1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Vấn đề quyền con người của người lao động trong pháp luật lao động việt nam

105 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vấn Đề Quyền Con Người Của Người Lao Động Trong Pháp Luật Lao Động Việt Nam
Tác giả TS. Lê Thị Thúy Hương, Ths. Đinh Thị Chiến, Ths. Bùi Thị Kim Ngân, CN. Đoàn Công Yên
Trường học Trường Đại Học Luật Tp. Hồ Chí Minh
Thể loại Đề Tài Nghiên Cứu
Năm xuất bản 2010
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 4,22 MB

Nội dung

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẬI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH BO ca ĐÈ TÀI NGHIÊN cửu KHOA HỌC VẤN ĐÈ QUYỀN CON NGƯỜI CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM Chủ nhiệm đề tài : TS Lê Thị Thúy Hương Thư ký đề tài : Ths Đinh Thị Chiến Thành viên đề tài : Ths Bùi Thị Kim Ngân CN Đồn Cơng Yên Thành phố Hồ Chí Minh - Tháng 12 /2010 I MỤC LỤC MỤC LỤC Mỏ ĐẢU I Tính cấp thiết cùa đe tài II Tổng hợp tình hlnh nghiên cứu nước liên quan đến đề tài: III Phương pháp nghiên cứu: IV Mục tiêu phạm vi nghiên cứu: V Khả ứng dụng cùa đề tài: VI Đe cương chi tiết: PHẦN I - KHAI QUÁT VÈ QUYỀN CON NGƯỜI TRONG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG QUỐC TỆ Khái niệm quyền người 1.1 Định nghĩa quyền người 1.2 Tính chất cùa quyền người lĩnh vực lao động Quyền người pháp luật lao động quốc tế 11 1.1 Quyền làm việc quyền tự việc làm 11 1.2 Quyền đàm bảo thu nhập 13 1.3 Quyền đàm bào thời làm việc, thời nghi ngơi 15 1.4 Quyền đảm bào an toàn lao động, vệ sinh lao động 16 1.5 Quyền đảm bào an sinh xã hội 17 1.6 Đảm bảo quyền người lao động nữ lao động tàn tật 19 1.7 Quyền thành lập, gia nhập, hoạt động cơng đồn 22 1.8 Quyền đình cơng 26 PHẦN lí- CÁC NHOM QUYỀN CON NGƯỜI co BẢN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM: NHŨNG HẠN CHẾ, VƯỚNG MẮC VÀ HƯỚNG HOÀN THỈỆN ' 28 Quyền làm việc tự việc làm 28 1.1 Định nghĩa việc làm theo pháp luật lao động Việt Nam .' .' .7.7 ’ 29 1.2 Nội dung quyền làm việc cùa NLĐ pháp luật lao động Việt Nam 30 1.3 Một số kiến nghị để đàm bảo quyền người cùa NLĐ lĩnh vực việc làm 37 Quyên cùa NLĐ vấn đề thu nhập 39 2.1 Các quy định pháp luật quyền cùa NLĐ thu nhập 39 2.2 Đảm bào nguyên tắc trả lương đúng, đầy đù, thuận tiện cho NLĐ 44 2.3 Một số kiến nghị nhằm đàm bảo thu nhập cho NLĐ ’ : .45 Quyền đảm bào thời làm việc, thời nghi ngơi 49 3.1 Các quy định pháp luật đàm bảo TGLV, TGNN 49 3.2 Các quy định giới hạn thời nghi ngơi 52 3.3 Một số kiến nghị nhằm đàm bào TGLV, TGNN NLĐ ' : 54 Quyền đàm bào an toàn vệ sinh lao động 56 4.1 Quyền tham gia xây dựng quy phạm ATLĐ VSLĐ 57 4.2 Quyền trang bị đầy đù phương tiện báo hộ lao động đảm bảo môi trường làm việc đạt tiêu chuẩn 59 4.3 Quyền hường ché độ nhằm bảo vệ sức khỏe 63 4.4 Quyền hường chế độ nhằm khấc phục hậu cùa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp .65 4.5 Nhận xét số kiến nghị nhằm tăng cường đàm bào quyên đám bào Ạ II I) VSI I) : 67 Quyền đảm bảo ASXH cho người lao động 67 5.1 Khái niệm ASXH theo pháp luật Việt Nam 68 5.2 Nội dung quyền đàm bào ASXH cho NLD pháp luật Việt Nam 69 5.3 Một số kiến nghị nhằm đàm bảo quyền ASXH cho NLĐ 76 Quyền người lao động nữ lao động người tàn tật 79 6.1 Quyền người cùa NLĐ nữ 79 6.2 Quyền cùa lao động NLĐ tàn tật 83 6.3 Một số kiến nghị 85 Quyền thành lập, gia nhập, hoạt động cơng đồn quyền đình cơng 87 7.1 Quyền thành lập, tham gia, hoạt động cơng đồn - quyền tự cùa NLD ’ ' 87 7.2 Quyền đình cơng cùa NLĐ 95 KẾT LUẬN 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 MỞ ĐẦU I Tính cấp thiết đề tài Lao dộng hoạt động gắn liền với đời sống người Lao động vừa phương thức kiếm sống, vừa điều kiện để người phát triển tồn diện nhân cách Hoạt dộng quan trọng lại ành hưởng trực tiếp đến quyền người cùa NLĐ quyền làm việc, quyền nghỉ ngơi, quyền bình đẳng, quyền an ninh thân thể, quyền ASXH v.v.-.Do vậy, đảm bào quyền người lĩnh vực lao động yêu cầu quan trọng sách đảm bảo quyền người nói chung Nhà nước Việt Nam thể chế hóa quyền người lĩnh vực lao động thông qua quy định Hiến pháp pháp luật Trong nỗ lực đảm bào quyền người cùa NLĐ, Việt Nam gia nhập thành viên tồ chức lao động giới (ILO) Đen nay, Việt Nam phê chuẩn 18 công ước cùa ILO, có 5/8 Cịng ước bàn (Cơng ước số 100 Công ước so 111 quyền bình đẳng nam nữ cơng việc trà cơng lao động; Công ước số 182 Công ước 138 lao động trẻ em; Công ước số 29 chống lao động cưỡng bức) Tuy vậy, việc thể chế hóa quyền người vào quy định quyền NLĐ pháp luật Việt Nam có số hạn chế định Mặc dù quyền người cùa NLĐ ghi nhận BLLĐ văn hướng dẫn thi hành, thân quy định cịn có điểm bất cập; bên cạnh đó, chế đàm bảo quyền thực tế nhiều vướng mắc, đòi hỏi phải nghiên cứu cách nghiêm túc, tồn diện đề tìm giải pháp khắc phục Xuất phát từ lý đó, chúng tơi chọn đề tài: “VÁN ĐÈ QUYỀN CON NGƯỜI CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM” làm đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường cùa II Tồng hợp tình hình nghiên cứu nước liên quan đến đề tài: Liên quan đên lĩnh vực quyền người, giới có nhiều cơng trình nghiên cứu xoay quanh vấn đề Ở Việt nam, năm gần đây, pháp luật quvền người bắt đầu quan tâm nghiên cứu Tuy nhiên, lĩnh vực pháp luật lao động, nghiên cứu quyền người, đặc biệt quyền người NLĐ, hạn chế chưa mang tính chuyên sâu Mới có số báo viết quyền NLĐ quyền bào hiểm xã hội, quyền cùa lao động nữ v.v tạp chí chuyên ngành, sô tham luận quyền NLĐ sách viết chung đề tài quyền người nhiều tác già như: ‘'Quyền người - Tiếp cận đa ngành liên ngành luật học” (Võ Khánh Vinh chủ biên), "Quyền người - Tập hợp bình luận/khuyến nghị chung Uy ban Cơng ước Liên hợp quốc” (Nguyễn Đàng Dung, Phạm Hồng Thái, Vũ Cơng Giao, Trịnh Quốc Tồn (chủ biên dịch tiếng Việt)), số tham luận Hội thảo quyền người Đại học Luật Hà Nội, Viện Nhà nước Pháp luật, gần Tọa đàm khoa học Khoa Luật Dân thuộc Đại học Luật TP Hồ Chí Minh tổ chức, cơng trình chi dừng lại việc phân tích quyền cùa NLĐ binh diện quốc tế, chì phân tích vài nội dung chưa sâu nghiên cứu cách toàn diện vấn đề quyền người cùa NLĐ pháp luật lao động Việt Nam III Phương pháp nghiên cứu: Bên cạnh phương pháp nghiên cứu chung phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử Mác-Lênin, đề tài cịn sừ dụng phương pháp phân tích, so sánh, liệt kê để làm sáng tò vấn đề luận điềm cụ thể quyền người NLĐ, bao gồm cà việc phân tích quy định pháp luật; song song đó, đề tài sừ dụng phương pháp khảo sát, thống kê để nghiên cứu thực tiễn vận dụng quy định, hạn chế, vướng mắc tồn khả khắc phục IV Mục tiêu phạm vi nghiên cứu: Trên sở phân tích vấn đề lý luận thực tiễn quy định cùa pháp luật lao động quyền người cùa NLĐ, đề tài đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật vấn đề này, giải pháp thực tiễn nhàm nâng cao hiệu thực tiễn áp dụng quy định này, qua nâng cao mức độ đàm bào quyền người NLĐ V Khả ứng dụng đê tài: Nghiên cứu vấn đề quyền người NLĐ phup luật lao động Việt Nam có ý nghĩa thực tiễn quan trọng Khi hồn thành, cơng trinh nghiên cứu mang ý nghĩa cơng trình tập trung nghiên cứu vấn đề quyền người cùa NLĐ pháp luật lao động Việt Nam cách hoàn chỉnh nhất; từ đổ, cơng trình có the trở thành nguồn tài liệu tham khảo hữu ích cho nhà hoạch định sách, pháp luật, nhà nghiên cứu sinh viên muốn sâu tìm hiểu đề tài quyền người NLĐ VI Đề cương chi tiết: Nội dung đề tài nghiên cứu quyền người cùa NLĐ ghi nhận pháp luật lao động Việt Nam Cụ thể, kết cấu đề tài trình bày sau: Mở đầu Nội dung: Phần 1: Khái quát quyền người pháp luật lao động quốc tế Khái niệm quyền người Quyền người pháp luật lao động quốc tể Phần 2: Các nhóm quyền người bàn NLĐ pháp luật lao động Việt Nam: hạn chế, vướng mắc kiến nghị hoàn thiện Quyền làm việc tự việc làm Quyền NLĐ vấn đề thu nhập Quyền đàm bảo thời làm việc thời nghỉ ngơi Quyền đảm bảo an toàn lao động vệ sinh lao động Quyền đàm bảo an sinh xã hội cho NLĐ Quyền người lao động nữ lao động tàn tật Quyền thành lập, gia nhập, hoạt động công đồn quyền đình cơng Kết luận Tài liệu tham khảo Phần I KHÁI QUÁT VÈ QUYÊN CON NGƯỜI TRONG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG QUỐC TẾ KHÁI NIỆM VÈ QUYÈN CON NGƯỜI 1.1 Định nghĩa quyền người Đến nay, nguồn gốc cùa quyền người, có hai trường phái bàn đưa hai quan điểm trái ngược Những người theo học thuyết quyền tự nhiên (natural rights) cho quyền người bẩm sinh, vốn có mà cá nhân sinh hường chi đơn giản họ thành viên gia đình nhân loại Ngược lại với học thuyết quyền tự nhiên, học thuyết quyền pháp lý (legal rights) cho rằng, quyền người khơng phải bẩm sinh, vốn có cách tự nhiên mà phải nhà nước xác định pháp điển hóa thành quy phạm pháp luật xuất phát từ truyền thống văn hóa Chính cịn tồn hai quan điểm trái ngược cho nên, có nhiều định nghĩa khác (theo tài liệu cùa Liên hợp quốc, có đến gần 50 định nghĩa quyền người công bố).1 Trong đề tài này, chúng tơi chi phân tích số định nghĩa số văn pháp luật quốc tế quyền người Tuyên ngôn nhân quyền cùa Liên họp quốc năm 1948 (Tuyên ngôn nhân quyền 1948) không đưa khái niệm quyền người Tuy nhiên, cấp độ quốc tế, định nghĩa cùa Văn phòng Cao ùy Liên họp quốc quyền người thường nhà nghiên cứu viện dẫn đưa khái niệm chuẩn để tiếp cận khái niệm quyền người Theo định nghĩa này, quyền người “những bảo đảm pháp lý toàn cầu (universal legal guarantees) có tác dụng bao vệ cá nhăn nhóm chong lại hành động (actions) bị mặc (omissions) mà làm tẩn hại đến nhãn phầm, phép (entitlements) tự (fundamentalfreedoms) cùa người.” Nguyễn Đãng Dung, Vũ công Giao, Lã Khánh Tùng (đồng chù biên), Giáo trinh lý luận pháp luật quyền người, Khoa Luật - ĐHQGHN, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội — 2009 Bên cạnh định nghĩa kể trên, định nghĩa khác thường trích dẫn Theo đó, quyền người phép (entitlements) mà tất thành viên cộng đồng nhân loại, không phân biệt giới tính, chùng tộc, tơn giáo, địa vị xã hội có từ sinh ra, đơn giản chì họ người Một số học già lại quan niệm quyền người nhìn nhận quyền tự nhiên cùa người, nghĩa quyền người sống trạng thái tự nhiên Trong mối quan hệ với nhà nước, quyền người nhìn nhận quyền cơng dân Quyền người có mối liên hệ chặt chẽ với điều kiện cụ thể cùa quốc gia.2 Việt Nam, số định nghĩa quyền người chuyên gia quan nghiên cứu nêu không hoàn toàn giống nhau, bàn, định nghĩa cho quyền người thường hiểu nhu cầu, lợi ích tự nhiên, vốn có khách quan người ghi nhận bảo vệ pháp luật quốc gia thỏa thuận pháp lý quốc tế Như vậy, nhìn góc độ quyền người xác định chuẩn mực cộng đồng quốc tế thừa nhận tuân thù Những chuẩn mực kết tinh giá trị nhân văn cùa toàn nhân loại, áp dụng với người, cho tất cà người Nhờ có chuẩn mực này, thành viên gia đình nhân loại bào vệ nhân phẩm có điều kiện phát triền đầy đù lực cá nhân với tư cách người Cho dù cách nhìn nhận có khác biệt định, điều rõ ràng quyền người nhttng giá trị cao cần tôn trọng bảo vệ xã hội giai đoạn lịch sừ.3 1.2 Tính chất quyền người lĩnh vực lao động Trong Tuyên ngôn nhân quyền 1948 số văn pháp lý cùa sổ quốc gia, quyền người khẳng định cách rõ ràng quyền tự nhiên, vốn có khơng thể chuyển nhượng cứa cá nhân4 Do đó, nhận thấy, theo nhận thức chung cộng đồng quốc tế, quyền người có Phạm Thị Thúy Nga, Pháp luật lao động Việt Nam việc báo vệ quyền người, “ Quyền người - Tiêp cận đa ngành liên ngành luật học” (Vỗ Khánh Vinh (chủ biên)), nhà xuất bán Khoa học xã hội, Hà Nội 2010, tr.149 Chú thích 1, sđd Đoạn Lời nói đầu cùa Tun ngơn nhân quyền 1948 1948 ghi nhận: “ phẩm giá vốn có, quyền bình đãng không thê tách rời cùa thành viên cộng đồng nhân loại " tính chắt bàn là: tính phổ biến, tinh khơng thể chuyển nhượng, tinh khơng thề phân chia, tính liên hệ phụ thuộc lẫn - Tính phổ biến Tính chất thể phạm vi thừa nhận rộng rãi tồn giới khơng có phân biệt đối xừ NLĐ quốc gia quốc gia thừa nhận chuẩn mực chung cua nhân loại Một sơ quyền có tầm quan trọng phận nhó NLĐ phận cá nhân không thuộc đối tượng cần bảo vệ đặc biệt xã hội số quyền chi quyền lợi cùa nhóm Do khơng phải mong muốn cùa phần lớn NLĐ xã hội chúng trở thành quyền người luât lao động quốc tế Khi quyền trở thành quyền người quốc gia thừa nhận tính phổ biến u cầu quốc gia phải áp dụng cách bình đẳng mà khơng có phân biệt đối xừ lý cá nhân sinh sống, làm việc lãnh thổ quốc gia Tính chất thường thể số Công ước 1LO Công ước so 111 phân biệt đối xử việc làm nghề nghiệp năm 1958, Cơng ước số 100 trà cơng bình đẳng lao động nam lao động nữ cho cơng việc có giá trị ngang năm 1951 Tính khơng thể tách rời khỏi cá nhân6 Tính chất thể hai khía cạnh sau: Thứ nhất, quyền người bị tước đoạt hay hạn chế cách tùy tiện chù thể nào, kề quan quan chức nhà nước, trừ số trường hợp đặc biệt7 Ví dụ: quyền tự lựa chọn việc làm NLĐ bị hạn chế, trừ trường hợp người có lỗi vi phạm pháp luật, đạo đức xã hội hay lợi ích cộng đồng bị cấm làm việc số ngành nghề theo định có hiệu lực cùa quan nhà nước có thầm quyền Chú thích 1, sđd Trong Giáo trinh lý luận pháp luật quyền người Khoa Luật - ĐHỘGHN, tính chất tác giá gọi “tinh chát không thê chuyên nhượng' Tuy nhiên, theo quan điểm chúng tôi, ý nghĩa cua cụm từ “chuyên nhượng” không bao quát cụm từ “tách rời” Mặt khàc, Tuyên ngôn nhân quyên 1948 1948 ghi nhận quyên người “ tách rời cùa thành viên cộng đồng nhân loại " Vì vậy, qun người có tính chât khơng thê tách rời khịi cá nhân Chú thích 1, sđd Thứ hai, cá nhân không thè chuyển giao quyền ngưùi cho người khác thụ hường, trừ số trường hợp NLĨ) chết thân nhân người hưởng chế độ từ tuất - Tính khơng thể phân chia Tinh chất thể chỗ quyền người có tầm quan trọng nhau, ngun tắc khơng có quyền coi có giá trị cao quyền Việc tước bỏ hay hạn chế quyền người tác động tiêu cực đến nhân phẩm, giá trị phát triển cùa người Tuy nhiên, liên quan đến tính chất khơng thể phân chia cũa quyền người, cần ý thực tế, tùy bối cành cụ thể với đối tượng cụ thể, ưu tiên thực so quyền định, miền phải dựa sở yêu cầu thực tế việc bảo đàm quyền khơng phải dựa đánh giá giá trị cùa quyền đó.8 - Tính liên hệ phụ thuộc lẫn Tính chất thể chỗ việc bảo đàm quyền người, toàn phần, nằm mối liên hệ phụ thuộc tác động lẫn Sự vi phạm quyền trực tiếp gián tiếp gây ảnh hường tiêu cực đến việc bào đảm quyền khác, ngược lại, tiến việc bảo đảm quyền trực tiếp gián tiếp tác động tích cực đến việc bảo đảm quyền khác Thực tế cho thấy, hầu hết trường hợp, khó, chí khơng thể thực thành cịng việc bào đàm riêng quyền người mà bỏ qua quyền khác.9 Hai tinh chất chứng minh qua mối quan hệ chật chẽ quyền tự thành lập, tham gia, hoạt động cơng đồn với quyền đình cơng luật lao động quốc tế Hai quyền có vai trị quan trọng việc đàm bào điều kiện làm việc, thu nhập cho NLĐ Để tiến hành đỉnh cơng NLĐ phải hưởng quyền tự hiệp hội nói chung, tự cơng đồn nói riêng Ngược lại, kết cùa việc thực quyền đình cơng tạo điều kiện tốt đề NLĐ thụ hưởng quyền tự hiệp hội, quyền gia nhập cơng đồn nt nt 89 Theo quy định pháp luật lao động Việt Nam NLĐ bao gồm NLĐ có quốc tịch Việt Nam người nước làm việc Việt Nam Tuy nhiên, khơng phải hai nhóm NLĐ hướng quyền tự lập hội chi có NI.Đ Việt Nam thành lập, tham gia cơng đồn, vì, Điều Luật Cơng đồn 1990 quy định: “Những NLĐ Việt Nam làm việc đơn vị sàn xuất kinh doanh thuộc thành phần kinh te, xí nghiệp có vấn đầu tư nước ngồi, đơn vị nghiệp, quan Nhà nước, tể chức xã hội (gọi chung quan, đơn vị, tẩ chức) có quyền thành lập gia nhập cơng đồn khn khố Điều lệ cơng đồn Việt Nam" Ngồi ra, theo Điều lệ Cơng đồn Việt Nam, thành viên cùa tổ chức phải cơng nhân, NLĐ có quốc tịch Việt Nam, cụ thể bao gồm: “Cán bộ, cóng nhân, viên chức, lao động Việt Nam làm công, hường lương; NLĐ tự hợp pháp, không phân biệt nghề nghiệp, nam nữ, tin ngưỡng, tán thành Điều lệ Cóng đồn Việt Nam, tự nguyện sinh hoạt tổ chức sở cơng đồn, đóng đồn phí theo quy định”132 Chính vậy, Luật Cơng đồn 1990 khẳng định cơng đồn “tổ chức trị xã hội rộng rãi cùa giai cấp công nhăn NLĐ Việt Nam tự nguyện lập lãnh đạo Đàng cộng sàn Việt Nam, thành viên hệ thẳng chinh trị xã hội Việt Nam, trường học chủ nghĩa xã hội NLĐ”'33 Như vậy, NLĐ di cư từ quốc gia khác đến khơng có quốc tịch khơng hưởng QTDLH nói chung quyền thành lập, tham gia hoạt động công đồn nói riêng Đây điểm khác biệt quyền cơng đồn theo pháp luật Việt Nam với quyền cơng đồn theo pháp luật quốc tế Tun ngơn nhân quyền 1948 ghi nhận: “Mọi người có quyên tự hội họp lập hội cách ôn hòa Không bị ép buộc phải tham gia vào tồ chức nào”134135 ; “Mọi người hưởng tất cà quyền tự nêu bàn Tun ngơn này, khơng có phân biệt đối xử chủng tộc, màu da, giới tính, ngơn ngữ, tơn giáo, kiến quan điềm khác, nguồn gổc dân tộc xã hội, tài sàn, giống nịi hay tình trạng khác”.133 Năm 1990, Liên hiệp quốc ban hành Công ước bào vệ NLĐ di trú thành viên gia 133 Điều Điều lệ Cơng đồn Việt Nam 133 Điều Luật Cơng đồn 1990 134 Điều 20 Tun ngơn nhân quyền 1948 135 Điều Tuyên ngôn nhân quyền 1948 90 đình cùa họ Điều 26 Cơng ước quy định: “Các quốc gia thành viên thừa nhận quyền NLĐ di trú tham gia vào họp hoạt động cùa cóng đồn đồn thể hợp pháp khác, nhằm để báo vệ lợi ích kinh tế, văn hố, xã hội quyền khác, theo quy định tố chức nói trên" Trung Quốc, nước có văn hóa, điều kiện trị hệ thống pháp luật tương đồng với Việt Nam, thừa nhận quyền thành lập, tham gia cơng đồn cho NLĐ khơng phụ thuộc vào quốc tịch người Cụ thề Điều Luật Cơng đồn 1992 ngày 3/4/1992 cùa nước quy định: “Tất cà NLĐ làm việc chân tay tri óc doanh nghiệp, quan cơng cộng, tổ chức phủ lãnh tho Trung Quốc kiếm sống chủ yếu từ tiên lương có quyền tham gia vào tố chức cơng đồn theo quy định pháp luật mà không phân biệt quốc tịch, dân tộc, giới tính, nghề nghiệp, tín ngưỡng tơn giáo trình độ giáo dục” Tại Kuwait, pháp luật nước cho phép NLĐ nước ngồi Kuwait thành lập cơng đồn, nghiệp đồn lao động tương tự cơng đồn lao động cùa người Kuwait136 Hiện nay, quốc gia nỗ lực để hợp tác phát triển kinh tế, văn hóa, trị, xã hội Hàng năm, Việt Nam xuất nhiều lao động sang nhiều nước giới Ngược lại, thị trường Việt Nam khai thác khơng lao động người nước ngồi có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao Việc thiết lập chế đề bào vệ quyền, lợi ích cùa NLĐ Việt Nam nước người nước ngồi Việt Nam, ttong có quyền tự hiệp hội cần thiết 7.1 ỉ.2 Phạm vi doanh nghiệp, tồ chức thành lập cơng đồn sớ Theo Điều 16 Điều lệ Cơng đồn Việt Nam: “Cơng đồn sờ thành lập doanh nghiệp, hợp tác xã sản xuất câng nghiệp, tiếu thu công nghiệp, dịch vụ, đơn vị nghiệp cơng lập ngồi cơng lập; quan nhà nước, quan tổ chúc trị, trị - xã hội tể chức xã hội nghê nghiệp, có đồn viên trở cơng đoàn cấp định thành lập 136 http://vecita.com/?ssoft=2006&newslD=5360&Region_i

Ngày đăng: 15/01/2022, 22:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Đăng Dung, Vũ Công Giao, Lã Khánh Tùng (đồng chủ biên), Giáo trình lý luận và pháp luật về quyền con người, Khoa Luật - ĐHQGHN, NXB Chính trị quôc gia, Hà Nội 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình lýluậnvàpháp luật vềquyền con người
Nhà XB: NXB Chính trị quôc gia
4. Nguyễn Viết Vượng (chủ biên), Giáo trình lịch sủ phong trào công nhân, công đoàn thế giới và Việt Nam, Nhà xuất bàn Lao động, Hà Nội 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình lịchsủphong trào côngnhân, côngđoàn thếgiới vàViệtNam
5. Nguyễn Quang Quýnh, Giáo trình Luật Lao động, trường Đại học Luật Khoa - Viện Đại học Sài Gòn, Sài Gòn 1974 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật Laođộng
7. Bernard Gemigon, Alberto Odero và Horacio Guido, í LO principles concening the right to strike, Intematinal Labour Review, Vol. 137 (1998) No.4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: íLO principles conceningthe right to strike
8. Nguyễn Hữu Chí, Chính sách, pháp luật về cứu trợ xã hội ở Việt Nam hiện nay, tham luận tại Hội thào “Chính sách, pháp luật về an sinh xã hội ở Việt Nam hiện nay ”, thằng 4/2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách, phápluậtvề cứu trợxãhộiở ViệtNam hiện nay," thamluận tại Hội thào “Chính sách,phápluật về ansinhxã hội ở Việt Nam hiện nay
9. Ngô Huy Cương, An ninh xã hội: Một số vấn đề pháp lý căn bản, Tạp chí khoa học, Đại học quoc gia Hà nội, t.XVIII No.l, 2002, trang 7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: An ninhxã hội: Một số vấn đề pháp lýcăn bản
10. Phan Trọng Nghĩa, Một so giải pháp hoàn thiện pháp luật an sinh xã hội ở Việt Nam, Tạp chí bào hiêm xã hội tháng 10/2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một sogiảipháp hoàn thiệnpháp luật an sinh xã hội ở Việt Nam
11. Đặng Đức San, Ve thuật ngữ "an sinh xã hội ” , Tạp chí khoa học, Đại học quốc giá Hà nội, số 1/2002, trang 44 Sách, tạp chí
Tiêu đề: an sinh xã hội
12. Nguyễn Thị Ngọc Trầm, Xây dựng và hoàn thiện hệ thống an sinh xã hội - một công cụ quan trọng nhằm thực hiện công bằng xã hội ở nước tòa án, Tạp chí Triet học số 12 (223) năm 2009.Báo cáo, tài liệu thực tiễn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xâydựng vàhoàn thiện hệthống an sinhxã hội - mộtcông cụ quan trọng nhằmthựchiệncôngbằngxã hội ởnước tòa án
44. Luật Công đoàn năm 1990 Dự thảo luật Việt Nam 45. Dự thào Luật công đoàn lần 2 46. Dự thào Bộ luật lao động lần 3 47. Các trang web:• http://www.ilo.org Link
6. Tập bài giàng Luật lao động, Đại học Luật TP.HCM, 2010 Tạp chí, kỷ yếu hội thảo Khác
13. Hồ sơ quốc gia về an toàn - vệ sinh lao động ở Việt Nam (giai đoạn 2005-2008), Bộ Lao động Thương binh và Xã hội Khác
14. Báo cáo về tinh hình tranh chấp lao động tập thể và đinh công từ năm 1995 đến tháng 6/2010 trên địa bàn TP. HCM cùa Liên đoàn lao động TP. Hồ Chí Minh.Văn băn pháp luật quốc tế Khác
16. Tuyên ngôn về quyền của người khuyết tật năm 1975 của Liên hợp quốc Khác
17. Tuyên ngôn về quyền của người khuyết tật về tâm thần năm 1971 của Liên họp quốc Khác
18. Công ước về các quyền văn hóa - chính trị - xã hội năm 1966 cùa Liên họp quôc Khác
19. Công ước CLADw về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ 20. Công ước số 29 của ILO về lao động cưỡng bức hoặc bắt buộc năm 1930 Khác
21. Côngưócsố 131 cùa ILO về ấn định lương tối thiểu nãm 1970 Khác
22. Công ước số 100 của ILO về trà công bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ cho một công việc có giá trị ngang nhau Khác
23. Công ước số 95 cùa ILO về bảo vệ tiền lương năm 1949 Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w