiếng nói chung của người học thì đánh giá   cũng cần được đồng hành trong q trình dạy học Hiện nay đánh giá trong mơn Ngữ  Văn nói chung, đọc hiểu nói riêng phải  thơng qua các hoạt động: đánh giá hoạt động đọc, đánh giá hoạt động viết, đánh   giá hoạt động nói và nghe. Đánh giá phẩm chất chủ yếu và năng lực chung trong   mơn Ngữ  Văn tập trung vào các hành vi, việc làm, cách  ứng xử, những biểu  hiện về  thái độ, tình cảm của học sinh khi đọc, viết, nói, nghe; thực hiện chủ  yếu bằng định tính, thơng qua quan sát, ghi chép, nhận xét Đánh giá trong dạy học Đọc hiểu đều hướng tới thực hiện mục tiêu dạy  học của từng bài học cụ  thể  ­ vì vậy đánh giá   đây ngồi là đánh giá thì cịn   được xem đánh giá là học tập, vì học tập. Đánh giá sẽ  góp phần dạy học theo  hướng phát triển năng lực học sinh 1.2.  Đánh giá đồng đẳng  và việc phát triển năng lực người học trong đọc   hiểu, mơn Ngữ Văn THPT 1.2.1 Đánh giá đồng đẳng  Đánh giá đồng đẳng là q trình mà các cá nhân trong nhóm đánh giá bạn  học của mình (trị đánh giá trị). Hình thức đánh giá này có thể  dựa theo cc   thảo luận trước đó hoặc thỏa thuận trên các tiêu chí đánh giá . Nó có thê liên  quan đến việc sử  dụng các cơng cụ  đánh giá hoặc danh sách kiểm tra đã được   thiết kế  sẵn bởi các giáo viên, hoặc được thiết kế  bởi các nhóm học sinh sử  dụng để đáp ứng nhu cầu đánh giá cụ thể của họ  trước khi thực hành đánh giá   đồng đẳng Đánh giá đồng đẳng    học sinh  là q trình học sinh theo dõi, nhận định    số  lượng, mức độ  giá trị, phẩm chất, chất lượng, sự  thành cơng hoăc hiệu    sản phẩm học tập của các bạn trong cùng điều kiện so với tiêu chuẩn xác  định, cung cấp thơng tin phản hồi nhằm nâng cao hiệu quả q trình học tập Đánh giá đồng đẳng  là loại hình đánh giá có nhiều ưu điểm:  Học sinh có  thể  tham gia nhiều hơn cả  trong q trình học tập và  cả  trong q trình đánh  giá, có cơ hội để thể hiện năng  lực của mình trong học tập Đọc hiểu, mơn Ngữ  Văn ­  mơn học mang tính tư  duy trừu tương, tư duy nghệ thuật. Tuy nhiên khi   thực hiện đánh giá đồng đẳng sẽ  khơng tránh khỏi những nhược điểm nhất  định: Thực hiện đánh giá đồng đẳng có thể có những ưu ái đến ban bè khi chấm  điểm (chấm điểm vượt kết quả), sự  đồng nhất khi chấm điểm (kết quả  thiếu  sự khác biệt giữa các thành viên trong nhóm), vai trị của nhóm trưởng ( thường   nhận  được số điểm cao nhất) hoặc sự ăn theo (học sinh  khơng đóng góp nhưng  được hưởng điểm như các bạn trong nhóm)  Theo các nhà nghiên cứu về  đánh giá đồng đẳng thì đánh giá đồng đẳng   góp phần cơng khai hóa hoạt động đánh giá, đảm bảo được tính khách quan,   cơng bằng trong đánh giá. Kết quả  đánh giá của học sinh với học sinh sẽ  góp  phần để giáo viên đưa ra những đánh giá năng lực của người học 1.2.2 Đánh giá đồng đẳng  theo định hướng phát triển năng lực người học trong   dạy học đọc hiểu, môn Ngữ Văn THPT Đánh giá dựa theo năng lực là  đánh giá khả  năng tiềm  ẩn của HS dựa   trên kết quả  đầu ra cuối một giai đoạn học tập, là q trình tìm kiếm minh   chứng về việc học sinh đã thực hiện thành cơng các sản phẩm đó  Viêc đanh ̣ ́   gia tâp trung vao vi ́ ̣ ̀ ệc xem h ọc sinh đa lam đ ̃ ̀ ượ c điêu gi qua hoc (năng l ̀ ̀ ̣ ự c, kĩ  năng đat đ ̣ ượ c), không phai xem cac em hoc đ ̉ ́ ̣ ượ c cai gi, đ ́ ̀ ượ c truyên thu kiên ̀ ̣ ́  thức gi. T ̀ ừ đó xem xét sự tiến bộ của người học so với chính họ Đánh giá theo năng lực là đánh giá qua những tình huống, vấn đề  có giá trị  ứng dụng thực tiễn, sát với thực tiễn, học sinh giải được những bài tập địi hỏi  vận dụng kiến thức một cách tích hợp  Đánh giá theo năng lực được sử dụng ở  mọi thời điểm của q trình dạy học, chú trọng đến đánh giá trong khi học Như  vậy đánh giá đồng đẳng  theo định hướng phát triển năng lực người   học cũng tn thủ  các ngun tắc chung  trong  đánh giá như   trên đã trình bày.  Về bản chất, năng lực đánh giá đồng đẳng ở học sinh là khả năng, thao tác hành   động đáp ứng u cầu, nhiệm vụ khi tiến hành theo dõi , nhận định về hiệu quả,  q trình học tập của bạn cùng học so với các tiêu chí đã xác định, trong điều  kiện cụ thể trên cơ  sở  đó rút kinh nghiệm cho bản thân, đề  xuất các giải pháp   nâng cao hiệu quả  học tập cho tương lai. Do đó trong dạy đọc hiểu đánh giá  đồng đẳng sẽ giúp cho học sinh hình thành được các năng lực đặc thù của mơn   học như năng lực giao tiếp bằng tiếng Việt, năng lực cảm thụ thẩm mĩ  Đánh  giá đồng đẳng cũng đồng nghĩa với việc học sinh phát triển được năng lực tự  học, tự giải quyết vấn đề trong cuộc sống 2. Cơ sở thực tiễn 2.1.u cầu về dạy học Đọc hiểu, mơn Ngữ Văn THPT trong bối cảnh hiện   Dạy đọc hiểu mơn Ngữ Văn Trung hoc phổ thơng hiện nay đang thực hiện   theo muc tiêu hình thành kiến thức kĩ năng cho học sinh là chính; viêc phát triển   năng lực các em cũng đã được quan tâm trong hai  năm gần đây, khi mà chương  trình giáo dục phổ  thơng 2018 được xây dựng. Tuy nhiên, hiệu quả, chất lượng  chưa cao, bởi đang gặp nhiều khó khăn: ­ Sự  chuyển mình trong phương pháp dạy học cịn chậm trong khi địi hỏi   khẳng định năng lực của học sinh thời đại cơng nghệ 4.0 lại lớn. Hơn nữa thực   tiễn đầu ra đối với mơn Văn cịn nhiều bất cập,  điều này làm cho giờ học Văn,   đọc hiểu văn bản văn học kém phần sinh động, học sinh sẽ  rơi vào  tình trạng  chán ghét  nhiều hơn.  ­  Ở  một số  giờ  học được quan tâm đổi mới phương pháp để  phát triển  năng lực học sinh thì các các phương pháp mới đưa ra cịn ít hoặc thiếu phần  sinh động. Giáo viên đại đa số mới chỉ quan tâm đến phương pháp tổ chức dạy   học theo định hướng phát triển năng lực, chưa phát huy hiệu quả  của kiểm tra  đánh giá trong q trình tổ chức đọc hiểu. Hoặc nữa đã quan tâm kiểm tra đánh  giá nhưng hiệu quả tác động đến sự phát triển năng lực học sinh  chưa cao. Đó  một phần là do phương pháp trong đánh giá để  phát triển năng lực chưa nhiều,   chưa sinh động và độ chính xác chưa lớn nên khó khích lệ học sinh ­ Lâu nay việc đánh giá năng lực văn học đối với học sinh Trung học phổ  thơng vẫn chủ yếu dựa vào kết quả của các kì kiểm tra và thi cử như: kiểm tra  một tiết, kiểm tra học kì, thi tuyển sinh, thi tốt nghiệp … như  vậy việc vận   dụng kiểm tra đánh giá trong q trình tổ chức dạy đọc hiểu là chưa cao 2.2  Việc vận dụng đánh giá đồng đẳng trong dạy học Đọc hiểu,  mơn Ngữ   Văn THPT hiện nay ­ Tiến hành khảo sát thực tiễn chúng tơi đã thu được một số kết quả sau:  Bảng 1:  Khảo sát về phía học sinh Kết quả khảo sát việc học sinh được tham gia đánh giá trong q trình dạy   học đọc hiểu, mơn Ngữ văn THPT Đơn vị  khảo sát Học sinh tham gia đánh giá trong q  trình học Đọc hiểu, ngữ văn THPT Thời gian khảo sát Số HS được khảo  sátSố HS đã được tham gia   đánh giá kết quả học tập   trong giờ đọc hiểu Số HS không  được tham   gia đánh giá kết quả học   tập trong giờ đọc hiểu THPT Diễn Châu  12/1/2021 60(100%) 20 (33,3%) 40 (76,7%) THPT Nguyễn  Xuân Ôn 10/12/2020 60(100%) 25(41,6%) 35(59,4%) Bảng 2:  Khảo sát về phía giáo viên Kết quả  khảo sát việc giáo viên sử  dụng  đánh giá đồng đẳng trong q  trình dạy học đọc hiểu, mơn Ngữ văn THPT Đơn vị khảo  sát Thời gian khảo  sát THPT Diễn Châu 2 12/1/2021 THPT Nguyễn Xuân  Ôn 10/12/2020 Số GV tham  gia khảo sát Sử dụng đánh giá đồng đẳng trong dạy đọc – hiểu Thường xun áp  dụng Ít áp dụng Khơng  áp  dụng 11(100%) 2 (18,1%) 6 (54,5%) 3(27,2%) 11(100%) 3 (27,2%) 5(45,6%) 3(27,2%)    Như vậy, qua kết quả khảo sát chúng tơi nhận thấy  một số nét cơ bản  về thực trạng  việc vận dụng đánh giá đồng đẳng trong dạy học Đọc hiểu, bộ  mơn Ngữ Văn như sau:  * Về phía giáo viên: Đại bộ phận giáo viên mới chỉ xem đánh giá như là sự  đổi mới trong phương pháp kiểm tra đánh giá, chưa thực sự xem đánh giá là học  tập, vì học tập, đánh giá là kết quả học tập, cụ thể: + Phương pháp tổ chức, đánh giá đồng đẳng chưa khoa học, chưa phù hợp  với bối cảnh thời đại: các bài đánh giá đồng đẳng chưa xây dựng được các tiêu   chí đánh giá phù hợp với bài  học nên kết quả  chưa sát với mục tiêu đánh giá  đồng đẳng + Sau khi đánh giá đồng đẳng xử lí kết quả chưa hiệu quả hoặc khơng xử  lí. Điều đó đồng nghĩa là kết quả đánh giá đồng đẳng thực sự cịn mang tính hàn   lâm, ứng dụng trong đọc hiểu chưa có tính thực tiễn +  Một số tiết học tổ chức đánh giá đồng đẳng có làm đủ các thao tác song   mới chỉ dừng lại ở việc đánh giá, chưa phát huy hết năng lực học sinh, chưa tạo   hứng thú để phát triển năng lực người học * Về phía học sinh: +  Học sinh, đại đa số  là chưa được tham gia đánh giá trong q trình học  tập, bởi thế các em thiếu tự tin khi trình bày, thể hiện quan điểm cá nhân trước   sản phẩm học tập của bạn hoặc nhóm bạn + Học sinh thụ động, chưa tự  đánh giá được khả  năng của bản thân trong  q trình học tập, vì thế hiệu quả học tập chưa cao ­  Ngun nhân: thực trạng đó cịn tồn tại do nhiều ngun nhân khác nhau,   song tập trung chủ yếu: + Nhận thức vai trị của kiểm tra đánh giá chưa tiến bộ, chưa thấy được  vai trị của đánh giá trong học tập + Giáo viên ngại nghiên cứu, tìm tịi trong sáng tạo trong khâu kiểm tra đánh  giá; các bước tiến hành, hình thức đánh giá cịn nghèo nàn, chưa kích thích được  hứng thú trong q trình dạy học + Một số  giáo viên  ứng dụng cơng nghệ  thơng tin chưa thành thạo, năng  lực bổ trợ cho dạy học chưa cao nên chưa vận dụng trong q trình đánh giá Việc dạy vận dụng đánh giá đồng đẳng trong dạy đọc hiểu hiện nay đang  cịn ít và hiệu quả chưa cao, chưa sát thực trong q trình dạy đọc hiểu  Chúng  tơi nhận thấy cần phải nhìn nhận đúng hơn vai trị của đánh giá đồng đẳng trong   việc dạy học đọc hiểu mơn Ngữ Văn, cần xây dựng sát đúng bản chất của đánh  giá đồng đẳng để phát triển năng lực học  sinh trong dạy học Đọc hiểu.   Với tình hình thực tiễn và nền tảng lí luận về phương pháp dạy học đọc  hiểu, đánh giá đồng đẳng, , chúng tơi mạnh dạn đề  xuất giải pháp khắc phục  qua việc “Phát huy việc đánh giá đồng đẳng trong dạy học đọc hiểu mơn Ngữ  Văn bậc THPT” II. PHÁT HUY VIỆC ĐÁNH GIÁ ĐỒNG ĐẲNG TRONG DẠY HỌC ĐỌC  HIỂU, MƠN NGỮ VĂN  THPT 1. Đánh giá đồng đẳng trong dạy học Đọc hiểu, mơn Ngữ Văn THPT phải  đảm bảo ngun tắc dạy học của bộ mơn  1.1 Dạy học Đọc hiểu, mơn Ngữ Văn  THPT Dạy Đọc hiểu là một trong những nội dung  cơ bản đổi mới phương  pháp   dạy học Ngữ  văn trong việc tiếp cận văn bản. Hiện nay đã có những thay đổi  nhất định trong việc tiếp cận văn bản, cách đọc hiểu đã hướng đến cung cấp  cho học sinh cách đọc, cách tiếp cận, khám phá những vấn đề  về  nội dung  và   nghệ thuật của văn bản, từ đó hình thành cho học sinh năng lực tự đọc một cách  tích cực, chủ động, có sắc thái cá nhân. Khi hình thành năng lực đọc – hiểu cho   học sinh cũng chính là hình thành năng lực cảm thụ  thẩm mĩ, khơi gợi liên  tưởng, tưởng tượng và tư duy. Năng lực đọc hiểu của học sinh cịn được hiểu là   tích hợp những kiến thức và kĩ năng của các phân mơn cũng như  tồn bộ  kĩ   năng và kinh nghiệm sống của học sinh Đọc hiểu bất cứ  mơt văn bản nào người đọc cũng phải thực hiện những   nhiêm vụ sau đây: ­ Tìm kiếm thơng tin từ văn bản Giải thích, cắt nghĩa, phân loại, so sánh, kết nối  thơng tin để  tạo nên   hiểu biết chung về  văn bản ­ ­ Phản hồi và đánh giá thơng tin trong văn bản  Vận dụng những hiểu biết về các văn bản đã đọc vào việc đọc các loai  văn bản khác nhau, đáp ứng những mục đích học tập và đời sống ­ Dạy đọc hiểu cũng phải hướng đến việc hình thành và phát triển các năng  lực chung và năng lực đặc thù của bộ  mơn cho học sinh (Năng lực ngơn ngữ,  năng lực văn học  ­ năng lực tạo lập văn bản, năng lực viết sáng tạo) Để  đạt được những vấn đề  trên, Bộ  Giáo dục và Đào tạo đã đẩy mạnh   việc đổi mới phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, tự  giác, chủ  động, sáng tạo  của học sinh như  giải quyết vấn đề, dạy học khám phá, dạy   học theo dự án  chú ý sự khác biệt về năng lực sở thích của mỗi học sinh trong  tiếp cận văn bản, nhất là các văn bản văn học để có cách tổ chức dạy học phân  hóa phù hợp; đặc biệt chú trọng bồi dưỡng phương pháp tự học, qua đó hướng  dẫn học sinh biết kiến tạo tri thức và nền tảng  văn hóa cho bản thân từ những  cảm nhận, suy nghĩ trải nghiệm của  cá nhân trong cuộc sống. Tăng cường tính  giao tiếp, khả năng hợp tác của học sinh trong giờ học qua các hoạt động thực  hành, luyện tập, trao đổi, thảo luận   Vận dụng các phương pháp dạy học theo  đặc thù của mơn học và các phương pháp dạy học chung một cách phù hợp   nhằm từng bước nâng cao hiêu quả dạy học Ngữ Văn nói chung dạy Đọc  hiểu   Ngữ văn nói riêng Dạy học Đọc hiểu, mơn Ngữ  văn hiện nay đã có những đổi mới phương   pháp kĩ thuật dạy học đáng kể. Bên cạnh những phương pháp dạy học  theo đặc   trưng bộ  mơn, các nhà sư  phạm đã vận dụng nhều phương pháp tích cực hiện   đại khác như: thảo luận nhóm, đóng vai, nghiên cứu tình huống, dự án và các kĩ  thuật dạy học tích cực tong hoạt động dạy học như kĩ thuật chia nhóm, đặt câu   hỏi, khăn trải bàn, phịng tranh, mảnh ghép, trình bày 1 phút,  bản đồ  tư   duy,   đọc hợp tác,   Theo đó, các hình thức dạy học cũng đã được chọn lựa để  hướng tới phát triển năng lực người học  Trong thực tiễn chúng tơi nhận thức dạy học đọc hiểu, mơn Ngữ  Văn nói  chung cũng như các mơn học khác, để phát triển năng lực người học khơng thể   quan tâm việc đổi mới phương pháp dạy học mà cần đổi mới cả  phương   pháp kiểm tra đánh giá để giúp q trình dạy học đạt kết quả như mong muốn  Tuy nhiên dù là hình thức đánh giá nào thì cũng phải bám vào ngun tắc  dạy Đọc hiểu, mơn Ngữ Văn để thực hiện Đánh giá đồng đẳng  thành cơng là kích thích được đối tượng tham gia đánh   giá, phát triển được năng lực học sinh theo đặc thù mơn học. Nếu chúng ta  khơng đặt đánh giá đồng đẳng trong đặc thù dạy học của bộ  mơn thì sẽ  đánh   mất tính chất riêng của từng bộ  mơn và sẽ  rời xa mục tiêu dạy học của bộ  mơn.Vậy, để đánh giá đồng đẳng thực sự có chất lượng cần xác định: + Mục tiêu của mơn Ngữ văn ở trường phổ thơng là hình thành và phát triển  ở học sinh năng lực chung (tức năng lực giao tiếp, bao gồm kiến thức tiếng Việt   cùng với bốn kĩ năng cơ bản:nghe, nói, đọc, viết và khả năng ứng dụng các kiến   thức và kĩ năng  ấy vào các tình huống giao tiếp khác nhau trong cuộc sống) và  năng lực chun biệt (tức năng lực văn học, gồm tiếp nhận hoặc cảm thụ văn  học, sáng tác văn học; tuy nhiên, nhà trường phổ thơng hiện nay chưa đặt ra mục  tiêu cụ thể về hình thành và bồi dưỡng năng lực sáng tác văn học cho học sinh)  Nói cách khác, mơn Ngữ  văn hình thành và bồi dưỡng cho học sinh năng  lực tiếp nhận văn bản (gồm kĩ năng nghe và đọc) và năng lực tạo lập văn bản  (gồm kĩ năng nói và viết). Khái niệm “văn bản” thời gian gần đây được mở  rộng, bao gồm cả  văn bản văn học, văn bản nghị  luận và văn bản nhật dụng   (cịn có cách gọi là văn bản thơng tin) + Đánh giá đồng đẳng phải được áp dụng ngay trong q trình tổ chức dạy  học đọc hiểu và phải xây dựng được các tiêu chí đánh giá phù hợp với   đặc  điểm của mỗi bài học, theo đặc trưng thể loại VÍ DỤ: Đánh giá năng lực tiếp nhận văn bản qua hoạt động tóm tắt tác  phẩm tự sự sẽ khác với khi đọc cảm nhận chung bài thơ, mặc dầu đều là những   hoạt động đọc hiểu khái qt về một tác phẩm văn học + Đánh giá đồng đẳng cần tạo cơ  hội để  phát triển năng lực sáng tạo cho   hoc sinh. Tiếp nhận văn học khơng chỉ  là phương pháp khoa học mà cịn phụ  thuộc vào nhiều yếu tố khác: đặc điểm, giới tính, kinh nghiệm, vốn sống, thời   điểm tiếp nhận  hay nói cách khác ngồi lí tính cịn có cảm tính. Vậy khi thực  hiện đánh giá đồng đẳng cần sử  dụng những kiến thức, kĩ thuật đánh giá khác  nhau theo từng nội dung dạy học VÍ DỤ:  Đánh giá năng lực viết có thể  sử  dụng kĩ thuật trình bày 1 phút:  hãy viết những điều em suy nghĩ về bài làm của bạn Để  đánh giá được các năng lực Ngữ  văn của học sinh, cần có những bộ  cơng cụ  phù hợp với mục đích và tính chất của từng bài kiểm tra, kì thi. Việc   kiểm tra, đánh giá thường xun và định kì phải mang tính chất rèn luyện, thực  hành, tăng cường u cầu vận dụng để chuẩn bị cho các kì thi quốc gia 2. Đánh giá đồng đẳng trong dạy học Đọc hiểu   phải   phù hợp với mục   tiêu phát triển năng lực của người học 2.1 Nhận thức về  lí luận Đánh giá  đồng đẳng theo định hướng phát triển   năng lực học sinh Trong q trình nghiên cứu và làm đề tài chúng tơi đa có được những nhận   thức cơ  bản về ngun tắc đánh giá kết quả  giáo dục của mơn Ngữ  văn, đánh  giá đồng đẳng theo định hướng phát triển năng lực như sau: + Ngun tắc đánh giá kết quả giáo dục của mơn Ngữ Văn:  ­ Học sinh được bộc lộ, thể hiện phẩm chất, năng lực ngơn ngữ, năng lực   văn học, những suy nghĩ và tình cảm của chính học sinh, khuyến khích các bài   viết có cá tính và sáng tạo 10 phận cực khổ của  Giá trị hiện thực người dân nghèo Giá trị nhân đạo ­ Phơi bày bản chất  tàn bạo của giai cấp  thống trị ở miền núi b. Giá trị nhân đạo: ­ Thể hiện tình yêu  thương, sự đổng cảm  sâu sắc với thân phận  đau khổ của người  dân lao động miền núi  trước Cách mang; ­ Tố cáo, lên án, phơi  bày bản chất xấu xa,  tàn bạo của giai thống  trị; ­  Trân trọng và ngợi  ca vẻ đẹp tâm hồn,  sức sống mãnh liệt và  khả năng cách mạng  của nhân dân Tây  Bắc;… Hiểu được tác phẩm  Câu hoi 1: Đánh giá  Luyện  ̉  Trong   Hỏi ­ đáp qua hỏi đáp tập (Thời  và vận dụng hiểu biết  truyện “Vợ Chồng   để lựa chọn đáp án  A Phủ” hình ảnh   gian: 15  chính xác “nắm lá ngón”   phút) được nhắc đến   mấy lần? a. Một lần.  b. Hai lần.      c. Ba lần.   d. Bốn lần Câu hoi 2: ̉  Chi tiết   nào không thể hiện   sự phản kháng lại   kiếp sống tủi nhục   của Mỵ?      a. Có đến hàng mấy  tháng, đêm nào Mỵ  cũng khóc b. Ngày tết, Mỵ  32 cũng uống ruợu.  Mỵ lén lấy hũ ruợu,  cứ uống ừng ực  từng bát c. Mỵ khơng cịn  tưởng đến Mỵ có  thể ăn lá ngón để tự  tử nữa d. Mỵ chuẩn bị để  đi chơi xn ­   HS thực hiện  nhiệm vụ: ­  HS báo  cáo kết  quả thực hiện  nhiệm vụ: Câu hoi 3: ̉   Từ hình ảnh căn  buồng của Mị anh/  chị hãy chia sẻ suy  nghĩ của mình để  các bạn được biết.  (Học sinh nói) Tơ Hồi đã miêu tả  căn buồng của Mỵ  như sau: “Ở cái   buồng Mỵ   nằm,   kín mít, có một   chiếc cửa sổ một   lỗ vng bằng bàn   tay. Lúc nào   trơng   ra cũng chỉ thấy   trăng trắng, không   biết sương hay là   nắng” Vận  dụng  (Thời  gian: 10  phút) 33 Câu 1 : Đoạn văn  được viết theo  phương thức tự sự là  Câu 2 : Đoạn văn kể  lại hành động trói Mị  của A Sử trong đêm  Đánh giá  qua bài văn  nói, dùng  bảng kiểm  theo tiêu  chí Đọc đoạn văn sau  Thuyết  Đánh giá  và trả lời câu hỏi : trình Đàm  qua hỏi đáp  "Mị khơng nói. A   thoại gợi  với cơng  Sử cũng khơng hỏi   mở cụ là câu  thêm nữa. A Sử  hỏi, do HS,  bước lại, nắm Mị,   GV đánh  lấy thắt lưng trói   giá hai tay Mị. Nó xách   cả một thúng sợi   đay ra trói đứng Mị   vào cột nhà. Tóc Mị   xõa xuống, A Sử  quấn ln tóc lên   cột, làm cho Mị  khơng cúi, khơng  nghiêng đầu được   nữa. Trói xong vợ,   A Sử thắt nốt cái   thắt lưng xanh ra   ngồi áo rồi A Sử  tắt đèn, đi ra, khép   cửa buồng lại" (Trích Vợ chồng A   Phủ ­ Tơ Hồi) 1. Đoạn văn trên  được viết theo  phương thức nào là  chính? 2. Nội dung chủ  yếu của đoạn văn  bản là gì ? 3. Trong đoạn văn  trên, Tơ Hồi sử  dụng nhiều câu  ngắn kết hợp với  các câu dài có nhiều  vế ngắn, nhịp điệu  nhanh. Tác dụng  của hình thức nghệ  thuật này là gì? ­   HS thực hiện  nhiệm vụ: ­  HS báo  cáo kết  quả thực hiện  nhiệm vụ: Mở rộng  + Vẽ đúng bản đồ tư  + Vẽ bản đồ tư duy  Sơ đồ tư  bài học (Thời  + Tìm trên Yutube và  + Xem, nghe bài hát  gian: 5  viết cảm nhận “Để Mị nói cho mà  phút) nghe” mùa xn khi Mị  muốn đi chơi Câu 3 : Tơ Hồi sử  dụng nhiều câu ngắn  kết hợp với các câu  dài có nhiều vế ngắn,  nhịp điệu nhanh.  Bằng hình thức này,  tác giả cho thấy hành  động trói vợ của A Sử  diễn ra rất nhanh, rất  thuần thục, tưởng  như đó là việc làm  thường xun, quen  thuộc của A Sử. Qua  đây có thể thấy tính  cách độc ác, tàn nhẫn  của A Sử 34 Đánh giá  qua sản  phẩm HS và GV  đánh giá  Viết cảm nhận sau  khi Xem, nghe ca  khúc đó *Kết quả thực nghiệm:    Qua q trình thực hiện chúng tơi đã thu được một số  kết quả  đáng ghi  nhận: ƯU ĐIỂM: 1. Giáo viên và  học  sinh nhận thức được giá trị  của việc đánh giá đồng  đẳng trong dạy học đọc hiểu, mơn Ngữ văn THPT + Giáo viên nắm được vai trị của việc đánh giá đồng đẳng trong khi thực   hiện hoạt động dạy học trong các giờ  đọc hiểu, môn Ngữ  văn THPT. Nắm  được các bước   tiến hành, tổ  chức đánh giá đồng đẳng trong giờ  học nhằm   hướng tới phát triển năng lực cho học sinh + Học sinh biết tự  đánh giá và đánh giá được bạn học trên cơ  sở  các tiêu  chí xây dựng; nhận thức được vai trị cá nhân trong q trình tham gia đánh giá vì  học tập, là học tập, đánh giá kết quả 2. Hình thành kĩ năng, năng lực cho học sinh Với những nỗ  lực bước đầu, chúng tơi đã hình thành cho học sinh được  một số  năng lực trong giờ  học đọc hiểu như: năng lực tự  chủ  và tự  học, năng   lực giao tiếp và hợp tác, năng lực ngơn ngữ, năng lực tạo lập văn bản  Thực  chất qua một số  tiết thể nghiệm khơng thể  kết luận được một cách chính xác,  song chúng tơi thấy hiện thị  ngay trong những điều nhỏ  nhặt nhất tại lớp học  khi tổ chức dạy học đọc hiểu là: học sinh có kĩ năng tự đánh giá và đánh giá q   trình học tập của bạn cùng học, kĩ năng giao tiếp đối thoại khi tranh luận trong   q trình đánh giá   và hơn hết là sự hứng thú trong học tập ở các giờ đọc hiểu,  mơn Ngữ Văn 3. Nâng cao được hiệu quả giờ học Đọc hiểu, mơn Ngữ văn ­ Với sự vận dụng phát huy việc đánh giá đồng đẳng  dạy học  Đọc hiểu   có niều hiệu quả  đáng trân trọng: tạo hứng thú cho học sinh khi tham gia   đánh giá, đem đến sự  minh bạch, khách quan trong việc đánh giá q trình học  tập của học sinh ­ Góp phần làm đổi mới phương pháp tổ  chức dạy học theo định hướng   phát triển năng lực HẠN CHẾ: 35 ­ Thực hiện giải pháp phát huy việc đánh giá đồng đẳng trong dạy học   Đọc hiểu, mơn Ngữ Văn THPT  địi hỏi gáo viên và học sinh phải chuẩn bị chu   đáo hơn, linh hoạt hơn các loại hồ sơ dạy học ­ Vẫn cịn có lúc học sinh chưa thẳng thắn đáng giá bạn học vì cịn ngai va  chạm    Thơng qua kết quả  trên, có thể  khẳng định rằng các giải pháp, hệ  thống  câu hỏi, bài tập được thiết kế  trong giáo án kết hợp với các hình thức tổ  chức  đánh giá đồng đẳng  của tơi là khả thi và mang lại hiệu quả tích cực trong việc   bồi dưỡng, phát triển năng lực người học khi dạy học Đọc hiểu, mơn Ngữ Văn  THPT 36 Phần III. KẾT LUẬN I. Đóng góp của đề tài: 1. Tính mới:  Đưa ra được những giải pháp cụ thể hướng tới hình thành và phát triển các  năng lực xã hội cho học sinh qua việc vận dụng đánh giá đồng đẳng trong dạy   Đọc – Hiểu mơn Ngữ văn bậc THPT 2. Tính khoa học:  Đảm bảo sự  chính xác về  mặt kiến thức, bố  cục trình bày theo quy định  hiện hành về  sáng kiên kinh nghiệm, Có tính nghiên cứu chun sâu về  một  phương pháp đánh giá trong dạy học 3. Tính hiệu quả:  ­ Đối tượng áp dụng: Học sinh và giáo viên dạy mơn Ngữ văn Tại trường  THPT Diễn Châu 2 – Diễn Châu ­  Phạm vi áp dụng:   áp dụng cho    lớp  10, 12  mà bản thân được phân  cơng giảng dạy tại trường THPT Diễn Châu 2 – Diễn Châu trong năm học 2010­ 2021 ­ Hiệu quả áp dung: Nâng cao chất lượng học tập, hình thành và phát triển   các năng lực xã hội cho học sinh như  năng lực giao tiếp tiếng Việt, năng lực  cảm thụ thẩm mĩ, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề II. Khả năng phát triển đề tài:  Có thể  tiếp tục nghiên cứu, thực nghiệm để  tìm thêm giải pháp nhằm  đem lại hiệu quả  tốt hơn nữa cho việc dạy  Đọc hiểu  trong chương trình PT  mới (2018)  2. Có thể áp dụng rộng rãi trong các nhà trường THPT  III. Một số kiến nghị đề xuất: 1. Đối với giáo viên:  ­ Tiếp tục nghiên cứu bổ sung để hồn thiện các giải pháp vận dụng  đánh  giá đồng đẳng  trong dạy học đọc hiểu theo hướng phát triển năng lực xã hội  cho học sinh ­ Tiến hành áp dụng phổ biến ở các lớp cịn lại trong những năm học tiếp  theo. Trong q trình áp dụng theo dõi, quan sát, ghi chép hiệu quả để  có cơ  sở  minh chứng 2. Đối với học sinh 37 ­ Rèn phương pháp tự  học, tự  đánh giá;  t ích cực chủ  động sáng tạo trong  q trình học tác  phẩm.  ­ Vận dụng kiến thức kĩ năng đã học vào giải quyết các vấn đề  của bản  thân và xã hội 3. Đối với quản lí: Tiếp tục xây dựng các giải pháp hỗ trợ cho giáo viên  về mặt thời gian, kế  hoạch, tài liệu… trong q trình áp dụng đề tài. Động viên và góp ý để giáo viên   tiếp tục nghiên cứu và phát triển đề tài Giải pháp Phát huy việc đánh giá đồng đẳng trong dạy học  Đọc hiểu, mơn   Ngữ Văn bậc THPT đã trình bày chỉ là một hỗ trợ nhỏ trong hành trang sư phạm  đối với giáo viên văn. Chúng tơi chỉ dám nghĩ rằng giải pháp nêu ra đã phần nào  việc đổi mới  dạy học, kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực  trong điều kiện hiện nay; chắc chắn đề xuất trên khơng tránh khỏi những thiếu   sót, những hạn chế  nhất định. Chúng tơi rất mong được sự  góp ý của đồng   nghiệp và bạn đọc.                                                                 Diễn Châu, tháng 3 năm 2021                                  38 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hải Châu và nhóm tác giả  (2010),  Hướng dẫn thực hiện chuẩn   kiến thức kỹ năng mơn Ngữ văn lớp 10, Bộ GD & ĐT, Nxb Giáo dục, Hà Nội.  Nguyễn Viết Chữ  (2005), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương   (theo thể loại), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Trần Thanh Đạm (chủ biên, 1971), Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học   theo thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Văn Đường (chủ  biên, 2006),  Thiết kế  bài giảng Ngữ  văn 10,  tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ  biên, 1992), Từ  điển thuật Ngữ văn học, Nxb Giáo dục Nguyễn   Tất   Hạnh,  Vấn   đề   dịch   thơ   Đường     Việt  Nam,   Trung  tâm  nghiên cứu Quốc học, Nxb Văn học Trần Bá Hồnh (2006), Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và   sách giáo khoa, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Trần Đình Sử  (chủ  biên, 2006), Ngữ  Văn 10 nâng cao, tập 1, Nxb Giáo  dục, Hà Nội Bộ  Giáo dục và Đào tạo(2014),  Tài liệu tập huấn môn Ngữ  văn cấp   THPT   Bộ  Giáo dục và Đào tạo(2018),  Tài liệu tập huấn mơn Ngữ  văn cấp   THPT, modun 1,2,3 10 11 Phương Lựu (chủ biên, 2004), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Phan Trọng Luận (chủ biên, 2007), Ngữ Văn 10, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà  Nội Viện khoa học xã hội (2019), Đổi mới hoạt động đào tạo và bồi dưỡng   giáo viên Ngữ  văn đáp  ứng mơ hình giáo dục và phát triển năng lực , Nxb Đại  học Vinh 13 Hồng Tiến Tựu(1990), Văn học Dân gian Việt Nam,tập II,  Nxb Giáo  dục, Hà Nội 14 Tạp chí giáo dục (số  394, kì 2, 2016),  Cấu trúc năng lực đánh giá, tự  đánh giá và đánh giá đồng đẳng ở học sinh trong dạy học tại trường THPT 15 39 40 Lớp 10C ­  Tiết học Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ ( Chinh phụ ngâm) 41 Lớp 12N ­  Tiết học Vợ chồng A Phủ ( Tơ Hồi) 42 Lớp 12N ­  Tiết học Rừng xà nu ( Nguyễn Trung Thành) 43 Lớp 12N ­  Tiết học Vợ nhặt ( Kim Lân) 44 MỤC LỤC TT NỘI DUNG PHẦN 1 MỞ ĐẦU I Lý do chọn đề tài II Phạm vi và phương pháp, đối tượng nghiên cứu III Thời gian thực hiện IV Cấu trúc đề tài NỘI DUNG  CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1. Cơ sở lí luận 1.1.  Cơ sở thực tiễn  PHÁT HUY VIỆC ĐÁNH GIÁ ĐỒNG ĐẲNG TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU,  MƠN NGỮ VĂN  BẬC THPT 1. Đánh giá đồng đẳng trong dạy học Đọc hiểu, mơn Ngữ  Văn   phải đảm bảo   nguyên tắc dạy học  bộ môn  2. Đánh giá đồng đẳng trong dạy học Đọc hiểu  phải  phù hợp với mục tiêu phát  triển năng lực của người học 3. Đánh giá đồng đẳng trong dạy học Đọc hiểu, môn Ngữ Văn phải đặt trong bối   cảnh thực tiễn 10 THỂ NGHIỆM 22  KẾT LUẬN 34 I Đóng góp của đề tài: 34 II Khả năng phát triển đề tài: 34 III Một số kiến nghị đề xuất: 34 Tài liệu tham khảo 36 PHẦN 2 I II III PHẦN III  SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT DIỄN CHÂU 2 45 TRANG 22 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM  ĐỀ TÀI PHÁT HUY VIỆC ĐÁNH GIÁ ĐỒNG ĐẲNG  TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU, MÔN NGỮ VĂN THPT LĨNH VỰC : NGỮ VĂN Người thực hiện : Phạm Thị Thu Hường Tổ                       : Văn  ­ Anh  Chức vụ              : P. Hiệu trưởng   Năm thực hiện    : 2021 Số điện thoại      : 0963871899 46 ... II. PHÁT? ?HUY? ?VIỆC ĐÁNH GIÁ ĐỒNG ĐẲNG? ?TRONG? ?DẠY HỌC ĐỌC  HIỂU, MƠN NGỮ VĂN ? ?THPT 1.? ?Đánh? ?giá? ?đồng? ?đẳng? ?trong? ?dạy? ?học? ?Đọc? ?hiểu,? ?mơn? ?Ngữ? ?Văn? ?THPT? ?phải  đảm bảo ngun tắc? ?dạy? ?học? ?của bộ mơn  1.1? ?Dạy? ?học? ?Đọc? ?hiểu,? ?mơn? ?Ngữ? ?Văn? ?? ?THPT. ..  CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1. Cơ sở lí luận 1.1.  Cơ sở thực tiễn  PHÁT? ?HUY? ?VIỆC ĐÁNH GIÁ ĐỒNG ĐẲNG? ?TRONG? ?DẠY HỌC ĐỌC HIỂU,  MƠN NGỮ VĂN  BẬC? ?THPT 1.? ?Đánh? ?giá? ?đồng? ?đẳng? ?trong? ?dạy? ?học? ?Đọc? ?hiểu,? ?mơn? ?Ngữ. ..Với những lí do trên tơi mạnh dạn đề xuất một vài? ?kinh? ?nghiệm? ?trong? ?việc   ? ?Phát? ?huy? ?việc? ?đánh? ?giá? ?đồng? ?đẳng? ?trong? ?dạy? ?học? ? ? ?Đọc? ?hiểu,? ?mơn? ?Ngữ ? ?Văn? ? THPT? ?? II. Phạm vi và phương pháp, đối tượng nghiên cứu Phạm vi ? ?Đánh? ?giá? ?đồng? ?đẳng? ?trong? ?dạy? ?học? ?? ?Đọc? ?hiểu,? ?mơn? ?Ngữ? ?Văn? ? THPT

Ngày đăng: 16/01/2022, 11:13

w