Phần 2 : THÀNH PHẦN VÀ TÍNH CHẤT CUẢ ĐẤT
2.6.2 Đặc điểm và sử dụng nhĩm đất chín hở Đồng bằng Sơng Cửu Long
1. Nhĩm đất phù sa ven sơng Tiền và sơng Hậu
Đây là nhĩm đất chiếm diện tích nhỏ (khoảng 1 triệu ha/tồn quốc và gần 4% (150955 ha) so với diện tích các nhĩm đất khác ở Đồng bằng sơng Cửu Long) phân bố dọc theo hai bên bờ sơng Tiền, sơng Hậu và các con sơng chảy từ huyện Tân Châu, Thị xã Châu Đốc, tỉnh An Giang đến gần vùng cửa sơng đổ ra biển của các huyện, tỉnh nằm về phía Đơng đồng bằng.
72
Nhĩm này bao gồm chủ yếu là các loại đất phù sa đang được bồi hoặc khơng được bồi. Theo hệ thống phân loại của Bộ nơng nghiệp Mỹ (USDA/soil taxonomy), chúng là tập hợp của những đơn vị đất như: Typic Fluvaquents, Aeric Fluvaquents, Typic Ustifluvents. Đất được phát triển hồn tồn trên trầm tích sơng, nước ngọt được bồi tích phù sa hằng năm, tập trung ở địa hình từ trung bình đến cao, cĩ độ cao tuyệt đối từ 1-1,2 m.
Nhĩm đất này phát triển ở mức độ trung bình, đất thuần thục đến độ sâu 50-80 cm hoặc sâu hơn. Đất cĩ màu nâu tươi gần suốt phẫu diện, hữu cơ thay đổi bất thường theo đĩ sâu và cĩ sự xếp tầng ở lớp đất mặt của phẫu diện. Phẫu diện phát triển theo các loại hình tầng: ApBgCr và cĩ đặc tính Fluvic (được bồi phù sa hằng năm). Thành phần cơ giới nhẹ, chủ yếu là thịt hoặc thịt pha cát. Đất cĩ phản ứng trung tình hoặc hơi chua, trị số pH(nước) cĩ khuynh hướng giảm dần theo chiều sâu các tầng đất. Độ phì tự nhiên của đất khá, tuy nhiên, hơi nghèo lân và hàm lượng hữu cơ trên tầng đất mặt khơng cao do nhĩm đất được bồi đắp từ lượng phù sa của hệ thống sơng hàng năm.
Hiện trạng canh tác chủ lực trên nhĩm đất này là: Lúa cao sản ngắn ngày thường được trồng 2 - 3 vụ trong năm và các loại rau màu khác. Đây là vùng đất được tưới tiêu chủ động, độ phì tự nhiên khá cao, khơng cĩ những trở ngại lớn trong sản xuất nơng nghiệp. Nhĩm đất phù sa ven sơng Tiền và Hậu là nhĩm đất lý tưởng cho việc mở rộng sản xuất. Trong những năm gần đây, do quá trình thâm canh của người dân địa phương trên vùng đất này đồng thời các quá trình tự nhiên của đất: Lý - hĩa - sinh liên tục xảy ra trong đất làm cho đất cĩ hiện tượng bạc màu về lý và hĩa học biểu hiện qua một số hiện tượng như: Đất trở nên nghèo dinh dưỡng, vùng rễ cây trồng bị giới hạn do tầng tích tụ sét được hình thành ở các tầng đất bên dưới... Do đĩ, điều rất cần thiết trong canh tác là phải chọn lựa mơ hình và các giống cây trồng thích hợp kết hợp với chế độ bĩn phân hợp lý do duy trì độ phì tự nhiên của đất và đạt hiệu quả kinh tế cao nhất.
2. Nhĩm đất phù sa xa sơng Tiền và sơng Hậu
Nhĩm đất này thường phân bố thành dãy dài cĩ dạng khép kín nằm phía trong cùng của nhĩm đất phù sa ven sơng được bồi hàng năm. Chiếm diện tích tương đối lớn, khoảng 2 triệu ha/tồn quốc và gần 24% (894509 ha) so với các nhĩm đất khác ở đồng bằng. Nhĩm đất này cĩ thể tìm thấy rải rác ở các tỉnh Đồng bằng sơng cửu long. Nhĩm đất bao gồm các biểu loại đất cĩ tầng mặt đọng mùn, đang phát triển và một số đơn vị đất khác cịn ảnh hưởng của sự bồi tụ phù sa theo triều sơng hàng tháng và lũ hàng năm như: Typic Humaquepts fluvic, Aeric Humaquepts fluvic, Rhodic-aeric
Tropaquepts, Aeric Tropaquepts va Typic Humaquepts. Đất được hình thành và phát triển trên trầm tích phù sa sơng biển hỗn hợp, trong đĩ phù sa sơng chiếm ưu thế. Thuộc các tướng trầm tích đồng lụt cao và đồng lụt thấp. Địa hình thay đổi từ trung bình đến trung bình thấp với cao trình biến động trong khoảng: 0,5 - 1,2 m. Tuy nhiên cũng cĩ những vùng đất cao cục bộ do quá trình kiến tạo đồng bằng sinh ra như vùng
73
đất xa sơng Hậu của Ơ Mơn, huyện Thốt Nốt tỉnh Cần Thơ với cao trình từ: 1,2 - 1,5
m.
Đặc tính chung của nhĩm này là tầng mặt cĩ màu đen hay nâu den thường dày từ
20-30 cm chứa nhiều hữu cơ bán phân hủy và phân hủy, cĩ thành phần cơ giới nhẹ hơn
so với các tầng đất bên dưới. Các loại hình tầng thường gặp trong phẫu diện là: Ap(h)Bg(Cg)Cr. Sa cấu chu yếu của nhĩm này là sét, đất ít được bồi, các tầng bên dưới thường cĩ màu xám nâu, xám vàng hay xám cĩ nhiều đốm rỉ màu nâu, nâu vàng màu của các khống Lepidocricite [Fe(OH)3, Goethite (FeOOH)]. Trên những vùng đất cĩ địa hình cao quá trình thuần thục vật lý xảy ra mạnh (thuần thục đến 100 cm từ lớp đất mặt hoặc hơn). Trong phẫu diện đất chúng ta cĩ thể quan sát thấy những đốm đỏ [haematite (Fe2O3)] xuất hiện ở các tầng bên dưới lớp đất mặt, đây là dấu hiệu cho mức độ phát triển cao và bắt đầu sự "già đi" của đất. Các tầng đất khu bên dưới thường xuất hiện sâu hơn 120 cm cĩ màu xám hơi xanh mềm nhão thành phần cơ học yếu. Cục bộ ở một số khu vực như ở tỉnh Kiên Giang và Cần Thơ tầng đất này cĩ chứa vật liệu sinh phèn (tầng phèn tiềm tàng).
Nhĩm đất này cĩ phản ứng đất trung tính đến hơi chua, độ phì tự nhiên trung
bình - khá hơi nghèo đạm và lân. Đất được định vị trên vùng đất cịn chịu ảnh hưởng
bởi thủy triều và lũ, nên một số vùng nước tự chảy lên ruộng hầu như quanh năm. Mực thủy cấp dao động bất thường tùy vào địa hình cĩ nơi sâu hơn 80 cm tạo ra sự thiếu nước nghiêm trọng cho canh tác và ngược lại một số nơi thấp trũng việc tiêu nước cũng là vấn đề cần được quan tâm. Hiện trạng canh tác trên nhĩm đất này thay đổi tùy vào điều kiện địa hình. Ở những vùng đất cao là lúa 2 vụ: Hè thu - đơng xuân và Hè
thu - mùa lắp vụ được bố trí ở vùng cĩ địa hịnh thấp trũng, một số khu vực đất được trồng màu trên cơ cấu Hè thu - lắp vụ mùa nhưng mơ hình này chiếm diện tích nhỏ. Hạn chế chủ lực trên nhĩm đất này là việc tưới tiêu, khơng cĩ những hạn chế nghiêm trọng về mặt đất đai. Tuy nhiên, để khai thác tiềm năng và phát triển khả năng tăng vụ của đất, cần chú ý đầu tư phân bĩn nhất là phân đạm và phân lân kết hợp với việc hồn thiện thủy lợi nội đồng.
3. Nhĩm đất phèn
Đất phèn là nhĩm đất quan trọng, là đối tượng của nhiều nhà nghiên cứu ở khu vực Đồng bằng sơng Cửu Long, thường định vị ở địa hình thấp trũng. Tầng mặt thường chứa nhiều hữu cơ và các tầng đất bên dưới là tầng phèn hoặc tầng đất cĩ chứa vật liệu sinh phèn. Do đĩ, nhĩm đất phèn này được chia thành 2 phụ nhĩm như sau:
- Nhĩm đất phèn tiềm tàng (đất cĩ chứa tầng sinh phèn). - Nhĩm đất phèn hoạt động (đất cĩ chứa tầng phèn).
Tùy theo độ sâu xuất hiện của 2 tầng đất nêu trên, chúng ta cĩ thể chia thành các tiểu nhĩm đất phèn khác nhau: Phèn nặng [nếu độ sâu xuất hiện tầng phèn (tầng sulfuric) hoặc tầng sinh phèn (tầng pyrite) từ 0 - 50 cm], phèn trung bình (nếu như các
74
tầng đất trên xuất hiện từ 50 - 100 cm) và phèn nhẹ (nếu như chúng xuất hiện từ 100 - 150) dựa theo hệ thống phân loại USDA/soil taxonomy.
hai nhĩm đất phèn này được nhận diện và phân loại dựa theo các tầng chẩn đốn
như đã được trình bày ở các chương trước. Đặc biệt tầng đất phèn khơng cĩ chứa đốm jarosite (được gọi là tầng perdysic) thường được tìm thấy ở tỉnh Kiên Giang và Đồng Tháp cũng được sử dụng để phân loại cho nhĩm đất phèn hoạt động.
Nĩi về tên gọi cho nhĩm đất phèn, trên thế giới cĩ rất nhiều tên gọi khác nhau. Các tên này được dựa trên cơ sở những đặc tính của đất như: Đất jaroxit (từ jarosite), đất sét bùn chua (từ mudclays)... Trên thực tế sản xuất người dân địa phương các tỉnh miền Nam vẫn gọi là đất phèn. Ngồi ra, cũng cĩ những tên gọi khác cho đất phèn căn cứ vào mức độ và loại phèn như phèn cạn, phèn sâu, phên nĩng, phèn lạnh, phèn trắng, phèn đen...
Diện tích đất phèn trên thế giới cĩ khoảng 15 triệu ha (L.H Ba, 1982) chủ yếu phân bố ở các vùng ven biển nhiệt đới hay cận nhiệt đới, nhìn chung là hầu hết các nước ở khu vực Đơng Nam Á. Đặc tính chung cho sự xuất hiện và phân bố của đất phèn là đều tập trung ở gần biển hoặc vịnh biển cũ.
Ở miền Nam nước ta, đất phèn chủ yếu phân bố ở 2 miền: miền Tây và miền Đơng Nam bộ (Tây Ninh, Sơng Bé, Đồng Nai và khu ngoại ơ thành phố Hồ Chí Minh). Ở Đồng bằng sơng Cửu Long nhĩm đất phèn chiếm diện tích rộng lớn gần 1/2 tổng diện tích tự nhiên của đồng bằng (chiếm khoảng 1,6 triệu ha) phân bộ tập trung
thành các vùng như sau:
- Vùng phèn Tứ giác Long Xuyên - Hà Tiên: Chủ yếu phân bố ở các huyện: Hà Tiên, Hịn Đất thuộc tỉnh Kiên Giang và Tịnh Biên, Tri Tơn thuộc tỉnh An Giang. Bao gồm các biểu loại đất chính như: Sulfuric Humaquepts, Typic sulfaquepts, Sulfuric Tropaquepts.
- Vùng trũng phèn Đồng Tháp Mười: Đại diện là các biểu loại đất: Sulfidic
Humaquepts, sulfuric Humaquepts, Typic Sulfaquepts và Umbric Sulfaquepts.
- Vùng phèn phía Tây sơng Hậu và khu vực trũng giữa sơng Tiền sơng Hậu: Đất phèn phân bố chủ yếu ở các huyện Châu Thành, Tam Bình, Bình Minh thuộc tỉnh Vĩnh Long và huyện Phụng Hiệp thuộc tỉnh Cần Thơ, gồm các biểu loại đất: Sulfuric
Humaquepts, Sulfidic Humaquepts, Typic Sulfaquepts.
Ba vùng đất phèn nêu trên chiếm khoảng 18% tổng diện tích
- Vùng phèn mặn Bán đảo Cà Mau và ven Vịnh Thái Lan: Vùng đất phèn này chiếm khoảng 24% so với tổng diện tích đất Đồng bằng sơng Cửu Long.
Nhĩm đất phèn chủ yếu hình thành và phát triển ở các đầm nội địa, lịng sơng cổ và bùn lầy thuộc phức hệ đồng lụt hồ thấp mức độ bồi tụ phù sa thấp hoặc các đầm ven biền đầm mặn cổ. Về mặt địa hình đất phèn cĩ địa hình thay đổi từ trung thấp đến
75
trung bình hoặc hơi cao. Theo các biến động về cao trình, chúng ta cĩ các biểu loại đất phèn và mức độ phát triển cũng như các đặc tính khác nhau giữa 2 tiểu nhĩm đất phèn.
4. Nhĩm đất nhiễm mặn
Đồng bằng sơng Cửu Long là một bán đảo điển hình của miền cực Nam tổ quốc. Chung quanh đều tiếp giáp với biển, do đĩ, nước biển cĩ khả năng xâm nhập rất sâu vào đất liền một cách tự nhiên hoặc theo các hệ thống thủy nơng. Vịng cung mặn trên khu vực Đồng bằng sơng Cửu Long, chúng ta cĩ thể phân định từ phía nam kinh Rạch Giá đi Hà Tiên, Bán đảo Cà Mau và vùng ven biển các tỉnh: Cần Thơ, Sĩc Trăng, Vĩnh Long, Trà Vinh, Bến Tre và Tiền Giang. Do khả năng xâm nhập này của nước biển làm các nhĩm đất ở Đồng bằng sơng Cửu Long phần lớn bị nhiễm mặn. Chúng ta cĩ thể phân biệt thành 2 tiểu nhĩm đất nhiễm mặn trên Đồng bằng như sau:
a. Nhĩm đất phù sa nhiễm mặn
Sự phân hĩa các loại hình khác nhau trong nhĩm đất này dựa trên cơ sở mức độ ảnh hưởng mặn. Dựa vào các chỉ tiêu hĩa học như: EC (độ dẫn diện), SAR (tỷ số natri hấp thụ), ESP (phần trăm natri trao đổi) và các hàm lượng muối tan trong đất, chúng ta cĩ thể phân thành các loại đất khác nhau như đất nhiễm mặn thường xuyên, đất nhiễm mặn cục bộ (nghĩa là nhiễm mặn từng thời kỳ) hoặc các loại đất mặn khác nhau.
Riêng khu vực Đồng bằng sơng Cửu Long, trị số EC được dùng làm chỉ tiêu để xác định tầng chẩn đốn salic (nếu trị số EC > 15 mmho cm-1 trong vịng 0 - 50 cm lớp
đất mặt) cho nhĩm đất mặn thường xuyên và phase salic (nếu trị số EC > 15 mmho
cm-1đo ở độ sâu 50 - 100 cm từ lớp đất mặt) cho nhĩm đất mặn cục bộ.
Trong phần này chúng ta khảo sát đất phù sa nhiễm mặn cục bộ (thường là đất mặn ít và mặn trung bình, nhĩm đất bị ngập mặn thường xuyên sẽ được thảo luận ở mục 5). Nhĩm đất mặn cục bộ phần lớn phân bố dọc theo đường vịng cung mặn như đã nêu trên ngồi trừ vùng cực ven biển, chiếm diện tích khoảng 16% (603190 ha) so với tổng diện tích đồng bằng. Chúng ta cĩ thể thấy ở khu vực phía Nam tỉnh Sĩc Trăng, ở Vị Thanh, Long Mỹ tỉnh Cần Thơ, ở An Minh, An Biên tỉnh Kiên Giang, Minh Hải và vùng ven biển các tỉnh cịn lại ở Đồng bằng sơng Cửu Long. Bao gồm các biểu loại đất chủ lực như: Typic Tropaquepts salic, Aeric Tro-paquepts salic,
Typic Humaquepts salic, Aeric Humaquepts salic, Fluventic Ustropepts salic.
Đất chủ yếu hình thành và phát triển trên đầm mặn cổ, đồng thủy triều thuộc phức hệ ven biển hoặc trầm tích giữa giồng. Địa hình thay đổi từ trung bình đến hơi cao, biến động từ 1-1,5 m. Nhìn chung đây là nhĩm đất đang phát triển đã hình thành các tầng đất rõ rệt trong phẫu diện tương tự như nhĩm đất phù sa xa sơng Tiền và Hậu được trình bày ở phần trên. Tuy nhiên, các tầng đất sâu hơn 100 cm thườnglà tầng sét pha thịt mịn hoặc sét pha cát, cĩ màu xám hồng lẫn vỏ sị mềm nhão khơng chứa vật liệu sinh phèn, đây là vết tích của trầm tích biển để lại.
76
Độ phì tự nhiên trung bình - khá, lân dễ tiêu và kali tổng số khá, đạm trung bình, phản ứng đất trung tính, khả năng thốt nước khá. Hiện trạng sản xuất là lúa mùa một vụ, Hè thu-mùa lắp vụ hoặc một vụ lúa một vụ màu, những nơi chủ động được nguồn nước để rửa mặn và tưới cho cây trồng, người dân địa phương trồng 2 vụ lúa cao sản/năm.
Hạn chế chính trong nhĩm đất này là thiếu nước ngọt, thậm chí cĩ những nơi thiếu nước ngọt cho sinh hoạt đời sống trong mùa nắng. Để khai thác tốt tiềm năng của đất, cần xây dựng hệ thống thủy lợi hồn chỉnh để đưa nước ngọt vào các vùng, sử dụng và trữ nguồn nước mưa trong các ao hồ để tăng vụ và trồng màu là hướng phát triển nơng nghiệp cĩ kinh tế nhất.
b. Nhĩm đất phèn nhiễm mặn
Trong nhĩm đất này chúng ta xét đến trường hợp đất bị nhiễm mặn tạm thời (hay cịn gọi là nhiễm mặn cục bộ). Tuy nhiên do nhĩm đất mang 2 đặc tính vừa bị mặn và vừa bị phèn, nên tùy vào mức độ phèn hĩa của đất chúng ta cĩ thể chia ra làm 2 loại hình khác nhau như sau:
Đất phèn tiềm tàng trung bình và nhẹ nhiễm mặn tạm thời
Nhĩm này chiếm diện tích khoảng 1,05% (41478 ha) so với tổng diện tích đồng bằng. Phân bố chủ yếu ở Hịn Đất, Gị Quao, An Biên, An Minh, Vĩnh Thuận tỉnh Kiên Giang, Cái Nước, Ngọc Hiển tỉnh Cà Mau và Thạnh Phú tỉnh Bến Tre.
Bao gồm các loại đất như: Sulfidic Tropaquepts salic, pale sulfidic Tropaquepts
salic, Sulfidic Humaquepts salic, pale sulfidic Humaquepts salic. Đất cĩ địa hình thấp đến trung bình, cao độ bình quân từ 0,6 - 0,8 m. Hình thái phẫu diện và các đặc tính khác giống với đất phèn trung bình - nhẹ nhưng các tầng đất bên dưới từ 50 - 100 cm
hoặc sâu hơn bị nước mặn xâm nhập.
Hầu hết diện tích này được người dân địa phương đưa vào canh tác lúa mùa hoặc
Hè thu - lắp vụ mùa nhưng năng xuất thấp do ảnh hưởng mặn, nên thiếu nước ngọt
canh tác trong mùa nắng. Hướng phát triển nơng nghiệp là phải xây dựng hệ thống thủy lợi tốt, dẫn nước ngọt về để tăng vụ trồng màu. Ngồi ra, cũng cần thiết giữ mực thủy cấp khơng hạ thấp dưới tầng sinh phèn ở những vùng đất phèn tiềm tàng trung bình, để ngăn chặn khả năng phèn hĩa, mao dẫn lên tầng đất mặt gây hại cho cây trồng. Nên tận dụng nguồn nước mưa để canh tác trong mùa nắng.
Đất phèn hoạt động nhiễm mặn tạm thời.
Nhĩm đất này chiếm diện tích khoảng 9% (351389 ha) so với tổng diện tích Đồng bằng. Phân bố tập trung ở các vùng trũng của khu vực Tứ giác Long Xuyên - Hà