Khái niệm ASXH theo pháp luật Việt Nam

Một phần của tài liệu Vấn đề quyền con người của người lao động trong pháp luật lao động việt nam (Trang 70)

VI. Đe cương chi tiết:

5. Quyền đảm bảo ASXH cho người lao động

5.1 Khái niệm ASXH theo pháp luật Việt Nam

To chức ILO cũng đã đưa ra một khái niệm chung ve ASXH, đó là: “sịt

bào vệ mà xã hội thực hiện đối với các thành viên cùa mình thông qua một loạt các biện pháp công cộng để chổng lại sự cùng quán về kinh tế và xã hội dân đẽn sụ chấm dứt hay giám sút đáng kể về thu nhập do ốm đau, thai sàn, tai nạn lao động, thất nghiệp, tàn tật, tuổi già hoặc cái chết; những dịch vụ về chăm sóc y tê và những quy định về hễ trợ đối với những gia đình đơng con”.104

Từ khái niệm này, có thể thấy ASXH bao quát một phạm vi rất rộng lớn

và có tác động đến nhiều người. Mục đích của nó là thông qua sự giúp đỡ về vật chất và tinh thần nhằm trợ giúp cho con người, những thành viên của xã hội

trong những trường hợp nài ro, hiểm nghèo mà bản thân họ không tự giải quyết

được, từ đó góp phần phát triển xã hội một cách ổn định và bền vững.105

Ờ Việt Nam, thuật ngữ ASXH đã được sử dụng trong một so tài liệu cùa

các nhà nghiên cứu luật học trước năm 1975. Gần đây, khái niệm này được nhắc đến nhiều trong các văn kiện cùa Đàng và chính sách của Nhà nước;106 tuy nhiên,

trên thực tế Việt Nam vẫn chưa có một khái niệm chính thức về ASXH. Hầu hết

ILO, hoặc đưa ra khái niệm ASXH Việt Nam trên cơ sờ xác định các nhánh chính cấu thành nên hệ thống.

Nếu xét ở binh diện chung, ASXII ở nước ta được hiểu là “một hệ thong

các cơ chế, chính sách, các giải pháp cơng nhằm trợ giúp mọi thành viên trong xã hội đồi phủ với các rủi ro, các hiểm nguy do các nguyên nhăn kinh tê, xã hội

và môi trường tự nhiên mang đến cho con người, gây ra những hậu quà tiêu cực

làm mất an toàn đối với cuộc song của họ và sự phát triẽn bên vững cùa xã hội. "

107

Nếu xét trên cơ sở các yếu tố cấu thành, theo các quan điểm cùa các nhà khoa học,107108 hệ thống ASXH Việt Nam có thể được phân ra làm bốn nhánh chính, đó là:

107 Nguyễn Thị Ngọc Trầm, Xây dựng và hồn thiện hệ thống ASXH - một cơng cụ quan trọng nhằm thực

hiện công bằng xã hội ớ nước ta — Tạp chí Triết học số 12 (223) năm 2009.

108 Đặng Đức San, về thuật ngữ “ASXH", Tạp chỉ khoa học, Đại học quốc gia Hà nội, t.XVIIl No.l, 2002, trang 44.

109 Đặng Đức San, về thuật ngữ "ASXH", tlđd.

Bào hiểm xã hội BHYT

Ưu đãi xã hội

Cứu trợ xã hội (bảo trợ xã hội).

Ngồi bốn nhánh chính trên, ASXH Việt Nam cịn bao gồm một số

chương trình xã hội như chương trình xóa đói giảm nghèo, chương trinh y tế...,

các loại quỹ tiết kiệm và các loại BHXHkhác.109

Tuy nhiên, dù có nhiều cách tiếp cận có khác nhau, nhưng tất cả các nhà

nghiên cứu đều có cùng quan điểm cho rằng ASXH là một trong những quyền cơ bản của công dân, việc đàm bảo ASXH được đặt ra như là một yêu cầu cần thiết để giúp mọi người dân trong xã hội có thể ổn định cuộc sống, xã hội có thể phát triển công bằng, dân chù và bền vững.

5.2 Nội dung quyền đăm bảo ASXH cho NLĐ trong pháp luật Việt Nam

Trong Hiến pháp 1992, có ba điều khoản ghi nhận các quyền của cơng dân liên quan đến ASXII, đó là quyền hưởng BHXH(Điều 56), quyền được hưởng

chế độ bảo vệ sức khỏe (Điều 61) và quyền được hưởng các chính sách ưu đãi xã hội và bảo trợ xã hội (Điều 67). Trong lĩnh vực lao động, các quyền đàm bào

ASXH thường được xác định gắn liền với hoạt dộng lao động của NLĐ; bao gồm

những quyền chủ yếu sau:

5.2.1 Quyền hưởng bảo hiểm xã hội

Trước hết, cần phải khẳng định rằng BHXH(BHXII) là một trong những

thành tố cùa ASXH chứ không phải là một khái niệm nằm ngoài hay rộng hơn

ASXH. Đây là một trong những chế độ quan trọng nhất của NLĐ. Mục đích cùa

BHXH là nhằm bù đắp cho NLĐ sự giảm sút về thu nhập trong những trường họp rủi ro xảy ra trong quá trình lao động. Vì thu nhập chính là lợi ích lớn nhất

mà NLĐ mong muốn có được khi tham gia vào các hoạt động lao động nên BHXH lại càng đóng vai trị quan trọng trong việc ổn định cuộc sống cùa NLĐ

khi họ gặp rủi ro vì lý do ốm đau, thai sàn, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp,

thất nghiệp, hưu trí và chết.

BHXH hiện nay cũng được xác định là “cột trụ” quan trọng nhất của hệ

thống ASXH Việt Nam. Hiện tại, \<iệt Nam đã ban hành Luật Bảo hiểm xã hội.110 Nếu căn cứ vào đối tượng tham gia bảo hiểm thì BHXH Việt Nam được xây dựng thành ba loại hình: BHXH bắt buộc, BỈIXH tự nguyện và BHTN.

110 Luật BHXHđược Quốc hội thông qua ngày 29/6/2006, có hiệu lực từ ngày 01/01/2007. 111 Khoăn 2 Điều 3 Luật BHXH.

5.2.1.1 BHXH bắt buộc:

BHXH bắt buộc là loại hình BHXH mà NLĐ và NSDLĐ phải tham gia.111

Những đối tượng NLĐ thuộc diện phải tham gia BHXH bắt buộc bao gồm:

- Người làm việc theo HĐLĐ không xác định thời hạn, hợp đồng lao

động có thời hạn từ đù ba tháng ưở lên;

- Cán bộ, công chức, viên chức;

- Công nhân quốc phịng, cơng nhân cơng an;

- Sĩ quan, qn nhân chuyên nghiệp quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật công an nhân dân; người làm công tác cơ yểu hưởng lương như đối với quân đội nhân dân, công an nhân dân;

- Hạ sĩ quan, binh sĩ quân đội nhân dân và hạ sĩ quan, chiến sĩ cơng an nhân dân phục vụ có thời hạn;

- Người làm việc có thời hạn ớ nước ngồi mà trước đó đã đóng BHXH

bắt buộc.112

' '2 Khốn 1 Điều 2 Luật BHXH. "’Điều 88 LuậtBHXH.

Quỹ BHXH bắt buộc được hình thành trên cơ sở có sự đóng góp của hai bên NLĐ, NSDLĐ với sự hỗ trợ cùa nhà nước trong những trường hợp cần thiết; việc quàn lý quỹ này do nhà nước đàm nhiệm.113

Loại hình BHXH này cung cấp 5 chế độ ốm đau, thai sàn, tai nạn lao động, hưu trí và tử tuất khi người thụ hưởng rơi vào những trường họp rủi ro đã nêu

dẫn đến việc giảm hoặc mất nguồn thu nhập thường xuyên.

Nhìn chung, các quy định trong các văn bàn pháp luật hiện hành về loại hình BHXH bắt buộc khá hoàn chinh theo hướng mở rộng thêm đối tượng tham

gia và thụ hưởng chế độ, từ đó góp phần đàm bảo tốt hơn quyền hưởng BHXH

của NLĐ.

Ngoài ra, liên quan đến vấn đề tài chính của quỹ bào hiếm hưu trí - một loại quỹ BHXH dài hạn, tình trạng thâm hụt tài chính vốn là hệ quả của cơ chế

PAYG ((cơ chế hưởng chế độ hưu trí theo mức hưởng đã xác định trước) cũng đang đe dọa sự ổn định của hệ thống BHXH của Việt Nam Đặc điểm của cơ chế này là NLĐ tham gia BHXH khi đến tuổi nghỉ hưu sẽ được nhận khoản trợ cấp

do quỹ hưu trí chi trà; tuy nhiên quỹ này lại sử dụng khoản tiền đóng góp cùa

những người tham gia bào hiểm hiện tại đe trả trợ cấp cho đối tượng hết tuối lao

động nói trên, ờ khía cạnh tích cực, cơ chế này đã tạo ra được mối liên hệ rất mật thiết giữa các thế hệ NLĐ nối tiếp nhau, xác định rõ trách nhiệm của thế hệ sau đối với thế hệ trước thông qua cách thức sử dụng nguồn tiền chi trả chế độ hưu trí (vì vậy mà các chuyên già trong lĩnh vực BHXH còn gọi cơ chế này là một

dạng “hợp đồng giữa các thế hệ”). Nhưng mặt khác, cơ chế PAYG lại cũng gây ra tâm lý bất ổn cho những NLĐ hiện đang tham gia thị trường lao động, bởi vì nguồn tiền đóng góp của họ đang được sừ dụng để trả trợ cấp cho những đối tượng hết tuổi lao động, trong khi số lượng người đến tuổi lao động và sẽ tham

gia vào thị trường lao động lại có xu hướng giảm dần (do ảnh hưởng cùa sự giảm

dân số); như vậy, trong tương lai, số người hết tuổi lao động có khả năng lớn hơn rất nhiều số người đang đi làm, nói cách khác, tốc độ già hóa dân số sẽ diễn ra

ngày càng mạnh, điều này chắc chắn sẽ gây ra sức ép lớn về tài chính đơi với quỹ bão hiểm hưu trí. Theo số liệu mà cơ quan BHXH Việt Nam cung cấp, hiện nay cứ khoáng 3 người đi làm phải đóng góp đề trà trợ cấp cho một người nghỉ hưu. Theo đà này thi dự báo đến năm 2030, quỹ bảo hiểm hưu trí sẽ âm và điều này quay lại tác động mạnh đến thế hệ tham gia hệ thống BHXH hiện tại khi Nhà nước buộc phải tăng mức đóng góp hoặc tăng nguồn thu qua thuế để thực hiện

các khoản chi; nếu không, khả năng chi trà trợ cấp của quỹ bào hiểm hưu trí sẽ lâm vào tình trạng cực kỳ khó khăn. Chính vì vậy, u cầu xem xét lại cơ chế

PAYG và nghiên cứu thêm các mơ hình khác của quỳ bào hiếm hưu trí nhằm

mục đích khắc phục sự thâm hụt tài chính và báo vệ tốt hơn nữa quyền lợi của

NLĐ tham gia BHXH cũng trở nên rất cấp thiết đối với Việt Nam.

5.2.1.2 BHXỈỈ tự nguyện

Khoản 3 Điều 3 Luật BHXH định nghĩa: "BHXH tự nguyện là loại hình

BHXH mà NLĐ tự nguyện tham gia, được lựa chọn mức đóng và phương thức đóng phù hợp với thu nhập cùa mình để được hưởng BHXH”.

Định nghĩa này đã thể hiện đầy đủ bản chit cùa loại hình BHXH tự

nguyện, đó là quyền tự do chọn lựa của người tham gia. Quyền này biểu hiện trước hết ở việc NLĐ có quyền quyết định mình có tham gia loại hình BHXH

này hay khơng. Khi đã tham gia, họ lại có quyền lựa chọn một mức đóng, một

phương thức đóng phù họp với thu nhập cùa minh.

Theo quy định cùa Luật BHXH thì đối tượng tham gia BHXH tự nguyện là tất cả công dân Việt Nam trong độ tuổi lao động không thuộc đối tượng tham

gia BHXH bắt buộc.114 Hiện tại, BHXH tự nguyện chỉ cung cấp hai chế độ là hưu trí và từ tuất.

114 Khoản 4 Điều 2 Luật BHXH.

Có thể nói, sự ra đời của Luật BHXH cùng với việc mở rộng đối lượng tham gia BHXII bắt buộc và đặc biệt là việc triển khai loại hình BHXH tự

nguyện đã góp phần mở rộng quyền đảm bào ASXH cho NLĐ Việt Nam.

Luật BHXH đã có những quy định rất cụ thể về các loại hình BHXH, tạo

điều kiện để những loại hình này có thể áp dụng một cách hiệu quà trong thực tế.

quy định về BHXH bắt buộc trong các Điều lệ BHXH trước đây, Luật BHXH

còn mở rộng cơ hội cho một số lượng đông đảo những NLĐ không thuộc đổi tượng tham gia BHXH bắt buộc được quyền hường các chế độ BHXH thông qua việc triển khai thực hiện loại hình BHXH tự nguyện. Mục đích chính cùa các nhà

làm luật khi xây dựng loại hình này là nhằm hướng tới việc bảo vệ quyền lợi cho

những NLĐ có thu nhập thấp và khơng ổn định trong xã hội như lao động tự do, những người kinh doanh nhỏ, xã viên hợp tác xã....và đặc biệt là đối tượng nông dân, hiện đang chiếm đến 80% lực lượng lao động của cà nước.

Tuy nhiên, qua hơn 2 năm triển khai loại hình BHXH tự nguyện,"5 theo

thống kê ghi nhận được thì số lượng những NLĐ tham gia vào loại hình này

khơng cao.115116 Xét về mặt chù quan, nguyên nhân chính là do phần lớn đổi tượng tham gia vào loại hình này có đời sống kinh tế thấp nên chưa có điều kiện tham gia bào hiểm, bên cạnh đó nhiều người cịn chưa nhận thức hết được ý nghĩa và lợi ích của chế độ này. Nhưng xét ở khía cạnh khách quan, các quy định về BHXH tự nguyện nhìn chung vẫn chưa thực sự hấp dẫn và phù hợp với những

người nịng dàn, nhóm đối tượng được dự đốn là sẽ chiếm tỷ lệ cao trong tổng

số những người tham gia BHXH tự nguyện nhưng cũng lại là những đối tượng có

thu nhập thấp nhất, chủ yếu là vì chưa có một cơ chế hỗ trợ thích hợp từ phía nhà nước đối với nhóm đối tượng này.

115 Loại hình BHXH tự nguyện được áp dụng vào ngày 01/01/2008.

"6 Theo số liệu thống kê cùa BHXH việt Nam, đén hết nãm 2009, cã nước chi có khoảng 35.000 người tham gia BHXHtự nguyện, ưong đó có khoảng 80% đã từng tham gia BHXH bắt buộc.

117 Khoản 5 Điều 2 Luạt BHXH?

5.2.1.3 Bảo hiểm thất nghiệp

BHTN là chế độ BHXH mới được triển khai từ đầu năm 2009. Đối tượng

tham gia BHTN là công dân Việt Nam làm việc theo HĐLĐ hoặc hợp đồng làm

việc mà các hợp đồng này không xác định thời hạn hoặc xác định thời hạn từ đủ

mười hai tháng đến ba mươi sáu tháng với NSDLĐ có sử dụng từ 10 lao động trở lên.117

Mặc dù cũng xác định những đối tượng tham gia BHTN đối tượng bắt

buộc, nhưng đối tượng tham gia BHTN hẹp hơn đối tượng tham gia BHXH bắt buộc. Mục đích của việc thực hiện BHTN, cũng tương tự như các loại hình

vào tình trạng thất nghiệp tức đồng nghĩa với mất nguồn thu nhập, mất phương tiện sinh sống, thì lúc này BHTN đóng vai trò như một cứu cánh về kinh tế, bù đắp một phần thu nhập giúp họ ổn định cuộc sống. Khơng chỉ bù đắp thu nhập, BHTN cịn giúp NLĐ quay trở lại thị trường lao động thông qua các hoạt động: tìm kiếm việc làm, đào tạo nghề, nâng cao tay nghề...

Nhìn ở góc độ tích cực, sự ra đời cùa chế độ BHTN mang một ý nghĩa to

lớn trong việc đảm bảo quyền lợi cùa NLĐ bị mất việc làm thông qua việc cung

cấp chế độ trợ cấp thất nghiệp và các chế độ khác để giúp người thất nghiệp có

cơ hội tái tham gia thị trường lao động, đồng thời chế độ này cũng có tác dụng giảm bớt gánh nặng cho NSDLĐ và nhà nước khi có tình trạng thất nghiệp xảy ra. Xét ờ góc độ nào đó, thơng qua việc cung cấp các che độ như hỗ trợ tìm việc làm và hỗ trợ học nghề, BHTN cũng góp phần đàm bảo quyền làm việc của NLĐ, thề hiện ở ý nghĩa BHTN khơng chì trao cho NLĐ “con cứ” mà còn cung cấp cho họ “cần câu” để họ tự xây dựng cuộc sống trong tương lai.

Mặc dù vậy, một số quy định của chế độ này cũng đã ít nhiều bộc lộ sự bất cập và không họp lý, gây khó khăn cho việc áp dụng trong thực tế. Hiện nay,

bên cạnh quy định về trợ cấp thất nghiệp, vẫn còn tồn tại những quy định về các chế độ trợ cấp do NSDLĐ chi trả khi chấm dứt hợp đồng lao động với NLĐ như trợ cấp mất việc làm (theo Điều 17 và Điều 31 BLLĐ) và trợ cấp thôi việc (theo

Điều 41 BLLĐ). Tuy nhiên, trong trường hợp NLĐ đã tham gia BHTN thì thời gian đó khơng được tính là thời gian được hưởng các chế độ trợ cấp mất việc làm

hoặc trợ cấp thôi việc do NSDLĐ chi trả nữa, 118 tiến tới về lâu dài sẽ gần như

xóa bỏ hai chế độ trợ cấp mất việc làm và trợ cấp thôi việc. Xét về bản chất cùa

các chế độ, cách quy định dần dần thay thế hai chế độ trợ cấp do NSDLĐ chi trà

bàng BHTN vẫn còn tồn tại một so điểm chưa thỏa đáng mà sẽ được phân tích

sâu hơn ở phần kiến nghị: Ngoài ra, một số ý kiến cho rằng đối tượng thụ hưởng BHTN hiện nay vẫn còn hạn chế. Mặc dù biết rằng việc mờ rộng đối tượng thụ hưởng BHTN, nhất là đưa thêm vào phạm vi chi trà chế độ cả những người chưa

từng tham gia vào thị trường lao động là một điều rất khó khăn vì liên quan đến

khả năng tài chính cùa quỹ BHTN, nhưng một số giải pháp khác cũng nên được

Một phần của tài liệu Vấn đề quyền con người của người lao động trong pháp luật lao động việt nam (Trang 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)