Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
1,21 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NAM CẦN THƠ Bài giảng môn học: THỔ NHƯỠNG Dành cho sinh viên đại học Ngành Quản lý đất đai Biên soạn: ThS Võ Thanh Phong Cần Thơ, 2016 Phần 1: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH ĐẤT VÀ PHÌ NHIÊU ĐẤT 1.1 Khái niệm đất 1.2 Quá trình hình thành đất 1.2.1 Sự phong hoá đá khoáng vật 1.2.2 Vỏ phong hoá 1.2.3 Tuần hồn vật chất hình thành đất 1.3 Các yếu tố hình thành đất 1.3.1 Khí hậu 1.3.2 Sinh vật 1.3.3 Địa hình 1.3.4 Mẫu chất 1.3.5 Thời gian 11 1.4 Một số trình xảy đất 12 1.4.1 Quá trình hình thành đá ong kết von 12 1.4.2 Quá trình glây 13 1.4.3 Quá trình hình thành đất phèn 15 1.5 Phẫu diện đất 19 1.5.1 Quá trình thành lập tầng đất 19 1.5.2 Các tầng đất đặc điểm chúng 20 THỰC HÀNH: MÔ TẢ PHẪU DIỆN ĐẤT 22 CÂU HỎI ÔN TẬP 26 Phần 2: THÀNH PHẦN VÀ TÍNH CHẤT CUẢ ĐẤT 27 2.1 Thành phần cấu tạo đất 27 2.1.1 Thành phần rắn 27 2.1.2 Thành phần lỏng 30 2.1.3 Thành phần khí 34 2.2 Vật lý đất 36 2.2.1 Sa cấu đất 36 2.2.2 Dung trọng tỷ trọng 39 2.2.3 Tế khổng độ xốp 42 2.3 Hình thái đất 44 2.3.1 Màu đất 44 2.3.2 Cấu trúc đất 48 2.4 Hoá học đất 54 2.4.1 Thành phần hóa học dinh dưỡng đất 54 2.4.2 Một số tính chất hóa học đất 55 i 2.5 Sinh học đất 62 2.5.1 Vi sinh vật đất 62 2.5.2 Động vật đất 66 2.5.3 Thực vật 68 2.6 Sử dụng nhóm đất 69 2.6.1 Phân loại nhóm đất Đồng Sơng Cửu Long 69 2.6.2 Đặc điểm sử dụng nhóm đất Đồng Sơng Cửu Long 71 THỰC HÀNH: - XÁC ĐỊNH DUNG TRỌNG, TỶ TRỌNG VÀ ĐỘ XỐP CỦA ĐẤT - XÁC ĐỊNH pH ĐẤT VÀ EC ĐẤT 81 CÂU HỎI ÔN TẬP 83 ii Phần 1: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH ĐẤT Đây môn học nghiên cứu yếu tố tiến trình thành lập đất Nó bao gồm việc mơ tả giải thích phẫu diện đất, thành phần cấu tạo nên đất cách thể đất bề mặt trái đất Một cách tổng qt nghĩ việc nghiên cứu cách hình thành đất mặt đất đai trái đất Tuy vậy, số nhà khoa học đất muốn nới rộng thêm bao gồm nguyên vật liệu khác nằm nước mà vật liệu có hỗ trợ cho động vật thực vật để sống Một số nhà địa chất trước muốn tính trầm tích khơng ổn định vào đất Do loại đất gọi tên như: đất mang đến băng hà, gió xói mịn mang đến, đất dốc tụ, đất phù sa cách gọi hữu tài liệu thổ nhưỡng Nguồn gốc hình thành đất mơn học nghiên cứu phát triển đất từ mẫu chất 1.1 KHÁI NIỆM VỀ ĐẤT Đất thuật ngữ chung vật chất nằm bề mặt trái đất, có khả hỗ trợ sinh trưởng thực vật phục vụ môi trường sinh sống dạng sống động vật từ vi sinh vật tới loài động vật nhỏ Đất hỗ trợ cho phát triển trồng mà vùng (thổ quyển) với nhiều tương tác yếu tố khí hậu (nước, khơng khí, nhiệt độ); môi trường sống (vi sinh vật, thực vật, động vật) xác bả sinh vật với mẫu chất hình thành nên đất Trong suốt trình hình thành phát triển, phẫu diện đất phân thành lớp khác có số tính chất gọi tầng đất Các nhà thổ nhưỡng học đặt trọng tâm nghiên cứu đến tiến trình thành lập đất (sự hình thành phát triển đất), tính chất đất (vật lý đất, hoá học đất sinh học đất), mối liên hệ tự nhiên lịch sử đất đai dự đoán thay đổi việc sử dụng đất Các nhà nông học hiểu rõ đất canh tác kết phát triển nhiều yếu tố hàng ngàn năm họ chủ yếu tập trung nghiên cứu vào tính chất đất có ảnh hưởng đến sản lượng chất lượng trồng Ngày nay, hai khuynh hướng nghiên cứu thường kết hợp với hình thành nên ngành khoa học đất 1.2 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH ĐẤT Đất kết nhiều tiến trình thổ nhưỡng khứ mà ta nhận thấy số trường hợp người ta khó quan sát xác định Vì vậy, kiến thức cổ sinh thái, cổ địa lý, địa lý băng hà cổ khí hậu quan trọng cho việc nhận dạng hiểu tiến trình hình thành đất dự đốn thay đổi đất tương lai Trong đất, đặc tính quan trọng hạt đất số lượng, kích thước, hình dáng xếp chúng Mỗi đặc tính có mối quan hệ với đặc tính khác đặc trưng cho tính chất tầng đất, mức độ tác động người ảnh hưởng khác như: độ dốc, địa mạo, thời gian Các đặc tính quan sát đo lường Tóm lại, đất xem đồ biểu tổng hợp, phận thiên nhiên, ghi nhận tổng hợp lại việc xảy vị trí Đất có chứa hạt thạch anh có tuổi hàng tỷ năm, tinh thể calcite hình thành, mảnh vỡ đồ sứ ngàn năm tuổi, chất hữu năm ngàn năm trước có chất thải rừng vài tuần qua Với ý nghĩa này, đất đồ biểu tổng hợp Thử thách đặt cho nhà khoa học đất học để đọc đồ biểu 1.2.1 Sự phong hoá đá khoáng vật Dưới tác động nước, chất khí O2, CO2 nguồn lượng xạ mặt trời, khống vật đá lộ phía vỏ trái đất bị phá huỷ Quá trình phá huỷ khống vật đá gọi q trình phong hố Có loại phong hố đá khoáng vật phong hoá vật lý, phong hoá hoá học phong hoá sinh học Sự phân chia loại phong hố tương đối thực tế yếu tố ngoại cảnh đồng thời tác động lên đá khoáng vật, loại phong hố đồng thời diễn Các q trình phong hoá liên quan mật thiết hỗ trợ cho nhau, tuỳ điều kiện cụ thể mà q trình xảy mạnh * Phong hố vật lý Phong hoá vật lý vỡ vụn loại đá thành hạt giới có kích thước khác chưa có thay đổi thành phần khoáng vật, thành phần hoá học đá ban đầu Nguyên nhân gây nên việc phá vỡ khoáng vật đá thay đổi nhiệt độ, áp suất tác động hoạt động địa chất ngoại lực nước chảy, gió thổi xảy bề mặt vỏ trái đất Sự thay đổi nhiệt độ làm cho khống vật có đá bị giãn nở không dẫn đến kết đá bị vỡ Các khoáng vật khác có hệ số giãn nở khác Ví dụ: Tên khoáng vật Thạch anh Octoclaz Mica Calcite Hệ số giãn nở 0,00031 0,00017 0,00035 0,00020 Một loại đá cấu tạo nhiều khống vật khác nhau, nhiệt độ thay đổi khống vật co giãn khơng giống làm đá bị vỡ vụn Như thành phần khống vật đá nhiều đá dễ bị vỡ vụn Những đá cấu tạo loại khoáng vật (đá đơn khoáng) bị vỡ hệ số nở dài theo phương khác Sự chênh lệch nhiệt độ ngày đêm, mùa năm lớn phong hố vật lý diễn mạnh Ví dụ, vùng sa mạc thường có chênh lệch nhiệt độ ngày đêm lớn nên vào ban đêm nghe tiếng nổ vỡ đá vùng Trong đá thường có lỗ hổng vết nứt nguyên sinh chứa đầy khí hay nước Khi nhiệt độ xuống thấp oC, nước thể lỏng chuyển thành thể rắn (nước đóng băng) làm tăng thể tích tạo áp suất lớn có tới hàng ngàn atmosphere lên thành khe nứt làm cho đá bị vỡ Các mảnh vụn sinh di chuyển nơi khác theo dịng nước chảy gió thổi phá huỷ đá đường di chuyển chúng Phong hoá vật lý có tính chất tiên phong, tạo điều kiện thuận lợi cho phong hoá hoá học sinh học * Phong hoá hoá học Do tác động H2O, O2, CO2 khoáng vật đá bị phá huỷ, thay đổi hình dạng, kích thước, thành phần tính chất hố học Có thể nói, phong hố hố học phản ứng hố học diễn tác động H2O, O2, CO2 lên đá khoáng vật Phong hoá hoá học chia thành q trình là: thuỷ hố, thuỷ phân, oxy hố, khử hố, hịa tan, vơi hố + Q trình thuỷ hố Là q trình nước tham gia vào mạng lưới tinh thể khoáng vật, thực chất q trình nước kết hợp với khống vật làm thay đổi thành phần hoá học khoáng vật Ví dụ: + H2 O CaSO4.2H2O CaSO4 Anhydrite Thạch cao Fe2O3 Hematite Limonite + n H2 O Fe2O3.nH2O + Sự thủy phân Là phân lìa nước thành ion H+ ion OH- Nó có tác dụng acid hay base tinh khống Sự phân lìa mạnh nhiệt độ lớn K2O.Al2O3.6SiO2 + 3H2O Al2O3.2SiO2.2H2O + 2KOH + 4SiO2 Trực tràng Kaolinite + Q trình oxy hố Q trình phụ thuộc chặt chẽ vào xâm nhập O2 tự khơng khí O2 hịa tan nước Q trình oxy hố làm cho khống vật đá bị biến đổi, bị thay đổi thành phần hố học Ví dụ: Khống vật pyrite bị oxy hoá biến đổi sau: FeS2 + 7O2 + 2H2O = 2FeSO4 + 2H2SO4 12FeSO4 + 3O2 + 6H2O = 4Fe2(SO4)3 + 4Fe(OH)3 Q trình ơxy hố diễn mạnh với hầu hết nguyên tố hoá học có khống vật đá, đặc biệt ngun tố hố trị cao, ví dụ mangan Sự oxy hoá kèm với thủy hoá thủy phân + Sự khử hoá Xảy nơi mà vật liệu đất bị bão hịa nước (oxy khơng thể thâm nhập thành phần khoáng) Fe2O3 + 4SO42- + 8CH2O + 1/2O2 2FeS2 + 8HCO3- + 4H2O pyrite + Q trình hịa tan: Là q trình khống vật đá bị hịa tan nước Hầu tất khoáng vật đá bị hịa tan nước, mạnh khống vật lớp carbonate lớp muối mỏ Ví dụ: CaCO3 (đá vơi) bị hịa tan sau: CaCO3 + H2O + CO2 Ca(HCO3)2 Các khoáng vật đá bị hòa tan tạo thành dung dịch thật + Q trình sét hố: Các khống vật silicate nhơm silicate tác động H2O, CO2 bị biến đổi tạo thành khoáng sét (keo sét) Các chất kiềm kiềm thổ khoáng vật bị H+ chiếm chỗ mạng lưới tinh thể tách dạng hịa tan Như thực chất q trình sét hố q trình hịa tan, hydrate hố chuyển khống vật silicate, nhơm silicate thành khống vật thứ sinh, muối oxide Ví dụ: K2Al2Si6O16 + H2O + CO2 H2Al2Si2O8.2H2O + K2CO3+ SiO2.nH2O Fenspat-kali (orthoclaz) Kaolinite Opan * Phong hoá sinh học Hoạt động sinh vật bậc thấp, bậc cao tham gia phá huỷ khoáng vật đá Rễ xuyên vào khe nứt hút nước chất khoáng, theo thời gian, rễ to dần phá vỡ đá Mặt khác rễ tiết H2O CO2 tạo H2CO3 để hịa tan đá khống vật Khi chết xác sinh vật bị phân huỷ sinh acid hữu góp phần hịa tan khống vật đá Do vậy, chất phong hoá sinh học phong hoá vật lý hoá học tác động sinh vật lên khoáng vật đá Cũng q trình mẫu chất tích luỹ chất hữu xác sinh vật để lại sau chết, làm cho mẫu chất xuất thuộc tính gọi chung độ phì mẫu chất biến đổi thành đất Nhà khoa học tiếng người Nga Vecnatxki cho rằng: "Hoạt động hoá học vỏ trái đất, gần 99% có liên quan tới q trình sinh hoá học" 1.2.2 Vỏ phong hoá Các sản phẩm phong hố kết q trình phá huỷ khoáng vật đá, chúng phong phú đa dạng Phong hoá vật lý tạo thành hạt vơ có kích thước khác Phong hố hoá học tạo thành hợp chất dễ tan, oxide, hydroxide loại keo sét Phong hoá sinh vật ngồi tạo thành sản phẩm cịn tạo tích luỹ chất hữu mẫu chất Các loại sản phẩm phong hố tích đọng lại tạo thành vỏ phong hoá Vỏ phong hoá lớp vật chất nằm phía ngồi vỏ trái đất Sản phẩm phong hoá biến đổi tạo thành mẫu chất, mẫu chất chịu tác động sâu sắc sinh vật trở thành đất Các vật liệu phong hố đứng yên tác động yếu tố khí hậu (mưa, gió ) mà chúng bị mang tích tụ lại nơi đó, thí dụ như: chúng rơi xuống từ cao trọng lực, nước dịng chảy, gió mang Như vậy, vật liệu phong hố tích tụ lại nơi tùy theo yếu tố mang chúng Vì tầm quan trọng yếu tố di chuyển vật liệu phong hoá đến đặc tính đất sau nên nhà khoa học dùng chúng để đặt tên cho “mẫu chất” mẫu chất hình thành đất có điều kiện Chúng ta có loại mẫu chất sau: Tên mẫu chất Vật liệu Do nước phong hố Lắng tụ hồ Lắng tụ dịng chảy Lắng tụ biển Do băng hà di chuyển Trầm tích hồ Phù sa Trầm tích biển Trầm tích băng hà Trầm tích cửa sơng, phù sa, trầm tích biển Di chuyển gió Trầm tích gió Phong hố Tích tụ trọng lực chỗ Sườn tích, tụ thổ Hình 1: Các yếu tố làm di chuyển vật liệu phong hoá mẫu chất tương ứng Như kết cho thấy, đất hình thành qua hai giai đoạn: hình thành mẫu chất hình thành đất Như vậy, mẫu chất bị xáo trộn mức độ định gọi đất Sự xáo trộn thể phân tầng mặt cắt theo chiều dọc đất (gọi phẫu diện đất) Theo V M Fritland (1964), Việt Nam có loại vỏ phong hoá sau: - Vỏ phong hoá feralit: Phổ biến vùng trung du núi thấp, khoáng vật thứ sinh chủ yếu kaolinite, gibbsite, goethite Trên vỏ phong hố hình thành nên nhóm đất feralit - đất đỏ vàng nước ta - Vỏ phong hoá alit: gặp vùng núi cao từ 1700 m trở lên, điển hình độ cao >2000 m Khí hậu ẩm ướt, sắt bị rửa trôi mạnh nhôm tích luỹ khơng bị rửa trơi sắt - Vỏ phong hoá macgalit - feralit: Gặp Phủ Quỳ - Nghệ An đá bọt bazan - Vỏ phong hố trầm tích sialit: Gặp vùng đồng tạo trình lắng đọng phù sa hệ thống sơng ngịi nước ta Thành phần loại keo sét, ngồi cịn gặp khống vật nguyên sinh thạch anh, fenspat, mica - Vỏ phong hố clorua, sulphate - sialit cịn gặp vùng ven biển 1.2.3 Tuần hồn vật chất hình thành đất Ta chia q trình hình thành đất làm giai đoạn: - Đá bị phong hoá thành mẫu chất: giai đoạn gọi trình phong hoá - Mẫu chất biến thành đất: giai đoạn gọi trình hình thành đất Mẫu chất có khả thấm, giữ nước khí cịn thiếu phần quan trọng để trở thành đất chất hữu Khi trái đất chưa có sống, lúc có q trình phong hố lý, hố học Các sản phẩm phong hoá phần nằm lại chỗ, phần khác theo nước di chuyển xuống chỗ trũng, đại dương nơi chúng lại trầm lắng, chịu tác động áp suất yếu tố khác hình thành nên đá trầm tích Do vận động địa chất, khối đá trầm tích lại nâng lên phong hố theo vịng khác Q trình lặp lặp lại phạm vi lớn kéo dài tới hàng tỷ năm, nên gọi "Đại tuần hoàn địa chất" Bản chất vịng đại tuần hồn địa chất q trình tạo lập đá đơn xảy rộng khắp theo chu trình khép kín Khi sinh vật xuất lúc đầu vi sinh vật thực vật hạ đẳng, chúng sử dụng chất dinh dưỡng khống để ni thể, chết chúng trả lại toàn cho đất Cứ sinh vật ngày phát triển lượng chất hữu tích luỹ đất ngày nhiều, biến mẫu chất trở thành đất Vịng tuần hồn sinh vật thực diễn thời gian ngắn, phạm vi hẹp nên gọi "Tiểu tuần hoàn sinh vật" Bởi "Đại tuần hoàn địa chất" sở q trình hình thành đất, cịn "Tiểu tuần hồn sinh vật" chất Đất hình thành kể từ xuất sinh vật 1.3 CÁC YẾU TỐ HÌNH THÀNH ĐẤT Yếu tố hình thành đất tác chất, lực, điều kiện mối liên hệ kết hợp yếu tố lại Các yếu tố tác động tác động đến mẫu chất để hình thành đất Có thể có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến việc hình thành đất nhà nghiên cứu nguồn gốc chọn yếu tố là: mẫu chất, địa hình, khí hậu, sinh vật thời gian Đất = f(cl, o, r, p, t) 1.3.1 Khí hậu Khí hậu yếu tố ảnh hưởng bao trùm lên yếu tố khác, ảnh hưởng mạnh mẽ lên phản ứng hố học để hình thành đất Khí hậu có tác động tới hình thành đất vừa trực tiếp thông qua nhiệt độ, lượng mưa, vừa gián tiếp thông qua sinh vật Nhiệt độ lượng mưa hai yếu tố quan trọng phong hoá đá, khống Hai yếu tố cịn chi phối tất trình khác đất: trình rửa trơi xói mịn, tích tụ, mùn hố, khống hố, Cường độ, chiều hướng chúng góp phần chi phối trình hình thành đất Lượng mưa ảnh hưởng lớn tới độ chua hàm lượng kiềm trao đổi đất Theo Jenny nghiên cứu đất vùng nhiệt đới (đảo Mabrikia) lượng mưa hàng năm tăng, độ pH tổng cation kiềm trao đổi giảm Điều giải thích lý đất Việt Nam đặc biệt đất rừng thường chua độ no kiềm thấp Bảng l: Ảnh hưởng lượng mưa đến số tính chất đất Lượng mưa hàng năm (mm) Nhiệt độ (oC) Tồng số cation kiềm trao đổi (meq/100g đất) pH 600 - 1.300 29,5 5,5 24,0 6,8 1.300 - 1.900 26,2 11,2 15,0 6,3 1.900 - 2.500 22,9 14,7 8.2 5,9 2.500 - 3.200 22,3 16,6 5.5 5,7 3.200 - 3.800 20,6 19,6 4,0 5,6 [H+] (meq/100g đất) Nguồn: Nguyễn Thế Đặng & Nguyễn Thế Hùng (1999) Ở vùng khí hậu nhiệt đới cận nhiệt đới, phong hoá thường mạnh Chất SiO2 base bị phóng thích từ đá dễ bị trơi theo nước, cịn lại oxide Fe oxide Al đất Nhờ vậy, phẫu điện đất vùng cao miền nhiệt đới sâu, có đến hàng chục mét gặp tới đá Ở vùng khí hậu sa mạc, có hủy hoại học làm đá bị vỡ hay bể khác biệt lớn nhiệt độ Ở vùng khí hậu ơn đới, q trình phong hố hố học dĩ nhiên khơng mạnh vùng nhiệt đới, phẫu diện đất thường sâu có vài mét Trên trái đất có đai khí hậu khác nhau: Hàn đới, ôn đới, nhiệt đới Tại đai đó, sinh vật tương ứng hình thành xuất đai đất kèm Điều nói lên vai trị khí hậu với hình thành đất thơng qua sinh vật Ví dụ: - Vùng lạnh, khơ đặc trưng kiểu rừng kim nên hình thành đất podzol chua nghèo dinh dưỡng - Vùng lạnh ẩm hình thành đồng cỏ rừng rộng ơn đới nên có đất đen ơn đới (Checnozom) - Vùng nhiệt đới nóng ẩm hình thành loại rừng rộng, thường xanh nên có đất đỏ vàng 1.3.2 Sinh vật Sinh vật yếu tố chủ đạo cho trình hình thành đất sinh vật cung cấp chất hữu cơ, yếu tố quan trọng để biến mẫu chất thành đất Đất môi trường sôi động sống, địa bàn sinh sống vi sinh vật, thực vật, động vật * Vi sinh vật Một gam đất chứa hàng chục triệu chí hàng ti vi sinh vật Trung bình gam đất Việt Nam chứa khoảng 60 - 100 x 106 vi sinh vật, chúng có vai trị lớn q trình hình thành đất, cụ thể: + Rễ hút chất dinh dưỡng đất để xây dựng thể thực vật, rễ vận chuyển chất dinh dưỡng từ lớp đất sâu lên mặt, gây tích luỹ sinh vật Cây hồ thảo với rễ dày đặc làm giảm khả rửa trôi đất theo chiều thẳng đứng tốt hẳn so với gỗ + Rễ hô hấp thải CO2 vào đất, hút chất dinh dưỡng đất lmà thay đổi cân dung dịch đất, từ thúc đẩy q trình phong hố đá khống + Trong q trình sinh trưởng rễ tạo lực ép vào đất Khi chết để lại chất hữu đất tạo kết cấu cho đất đồng thời tạo lỗ hổng đất đồng thời đường dẫn khí nước xuống phía sâu, góp phần vào việc điều hồ oxy hố độ ẩm đất, làm dòng nước chảy bề mặt giảm từ làm giảm xói mịn, tăng rửa trôi xuống + Một số rễ họ đậu có khả sống cộng sinh với loại vi khuẩn cố định đạm làm tăng lượng đạm đất - Sự trả lại chất dinh dưỡng cho đất thực vật + Hàng năm có khoảng 5,3.1010 chất hữu hình thành xanh, phần lớn chất hữu trả lại cho đất, nguồn chất hữu quan trọng đất + Ngày nghiên cứu đất, người ta đặc biệt ý đến hàm lượng chất hữu mà xanh trả lại cho đất, đặc điểm trình phân giải chúng, vịng tuần hồn sinh vật (tất chất hữu đất sớm hay muộn bị phân giải vi sinh vật đất) 2.6 SỬ DỤNG CÁC NHĨM ĐẤT CHÍNH 2.6.1 Phân loại nhóm đất Đồng Sơng Cửu Long Phân loại đất nhằm mục đích (a) tiên đốn hoạt động chúng, (b) xác định kiểu sử dụng tốt (c) ước đoán khả sản xuất (d) phỗ biến kết nghiên cứu khoa học từ nơi đến nơi khác Cần phân biệt phân loại khoa học, phân loại không nhằm mục đích sử dụng cả, xếp nhóm kỹ thuật phân loại nhằm mục đích sử dụng cho mục đích đặc biệt 69 Bảng 9: Phân loại đất Việt Nam theo phương pháp FAO - UNESCO (năm 1996) I Ðất cát biển Ðất cồn cát trắng vàng Ðất cồn cát đỏ Ðất cát biển Ðất cát biến đổi Ðất cát glây Ðất mặn Ðất mặn sú vet đước Ðất mặn nhiều Ðất mặn trung bình Ðất phèn II III Ðất phèn tiềm tàng 10 Ðất phèn hoạt động IV 11 12 13 14 15 V 16 17 18 VI 19 20 VII 21 22 VIII 23 24 IX 25 26 X 27 28 29 30 31 Tên đất theo FAOUNESCO Arenosols Luvic Arenosols Rhodic Arenosols haplic Arenosols Cambic Arenosols Gleyic Arenosols Salic Fluvisols Gleyic Salic Fluvisols hapli Salic Fluvisols Molli Salic Fluvisol Thionic Gleysols Thionic Fluvisols Sp Thionic Gleysols Sj Orthi Thionic Fluvisols P Fluvisols P Eutric Fluvisols Pc Dystric Fluvisols Pg Gleyic Fluvisols Pu Umbric Fluvisols Pb Cambic Fluvisols GL Gleysols GL Eutric Gleysols GLc Dystric Gleysols GLu Umbric Gleysols T Histosols T Fibric Histosols Ts Thionic Histosols MK Solonetz MK haplic Solonetz MKg Gleyic Solonetz CM Cambisols CM Eutric Cambisols CMc Dystric Cambisols RK Andosols RK haplic Andosols RKh Mollic Andosols R Luvisols Rf Ferric Luvisols Rg Gleyic Luvisols Rv Calcic Luvisols Ru Chromic Luvisols Rq Lithic Luvisols Ký hiệu C Cc Cđ C Cb Cg M Mm Mn M S Tên Việt Nam TT Ðất phù sa Ðất phù sa trung tính chua Ðất phù sa chua Ðất phù sa glây Ðất phù sa mùn Ðất phù sa có tầng đốm gỉ Ðất glây Ðất glây trung tính chua Ðất glây chua Ðất lầy Ðất than bùn Ðất than bùn Ðất than bùn phèn tiềm tàng Ðất mặn kiềm Ðất mặn kiềm Ðất mặn kiềm glây Ðất biến đổi Ðất biến đổi trung tính chua Ðất biến đổi chua Ðất đá bọt Ðất đá bọt Ðất đá bọt mùn Ðất đen Ðất đen có tầng kết von dày Ðất đen glây Ðất đen cacbonat Ðất nâu thẫm bazan Ðất đen tầng mỏng 70 Ký hiệu AR ARl ARr ARh ARb ARg FLS FLSg FLSh FLSm GLt FLt FLtp FLto FL FLe FLd FLg FLu FLb GL GLe GLd GLu HS HSf HSt SNn SNh SNg CM CMe CMd AN ANh ANm LV LVf LVg LVk LVx LVq TT XI 32 33 XII 34 35 XIII 36 37 38 XIV 39 40 XV 41 42 43 44 45 XVI 49 47 48 49 XVII 50 51 52 XVIII 53 XIX 54 Tên Việt Nam Ðất nâu vùng bán khô hạn Ðất nâu vùng bán khơ hạn Đất đỏ vùng bán khơ hạn Ðất tích vơi Ðất vàng tích vơi Ðất nẫu thẫm tích vơi Ðất có tẩng sét loang lổ Ðất có tầng sét loang lổ chua Ðất có tầng sét loang lổ bị rửa trơi mạnh Ðất có tầng sét loang lổ giàu mùn Ðất Pôtzôn Ðất potzon chua Ðất potzon glây Ðất xám Ðết xám bạc màu Ðất xám có tầng loang lổ Ðất xám glây Ðất xám feralit Ðất xám mùn núi Ðất đỏ Ðất nâu đỏ Ðất nâu vàng Ðất đỏ vàng có tầng sét loang lổ Ðất mùn vàng đỏ núi Ðất mùn alit núi cao Ðất mùn alit núi cao Ðất mùn alit núi cao glây Ðất mùn thơ than bùn núi cao Ðất xói mịn mạnh trơ sỏi Ðất xói mịn mạnh trơ sỏi đá Ðất nhân tác Ðất nhân tác Ký hiệu XK XK XKd V V Vu L Lc La Tên đất theo FAOUNESCO Lixisols haplic Lixisols Chromic Lixisols Calcisols haplic Calcisols Luvic Calcisols Plinthosols Dystric Plinthosols Albic Plinthosols Ký hiệu LX LXh LXx CL CLh CLl PT PTd PTa Lu O Oc Og X X Xl Xg Xf Xh F Fd Fx Fl Fh A A Ag AT E E N N Humic Plinthosols Podzoluvisols Dystric Podzoluvisols Gleyic podzoluvisols Acrisols haplic Acrisols Plinthic Acrisols Gleyic Acrisols Ferralic Acrisols Humic Acrisols Ferralsols Rhodic Ferralsols Xanthic Ferralsols Plinthic Ferralsols Humic Ferralsols Alisols Humic Alisols Gleyic Alisols Histric Alisols Leptosols Lithic Leptosols Anthrosols Anthrosols PTu PD PDd PDg AC ACh ACp ACg ACf ACu FR FRr FRx FRp FRu AL ALh ALg ALu LP LPq AT AT 2.6.2 Đặc điểm sử dụng nhóm đất Đồng Sơng Cửu Long Nhóm đất phù sa ven sông Tiền sông Hậu Đây nhóm đất chiếm diện tích nhỏ (khoảng triệu ha/tồn quốc gần 4% (150955 ha) so với diện tích nhóm đất khác Đồng sơng Cửu Long) phân bố dọc theo hai bên bờ sông Tiền, sông Hậu sông chảy từ huyện Tân Châu, Thị xã Châu Đốc, tỉnh An Giang đến gần vùng cửa sông đổ biển huyện, tỉnh nằm phía Đơng đồng 71 Nhóm bao gồm chủ yếu loại đất phù sa bồi không bồi Theo hệ thống phân loại Bộ nông nghiệp Mỹ (USDA/soil taxonomy), chúng tập hợp đơn vị đất như: Typic Fluvaquents, Aeric Fluvaquents, Typic Ustifluvents Đất phát triển hoàn toàn trầm tích sơng, nước bồi tích phù sa năm, tập trung địa hình từ trung bình đến cao, có độ cao tuyệt đối từ 1-1,2 m Nhóm đất phát triển mức độ trung bình, đất thục đến độ sâu 50-80 cm sâu Đất có màu nâu tươi gần suốt phẫu diện, hữu thay đổi bất thường theo sâu có xếp tầng lớp đất mặt phẫu diện Phẫu diện phát triển theo loại hình tầng: ApBgCr có đặc tính Fluvic (được bồi phù sa năm) Thành phần giới nhẹ, chủ yếu thịt thịt pha cát Đất có phản ứng trung tình chua, trị số pH(nước) có khuynh hướng giảm dần theo chiều sâu tầng đất Độ phì tự nhiên đất khá, nhiên, nghèo lân hàm lượng hữu tầng đất mặt không cao nhóm đất bồi đắp từ lượng phù sa hệ thống sông hàng năm Hiện trạng canh tác chủ lực nhóm đất là: Lúa cao sản ngắn ngày thường trồng - vụ năm loại rau màu khác Đây vùng đất tưới tiêu chủ động, độ phì tự nhiên cao, khơng có trở ngại lớn sản xuất nơng nghiệp Nhóm đất phù sa ven sơng Tiền Hậu nhóm đất lý tưởng cho việc mở rộng sản xuất Trong năm gần đây, trình thâm canh người dân địa phương vùng đất đồng thời trình tự nhiên đất: Lý - hóa - sinh liên tục xảy đất làm cho đất có tượng bạc màu lý hóa học biểu qua số tượng như: Đất trở nên nghèo dinh dưỡng, vùng rễ trồng bị giới hạn tầng tích tụ sét hình thành tầng đất bên Do đó, điều cần thiết canh tác phải chọn lựa mơ hình giống trồng thích hợp kết hợp với chế độ bón phân hợp lý trì độ phì tự nhiên đất đạt hiệu kinh tế cao Nhóm đất phù sa xa sơng Tiền sơng Hậu Nhóm đất thường phân bố thành dãy dài có dạng khép kín nằm phía nhóm đất phù sa ven sông bồi hàng năm Chiếm diện tích tương đối lớn, khoảng triệu ha/tồn quốc gần 24% (894509 ha) so với nhóm đất khác đồng Nhóm đất tìm thấy rải rác tỉnh Đồng sông cửu long Nhóm đất bao gồm biểu loại đất có tầng mặt đọng mùn, phát triển số đơn vị đất khác ảnh hưởng bồi tụ phù sa theo triều sông hàng tháng lũ hàng năm như: Typic Humaquepts fluvic, Aeric Humaquepts fluvic, Rhodic-aeric Tropaquepts, Aeric Tropaquepts va Typic Humaquepts Đất hình thành phát triển trầm tích phù sa sơng biển hỗn hợp, phù sa sơng chiếm ưu Thuộc tướng trầm tích đồng lụt cao đồng lụt thấp Địa hình thay đổi từ trung bình đến trung bình thấp với cao trình biến động khoảng: 0,5 - 1,2 m Tuy nhiên có vùng đất cao cục trình kiến tạo đồng sinh vùng 72 đất xa sông Hậu Ơ Mơn, huyện Thốt Nốt tỉnh Cần Thơ với cao trình từ: 1,2 - 1,5 m Đặc tính chung nhóm tầng mặt có màu đen hay nâu den thường dày từ 20-30 cm chứa nhiều hữu bán phân hủy phân hủy, có thành phần giới nhẹ so với tầng đất bên Các loại hình tầng thường gặp phẫu diện là: Ap(h)Bg(Cg)Cr Sa cấu chu yếu nhóm sét, đất bồi, tầng bên thường có màu xám nâu, xám vàng hay xám có nhiều đốm rỉ màu nâu, nâu vàng màu khoáng Lepidocricite [Fe(OH)3, Goethite (FeOOH)] Trên vùng đất có địa hình cao trình thục vật lý xảy mạnh (thuần thục đến 100 cm từ lớp đất mặt hơn) Trong phẫu diện đất quan sát thấy đốm đỏ [haematite (Fe2O3)] xuất tầng bên lớp đất mặt, dấu hiệu cho mức độ phát triển cao bắt đầu "già đi" đất Các tầng đất khu bên thường xuất sâu 120 cm có màu xám xanh mềm nhão thành phần học yếu Cục số khu vực tỉnh Kiên Giang Cần Thơ tầng đất có chứa vật liệu sinh phèn (tầng phèn tiềm tàng) Nhóm đất có phản ứng đất trung tính đến chua, độ phì tự nhiên trung bình - nghèo đạm lân Đất định vị vùng đất chịu ảnh hưởng thủy triều lũ, nên số vùng nước tự chảy lên ruộng quanh năm Mực thủy cấp dao động bất thường tùy vào địa hình có nơi sâu 80 cm tạo thiếu nước nghiêm trọng cho canh tác ngược lại số nơi thấp trũng việc tiêu nước vấn đề cần quan tâm Hiện trạng canh tác nhóm đất thay đổi tùy vào điều kiện địa hình Ở vùng đất cao lúa vụ: Hè thu - đông xuân Hè thu - mùa lắp vụ bố trí vùng có địa hịnh thấp trũng, số khu vực đất trồng màu cấu Hè thu - lắp vụ mùa mơ hình chiếm diện tích nhỏ Hạn chế chủ lực nhóm đất việc tưới tiêu, khơng có hạn chế nghiêm trọng mặt đất đai Tuy nhiên, để khai thác tiềm phát triển khả tăng vụ đất, cần ý đầu tư phân bón phân đạm phân lân kết hợp với việc hoàn thiện thủy lợi nội đồng Nhóm đất phèn Đất phèn nhóm đất quan trọng, đối tượng nhiều nhà nghiên cứu khu vực Đồng sông Cửu Long, thường định vị địa hình thấp trũng Tầng mặt thường chứa nhiều hữu tầng đất bên tầng phèn tầng đất có chứa vật liệu sinh phèn Do đó, nhóm đất phèn chia thành phụ nhóm sau: - Nhóm đất phèn tiềm tàng (đất có chứa tầng sinh phèn) - Nhóm đất phèn hoạt động (đất có chứa tầng phèn) Tùy theo độ sâu xuất tầng đất nêu trên, chia thành tiểu nhóm đất phèn khác nhau: Phèn nặng [nếu độ sâu xuất tầng phèn (tầng sulfuric) tầng sinh phèn (tầng pyrite) từ - 50 cm], phèn trung bình (nếu 73 tầng đất xuất từ 50 - 100 cm) phèn nhẹ (nếu chúng xuất từ 100 150) dựa theo hệ thống phân loại USDA/soil taxonomy hai nhóm đất phèn nhận diện phân loại dựa theo tầng chẩn đốn trình bày chương trước Đặc biệt tầng đất phèn khơng có chứa đốm jarosite (được gọi tầng perdysic) thường tìm thấy tỉnh Kiên Giang Đồng Tháp sử dụng để phân loại cho nhóm đất phèn hoạt động Nói tên gọi cho nhóm đất phèn, giới có nhiều tên gọi khác Các tên dựa sở đặc tính đất như: Đất jaroxit (từ jarosite), đất sét bùn chua (từ mudclays) Trên thực tế sản xuất người dân địa phương tỉnh miền Nam gọi đất phèn Ngồi ra, có tên gọi khác cho đất phèn vào mức độ loại phèn phèn cạn, phèn sâu, phên nóng, phèn lạnh, phèn trắng, phèn đen Diện tích đất phèn giới có khoảng 15 triệu (L.H Ba, 1982) chủ yếu phân bố vùng ven biển nhiệt đới hay cận nhiệt đới, nhìn chung hầu khu vực Đơng Nam Á Đặc tính chung cho xuất phân bố đất phèn tập trung gần biển vịnh biển cũ Ở miền Nam nước ta, đất phèn chủ yếu phân bố miền: miền Tây miền Đông Nam (Tây Ninh, Sông Bé, Đồng Nai khu ngoại ô thành phố Hồ Chí Minh) Ở Đồng sông Cửu Long nhóm đất phèn chiếm diện tích rộng lớn gần 1/2 tổng diện tích tự nhiên đồng (chiếm khoảng 1,6 triệu ha) phân tập trung thành vùng sau: - Vùng phèn Tứ giác Long Xuyên - Hà Tiên: Chủ yếu phân bố huyện: Hà Tiên, Hòn Đất thuộc tỉnh Kiên Giang Tịnh Biên, Tri Tôn thuộc tỉnh An Giang Bao gồm biểu loại đất như: Sulfuric Humaquepts, Typic sulfaquepts, Sulfuric Tropaquepts - Vùng trũng phèn Đồng Tháp Mười: Đại diện biểu loại đất: Sulfidic Humaquepts, sulfuric Humaquepts, Typic Sulfaquepts Umbric Sulfaquepts - Vùng phèn phía Tây sông Hậu khu vực trũng sông Tiền sông Hậu: Đất phèn phân bố chủ yếu huyện Châu Thành, Tam Bình, Bình Minh thuộc tỉnh Vĩnh Long huyện Phụng Hiệp thuộc tỉnh Cần Thơ, gồm biểu loại đất: Sulfuric Humaquepts, Sulfidic Humaquepts, Typic Sulfaquepts Ba vùng đất phèn nêu chiếm khoảng 18% tổng diện tích - Vùng phèn mặn Bán đảo Cà Mau ven Vịnh Thái Lan: Vùng đất phèn chiếm khoảng 24% so với tổng diện tích đất Đồng sơng Cửu Long Nhóm đất phèn chủ yếu hình thành phát triển đầm nội địa, lịng sơng cổ bùn lầy thuộc phức hệ đồng lụt hồ thấp mức độ bồi tụ phù sa thấp đầm ven biền đầm mặn cổ Về mặt địa hình đất phèn có địa hình thay đổi từ trung thấp đến 74 trung bình cao Theo biến động cao trình, có biểu loại đất phèn mức độ phát triển đặc tính khác tiểu nhóm đất phèn Nhóm đất nhiễm mặn Đồng sơng Cửu Long bán đảo điển hình miền cực Nam tổ quốc Chung quanh tiếp giáp với biển, đó, nước biển có khả xâm nhập sâu vào đất liền cách tự nhiên theo hệ thống thủy nơng Vịng cung mặn khu vực Đồng sơng Cửu Long, phân định từ phía nam kinh Rạch Giá Hà Tiên, Bán đảo Cà Mau vùng ven biển tỉnh: Cần Thơ, Sóc Trăng, Vĩnh Long, Trà Vinh, Bến Tre Tiền Giang Do khả xâm nhập nước biển làm nhóm đất Đồng sơng Cửu Long phần lớn bị nhiễm mặn Chúng ta phân biệt thành tiểu nhóm đất nhiễm mặn Đồng sau: a Nhóm đất phù sa nhiễm mặn Sự phân hóa loại hình khác nhóm đất dựa sở mức độ ảnh hưởng mặn Dựa vào tiêu hóa học như: EC (độ dẫn diện), SAR (tỷ số natri hấp thụ), ESP (phần trăm natri trao đổi) hàm lượng muối tan đất, phân thành loại đất khác đất nhiễm mặn thường xuyên, đất nhiễm mặn cục (nghĩa nhiễm mặn thời kỳ) loại đất mặn khác Riêng khu vực Đồng sông Cửu Long, trị số EC dùng làm tiêu để xác định tầng chẩn đoán salic (nếu trị số EC > 15 mmho cm-1 vòng - 50 cm lớp đất mặt) cho nhóm đất mặn thường xuyên phase salic (nếu trị số EC > 15 mmho cm-1 đo độ sâu 50 - 100 cm từ lớp đất mặt) cho nhóm đất mặn cục Trong phần khảo sát đất phù sa nhiễm mặn cục (thường đất mặn mặn trung bình, nhóm đất bị ngập mặn thường xuyên thảo luận mục 5) Nhóm đất mặn cục phần lớn phân bố dọc theo đường vòng cung mặn nêu ngồi trừ vùng cực ven biển, chiếm diện tích khoảng 16% (603190 ha) so với tổng diện tích đồng Chúng ta thấy khu vực phía Nam tỉnh Sóc Trăng, Vị Thanh, Long Mỹ tỉnh Cần Thơ, An Minh, An Biên tỉnh Kiên Giang, Minh Hải vùng ven biển tỉnh lại Đồng sông Cửu Long Bao gồm biểu loại đất chủ lực như: Typic Tropaquepts salic, Aeric Tro-paquepts salic, Typic Humaquepts salic, Aeric Humaquepts salic, Fluventic Ustropepts salic Đất chủ yếu hình thành phát triển đầm mặn cổ, đồng thủy triều thuộc phức hệ ven biển trầm tích giồng Địa hình thay đổi từ trung bình đến cao, biến động từ 1-1,5 m Nhìn chung nhóm đất phát triển hình thành tầng đất rõ rệt phẫu diện tương tự nhóm đất phù sa xa sơng Tiền Hậu trình bày phần Tuy nhiên, tầng đất sâu 100 cm thường tầng sét pha thịt mịn sét pha cát, có màu xám hồng lẫn vỏ sị mềm nhão khơng chứa vật liệu sinh phèn, vết tích trầm tích biển để lại 75 Độ phì tự nhiên trung bình - khá, lân dễ tiêu kali tổng số khá, đạm trung bình, phản ứng đất trung tính, khả thoát nước Hiện trạng sản xuất lúa mùa vụ, Hè thu-mùa lắp vụ vụ lúa vụ màu, nơi chủ động nguồn nước để rửa mặn tưới cho trồng, người dân địa phương trồng vụ lúa cao sản/năm Hạn chế nhóm đất thiếu nước ngọt, chí có nơi thiếu nước cho sinh hoạt đời sống mùa nắng Để khai thác tốt tiềm đất, cần xây dựng hệ thống thủy lợi hoàn chỉnh để đưa nước vào vùng, sử dụng trữ nguồn nước mưa ao hồ để tăng vụ trồng màu hướng phát triển nơng nghiệp có kinh tế b Nhóm đất phèn nhiễm mặn Trong nhóm đất xét đến trường hợp đất bị nhiễm mặn tạm thời (hay gọi nhiễm mặn cục bộ) Tuy nhiên nhóm đất mang đặc tính vừa bị mặn vừa bị phèn, nên tùy vào mức độ phèn hóa đất chia làm loại hình khác sau: Đất phèn tiềm tàng trung bình nhẹ nhiễm mặn tạm thời Nhóm chiếm diện tích khoảng 1,05% (41478 ha) so với tổng diện tích đồng Phân bố chủ yếu Hịn Đất, Gò Quao, An Biên, An Minh, Vĩnh Thuận tỉnh Kiên Giang, Cái Nước, Ngọc Hiển tỉnh Cà Mau Thạnh Phú tỉnh Bến Tre Bao gồm loại đất như: Sulfidic Tropaquepts salic, pale sulfidic Tropaquepts salic, Sulfidic Humaquepts salic, pale sulfidic Humaquepts salic Đất có địa hình thấp đến trung bình, cao độ bình quân từ 0,6 - 0,8 m Hình thái phẫu diện đặc tính khác giống với đất phèn trung bình - nhẹ tầng đất bên từ 50 - 100 cm sâu bị nước mặn xâm nhập Hầu hết diện tích người dân địa phương đưa vào canh tác lúa mùa Hè thu - lắp vụ mùa xuất thấp ảnh hưởng mặn, nên thiếu nước canh tác mùa nắng Hướng phát triển nông nghiệp phải xây dựng hệ thống thủy lợi tốt, dẫn nước để tăng vụ trồng màu Ngồi ra, cần thiết giữ mực thủy cấp khơng hạ thấp tầng sinh phèn vùng đất phèn tiềm tàng trung bình, để ngăn chặn khả phèn hóa, mao dẫn lên tầng đất mặt gây hại cho trồng Nên tận dụng nguồn nước mưa để canh tác mùa nắng Đất phèn hoạt động nhiễm mặn tạm thời Nhóm đất chiếm diện tích khoảng 9% (351389 ha) so với tổng diện tích Đồng Phân bố tập trung vùng trũng khu vực Tứ giác Long Xuyên - Hà Tiên (phía Nam tuyến kinh Rạch Giá Hà Tiên), bán đảo Cà Mau, Cầu Ngang (tỉnh Trà Vinh), Bình Đại, Ba Tri (tỉnh Bến Tre) Bao gồm biểu loại đất như: Typic 76 sulfaquepts salic, Humic sulfaquepts salic, Sulfuric Tropaquepts salic, Sulfuric Humaquepts salic, pale sulfuric Tropaquets salic, pale Humaquepts salic Đất định vị đất có địa hình từ thấp trũng đến cao Về mặt loại hình trầm tích, hình thái phẫu diện đặc tính nâu đến xám nâu, mềm, nhão, độ thục đất yếu (gần không thục đến bán thục) độ sâu từ 150 - 200 cm, sa cấu chủ yếu sét thịt pha cát mịn Đất có tính học yếu, ngập mặn thường xuyên theo thủy triều, phản ứng đất trung tính Đất có hàm lượng đạm nghèo, hữu thấp, lân sắt tự cao Phần lớn đất chưa đưa vào canh tác, thực vật chủ yếu bụi, đước, mắm, cốc kên, ô rô Do đất bị ngập mặn theo chế độ thủy triều nên hạn chế mặn, đất chưa phát triển Hướng khai thác trồng rừng phịng hộ (thích hợp mắm, đước) đê giữ nguồn phù sa bồi đắp hàng năm để nâng cao địa hình, tránh xói lở ni trồng thủy sản Nhóm đất giồng Nhóm đất giồng thuộc hệ cát bờ biển nhiệt đới ẩm Ở nước ta có kiểu thành tạo cát chủ yếu là: cát vàng, cát trắng cát đỏ Các biểu loại cát tích tụ mang đặc tính khác nhau, có nét đặc trưng chung phân bố dọc ven biển Đất cát biển trắng phân bố dọc bờ biển, đảo tập trung chủ yếu từ bờ biển Bình Trị Thiên đến Thuận Hải Đất cát biển vàng đến vàng nâu tìm thấy Đồng sông cửu long, vùng cát xếp thành dãy có hình vịng cung chạy song song với bờ biển, có địa hình cao so với vùng phù sa xung quanh Nhưng giồng chứng tích cho q trình đồng lan biển Càng xa bờ biển đỉnh giồng thấp dần q trình bào mịn tạo nên, có nơi giồng bị lấp lớp phù sa thường gọi giồng chìm ở: Gị Cơng tỉnh Tiền Giang gần bờ biển cồn giồng trẻ Nhóm đất giồng Đồng sơng Cửu Long phân bố tập trung khu vực ven biển tỉnh: Sóc Trăng, Trà Vinh, Bến Tre Tiền Giang Chiếm diện tích khoảng 1,2% (48822 ha) so với tổng diện tích đồng Đại diện biểu loại đất fluventic Troposaments theo hệ thống USDA Đất giồng hình thành từ vật liệu cát thạch anh khống vật khác Tùy điều kiện khí hậu nhiệt đới ẩm nước ta, đặc biệt Đồng sơng Cửu Long làm q trình thục đất xảy nhanh mạnh thục vật lý Do đó, nhóm đất giồng liên tục bị phong hóa làm sản sinh tầng tích tụ đốm phẫu diện Thành phần giới đất giồng thường nhẹ, sa cấu chủ yếu thịt pha cát Phẫu diện phát triển theo tầng đất chính: ApBgCr Tầng mặt thường có màu vàng xám lẫn hữu phân hủy độ dày thay đổi từ 0-40 cm Bên tầng đất mặt tầng tích tụ có chứa vết rỉ đỏ nâu đơi tìm thấy ống kết vơn, mềm, kích thước nhỏ đến trung bình màu nâu tầng sâu có lẫn vỏ sị nhỏ màu trắng Đất giồng khơng có cấu trúc suốt phẫu diện Đất có phản ứng 77 chua (ở tầng mặt) đến trung tính (ở tầng sâu) Một số giồng cát cận biển thường bị ảnh hưởng mặn triều biển Độ phì tự nhiên đất cát giồng thấp, dễ nước, mùa khơ mực nước ngầm bị rút sâu Đất giồng thường bị hạn tầng đất mặt Đất giồng khai thác sớm nhờ vào địa hình cao từ điều kiện địa hình mà đất giồng trở thành tụ điểm quần cư lớn Hơn nữa, đặc tính đất thủy văn đất giồng nên ăn loại lâu năm khác có tàn che phủ rễ ăn sâu người dân địa phương trồng vùng đất như: Nhãn, táo, điều, dưa Và loại rau màu khác (hành, tỏi, cải ) nhờ vào nguồn nước mưa chỗ Hạn chế chủ lực sản xuất nơng nghiệp vấn đề nước tưới độ phì tự nhiên đất Để sử dụng tốt nhóm đất giồng, cần trồng loại có tán che phủ hệ thống rễ ăn sâu, để trồng giữ ẩm cho đất tự giải nguồn nước cho sinh trưởng phát triển mùa khô Cần đào hay khoan giếng để lấy nước ngầm tưới cho rau màu Trong canh tác cần ý bón thêm phân hữu phân đạm để gia tăng suất trồng Nhóm đất xám bạc màu Nhóm đất xám bạc màu nhóm đất có vấn đề Đồng sông cửu long Phân bố tập trung ven biên giới Việt Nam - Campuchia, chủ yếu tỉnh: Long An, Đồng Tháp, An Giang Kiên Giang Nhóm đất chia thành phụ nhóm sau: - Nhóm đất bị phong hóa chỗ - Nhóm đất phát triển theo triền đồi núi đá - Nhóm đất hình thành phát triển phù sa cổ Nhóm đất than bùn Do q trình tích lũy chất liệu hữu từ lâu đời Nhóm chiếm diện tích khoảng 0,8% (34052 ha), phân bố U Minh Thượng (An Minh tỉnh Kiên Giang), U minh hạ (U Minh tỉnh Cà Mau) rải rác với diện tích nhỏ An Giang, Vĩnh Long, Long An Đồng Tháp - Vùng U Minh: Đất than bùn phèn tiềm tàng có tầng than bùn dày đen dày so với nhóm than bùn phèn phân bố rải rác Hà Tiên, Hòn Đất tỉnh Kiên Giang - Vùng Tứ giác Long Xuyên - Hà Tiên: Than bùn khu vực thường có lớp đất thịt - sét dày khoảng 30 cm dày phẫu diện Nhóm đất than bùn Đồng sông Cửu Long chủ yếu đất than bùn phèn tiềm tàng, hình thành Theo hệ thống phân loại USDA/soil taxonomy, nhóm đất than bùn phèn Đồng sơng Cửu Long thuộc biểu loại chính: Hemi Sulfihemists, Terric Sulfihemists 78 Humic Sulfihemists Đất than bùn phèn hình thành trầm tích đầm nội địa lịng sơng cổ Tuổi than bùn nằm khoảng - muộn thời Holocence, tương ứng khoảng 5000 năm trở lại đây, nhiều có tuổi từ 2000 năm Đa số nằm lộ thiên tiếp xúc với khí trời nên có khả dễ chảy vào mùa khơ Tuy nhiên, có vỉa than bùn phủ bên lớp phù sa mỏng bãi bồi đồng lụt dày từ 20 - 50 cm, Hòn Đất, Hà Tiên tỉnh Kiên Giang Đất có địa hình thấp trũng Tùy thuộc vào địa hình loại hình trầm tích mà hình thái phẫu diện đất than bùn phèn có điểm đặc trưng khác Phẫu diện phát triển theo loại hình tầng: H1H2 Hn AhH1H2 Hn Đặc điểm chung tầng than bùn dày tử 0,6 đến m sâu Đây lớp xác bã thực vật bán phân hủy (bao gồm tràm, vỏ tràm, loại thực vật thân cỏ, chồi, cành thân tràm), xốp ẩm, không chứa sét, màu nâu đen, đổi màu nhanh đưa ngồi khơng khí Theo Saurin (1962), lát cắt thẳng đứng vỉa than bùn U minh từ lên sau: Manh Rhizophora sp, Melalueca leucadendron, Alstona spatulata, Ste-nochlaena palustus, Aerostichium aureum Bên lớp than bùn tầng sét, bùn thường có màu xám xanh chứa vật liệu sinh phèn lẫn hữu cơ, mềm nhão Lớp than bùn thường không chứa, hàm lượng carbon cao (>20%), đạm tổng số thay đổi tùy theo chất lượng than bùn biến động từ 0,2 - 0,8%, lân dễ tiêu tổng số thấp Đất than bùn dễ bị sụt lún sau thoát thủy Đất than bùn Đồng sông Cửu Long có tỉ lệ carbon khơng đồng thay đổi từ 20% - 50% trọng lượng khô Than bùn U Minh hàm lượng vào khoảng 47,85%, Hà Tiên, Hòn Đất Kiên Giang khoảng 32,5% dựa theo kết nghiên cứu Ngô Cao Sơn năm 1980 Đất than bùn sử dụng nhiều hình thức khác nhau, có nơi đất lên luống trồng rau, sắn, môn, khu vực khác người dân lại trồng dưa hấu Năng suất loại rau màu thường cao, đất thường không cân mặt dưỡng chất Hiện trạng chủ lực nhóm đất rừng tràm, nguồn tài ngun thiên nhiên vơ q giá Mùa mưa đất than bùn rừng tràm túi chứa nước khai thác để phục vụ cho việc trồng trọt vùng phụ cận Hạn chế lớp hữu tơi xốp dày có khả sụt lún, nữa, lại than bùn phèn nên chúng dễ sinh phèn trình canh tác không hợp lý làm mỏng dần tầng than bùn bên Ngày việc phá rừng bừa bãi nạn cháy rừng năm vừa qua, làm thu hẹp diện tích than bùn nhiều Vấn đề cấp bách phải bảo vệ, chống nạn cháy rừng ngăn ngừa khai thác gỗ, trồng trọt cách khơng ý thức nhóm đất này, đưa đến việc làm cân hệ sinh thái Hiện than bùn đối tượng nghiên cứu ngành chế biến phân bón phục vụ sản xuất Ngồi nhóm đất nêu trên, kể đến nhóm đất nhóm đất bị xáo trộn Nhóm thường phân lập chạy dọc theo kênh, rạch nơi có địa hình tương đối cao, nơi xáng thổi, tụ điểm quần cư lớn Cư dân lên líp, lập vườn trồng loại ngắn ngày lâu năm Dù 79 nữa, nhóm đất qui hoạch hợp lý đất có khả tạo sản phẩm đáng kể Nhìn chung, đất Đồng sông Cửu Long phân bố thành vùng lớn, tương đối đồng tính chất hình thái phẫu diện như: Vùng phèn giàu hữu Đồng Tháp Mười, vùng phèn Tứ giác Long Xuyên - Hà Tiên, vùng phèn mặn Bạc Liêu, Cà Mau Nguyên nhân tính đồng yếu tố hình thành đất địa hình, địa chất, khí hậu, chế độ nước tương đối giống vùng lãnh thổ rộng lớn Mặt khác, đất Đồng sơng Cửu Long phân bố có qui luật phân định vùng địa lý rõ rệt: Vùng đất mặn sát ven biển, vùng phèn mặn phía đất mặn, vùng phèn sâu nội địa, đất phù sa thường phân bố ven sông lớn, phù sa có tầng tích tụ thục tập trung vùng có địa hình trung bình - cao, đất phù sa gley địa hình thấp Dù nữa, loại, nhóm, vùng đất có đặc điểm, tính chất riêng, có mặt thuận lợi khó khăn riêng Do đó, cần nắm rõ thông tin mảnh đất mình, để phát huy tiềm sử dụng cải tạo đất cách hợp lý 80 THỰC HÀNH: - XÁC ĐỊNH DUNG TRỌNG, TỶ TRỌNG VÀ ĐỘ XỐP CỦA ĐẤT Mục đích yêu cầu: Nhằm giúp sinh viên kỹ phân tích tính chất vật lý đất mà cụ thể dung trọng đất độ xốp đất Từ kết phân tích sinh viên đánh giá đơn tính dung số liệu trọng đất Từ biết đất có bị nén dẽ hay thành phần đất Qua đưa khuyến cáo sử dụng đất thích hợp Từ kết tính dung trọng tính hàm lượng chất đơn vị diện tích biết hàm lượng chất Xác định giá trị độ xốp đất đánh giá kết phân tích độ xốp Dụng cụ, hóa chất 2.1 Ống lấy mẫu (ring lấy mẫu) tích Vr = 98,125 cm3 2.2 Tủ sấy 2.3 Cân Phương pháp: - Dung trọng (g/cm3): Cân trọng lượng ring lấy mẫu (Wr) Dùng ring lấy mẫu đất độ sâu - 20 cm 20 - 40 cm Đậy nắp ring lại mang phịng thí nghiệm Sấy mẫu tủ sấy nhiệt độ 105 oC vòng 24 Cân mẫu (đất + ring) (Wov) tính tốn Tính kết quả: Wov -Wr b = Vr - Độ xốp (%): p = (1 - b ) * 100 s s: tỷ trọng đất (tỷ trọng đất tiêu chuẩn s = 2,65 g/cm3) Phúc trình, sản phẩm nộp Các bảng kết phân tích, tính toán đánh giá dung trọng độ xốp đất Bài tập: Dựa vào số liệu dung trọng đất vừa xác định phần trên, tính khối lượng chất hữu loại đất đất với độ sâu tầng đất 20 cm hàm lượng chất hữu đất 5% - XÁC ĐỊNH pH ĐẤT VÀ EC ĐẤT Mục đích yêu cầu: Nhằm giúp sinh viên kỹ phân tích tính chất hóa học đất mà cụ thể pH EC Từ kết phân tích sinh viên đánh giá đánh giá đơn tính số liệu pH EC đất Từ biết đất có yếu tố làm giới hạn đến phát triển trồng, vi sinh vật đất, độ hữu dụng dưỡng chất đất Qua đưa khuyến cáo sử dụng đất thích hợp Dụng cụ, hóa chất 2.1 Máy đo pH 2.2 Giấy pH 81 2.3 Máy lắc 2.4 Giấy lọc 2.5 Ống ly tâm dung tích 50 ml 2.6 Beaker 2.7 Dung dịch pH chuẩn: 2.8 Nước cất Phương pháp: - Xác định giá trị pH đất: Cân g đất khơ khơng khí, cho vào ống ly tâm dung tích 50 ml Cho thêm vào 12,5 ml nước cất Tỷ lệ đất:nước 1:2,5 Lắc tay để phân tán đất Tiếp tục lắc máy vòng 20 phút Dùng giấy lọc, lọc loại bỏ đất Tiến hành đo: - Trước đo cần chuẩn lại độ nhạy máy đo pH dung dịch pH chuẩn - Xác định giá trị pH đất máy đo pH cách nhúng ngập điện cực máy dung dịch đọc số đọc máy ổn định trị số - Sau lần đo cần phải rửa lại điện cực nước cất thấm khô giấy lọc tráng dung dịch đo - Có thể kiểm tra giá trị pH đất giấy pH - Sau đo xong phải rửa điện cực bảo quản dung dịch KCl bão hòa - Xác định giá trị EC đất: Cân g đất khơ khơng khí, cho vào ống ly tâm dung tích 50 ml Cho thêm vào 10 ml nước cất Tỷ lệ đất:nước 1:2 Lắc tay để phân tán đất Tiếp tục lắc máy vòng 20 phút Dùng giấy lọc, lọc loại bỏ đất Tiến hành đo: - Hiệu chỉnh độ nhạy máy đo EC dung dịch tiêu chuẩn KCl 0,01 M (EC = 1,413 mS/cm 25 oC) - Xác định giá trị EC đất máy đo EC cách nhúng ngập điện cực máy dung dịch đọc số đọc máy ổn định trị số - Ghi nhận số liệu nhiệt độ dung dịch đo, nhiệt độ dung dịch chênh lệch lớn so với 25 oC hiệu chỉnh giá trị EC theo nhiệt độ - Sau lần đo cần phải rửa lại điện cực nước cất thấm khô giấy lọc tráng dung dịch đo - Sau đo xong phải rửa điện cực bảo quản dung dịch bảo quản nhà sản xuất Phúc trình, sản phẩm nộp Bảng ghi kết phân tích giá trị pH EC loại đất Đánh giá số liệu pH EC để xác định ảnh hưởng chúng loại đất số trồng Kết chuyển đổi trị EC 25 oC (nếu có) - KIỂM TRA ĐỊNH KỲ 82 CÂU HỎI ÔN TẬP Khống sét gì? Nêu đặc điểm cấu tạo khoáng sét 1:1 khoáng sét 2:1 Thành phần cấu tạo đất Vai trò pha rắn, pha lỏng pha khí đất? Mơ tả nước hữu dụng đất, nêu đặt tính đất có liên quan đến Cách xác định sa cấu đất Sự phân bố cấp hạt ĐBSCL sao? Màu đất mô tả gồm thành phần nào? Các đặc tính đất liên quan đến màu đất? Cấu trúc đất: nguồn gốc hình thành, suy thoái cải thiện cấu trúc pH đất số loại đất khoảng biến động nào? Nguồn gốc H+ đất Độ dẫn điện (EC) đất mô tả nào? Loại đất cần xác định EC Khả trao đổi cation đất (CEC) gì? Các tính chất hố học có liên quan đến CEC ý nghĩa chúng? Tính đệm đất gì? Khả đệm đất có vai trị khả giữ chất dinh dưỡng từ phân bón? 10 Kể tên số loài sinh vật sống đất Vai trị số lồi 11 Kể tên nhóm đất ĐBSCL Người dân sử dụng nhóm đất nào? 12 Các loại đất tỉnh ĐBSCL người dân sử dụng nào? 83 ... loại phong hố đá khống vật phong hoá vật lý, phong hoá hoá học phong hoá sinh học Sự phân chia loại phong hố tương đối thực tế yếu tố ngoại cảnh đồng thời tác động lên đá khoáng vật, loại phong. .. khác theo dòng nước chảy gió thổi phá huỷ đá đường di chuyển chúng Phong hố vật lý có tính chất tiên phong, tạo điều kiện thuận lợi cho phong hoá hoá học sinh học * Phong hoá hoá học Do tác động... trình sinh hố học" 1.2.2 Vỏ phong hoá Các sản phẩm phong hoá kết q trình phá huỷ khống vật đá, chúng phong phú đa dạng Phong hố vật lý tạo thành hạt vơ có kích thước khác Phong hố hố học tạo thành