Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
1,06 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐẠO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT HÌNH SỰ -oOo - NGUYỄN ĐỨC ỔN VẤN ĐỀ TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ CỦA PHÁP NHÂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Chuyên ngành Luật Hình GVHD: TS NGUYỄN THỊ PHƢƠNG HOA Giảng Viên Khoa Luật Hình Sự TP HCM năm 2013 Vấn ề tr n ệm n ủ p pn n M CL C CHƢƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ CỦA PHÁP NHÂN 1.1 K n ệm, ặ ểm, n t ứ ủ tr n ệm n 1.1.1 Khái niệm trách nhiệm hình 1.1.2 Đặc điểm trách nhiệm hình 1.1.3 Hình thức trách nhiệm hình 1.2 K n ệm, ặ ểm ủ p pn n 1.2.1 Khái niệm pháp nhân 1.2.2 Đặc điểm pháp nhân 1.3 K n ệm tr n ệm 1.4 C ọ t uyết tr n ủ p n ệm pn n 10 n ủ p pn n 12 1.4.1 Học thuyết trách nhiệm thay (Vicarious liability) 12 1.4.2 Học thuyết đồng hóa (Indentification theory) 15 1.4.3 Thuyết văn hóa pháp nhân (corporate culture) 18 CHƢƠNG II: TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ CỦA PHÁP NHÂN TRONG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ MỘT SỐ NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI 21 2.1 Tr ệt n ệm n t ôn n ủ p pn n tron u t n ủ s nƣớ t o u t 21 2.1.1 Trách nhiệm hình pháp nhân luật hình Vƣơng Quốc Anh 21 2.1.2 Trách nhiệm hình pháp nhân luật hình Mỹ 26 2.2 Tr ệt n ệm n ủ p pn n tron u t n ủ s nƣớ t o n C v L w 29 2.2.1 Trách nhiệm hình pháp nhân luật hình Cộng Hịa Pháp 29 2.2.2 Trách nhiệm hình pháp nhân luật hình Cộng Hồ Nhân Dân Trung Hoa 35 Vấn ề tr n ệm n ủ p pn n CHƢƠNG III: VẤN ĐỀ QUY ĐỊNH TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ ĐỐI VỚI PHÁP NHÂN TRONG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 39 3.1 Cơ sở ý u n t ự t ễn ủ v ệ quy ịn tr n ệm n vớ p p nhân 39 3.1.1 Cở sở lý luận việc quy định trách nhiệm hình pháp nhân 39 3.1.2 Cơ sở thực tiễn việc quy định trách nhiệm hình pháp nhân 46 3.2 Ý n ĩ ủ v ệ quy ịn tr 3.3 N ữn k ến n p p u t n ệm ị v ệ quy ịn tr n n ệm vớ p pn n ủ p n 52 pn n n V ệt N m 54 3.3.1 Điều kiện áp dụng trách nhiệm hình pháp nhân 54 3.3.2 Phạm vi pháp nhân chủ thể chịu trách nhiệm hình 56 3.3.3 Các tội phạm áp dụng trách nhiệm hình pháp nhân 60 3.3.4 Hình thức trách nhiệm hình áp dụng pháp nhân phạm tội 61 Vấn ề tr n ệm n ủ p pn n DANH MỤC VIẾT TẮT BLDS Bộ luật dân BLHS Bộ Luật hình BPTP Biện pháp tƣ pháp DN Doanh nghiệp GTGT Giá trị gia tăng TNHH Trách nhiệm hữu hạn TNHS Trách nhiệm hình TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh VPPL Vi phạm pháp luật Vấn ề tr n ệm n ủ p pn n LỜI MỞ ĐẦU Tín ấp t ết ủ ề tà Đấu tranh phòng, chống tội phạm; bảo vệ chế độ trị, quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, quan, tổ chức nhiệm vụ pháp luật hình quốc gia Trƣớc tình hình vi phạm pháp luật nghiêm trọng cơng ty, tập đồn nhiều lĩnh vực: kinh tế, thuế, sở hữu trí tuệ, mơi trƣờng, lao động đ gây thiệt hại không nh cho x hội Tuy nhiên, thời gian đầu vi phạm đƣợc điều chỉnh chế tài hành hay dân sự, chế tài v n chƣa đủ tính răn đe, chƣa tƣơng xứng với tính chất nguy hiểm hành vi VPPL Do đó, vấn đề đặt phải có chế tài tƣơng xứng dành cho cơng ty, tập đồn Chính thế,vào cuối kỷ XIX chế định TNHS tổ chức đ xuất pháp luật hình số nƣớc giới Điều này,“đƣợc lý giải nhƣ cố gắng có tính chất quy luật nhà nƣớc để thiết lập kiểm tra mặt pháp lý hình hậu tiêu cực cƣờng độ hoạt động tập đồn, cơng ty tƣ nhân thời kỳ chủ nghĩa tƣ độc quyền lớn mạnh”[17-tr.8] Bƣớc sang năm kỷ XX, vấn đề TNHS pháp nhân ngày đƣợc giới khoa học pháp lý quan tâm nghiên cứu, thừa nhận chung khoa học hình đƣợc ghi nhận pháp luật hình khơng nƣớc Châu Âu, Châu Mỹ, Châu Úc nhƣ Châu Á Ở Việt Nam, vấn đề TNHS pháp nhân chƣa đƣợc quy định pháp luật hình Tuy nhiên, thời gian qua khoa học pháp lý hình có nhiều tranh c i việc có nên thừa nhận hay khơng TNHS pháp nhân Mỗi quan điểm đƣa luận giải riêng cho ý kiến Cơng đổi đất nƣớc với chế thị trƣờng theo định hƣớng X hội chủ nghĩa Việt Nam đ tạo điều kiện cho xuất hàng loạt công ty, tập đoàn, tổ chức kinh tế (pháp nhân) Trong thời gian qua bên cạnh nguồn lực tài mang lại cho quốc gia, khơng pháp nhân đ có hành vi VPPL nghiêm trọng nhiều lĩnh vực, gây khơng thiệt hại cho cá nhân, tổ chức Nhà nƣớc Chế tài dân sự, hành đ khơng phản ánh đƣợc tính răn Vấn ề tr n ệm n ủ p pn n đe, chƣa tƣơng xứng với mức độ nguy hiểm hành vi VPPL Trƣớc tình hình pháp luật phải có chế tài tƣơng thích Vì “Vấn đề trách nhiệm hình sựcủa pháp nhân” đặt cần đƣợc ghi nhận mặt pháp lý Lị sử n ên ứu ủ ề tà Vấn đề TNHS pháp nhân chƣa đƣợc quy định pháp luật hình Việt Nam, nhƣng lại vấn đề đƣợc bàn luận nhiều khoa học pháp lý Trong thời gian qua đ có khơng cơng trình nghiên cứu dƣới cấp độ Luận văn, Khóa luận tốt nghiệp, nhƣ viết tạp chí khoa học Mỗi cơng trình nghiên cứu đ có đóng góp đáng kể phƣơng diện lý luận thực tiễn Tuy nhiên, số viết tạp chí dừng lại việc tham khảo quy định pháp luật hình số nƣớc giới, chƣa làm rõ cách toàn diện vấn đề lý luận TNHS pháp nhân Các Khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật đ khai thác đƣợc số khía cạnhlý luận TNHS pháp nhân đ đƣa số kiến giải pháp lý bƣớc đầu Bên cạnh đó, cấp độ Luận văn Thạc sĩ, nhìn chung đ có nghiên cứu chun sâu tồn diện TNHS pháp nhân Tuy nhiên v n chƣacó cơng trình đủ sức tác động tới nhận thức nhàlập pháp Do đó, vấn đề TNHS pháp nhân dừng lại khuôn khổ lý luận Vì thế, cần có lý giải hợp lý, nhƣ đánh giá đƣợc tính hiệu thực tế quy định vấn đề trách nhiệm hình pháp nhân, phải đƣa kiến giải pháp lý mang tính tồn diện khả thi quy định trách nhiệm hình pháp nhân pháp luật hình Việt Nam Đó vấn đề đặt mà Khóa luận cần giải Mụ í , n ệm vụ n ên ứu Trong đề tài vấn đề trách nhiệm hình pháp nhân, tác giả hƣớng tới ba mục đích: Thứ nhất, làm sáng t vấn đề lý luận trách nhiệm hình pháp nhân Vấn ề tr n ệm n ủ p pn n Thứ hai, làm rõ sở lý luận thực tiễn việc quy định TNHS pháp nhân pháp luật hình Việt Nam Thứ ba, đƣa kiến giải pháp lý quy định trách nhiệm hình pháp nhân pháp luật hình Việt Nam Để đạt đƣợc mục đích đề ra, trình nghiên cứu đề tài, ngƣời nghiên cứu phải thực nhiệm vụ sau: Thứ nhất, nghiên cứu khái niệm, đặc điểm, hình thức TNHS; làm rõ khái niệm, đặc điểm pháp nhân; khái niệm TNHS pháp nhân số học thuyết TNHS pháp nhân Thứ hai, nghiên cứu quy định pháp luật hình số nƣớc giới TNHS pháp nhân Thứ ba, lý giải sở lý luận thực tiễn việc áp dụng TNHS pháp nhân pháp luật hình Việt Nam Thứ tƣ, từ kinh nghiệm nƣớc giới việc áp dụng TNHS pháp nhân, đƣa kiến giải pháp lý quy định TNHS pháp nhân pháp luật hình Việt Nam Ý n ĩ ý u n t ự t ễn ủ ề tài Vấn đề TNHS pháp nhân đ đƣợc tranh luận sôi khoa học pháp lý, đề tài có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn Về mặt lý luận, đề tài giúp độc giả có nhận thức bao quát vấn đề lý luận trách nhiệm hình pháp nhân Vấn ề tr n ệm n ủ p pn n Về mặt thực tiễn, đề tài giúp độc giả, nhà lập pháp có nhìn đắn trƣớc địi h i thực tiễn, có giá trị định hƣớng tiến trình lập pháp hình việc quy định TNHS pháp nhân pháp luật hình Việt Nam Đ tƣợn , p ạm v , p ƣơn p pn ên ứu Về đối tƣợng nghiên cứu, đề tài nghiên cứu vấn đề lý luận TNHScủa pháp nhân; pháp luật hình số nƣớc giới chế định trách nhiệm hình pháp nhân; thực tiễn hành vi VPPL pháp nhân Với dung lƣợng khả cho phép, đề tài giới hạn việc nghiên cứu quy định pháp luật Anh, Mỹ, Cộng hoà Pháp, Trung Quốc TNHS pháp nhân Trong phần đánh giá thực trạng VPPL pháp nhân, đề tài dừng lại số lĩnh vực mang tính chất điển hình Đề tài nghiên cứu dựa kết hợp nhiều phƣơng pháp, tạo nên chỉnh thể thống Cùng với việc dựa phép biện chứng vật chủ nghĩa Mác - Lê Nin, quan điểm sách hình Nhà nƣớc Việt Nam, đề tài sử dụng kết hợp phƣơng pháp nghiên cứu: phân tích, chứng minh, thống kê, so sánh… Cấu trú ủ ề tà Ngoài phần mở đầu kết luận, danh mục viết tắt, danh mục tài liệu tham khảo, Khóa luận đƣợc kết cấu thành ba chƣơng: Chƣơng I: Những vấn đề lý luận trách nhiệm hình pháp nhân Chƣơng II: Trách nhiệm hình pháp nhân pháp luật hình số nƣớc giới Chƣơng III: Vấn đề quy định trách nhiệm hình pháp nhân pháp luật hình Việt Nam Vấn ề tr n ệm n ủ p pn n CHƢƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ CỦA PHÁP NHÂN 1.1 K n ệm, ặ 1.1.1.K n ệmtr ểm, n t ứ n ệm ủ tr n ệm n n TNHS chế định luật hình Thuật ngữ “tr c n m”, theocách hiểu thông thƣờng “phần việc đƣợc giao cho, phải bảo đảm làm trịn, kết khơng tốt phải gánh chịu hậu quả” [12-tr.1263] Dƣới góc độ pháp lý “tr c n m” “hậu bất lợi (sự trừng phạt) chủ thể VPPL, thể mối quan hệ đặc biệt Nhà nƣớc với chủ thể VPPL, đƣợc quy phạm pháp luật xác lập điều chỉnh, chủ thể VPPL phải chịu hậu pháp lý bất lợi, biện pháp cƣỡng chế đƣợc quy định chế tài quy phạm pháp luật” [8-tr.508] Trong khoa học pháp lý hình TNHS chế định đ đƣợc nhà nghiên cứu nƣớc quan tâm.Tuy nhiên, đến khoa học pháp lý hình Việt Nam v n có nhiều quan điểm khác Quan điểm thứ cho rằng, “TNHS hậu pháp lý việc thực tội phạm đƣợc thể việc áp dụng ngƣời phạm tội nhiều biện pháp cƣỡng chế Nhà nƣớc Luật hình quy định” [15-tr.122] Quan điểm thứ hai, “TNHS trách nhiệm ngƣời phạm tội phải chịu hậu pháp lý bất lợi hành vi phạm tội mình” [42-tr.801] Quan điểm thứ ba, “TNHSlà dạng trách nhiệm pháp lý, hậu pháp lý việc phạm tội thể trách nhiệm ngƣời phạm tội trƣớc Nhà nƣớc phải chịu tác động pháp lý bất lợi đƣợc quy định Luật hình Tịa án áp dụng theo trình tự thủ tục tố tụng định” [6-tr.250] Với khái niệm học giả đƣa ra, thấy học giả tới điểm chung TNHS, là:“một dạng tr c n mp p lý c ủ t ể p ả g n c ịu ậu Vấn ề tr p n ệm n ủ p pn n p lý bất lợ trước N nước” Tuy nhiên, để áp dụng TNHS cách xác địi h i phải có nhận thức chất TNHS Theo đó, “bản chất TNHS biểu phản ứng Nhà nƣớc hành vi phạm tội đƣợc thực cách có lỗi, thể kết tội nhƣ kết án Nhà nƣớc ngƣời phạm tội nhƣ hành vi họ”[10-tr.50] Do vậy, TNHS không bao gồm biện pháp cƣỡng chế quy định luật tố tụng hình Trên sở quan điểm học giả dựa vào chất TNHS đƣa khái niệm:“tr c n tr c n m p p lý, ậu p p lý bất lợ quy địn p c n ân p ả g n c ịu trước N nước k án oặc địn có 1.1.2 Đặ u lực p ểm ủ tr m ìn dạng t ực p luật ìn mà n tộ p ạm t ể n p luật Tòa n” n ệm n TNHS dạng trách nhiệm pháp lý Do đó, vừa mang đặc điểm trách nhiệm pháp lý, đồng thời mang đặc trƣng riêng Trên sở khái niệm đ nêu, ta thấy TNHS có đặc điểm sau: T ứ n ất, TNHS ậu p p lý v c t ực n tộ p ạm Việc quy kết trách nhiệm cho phải dựa hay số định TNHS đặt có tội phạm đƣợc thực Điều BLHS Việt Nam năm 1999 quy định: “C ỉ ngườ p ạm tộ Bộ luật ìn quy địn mớ p ả c ịu TNHS” Nhƣ vậy, TNHS đặt có tội phạm đƣợc thực thực tế, hay nói cách khác việc thực tội phạm kiện pháp lý làm phát sinh TNHS T ứ a , TNHS dạng tr c n tr c n mp mp p lý ng êm k ắc n ất c c dạng p lý Trách nhiệm pháp lý bao gồm nhiều dạng nhƣ: trách nhiệm dân sự, hành chính, kỷ luật, TNHS dạng trách nhiệm pháp lý nghiêm khắc nhất.Tính nghiêm khắc TNHS thể chỗ ngƣời phạm tội bị Tòa án kết án, phải chịu hình phạt, BPTP mang án tích Khi chịu TNHS ngƣời phạm tội bị tƣớc hay hạn chế số quyền tự do, tài sản, chí cịn bị tƣớc b mạng sống Tính Vấn ề tr -P pn n ệm n tổ n ủ p ứ pn ín trị, tổ n ứ ín trị - xã ộ Tổ chức trị, tổ chức trị - x hội tổ chức x hội đƣợc thành lập nhằm thực mục tiêu trị, x hội xác định điều lệ tổ chức Các tổ chức trị, trị - x hội bao gồm: Đảng cộng sản Việt Nam, Mặt trận tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên Mặt trận tổ quốc Việt Nam, Cơng đồn, Đồn niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội liên hiệp phụ nữ, Hội nơng dân Việt Nam, Hội cựu chiến binh Việt Nam Với tƣ cách chủ thể quan hệ pháp luật có tƣ cách pháp nhân,tổ chức trị, trị - x hội chịu trách nhiệm tài sản tham gia vào quan hệ dân sự, trừ tài sản không đƣợc sử dụng để chịu trách nhiệm dân nhƣ: trụ sở, vật có tính chất biểu tƣợng Khi tham gia vào quan hệ pháp luật pháp nhân phạm tội phải chịu TNHS Tuy nhiên, chức đặc thù pháp nhân hoạt động cách thƣờng xuyên nên định hình phạt cần loại trừ số hình phạt pháp nhân -P pn n tổ ứ k n tế Theo Điều 103 BLDS năm 2005 pháp nhân tổ chức kinh tế bao gồm: DN Nhà nƣớc,hợp tác x , công ty trách nhiệm hữu hạn, cơng ty cổ phần, DN có vốn đầu tƣ nƣớc tổ chức kinh tế khác có đủ điều kiện đƣợc quy định Điều 84 Bộ luật pháp nhân Khác với loại pháp nhân khác tổ chức kinh tế hoạt động nhằm mục đích kinh doanh, tìm kiếm lợi nhuận Thời gian qua pháp nhân tổ chức kinh tế không ngừng tăng lên số lƣợng, với phạm vi hoạt động rộng khắp nƣớc Các hành vi VPPL loại pháp nhân tinh vi, để lại thiệt hại hậu không nh cho cá nhân, quan, tổ chức, Nhà nƣớc nhiều lĩnh vực: kinh tế, môi trƣờng, đầu tƣ, an toàn lao động Là chủ thể quan hệ pháp luật có tƣ cách pháp nhân, tổ chức kinh tế có đầy đủ lực chịu TNHS 58 Vấn ề tr -P ộ n pn ền n ệm n ủ p n tổ ứ pn n ín trị xã ộ n ền ệp, tổ ứ xã ộ , tổ ứ xã ệp Theo quy định Điều 104 BLDS năm 2005, tổ chức trị x hội nghề nghiệp, tổ chức x hội, tổ chức x hội nghề nghiệp pháp nhân đƣợc quan nhà nƣớc có thẩm quyền cho phép thành lập, cơng nhận điều lệ Các pháp nhân có cấu tổ chức chặt chẽ; có tài sản riêng độc lập với hội viên, cá nhân, quan khác; nhân danh tham gia quan hệ pháp luật chịu trách nhiệm quan hệ xác lập, thực tài sản pháp nhân Trong quan hệ pháp luật pháp nhân thực hành vi phạm tội Vì vậy, pháp nhân có khả chịu TNHS - Pháp n n quỹ xã ộ , quỹ từ t ện Theo quy định Điều 105 BLDS năm 2005, quỹ x hội, quỹ từ thiện loại pháp nhân đƣợc quan Nhà nƣớc có thẩm quyền cho phép thành lập, công nhận điều lệ, hoạt động mục đích khuyến khích phát triển văn hóa, khoa học từ thiện mục đích x hội, nhân đạo khác khơng nhằm mục đích thu lợi nhuận Trong quan hệ pháp luật quỹ x hội, quỹ từ thiện phải chịu trách nhiệm quan hệ xác lập, thực Trong trình hoạt động quỹ x hội, quỹ từ thiện có khả xâm hại quan hệ x hội đƣợc pháp luật hình bảo vệ Do đó, ngun tắc quỹ x hội, quỹ từ thiện phải chịu TNHS phạm tội -P pn n nƣớ n oà Pháp nhân nƣớc pháp nhân đƣợc thành lập đƣợc công nhận theo quy định pháp luật nƣớc Để đƣợc tham gia hoạt động Việt Nam đòi h i pháp nhân nƣớc phải đáp ứng đƣợc điều kiện theo quy định pháp luật Việt Nam đặt nhƣ: phải có vốn pháp định, có trụ sở, lĩnh vực hoạt động phù hợp… Trong xu hội nhập Quốc tế việc mở rộng thị trƣờng đầu tƣ, kinh doanh xu chung Trên thực tế pháp nhân nƣớc xuất Việt Nam ngày tăng số lƣợng, pháp nhân có đầy đủ quyền gánh vác nghĩa vụ Vì thế, 59 Vấn ề tr n ệm n ủ p pn n pháp nhân thực hành vi tội phạm, pháp nhân nƣớc phải chịu TNHS Tuy nhiên, việc truy cứu TNHS pháp nhân nƣớc cần phải loại trừ Nhà nƣớc áp dụng TNHS hạn chế pháp nhân nƣớc quan thuộc quyền địa phƣơng Đây xuất phát từ việc giải thích quyền trừng phạt Nhà nƣớc 3.3.3 C tộ p ạm ó t ể p dụn tr n ệm n vớ p pn n Nghiên cứu cho thấy pháp luật hình quốc gia có quy định khác tội phạm quy kết chopháp nhân phạm tội Pháp luật hình Anh, pháp nhân phải chịu TNHS tội phạm, trừ số tội chất tội phạm cá nhân thực mục đích riêng cá nhân Pháp luật hình Mỹ khơng giới hạn phạm vi tội phạm mà pháp nhân phải chịu TNHS Trong đó, pháp luật hình Pháp lại sử dụng phƣơng pháp liệt kê tội phạm mà pháp nhân phải chịu TNHS phần riêng tội phạm văn chuyên ngành Đối với luật hình Trung Quốc, tội phạm pháp nhân thực đƣợc liệt kê phần tội phạm xen kẽ với tội phạm cá nhân thực Trên sở kinh nghiệm nƣớc giới, soi chiếu vào thực tiễn VPPL pháp nhân thời gian qua lĩnh vực Việt Nam nhƣ xuất phát từ chất số tội phạm Theo tác giả, nhóm tội phạm áp dụng cho pháp nhân pháp luật hình Việt Nam bao gồm: nhóm tội phạm xâm phạm an ninh quốc gia; số tội phạm xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự ngƣời; nhóm tội phạm xâm phạm sở hữu; nhóm tội phạm xâm phạm trật tự quản lý kinh tế; nhóm tội phạm ma tuý; nhóm tội phạm mơi trƣờng; nhóm tội phạm xâm phạm trật tự quản lý hành chính; nhóm tội phạm xâm phạm an tồn cơng cộng, trật tự cơng cộng; nhóm tội phạm phá hoại hồ bình, tội chống lồi ngƣời tội phạm chiến tranh 60 Vấn ề tr n ệm n ủ p pn n Riêng tội phạm cá nhân thực mà không lợi ích pháp nhân chất của số tội cá nhân thực nhƣ: tội phạm liên quan tới tình dục; tội liên quan tới nhân gia đình (tội vi phạm chế độ vợ chồng, tội đăng ký kết hôn trái pháp luật, tội loạn luân…); tội xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm qn nhân; tội giết đẻ khơng thể áp dụng TNHS đƣợc pháp nhân 3.3.4 H n t ứ tr n ệm n p dụn vớ p pn n p ạm tộ Cũng nhƣ cá nhân chịu TNHS pháp nhân cần đƣợc áp dụng hình thức TNHS Cần phải xây dựng hệ thống hình phạt tƣơng ứng, áp dụng án tích BPTP Tuy nhiên, pháp nhân chủ thể đặc biệt tội phạm nên cần có hệ thống hình phạt, thời hạn chịu xố án tích nhƣ BPTP cho phù hợp - Hình p ạt p dụn vớ p pn n Hình phạt hình thức thực TNHS, có ý nghĩa cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm “Nếu nhƣ hình phạt dành cho cá nhân thể tính nghiêm khắc chỗ ngƣời bị kết án bị tƣớc b hạnh chế quyền tự do, quyền tài sản, chí quyền sống, tính nghiêm khắc hình phạt dành cho pháp nhân thể việc tƣớc b hạn chế pháp nhân quyền tự hoạt động kinh doanh, quyền tài sản quyền đƣợc tồn mặt pháp lý pháp nhân”[14-tr.97] Hình phạt hình thức TNHS mà pháp nhân phải chấp hành bị kết án, thể đƣợc tính trừng trị hành vi nguy hiểm cho x hội pháp nhân Qua có giá trị hƣớng pháp nhân tới chuẩn mực hoạt động kinh doanh tuân thủ quy định pháp luật, có tác dụng răn đe pháp nhân khác Xuất phát từ pháp nhân chủ thể đặc biệt tội phạm, có hình phạt áp dụng đƣợc cho cá nhân mà áp dụng đƣợc cho pháp nhân ngƣợc lại, nhƣng có hình phạt áp dụng đƣợc cho cá nhân pháp nhân Vì thế, phải xây 61 Vấn ề tr n ệm n ủ p pn n dựng hệ thống hình phạt tƣơng thích giành riêng cho pháp nhân Theo tác giả hình phạt áp dụng cho pháp nhân phạm tội bao gồm hai nhóm: hình phạt hình phạt bổ sung Trong đó, hình phạt hình phạt đƣợc tun cách độc lập Tòa án đƣợc áp dụng hình phạt cho tội danh Hình phạt bổ sung hình phạt đƣợc tuyên kèm với hình phạt chính, có tác dụng hỗ trợ cho hình phạt chính, Tịa án áp dụng hình phạt bổ sung tội danh Hình phạt gồm: cảnh cáo; phạt tiền; giải thể pháp nhân; thu hồi giấy phép hoạt động; đình hoạt động sở pháp nhân Hình phạt bổ sung: phạt tiền trƣờng hợp khơng áp dụng hình phạt chính; tịch thu tài sản pháp nhân; cấm tiến hành hoạt động nghề nghiệp hoạt động x hội; giám sát tƣ pháp pháp nhân; niêm yết án, định đ có hiệu lực pháp luật Tồ án cơng bố án, định phƣơng tiện thơng tin đại chúng H n p ạt ản o Cảnh cáo hình phạt đƣợc áp dụng pháp nhân phạm tội nghiêm trọng có nhiều tình tiết giảm nhẹ, nhƣng chƣa đến mức miễn hình phạt Tính nghiêm trọng tội phạm pháp nhân thực dựa vào mức độ thiệt hại pháp nhân gây cho quan hệ x hội Đó khiển trách cơng khai Nhà nƣớc Tồ án tun pháp nhân phạm tội thông qua án định có hiệu lực Tồ án Hình phạt áp dụng pháp nhân chủ thể tội phạm H n p ạt t ền Hình phạt tiền hình phạt theo tƣớc pháp nhân khoản tiền định để sung vào quỹ Nhà nƣớc.Hình phạt tiền hình phạt đƣợc áp dụng tất loại tội phạm mà Tịa án khơng thể áp dụng hình phạt khác Tuy nhiên, mức phạt tiền đƣợc định tuỳ thuộc vào tính chất mức độ nghiêm trọng tội phạm pháp nhân thực hiện, đồng thời xét đến tình trạng tài sản pháp nhân Mục đích pháp nhân thực tội phạm tìm kiếm lợi nhuận Do đó, hình phạt tiền 62 Vấn ề tr n ệm n ủ p pn n đƣợc áp dụng pháp nhân phạm tội lại có hiệu cao, trực tiếp tác động tới lợi ích vật chất pháp nhân Vì thế, hình phạt tiền có tác dụng răn đe pháp nhân, có giá trị định hƣớng pháp nhân lại chuẩn mực hành vi trƣớc pháp luật Nếu nhƣ hình phạt tiền với mức tối thiểu áp dụng cho cá nhân 1.000.000 đồng (một triệu đồng), ta thấy với mức độ nguy hiểm thiệt hại hành vi phạm tội pháp nhân gây không nh , khả tài pháp nhân lớn Chính vậy, mức phạt tiền đƣợc áp dụng cho pháp nhân cần cao nhiều lần so với cá nhân phạm tội Gả t ểp pn n Nếu nhƣ hình phạt tử hình nhằm tƣớc b mạng sống cá nhân, hình phạt giải thể pháp nhân nhằm làm chấm dứt tồn mặt pháp lý pháp nhân Đây đƣợc xem hình phạt có tính cƣỡng chế nghiêm khắc đƣợc áp dụng cho pháp nhân Vì vậy, định hình phạt Tồ án phải có cân nhắc kỹ lƣỡng hình phạt Hình phạt giải thể nên áp dụng pháp nhân đƣợc thành lập để phạm tội thay đổi mục đích hoạt động để thực tội phạm Hình phạt giải thể khơng nên áp dụng pháp nhân quan Nhà nƣớc, đơn vị vũ trang nhân dân, tổ chức trị, tổ chức trị - x hội phạm tội Bởi vì, xuất phát từ chức đặc thù pháp nhân T u p ép oạt ộn Thu hồi giấy phép hoạt động hình phạt đƣợc áp dụng pháp nhân nƣớc phạm tội nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng Do pháp nhân nƣớc muốn hoạt động Việt Nam phải xin giấy phép hoạt động, hoạt động pháp nhân nƣớc đƣợc thực thơng qua chi nhánh văn phịng đại diện Hình phạt giống nhƣ hình phạt giải thể pháp nhân nhằm chấm dứt hoạt động pháp nhân, nhƣng pháp nhân nƣớc ngồi khơng thể giải thể theo pháp luật Việt Nam nên phải áp dụng hình phạt thu hồi giấy phép hoạt động 63 Vấn ề tr n ệm Đn ỉ oạt ộn n ủ p pn n ủ oặ s sở ủ p pn n Đây hình phạt mà Tồ án áp dụng trƣờng hợp pháp nhân sử dụng sở vào việc thực tội phạm Do hành vi phạm tội pháp nhân cần phải đƣợc triệt tiêu tiền đề để pháp nhân dựa vào để tiếp tục thực tội phạm Trên thực tế pháp nhân thực hoạt động thơng qua chi nhánh văn phịng đại diện hành vi phận pháp nhân đ phạm vào tội đƣợc pháp luật hình quy định, nhƣng trƣờng hợp buộc pháp nhân phải chấm dứt hoạt động, mà áp dụng hình phạt cho chi nhánh hoạc văn phịng đại diện pháp nhân mà thơi Hình phạt đình hoạt động sở pháp nhân áp dụng thời hạn định, chẳng hạn từ năm đến năm, tuỳ vào tính chất mức độ nghiêm trọng hành vi phạm tội pháp nhân Cấm t ến àn oạt ộn n ền ệp oặ oạt ộn xã ộ Đây hình phạt bổ sung không cho phép pháp nhân phạm tội tiến hành hoạt động nghề nghiệp hoạt động x hội thời hạn định nhƣ: cấm huy động vốn, phát hành cổ phiếu… Hình phạt cấm tiến hành hoạt động nghề nghiệp hoạt động x hội áp dụng vĩnh viễn thời hạn định, chẳng hạn nhƣ: từ năm đến năm Thời hạn cụ thể dựa vào tính chất mức độ nghiêm trọng hành vi phạm tội pháp nhân Hình phạt đƣợc áp dụng hoạt động nghề nghiệp hoạt động x hội pháp nhân nhằm vào việc thực tội phạm liên quan tới việc phạm tội Hình phạt đƣợc áp dụng tất loại pháp nhân phạm tội Tị t u tà sản ủ p pn n Tịch thu tài sản pháp nhân phạm tội hình phạt bổ sung, theo pháp nhân phạm tội bị tƣớc phần toàn tài sản để sung vào quỹ nhà nƣớc Hình phạt áp dụng loại tội phạm pháp nhân thực Tuy nhiên tịch thu tài sản Toà án phải cân nhắc đảm bảo cho tồn hoạt động pháp nhân Hình 64 Vấn ề tr n ệm n ủ p pn n phạt có giá trị việc xoá b điều kiện mà pháp nhân dựa vào để thực tội phạm tái phạm G m s t tƣ p p vớ p pn n Đây hình phạt bổ sungmà Tịa án tun kèm hình hạt Về chất giống nhƣ hình phạt quản chế áp dụng cá nhân Tòa án định áp dụng với pháp nhân Thực chất hình phạt giám sát tƣ pháp theo dõi, kiểm tra tình trạng hoạt động pháp nhân số hoạt động khoảng thời gian định, chẳng hạn từ năm đến năm vĩnh viễn, mức cụ thể tuỳ vào tính chất mức độ nghiêm trọng hành vi phạm tội pháp nhân Mục đích hình phạt nhằm xem xét, đôn đốc, nhắc nhở hoạt động pháp nhân tránh tái phạm phạm tội Tuy nhiên, hình phạt khơng nên áp dụng quan nhà nƣớc, đơn vị vũ trang, tổ chức trị, tổ chức trị - x hội N êm yết n, ịn n, ịn ó ã ó ệu ự p p u t ủ Toà n oặ p ƣơn t ện t ơn t n ơn b ún Hình phạt bổ sung đƣợc áp dụng pháp nhân sau án định có hiệu lực pháp luật Tồ án Theo án định Toà án đƣợc niêm yết trụ sở pháp nhân công bố công khai phƣơng tiện thông tin đại chúng Hình phạt có giá trị đáng kể đ đánh vào tâm lý e ngại pháp nhân, khơng pháp nhân muốn cho đối tác hay khách hàng biết tình trạng pháp lý bất lợi Do pháp nhân sợ ảnh hƣởng tới uy tín thƣơng trƣờng Chính theo đánh giá đƣợc xem hình phạt bổ sung có tầm quan trọng việc răn đe, giáo dục pháp nhân - B ện p p tƣ p p p dụn vớ p pn n Các BPTP biện pháp có giá trị hỗ trợ thay cho hình phạt Theo BPTP áp dụng cho pháp nhân gồm: tịch thu vật tiền trực tiếp liên quan tới tội phạm; trả lại tài sản, sửa chữa bồi thƣờng thiệt hại, buộc công khai xin lỗi 65 Vấn ề tr Tị n ệm n ủ p pn n t u v t, t ền trự t ếp ên qu n tớ tộ p ạm Những vật, tiền dùng vào việc phạm tội phạm tội mà có phải bị tịch thu sungquỹ nhà nƣớc tiến hành tiêu huỷ Đó cơng cụ phƣơng tiện dùng vào việc phạm tội; vật tiền phạm tội mua bán, đổi chác thứ mà có vật Nhà nƣớc cấm lƣu hành Do đó, mục đích việc tịch thu nhằm xoá b điều kiện thuận lợi để tránh trƣờng hợp pháp nhân tái phạm phạm tội Trả tà sản, sử ữ oặ bồ t ƣờn t ệt , buộ ôn k xn ỗ Trên thực tế hành vi phạm tội pháp nhân định gây thiệt hại vật chất nhƣ tinh thần cho quan, cá nhân, tổ chức hay pháp nhân khác, đồng thời thu đƣợc lợi ích hành vi phạm tội mà có Do đó, pháp nhân chiếm đoạt tài sản chủ thể khác buộc phải trả lại cho chủ sở hữu ngƣời quản lý hợp pháp, trƣờng hợp gây hƣ h ng phải khắc phục, sửa chữa bồi thƣờng thiệt hại hành vi phạm tội pháp nhân gây Trƣờng hợp phạm tội gây thiệt hại tinh thần pháp nhân phạm tội phải bồi thƣờng thiệt hại vật chất công khai xin lỗi chủ thể bị thiệt hai - Án tí vớ p pn n Án tích hình thức TNHS đƣợc áp dụng cho pháp nhân phạm tội,bắt đầu từ án có hiệu lực, suốt thời gian chấp hành hình phạt khoảng thời gian sau pháp nhân chấp hành xong hình phạt Án tích chấp dứt pháp nhân đƣợc miễn TNHS đƣợc xóa án tích theo quy định pháp luật hình Cũng giống nhƣ cá nhân việc xác định án tích pháp nhân kéo dài thời gian bao lâu, phải vào hình phạt, loại tội phạm mà pháp nhân thực hiện.Sau đƣợc xóa án tích pháp nhân đƣợc coi nhƣ chƣa bị kết án đƣợc Tòa án cấp giấy chứng nhận Theo tác giả, hình phạt cảnh cáo hình phạt đƣợc áp dụng đối tội phạm nghiêm trọng nên thời hạn chịu án tích pháp nhân năm 66 Vấn ề tr n ệm n ủ p pn n Hình phạt tiền hình phạt đƣợc áp dụng tất loại tội phạm, mà áp dụng chƣa tới mức áp dụng hình phạt khác nghiêm khắc Do mức độ áp dụng mức phạt tiền pháp nhân khác nhau, nên thời hạn chịu án tích khác nhau, nhƣng khơng q năm Thời hạn chịn tích cụ thể Tịa án định vào mức phạt tiền tƣơng ứng Hình phạt giải thể đ làm chấm dứt tƣ cách pháp lý pháp nhân, nên án tích khơng đặt Hình phạt thu hồi giấy phép pháp nhân, đƣợc áp dụng pháp nhân nƣớc hoạt đơng Việt Nam Về chất hình phạt chƣa làm chấm dứt tƣ cách pháp lý pháp nhân nƣớc ngồi, nên án tích đƣợc đặt pháp nhân nƣớc ngoài, nên quy định án tích là3 năm (đối với tội phạm nghiêm trọng), năm (đối với tội phạm đặc biệt nghiêm trọng) Sau đƣợc xóa án tích pháp nhân nƣớc đƣợc xin giấy phép hoạt động lại Đối với hình phạt đình hoạt động sở pháp nhân thời hạn định, việc xác định thời hạn chịu án tích hình phạt phải vào thời gian mà pháp nhân phải chấp hành hình phạt Trong trƣờng hợp đình hoạt động từ năm đến năm thời hạn chịu án tích nên quy định từ năm tới năm sau chấp hành xong hình phạt 67 Vấn ề tr n ệm n ủ p pn n Kết u n TNHS hình pháp nhân chế định khơng cịn xa lạ pháp luật hình số nƣớc giới, nhƣng lại vấn đề tranh luận Việt Nam Cùng với xu phát triển hội nhập Quốc tế việc mở rộng phạm vi điều chỉnh pháp luật hình chủ thể tội phạm hình hóa hành vi VPPL lại vấn đề cần thiết, đáp ứng nhiệm vụ đấu tranh phòng, chống tội phạm Trên sở nghiên cứu thực trạng VPPL pháp nhân Việt Nam thời gian qua đ đến lúc pháp luật hình Việt Nam cần ghi nhận TNHS pháp nhân Với đề tài “Vấn đề trách nhiệm hình pháp nhân”, cơng trình bƣớc đầu nghiên cứu vấn đề lý luận TNHS pháp nhân, nghiên cứu chế định TNHS pháp nhân pháp luật hình số nƣớc giới; lý giải cần thiết quy định TNHS pháp nhân nhƣ đánh giá tính hiệu quy định TNHS pháp nhân pháp luật hình Việt Nam, sở học h i kinh nghiệm pháp luật hình nƣớc giới, đề tài đ đƣa kiến nghị bƣớc đầu xây dựng chế định TNHS pháp nhân pháp luật hình Việt Nam chủ thể chịu TNHS, điều kiện áp dụng TNHS pháp nhân, tội phạm quy kết cho pháp nhân hình thức TNHS áp dụng cho pháp nhân Tuy nhiên với dung lƣợng khả cho phép, Khóa luận v n chƣa thể nghiên cứubao quát hết vấn đề TNHS pháp nhân Đề tài khai thác số nội dung bản, nhƣng có giá trị lý luận thực tiễn cho nhà lập pháp thiết lập chế định TNHS pháp nhân thời gian tới Trong q trình nghiên cứu, tác giả khơng đảm bảo Khóa luận khơng có hạn chế định Vì vậy, để góp phần hồn thiện đề tài, tác giả mong đƣợc quan tâm phản hồi độc giả Vấn ề tr n ệm n ủ p pn n DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Luật Dân Nƣớc Cộng Hoà X Hội Chủ Nghĩa Việt Nam năm 2005 Bộ Luật Hình Nƣớc Cộng Hồ X Hội Chủ Nghĩa Việt Nam năm 1999 (sữu đổi, bổ sung năm 2009) Diễn Đàn - Tun dƣơng điển hình tiên tiến tồn quốc bảo vệ mơi trƣờng, Tạp chí tài ngun môi trƣờng số 22/2010 Đổng Hiểu Tùng (Dong Xiao Song) - Lập pháp hình thực tiễn truy cứu trách nhiệm hình tổ chức Trung Quốc, Tạp chí Nhà nƣớc pháp luật số 06/ 2010 Giáo trình Luật dân Việt Nam, Trƣờng ĐH Luật Hà Nội, NXB Công an nhân dân, năm 2003 Giáo trình Luật hình Việt Nam phần chung, Trƣờng đại học Luật TP Hồ Chí Minh, NXB Hồng Đức năm 2012 Giáo trình Luật hình Việt Nam Tập I, Trƣờng ĐH Luật Hà Nội, NXB Công an nhân dân, năm 2006 Giáo trình lý luận nhà nƣớc pháp luật, Trƣờng ĐH Luật Hà Nội, NXB Tƣ pháp,năm 2006 Hiến pháp Nƣớc Cộng Hoà X Hội Chủ Nghĩa Việt Nam năm 1992 10 Hồ Sĩ Sơn - Bàn khái niệm, chất, nội dung giới hạn trách nhiệm hình sự, Tạp chí nhà nƣớc pháp luật số 06/2010 11 Hồ Thế Hòe - Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm VPPL khác môi trƣờng, Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 13/2012 12 Hồng Phê - Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, năm 2008 13 Hoàng Thị Tuệ Phƣơng - Một số học thuyết trách nhiệm hình pháp nhân, Tạp chí khoa học pháp lý số 02/2006 14 Hoàng ThịTuệ phƣơng - Trách nhiệm hình pháp nhân, Luận văn Thạc sĩ, Trƣờng ĐH Luật TP Hồ Chí Minh, năm 2006 Vấn ề tr n ệm n ủ p pn n 15 Lê Cảm - Các nghiên cứu chun khảo phần chung Luật hình sự, NXB Cơng an nhân dân Hà Nội, năm 2000 16 Lê Cảm - Những vấn đề phần chung luật hình Mỹ, Tạp chí Luật học số 06/2000 17 Lê Cảm - Trách nhiệm hình pháp nhân Lý luận thực tiễn, Tạp chí Tịa án nhân dân số 03/2000 18 Lê Quân - Giải pháp đấu tranh với vi phạm môi trƣờng, khai thác khống sản, Tạp chí tài ngun mơi trƣờng số 12/2012 19 Luật xử phạt vi phạm hành Nƣớc Cộng Hòa X Hội Chủ Nghĩa Việt Nam năm 2012 20 Mai Thanh Hiếu - Phạm Bích Học -Trách nhiệm hình pháp nhân theo Luật hình Cộng hịa Pháp, Tạp chí Luật học số 08/2007 21 Ngơ Huy Cƣơng - Vài suy nghĩ dự án Bộ Luật sửa đổi, Tạp chí nhà nƣớc pháp luật số 04/1999 22 Nguyễn Anh Tuấn - Nguyễn Văn Chinh - Cần thiết phải quy định trách nhiệm hình pháp nhân, Tạp chí lập pháp số 195/ 2011 23 Nguyễn Mạnh Hùng - Thuật ngữ pháp lý, NXB Chính trị Quốc gia, năm 2011 24 Nguyễn Ngọc Hồ - Mục đích hình phạt, Tạp chí Luật học số 01/1999 25 Nguyễn Qúy Công - Về vấn đề trách nhiệm hình pháp nhân, Tạp chí nhà nƣớc pháp luật số 10/2010 26 Nguyễn Thị Anh Thƣ - Trách nhiệm hình pháp nhân Những vấn đề lý luận, Khóa luận cử nhân Luật, Trƣờng ĐH Luật TP.Hồ Chí Minh, năm 2011 27 Nguyễn Trung Nam - Thuật ngữ luật học thơng dụng, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, năm 2005 28 Những vấn đề khoa học luật hình sự, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội,năm 2005 29 Phạm Hồng Hải - Chế định truy cứu trách nhiệm hình vấn đề áp dụng chế Vấn ề tr n ệm n ủ p pn n định thực tiễn, Tạp chí Luật học số 10/2001 30 Phạm Hồng Hải - Pháp nhân chủ thể tội phạm hay khơng?, Tạp chí Luật học số 06/1999 31 Phạm Thị Duyên - Hoàn thiện hệ thống pháp luật tội phạm môi trƣờng theo quy định BLHS năm 1999, Khóa luận cử nhân Luật, Trƣờng ĐH Luật TP.Hồ Chí Minh, năm 2010 32 Tập giảng Luật hình Việt nam, Trƣờng ĐH Luật TP Hồ Chí Minh, năm 2009 - 2010 33 Tập giảng vấn đề chung Luật dân Việt Nam, Trƣờng ĐH Luật TP.Hồ Chí Minh, năm 2008 - 2009 34 Thông tin khoa học pháp lý - Chuyên đề vấn đề trách nhiệm hình pháp nhân Luật hình số nƣớc, Bộ tƣ pháp, Viện khoa học pháp lý, năm 2005 35 Trần Thị Quang Vinh - Các tình tiết giảm nhẹ TNHS Luật hình Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, năm 2005 36 Trần Thuý Kiều - Trách nhiệm hình pháp nhân Những vấn đề lý luận, Khoá luận tốt nghiệp cử nhân Luật, Trƣờng ĐH Luật TP.Hồ Chí Minh, năm 2005 37 Trần Văn Độ - Cơ sở lý luận thực tiễn việc quy định TNHS tổ chức, pháp nhân Luật hình Việt Nam Chuyên đề cơng trình nghiên cứu khoa học cấp nghiên cứu so sánh sở lý luận thực tiễn việc áp dụng trách nhiệm hình tổ chức, Hà Nội, năm 2011 38 Trần Văn Độ - Cơ sở thực tiễn việc quy định trách nhiệm hình tổ chức, pháp nhân, Tạp chí khoa học pháp lý số 62/2011 39 Trịnh Quốc Toản - Một số vấn đề trách nhiệm hình pháp nhân Luật hình nƣớc theo truyền thống Common Law, Tạp chí Tồ án nhân dân số 18/2006 40 Trịnh Quốc Toản - Trách nhiệm hình pháp nhân Luật hình Pháp, Vấn ề tr n ệm n ủ p pn n Tạp chí nhà nƣớc pháp luật số 11/ 2003 41 Trịnh Quốc Toản - Trách nhiệm hình pháp nhân mơ hình lý luận Luật hình Việt Nam tƣơng lai, Tạp chí Nhà nƣớc pháp luật số 05/2006 42 Từ điển Luật học, Bộ Tƣ Pháp - Viện khoa học pháp lý, NXB Từ điển Bách khoa, năm 2006 43 http://www.mrphung.net/trach-nhiem-hinh-su-cua-phap-nhan-trong-tranhchap.html 44 http://www.vov.vn/Kinh-te/Doanh-nghiep-tron-thue/179875.vov 45 http://www.ebcache.googleusercontent.com/search?q=cache:t00iXkm_Q2YJ:taingu yenso.vnu.edu.vn/jspui/bitstream/123456789/30077/1/ 46 http://www.baocongthuong.com.vn/thi-truong-sang-toi/35578/nhieu-doanh-nghiepsu-dung-hoa-don-troi-noi-tron-thue.htm 47 http://www.moj.gov.vn/ct/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=4540 48 http://www.sggp.org.vn/ThiTruongkt/2010/9/236870 ... Những vấn đề lý luận trách nhiệm hình pháp nhân Chƣơng II: Trách nhiệm hình pháp nhân pháp luật hình số nƣớc giới Chƣơng III: Vấn đề quy định trách nhiệm hình pháp nhân pháp luật hình Việt Nam Vấn. .. trách nhiệm hình pháp nhân 54 3.3.2 Phạm vi pháp nhân chủ thể chịu trách nhiệm hình 56 3.3.3 Các tội phạm áp dụng trách nhiệm hình pháp nhân 60 3.3.4 Hình thức trách nhiệm hình áp... diện khả thi quy định trách nhiệm hình pháp nhân pháp luật hình Việt Nam Đó vấn đề đặt mà Khóa luận cần giải Mụ í , n ệm vụ n ên ứu Trong đề tài vấn đề trách nhiệm hình pháp nhân, tác giả hƣớng