Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 79 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
79
Dung lượng
1,24 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƢỜNG QUYỀN ĐƢỢC CHĂM SÓC SỨC KHỎE CỦA TRẺ EM TẠI VIỆT NAM Chủ nhiệm: ThS PHẠM THỊ PHƢƠNG THẢO TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2011 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Diễn giải CRC Công ước quyền trẻ em 1989 ICCPR Công ước quốc tế quyền dân sự, trị 1966 ICESCR Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa 1966 UBND Ủy ban nhân dân WHO Tổ chức y tế giới MỤC LỤC Trang DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ QUYỀN ĐƢỢC CHĂM SÓC SỨC KHỎE CỦA TRẺ EM 1.1 Khái quát trẻ em quyền trẻ em 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm trẻ em 1.1.2 Đặc điểm quyền trẻ em 1.1.3 Nội dung quyền trẻ em 1.2 Khái niệm nội dung quyền chăm sóc sức khỏe trẻ em 1.2.1 Khái niệm quyền chăm sóc sức khỏe trẻ em 1.2.2 Nội dung quyền chăm sóc sức khỏe trẻ em 11 1.2.3 Mối liên hệ quyền chăm sóc sức khỏe trẻ em quyền khác trẻ em 14 1.3 Cơ sở pháp lý quyền chăm sóc sức khỏe trẻ em 16 1.3.1 Vai trò pháp luật việc đảm bảo quyền chăm sóc sức khỏe trẻ em 16 1.3.2 Cơ chế pháp lý bảo đảm quyền chăm sóc sức khỏe trẻ em 19 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VÀ THỰC HIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN ĐƢỢC CHĂM SÓC SỨC KHỎE CỦA TRẺ EM TẠI VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 2.1 Thực trạng quy định pháp luật quyền chăm sóc sức khỏe trẻ em 24 2.1.1 Quy định pháp luật bảo đảm quyền chăm sóc sức khỏe trẻ em 27 2.1.2 Cơ chế pháp lý đảm bảo cho quyền chăm sóc sức khỏe trẻ em 37 2.2 Thực trạng thực quy định pháp luật quyền chăm sóc sức khỏe trẻ em Việt Nam 46 2.3 Nhận xét, đánh giá thực trạng quy định pháp luật quyền chăm sóc sức khỏe trẻ em 55 2.3.1 Đánh giá chung thực trạng quy định pháp luật quyền chăm sóc sức khỏe trẻ em 55 2.3.2 Đánh giá chung thực trạng thực quy định pháp luật 58 2.3.2 Nguyên nhân thực trạng 62 2.4 Một số giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật quyền chăm sóc sức khỏe trẻ em 64 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quyền người ln mục tiêu phấn đấu lồi người để đạt đến văn minh, tiến Chính mà thành tựu khoa học pháp lý quyền người dấu, kết trình đấu tranh nhân loại để đạt đến tự hạnh phúc thật Trong quyền người trẻ em đối tượng đặc biệt, xem nhóm dễ bị tổn thương đặc trưng thể chất tinh thần nên cần thiết phải có quan tâm bảo vệ cách hữu hiệu Khi Công ước quyền trẻ em (Convention on the Rights of the Child- CRC) Liên hợp quốc thơng qua Việt Nam ta nhanh chóng phê chuẩn Cơng ước này, khẳng định quan tâm sâu sát Đảng Nhà nước quyền trẻ em Không dừng lại việc phê chuẩn mà quan lập pháp nước ta có thể chế hóa cách nhanh chóng quy định Cơng ước quy định Hiến pháp thành quy định pháp luật cụ thể có khả vào sống Đặc biệt quyền chăm sóc sức khỏe trẻ em, lĩnh vực quyền quan trọng thiết yếu nhóm đối tượng trọng Nước ta xây dựng hệ thống pháp luật tương đối hồn thiện việc đảm bảo quyền chăm sóc sức khỏe trẻ em việc ghi nhận quyền đảm bảo chế pháp lý cụ thể Thực tiễn thực quy định cho thấy trẻ em nước ta chăm sóc sức khỏe cách tốt với nhiều thành tựu bật, từ trung ương địa phương Trẻ em tiếp cận với dịch vụ y tế, đặc biệt dịch vụ y tế kỹ thuật cao, chăm sóc sức khỏe ban đầu… Tuy nhiên, thực tiễn khơng thể phủ nhận hạn chế tồn ảnh hưởng đến số lượng chất lượng tiếp cận mơi trường chăm sóc sức khỏe tốt cho trẻ em Nói cách khác, trẻ em chưa đảm bảo trọn vẹn việc thực quyền nhiều nguyên nhân khác Thực tiễn đặt yêu cầu cần thiết phải có nghiên cứu cách tồn diện, rõ ràng để có luận khoa học chắn chắn đề giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật việc đảm bảo quyền chăm sóc sức khỏe trẻ em nói chung Vì thế, đề tài “Quyền chăm sóc sức khỏe trẻ em Việt Nam” nhằm mục tiêu tìm hiểu quy định pháp luật hành, thực tiễn thực quy định quyền chăm sóc sức khỏe trẻ em nước ta để không đảm bảo cho quyền mà hướng đến đảm bảo cho quyền trẻ em nói chung cách hiệu nhất, phù hợp với yêu cầu thực tiễn khách quan pháp luật quốc tế Tình hình nghiên cứu đề tài Việc nghiên cứu quyền trẻ em nội dung quan trọng pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia Ở nước ta năm qua, quyền trẻ em nói chung đối tượng quan trọng khoa học pháp lý Tuy nhiên, tác giả tập trung nghiên cứu quyền trẻ em nói chung nội dung tư pháp trẻ em việc đảm bảo quyền cho trẻ em Đó tham luận hội thảo khoa học, viết tạp chí khoa học Ví dụ như: Quyền trẻ em Viện thông tin khoa học trung tâm nghiên cứu quyền người- Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, năm 1999; “Những điều cần biết quyền trẻ em” Nhà xuất trị quốc gia; “Bảo vệ quyền trẻ em người chưa thành niên pháp luật hình sự” luận văn Thạc sỹ luật học Đỗ An Bình, “Pháp luật hành quyền ngƣời chƣa thành niên” luận văn Thạc sỹ luật học Lê Thị Ngọc Thanh, “Những điều cần biết quyền trẻ em” Vũ Ngọc Bình… Có thể thấy, tác giả tiếp cận quyền trẻ em góc độ khác chủ yếu quyền trẻ em cách chung Tuy nhiên quyền chăm sóc sức khỏe trẻ em- lĩnh vực quyền cụ thể quan trọng nhiều quyền mà trẻ em hưởng nước ta chưa có sách chun khảo hay cơng trình nghiên cứu mang tính khái quát thực trạng pháp luật nước ta, quy định lẫn thực tiễn để đánh giá tìm giải pháp hồn thiện Mục đích, đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu đề tài Đề tài nhằm mục đích làm sáng tỏ số vấn đề lý luận liên quan đến quyền trẻ em nói chung quyền chăm sóc sức khỏe nói riêng Trong xuất phát điểm vấn đề nhu cầu thực tế phải bảo đảm cho quyền chăm sóc sức khỏe trẻ em đặc trưng thể chất- vấn đề thừa nhận pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia Trên sở lý luận trên, đề tài vào tìm hiểu thực trạng quy định pháp luật nước ta việc đảm bảo quyền chăm sóc sức khỏe trẻ em Từ đề tài đánh giá q trình thể chế hóa cam kết quốc tế pháp luật nước nhà, tìm hiểu nguyên nhân tồn Trên sở phân tích đánh giá cách tổng thể, đề tài đưa số phương hướng giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam việc bảo đảm quyền chăm sóc sức khỏe trẻ em 3.2 Đối tượng nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu pháp luật quyền chăm sóc sức khỏe trẻ em, bao gồm quy định pháp luật việc thực quy định pháp luật thực tế Tuy nhiên, đề tài tập trung nghiên cứu chủ yếu thực trạng quy định pháp luật hành nước ta vấn đề pháp luật tiền đề quan trọng cho việc thực quyền chăm sóc sức khỏe trẻ em thực tế 3.3 Phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu vấn đề lý luận quyền chăm sóc sức khỏe trẻ em pháp luật quốc tế Đề tài tập trung nghiên cứu quy định pháp luật hành nước ta việc ghi nhận, bảo đảm thực quyền chăm sóc sức khỏe trẻ em thực trạng thực quy định pháp luật Trong phạm vi nghiên cứu này, đề tài không đề cập đến kinh nghiêm bảo đảm quyền chăm sóc sức khỏe trẻ em nước giới, không so sánh việc thực quyền chăm sóc sức khỏe trẻ em nước ta với quốc gia khác Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, tác giả sử dụng phương pháp vật biện chứng, phương pháp vật lịch sử chủ nghĩa Mác- Lênin Tác giả sử dụng nhiều phương pháp khác để tìm hiểu vấn đề Trong chủ yếu sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp nghiên cứu sở lý luận, pháp lý quyền chăm sóc sức khỏe trẻ em Đồng thời tác giả sử dụng phương pháp khảo sát, thống kê nghiên cứu thực trạng quy định pháp luật hành nước ta lĩnh vực quyền trẻ em Từ tác giả có phân tích, so sánh đánh giá quy định pháp luật hành nhằm đưa phương hướng hoàn thiện Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài Đề tài cơng trình nghiên cứu cách bản, hệ thống khía cạnh lý luận, pháp lý thực trạng pháp luật hành Việt Nam quyền chăm sóc sức khỏe trẻ em; từ đưa giải pháp cụ thể hoàn thiện pháp luật quyền đối tượng đặc thù Đề tài làm tài liệu tham khảo nghiên cứu hoàn thiện quy định pháp luật nước ta quyền chăm sóc sức khỏe trẻ em Đây tài liệu tham khảo cho sinh viên chuyên ngành luật quan tâm đến nội dung Bố cục đề tài Nội dung đề tài gồm hai phần: Phần mở đầu: Tính cấp thiết đề tài, tình hình nghiên cứu đề tài, mục đích, nhiệm vụ, đối tượng, phạm vi nghiên cứu, sở lý luận phương pháp nghiên cứu, ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài Phần nội dung: trình bày hai chương Chương 1: Cơ sở lý luận pháp lý quyền chăm sóc sức khỏe trẻ em Chương 2: Thực trạng quy định pháp luật thực trạng quy định pháp luật quyền chăm sóc sức khỏe trẻ em Việt Nam số giải pháp hoàn thiện Kết luận CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ QUYỀN ĐƢỢC CHĂM SÓC SỨC KHỎE CỦA TRẺ EM 1.1 Khái quát trẻ em quyền trẻ em 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm trẻ em “Trẻ em” khái niệm xa lạ lại có nhiều quan điểm khác pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia Sự đời Công ước quyền trẻ em1 (Convention on the Rights of the Child- CRC) xem bước ngoặt lớn việc bảo vệ quyền trẻ em, thành trình đấu tranh liên tục nhân loại Với việc gia nhập CRC Việt Nam sớm tiếp cận với khái niệm quyền trẻ em ghi nhận Công ước Điều CRC xác định rõ: “Trẻ em có nghĩa người 18 tuổi, trừ trường hợp luật pháp áp dụng với trẻ em quy định tuổi thành niên sớm hơn” Như khái niệm trẻ em theo Cơng ước có đặc trưng sau: - Về độ tuổi: người 18 tuổi Đối tượng điều chỉnh Công ước rộng Tuy nhiên, Công ước quy định rõ tùy thuộc vào luật pháp áp dụng với trẻ em quy định tuổi thành niên sớm Như vậy, Công ước mở rộng quyền cho quốc gia thành viên quy định độ tuổi trẻ em thấp 18 tuổi tùy thuộc vào điều kiện quốc gia - Về thể chất: trẻ em người non nớt thể chất trí tuệ Do đặc trưng mà trẻ em cần thiết phải bảo vệ chăm sóc đặc biệt Khái niệm khẳng định rõ trẻ em không ghi nhận pháp Công ước quyền trẻ em (Convention on the Rights of the Child- CRC) Liên hợp quốc thơng qua ngày 20-11-1989, có hiệu lực từ ngày 02-9-1990 Việt Nam nước thứ hai giới phê chuẩn Công ước mà không bảo lưu vào ngày 28-02-1990 Sự đời Công ước để ngỏ cho quốc gia tham gia ký kết, phê chuẩn Hiện có 197 quốc gia thành viên tham gia – Cơng ước có số thành viên tham gia đông đảo (Hoa Kỳ chưa tham gia Cơng ước này) chưa có biện pháp tun truyền vai trị, trách nhiệm gia đình xã hội việc chăm sóc trẻ khuyết tật Bên cạnh đó, Việt nam thiếu hệ thống bảo vệ trẻ em tồn diện, cịn nhiều trẻ có hồn cảnh đặc biệt chưa tiếp cận chăm sóc sức khỏe, thiếu phương tiện sở thiết bị phục hồi chức đưa đến kết trẻ chăm sóc sức khỏe chuyên biệt Do đó, mức độ tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe phục hồi phù hợp trẻ có hồn cảnh đặc biệt thấp, hiểu biết gia đình có trẻ tàn tật dịch vụ phục hồi chức địa phương hạn chế Khoảng 1/3 số gia đình có trẻ tàn tật cộng đồng dân cư chưa tìm đến dịch vụ điều trị cho trẻ Tỷ lệ số gia đình tìm tới sở điều trị cho trẻ em tàn tật vùng khác nông thôn thành thị dao động lớn, 90% gia đình có trẻ tàn tật đồng sơng Hồng tìm đến dịch vụ phục hồi số tương ứng 29% vùng Tây Nguyên Chỉ khoảng 1/5 số trẻ tàn tật sử dụng thiết bị, phận hỗ trợ phục hồi chân tay giả, thiết bị chỉnh hình, trợ thính, trợ thị xe lăn Chưa đến 10% trẻ em khuyết tật vận động 2% trẻ em khiếm thính sử dụng thiết bị, phận hỗ trợ, phục hồi49 Trẻ em có hồn cảnh đặc biệt phải gánh chịu nhiều thiệt thòi trẻ em khác trang lứa xã hội tật bệnh, điều kiện hoàn cảnh mang lại Do vậy, em cần quan tâm chăm sóc, bảo vệ ni dưỡng gia đình, cơng đồng cần thiết phải hưởng chăm sóc sức khỏe phù hợp Tuy đối tượng bắt buộc tham gia bảo hiểm y tế, song tỉ lệ học sinh, sinh viên ĐBSCL tham gia thấp Theo quan Bảo hiểm xã hội Đồng Tháp, tỉ lệ tham gia thấp có nhiều nguyên nhân: Thu nhập người dân thấp; đầu năm học phụ huynh nhiều khoản cho em học Đáng ý cịn phận khơng 49 Bộ LĐTB&XH UNICEF, Khảo sát tình hình trẻ em khuyết tật Việt nam 1998: Báo cáo cuối cùng; Hà nội; Tháng năm 2000; UNICEF Bộ LĐTB&XH, 2004, Phân tích tình hình trẻ em khuyết tật Việt Nam 61 nhỏ phụ huynh chưa thấy rõ lợi ích việc học sinh, sinh viên (ảnh) tham gia bảo hiểm y tế Theo Vụ bảo hiểm y tế, nước có khoảng triệu trẻ em tuổi chưa cấp thẻ bảo hiểm y tế Việc cấp thẻ bảo hiểm y tế chậm Một nguyên nhân phối hợp công tác Sở Lao động thương binh xã hội với quan bảo hiểm xã hội chậm, chưa thống Mặt khác người dân chưa ý thức đầy đủ giá trị cần thiết tham gia bảo hiểm y tế nên số gia đình khơng đăng ký thẻ bảo hiểm y tế cho em Việc sử dụng thẻ bảo hiểm y tế phải tuyến phần làm hạn chế tính tích cực thẻ Bảo hiểm y tế Việc chờ đợi để khám bệnh, chữa bệnh thủ tục Bảo hiểm y tế thường làm cho bậc cha mẹ nản lịng số lượng người tham gia khám chữa bênh thường đơng Một số gia đình có tư tưởng muốn tiếp cận dịch vụ y tế kỹ thuật cao nên không sử dụng thẻ Bảo hiểm y tế thực việc khám bệnh, chửa bệnh cho trẻ em Trên thực tế, việc tiến hành xử phạt vi phạm hành ít, hành vi vi phạm hành lĩnh vực quyền phổ biến Ví dụ hành vi bạo hành trẻ em, xảy ngày xem vấn đề quan trọng cần phải giải Cơ quan nhà nước có thẩm quyền thường can thiệp hành vi bạo hành để lại hậu nghiêm trọng lúc thơng thường hành vi đủ yếu tố cấu thành tội phạm bị xử lý hình Cho đến nay, nước ta chưa có số liệu thống kê thức số vi phạm hành việc xử lý vi phạm hành việc đảm bào quyền chăm sóc sức khỏe trẻ em Hoặc lĩnh vực y tế, chế xử phạt vi phạm hành chưa đạt hiệu thực tế việc lựa chọn giới tính thai nhi diễn ảnh hưởng nghiêm trọng đến cân giới tính tự nhiên, đến quyền chăm sóc sức khỏ trẻ em thực tế chưa thể áp dụng triệt để biện pháp chế tài 62 2.3.3 Nguyên nhân thực trạng Những quy định pháp luật quyền chăm sóc sức khỏe trẻ em tản mạn, nhiều văn quy phạm pháp luật khác Cho nên, quy định đa dạng tồn diện có khó khăn q trình tìm hiểu Bởi bao gồm nhiều nội dung khác địi hỏi phải có chế pháp lý phù hợp để đảm bảo thực Một số nội dung dừng lại quy định chung chung, chưa vào chi tiết trẻ em thụ hưởng quyền cụ thể Quyền chăm sóc sức khỏe trẻ em chủ yếu triển khai thực văn luật thông tư, nghị định, sau ban hành cịn tình trạng quan nhà nước phải chờ hướng dẫn thi hành Một nguyên nhân khác không phần quan trọng thiếu đồng chế pháp lý đảm bảo thực Nói cách khác trình triển khai thực chưa hiệu phối hợp chủ thể liên quan chưa thực tinh thần thống Đội ngũ cán thực công tác đảm bảo cho quyền chăm sóc sức khỏe trẻ em chưa bồi dưỡng đầy đủ kiến thức nghiệp vụ nên cịn hạn chế qua trình cơng tác, đặc biệt công tác cấp thẻ Bảo hiểm y tế Đội ngũ cán y tế trường học chưa thể đáp ứng hoàn toàn yêu cầu y tế học đường Nền kinh tế nhiều khó khăn, nước ta có chênh lệch lớn điều kiện kinh tế vùng, miền nên việc đảm bảo quyền chăm sóc sức khỏe trẻ em chưa thật công bằng, hiệu Trình độ dân trí nước ta cịn thấp nên việc nhận thức quyền chăm sóc sức khỏe trẻ em chưa thật đắn, chưa thấy hết tầm quan trọng việc thực biện pháp mà pháp luật quy định Ví dụ người dân không quan tâm đến việc tham gia Bảo hiểm y tế, đặc biệt vùng kinh tế khó khăn, đồng bào dân tộc thiểu số 63 2.4 Một số giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật quyền đƣợc chăm sóc sức khỏe trẻ em Hoàn thiện quy định pháp luật để bảo đảm cho quyền chăm sóc sức khỏe trẻ em cách hữu hiệu u cầu cấp bách tồn chủ trương sách Nhà nước, đáp ứng thay đổi quan hệ xã hội cam kết điều ước quốc tế Song vấn đề cần phải có điều kiện định thực hiệu được, nói cách khác cần phải có lộ trình định để hồn thiện quy định pháp luật quyền chăm sóc sức khỏe trẻ em để quyền từ quy định pháp luật vào thực tiễn Quá trình hoàn thiện quy định pháp luật quyền chăm sóc sức khỏe trẻ em phải thể số nội dung cụ thể sau: - Việc hồn thiện pháp luật quyền chăm sóc sức khỏe trẻ em phải thật chủ trương, sách xuyên suốt quán Đảng Nhà nước ta thể mục tiêu quan tâm chăm lo cho hệ tương lai đất nước - Việc hoàn thiện pháp luật vê quyền chăm sóc sức khỏe trẻ em phải hồn thiện theo hướng sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật hành cho phù hợp với yêu cầu tình hình thực tiễn Thực chất trình điều chỉnh ghi nhận quyền phù hợp với cam kết quốc tế tạo hệ thống pháp luật thống nhất, đồng quyền chăm sóc sức khỏe trẻ em Pháp luật xây dựng chế pháp lý hữu hiệu cho việc đảm bảo quyền thực tế thông qua việc ghi nhận vai trò trách nhiệm chủ thể có liên quan - Việc hồn thiện pháp luật quyền chăm sóc sức khỏe trẻ em q trình tiếp tục thể chế hóa cam kết điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên, đặc biệt CRC Từ phương hướng hoàn thiện quy định pháp luật, qua nghiên cứu thực trạng pháp luật bao gồm thực trạng quy định thực trạng thực quy định pháp luật 64 quyền chăm sóc sức khỏe trẻ em; đánh giá, tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến hạn chế tồn thực tế, đề tài đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật quyền chăm sóc sức khỏe trẻ em Thứ nhất, tăng cường hoạt động rà soát văn pháp luật quyền chăm sóc sức khỏe trẻ em làm sở cho việc sửa đổi, bổ sung, ban hành quy định pháp luật nhằm đảm bảo thống hệ thống pháp luật, phù hợp với mục tiêu bảo vệ cho quyền trẻ em nói chung Q trình hồn thiện pháp luật việc hoàn thiện văn pháp luật mang tính trọng tâm Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em 2004 Cụ thể, cần phải sửa đổi, bổ sung Điều Điều 40 để đảm bảo tính thống đồng văn pháp luật Ngoài ra, cần thiết bổ sung việc ghi nhận quyền cho số trẻ em xem trẻ em có hồn cảnh đặc biệt trẻ em nạn nhân bạo hành, trẻ bị lạm dụng, trẻ bị tai nạn thương tích… để đảm bảo việc thực quyền trẻ em hiệu Các quy định pháp luật việc bảo vệ trẻ khỏi tai nạn thương tật cần thiết rà soát, chỉnh sửa bổ sung để tăng cường tính hiệu pháp luật đồng thời tăng cường ý thức pháp luật người dân trình bảo vệ trẻ Bên cạnh cần bổ sung hồn thiện quy định pháp luật quyền chăm sóc sức khỏe trẻ em tuổi khơng có điều kiện đến trường hồn cảnh gia đình lý khác Việc bổ sung nhằm đảm bảo nguyên tắc “trẻ em bảo vệ chăm sóc sức khỏe” Luật Bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em quy định pháp luật có liên quan phải sửa đổi để đảm bảo thống mặt nội dung Trong đó, pháp luật lao động cần thiết phải sửa đổi theo hướng tăng thời gian nghỉ thai sản cho phụ nữ lên tháng để đảm bảo quyền chăm sóc sức khỏe ban đầu trẻ em Trẻ em cần thiết phải nuôi sữa mẹ tháng đầu đời theo khuyến cáo Bộ Y tế nhằm phòng chống bệnh tật tăng cường sức đề kháng cho trẻ nhỏ Việc xây dựng triển khai pháp luật liên quan đến quyền chăm sóc sức khỏe trẻ em cần phải tiến hành cách nhanh chóng sở 65 sách Đảng cộng sản Việt Nam, tránh tình trạng luật ban hành khơng thực chưa có văn hướng dẫn văn hướng dẫn thi hành chậm ban hành Mặt khác, trình ban hành pháp luật cần hạn chế bớt việc ban hành văn luật để hướng dẫn thi hành, không biểu luật khung, luật ống- yêu cầu cần đổi lập pháp nước nhà Thứ hai, phải hoàn thiện chế đảm bảo thực quyền chăm sóc sức khỏe trẻ em mà trước hết phải kiện toàn hệ thống tổ chức, cán bộ, quan quản lý nhà nước quyền chăm sóc sức khỏe trẻ em từ trung ương đến địa phương Việc hoàn thiện quan, tổ chức có trách nhiệm đảm bảo việc thực quyền chăm sóc sức khỏe trẻ em yếu tố quan trọng để chế bảo đảm vận hành cách thông suốt Trong Bộ Lao động Thương binh Xã hội phải phát huy vai trò quan quản lý nhà nước, tham mưu cho Chính phủ ban hành quy định phù hợp Cơ quan chuyên mơn Bộ Cục Bảo vệ chăm sóc trẻ em phải kiện tồn phát huy vai trị Ở địa phương, cần thiết phải có thành lập Phịng Bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em thuộc Sở Lao động- Thương binh Xã hội tất địa phương không lồng ghép chức nhiệm vụ quan chuyên mơn khác Các Phịng Lao động thương binh Xã hội cần thiết phải có phận chuyên trách bảo đảm cho quyền chăm sóc sức khỏe trẻ em Bởi lẽ để đảm bảo cho lĩnh vực quyền đặc thù vai trị quyền sở, quan nhà nước địa phương vô quan trọng Song song đó, cần phải tổ chức đào tạo, đào tạo lại, bổ sung kiến thức quyền chăm sóc sức khỏe trẻ em cho đội ngũ cán quản lý lĩnh vực, cán chuyên trách, cộng tác viên chuyên nghiệp Cụ thể cần trang bị kiến thức chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán y tế sở để có thê đáp ứng yêu cầu chăm sóc sức khỏe trẻ em hiệu quả, đồng thời giảm tải tình trạng tải bệnh viện tuyến Các cán phụ trách việc cấp phát thẻ Bảo hiểm y tế cần trang bị kiến thức phối hợp hiệu với chủ thể có liên quan để việc ấp phát diễn nhong chóng, xác Đội ngũ cán làm cơng tác phịng chống suy dinh dưỡng 66 trẻ em cần thiết tập huấn nâng cao kỹ Các cán phụ trách y tế trường học không cần thiết nâng cao trình độ nghiệp vụ mà cần phải trang bị kiến thức kỹ sư phạm để giữ vai trò tư vấn giáo dục sức khỏe cho học sinh, sức khỏe sinh sản Cùng với việc hoàn thiện quy định bồi dưỡng nâng cao trình độ sách đãi ngộ, chế độ phụ cấp cho cán làm công tác chăm lo cho sức khỏe trẻ em cần thiết phải trọng hoàn thiện Có họ có gắn bó lâu dài giữ long nhiệt huyết việc đảm bảo cho quyền chăm sóc sức khỏe trẻ em thực thi hiệu Thứ ba, trình thực thẩm quyền trách nhiệm mình, quan quản lý nhà nước quyền chăm sóc trẻ em cần tăng cường hợp tác, phối hợp đồng phạm vi chức năng, nhiệm vụ lĩnh vực phụ trách Việc phối hợp, liên kết công tác quan chịu trách nhiệm đảm bảo cho quyền chăm sóc sức khỏe trẻ em yêu cầu cần phải thực để hạn chế vướng mắc phát sinh từ trách nhiệm quan này, để chế pháp lý vận hành cách nhịp nhàng, hiệu Do cần phải có liên kết quan nhà nước trung ương với nhau, quan trung ương với địa phương cách nhuần nhuyễn, hạn chế cản trở trình đưa quy định quyền chăm sóc sức khỏe trẻ em từ văn vào đời sống Đặc biệt tăng cường phối hợp Sở Lao động Thương binh Xã hội quan Bảo hiểm xã hội trình cấp phát thẻ Bảo hiểm y tế nhằm đảm bảo cho quyền lợi cho tất trẻ em nước Q trình phối hợp cơng tác khơng dừng lại quan nhà nước mà cần có phối hợp quan nhà nước với tổ chức xã hội, quỹ bảo trợ xã hội… để tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ em thực quyền chăm sóc sức khỏe thực tế Nói cách khác, cần có phối hợp chặt chẽ quan phủ, tổ chức, đồn thể, gia đình nhà trường việc tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức người dân để thay đổi hành vi ứng xử công tác bảo vệ trẻ em 67 Thứ tư, ban ngành quan nhà nước có thẩm quyền cần đổi hoạt động tăng cường công tác tra, kiểm tra, xử lý vi phạm việc thực pháp luật bảo đảm quyền chăm sóc sức khỏe trẻ em Công tác tra, kiểm tra cần tiến hành thường xuyên, riêng biệt lĩnh vực cụ thể quan nhà nước có trách nhiệm đảm bảo cho quyền chăm sóc sức khỏe trẻ em Bên cạnh phải hồn thiện pháp luật xử lý vi phạm hành quyền chăm sóc sức khỏe trẻ em trình tự thủ tục xử lý vi phạm hành Pháp luật hành phải thật sự phịng ngừa trước bước vi phạm hình việc thụ hưởng quyền chăm sóc sức khỏe trẻ em Thứ năm, tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật quyền chăm sóc sức khỏe trẻ em Khi có hệ thống pháp luật quyền chăm sóc sức khỏe trẻ em yêu cầu đặt cần phải thực cách nhanh chóng phải phổ biến rộng rãi văn nước, đặc biệt tới nhà hoạch định sách tất lĩnh vực, tổ chức quần chúng, xã hội dân báo chí Tăng cường cơng tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật lĩnh vực phải xuất phát từ sở việc xây dựng đội ngũ tuyên truyền viên Việc tuyên truyền phổ biến phải hướng đến mục tiêu người dân hiểu tuân thủ quy định, đặc biệt vùng dân tộc thiểu số, vùng sau vùng xa, vùng có điều kiện kinh tế khó khăn Ngồi giải pháp việc hồn thiện pháp luật quyền chăm sóc sức khỏe trẻ em kết hợp giải pháp khác tăng cường hợp tác với sở bảo trợ trẻ em, thực chương trình nước sạch, khuyến khích việc cung ứng dịch vụ y tế sở y tế ngồi cơng lập…và đặc biệt triển khai có hiệu chương trình mục tiêu quốc gia, chương trình hành động quốc gia sức khỏe trẻ em 68 KẾT LUẬN Với tư cách chủ thể đặc biệt thuộc nhóm đối tượng dễ bị tổn thương xã hội nên trẻ em phải đảm bảo quyền Mặc dù quy định pháp luật trọng đến việc bảo đảm quyền cho trẻ em lĩnh vực trẻ em phải gánh chịu hậu bất lợi, thiệt thòi lĩnh vực chăm sóc sức khỏe Sức khỏe vốn quý người Điều lại cảng khẳng định cách mạnh mẽ đối tượng trẻ em Hơn hết, trẻ em người có điều kiện thể chất tinh thần chưa phát triển hoàn thiện nên việc ghi nhận bảo đảm cho quyền chăm sóc sức khỏe trẻ em trở nên cấp thiết Đây chủ trương sách quán xuyên suốt Đảng Nhà nước ta suốt thời gian qua Việt Nam thức trở thành thành viên Công ước quyền trẻ em 1989 vào năm, nước thứ hai giới phê chuẩn Công ước Nhà nước thể quan tâm đặc biệt trẻ em điều khẳng định thông qua hệ thống văn ban hành nhằm thể chế hóa cam kết quốc tế ghi nhận quyền cho trẻ em phù hợp với yêu cầu thực tiễn Hàng loạt văn pháp luật quyền hăm sóc sức khỏe trẻ em ban hành, cụ thể hóa nguyên tắc Hiến định Hiến pháp 1992 (sửa đồi bổ sung năm 2001) Trong văn pháp lý giữ vị trí tung tâm Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em 2004 Ngồi ra, quan nhà nước có thẩm quyền có hàng loạt văn pháp lý khác cụ thể hóa nội dung cụ thể quyền chăm sóc sức khỏe trẻ em Các quy định tạo hành lang pháp lý tương đối hoàn thiện cho việc đảm bảo quyền chăm sóc sức khỏe trẻ em, khơng dừng lại việc ghi nhận quyền mà thông qua việc đảm bảo chế pháp lý cụ thể Trẻ em đảm bảo việc chăm sóc sức khỏe ban đầu, chăm sóc chế độ dinh dưỡng, tham gia Bảo 69 hiểm y tế, khám bệnh, chữa bệnh miễn phí… Mặc dù vậy, văn pháp luật bộc lộ số hạn chế định cần thiết phải sửa đổi, bổ sung Quá trình thực pháp luật đảm bảo quyền chăm sóc sức khỏe trẻ em đạt số thành tựu định Đó việc trẻ em tuổi cấp phát thẻ Bảo hiểm y tế để khám bệnh, chữa bệnh miễn phí; tỷ lệ suy dinh dưỡng giảm; việc tiêm chủng mở rộng thực cách hiệu Tuy nhiên thực tiễn tiềm ẩn hạn chế định trình tự cấp thẻ Bảo hiểm y tế chưa thống nhất, nhiều trẻ chưa cấp phát thẻ Bảo hiểm y tế; tỷ lệ suy dinh dưỡng có giảm cịn cao… Thực tiễn đặt yêu cầu cần thiết phải hoàn thiện quy định pháp luật quyền chăm sóc sức khỏe trẻ em Từ quy định pháp luật thực tiễn thực hiện, đề tài đưa số giải pháp sau: - Thứ nhất, tăng cường hoạt động rà soát văn pháp luật quyền chăm sóc sức khỏe trẻ em làm sở cho việc sửa đổi, bổ sung, ban hành quy định pháp luật nhằm đảm bảo thống hệ thống pháp luật, phù hợp với mục tiêu bảo vệ cho quyền trẻ em nói chung - Thứ hai, phải hoàn thiện chế đảm bảo thực quyền chăm sóc sức khỏe trẻ em mà trước hết phải kiện toàn hệ thống tổ chức, cán bộ, quan quản lý nhà nước quyền chăm sóc sức khỏe trẻ em từ trung ương đến địa phương - Thứ ba, trình thực thẩm quyền trách nhiệm mình, quan quản lý nhà nước quyền chăm sóc trẻ em cần tăng cường hợp tác, phối hợp đồng phạm vi chức năng, nhiệm vụ lĩnh vực phụ trách - Thứ tư, ban ngành quan nhà nước có thẩm quyền cần đổi hoạt động tăng cường công tác tra, kiểm tra, xử lý vi phạm việc thực pháp luật bảo đảm quyền chăm sóc sức khỏe trẻ em 70 - Thứ năm, tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật quyền chăm sóc sức khỏe trẻ em Việc hồn thiện quy định pháp luật quyền chăm sóc sức khỏe trẻ em trình lâu dài, cần phải tuân theo lộ trình định Tuy vậy, việc hoàn thiện pháp luật lĩnh vực quyền đòi hỏi phải triển khai cách đồng bộ, xác Có việc đảm bảo cho quyền chăm sóc sức khỏe trẻ em thật trở thành quyền pháp lý quyền thực tiễn 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO VĂN BẢN PHÁP LUẬT Hiến pháp 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) Công ước quyền trẻ em 1989 Công ước quốc tế quyền dân sự, trị 1966 Cơng ước quốc tế quyền kinh tế, văn hóa xã hội 1966 Tuyên ngôn giới nhân quyền 1948 (UDHR) Bộ luật Lao động Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Luật Bảo hiểm y tế 2008 Luật Bình đẳng giới 2006 10 Luật Hơn nhân gia đình 2000 11 Luật Phịng, chống bạo lực gia đình 2007 12 Luật Phòng chống nhiễm vi rút gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người (HIV/AIDS) 2006 13 Luật Người khuyết tật 2010 14 Công văn số 3940/LĐTBXH-BVCSTE ngày 19/10/2009 Bộ Lao động Thương binh Xã hội hướng dẫn thực công tác khám bệnh, chữa bệnh cho trẻ em tuổi 15 Công văn 1084/BHXH-CSYT phối hợp đạo thực bảo hiểm y tế cho người nghèo trẻ em tuổi Bảo hiểm xã hội Việt Nam ban hành 16 Chỉ thị 23/2006/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường công tác y tế trường học 17 Nghị định 36/2005/NĐ- CP ngày 17/3/2005 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em 18 Nghị định 71/2011/NĐ- CP ngày 22/8/2011 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em 2004 72 19 Nghị định 62/2009/NĐ- CP ngày 27/7/2009 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo hiểm y tế 2008 20 Quyết định 589/QĐ-BLĐTBXH Bộ Lao động Thương binh Xã hội việc phê duyệt Kế hoạch phịng, chống tai nạn, thương tích trẻ em giai đoạn 2009-2010 ngành Lao động - Thương binh Xã hội 21 Quyết định 267/2011/QĐ-Ttg phê duyệt Chương trình hành động quốc gia trẻ em giai đoạn 2011-2020 22 Quyết định số 267/QĐ-TTg Phê duyệt Chương trình quốc gia bảo vệ trẻ em giai đoạn 2011-2015 23 Quyết định 168/QĐ- LĐTBXH ngày 24/01/2008 việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục Bảo vệ, chăm sóc trẻ em 24 Thơng tư 79/1997/TT- BTC ngày 6/11/1997 việc hướng dẫn thực nghị định 23/1996/NĐ- CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Lao động quy định riêng lao động nữ 25 Thông tư 02/2005/TT-DSGDTE hướng dẫn việc cấp, quản lý sử dụng Thẻ khám bệnh, chữa bệnh cho trẻ em sáu tuổi trả tiền sở y tế công lập Ủy ban dân số gia đình trẻ em ban hành TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 Báo cáo đánh giá Chương trình Tiêm chủng Mở rộng quốc gia - UNICEF, WHO, GAVI (2009) National EPI Review Report 27 Báo cáo quốc gia kiểm điểm định kỳ việc thực quyền người Việt Nam 28 Đỗ An Bình (2002), Bảo vệ quyền trẻ em người chưa thành niên pháp luật hình - Lý luận thực tiễn 29 Wolfgang Bebedek, (2008), Tìm hiểu quyền người, NXB Tư pháp, Hà Nội 30 Võ Bá- Yên Thảo, (2009), Báo động nạn xâm hại tình dục trẻ em, Báo Pháp luật Tp.HCM, ngày 11/9/2009 73 31 Nguyễn Bá Diến, (2007), “Pháp luật Việt Nam bảo vệ quyền người”, Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế- Luật, (03) 32 Khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội, (2009), Giáo trình Lý luận pháp luật quyền người, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Kết điều tra gia đình Việt Nam Bộ văn hóa thể thao du lịch, Tổng cục thống kê, Viện gia đình giới thuộc Viện khoa học xã hội Việt Nam phối hợp với Quỹ nhi đồng Liên hiệp quốc công bố ngày 26/6/2008 34 Jacques Mougon, (1995), Quyền người, NXB Đại học Pháp, Hà Nội, tr.37 35 Từ Ninh, (2003), “Nạn buôn bán bạo hành phụ nữ, trẻ em Việt Nam- nhìn từ quan điểm giới”, Dân chủ pháp luật, (09) 36 Hoàng Thị Kim Quế, (2001), “Những đặc thù phát triển pháp luật phụ nữ, hôn nhân gia đình Việt Nam”, Nhà nước pháp luật, (03) 37 Sách trắng “Thành tựu bảo vệ phát triển quyền người”, Bộ Ngoại giao, 2009, Lê Minh Thơng, (2000), “Hồn thiện chế pháp lý bảo đảm người nước ta”, Nhà nước pháp luật, (08) 38 Từ điển Bách Khoa Việt Nam, tập 1, Trung tâm biên soạn Từ điển Bách Khoa Việt Nam, Hà Nội, năm 1995 39 Trung tâm ngôn ngữ văn hóa Việt Nam, (2008), Đại tự điển tiếng Việt, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 40 Trung tâm nghiên cứu quyền người -Học viện trị quốc gia Tp HCM, (2002), Tuyên ngôn giới hai công ước 1966 quyền người 41 Viện thông tin khoa học trung tâm nghiên cứu quyền người- Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, (1999), Vì quyền trẻ em bình đẳng phụ nữ, Học viện Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Nguyễn Cửu Việt, (2003), Giáo trình Lý luận nhà nước pháp luật, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 43 Nguyễn Cửu Việt, (2008), Giáo trình pháp luật hành Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 74 44 United Nations, (2006), UNHCRH, Freequently Asked Questions on a Human Rights based Approach to Development Cooperation New York and Geneva, tr 45 Vietnamese research center for human rights, Children’s rights, Hanoi, 2000 46 WTO, 25 câu hỏi đáp Vấn đề sức khỏe nhân quyền, 2002 TÀI LIỆU INTERNET 47 www.gso.gov.vn 48 www.mofahcm.gov.vn 49 www.emolisa.vn 50 www.vnexpress.net 51 www.na.gov.vn 52 www.gov.vn 53 hoilhpn.org.vn 54 www.phunu.hochiminhcity.gov.vn 75 ... dung quyền chăm sóc sức khỏe trẻ em 1.2.1 Khái niệm quyền chăm sóc sức khỏe trẻ em 1.2.2 Nội dung quyền chăm sóc sức khỏe trẻ em 11 1.2.3 Mối liên hệ quyền chăm sóc sức khỏe trẻ em quyền. .. dung quyền trẻ em quyền chăm sóc sức khỏe trẻ em nội dung quyền quan trọng thuộc nhóm quyền sống cịn trẻ Quyền chăm sóc sức khỏe trẻ em ghi nhận văn kiện pháp lý quốc tế từ lâu Quyền chăm sóc sức. .. Trong pháp luật Việt Nam, quyền chăm sóc sức khỏe trẻ em ghi nhận Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004 ? ?Trẻ em có quyền chăm sóc, bảo vệ sức khỏe? ?? (khoản Điều 15 Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo