Bài giảng thổ nhưỡng II

108 13 0
Bài giảng thổ nhưỡng II

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGUYỄN HOÀNG HƯƠNG, ĐINH MAI VÂN Bài giảng THỔ NHƯỠNG II TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP , 2013 LỜI GIỚI THIỆU Thổ nhưỡng môn học chuyên ngành Lâm học Bài giảng “Thổ nhưỡng 2” biên soạn để làm tài liệu học tập nghiên cứu cho sinh viên Đối với sinh viên thuộc ngành khác Quản lí đất đai, Quản lí Tài nguyên rừng Môi trường cán nghiên cứu lĩnh vực Lâm nghiệp sử dụng làm tài liệu tham khảo Xuất phát từ mục tiêu nhiệm vụ đào tạo, giảng “ Thổ nhưỡng 2” nhằm cung cấp cho người học kiến thức phân loại đất, trường phái phân loại đất giới, tình hình phân loại đất Việt Nam, kiến thức chung đồ quy trình xây dựng đồ đất, kiến thức chung phân bón cách sử dụng phân bón sản xuất Nội dung giảng trình bày thành hai phần: Chương 1: Phân loại đất Phần giới thiệu lịch sử phát triển phân loại đất, phương pháp phân loại đất gi ới tình hình phân loại đất Việt Nam Chương 2: Phân bón Phần giới thiệu ý nghĩa phân bón, loại phân bón sử dụng thị trường nay, phương pháp bón phân cải tạo đất Chương 3: Điều tra lập đồ đất Phần giới thiệu kiến thức chung đồ, quy trình xây dựng đồ đất, phương pháp điều tra đất ngồi thực tế có đồ địa hình Đây lần giảng “Thổ nhưỡng ” biên soạn Mặc dù tác giả cố gắng nhiều việc tham k hảo tài liệu, song chắn cịn có khiếm khuyết Chúng tơi mong nhận đóng góp ý kiến đông đảo bạn đọc để giảng ngày hồn thiện Mọi ý kiến đóng góp xin gửi Bộ môn Khoa học đất, Khoa Lâm học, Trường Đại học Lâm nghiệp, Xuân Mai, Hà Nội Xin trân trọng cảm ơn ! Các tác giả Chương PHÂN LOẠI ĐẤT 1.1 Khái niệm, nhiệm vụ, mục đích , yêu cầu nội dung phân loại đất 1.1.1 Khái niệm Phân loại dựa vào nguồn gốc phát sinh tính chất quan trọng khác để tập hợp, xếp, hệ thống hóa đặt tên đất theo “thứ bậc” định bộ, nhóm, chủng, biến chủng… để phục vụ cho công tác nghiên cứu, quy hoạch, sử dụng đất Hay nói cách khác, phân loại đất việc phân chia đất tự nhiên thành loại khác Sự tác động phức tạp yếu tố hình thành đất tạo loại đất có tính chất khác nên yếu tố hình thành đất coi dùng đ ể phân loại đất Nhiệm vụ cụ thể phân loại đất đặt tên cho đất , xếp tên đất theo hệ thống bảng phân loại đất Để đặt tên cho đất, cần xây dựng tiêu chuẩn cụ thể, tiêu chuẩn xác việc đặt tên cho đất có tính khoa học cao Từ việc xây dựng tiêu chuẩn cho việc phân chia đất hình thành nên nhiều trường phái (cịn gọi phương pháp phân loại đất khác nhau) Mỗi trường phái có tiêu chuẩn riêng cho hệ thống phân loại riêng mình, tạo nên phức tạp đa dạng phân loại đất, loại đất lại có tên gọi khác 1.1.2 Nhiệm vụ, mục đích, yêu cầu nội dung phân loại đất a Nhiệm vụ phân loại đất Mỗi nước phải nghiên cứu xây dựng hệ thống phân loại đất qu ốc gia mình, bảng phân loại đất phải đại, phù hợp với đặc điểm đấ t nước hòa nhập với quốc tế Sử dụng thuật ngữ hệ thống phân loại đất quốc tế phải bao quát loại hình đất theo tính địa đới phi địa đới nước dịch thuật chuyển đổi sang phân loại đất quốc tế xác Vì vậy, phải có mối quan hệ tương quan thuật ngữ tên đất theo bảng phân loại đất quốc tế đại tên đất quốc gia b Mục đích phân loại đất Phân loại đất có nhiều mục đích khác - Mục đích phân loại đất để sử dụng đất hợp lý có hiệu sản xuất nông – lâm – ngư nghiệp Đồng thời phân loại đất sở để áp dụng biện pháp cải tạo nâng cao độ màu mỡ đất Ngoài ra, sở phân loại đất t a tiến hành đánh giá quy hoạ ch phân bổ sử dụng đất phục vụ công tác quản lý Nhà nước đất đai - Kết đặt tên cho đất, xây dựng bảng phân loại đơn vị hành (xã, huyện, tỉnh, miền, toàn quốc…) cho biết nguồn tài nguyên đất đơn vị hành sở để đặt kế hoạch sử dụng đất hợp lí - Phân loại đất sở tiến hành nghiên cứu đất c Yêu cầu Một hệ thống phân loại đất cần đạt yêu cầu sau: - Tên đất phải đúng, xác Để đảm bảo yêu cầu này, tất nội dung nghiên cứu trình phân loại đất phải thực cách khoa học phương pháp - Tên đất phải phù hợp với thực tiễn logic mặt khoa học - Tên đất phải mang tính dễ hiểu dễ sử dụng d Nội dung phân loại đất Nội dung tổng quát phân loại đất đơn vị lãnh thổ nghiên cứu mô tả loại hình chủ yếu gộp đất nhóm theo tính chất quan trọng chúng (gắn với nguồn gốc phát sinh đặc điểm sử dụng) Nội dung cụ thể bao gồm loại công việc sau: Điều tra nghiên cứu phẫu diện đất vùng tiểu sinh thái khác địa bàn lãnh thổ Xác định nguyên tắc phân loại Xây dựng hệ thống phân vị Xây dựng sơ đồ phân loại Xây dựng danh pháp (thuật ngữ phân loại) Xác định tính chất cấp để dễ nhận biết thực địa xây dựng đồ Như tiến hành phân loại đất xác định loại hình riêng lẻ mà hệ thống lại tất loại hình hệ thống phân vị chung từ thấp đến cao, xác định hệ thống thuật ngữ theo cấp, xác định tiêu cấp phân loại Phân loại đất xác định có sở khoa học chất đối tượng đất không gian nghiên cứu, quan hệ với nhà chung nhân loại Bản chất phải xác định đặ c tính tầng tầng phát sinh (tầng chuẩn đốn) tính chất đất Những khác tác động yếu phát sinh, trình phát sinh phải biểu tầng phát sinh tính chất vận dụng xếp hệ thống phân loại Đó quan điểm tiêu khác phân loại đất treo phương pháp định lượng đại phân loại phát sinh trước 1.2 Tóm tắt lịch sử phát triển phân loại đất giới Việt Nam 1.2.1 Phân loại đất giới Tôn Thất Chiểu cộng (1998) tạm chia lịch sử công tác nghiên cứu phân loại đất giới ba thời kỳ sau: - Thời kỳ trước Docuchaev (giữa kỷ XIX) trước - Thời kỳ từ Docuchaev đến kỷ XX - Thời kỳ từ kỷ XX đến Thời kỳ trước Docuchaev Những hiểu biết nông dân giới đất trải qua hàng chục kỷ thông tin quý Những thông tin sử bổ sung uyên bác nhà khoa học, tạo phát triển bước, để đời môn khoa học đất đại Trước Docuchaev nhà khoa học đất nói chung phân loại đất nói riêng, khắp Đơng Tây, có cơng trình nghiên cứu đáng ý Theo Nyle C.Brady (1974) 4000 năm trước người Trung Quốc có sơ đồ thổ nhưỡng biết làm sở đánh th uế Ở Việt Nam thời nhà Nguyễn, kỷ XVII Nguyễn Phúc Tần nghiên cứu phân chia ruộng đất bậc để đánh thuế (Lê Quý Đôn Phủ biên tạp lục 1776) Ở Châu Âu, năm 1853, A.D Thaer xuất bảng phân loại đất theo thành phần giới Ở Mỹ, ý đồ xây dựng chương trình nghiên cứu phân loại có từ năm 1832 (E Ruffin 1832) đến năm 1860 W Hilgard xây dựng bảng phân loại đất đồ đất cho nước Mỹ, sở nhận thức đất vật thể tự nhiên, tính chất đất có mối quan hệ đến thực vật khí hậu Khoa học đất đời sớm nước Nga, có sở khoa học đất phương pháp nghiên cứu đất Những kết nghiên cứu tiến hành sau thành lập Viện Hàn lâm khoa học Nga năm 1725 với nhà khoa học Pallac, Guldented, Lomonosov M V Monomosov phát biểu nhiều khái niệm quan trọng nguồn gốc tính chất đất: “Từ đá núi có xuất rêu xanh, lớp rêu sau chết trở thành đất; đất tích lũy với thời gian lâu, tạo cho rêu lớn thực vật khác phát triển” Vì Lomonosov thừa nhận người nêu ý kiến đắn hình thành đất tiến triển theo thời gian kết tác động thực vật lên đá núi Những nghiên cứu thực đất đen, đất có độ phì nhiêu cao Trong kỷ XIX, đòi hỏi cao nghiên cứu khoa học để phát triển nông nghiệp nghiên cứu đất hướng vào đánh giá đất đai đầu nửa sau kỷ XIX xuất lần đồ đất phần Châu Âu nước Nga Sang nửa sau kỷ XIX, nhờ cơng trình nghiên cứu nhà bác học tiếng V V Docuchaev, P A Kostusev N M Sibirsev, thổ nhưỡng học trở thành môn khoa học Thời kỳ từ Docuchaev đến kỷ XX V V Docuchaev (1846 – 1903) người sáng lập môn khoa học đất – môn khoa học – khoa thổ nhưỡng tự nhiên lịch sử hay phát sinh, V V Docuchaev xác định mối quan hệ có tính quy luật đất điều kiện tự nhiên mơi trường Ơng tổng kết lý luận hình thành đất nâng lên thành học thuyết có giá trị bất hủ Theo đó, đất hình thành tác động đồng thời năm yếu tố tự nhiên gồm: sinh vật, khí hậu, đá mẹ, địa hình, thời gian Học thuyết Docuchaev trở thành sở để phân loại đất Vì ta gọi phân loại đất quan điểm học thuyết hình thành đất Docutraev phân loại đất phát sinh Kế tục V.V Docutraev có N.M Sibirsev, P.A Kostusev (1845 – 1895), K.D.Glinka (1867 – 1927), P.C.Kossovic (1862 – 1915), C.C Neustruev (1874 – 1928), L.J.Prosolov (1875 – 1954), V.P.Viliam (1863 – 1939), B.B.Polunov (1877 – 1852), K.K Gedroiz (1872 – 1932), J.V.Tiurin (1892 – 1962), J.P.Geraximov (1958), V.A Kovda (1965), A.A Rode (1972) … công bố nhiều cơng trình nghiên cứu đất nói chung phân loại đất nói riêng (phân loại Sibirsev, Glinka, Zakharov, Kossovic …) Cùng thời kỳ đó, Mỹ có G.N.Coffey đặc biệt C.F.Marbut (1920) người khởi xướng khái niệm Theo đó, đất thực thể riêng biệt Đất có đặc tính khác biệt với đất khác Tuy nhiên đất chung hay nhiều đặc tính mà theo chuẩn mực định ta nhóm lại thành nhóm với Tiếp tục tổ hợp nhóm mức tiêu chuẩn cao hơn, cách ta phân loại theo hình kim tự tháp đất Các nhà khoa học M Balwin, C Kellogg, Smith … kế tục phát triển thành phương pháp phân loại riêng cho nước Mỹ gọi Soil Taxonomy Các nhà khoa học đất nước Tây Âu có đóng góp to lớn cơng tác nghiên cứu đất phân loại đất: Fally (1857), Meier (1857), Bennincon, Forder (1863), Knop (1871), Teier va Subler (1876), W.L Kubiena (1953), Ph Duchaufour (1961), E Ehwald (1965) Trường phái khoa học đất Docuchaev ảnh hưởng lớn đến công tác phân loại đất nước có muộn Những nghiên cứu phân loại sau cố gắng tổng hợp cách sáng tạo quan điểm khoáng địa với thổ nhưỡng phát sinh Docuchaev Tóm lại đến kỷ XX có hướng phân loại chính: - Phân loại phát sinh (địa lý phát sinh, yếu tố phát sinh, tiến hóa phát sinh,…) - Phân loại Tây Âu (kết hợp nông học địa chất) - Phân loại Mỹ (kinh nghiệm sử dụng đất, tính chất đất suất trồng) Thời kỳ từ kỷ XX đến Trước tình trạ ng khác phân loại đồ đất, nhà khoa học đất Liên Xô cũ xây dựng sơ đồ thổ nhưỡng toàn cầu tỷ lệ bé (1/100 triệu), vấn đề đặt thống ngất ngôn ngữ nhà chung trở thành cấp thiết nên từ thập kỷ 60 đời trung tâm nghiên cứu phân loại đồ đất: Trung tâm Soil Taxonomy Bộ Nơng nghiệp Hoa Kỳ chủ trì, tập hợp lực lượng lớn nhà khoa học đất giới, có tài trợ lớn xây dựng quan điểm, phương pháp ch uẩn đoán định lượng (định lượng tầng phát sinh, định lượng tính chất) cho đời hệ thống phân loại Soil Taxonomy với hệ thống thuật ngữ riêng (US Department of Agriculture, 1975 Soil conservation service Soil Taxonomy – United States Department of Agriculture, Keys to soil Taxonomy Sixth Edition 1994, Keys to soil Taxonomy, Eighth Edition, 1998) Trung tâm FAO – UNESCO, thực dự án (do UNESCO tài trợ, FAO thực hiện), đảm nhận công tác nghiên cứu phân loại lập đồ đất toàn cầu Các nhà khoa họ c hàng đầu giới nghiên cứu phân loại xây dựng đồ đất giới (bản đồ đất giới tỷ lệ 1/5.000.000 xuất năm 1961 thuyết minh giải năm 1975 hướng dẫn năm 1988) Về bản, nguyên tắc phân loại đất FAO – UNESCO tương tự Soil Taxonomy hệ thống phân vị có đơn giản số danh pháp giữ nguyên theo nước có loại đất nghiên cứu nhiều, ví dụ đất podzon hay đất chernozem nước Nga; đất renzin Balan … Hệ thống phân loạ i gọi hệ thống phân loại FAO – UNESCO Để có nghiên cứu bổ sung xứng đáng dự án phân loại FAO – UNESCO từ năm 1980 chương trình sở tham chiếu phân loại đất Quốc tế (International Reference Base for soil classification IRB) chương trình mơi trường Liên hợp quốc (UNEP) Hội Khoa học đ ất giới hỗ trợ Sau nhiều thời gian nghiên cứu hội thảo (New Delli Ấn Độ năm 1982, Hamburg CHLB Đức 1986, Rome Italia 1987, Alma Ata Kazactan 1988, Kyoto Nhật Bản 1990) cho bảng phân loại gồm 20 nhóm đất đại diện cho lớp vỏ đất FAO đưa xuất khóa giải thích đồ đất giới sửa đổi (FAO, 1988) lên 28 nhóm đất 153 đơn vị đất 1.2.1.1 Phân loại đất theo phát sinh học a Cơ sở khoa học phương pháp Người đặt móng cho phương pháp phân loại đất học thuyết phát sinh đất V V Docuchaev Theo học thuyết loại đất hình thành chịu tác động năm yếu tố, chúng bao gồm: đá mẹ mẫu chất, sinh vật, khí hậu, địa hình thời gi an Sau này, nhà khoa học đất bổ sung them yếu tố vai trò người hình thành đất, tác động tổng hợp yếu tố định trình hình thành biến đổi diễn đất Các yếu tố hình thành đất vùng c biểu khác vùng địa lý tự nhiên thường có khác biệt cấu tạo địa chất, khí hậu, địa hình, thảm thực vật … Ví dụ: đặc trưng khí hậu miền nhiệt đới có đặc điểm khác xa vùng ơn đới, cấu tạo địa chất, địa hình củ a vùng miền núi khác xa vùng đồng … Sự khác yếu tố dẫn đến trình hình thành biến đổi loại đất khác Quá trình hình thành đất theo thời gian thể rõ hình thái cấu tạo phẫu diện đất Sản phẩm trình hình thành đất khác tạo nên tầng đất khác phẫu diện nên tầng đất gọi 10 - Hang động vật Ghi tên loại hang động vật quan sát - Tính chât khác Nếu có tính chất khác thấy xuất hiện tượng Gley, thay đổi đặc biệt đất quan trắc ghi vào - Mức độ nước ngầm + Nông < 50cm; + Trung bình: 50 – 100cm; + Sâu > 100cm - Màu sắc đất Quan sát trực quan cách bôi đất lên tờ giấy trắng - Lấy mẫu đất phân tích mẫu tiêu 3.3.2.3 Thể ranh giới khoanh đất ký hiệu tên đất, ký hiệu phụ lên đồ 3.3.3 Công tác nội nghiệp Mục đích cơng tác tổng kết tình hình điều tra đất bao gồm phương pháp, lề lối, kế hoạch chuyên môn, kĩ thuật để rút kinh nghiệm tổng hợp kết qủa điều tra Để đạt điều đó, cần phải làm số nội dung sau: 3.3.3.1 Cập nhật, chép chỉnh lý thường xuyên a Sao chép đồ - Sau ngày khảo sát phải chép từ đồ khảo sát vào đồ gốc - Vị trí số phẫu diện nên ghi bút mực - Ranh giới ký hiệu đất ghi bút chì b Thống kê loại đất Mối nhóm điều tra phải thống kê loại đất Mẫu 01 Biểu thống kê phẫu diện loại đất điều tra TT Số phẫu diện Ký hiệu tên đất 94 Đá mẹ , mẫu chất Mẫu 02: Phân loại đất TT Tên loại đất Ký hiệu c.So sánh tiêu đất Phải thường xuyên đối chiếu tiêu đất để chỉnh lý sai sót, đảm bảo phân loại đất xác d Phân loại đất thức Để đến phân loại đất thức cần tuân thủ bước sau - Tiến hành phân loại s sau khảo sát sơ - Tiến hành phân loại thức sau hồn thành nội nghiệp - Lập bảng phân loại chi tiết thống cho toàn vùng điều tra đ Khớp đồ khảo sát (dã ngoại) Khi có bảng phân loại thống tồn vùng điều tra tiến hàn h khớp đồ dã ngoại nhóm điều tra Trường hợp loại đất ranh giới đất chưa khớp phải tiến hành điều tra bổ sung thực địa e Chỉnh lý tài liệu tập trung Nội dung chỉnh lý bao gồm: - Tu chỉnh đồ khảo sát, đồ gốc ghi chép theo qui định - Tất ký hiệu khoanh đất đồ đất phải vẽ bút mực - Kiểm tra phẫu diện, tả, khoanh đất chỉnh cho khớp f Kiểm tra mẫu đất Các túi đất, tiêu đất lấy phải hong khơ khơng khí bảo quản nơi thoáng mát Nhãn ghi mẫu đất chọn để phân tíc h theo yêu cầu cần phải rõ ràng 95 Nhãn ghi mẫu đất Tỉnh Huyện Xã (hoặc sở điều tra) Phẫu diện số Độ sâu lấy mẫu Ngày lấy mẫu…………….Người lấy mẫu Mẫu 03 Biểu ghi mẫu đất chọn phân tích Tên Độ dày tầng Độ sâu lẫy Số PD Kí hiệu tầng đất đất (cm) mẫu (cm) Ghi g Vẽ đồ gốc màu trình bày đồ đất Từ đồ gốc trắng dã ngoại xây dựng đồ gốc màu Nội dung đồ gốc màu gồm: - Khoanh đất có tơ màu vẽ ranh giới - Ghi tất vị trí, ký hiệu tên đất, ký hiệu số phẫu diện chính, phụ mực đen - Đánh số khoanh đất ghi diện tích khoanh đất mực đỏ - Trình bày đồ đất Tên đồ đất Địa điểm làm đồ đất (huyện, xã, hay sở sản xuất) Phía khung đồ (bản dẫn) phải ghi rõ: Ngày điều tra từ… đến ….tháng… năm Đơn vị điều tra Người điều tra Đơn vị kiểm tra xét duyệt Người kiểm tra xét duyệt Dấu quan đạo điều tra đất h Đo tổng hợp diện tích, đặc điểm loại đất - Dùng đồ đất gốc chỉnh lý, ghi đầy đủ số khoanh đất (cả thổ cư, thổ canh, ao, hồ…) mực để đo diện tích máy - Mỗi khoanh đất tối thiểu phải đo lần, số máy đo không chênh lệch đơn vị, kết đo diện tích phải ghi v sổ 96 Mẫu 04 Sổ đo diện tích máy Số K.hiệu khoảnh tên đất Hiện trạng Lần Số máy đo Lần Lần TB Diện tích Ghi - Dùng số đo trung bình lần đ ể tính diện tích - Diện tích đo ghi vào khoanh đất đồ gốc trắng đồ gốc màu - Tổng hợp tính chất vật lý hóa học đất, dấu hiệu hình thái phẫu diện diện tích theo tình hình sử dụng Mẫu 05 Kết phân tích tính chất vật lý TT PD đất Tầng đất Độ sâu lấy mẫu (cm) TPCG Độ xốp (%) Dung trọng (g/cm3) Tỷ trọng (g/cm3) Chất dễ tiêu … Mẫu 06 Kết phân tích tính chất hóa học TT PD đất Tầng đất pH OC% Chất tổng số 97 Mẫu 07 Tổng hợp diện tích theo loại đất TT Tên đất Diện tích (ha) Tình hình sử dụng Canh tác Bỏ hoang Cây lâu năm Đồng cỏ Rừng Cây bụi Đất chuyên dùng - Kiểm tra đồng cần tiến hành thườn g xuyên đơn vj điều tra đất Tối thiểu phải kiểm tra 1/10 tổng số phẫu diện đào - Kiểm tra phịng tiến hành với tồn tài liệu, nội dung điều tra (tiêu bản, tả, mẫu đất, đồ…) i Làm in đồ 3.3.3.2 Viết báo cáo thuyết minh Đề cương viết báo cáo đất PHẦN I TÌNH HÌNH CHUNG Vị trí địa lý Tổ chức điều tra - Đơn vị điều tra - Thời gian điều tra Tài liệu kỹ thuật dùng để điều tra tài liệu tham khảo Thuận lợi, khó khăn Kết điều tra - Tổng diện tích điều tra - Tổng số phẫu diện đào - Số hiệu phẫu diện - Số hiệu phẫu diện phụ - Bình quân mật độ phẫu diện 98 PHẦN II ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH ĐẤT Khí hậu Địa hình Địa chất Thực vật Thủy văn, hải văn Tình hình sản xuất PHẦN III CÁC LOẠI ĐẤT VÀ MÔ TẢ Các loại đất vùng điều tra a Xếp loại đất (các đơn vị phân loại dùng cho dẫn đồ) Mỗi đơn vị phân loại đất nhóm đơn vị phân loại có đặc điểm phát dinh nơng học tương tự trình bầy theo nội dung Tên đất Diện tích Phân bố điều kiện hình thành Hình thái phẫu diện đặc điểm Tình hình sử dụng, cải tạo bảo vệ đất (thực vật tự nhiên trồng) Nêu trồng, tình hình sinh trưởng suất loại (đơn vị phân loại đất) b Nhận xét đnáh giá chung đề xuất ý kiến sử dụng đất hợp lý PHẦN IV KẾT LUẬN CHUNG Nhận xét, đánh giá chung a Nhận xét tỉ lệ diện tích, phân bố đặc điểm bật loại đất b So sánh tính chất cá loại đất (hình thức, lí, h óa tính…) xếp loại chúng theo bảng 99 Yêu cầu tổng hợp So sánh tính chất loại đất Ký hiệu tên đất Ghi Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) Độ dốc Tầng dầy (cm) Quy mô khoanh đất Màu sắc chủ đạo TPCG Độ ẩm pH Độ chua thủy phân Mùn % Đạm % ………… Hướng sử dụng, cải tạo, bảo vệ nâng cao độ phì đất a Sử dụng Những trồng thích hợp loại đất, diện tích cá loại trồng khả mở rộng diện tích (đối với v ùng có diện tích đất cịn bị bỏ hoang hóa chưa sử dụng) b Các biện pháp cải tạo bảo vệ 3.3.3.3 Kiểm tra, công nhận giao nộp lưu trữ tài liệu 3.3.3.4 Chỉnh lý đồ đất 3.4 Sử dụng thông tin đồ đất * Những thơng tin phổ biến Thơng thường, ngồi tên đất, số lượng đơn vị phân loạin đất , quy mơ diện tích phân bố khơng gian chúng, đồ đất cho biết thong tin liên quan khác, phổ biến độ dày tầng đất mịn (độ dày tầng đất hữu hiệu), độ đôc địa hình (đối với đất đ ồi núi), địa hình tương đối (với đất đồng thung lũng), thành phần giới lớp đất mặt, độ sâu xuất tầng phèn tầng sinh phèn, độ sâu xuất mức dộ kết von, đá lẫn, gley… chi tiết mức độ ảnh hưởng cacbonat, độ sâu độ dày tầng cát xen, độ sâu xuất mực nước ngầm…thơng qua kí hiệu khoanh đất giải thích bảng dẫn bố trí khung đồ 100 Cùng với đồ, báo cáo giải (kèm theo đồ) cung cấp cho người đọc số thông tin yếu tố, trình hình thành đất, hình thái phẫu diện, đặc tính vật lý, hóa học đặc điểm sử dụng đơn vị phân loại đất Tùy mục đích sử dụng, người ta khai thác khía cạnh, nội dung tồn thơng tin đồ đất báo cáo giải Riêng ngành nông nghiệp nay, thông tin từ đồ đất (xây dựng theo hệ thống phân loại phát sinh - quy phạm điều tra lập đồ đất tỷ lệ lớn, Bộ Nông nghiệp ban hành theo định số 765 ngày 8/12/1984) trở nên quen thuộc đến mức đọc tên đất vài thông tin chủ yếu khác, người ta hình dung đặc điểm, tính chất, hướng sử dụng, bồi dưỡng, cải tạo bảo vệ loại nhóm đất Với chuyên ngành quy hoạch sử dụng đất, bố tr í sử dụng đất khoa học kết đánh giá phân hạng đất đai (công đoạn thực sau điều tra, phân loại, lập đồ đất).Tuy nhiên khơng phải lúc có điều kiện để đánh giá phân hạng đất đai Trong trường hợp không tiến hành đánh giá phân hạng đất đai, vào số thông tin sau: + Bảng thống kê diện tích loại đất đồng thung lũng theo địa hình tương đối thành phần giới Bảng giành riêng cho đất thuộc địa hình đồng thung lũng hay đất bồi tụ Tùy theo tỷ l ệ đồ, địa hình tương đối chia cấp: cao, vàn cao, vàn, vàn thấp trũng (hay cao, cao, trung bình, thấp, trũng), cấp: cao, trung bình thấp) Thành phần giới chia chi tiết cấp: cát, cát pha, thịt nhẹ, thịt trung bình, thịt nặng sét hay cấp: nhẹ (cát, cát pha, thịt nhẹ), trung bình (thịt trung bình), nặng (thịt nặng sét) tùy theo tỷ lệ đồ lớn hay nhỏ thống kê diện tích thể chi tiết hay khái quát tương ứng với tỷ lệ đồ + Bảng thống kê diện tích loại đất đồi núi theo độ dốc địa hình độ dày tầng đất mịn Cũng giống với đất đồng thung lũng, tùy theo tỷ lệ đồ, độ dày tầng đất mịn chia hay cấp độ dốc địa hình chia -8 cấp cấp + Một loại bảng thống kê diện tích đất đồi núi có tính khái qt cao , giúp cho người bố trí sử dụng đất lựa chọn nhiều phương án khác nhau, bảng thống kê diện tích đất đồi núi theo mức tăng dần độ dốc địa hình giảm dần độ dày tầng đất mịn Theo bảng này, phương án lựa chọn quy mơ diện tích đất sử dụng lớn, yêu cầu chất lượng đất thấp, cụ thể phải dùng đến diện tích đất có độ dốc lớn độ dày tầng đất mịn nhỏ 101 - Chi tiết người ta thống kê quỹ đất đồi núi theo đới độ cao: + Quỹ đất đất đồi núi thuộc đai cao 900m Căn vào quy mô diện tích đất theo đai cao người ta bố trí sử dụng trồng trồng hoa màu, cơng nghiệp hàng hóa, ăn quả, đặc sản dược liệu ưa lạnh, lâm nghiệp, nông lâm kết hợp hay bảo vệ tu rừng phòng hộ đặc dụng 3.5 Mối liên hệ thông tin đồ đất đánh giá phân hạng đất đai Theo đề cương đánh giá đất đai FAO hướng dẫn kèm theo, yếu tố đất quan trọng cần sử dụng đánh giá đất đai đặc điểm chất lượng đất xác định tiêu định lượng cụ thể pH KCl, OM%, N%, P2O5% , CEC mcg/100g, Cấu trúc đất, Thành phần g iới đất, khả tiêu nước nội Yêu cầu nước ta đáp ứng với đồ đất tỷ lệ chi tiết Các đồ đất tỷ lệ nhỏ đồ đất cấp huyện tỷ lệ 1/25.000, cấp tỉnh tỷ lệ 1/50.000-1/100.000 cấp vùng tỷ lệ 1/250.000 khơng thể số liệu chất lượng đất yêu cầu nêu khơng có tất khoanh đất đồ Thay cho yếu tố này, thông tin đồ đất phổ biến sau thường sử dụng đánh giá đất đai: 3.5.1 Các đơn vị dẫn đồ đất đánh giá đất đai Các đơn vị dẫn đồ đất dùng để thay cho hay số đặc điểm chất lượng đất, nhóm đất hay nhóm phụ đất với tỷ lệ đồ cấp vùng tỷ lệ 1/250.000 đa số ký hiệu chữ G, chẳng hạn G1 nhóm đất cát, G2: nhóm đất mặn, G3 nhóm đất phèn, G4 nhóm đất phù sa, G13: nhóm đất đỏ bazan Đối với cấp tỉnh huyện tương đương, loại đất loại phụ đất đơn vị hay đơn vị đất phụ sử dụng 3.5.2 Các yếu tố phụ, tiêu phân cấp chúng đánh giá đất đai Cùng với đơn vị dẫn đồ, số thông tin đặc điểm chất lượng đất sẵn có tồn khoanh đất thuộc hầu hết đồ đất nước ta độ dốc địa hình, địa hình tương đối, độ dày tầng đất mịn, t hành phần giới lớp đất mặt mức độ độ sâu xuất kết von, đá lẫn đá lộ đầu sử dụng thay cho yếu tố định lượng hóa, lý học đất Nhìn chung cách làm tương đối sáng tạo hầu hết thơng tin nêu có khoanh đất tất đồ đất hành Tuy nhiên, mức độ xác giới hạn chừng mực định Biết thực trạng này, người sử dụng kết đánh giá đất đai đề điều chỉnh hợp lý 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Chính (2006), Thổ nhưỡng học , NXB Nông nghiệp, 2006 Hội Khoa học đất Việt Nam (2000), Đất Việt Nam , NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Đỗ Ngun Hải, Hồng Văn Mùa (2007), Giáo trình phân loại xây dựng đồ đất, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Tiến Nghênh (2000), Dinh dưỡng thực vật phân bón , tài liệu dịch, NXB Nông nghiệp Trung Quốc Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm (2003), Sử dụng bền vững đất miền núi vùng cao Việt Nam , NXB Nông nghiệp, 2003 Nguyễn Tử Siêm, Thái Phiên (1999), Đất đồi núi Việt Nam thối hóa phục hồi, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Hữu Thành cộng (2006), Giáo trình thực tập Thổ nhưỡng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thanh Trà (1999), Giáo trình đồ địa chính, NXB Hà Nội Viện Thổ nhưỡng nơng hóa (2005), Sổ tay ph ân bón, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 10.Viện quy hoạch thiết kế nông nghiệp (1984), Quy phạm điều tra lập đồ đất tỷ lệ lớn 11 Henry D.Foth, Michigan State University, Fundamental of soil science (page 271 – 284) 103 MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU Chương PHÂN LOẠI ĐẤT 1.1 Khái niệm, nhiệm vụ, mục đích, yêu cầu nội dung phân loại đất 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Nhiệm vụ, mục đích, yêu cầu nội dung phân loại đất 1.2 Tóm tắt lịch sử phát triển phân loại đất giới Việt Nam 1.2.1 Phân loại đất giới 1.2.2 Phân loại đất Việt Nam 18 Chương PHÂN BÓN 37 2.1 Vai trò phân bón 37 2.2 Ý nghĩa phân bón 37 2.3 Các loại phân bón 39 2.3.1 Phân vơ (cịn gọi phân khống: Mineral Fertilizers) 39 2.3.2 Phân vi sinh 62 2.3.3 Phân hỗn hợp (Phân trộn) 67 2.3.4 Phân hữu (Manure) 68 2.4 Nguyên tắc, phương thức, phương pháp bón phân 76 Chương ĐIỀU TRA VÀ LẬP BẢN ĐỒ ĐẤT 80 3.1 Mục đích, yêu cầu nhiệm vụ công tác điều tr a đất 80 3.1.1 Mục đích 80 3.1.2 Yêu cầu 80 3.1.3 Nhiệm vụ 81 3.2 Các loại đồ đất theo tỷ lệ theo mục đích sử dụng 81 3.2.1 Bản đồ đất phân chia theo tỷ lệ 81 3.2.2 Bản đồ đất phân chia theo mục đích sử dụng 81 3.3 Các giai đoạn phương pháp điều tra, lập đồ đất 82 3.3.1 Công tác chuẩn bị 82 3.3.2 Giai đoạn điều tra thực địa 83 3.3.3 Công tác nội nghiệp 94 3.4 Sử dụng thông tin đồ đất 100 3.5 Mối liên hệ thông tin đồ đất đánh giá phân hạng đất đai 102 3.5.1 Các đơn vị dẫn đồ đất đánh giá đất đai 102 3.5.2 Các yếu tố phụ, tiêu phân cấp chúng đánh giá đất đai 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 104 PHỤ LỤC CƠ SỞ TẠO THÀNH TÊN NHĨM ĐẤT CHÍNH ACRISOLS Từ chữ “acer” chua, độ bão hòa bazơ thấp ALISOLS Từ chữ “alumen” hàm lượng nhôm cao ANDOSOLS Từ tiếng Nhật “ando” đất sẫm màu, có nghĩa đất hình thành từ đá mẹ giàu mảnh thủy tinh núi lửa thơng thường có tầng mặt màu đen sẫm ALTHOSOLS Tiếng Đức “anthropos” người, có nghĩa hoạt động người ARENOSOLS Từ “arena” cát, đất phát triển yếu có thành phần giới thơ CALCISOLS Từ “carl” vơi, có nghĩa tích lũy cacbonat canxi CAMBISOLS Từ “cambiare” thay đổi, có nghĩa đất có thay đổi màu sắ c, cấu trúc, độ chặt CHERNOZEMS Từ tiếng Nga “cherm” đất đen, có nghĩa đất giàu chất hữu có màu đen FERRASOLS Từ chữ “ferrum” “alumen” nghĩa sắt nhôm, hàm lượng secquyoxyt cao đất FLUVISOLS Từ chữ “fluvius” sông, sản phẩm lắng đọng phù sa GLEYSOLS Từ chữ Nga tên địa phương “gley” đất bùn nhão, ứ thừa nước GREYZEMS Từ chữ Ănglôxacxong “grey” xám tiếng Nga “Zemlia” đất Đất thuộc lớp đất giàu chất hữu GYPSISOLS Từ chữ “gypsum” thạc h cao, có nghĩa đất tích lũy sulphate canxi HISTOSOLS Từ tiếng Đức “histo” mơ, có nghĩa chất hữu cịn chưa bị phân hủy bị phân hủy KASTANOZEMS Từ chữ “castanea” có màu hạt dẻ, đất giàu chất hữu cơ, có màu nâu màu hạt dẻ LEPTOSOLS Từ tiếng Đức “leptos” mỏng, có nghĩa đất phát triển yếu, tầng đất mỏng 105 LIXISOLS Từ chữ “lixibia” có nghĩa tích lũy sét phong hóa mạnh LUVISOLS Từ chữ “luere” NITISOLS Từ chữ Latinh “nitidus”là sáng bóng, thể mặt cắt đất sáng bóng PHAEOZEMS Từ tiếng Đức “phaios”là màu tối ghép với từ tiếng Nga “Zemlia” đất, đất giàu mùn có màu sẫm tối PLANOSOLS Từ tiếng Latinh “planus” phẳng, với nghĩa chung đất phát triển mức độ bình thường địa hình bị nén xuống mặt đất ngập nước PLINTHOSOLS Từ tiếng Đức “plinthos” gạch, đất có chất lốm đốm giống đất sét bị cứng chặt lại khơ khơng khí ảnh sáng PODZOLS Từ tiếng Nga “pod” “zola” nghĩa xám tro, đất rửa trơi cách mạnh mẽ, có tầng bạc màu trắng xám PODZOLUVISOLS Từ chữ “podzola” chữ “luvisols” thể rửa trơi tích lũy sét REGOSOLS Từ tiếng Đức “rhegos” lớp phủ, có nghĩa lớp phủ chất xốp mềm cứng đất SOLONCHAKS Từ tiếng Nga “sol” mặn, “chak” có nghĩa vùng, vùng đất bị mặn SOLONETS Từ tiếng Nga nghĩa mặn Natri, thể cách mạnh mẽ mức độ gây mặn VERTISOLS Từ chữ Latin “vertere” có nghĩa đảo lộn, đất có đảo lộn lớp đất mặt 106 PHỤ LỤC CƠ SỞ TẠO TÊN ĐƠN VỊ ĐẤT ALBIC Từ chữ Latinh “anbus” trắng, đất hay tầng đất bạc trắng ANDIC Từ tiếng Nhật “an” tối sẫm “do” đất, đất sẫm màu hình thành từ núi lửa ARIC Từc chữ Latinh “arara” cây, lớp đất có tàn tích thực vật CALCARIC Từ chữ latinh “calcarius” có chứa vơi, đất có tích lũy cacbonatcanxi CALCIC Từ chữ Latinh “calx” đá vơi, có nghĩa có tích lũy cacbonatcanxi CAMBIC Từ chữ Latinh “cambixre” thay đổi, biến đổi, đất có biến đổi màu sắc, cấu trúc CARBIC Từ chữ Latinh “carbo” than, có nghĩa đất có hàm lượng cacbon hữu cao tầng B CHROMIC Từ tiếng Đức “chromos” màu sắc, có nghĩa đất có màu sáng CUMULIC Từ chữ Latinh “cumulare” tích lũy, tích tụ sản phẩm trầm tích DYSTRIC Từ chữ “dys” xấu, đất khơng màu mỡ, nghèo dinh dưỡng, có bão hòa bazo thấp EUTRIC Từ chữ Đức “eu” tốt, màu mỡ, giàu dinh dưỡng, có độ bão hịa bazơ cao FERALIC Từ chữ Latinh “ferrum” sắt “aluman” nhôm, đất có lượng secquyoxyt cao FERRIC Từ chữ Latinh “ferrum” sắt, đất có đốm gỉ màu nâu đỏ có tích lũy chất sắt FIBRIC Từ chữ Latinh “fibra” rễ con, đất có chất hữu phân hủy yếu FIMIC Từ chữ “fimun” phân bón bùn, bùn than, đất có tầng hình thành bón phân liên tụ c thời gian dài FOLIC Từ chữ Latinh “folium” cây, chất hữu không phân giải GELIC Từ chữ Latinh “gelu” sương giá, đất đóng băng GLEYIC Từ chữ Nga “gley” đất lầy toàn 107 GLOSSIC Từ chữ Đức “glossa”: vật hình lưỡi, ph ần diện tích đất tầng an lan tỏa sâu xuống tầng đất nằm bên GYPSIC Từ chữ Latinh “guýum” có tích lũy thạch cao HAPLIC Từ chữ Đức “hapl” đơn giản, có nghĩa tầng chuyển tiếp đơn giản, bình thường HUMIC Từ chữ Latinh “humus” đất giàu mùn LITHIC Từ chữ Đức “lithos” đá, có nghĩa đất mỏng LUVIC Từ chữ Latinh “luere” có nghĩa có tích lũy sét MOLLIC Từ chữ Latinh “mollis” mềm, cấu trúc mặt đất tơi xốp, mềm, đất tốt PETRIC Từ chữ Latinh “petra” đá, đất có diện lớp cứng, chặt, nông PLINTHIC Từ chữ Đức “plinthos” gạch, đất có chất đốm sét bị dính chặt lại RENDZIC Từ chữ Ba Lan “rsedric” tiếng ồn ào, đất có tiếng lạo xạo cày có đá nằm nơng mặt RHODIC Từ chữ Đức “rhodon” màu hồng, đất có màu đỏ SALIC Từ chữ Latinh “sal” mặn, có nghĩa đất có độ mặn cao SODIC Từ chữ Latinh “sodium” có hàm lượng Natri trao đồi cao STAGNIC Từ chữ Latinh “stagnare” ngập úng, có nghĩa mặt đất thường bị úng nước hay ngập úng TERRIC Từu chữ Latinh “terra” có nghĩa đất có chất hữu phân giải tốt ẩm THIONIC Từ chữ Đức “theion”: sunfua, đất có chất sulphuadic UMBRIC Từ chữ Latinh “umbra” chuyển màu hay khác nhau, có nghĩa đất có mặt tầng A Umbric VERTIC Từ chữ Latinh “vertere” đảo lộn, có nghĩa đất có xáo trộn lớp đất mặt VIRTIC Từ chữ Latinh “vitrum” kinh, thủy tinh, đất giàu chất thủy tinh XANTHIC Từ chữ Đức “xanthos”: màu vàng, đất có màu vàng 108 ...2 LỜI GIỚI THIỆU Thổ nhưỡng môn học chuyên ngành Lâm học Bài giảng ? ?Thổ nhưỡng 2” biên soạn để làm tài liệu học tập nghiên cứu cho sinh viên... hình Đây lần giảng ? ?Thổ nhưỡng ” biên soạn Mặc dù tác giả cố gắng nhiều việc tham k hảo tài liệu, song chắn cịn có khiếm khuyết Chúng tơi mong nhận đóng góp ý kiến đơng đảo bạn đọc để giảng ngày... Kostusev N M Sibirsev, thổ nhưỡng học trở thành môn khoa học Thời kỳ từ Docuchaev đến kỷ XX V V Docuchaev (1846 – 1903) người sáng lập môn khoa học đất – môn khoa học – khoa thổ nhưỡng tự nhiên lịch

Ngày đăng: 23/05/2021, 10:43

Mục lục

  • BÀI GIẢNG THỔ NHƯỠNG II

    • MỤC LỤC

    • 1.1.2. Nhiệm vụ, mục đích, yêu cầu và nội dung phân loại đất

    • 1.2. Tóm tắt về lịch sử phát triển của phân loại đất trên thế giới và Việt Nam

      • 1.2.1. Phân loại đất trên thế giới

      • 1.2.2. Phân loại đất ở Việt Nam

      • Chương 2. Phân bón

        • 2.1. Vai trò của phân bón

        • 2.2. Ý nghĩa của phân bón

        • 2.3. Các loại phân bón

          • 2.3.1. Phân vô cơ (còn được gọi là phân khoáng: Mineral Fertilizerx)

          • 2.4. Nguyên tắc, phương thức, phương pháp bón phân

          • 3.2. Các loại bản đồ đất theo tỷ lệ theo mục đích sử dụng

            • 3.2.1. Bản đồ đất phân chia theo tỷ lệ

            • 3.2.2. Bản đồ đất phân chia theo mục đích sử dụng

            • 3.3. Các giai đoạn và phương pháp điều tra, lập bản đồ đất

              • 3.3.1. Công tác chuẩn bị

              • 3.3.2. Giai đoạn điều tra ngoài thực địa

              • 3.3.3. Công tác nội nghiệp

              • 3.4. Sử dụng thông tin của bản đồ đất

              • 3.5. Mối liên hệ giữa những thông tin của bản đồ đất và đánh giá phân hạng đất đai

                • 3.5.1. Các đơn vị chú dẫn bản đồ đất và đánh giá đất đai

                • 3.5.2. Các yếu tố phụ, chỉ tiêu phân cấp của chúng và đánh giá đất đai

                • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan