1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh trong dạy học các bài khái quát văn học

59 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 2,9 MB

Nội dung

Mục tiêu nghiên cứu đề tài là khắc phục được một số tồn tại trong thực tiễn dạy học các bài khái quát văn học. Đề xuất một số giải pháp phát huy tính tích cực,chủ động, sáng tạo của học sinh khi dạy học các bài khái quát văn học.

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ I. Lí do chọn đề tài   Đất nước đang trong thời kì hội nhập, địi hỏi một đội ngũ những con  người trẻ  tuổi, năng động và sáng tạo trong mọi lĩnh vực để  đáp  ứng các nhu   cầu đổi mới. Xuất phát từ  u cầu này địi hỏi ngành giáo dục phải đổi mới căn   bản, tồn diện từ mục tiêu, nội dung chương trình, phương pháp dạy  học, kiểm  tra đánh giá … Trong đó có thể  nói u cầu về  đổi mới phương pháp dạy học  đang trở thành tâm điểm chú ý trong giáo dục hiện nay. Hội nghị Trung  ương 8   khố XI về  đổi mới căn bản, tồn diện giáo dục và đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục   đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại ; phát huy tính   tích cực, chủ  động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ  năng của người học;   khắc phục lối truyền thụ  áp đặt một chiều, ghi nhớ  máy móc. Tập trung dạy   cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để  người học tự  cập nhật   và đổi mới tri thức, kĩ năng, phát triển năng lực.”. Từ quan điểm này mỗi  giáo  viên  ý thức sâu sắc rằng phải   khơng ngừng bồi dưỡng   nâng cao trình  độ  chun mơn và đổi mới phương pháp dạy học Trong chương trình mơn ngữ văn, các bài khái qt văn học là một nội dung  quan trọng được phân bố  đều   ba khối 10,11,12. Bài khái qt văn học  chứa   đựng dung lượng kiến thức lớn về  các giai đoạn văn học, về  diện mạo, đặc  điểm, khuynh hướng, thành tựu văn học, về  các tác giả  văn học.Tri thức  ở  những bài khái qt này  giúp học sinh nhận diện được bức tranh văn học, văn  hóa dân tộc một cách tồn diện và hệ  thống.Từ  đó học sinh có nền tảng kiến  thức cơ  bản, vững chắc để  đi sâu tiếp thu những bài học cụ  thể. Tuy nhiên  trong thực tế dạy học  tơi nhận thấy việc dạy học các bài khái qt chưa được  các thầy cơ quan tâm   đúng mức, chưa có nhiều đổi mới trong phương pháp  giảng dạy dẫn đến   tiết học  nhàm chán, tẻ  nhạt, học sinh học tập một cách  thụ động, chiếu lệ  điều này đồng nghĩa với việc  khơng phát huy được năng lực   của học sinh trong q trình dạy học.Từ  thực trạng đó bản thân tơi đã tìm tịi   thay đổi phương pháp dạy học, áp dụng những phương pháp, hình thức, kĩ thuật  dạy học tích cực và đạt được những hiểu quả nhất định.  Vì những lí do trên tơi quyết định chọn đề  tài : “Phát huy tính tích cực,  sáng tạo của học sinh trong dạy học các bài khái qt văn học” như  một  đóng góp nhỏ vào cơng cuộc đổi mới phương phap dạy học mơn Ngữ Văn trong  trường THPT II. Mục đích nghiên cứu:  ­ Khắc phục được một số tồn tại trong thực tiễn dạy học các bài khái quát   văn học  ­ Đề xuất một số giải pháp phát huy tính tích cực,chủ  động, sáng tạo của  học sinh khi dạy học các bài khái quát văn học III. Phạm vi, đối tượng nghiên cứu:   ­  Phạm vi:  Các bài khái quát văn học bao gồm bài khái quát về  các giai   đoạn văn học và khái quát về  các tác giả  văn học trong chương trình Ngữ  Văn   THPT ­ Đối tượng: Học sinh THPT  ­ Thời gian: Năm học 2019­ 2020; 2020­2021 ­ Địa điểm: Tại trường THPT tơi đang trực tiếp cơng tác.  IV. Phương pháp tiến hành Chúng tơi sử dụng phối  hợp nhiều phương pháp: ­ Phương pháp phân tích và tổng hợp  ­ Phương pháp điều tra khảo sát ­ Phương pháp thực nghiệm V.Đóng góp của đề tài ­ Góp phần hệ thống hố cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn của việc phát huy  tính tích cực, sáng tạo của học sinh trong dạy học các bài khái qt văn học ­ Đề tài đã đưa ra được những giải pháp cụ thể để phát huy tính tích cực,  sáng tạo của học sinh trong  dạy học các bài khái qt văn học.  Ở  đề  tài này,  chúng tơi đã cụ  thể  hố bằng những giải pháp dựa trên thực tiễn của q trình  dạy học  có minh họa cụ thể, dễ áp dụng VI. Cấu trúc Ngồi phần Mở    đầu, Kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung chính của   sáng kiến kinh nghiệm gồm : ­ Cơ sở lý luận  và thực tiễn  ­ Một số  giải pháp phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh trong dạy   học các bài khái quát văn học  ­   Khảo sát thực nghiệm PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I. Cơ sở lí luận và thực tiễn  1. Cơ sở lý luận 1.1 Khái niệm, các biểu hiện của tính tích cực Tính tích cực là một trạng thái của hành động trí óc hoặc tay chân của   người có mong muốn hồn thành tốt cơng việc nào đó. Nó làm cho q trình học  tập, làm việc, tìm tịi có định hướng, từ đó con người dễ làm chủ và điều khiển   các hoạt động của mình   Học tập là hoạt động chủ đạo ở lứa tuổi đi học. Tính tích cực trong hoạt   động học tập là tính tích cực nhận thức, đặc trưng   khát vọng hiểu biết, cố  gắng huy động trí tuệ và nghị lực cao trong q trình chiếm lĩnh tri thức Những biểu hiện của tính tích cực :  ­ Chú ý học tập, hiểu bài và nắm chắc kiến thức  ­ Hăng hái tham gia vào mọi hoạt động học tập (thể  hiện qua: số lần giơ  tay phát biểu ý kiến xây dựng bài, ghi chép đầy đủ, nỗ  lực hồn thành cơng việc  được giao và  xung phong báo cáo kết quả …) ­ Thực hiện tốt các nhiệm vụ  học tập (thể hiện qua: trả lời được các câu   hỏi vấn đáp của giáo viên trong giờ học, đề xuất được các dự đốn, suy luận được  các hệ quả từ  dự đốn, giải được các bài tập trên lớp, bài tập về nhà, tìm kiếm  hay làm mới được các bài tập vận dụng được giao…)   ­ Vận dụng được các kiến thức đã học để  giải quyết các vấn đề  trong  thực tiễn liên quan.   ­ Đọc thêm các tài liệu tham khảo và làm thêm các bài tập nâng cao 1.2  Khái niệm, các biểu hiện của tính sáng tạo:   Tính  sang tao đ ́ ̣ ược hiêu la s ̉ ̀ ự thê hiên kha năng cua hoc sinh trong viêc suy ̉ ̣ ̉ ̉ ̣ ̣   nghi va tim toi, phat hiên nh ̃ ̀ ̀ ̀ ́ ̣ ững y t ́ ưởng mới nay sinh trong hoc tâp va cuôc sông, ̉ ̣ ̣ ̀ ̣ ́   từ đo đê xuât đ ́ ̀ ́ ược cac giai phap m ́ ̉ ́ ơi môt cach thiêt th ́ ̣ ́ ́ ực, hiêu qua đê th ̣ ̉ ̉ ực hiên y ̣ ́  tưởng. Trong viêc đê xu ̣ ̀ ất va th ̀ ực hiên y t ̣ ́ ưởng, hoc sinh bôc lô oc to mo, niêm ̣ ̣ ̣ ́ ̀ ̀ ̀   say mê tim hiêu kham pha.  ̀ ̉ ́ ́ Năng lực sang tao đ ́ ̣ ược thê hiên qua nh ̉ ̣ ững biêu hiên sau: ̉ ̣ ­  Biêt đ ́ ặt  cać  câu  hỏi  khác nhau về  một  sự  vật, hiện tượng;  xác định  và  làm  rõ thông  tin,  ý tưởng  mới;  phân  tích,  tóm  tắt  những thơng tin  liên  quan  từ  nhiều nguồn khác nhau ­ Đê xt đ ̀ ́ ược ý tưởng dựa trên các nguồn thông tin đã cho; đề xuất giải  pháp  cải  tiến hay  thay thế  các  giải  pháp  khơng  cịn  phù hợp;  so  sánh  và  bình  luận được về các giải pháp đề xuất ­ Trinh bay nh ̀ ̀ ững s uy nghĩ và khái qt hố thành tiến trình khi thực hiện  một cơng việc nào đó; tơn trọng các quan điểm trái chiều; áp dụng điều đã biết  vào tình huống tương tự Viêc hinh thanh va phat triên năng l ̣ ̀ ̀ ̀ ́ ̉ ực sang tao cung la môt muc tiêu ma môn ́ ̣ ̃ ̀ ̣ ̣ ̀   hoc Ng ̣ ữ văn hương t ́ ơi. Năng l ́ ực nay đ ̀ ược thê hiên trong viêc xac đinh các ̉ ̣ ̣ ́ ̣  tình  huống và  những ý  tưởng, đăc biêt nh ̣ ̣ ưng y t ̃ ́ ưởng được gửi găm trong cac văn ́ ́   ban văn hoc, trong viêc tim hiêu, x ̉ ̣ ̣ ̀ ̉ em  xét  cac s ́ ự  vật, hiên t ̣ ượng  tư ̀ những  góc  nhìn khác nhau, trong cach trinh bay q ́ ̀ ̀  trình suy nghĩ va cam xuc cua h ̀ ̉ ́ ̉ ọc sinh  trươc môt ve đep, môt gia tri cua cuôc sông. Năng l ́ ̣ ̉ ̣ ̣ ́ ̣ ̉ ̣ ́ ực suy nghi sang tao bôc lô ̃ ́ ̣ ̣ ̣  thai đô đam mê va khat khao đ ́ ̣ ̀ ́ ược tim hiêu cua h ̀ ̉ ̉ ọc sinh, không suy nghi theo lôi ̃ ́  mon, theo công th ̀ ưc.  ́ 2.Cơ sở thực tiễn 2.1.Cấu   trúc,   thời   lượng   chương   trình      khái  quát  văn   học       chương trình Ngữ Văn THPT – chương trình cơ bản.  Lớp Tên bài Số tiết ­ Tổng quan văn học Việt Nam 3 (Tiết 1­ 3) ­ Khái quát văn học dân gian 2 (Tiết 5­6) ­ Khái quát văn học Việt Nam từ  thế  kỷ  X   2( Tiết 36­37) Ngữ văn  đến hết thế kỷ XIX 10 ­ Đại cáo bình Ngơ ( Phần I Tác giả Nguyễn  2 (Tiết 59­60) Trãi) 2 (Tiết 83­84) ­ Truyện Kiều (Phần I Tác giả Nguyễn Du) ­ Văn tế  nghĩa sĩ Cần Giuộc (Phần I tác giả  1(Tiết 20) Nguyễn Đình Chiểu) 3 ( Tiết 28­ 30) Ngữ Văn  ­ Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ  1( Tiết 56) 11 XX đến cách mạng tháng Tám năm 1945 ­ Chí Phèo ( Phần I tác giả Nam Cao) Ngữ văn  ­ Khái quát văn học Việt Nam từ  cách mạng  3( Tiết 1­3) tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỷ XX  ­ Tun ngơn độc lâp ( Phần I tác giả Hồ Chí   1  (Tiết 6) Minh)  1 (Tiết 20) ­ Việt Bắc ( Phần I tác giả Tố Hữu) Lớp 10: 11 tiết 12 Tổng hợp Lớp 11: 5 tiết Lớp 12: 5 tiết Từ  bảng thống kê trên ta có thể  rút ra một số  nhận xét về  kiến thức, thời  lượng chương trình của các bài khái qt văn học trong chương trình ngữ  văn  như sau: ­ Các bài khái qt văn học được sắp xếp theo tiến trình lịch sử  thể  hiện   được sự vận động của nền văn học dân tộc.  ­ Có hai kiểu bài khái qt: Khái qt giai đoạn văn học và khái qt về tác   giả văn học ­ Thời lượng số  tiết dành cho các bài khái quát đã được giãn ra so với các   năm học trước như  vậy phần nào đã giảm được áp lực về  mặt thời gian, đạo  điều kiện cho giáo viên tổ chức được nhiều hoạt động hơn trong giờ học 2.2 Đặc điểm, vai trị  của các bài khái qt văn học Về nội dung các bài khái qt văn học là những nhận định, những đánh giá  của các nhà nghiên cứu văn học về lịch sử văn học dân tộc, về  tác giả  văn học  trong các nhìn bao qt của cả nền văn học, từng bộ phận từng thời kì Về  hình thức các  bài khái qt văn học trong sách giáo khoa là các văn bản   khoa học được viết bằng văn nghị luận gồm có nhiều phần, mỗi phần trình bày   một vấn đề bằng hệ thống luận điểm và các luận chứng,luận cứ để làm rõ từng  luận điểm Về  mục tiêu các bài khái quát văn học thuộc kiểu bài   văn học sử  nhằm  cung cấp những tri thức khoa học về lịch sử văn học, về  tác giả  văn học  giúp   học sinh có các nhìn khái qt về cả nền văn học, về từng thời kì và từng tác giả  văn học Về  vị  trí, vai trị các bài khái qt văn học có một vị  trí vai trị chức năng   quan trọng. Từ những đặc điểm, sự  kiện, hiện tượng văn học cụ  thể  qua từng  giai đoạn văn học học sinh sẽ ý thức được sự  phát triển khơng ngừng của nền   văn học dân tộc. Tri thức khái qt về  giai đoạn văn học  cịn được coi là chìa   khóa vàng giúp học sinh hình thành năng lực tự học, tự nghiên cứu ban đầu, năng   lực giải quyết vấn đề.Qua đó học sinh sẽ  tự  xây dựng một phương pháp học  tập phù hợp với khả năng và trình độ của mình. Các bài khái qt văn học cũng   bồi dưỡng rất tốt những phẩm chất và tình cảm nhân văn cho học sinh như tình   u nước, lịng nhân đạo, trân trọng truyền thống… Từ đặc điểm bài học địi hỏi một phương pháp dạy học đặc thù. Song trên  thực tế thực trạng dạy học kiểu bài này vẫn cịn nhiều điều cần phải  bàn bạc  thêm 2.3 Thực trạng dạy học các bài khái qt văn học trong nhà trường hiện nay 2.3.1 Về phía giáo viên Khảo sát thực tiễn dạy học các bài khái qt qua thơng qua: trao đổi trực  tiếp, trên giáo án, trên phiếu trắc nghiệm khách quan và dự  giờ  trên lớp chúng  tơi thu được kết quả sau:  ­  Đại bộ  phận giáo viên đều  khơng thích dạy các tiết dạy  khái qt văn   học. Và thực tế  cho thấy là trong các tiết thao giảng, các giờ  dạy dự  thi giáo   viên giỏi các cấp các bài khái qt văn học hồn tồn vắng bóng. Bởi lẽ:  + Thứ  nhất cho rằng các bài này dễ, có gì đâu mà dạy, sách giáo khoa đã  viết đầy đủ, cho học sinh đọc kĩ sách giáo khoa là được.Vì thế giờ dạy trên lớp   diễn ra qua loa, nhàm chán, đơn điệu. Giáo viên yêu cầu học sinh đọc sách giáo  khoa, phát vấn những câu hỏi trong phần hướng dẫn học bài, học sinh dựa vào   soạn mà rất nhiều là chép từ  sách học tốt để  trả  lời câu hỏi của giáo viên.  Kết quả  là học hết bài nhưng học sinh không nhớ  được các kiến thức cơ  bản,   khơng hình thành được năng lực khái qt, tổng hợp vấn đề­ một năng lực cần   thiết được hình thành trong giờ  dạy các bài khái qt, khơng phát huy được tính   tích cực, sáng tạo của học sinh trong học tập + Thứ hai  cho rằng dạy các bài khái qt văn học rất khó vì bài dài mà thời   gian lên lớp lại ngắn, địi hỏi giáo viên vừa khai thác bề  rộng và bề  sâu kiến   thức nên dạy thế nào cho hấp dẫn đó quả  là một bài tốn gian nan. Bài thì khó  dạy nhưng lại  khơng thi khảo sát chất lượng cuối kỳ, cuối năm cũng như khơng   thi tốt nghiệp THPT. Vì thế  cho nên giáo viên chưa đầu tư  tìm tịi, đổi mới  phương pháp dạy học để  nâng cao chất lượng giờ  dạy. Giáo viên cố  gắng  chuyển khối lượng kiến thức trong sách giáo khoa đến học sinh một cách vất vả      lượng   thời   gian   định   sẵn.Trong     dạy   giáo   viên     sử   dụng  phương pháp đặt câu hỏi song phần lớn là câu hỏi tái hiện kiến thức. Chính   cách học này làm cho khơng khí giờ    học trở  nên rất nặng nề  khơng phát huy   được năng lực của người học, làm cho các em   mất dần khả năng tự  thân vận  động để tìm hiểu, nghiên cứu bài giảng, khơng chịu khó tự học, tự khám phá để  mở rộng tầm hiểu biết ­  Một bộ phận  giáo viên ý thức được vị trí, vai trị của dạng bài học này đã  cố  gắng đổi mới phương pháp dạy học bằng cách sử  dụng các phương pháp  dạy học tích cực như  phương pháp thuyết trình, sử  dụng sơ  đồ  tư  duy, thảo   luận nhóm (giáo viên thuyết trình hoặc chia nhóm cho học sinh lần lượt thuyết   trình) khơng khí giờ học đã có thay đổi song nhìn chung vẫn nặng về hình thức,  kết quả  chưa cao đặc biệt chưa phát huy hết tính sáng tạo của học sinh trong  quá  trình học tập. Giáo viên quá lạm dụng phương pháp thuyết trình và sử dụng  sơ  đồ  tư  duy, để  cho học sinh chuẩn bị  bài   nhà và lên lớp chỉ  lần lượt các  nhóm thay nhau lên thuyết trình. Đối với phương pháp hoạt động nhóm thì vấn   đề đưa ra thảo luận thường đơn giản, khơng kích thích được sức mạnh, trí tuệ  của tập thể Ví dụ: Khi dạy bài “ Khái qt văn học Việt Nam từ cách mạng tháng Tám   1945 đến hết thể kỉ XX”  Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm ở nội dung q  trình phát triển và thành tựu chủ yếu của văn học Việt Nam giai đoạn 1945 đến   1975 Nhóm 1: Chặng đường từ 1945 đến năm 1954 Nhóm 2 : Chặng đường từ 1955 đến năm 1964 Nhóm 3: Chặng đường từ 1965 đến năm 1975 Nhóm 4: Văn học vùng đích tạm chiếm  Giáo  viên cho học sinh đọc sách giáo khoa và thảo luận trong 3 phút rồi cử  đại diện lên trình bày. Học sinh cũng chủ  yếu ghi lại những nội dung đã được   viết trong sách giáo khoa  khơng tư  duy huy động kiến thức cũ để  chứng minh  hay mở rộng vấn đề Và như vậy theo tơi ở đây giáo viên đã sử  dụng một số  phương pháp dạy  học tích cực song vẫn nặng về hình thức. Rõ ràng với cách tổ chức tiết học như   này hiệu quả  sẽ  khơng cao, khơng tạo được hứng thú cũng như  vẫn chưa  khai thác, phát huy hết năng năng lực của học trị 2.3.2 Về phía học sinh Thực trạng dạy học văn xét từ phía học sinh cịn nhiều vấn đề  băn khoăn.  Học sinh vốn đã khơng mặn mà với mơn văn lại càng khơng thích các giờ  khái   qt văn học  và cho rằng nó khơng quan trọng. Thái độ  học tập của các em là  đối phó, thụ động. Ở  nhà khơng chịu khó soạn bài thấm chí là nhiều em khơng   đọc bài, phụ  thuộc vào sách học tốt, trên lớp thụ  động chờ  giáo viên cung cấp   kiến thức, các em khơng chịu khó học tập. Hơn nữa kể  cả  khi giáo viên cung   cấp kiến thức bài học các em cũng ghi chép cẩu thả, sơ sài, thiếu hệ thống. Nên  khi cần vận dụng kiến thức cho bài học sau các em khơng làm được. Dần dà “  lỗ hổng ”  kiến thức về các giai đoạn văn học ngày một lớn Chúng tơi đã tiến hành khảo sát  ở hai lớp 11A4, 11A3 có số lượng học sinh   là 80  với  một số câu hỏi và thu được kết quả như sau:  Nội dung điều tra Nội dung câu trả lời Số lượng Tỷ lệ Em hãy nêu các bộ phận  ­ Không nhớ 40/80 50% hợp thành văn học Việt  ­ Trả lời đúng 18/80 21,5% Nam ? ­ Trả lời sai 22/80 28,5% Em     cho   biết   đặc  ­ Không nhớ 36/80 43% điểm văn học dân gian? ­ Trả lời đúng 22/80 28,5% Em   có   biết   văn   học  trung đại Việt Nam bắt  đầu   từ   thời   gian   nào  đến thời gian nào? ­ ­ ­ ­ Trả lời sai Không nhớ Trả lời đúng Trả lời sai 22/80 22/80 40/80 18/80  28,5% 28,5% 50% 21,5%   Như vậy kết quả cho thấy số lượng học sinh nắm được kiến thức khái  qt về đặc điểm, sự phân kì giai  đoạn văn học cịn rất kiêm tốn, phân đa là  khơng nhớ hoặc nhớ lẫn lộn 2.3.3 Ngun nhân Từ  thực tế  đáng lo ngại đó, chúng tơi đã cố  gắng để  đi tìm ngun nhân  nhằm tìm ra những giải pháp phù hợp, hữu ích cho q trình giảng dạy. Bước  đầu chúng tơi ghi nhận được những ngun nhân sau: ­ Thứ nhất kiến thức các bài khái qt văn học  thường  là những nhận định  khoa học khơ khan, trừu tượng nên khơng hấp dẫn cả người dạy lẫn người học.  Các kiến thức này lại mang tầm khái qt, tổng hợp rất cao. Điều này địi hỏi  người dạy phải có khả  năng bao qt, hệ  thống hóa kiến thức và sự  am hiểu   lớn. Những kiến thức sâu rộng, mang tầm vĩ mơ cần được giáo viên tổ  chức  khéo léo để phù hợp với khả năng tiếp nhận của học sinh và quan trọng là làm   sao để khai thác được tính sáng tạo của học sinh trong dạng bài học này. Đây là   một khó khăn đối với giáo viên ­ Thứ  hai khối lượng kiến thức trong các bài khái qt khá lớn song thời  gian dành cho nó lại rất hạn chế  mặc dù năm học này đã thực hiện việc tinh  giản nội dung  chương trình, các bài học đã được giãn ra song nhiều trường vẫn   khơng giãn thời lượng ở các bài khái qt văn học. Ví dụ như bài Khái qt văn   học Việt Nam từ  thế  kỷ  X đến hết thế  kỷ  XIX  bao quát các hiện tượng văn  học, các tác giả, tác phẩm lớn… trong gần suốt mười thế kỷ của văn học, vậy   mà chỉ  được dạy trong hai tiết. Mâu thuẫn này buộc trong giờ  học, giáo viên  phải cố  gắng truyền thụ  cho học sinh sao cho hết lượng kiến thức bài học.  Nguyên   nhân khách quan này cản   trở    không nhỏ  cho công cuộc  đổi mới   phương pháp dạy học phân mơn này. Thơng thường để an tồn về thời gian, các  thầy cơ lựa chọn phương pháp thuyết trình.Thầy cơ nói, học trị ghi chép. Sự  tiếp thu của học sinh trở  nên thụ động, áp đặt nhàm chán. Học sinh khơng có cơ  hội để phát huy tính tích cực, chủ động, độc lập, sáng tạo trong tư duy. Các kỹ  năng học tập và năng lực tư duy chưa được khuyến khích và phát triển. Vì thế  hiệu quả học tập bộ mơn bị giảm sút ­ Thứ  ba về  phía giáo viên chưa dành nhiều tâm huyết  đầu tư  vào các bài  khái qt văn học. Nếu như  các giờ  dạy đọc hiểu tác phẩm văn học được các  thầy cơ tìm tịi đổi mới về  phương pháp thì các giờ  dạy bài khái qt văn học   tâm lí của thầy cơ là “ dạy cho xong ”. Điều này ảnh hưởng khơng nhỏ đến hiệu   quả giờ học Xuất phát từ cái nhìn tổng thể về vị trí, vai trị, nội dung chương trình cũng   như thực trạng dạy học, ngun nhân cuả  thực trạng dạy học các bài khái qt  văn học  ở trường phổ  thơng, tơi đã cố  gắng tìm tỏi, học hỏi những biện pháp,  cách thức để  góp phần nhỏ  vào việc phát huy tính tích cực, sáng tạo của học   sinh trong dạy học các bài khái qt văn học II. Một số giải pháp phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh trong dạy  học các bài khái qt văn học.   1. Căn cứ để đề ra giải pháp phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh  trong dạy học các bài khái qt văn học.   1.1 Tn thủ ngun tắc dạy văn học sử Bài khái qt văn học là một kiểu bài thuộc phân mơn văn học sử vì vậy khi   dạy kiểu bài này  phải tn thủ các ngun tắc dạy văn học sử. Dạy văn học sử  là một cơng việc có những u cầu khá nghiêm ngặt về mặt ngun tắc. Để có   được phương pháp giảng dạy, cách thức tổ  chức giờ  học hợp lý và hiệu quả,   ngồi những ngun tắc chung của bộ mơn văn, giáo viên cịn phải tn theo các   ngun tắc dạy học có tính đặc thù của kiểu bài văn học sử. Bàn về vấn đề này,  cuốn Phương pháp dạy học văn do giáo sư  Phan Trọng Luận chủ biên đã trình  bày năm ngun tắc cơ  bản: “1, Dạy văn học sử  phải giúp học sinh nhận biết   được q trình lịch sử văn học dân tộc với các mốc  tiêu biểu có tính kế thừa và   phát triển của q trình đó. 2, Dạy văn học sử phải ln qn triệt quan điểm   duy vật lịch sử  và duy vật biện chứng trong  việc phân tích, đánh giá các hiện   tượng văn học. 3, Dạy học văn học sử  phải  kết hợp một cách thường xun   việc rèn luyện năng lực phân tích tổng hợp cho học sinh. 4, Dạy học văn học sử   là dạy tri thức mang tính tích hợp, từ đó cần kết hợp việc dạy văn học sử với lý   thuyết văn học, dạy tác phẩm, dạy làm văn. 5, Bài văn học sử gắn liền với lịch   sử xã hội phải đạt được u cầu giáo dục truyền thống văn học và truyền thống   dân tộc.”.  1.2 Căn cứ vào đối tượng học sinh Để  phát huy tính tích cực và sáng tạo của học sinh trong dạy học văn nói  chung và dạy học các bài khái qt văn học nói riêng tơi đã vận dụng linh hoạt   các phương pháp, hình thức và kĩ thuật dạy học tích cực. Căn cứ  để  lựa  chọn   sử  dụng  các phương pháp, hình thức, kĩ thuật là  dựa vào đặc điểm, nội dung  cụ  thể  của bài  học, từng hoạt động trong bài, đặc biệt là dựa vào đối tương   học sinh của từng lớp học để  sử  dụng hình thức, phương pháp, kĩ thuật  dạy   học phù hợp và đạt hiệu quả. Theo tơi điểu này rất quan trọng vì lâu nay trong   q trình dạy học khi thiết kế hoạt động chúng ta quan tâm nhiều đến mục đích,  nội dung bài học mà cịn ít quan tâm đến đối tượng người  học. Trong thực tế  dạy học  chúng ta vẫn áp dụng thiết kế  hoạt động chung cho tất cả  các lớp vì   vậy dẫn đến tình trạng với cùng thiết kế  đó lớp học thành cơng lớp thì “cháy  giáo án”. Vì vậy theo tơi trong q trình giảng dạy trên lớp ta nên vận dụng linh  hoạt các phương pháp dựa vào đặc điểm của đối tượng học sinh. Nghĩa là cùng   một nội dung, cùng một mục tiêu nhưng cách thức thực hiện ở từng lớp có thể  khác nhau.  Cùng dạy bài khái qt nhưng ở lớp 10 học sinh đầu cấp có thể chọn hình   thức, phương học, kĩ thuật dạy học vừa sức với  tâm lí lứa tuổi như tổ chức trị  chơi, phương pháp thuyết trình, thảo luận nhóm, sử  dụng sơ  đồ  tư  duy…và  trong q trình giáo viên giao nhiệm vụ  sẽ  phải hướng dẫn cụ  thể, chi tiết,   thậm chí làm mẫu trước nhưng đến lớp 11, 12 khi các em đã tích luỹ được thêm  kiến thức, đã trải nghiệm những hình thức, phương pháp, kĩ thuật dạy học tích  cực quen thuộc giáo viên sẽ  áp dụng những hình thức, phương pháp, kĩ thuật   khó hơn, địi hỏi sự chuẩn bị cơng phu hơn như hình  thức toạ đàm, giao lưu, lớp   học đảo ngược, phương pháp đóng vai, sử dụng mơ hình Fayer…Tương tư như  vây đối với các lớp đầu khá, các lớp ban xã hội sẽ  áp dụng hình thức, phương   pháp. kĩ thuật khác với  các lớp thường, các lớp tự  nhiên. Và có những trường   hợp khơng nên áp đặt phương pháp mà sẽ để những khoảng trống để các em tự  lựa chọn cách thức chiếm lĩnh tri thức.  Ví dụ: Khi dạy về tác giả  Nguyễn Đình Chiểu   mục I tìm hiểu về  cuộc  đời của nhà thơ giáo viên chuyển giao nhiệm vụ cho nhóm 1 trình bày nội dung  này, giáo viên  chỉ nêu u cầu cơng việc khơng định sẵn cách thức làm chỉ gợi ý   cho học sinh để các em tự lựa chọn hình thức chuyển tại nội dung, các em sẽ tự  bàn bạc lựa chọn cách thể hiện nội dung theo khả năng, sở  thích của mình( Có  thể vẽ sơ đồ tư duy sau đó thuyết trình, soạn powerpoint, đóng vai, diễn lại một   vài sự kiện trong cuộc đời Đồ Chiểu…) và như vậy cùng một nội dung bài học  nhưng ở các lớp khác nhau sẽ thu được sản phẩm khác nhau thể  hiện được sự  sáng tạo của các em Và đây là kết quả sản  phẩm của lớp 11a5( năm học 2019­ 2020) được rất  nhiều học sinh u thích và đón nhận.  10 + Văn chương trữ  tình đạo đức: vẻ  đẹp thơ  văn tiềm  ẩn trong tầng sâu  cảm xúc, suy ngẫm + Bút pháp trữ tình xuất phát từ cõi tâm trong sáng, nhiệt thành + Đậm đà sắc thái Nam bộ: Lời ăn tiếng nói mộc mạc + Lối thơ thiên về kể mang màu sắc diễn xướng rất phổ biến trong VHDG   Nam Bộ Giáo viên chốt lại kiến thức bài học bằng sơ đồ tư duy:  45 HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Mục tiêu: Củng cố  kiến thức về  cuộc đời và con người Nguyễn Đình  Chiểu cùng sự nghiệp thơ văn của ơng 46 Phương pháp:  trả lời các câu hỏi  Tiến trình tổ chức:  Giáo viên cho học sinh trả lời các câu hỏi sau 1.Trình bày 2 biến cố  lớn trong cuộc đời Nguyễn Đình Chiểu. Nêu ngắn  gọn ảnh hưởng của những biến cố đó đến sự nghiệp sáng tác của ơng 2. Giải thích quan niệm nghệ thuật của Nguyễn Đình Chiểu qua 2 câu thơ  sau: “Chở bao nhiêu đạo thuyền khơng khẳm Đâm mấy thằng gian bút chẳng tà” 3. Quan niệm về “đạo” của Nguyễn Đình Chiểu có gì khác với Nho giáo?  (Nêu ra 1 nét) 4. Qua 2 câu thơ sau, giải thích quan niệm của Nguyễn Đình Chiểu về cái  đẹp trong văn chương: “Văn chương ai chẳng muốn nghe Phun châu nhả ngọc báu khoe tinh thần” 5. Nêu 3 nội dung của chủ nghĩa u nước trong thơ văn Nguyễn Đình  Chiểu HOẠT ĐỘNG  ỨNG DỤNG Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vào giải bài tập   Phương pháp:  nêu và giải quyết vấn đề   Tiến trình tổ chức:  Giáo viên ra bài tập u cầu học sinh về nhà làm: Suy nghĩ của anh chị về  quan niệm thơ văn của Nguyễn Đình Chiểu:  Chở bao nhiêu đạo thuyền khơng khẳm  Đâm mấy thằng gian bút chẳng ta HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI MỞ RỘNG Mục tiêu: Mở  rộng kiến thức về cuộc đời và con người Nguyễn Đình   Chiểu cùng sự nghiệp thơ văn của ơng Phương pháp:  nêu và giải quyết vấn đề  Tiến trình tổ chức:  Tìm đọc các tác phẩm và các bài viết về Nguyễn   Đình Chiểu  3.Kết quả thực nghiệm Chúng tôi đã tiến hành thể  nghiệm  giáo án trên   hai lớp 11A5, và 12A11  tại trường tôi công tác  và thu được kết quả sau: 47 * Đối với giáo viên:   Qua trao đổi với giáo viên dự  giờ  đa số  các đồng  nghiệp đã có những phản hồi tích cực:  ­ Các phương pháp, hình thức, kĩ thuật   đề  xuất có tính khả  thi, dễ  thực  ­ Có sự tìm tịi, đổi mới trong soạn giáo án ­ Linh hoạt trong lựa chọn phương pháp, kĩ thuật và hình thức tổ chức dạy   học ­ Phát huy được tính tích cực, sáng tạo của học sinh trong dạy học ­ Khơng khí giờ học sơi nổi vui vẻ.  * Đối với học sinh:  ­ Trong giờ học các em đã tích cực tham gia vào các hoạt động học tập ­ Trao đổi sau tiết học, các e đều có ý kiến thích thú với các phương pháp,   hình thức, kĩ thuật mà giáo viên đưa ra ­ Mức độ hiểu bài tăng lên rõ rệt. Kết quả cụ thể được thể hiện qua bảng  khảo sát kết quả thực nghiệm STT 48 Nội dung  khảo sát Lớp 11A5 Lớp 12A11 49 Mức độ hiểu bài Tốt 85% 80% Khá 15% 15% Trung bình 50 Khả năng tham gia  các hoạt động học  tậ p Tích cực,  hứng thú 5% 80% 80% Khá Trung bình 51 20% 20% 5% 52 Khả năng hệ thống  hóa  sau giờ học Tốt 70% 80% Khá 25% 20% Trung bình 5% Như vậy, qua thực tiễn  vận dụng cách dạy học các bài khái qt theo  hướng phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh  với những kết quả khả  quan, chúng tơi hi vọng và tin tưởng cách thức dạy học này sẽ mang lại một  khơng khí mới cho các tiết dạy học bài khái qt văn học PHẦN III.  KẾT LUẬN  Để đạt được mục tiêu giáo  dục nói chung, mục tiêu cụ thể trong mỗi tiết   học nói riêng địi  hỏi giáo viên phải nỗ lực đổi mới phương pháp dạy học, quan  tâm đến chất lượng dạy học. Tuy nhiên, mọi sự quan tâm đều là hình thức nếu   chúng ta khơng biết bắt đầu từ  những việc cụ thể, như việc dạy từng kiều bài   có mặt trong chương trình và sách giáo khoa. Ý thức được điều này, chúng tơi đã  cố gắng  tập trung tìm hiểu cách dạy kiểu bài khái qt văn học theo hướng phát  huy tính tính tích cực, sáng tạo của học sinh. Đây vốn là kiểu bài được xem là  khơ khan, khó dạy trong chương trình Ngữ  văn THPT.Tìm tịi các phương pháp   dạy học tích cực nhằm phát huy năng lực cho học sinh  đối với  kiểu bài này  vẫn là một khoảng đất trống cho các giáo viên văn tâm huyết với nghề. Những  định   hướng,   phương   pháp   mà   chúng     nêu       sát   với   yêu   cầu   đổi     phương pháp dạy học nhằm chú trọng phát triển năng lực của học sinh; nó có  khả  năng thực hiện cao bởi sát với thực tế dạy học và cơ  sở  vật chất của nhà   53 trường.Cũng qua q trình nghiên cứu chúng tơi chúng tơi xin có một số  kiến  nghị: ­ Giáo viên và học sinh cần nhận thức được đặc điểm, vị  trí, tầm quan   trọng,   của các bài khái qt văn học   để  tìm ra cách dạy, cách học phù hợp   Trong việc  này,  cần kiên  trì,  tránh  vội vàng  dẫn  đến  bỏ   cuộc bởi  đổi    phương pháp dạy học khơng phải chuyện ngày một ngày hai. Giáo viên cần tích  cực thăm lớp dự  giờ, học sinh tích cực chủ  động hơn trong việc chuẩn bị  bài  cũng như trong hoạt động học tập ở lớp ­ Giáo viên cần phải tăng cường bồi dưỡng kiến thức, cập nhật những   phương pháp dạy học mới, sử  dụng tốt cơng nghệ  thơng tin phục vụ  cho q  trình dạy học Chúng tơi tin rằng, nếu quan tâm đầu tư thích đáng cho từng tiết dạy hiệu  quả dạy học các bài khái qt văn học sẽ được nâng cao, vẫn phát huy được tính  tích cực, sáng tạo của học sinh trong kiểu bài tưởng chừng như  cứng nhắc và   khơ khan này  Những kinh nghiệm dạy học kiểu bài khái qt văn học theo hướng phát  huy tính   tích cực, sáng tạo của học sinh     chắc chắn cịn nhiều thiếu sót rất   mong được sự   nhận xét  và đóng góp thêm của đồng nghiệp để  tơi có thể  dạy  tốt       lời     dặn     cố   Thủ   Tướng   Phạm   Văn   Đồng     “   phải   suy   nghĩ,phải tìm tịi để có cách dạy văn tốt nhất”.Tơi xin chân thành cảm ơn.                                     TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Bộ Giáo dục và Đào tạo, Tài liệu tập huấn dạy học và kiểm tra đánh giá   theo   định   hướng   phát   triển     lực   học   sinh,  Nxb   Giáo   dục,   2015 2. Bộ  Giáo dục và Đào tạo,  Tài liệu tập huấn kĩ năng xây dựng và tổ  chức   hoạt   động   trải   nghiệm   sáng   tạo     trường   trung   học,   Nxb   Giáo dục,2015 3. Bộ  Giáo dục và Đào tạo,  Tài liệu bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề   nghiệp   giáo   viên   trung   học   phổ   thông   hạng   II,   Nxb   Giáo   dục   Việt Nam, 2018 54 4. Bộ Giáo dục và Đào tạo, tài liệu modun1, Tài liệu hướng dẫn thực hiện   chương trình giáo dục mơn Ngữ Văn trong chương trình giáo dục phổ thơng năm  2018 5. Bộ Giáo dục và Đào tạo, tài liệu modun2 sử dụng phương pháp dạy học   và giáo dục phát triển phẩm chất, năng lực học sinh THPT mơn Ngữ Văn,TP Hồ   Chí Minh năm 2020 5. Nguyễn Thị  Bích Hường,  Rèn luyện năng lực tự  học cho học sinh   trung học phổ  thơng qua giờ  văn học sử  (bài khái qt giai đoạn),  luận văn  thạc sĩ khoa học, Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2001 6. Phan Trọng Luận (chủ biên), Phương pháp dạy học văn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 1998 7. Lê Khánh Tùng, Hình thành năng lực nghiên cứu cho học sinh trung học phổ thơng qua giờ văn học sử, Luận văn thạc sĩ 8. Ngữ văn 10, tập 1 + 2 (bộ chuẩn), NXBGD, 2006 9. Ngữ văn 11, tập 1 + 2 (bộ chuẩn), NXBGD, 2006 10. Ngữ văn 12, tập 1 + 2 (bộ chuẩn), NXBGD, 2006        55 Së GD & §T nghƯ an TRƯỜNG THPT NGUYỄN XN ƠN ­­­­­­­­­­­­­­­  ­­­­­­­­­­­­­­ SNGKINKINHNGHIM TI PHTHUYTNHTCHCC,SNGTOCA HCSINHTRONGD YH CCCBI KHIQUTVNHC (MễN:Ngữvăn) Htờn:NguynThLamThu T:VnưNgoing Năm học : 2020­ 2021 Điện thoại: 0972 111568 56 MỤC LỤC PHẦN I:  ĐẶT VẤN ĐỀ I. Lý do chọn đề tài II. Mục đích nghiên cứu  III.Phạm vi, đối tượng nghiên cứu IV. Phương pháp tiến hành V. Đóng góp đề tài VI. Cấu trúc  PHẦN II:  NỘI DUNG I. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN  1. Cơ sở lí luận 1.1. Khái niệm và các biểu hiện của tính tích cực.  1.2 Khái niệm và các biểu hiện của tính sáng tạo 2 Cơ sở thực tiễn 2.1.Cấu trúc, thời lượng chương trình .4 2.2.Đặc điểm, vai trò của bài khái quát  2.3  Thực trạng dạy học các bài khái quát .5 II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, SÁNG TẠO  CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CÁC BÀI KHÁI QUÁT 1. Căn cứ để đề ra giải pháp  .8 1.1 Tuân thủ nguyên tắc dạy văn học sử  1.2 Căn cứ vào đối tượng học sinh 2. Các giải pháp phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh trong dạy  học các bài khái quát văn học 12 2.1 Vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học 12 2.2 Đa dạng hố các hình thức dạy học 17 2.3 Sử dụng một số kĩ thuật dạy học tích cực 27 57 III KHẢO SÁT THỰC NGHIỆM  29 PHẦN III: KẾT LUẬN 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 59 ... tính? ?tích? ?cực,? ?sáng? ?tạo? ?của? ?học? ?sinh? ?trong? ?dạy? ?học? ?các? ?bài? ?khái? ?qt? ?văn? ?học ­ Đề tài đã đưa ra được những giải pháp cụ thể để? ?phát? ?huy? ?tính? ?tích? ?cực,? ? sáng? ?tạo? ?của? ?học? ?sinh? ?trong? ?? ?dạy? ?học? ?các? ?bài? ?khái? ?qt? ?văn? ?học.  ... sinh? ?trong? ?dạy? ?học? ?các? ?bài? ?khái? ?qt? ?văn? ?học II. Một số giải pháp? ?phát? ?huy? ?tính? ?tích? ?cực,? ?sáng? ?tạo? ?của? ?học? ?sinh? ?trong? ?dạy? ? học? ?các? ?bài? ?khái? ?qt? ?văn? ?học.    1. Căn cứ để đề ra giải pháp? ?phát? ?huy? ?tính? ?tích? ?cực,? ?sáng? ?tạo? ?của? ?học? ?sinh? ?... ­ Đề xuất một số giải pháp? ?phát? ?huy? ?tính? ?tích? ?cực,chủ  động,? ?sáng? ?tạo? ?của? ? học? ?sinh? ?khi? ?dạy? ?học? ?các? ?bài? ?khái? ?quát? ?văn? ?học III. Phạm vi, đối tượng nghiên cứu:   ­  Phạm vi: ? ?Các? ?bài? ?khái? ?quát? ?văn? ?học? ?bao gồm? ?bài? ?khái? ?quát? ?về

Ngày đăng: 16/01/2022, 11:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w