Đổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy giờ học thực hành môn Thể dục ở trường THPT

37 8 0
Đổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy giờ học thực hành môn Thể dục ở trường THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích nghiên cứu đề tài là thực hiện đổi mới dạy học, kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh. Từ đó nâng cao hiệu quả giảng dạy giờ học thực hành môn Thể dục ở trường THPT.

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC, KIỂM TRA, ĐÁNH  GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC  SINH NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIỜ DẠY THỰC HÀNH  MƠN THỂ DỤC Ở TRƯỜNG THPT Mơn: THỂ DỤC SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT BẮC N THÀNH  SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC, KIỂM TRA, ĐÁNH  GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC  SINH NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIỜ DẠY THỰC HÀNH  MƠN THỂ DỤC Ở TRƯỜNG THPT Mơn: THỂ DỤC Tác giả: TẠ VĂN CƯỜNG – LÊ VĂN MẾN Tổ : Xã Hội Trường THPT  Bắc n Thành ­ Nghệ An n Thành tháng 3/2021 – ĐT: 0983802339 PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong cơng cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN, Đảng và  nhà nước ta ln chú trọng tới phát triển nhân tố  con người. Nghị  quyết Trung  Ương IV khóa VII đã khẳng định: “  xây dựng con người phát triển cao về  trí  tuệ, cường tráng về thể chất, phong phú về tinh thần và trong sáng về đạo đức   là động lực của sự nghiệp xây dựng xã hội mới, đồng thời là mục tiêu của chủ  nghĩa xã hội”. Để thực hiện được điều đó một yếu tố khơng thể thiếu chính là  cơng tác phát triển sức khỏe cho con người, đặc biệt là phát triển sức khỏe cho  thế hệ trẻ. Sinh thời Bác Hồ đã từng nói: " Giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà,  gây đời sống mới việc gì cũng có sức khỏe mới thành cơng và coi luyện tập   TDTT là bổn phận của mỗi người " Để phát triển thể chất cho thế hệ trẻ nói chung và phát triển thể chất cho   học sinh THPT nói riêng, một nội dung hết sức quan trọng đó chính là dạy học    mơn Thể  dục trong các nhà trường. Trong những năm qua việc dạy học bộ  mơn Thể  dục trong các nhà trường đã ln được chú trọng, quan tâm, từ  đó đã  mang lại những hiệu quả  nhất định. Tuy nhiên, để  đáp ứng u cầu ngày càng  cao của xã hội, đồng thời thực Nghị quyết số 29 –NQ/TW của BCH Trung ương   Đảng về đổi mới căn bản tồn diện GD&ĐT, địi hỏi các nhà sư phạm Thể dục   phải tích cực trau dồi phẩm chất đạo đức, tích lũy chun mơn, nghiệp vụ  , có  những đổi mới trong dạy học, kiểm tra, đánh giá để  phù hợp với tinh thần đổi  mới của ngành và  u cầu của xã hội.  Trong chương trình Giáo dục phổ thơng 2018, Thể dục là một mơn học hết   sức quan trọng, là mơn học bắt buộc nhằm hình thành các phẩm chất chủ  yếu  và các năng lực cốt lõi để phát triển tồn diện con người. Là mơn học được thực  hiện xun suốt trong cả  q trình   tất cả  các bậc học, cấp học. Nó khơng  những trang bị  cho người học các kỉ  năng về  chăm sóc sức khỏe, vận động cơ  bản và hoạt động thể dục thể thao để  phát triển thể chất cho học sinh, mà cịn  là cơ sở để hồn thành tốt nhiệm vụ các mơn học và các hoạt động khác Bên cạnh đó, qua thực tế  kinh nghiệm nhiều năm cơng tác, tơi nhận thấy   trong GDTC nói chung và trong dạy học bộ  mơn Thể  dục   trường THPT nói   riêng, việc đổi mới dạy học, kiểm tra, đánh giá chưa được nhiều giáo viên chú   trọng. Trong dạy học , kiểm tra, đánh giá chưa bám sát chuẩn kiến thức, kỹ  năng, chưa bám sát tinh thần đổi mới của ngành, nhiều giáo viên cịn ngại, cịn  lúng túng trong q trình đổi mới Với mong muốn tạo những nét mới trong cơng tác giảng day, kiểm tra,  đánh giá, hợp lý hóa các hình thức, các phương pháp, biện pháp phục vụ  giảng  dạy, kiểm tra, đánh giá, tôi lựa chọn đề tài: " Đổi mới phương pháp dạy học,   kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh  nhằm nâng   cao hiệu quả giảng dạy giờ học thực hành môn Thể dục ở trường THPT " 2. ĐỐI TƯỢNG  NGHIÊN CỨU Giải pháp  đổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra,  đánh giá theo  định  hướng phát triển năng lực học sinh nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy giờ học  thực hành mơn Thể dục ở trường THPT Áp dụng thực nghiệm trên 294 em học sinh lớp 10 (7 lớp) 3. MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. Mục đích nghiên cứu Thực hiện đổi mới dạy học, kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển  năng lực học sinh. Từ đó nâng cao hiệu quả giảng dạy giờ học thực hành mơn   Thể dục ở trường THPT 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Để giải quyết đề tài này tơi đặt ra các nhiệm vụ như sau: ­ Nhiệm vụ 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc đổi mới dạy học, kiểm  tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh ­ Nhiệm vụ 2: Xác định các chỉ số biểu thị phương pháp, hình thức, kết quả  dạy học, kiểm tra, đánh giá khi chưa thực hiện đổi mới theo định hướng phát  triển năng lực học sinh ­ Nhiệm vụ 3: Đổi mới phương pháp, hình thức dạy học, kiểm tra, đánh giá  theo định hướng phát triển năng lực học sinh và so sánh kết quả 3.3. Phương pháp nghiên cứu Để  giải quyết các nhiệm vụ  của đề  tài, đề  tài sử  dụng các phương pháp  sau: + Nghiên cứu lý luận   + Phương pháp toán học thống kê + Phương pháp quan sát sư phạm +  Phương pháp thực nghiệm sư phạm 4. Phạm vi và thời gian nghiên cứu 4.1. Phạm vi nghiên cứu Đề  tài được nghiên cứu,  ứng dụng   cấp trường với các đối tượng nêu  trên.  4.2. Thời gian ngiên cứu Từ tháng 9 năm 2020 đến tháng 3 năm 2021  PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I:  CƠ  SỞ  LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC  ĐỔI MỚI  DẠY HỌC, KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG  LỰC HỌC SINH 1. Cơ  sở  lý luận của đổi mới dạy học, kiểm tra, đánh giá theo định   hướng phát triển năng lực học sinh 1.1. Cơ sở pháp lý của việc đổi mới dạy học, kiểm tra, đánh giá ­ Luật giáo dục số 43/2019/QH14, Điều 30 quy định: “ Phương pháp giáo dục  phổ  thơng phát huy tính tích cực, tự  giác, chủ  động, sáng tạo của học sinh phù  hợp với đặc trưng từng mơn học, lớp học và đặc điểm đối tượng học sinh; bồi  dưỡng phương pháp tự học, hứng thú học tập, kỹ năng hợp tác, khả năng tư duy  độc lập; phát triển tồn diện phẩm chất và năng lực của người học; tăng cường  ứng dụng cơng nghệ thơng tin và truyền thơng vào q trình giáo dục ” ­ Báo cáo chính trị Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ XI: “ Đổi mới chương  trình, nội dung, phương pháp dạy học, phương pháp thi, kiểm tra theo hướng  hiện đại; nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện, đặc biệt coi trọng giáo dục lý  tưởng, giáo dục truyền thống lịch sử  cách mạng, đạo đức, lối sống, năng lực  sáng tạo, kỹ năng thực hành, tác phong cơng nghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội” ­ Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011­ 2020 ban hành kèm theo   Quyết định 711/QĐ­TTg ngày 13/6/2012 của Thủ tướng Chính phủ chỉ rõ: “ Tiếp  tục đổi mới phương pháp dạy học và đánh giá kết quả  học tập, rèn luyện theo  hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo và năng lực tự học của   người học” ­ Nghị  quyết số  29­NQ/TW ngày 4/11/202013 của Hội nghị  TW 8 khóa XI  về đổi mới căn bản tồn diện giáo dục và đào tạo xác định: “ Tiếp tục đổi mới   mạnh mẽ và đồng bộ  các yếu tố  cơ  bản của giáo dục, đào tạo theo hướng coi  trọng phẩm chất, năng lực người học”; “ Tập trung phát triển trí tuệ, phẩm   chất, hình thành phẩm chất năng lực cơng dân, phát hiện bồi dưỡng năng khiếu,  định hướng nghề nghiệp cho học sinh. Nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện,   chú trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin   học, năng lực và kỹ  năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn. phát   triển khả năng sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời” ­ Nghị quyết số 44/NQ­CP, ngày 9/6/2014 ban hành chương trình hành động   của chính phủ thực hiện Nghi quyết số 29­NQ/TW xác định rõ: “ Đổi mới hình  thức, phương pháp thi, kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục theo hướng đánh giá   năng lực của người học; kết hợp đánh giá cả  q trình với đánh   giá cuối kỳ,  cuối năm học theo mơ hình của các nước có nền giáo dục phát triển” 1.2. Định hướng chung, tổng quát về đổi mới phương pháp dạy học, kiểm   tra, đánh giá 1.2.1. Những định hướng chung, tổng quát về  đổi mới phương pháp dạy  học * Các định hướng chung, tổng quát: ­ Phải phát huy tính tích cực, tự  giác, chủ  động của người học, hình thành  và phát triển năng lực tự  học, trên cơ  sở  đó trau dồi phẩm chất linh hoạt độc   lập, sáng tạo của tư duy ­ Có thể lựa chọn một cách linh hoạt phương pháp chung và phương pháp  đặc thù bộ  mơn. Tuy nhiên sử  dụng phương pháp nào thì cũng phải đảo bảo  ngun tắc” Học sinh tự  mình hồn thành nhiệm vụ nhận thức với sự  tổ chức,   hướng dẫn của giáo viên” ­ Việc sử dụng phương pháp dạy học gắn chặt với hình thức tổ chức dạy   học. Tùy vào mục tiêu, nội dung, đối tượng mà có hình thức tổ chức thích hợp ­ Cần sử  dụng đủ  và hiệu quả  các thiết bị  dạy học mơn học tổi thiểu đã  quy định. Có thể  sử  dụng các đồ  dùng tự  làm nếu thấy cần thiết và phù hợp   Tích cực ứng dụng cơng nghệ thơng tin * Các đặc điểm đổi mới phương pháp dạy học: ­ Dạy học thơng qua tổ  chức liên tiếp các hoạt động học tập, từ  đó giúp  học sinh khám khá những điều chưa biết chứ  khơng phải thụ  động tiếp thu  những tri thức sẵn có ­ Chú trọng rèn luyện cho học sinh tri thức phương pháp để  họ  biết cách  đọc SGK và các tài liệu học tập, biết cách tự tìm lại những kiến thức đã có, biết   cách suy luận để tìm tịi kiến thức mới ­ Tăng cường phối hợp học tập cá thể  với học tập hợp tác theo phương  châm: “ tạo điều kiện cho học sinh suy nghĩ nhiều hơn, làm nhiều hơn và thảo  luận nhiều hơn” ­ Chú trọng đánh giá kết quả học tập theo mục tiêu bài học trong suốt tiến   trình học thơng qua hệ  thống câu hỏi, bài tập. Chú trọng phát triển kỹ  năng tự  đánh giá và đánh giá lẫn nhau của học sinh * Một số biện pháp đổi mới: ­ Cải tiến phương pháp dạy học truyền thống ­ Kết hợp đa dạng các phương pháp dạy học ­ Vận dụng dạy học giải quyết vấn đề ­ Vận dụng dạy học theo tình huống ­ Vận dụng dạy học định hướng hành động ­ Tăng cường sử dụng phương tiện dạy học và cơng nghệ thơng tin hợp lý   hỗ trợ dạy học ­ Sử dụng các kỹ thuật dạy học phát huy tính tích cực, tự giác ­ Chú trọng phương pháp dạy học đặc thù bộ mơn ­ Bồi dưỡng phương pháp học tập tích cực cho học sinh 1.2.2. Những định hướng trong đổi mới kiểm tra, đánh giá * Các định hướng: ­ Chuyển từ đánh giá kết quả học tập cuối năm, khóa học nhằm mục đích  xếp hạng, phân loại sang sử  dụng các loại hình thức đánh giá thường xun,  đánh giá định kỳ sau từng chủ  đề, từng chương nhằm mục đích phản hồi điều  chỉnh q trình dạy học ­ Chuyển từ  chủ  yếu đánh giá kiến thức, kỹ  năng sang đánh giá năng lực  của người học. Tức là chuyển trọng tâm đánh giá chủ yếu từ ghi nhớ, hiểu kiến   thức… sang đánh giá năng lực vận dụng, giải quyết những vấn đề  thực tiễn,  đặc biệt chú trọng đánh giá các năng lực tư duy bậc cao như tư duy sáng tạo ­ Chuyển từ  đánh giá một hoạt động gần như  độc lập với quá trình dạy  học sang đánh giá vào quá trình dạy học, xem đánh giá như là một phương pháp   dạy học ­ Tăng cường sử  dụng cơng nghệ  thơng tin trong kiểm tra, đánh giá: Sử  dụng các phần mềm đặc tính đo lường, sử dụng các mơ hình thống kê vào xử lý,   phân tích, lý giải kết quả * Các u cầu khi đánh giá  kết quả học tập mơn học: ­ Dựa vào chuẩn kiến thức, kỹ  năng từng mơn học(Theo định hướng tiếp  cận năng lực), hoạt động giáo dục từng mơn, từng lớp, u cầu cơ bản cần  đạt   kiến thức, kỹ  năng , thái độ(Theo định hướng tiếp cận năng lực) của học   sinh cấp học ­ Phối hợp giữa đánh giá thường xun và đánh giá định kỳ, giữa đánh giá  của giáo viên và tự đánh giá của học sinh, giữa đánh giá của  nhà trường và đánh  giá của gia đình, cộng đồng ­ Kết hợp giữa đánh giá trắc nghiệm và tự luận ­ Có cơng cụ đánh giá thích hợp nhằm đánh giá tồn diện, cơng bằng, trung  thực, có khả năng phân loại giúp giáo viên và học sinh điều chỉnh kịp thời việc   dạy học * Các đặc trưng  đổi mới đánh giá: + Xác định mục đích chủ yếu của đánh giá kết quả học tập là so sánh năng  lực     học   sinh   với   mức   độ   yêu   cầu     chuẩn   kiến   thức,   kỹ   năng(năng  lực)môn học   từng chủ  đề, từng lớp học, từ  đó cải thiện hoạt động dạy và  học + Tiến hành đánh giá kết quả học tập mơn học theo ba cơng đoạn cơ bản là   thu thập thơng tin, phân tích xử  lý thơng tin, xác nhận kết quả  học tập và ra   quyết định điều chỉnh hoạt động dạy  và hoạt động học * Đánh giá theo năng lực: Là đánh giá kiến thức, kỹ năng, thái độ trong bối   cảnh có ý nghĩa * Các u cầu đối với kiểm tra, đánh giá ­ Phải đánh giá được các năng lực khác nhau của học sinh ­ Đảm bảo tính khách quan ­ Đảm bảo sự cơng bằng ­ Đảm bảo tính tồn diện ­ Đảm bảo tính cơng khai ­ Đảm bảo tính phát triển 1.3. Định hướng đổi mới dạy học, kiểm tra, đánh giá  bộ mơn Thể dục 1.3.1. Định hướng đổi mới dạy học ­ Dạy học Thể  dục là dạy học vận động (dạy học động tác) và giáo dục  các tố  chất vận động. Có các giai đoạn dạy học động tác nhằm hình thành  ở  người học kỹ  năng vận động, kỹ  năng vận dụng, kỹ  năng phức hợp trong vận  động… ­ Dạy học Thể  dục là tổ  chức các hoạt động nhằm trang bị  kiến thức và  hình thành năng vận động (kỹ  năng thực hiện bài tập,, động tác, trị chơi…)  thơng qua dạy học tổ  chức các hoạt động, học sinh được hình thành các năng  lực như: Năng lực thể chất, năng lực lựa chọn và sử dụng kỹ năng vận động để  tự  tập, năng lực xử lý các tình huống trong vận động, năng lực hợp tác và giao   tiếp, năng lực thi đấu ­ Các phương pháp tổ chức hoạt động dạy học Thể dục cũng dựa trên các  phương pháp chung và phương pháp đặc thù của từng nội dung mơn học, đó là  các phương pháp, kỹ  thuật dạy học tích cực. Các phương pháp, kỹ  thuật dạy  học tích cực có thể vận dụng trong Thể dục là: Vấn đáp, đàm thoại, dạy và học   phát hiện và giải quyết vấn đề, dạy học hợp tác thảo luận theo nhóm, dạy học   với lý thuyết tình huống; dạy học với lý thuyết kiến tạo,… ­ Đổi mới phương pháp và hình thức tổ  chức là phải sử  dụng hợp lý các   phương pháp phát huy tính tích cực, tự  giác, chủ  động, sáng tạo của học sinh    giải quyết vấn đề, dạy học kiến tạo, dạy học khám phá, dạy học theo dự  án…; Chú trọng bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng hợp tác, kỹ năng vận  dụng kiến thức vào thực tiễn; Cần đa dạng hóa các hình thức trong và ngồi lớp  học, trong và ngồi nhà trường; cân đối dạy học và giáo dục, giữa hoạt động tập  thể, nhóm và cá nhân, giữa dạy học bắt buộc và dạy học tự chọn; Tăng cường   hiệu quả các phương tiện dạy học 1.3.2. Định hướng đổi mới kiểm tra, đánh giá * Mục tiêu của đổi mới, kiểm tra, đánh giá theo hướng năng lực: Là q   trình tìm kiếm minh chứng, chứng cứ  về  việc học sinh đã thực hiện các sản   phẩm đầu ra tới mức độ thành cơng như thế nào, thơng qua những hành động cụ  thể của học sinh trong một số nhiệm vụ học tập tiêu biểu * Năng lực   chung cốt lõi và năng lực đặc thù thể  hiện trong hoạt động  dạy Thể dục:  ­ Năng lực chung cốt lõi: Năng lực học tập chung, cơ bản; năng lực tư duy;   năng lực thu thập, xử  lý thông tin; năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề;   năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác… ­ Nhóm năng lực đặc thù: Năng lực vận động, năng lực thể  lực, các năng  lực thể  thao, năng lực hình thành lối sống mạnh khỏe, năng lực tổ  chức hoạt   động vận động, hợp tác, năng lực tự  đánh giá và đánh giá lẫn nhau trong hoạt  động học tập * Phương pháp và hình thức kiểm tra, đánh giá theo định hướng năng lực:   Đánh giá kết quả  học tập của học sinh cần sử dụng phối hợp nhiều cơng cụ,  phương pháp và hình thức khác nhau. Hiện nay đánh giá kết quả  học tập mơn  Thể dục có 2 loại là Đ(Đạt) và CĐ(chưa đạt) theo thơng tư  số 26/2020 ngày 26   tháng 8 năm 2020 của Bộ Giáo dục và Đào tạo sữa đổi bổ sung một số điều quy   chế  đánh giá, xếp loại học sinh THCS và THPT ban hành kèm theo thơng tư  58/2011/TT­BGD ĐT ngày 12/12/2011 của Bộ  trưởng Bộ  Giáo dục và Đào tạo   Căn cứ chuẩn kiến thức, kỹ năng mơn học quy định trong chương trình giáo dục  phổ  thơng, thái độ  tích cực và sự  tiến bộ  của học sinh để nhận xét kết quả bài   kiểm tra theo hai mức: ­ Đạt u cầu(Đ): Nếu đảm bảo ít nhất một trong hai điều kiện sau: + Thực hiện cơ bản các u cầu chuẩn kiến thức kỹ năng đối với nội dung   trong bài kiểm tra + Có cố  gắng, tích cực học tập và tiến bộ  rõ rệt trong thực hiện các u  cầu chuẩn kiến thức, kỹ năng đối với nội dung trong bài kiểm tra ­ Chưa đạt u cầu(CĐ): Các trường hợp cịn lại * Quy trình soạn đề kiểm tra về kiến thức: gồm các bước ­ Bước 1. Xác định mục tiêu kiểm tra ­ Bước2. Xác định hình thức kiểm tra ­ Bước 3. Xây dựng ma trận đề kiểm tra 10 tiến bộ so với ban đầu và kết quả đạt được cuối chủ đề để  đánh giá chính xác  kết quả học tập của học sinh 3. Q trình thực hiện đổi mới và kết quả đạt được sau khi thực hiện  đổi mới theo định hướng phát triển năng lực Trong năm học 2020 – 2021,   học kỳ  I tơi đã thực hiện các khảo sát.  Ở  học kỳ  II, để  so sánh  trước và sau đổi mới, tơi đã  ứng dụng hai phương pháp  cho 2 nhóm là nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm. Nhóm đối chứng áp dụng   phương pháp, hình thức dạy học, kiểm tra đánh giá theo định hướng nội dung   Nhóm thực nghiệm áp dụng phương pháp, hình thức dạy học, kiểm tra, đánh giá  theo định hướng phát triển năng lực. Việc áp dụng hai phương pháp này được  thực hiện trong thời khóa biểu mơn học Thể dục của nhà trường trong suốt năm  học. Qua thực tế áp dụng thu được các kết quả như sau: 3.3.1. Kết quả đánh giá các giờ dạy Để  đánh giá giờ  dạy của hai phương pháp trên, tôi đã mời các thành viên   trong tổ chuyên môn tiến hành dự giờ và đánh giá thực hiện giờ dạy theo 2 giáo  án của hai phương pháp, kết quả thu được như sau: Cá c giờ  dạy ở  các lớp  thuộc nh óm đối  chứng 23 Các giờ dạy ở các lớp thuộc nhóm thực nghiệm Tổng số Xếp  loại  giỏi 10 Xếp  loại khá Xếp  loại  trung  bình Tổng số Xếp  loại  giỏi 10 3.3.2. Kết quả đánh giá xếp loại học lực của sinh 24 Xếp  loại khá Xếp  loại  trung  bình Nhóm thực nghiệm Nhóm  đối chứng Tổng số  học sinh Xếp loại  đạt Xếp loại  chưa đạt Tổng số   học sinh Xếp loại  đạt Xếp loại  chưa đạt 294 254 40 294 292 25 3.3.3. Kết quả  đánh giá mức độ  u thích của HS ( Qua thăm dị ý kiến   của các lớp) Phươ Phương pháp hình thức dạy học, kiểm tra, đánh giá theo định hướng  ng  năng lực pháp,  hình  thức  dạy  học  kiểm  tra,  đánh  giá  theo  định  hướn g nội  dung Tổng  Rất  số thích 26 Thích Bình  thườn g Khơng  Tổng  Rất  thích số thích Thích Bình  thườn g Khơng  thích 294 20 152 122 294 101 120 73 4. So sánh kết quả trước và sau khi thực hiện đổi mới phương pháp,   hình thức dạy học, kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực  giữa 2 nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm Qua số  liệu khảo sát ban đầu và số  liệu thu được sau q trình áp dụng   phương pháp, hình thức mới, ta thấy đã có sự  khác biệt rõ rệt, sự  khác biệt đó   được thể hiện như sau: 4.1. Kết quả đánh giá giờ dạy ­ Kết quả 2 nhóm thể hiện dưới bảng: Xếp loại 27 Các giờ dạy ở các lớp  thuộc nhóm đối chứng Các giờ dạy ở các lớp  thuộc nhóm thực nghiệm 28 Giỏi Khá Trung bình ­ Sự khác biệt đó được thể hiện qua biểu đồ sau                Số giờ dạy         10                                                                                                                                                                                                                                                                                        5                                                                                           Giỏi                     Khá                Trung bình                   Xếp loại giờ dạy các lớp nhóm đối chứng                 Xếp loại giờ dạy các lớp nhóm thực nghiệm 4.2. Kết quả đánh giá xếp loại học lực ­ Kết quả đánh giá xếp loại học lực được thể hiện dưới bảng sau: 29 Xếp loại Nhóm đối chứng Nhóm thực nghiệm Đạt 254 292 Chưa đạt 40 30 Tổng số 294 ­ Sự khác biệt thể hiện qua biểu đồ sau:  Số lượng         300                                                                                                                                                                                                                                                                        150                                                                                              100                                                              50                 Xếp loại                        Đạt                      Chưa đạt                 Xếp loại học lực nhóm đối chứng                 Xếp loại học lực nhóm thực nghiệm 31 294 4.3. Kết quả đánh giá mức độ u thích của học sinh ­ Kết quả đánh giá mức độ u thích của học sinh thể hiện dưới bảng sau: 32 Mức độ Nhóm đối chứng Nhóm thực nghiệm Rất thích 101 Thích 20 120 Bình thường 152 73 Khơng thích 122 33 Tổng 294 294 ­ Sự khác biệt đó thể hiện qua biểu đồ như sau:      Số lượng                                                                                                                 150                                                                                                                                             100                                                                                                                                                50                                                                                   Rất thích            Thích               Bình thường    Khơng thích                  Mức độ u thích của nhóm đối chứng                Mức độ u thích của nhóm thực nghiệm 34 Như  vậy qua phân tích kết quả  cho thấy, việc áp dụng đổi mới dạy học,   kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh đã mang lại sự  khác biệt, tạo nên hiệu quả rõ rệt trong sự tiến bộ các mặt. Từ đó, có thể khẳng  định phương pháp, hình thức dạy học, kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát  triển năng lực học sinh là phù hợp với u cầu đổi mới dạy học, kiểm tra, đánh  giá theo tinh thần của Nghị  quyết số  29 –NQ/TW của BCH Trung  ương Đảng  về đổi mới căn bản tồn diện GD&ĐT III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. KẾT LUẬN Qua việc thực hiện đổi mới dạy học, kiểm tra, đánh giá theo định hướng  phát triển năng lực học sinh đã tạo nên những khác biệt rõ rệt. Nó giúp giáo viên  có thể  tự  điều chỉnh phương pháp, hình thức tổ  chức dạy học, kiểm tra, đánh  giá ngay trong từng tiết học học, trong từng chủ đề dạy học, trong từng học kỳ,  trong từng năm học. Đồng thời cũng như  giúp học sinh nắm bắt được mức độ  đạt được và sự tiến bộ của bản thân trong từng tiết học, trong chủ đề dạy học,   trong từng học kỳ  và trong từng năm học. Từ  đó đã mang lại hiệu quả  rõ nét,  thiết thực trong giảng dạy của giáo viên và trong trong học tập của học sinh.  Ngồi ra phương pháp này cịn hỗ trợ đắc lực cho cơng tác quản lý giáo dục, chỉ  đạo chun mơn cũng như xây dựng và hồn thành chương trình dạy học Qua kết quả trên, có thể khẳng định rằng phương pháp, hình thức tổ chức   dạy học, kiểm tra, đánh theo định hướng phát triển năng lực học sinh là phù  hợp, đảm bảo tính khoa học, tính thực tiễn của dạy học 2. KIẾN NGHỊ Qua thực hiện đề  tài và qua kết quả đạt được tơi xin có một số  kiến nghị  sau: 2.1. Đối với ngành ­ Tiếp tục tổ chức các lớp tập huấn chuyên đề  về đổi mới dạy học, kiểm   tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh để  giúp đội ngũ các  nhà sư  phạm hiểu rõ hơn, mạnh dạn hơn, tự  tin hơn trong quá trình thực hiện  đổi mới ­ Sở GD&ĐT Nghệ An cần tăng cường hỗ trợ các nhà trường về cơ sở vật   chất, trang thiết bị dạy học 35 2.2. Đối với nhà trường ­ BGH nhà trường cần chú trọng, quan tâm đầu tư   về  vật chất phục vụ  cho việc đổi mới dạy học, kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng  lực học sinh ­ Hệ thống các phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, kiểm tra đánh giá  theo định hướng phát triển năng lực học sinh là phù hợp với đối tượng học sinh   và điều kiện cơ sở vật chất nhà trường, do đó nhà trường cần có kế  hoạch lâu   dài đưa dạy học, kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học vào   trong kế hoạch dạy học hàng năm của nhà trường ­ Nhà trường cần phối hợp với các trường bạn tổ  chức các đợt sinh hoạt   chun đề  về  đổi mới dạy học, kiểm tra, đánh giá. Tổ  chức các tiết dạy theo  định hướng phát triển năng lực để cùng góp ý, xây dựng  2.3. Đối với tổ chun mơn ­ Cần đổi mới sinh hoạt chun mơn theo nghiên cứu bài học. Thường  xun tổ chức các tiết dạy thể nghiệm theo định hướng phát triển năng lực để  tiếp tục đúc rút kinh nghiệm Do đề  tài trải qua q trình nghiên cứu,  ứng dụng thực tiễn chưa nhiều,   phạm vi  ứng dụng hẹp. Đồng thời với bản thân đang trong q trình thực hiện   đổi mới, kinh nghiệm cịn có những hạn chế, từ  đó đề  tài khơng tránh khỏi  những thiếu sót. Do vậy, kính đề  nghị  các nhà sư  phạm Thể dục, bạn bè đồng   nghiệp, bạn đọc góp ý thêm để  có thể  hồn thiện và đưa đề  tài vào vận dụng   rộng rãi trong cơng tác giảng dạy sau này 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn Đức Văn (1987), Phương pháp tốn học thống kê ­ NXB  TDTT  2. Nguyễn Trung Hiếu ­ Nguyễn Sỹ Hà (1994), Huấn luyện thể thao ­  NXB TDTT  3. Lưu Quang Hiệp ­ Phạm Thị Un (1994), Sinh lý học TDTT ­ NXB  TDTT 4. Dương Nghiệp Chí (1981), Sách giáo khoa điền kinh ­ NXB TDTT Hà  Nội 5. Nguyễn Tốn ­ Phạm Danh Tốn ­ Trần Thúc Phong (1993),  Lý luận và  phương pháp giáo dục TDTT ­ NXB TDTT 6. Cơng trình nghiên cứu khoa học của Nguyễn Kim Minh ( 2­1986) 7. Nguyễn Tốn – Phạm Danh Tốn (2000), Lý luận và phương pháp  TDTT, nhà xuất bản TDTT Hà Nội 8. Hiến pháp nước CHXHCNVN 2013 9. Đặng Đức Thao­Phạm Khắc Học­ Vũ Đào Hùng – Trần Thị  Hằng(1999), Thể dục và phương pháp dạy học 10. Vũ Đức Thu – Trương Anh Tuấn (2008), Sách giáo khoa Thể dục 10,  Thể dục 11, Thể dục 12  11. Tài liệu tập huấn dạy học, kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo  định hướng phát triển năng lực học sinh (2014) 37 ... ? ?giảng? ? dạy, ? ?kiểm? ?tra,? ?đánh? ?giá,  tơi lựa chọn đề tài: "? ?Đổi? ?mới? ?phương? ?pháp? ?dạy? ?học,   kiểm? ?tra,? ?đánh? ?giá? ?theo? ?định? ?hướng? ?phát? ?triển? ?năng? ?lực? ?học? ?sinh? ?? ?nhằm? ?nâng   cao? ?hiệu? ?quả? ?giảng? ?dạy? ?giờ? ?học? ?thực? ?hành? ?mơn? ?Thể? ?dục ở trường THPT "...  LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC  ĐỔI MỚI  DẠY HỌC, KIỂM? ?TRA,? ?ĐÁNH GIÁ? ?THEO? ?ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG  LỰC HỌC? ?SINH 1. Cơ  sở  lý luận của? ?đổi? ?mới? ?dạy? ?học, ? ?kiểm? ?tra,? ?đánh? ?giá? ?theo? ?định   hướng? ?phát? ?triển? ?năng? ?lực? ?học? ?sinh. .. cho việc? ?đổi? ?mới? ?dạy? ?học, ? ?kiểm? ?tra,? ?đánh? ?giá? ?theo? ?định? ?hướng? ?phát? ?triển? ?năng? ? lực? ?học? ?sinh ­ Hệ thống các? ?phương? ?pháp,  hình thức tổ chức? ?dạy? ?học, ? ?kiểm? ?tra? ?đánh? ?giá? ? theo? ?định? ?hướng? ?phát? ?triển? ?năng? ?lực? ?học? ?sinh? ?là phù hợp với đối tượng? ?học? ?sinh

Ngày đăng: 16/01/2022, 10:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan