Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 98 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
98
Dung lượng
2,08 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ THANH VÂN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN CẤP HUYỆN ĐỐI VỚI DI SẢN VĂN HÓA THẾ GIỚI TẠI ĐỊA PHƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ THANH VÂN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN CẤP HUYỆN ĐỐI VỚI DI SẢN VĂN HÓA THẾ GIỚI TẠI ĐỊA PHƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 60380102 Người hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Thương Huyền TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan danh dự luận văn kết trình tổng hợp nghiên cứu nghiêm túc thân hướng dẫn khoa học TS.Nguyễn Thị Thương Huyền Các số liệu nêu luận văn trung thực, xác./ Tác giả luận văn Lê Thị Thanh Vân DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT TỪ VIẾT TẮT NỘI DUNG ĐƢỢC VIẾT TẮT United Nations Educational Scientific and Cultural Organization UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc International Council On Monuments and Sites ICOMOS CHXHCN Việt Nam Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam VH - TT&DL Văn hóa - Thể thao Du lịch DSVHTG Di sản văn hóa giới Luật Di sản văn hóa Luật Di sản văn hóa năm 2000 (được sửa đổi bổ sung năm 2009) UBND Ủy ban nhân dân Hội đồng Quốc tế Di tích Di MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN CẤP HUYỆN ĐỐI VỚI DI SẢN VĂN HÓA THẾ GIỚI TẠI ĐỊA PHƢƠNG 1.1 Khái niệm, đặc điểm quản lý nhà nƣớc Uỷ ban nhân dân cấp huyện di sản văn h h iới ại đị phƣơn 1.1.1 Khái niệm di sản v n 112 sản v n t t n ệm quản lý n nư c Uỷ ban nhân dân cấp huyện đối v i di gi i tạ đị p ươn 1 Đặc đ ểm quản lý n nư c Uỷ ban nhân dân cấp huyện đối v i Di sản v n t gi i tạ đị p ươn N i d n q ản lý nhà nƣớc củ Uỷ b n nhân dân cấp h ện Di sản văn h h iới ại đị phƣơn 12 121 n àn v n ản p p lu t n m t c c t c ện c c v n ản qu p ạm p p lu t v sản v n t tạ đị p ươn 13 2 T c ện k oạc ảo tồn p t u trị di sản v n t gi i tạ đị p ươn 13 T c c tu ên tru n, p n, o ục p p lu t v sản v n 17 T c c đào tạo, ưỡn độ n ũ c n ộ c u ên môn v sản v n , quản lý oạt độn n ên c u k o ọc 19 Hu độn , quản lý, sử ụn c c n uồn l c; T c c quản lý ợp t c quốc t v ảo tồn p t u trị sản v n 21 T n tr , k ểm tr , ả qu t k u nạ , tố c o xử lý v p ạm p p lu t v sản v n tạ đị p ươn 23 CHƢƠNG THỰC TRẠNG, GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC CỦA UỶ BAN NHÂN DÂN CẤP HUYỆN ĐỐI VỚI DI SẢN VĂN HÓA THẾ GIỚI TẠI ĐỊA PHƢƠNG .29 h i q nh h nh q ản lý di sản văn h h giới địa phƣơn 29 2.2 Thực tiễn quản lý nhà nƣớc Uỷ ban nhân dân cấp huyện Di sản văn h h iới đị phƣơn 31 2 T c t n oạt độn b n àn v n ản p p lu t củ Uỷ ban nhân dân cấp u ện n m t c c t c ện c c v n ản qu p ạm p p lu t v sản v n t tạ đị p ươn 32 2 T c t n t c ện k oạc ảo tồn, p t u d sản v n t tạ đị p ươn ; 37 2.2.3 T c t n oạt độn tu ên tru n, p n, o ục p p lu t v sản v n 51 2.2.4 T c t n t c c, đào tạo, ưỡn độ n ũ c n ộ c u ên môn v sản v n ; quản lý oạt độn n ên c u k o ọc 55 2 T c t n oạt độn quản lý, sử ụn n uồn l c, t c c quản lý ợp t c quốc t để ảo vệ p t u trị d sản v n t tạ đị p ươn 61 2.2.6 Th c ti n hoạt động tra, kiểm tra, giải quy t u nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp lu t v di sản v n tạ đị p ươn 63 2.3 M t số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nƣớc Uỷ ban nhân dân cấp huyện di sản văn h h iới đị phƣơn 69 2.3.1 Giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp lu t v quản lý n nư c đối v i di sản v n 69 2.3.2 Giải pháp nâng cao hiệu công tác t ch c, đạo hoạt động bảo vệ phát huy giá trị d sản v n t tạ đị p ươn 71 2.3.3 Giả p p đẩy mạnh t ch c tuyên truy n, giáo dục pháp lu t pháp lu t v di sản v n quảng bá giá trị d sản v n t tạ địa p ươn c c t ường xuyên, hiệu 72 2.3.4 G ả p p v nân c o n n l c củ độ n ũ c n ộ, công ch c, viên ch c làm công tác quản lý, bảo tồn di sản; Nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động nghiên c u khoa học quản lý, bảo tồn, phát huy di sản 73 2.3.5 Giải pháp v quản lý, sử dụng nguồn l c; hợp tác quốc t bảo tồn phát huy d sản v n t cách hiệu 74 2.3.6 Giải pháp nâng cao hiệu công tác tra, kiểm tra, xử lý vi phạm hành chính, giải quy t u nại, tố c o tron lĩn v c di sản v n 75 KẾT LUẬN CHUNG……………………………………………… 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề ài Tính thời điểm nay, Việt Nam có 19 di sản Tổ chức Văn hóa, Khoa học Giáo dục (UNESCO) công nhận Di sản văn hóa giới (DSVHTG), gồm 05 di sản văn hóa, 02 di sản thiên nhiên, 01 di sản hỗn hợp, 07 di sản văn hóa phi vật thể, 04 di sản tư liệu.1 Đối với nước ta, việc công nhận trở thành DSVHTG dấu mốc quan trọng di sản, sau ghi vào Danh mục di sản văn hóa thiên nhiên giới, di sản thực nhận quan tâm nhiều mặt tổ chức, cá nhân nước quốc tế công tác quản lý, bảo tồn, phát huy giá trị di sản Nhiều di sản triển khai lập dự án quy hoạch bảo tồn, đó, phần phát huy giá trị coi trọng không phần bảo tồn Tuy nhiên, tuỳ theo cách hiểu cách tiếp cận chủ thể mà di sản đầu tư, khai thác theo chiều hướng khác nhau, tác động tích cực phát triển bền vững di sản nhiều, tác động tiêu cực di sản khơng Nhiệm vụ tổ chức, cá nhân làm công tác quản lý liên quan đến di sản văn hóa giới cần xem xét điều chỉnh để yếu tố tích cực ngày phát huy, tác động tiêu cực ngày kiểm soát tốt hơn, giảm thiểu dần tiến tới triệt tiêu, nhằm tạo ổn định, bền vững cho DSVHTG Hoạt động quản lý nhà nước Ủy ban nhân dân (U ND) cấp, có UBND) cấp huyện DSVHTG địa phương thời gian qua đ đạt kết bước đầu song bộc lộ nhiều bất cập Trước hết, nhận thức, mong muốn nhận quan tâm đầu tư tổ chức, cá nhân nước công tác bảo tồn di sản, địa phương muốn đẩy mạnh hoạt động tham quan, du lịch di sản Qua tăng nguồn thu cho ngân sách địa phương, cải thiện phần đời sống nhân dân Đây nguyện vọng đáng, nhiên việc bảo tồn di sản không coi trọng ngang với việc khai thác di sản dẫn đến tình trạng di sản bị xâm hại, bị xuống cấp cách nhanh chóng Vấn đề phân cấp quản lý DSVHTG nhiều việc đáng bàn Về tổ chức máy quản lý DSVHTG nơi chưa thống nhất, đội ngũ cán chuyên mơn, nghiệp vụ cịn nhiều bất cập, điều ảnh hưởng rõ đến công tác Cục Di sản văn hóa, Di sản th gi i Việt Nam, http://dch.gov.vn/pages/news/news.aspx?id=27dsvh, (truy cập ngày 22/10/2015) bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa Nhận thức tham gia cộng đồng vào trình bảo tồn phát huy giá trị DSVHTG chưa thực đồng đều, vững Công tác tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật di sản văn hóa cịn chưa tổ chức thường xun, nghiêm túc Để cơng nhận DSVHTG đ khó, việc bảo vệ danh hiệu bảo tồn di sản văn hóa cịn khó xu hướng phát triển thời đại Vì vậy, việc nghiên cứu vấn đề quản lý nhà nước UBND cấp huyện DSVHTG địa phương nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước di sản văn hóa nói chung, DSVHTG nói riêng, tìm mối quan hệ hài hòa bảo tồn phát huy cần thiết Mục đích để bảo tồn vững phát huy bền vững giá trị DSVHTG Vì tác giả chọn đề tài “Q ản lý nhà nƣớc củ Ủ b n nhân dân cấp h ện di sản văn h h iới ại đị phƣơn ” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp thạc sĩ chuyên ngành Luật Hành - Hiến pháp T nh h nh n hiên đề ài Đến nay, sau 15 năm thi hành Luật Di sản văn hóa, cơng tác quản lý nhà nước di sản văn hóa phát sinh nhiều vấn đề cần quan tâm giải Có nhiều đề tài khoa học nghiên cứu di sản văn hóa, kể số cơng trình như: Bảo tồn phát huy giá trị di sản v n v t thể T n Lon - Hà Nội (2010) Nguyễn Chí Bền chủ biên Bảo tồn phát huy giá trị di sản v n phi v t thể T n Lon - Hà Nội (2010) Võ Quang Trọng chủ biên Ngoài ra, cịn có cơng trình như: Bảo tồn, làm giàu phát huy giá trị v n tru n thống Việt N m tron đ i m i hội nh p (2009) Ngô Đức Thịnh chủ biên… Đây cơng trình tập trung nghiên cứu di sản văn hóa nói góc độ chuyên mơn nhà văn hóa nghiên cứu quản lý nhà nước di sản văn hóa Các cơng trình đ tập trung làm rõ sở lý luận bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa, đánh giá thực trạng hoạt động năm qua để nhận diện vấn đề bất cập trình bảo tồn phát huy giá trị Trên sở lý luận khoa học, tiếp thu quan điểm bảo tồn phát huy giá trị di sản nước giới sách Việt Nam, tác giả tìm mối quan hệ hài hịa bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa, đề xuất số giải pháp nhằm góp phần bảo tồn vững phát huy bền vững di sản văn hóa Về đề tài quản lý nhà nước văn hóa nói chung, di sản văn hóa nói riêng có số cơng trình như: “Quản lý n nư c đối v i việc bảo vệ, phát huy giá trị di tích lịch sử, v n , n làm t ắng cảnh (khía cạnh t ch c - pháp lý): Th c trạng giải pháp”, luận văn thạc sĩ luật học (trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh) Trần Thị Vũ Loan (2006) Cơng trình đ làm rõ số vấn đề lý luận - pháp lý đồng thời phân tích thực trạng quản lý nhà nước tất cấp, ngành bảo vệ phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh Việt Nam góc độ khoa học pháp lý chế Qua đó, đ tìm hạn chế, bất cập công tác quản lý, đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước di sản văn hóa, phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa Một cơng trình khác “Quản lý n nư c v v n quy n huyện (từ th c ti n huyện Long Mỹ - tỉnh H u G n )” luận văn thạc sĩ luật học (trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh) Nguyễn Văn Phụng (2008) Cơng trình có nét tương đồng chủ thể quản lý với cơng trình tác giả, nghiên cứu quản lý nhà nước quyền cấp huyện, nhiên đối tượng quản lý nhà nước cơng trình tác giả Nguyễn Văn Phụng văn hóa nói chung, đó, quản lý nhà nước di sản văn hóa phận nhỏ đề cập cơng trình Như vậy, đến thời điểm này, chưa có cơng trình nghiên cứu vấn đề quản lý nhà nước UBND cấp huyện DSVHTG địa phương Đối tượng quản lý cơng trình mà tác giả nghiên cứu có điểm đặc biệt khơng bị điều chỉnh quy định pháp luật Việt Nam mà quy định hiệp ước quốc tế mà Việt Nam đ tham gia ký kết Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu trước sở cho việc nghiên cứu đề tài: “Q ản lý nhà nƣớc củ Ủ b n nhân dân cấp h ện di sản văn h h iới đị phƣơn ” tác giả, nhằm góp phần giải vấn đề bỏ ngỏ, chưa quan tâm việc quản lý nhà nước di sản văn hóa nói chung, DSVHTG nói riêng, nhằm góp phần phục vụ cho phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội đất nước Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn có nhiệm vụ làm rõ vấn đề lý luận - pháp lý quản lý nhà nước UBND cấp huyện DSVHTG địa phương Trên sở đó, luận văn phân tích thực trạng cơng tác quản lý nhà nước UBND cấp huyện DSVHTG địa phương phương diện lý luận, pháp lý thực tiễn nhằm tìm mặt hạn chế, bất cập Từ đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước UBND cấp huyện DSVHTG địa phương Giới hạn phạm vi n hiên củ đề ài phƣơn ph p n hiên 4.1 Nội dung nghiên cứu: tập trung nghiên cứu quản lý nhà nước UBND cấp huyện DSVHTG địa phương, chủ yếu thành phố Hội An, huyện Duy Xuyên (tỉnh Quảng Nam) thành phố Huế (thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế) Đối 77 ẾT LUẬN CHUNG Qua hai chương đ phân tích trên, luận văn đ giải nhiệm vụ đặt đề tài Có thể khái quát nội dung sau: Luận văn đ tập trung phân tích sở lý luận pháp lý quản lý nhà nước Ủy ban nhân dân cấp huyện di sản văn hóa giới địa phương Trong trình bày rõ khái niệm liên quan đến quản lý nhà nước Ủy ban nhân dân cấp huyện di sản văn hóa giới “ Di sản văn hóa giới (chỉ xem xét di tích lịch sử - văn hóa) sản v n t gi c c t c v n - lịch sử đ p n giá trị n i b t toàn c u o c c nư c c t m ôn c di sản th gi đ cử, y ban Di sản th gi i công nh n, quy t địn đư vào n mục Di sản v n t gi i quản lý việc bảo tồn sử dụn ” Quản lý nhà nước Ủy ban nhân dân cấp huyện Di sản văn hóa giới cách th c, biện pháp mà UBND cấp huyện sử dụn sở pháp lu t Việt Nam pháp lu t quốc t liên quan nh m đ u chỉnh quan hệ xã hội phat sinh hoạt động bảo tồn p t u SVHTG ” Nội dung quản lý nhà nước UBND cấp huyện DSVHTG địa phương: an hành văn pháp luật nhằm tổ chức thực văn quy phạm pháp luật DSVHTG địa phương; Thực kế hoạch phát triển nghiệp bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa địa phương; Tổ chức tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật di sản văn hóa; Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán chun mơn di sản văn hóa; Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học; Huy động, quản lý, sử dụng nguồn lực; quản lý hợp tác quốc tế để bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa; Thanh tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật di sản văn hóa địa phương Luận văn đ phân tích thực trạng quản lý nhà nước Ủy ban nhân dân cấp huyện di sản văn hóa giới số địa phương thời gian qua Từ cơng nhận di sản văn hóa giới, vai trò quản lý UBND cấp huyện số địa phương ngày khẳng định Công tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa ngày quyền địa phương quan tâm Các di sản văn hóa giới giữ kiến trúc cổ, không gian ban đầu dần phục dựng trở thành sản phẩm du lịch hấp dẫn du khách 78 Đề tài đ số bất cập nguyên nhân công tác quản lý nhà nước Ủy ban nhân dân cấp huyện di sản văn hóa giới địa phương Đó là: hệ thống văn pháp luật chồng chéo, mâu thuẫn, có quy định chưa rõ ràng… gây khó khăn tổ chức thực Việc thực thi pháp luật chưa đồng bộ, quyền số huyện chưa thật phát huy vai trị nghiệp bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa giới địa bàn Mối quan hệ phối hợp giữacác cấp, ngành, việc phân cấp quản lý nhà nước đối tượng di sản cấp tỉnh với cấp huyện chưa rõ nét nên chưa tạo sức mạnh tổng hợp để nâng cao hiệu quản lý nhà nước Nguồn nhân lực phục vụ cho hoạt động bảo tồn phát huy di sản văn hóa giới có số lượng tương đối nhiên chất lượng bất cập cấp huyện khơng có thẩm quyền tra chun ngành Vì hiệu hoạt động công tác tra lĩnh vực chưa cao Từ nguyên nhân hạn chế, bất cập nói nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước UBND cấp huyện DSVHTG địa phương, tác giả đề xuất nhóm giải pháp cụ thể là: T n ất, hoàn thiện hệ thống pháp luật quản lý nhà nước di sản văn hóa Trong đó, tập trung sửa đổi, bổ sung số điều Luật Di sản văn hóa văn pháp luật liên quan như: bổ sung điều khoản phân loại di tích lịch sử; ổ sung, điều chỉnh tiêu đề, nội dung chương IV cho ph hợp với nội hàm chương này; ổ sung điều khoản quy định thẩm quyền phê duyệt dự án bảo quản, tu bổ phục hồi di tích; ổ sung nội dung: “tuyên truyền, quảng bá giá trị di sản văn hóa” khoản Điều 54 nhằm tăng hiệu lực quản lý nhà nước di sản văn hóa T , giải pháp nâng cao hiệu công tác tổ chức, đạo hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa giới Ủy ban nhân dân cấp huyện Cụ thể: UBND cấp huyện phải ban hành (hoặc tham mưu U ND cấp tỉnh ban hành) quy chế, kế hoạch quản lý di sản văn hóa tạo sở để hoạt động bảo tồn, phát huy di sản thực cách hiệu quả; Xây dựng kế hoạch quản lý rủi ro di sản; Kiện tồn phịng Văn hóa - Thơng tin đủ lực thực chức tham mưu UBND cấp huyện quản lý nhà nước DSVHTG; Kiện toàn đơn vị nghiệp nhằm phục vụ tốt hoạt động bảo tồn, phát huy di sản văn hóa Th ba, giải pháp đẩy mạnh tổ chức tuyên truyền, giáo dục pháp luật, quảng bá giá trị di sản cách thường xuyên, hiệu Trong đó, tập trung đa 79 dạng hóa hình thức, nội dung tuyên truyền, tăng cường công tác phối hợp quan, đơn vị, đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động Th tư, giải pháp nâng cao lực đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức làm công tác quản lý, bảo tồn di sản văn háo giới Trong đó, cần tập trung: chuẩn hóa đầu vào tuyển chọn cán bộ; tăng cường cơng tác đào tạo chun ngành, tập trung đào tạo chuyên sâu quy hoạch, tu bổ di tích; đa dạng hình thức đào tạo, bồi dưỡng Đối với hoạt động nghiên cứu khoa học, cần nâng cao chất lượng đội ngũ hoạt động nghiên cứu khoa học, tăng cường hiệu hoạt động nghiên cứu khoa học, có chế đầu tư thỏa đáng cho hoạt động nghiên cứu khoa học di sản văn hóa Th n m, giải pháp quản lý, sử dụng nguồn lực, cần tập trung huy động nguồn lực toàn xã hội cho công tác trùng tu, tôn tạo di tích; việc quản lý, sử dụng nguồn lực tài chính, vật chất phải hiệu quả, hợp lý, công khai, minh bạch; cần tiến hành xã hội hóa hoạt động văn hóa cộng đồng Về hợp tác quốc tế cần tổ chức, phát huy, tranh thủ tối đa hoạt động hợp tác quốc tế hỗ trợ cho công bảo tồn di sản từ Chính phủ, tổ chức, cá nhân quốc tế; Thơng qua chương trình hợp tác quốc tế, tranh thủ kiến thức, kinh nghiệm bảo tồn chuyên gia Th sáu, giải pháp nâng cao hiệu công tác tra, kiểm tra, xử lý vi phạm hành chính, giải khiếu nại, tố cáo lĩnh vực di sản văn hóa Trong đó, cần nâng cao trách nhiệm quản lý nhà nước UBND cấp huyện cấp xã, phòng Văn hóa - Thơng tin; phát huy vai trị phản biện, giám sát Ủy ban Mặt trận; Phối hợp Thanh tra Sở VH - TT & DL tổ chức đợt tra chuyên ngành cách thường xuyên nhằm phát hiện, xử lý nghiêm khắc, kịp thời vi phạm lĩnh vực di sản văn hóa Với giải pháp nêu tác giả hy vọng góp phần làm tốt cơng tác quản lý nhà nước Ủy ban nhân dân cấp huyện di sản văn hóa giới thời gian tới./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Danh mục văn pháp luật 01 Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 1992, sửa đổi, bổ sung năm 2001 02 Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 2013 03 Luật Di sản văn hóa năm 2001, sửa đổi, bổ sung năm 2009 04 Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp năm 2003 05 Luật ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, U ND năm 2004 06 Luật Du lịch năm 2005 07 Luật Cán bộ, công chức,2008 08 Luật Thanh tra, 2010 09 Luật Tố cáo, 2011 10 Luật Xử lý vi phạm hành chính, 2012 11 Luật phổ biến, giáo dục pháp luật, 2012 12 Luật Khoa học Công nghệ, 2013 13 Luật Đất đai 2013 14 Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015 15 Sắc lệnh số 65 SL Ấn định nhiệm vụ Đông Phương ác cổ Học viện Chủ tịch lâm thời nướcViệt Nam Dân chủ Cộng hòa ký ban hành ngày 23/11/1945 16 Pháp lệnh số 14-LCT HĐNN7 ngày 04 1984 Hội đồng Nhà nước ảo vệ sử dụng di tích lịch sử văn hóa danh lam thắng cảnh 17 Nghị định số 519 TTg ngày 29 10 1957 quy định thể lệ bảo tồn cổ tích 18 Nghị định 18 2010 NĐ-CP ngày 05 2010 quy định đào tạo, bồi dưỡng công chức 19 Nghị định số 98 2010 NĐ-CP ngày 21/9/2010 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Di sản văn hóa Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật Di sản văn hóa 20 Nghị định 86 NĐ-CP ngày 22 2011 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Thanh tra 21 Nghị định 70 2012 NĐ-CP ngày 18 2012 quy định thẩm quyền, trình tự, thủ tục lập, phê duyệt quy hoạch, dự án bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh 22 Nghị định 15 2013 NĐ-CP ngày 06 tháng 02 năm 2013 quy định quản lý chất lượng công trình 23 Nghị định 158 2013 NĐ-CP ngày 12/11/2013 Chính phủ quy định xử phạt hành lĩnh vực văn hóa, thể thao, du lịch quảng cáo 24 Nghị định số 11 2013 NĐ-CP ngày 14/11/2013 quản lý đầu tư phát triển đô thị 25 Nghị định số 37 2014 NĐ-CP quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc UBND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh 26 Thông tư 18 2012/BVHTTDL quy định chi tiết số quy định bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích 27 UBND tỉnh Thanh Hóa quy chế quản lý bảo vệ phát huy giá trị khu di tích lịch sử văn hóa Thành nhà Hồ di tích phụ cận thuộc huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa (ban hành kèm Quyết định số 2298 QĐ-UBND ngày 03/8/20107) 28 UBND tỉnh Quảng Nam, Quyết định số 28 2010 QĐ-UBND ngày 26/11/2010 (thay Quyết định số 23 2006 QĐ-UBND ngày 03/5/2006) việc ban hành quy chế quản lý, bảo vệ phát huy giá trị di tích danh thắng địa bàn tỉnh Quảng Nam 29 UBND tỉnh Quảng Nam 2007: Dự án điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Hội An đến 2015 định hướng đến 2020 30 UBND tỉnh Thừa Thiên Huế, Điều lệ Quản lý xây dựng theo đồ án quy hoạch chi tiết Khu kinh thành Huế (ban hành kèm theo Quyết định số 2318 QĐ-UB ngày 07/10/1999) 31 UBND thành phố Hội An, Quy chế phối hợp hoạt động quản lý, trùng tu di tích, sửa chữa, xây dựng nhà khu phố cổ Hội An (ban hành kèm Quyết định số 626 2002 QĐ-UBND ngày 19/7/2002) 32 UBND thành phố Hội An, Quy chế quản lý, bảo tồn, sử dụng di tích khu phố cổ (ban hành kèm Quyết định số 2337 2006 QĐ-UBND ngày 10/10/2006 (được sửa đổi, bổ sung vào năm 2008, 2011, 2013) 33 UBND thành phố Hội An, Quy chế quản lý hoạt động quảng cáo, viết, đặt biển hiệu địa bàn thị xã Hội An (nay thành phố Hội An) (ban hành kèm theo Quyết định số 1036 2006 QĐ-UBND ngày 23/3/2006) 34 UBND thành phố Hội An, Quy chế quản lý hoạt động tham quan du lịch địa bàn thị xã Hội An (ban hành kèm theo Quyết định số 04 2007 QĐ-UBND ngày 06/4/2007) 35 UBND thành phố Hội An, Quy chế quản lý hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ thương mại khu phố cổ số vùng phụ cận (ban hành kèm theo Quyết định số 06 2008 QĐ-UBND ngày 30/6/2008) 36 UBND thành phố Hội An, Quy chế quản lý, bảo tồn, sử dụng di tích khu phố cổ (ban hành kèm theo Quyết định số 2337 2006 QĐ-UBND ngày 10 10 2006 sửa đổi, bổ sung vào năm 2008, 2012) 37 UBND thành phố Hội An, Quyết định số: 2196 QĐ-UBND ngày 11/6/2004 UBND thị xã Hội An (nay Thành phố Hội An) việc phê duyệt dự án " Khu phố cổ Hội An khơng có tiếng động xe máy" 38 UBND thành phố Hội An, Chỉ thị số: 04/CT-UBND ngày 13/7/2007 UBND thị xã Hội An (nay Thành phố) tăng cường biện pháp ngăn chặn hoạt động hành nghề môi giới, chèo kéo khách địa bàn thành phố Hội An 39 UBND thành phố Hội An, Quyết định số 17 2005 QĐ-UBND ngày 27/7/2005 UBND thị xã an hành chế hỗ trợ kinh phí đầu tư tu bổ di tích địa bàn thành phố Hội An khu vực Phố cổ 40 UBND thành phố Huế - Trung tâm Quản lý bảo tồn di tích Cố Huế, Thỏa thuận chung ban hành ngày 20/10/2010 thống số nội dung buổi làm việc ngày 13/10/2010 41 UBND huyện Duy Xuyên, Quyết định số 4371 QĐ-UBND ngày 20/5/2015 Phê duyệt giá dịch vụ tham quan Khu di tích Mỹ Sơn 42 UBND thành phố Huế, Chỉ thị số 27/2010/CT-UBND ngày 24/8/2010 tăng cường quản lý, tổ chức hoạt động quản cáo, rao vặt địa bàn thành phố Huế II K hoạch, báo cáo 01 UBND thành phố Huế (2010), Kế hoạch số 65/KH-U ND “Triển khai chương trình trọng điểm phát triển du lịch - dịch vụ thành phố Huế giai đoạn 2010 2015”, ngày 12/01/2010 02 UBND tỉnh Thừa Thiên Huế (2015) “ áo cáo tổng kết tình hình triển khai thực Luật Di sản văn hóa từ năm 2002 - 2015” 03 Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố Huế (2014), Báo cáo số 14/BC-TTDT ngày 15/12/2015 “Tình hình Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố Huế Kết thực công tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa Huế từ 2012 - 2014, 04 UBND thành phố Hội An, Báo cáo công tác tra, giám sát năm 2010, 2011, 2012, 2014 05 UBND huyện Duy Xuyên (2015), Báo cáo số 76/BC-UBND ngày 10/5/2015 “Kết thực Luật Di sản văn hóa từ năm 2002-2015)” 06 UBND huyện Duy Xuyên, “Một số giải pháp cơng tác bảo vệ mơi trường Khu di tích Mỹ Sơn”, Kỷ y u Hội thảo khoa học v “Xâ ng tiêu chí bảo vệ mơ trường di tích quốc gia Việt Nam, 2014”, Cục Di sản văn hóa tổ chức vào ngày 10/12/2014 Hà Nội, tr 21-28 07 Trung tâm Quản lý di sản Thành nhà Hồ, Báo cáo số 34/BC-TTQLDS ngày 12/12/2014 “Tình hình Trung tâm Quản lý di sản Thành nhà Hồ kết hoạt động bảo tồn, phát huy di sản” 08 Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội, Báo cáo số 31/BCTTBTDS ngày 13/10/2014 “Tình hình Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội kết thực công tác Bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa Trung tâm Hồng thành Thăng Long - Hà Nội từ 2012 - 2014” III Văn quốc t 01 Văn phịng UNESCO (1994), “Văn kiện Nara tính xác thực - 1994”, (The Nara Document on, Authenticity-1994), http://www.hueworldheritage.org.vn/upload/conguoc/13.pdf 02 UNESCO (1972), “Cơng ước Di sản văn hóa 1972”, kỳ họp thứ 17 Paris ngày 16/11/1972, http://thuvienphapluat.vn/van-ban/Van-hoa-Xa-hoi/Cong-uoc-bao-ve-di-sanvan-hoa-va-tu-nhien-the-gioi-UNESCO-Paris-16-11-1972-68509.aspx 03 UNESCO (2003) “Văn kiện phiên họp thứ 32 Paris 17 10 2003”, http://dch.gov.vn/pages/documents/preview.aspx?id=156&cateid=96 04 UNESCO (2012), Phần 48, II.A “Hướng dẫn thực Công ước Di sản giới, 2012” http://mysonsanctuary.com.vn/uploads/doc/21.pdf 05 Văn kiện Hội nghị Kiến trúc sư Hội đồng Quốc tế Di tích Di (ICOMOS), 1990 IV D nh mục c c ài liệ h m khảo 01 Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh (2002), Giáo trình khoa học quản lý, Nxb Sự thật, Hà Nội 02 Học viện hành quốc gia (2003), Hành cơng, Nxb Khoa học Kỹ thuật,Hà Nội 03 Học viện hành quốc gia (2011), Hàn c n n nư c cơng nghệ hành chính, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 04 Bộ Văn hóa- Thể thao Du lịch (2011), Kỷ y u Hội thảo hội nh p phát triển vấn đ bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử v n khu v c III 05 Cục Di sản văn hóa (2007), Bảo vệ di sản v n NXB Thế giới, Hà Nội p v t thể, Tập 1, 06 Cục Di sản văn hóa, Tạp chí Di sản v n số (14)- 2006 07 Cục Di sản văn hóa, Tạp chí Di sản v n số 20(14)- 2007 08 Trung tâm QLBTDSVH Hội An (2008), L lệ, l hội Hội An, Nxb Đà Nẵng 09 Trung tâm QLBTDSVH Hội An (2007), Di tích, danh thắng Hội An, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 10 Trung tâm QLBTDTVH Hội An (2012), Bản tin số n m 2012 11 Trung tâm QLBTDTVH Hội An (2013), Bản tin số n m 2013 12 Trung tâm QLBTDTVH Hội An (2012), Bản tin số n m 2014 13 Trần Văn An (2005), Di sản v n o v n n ệ dân gian Hội An, Nxb Đà Nẵng 14 Trần Ánh (2005), Nhà gỗ Hội An - nh ng giá trị giải pháp bảo tồn, Nxb Đà Nẵng 15 Nguyễn Chí Bền (chủ biên) 2010: Bảo tồn phát huy giá trị di sản v n hóa v t thể T n Lon - Hà Nội, Nxb Hà Nội 16 Trần Thị Vũ Loan (2006), Luận văn Thạc sĩ Quản lý n nư c đối v i việc bảo vệ, phát huy giá trị di tích lịch sử, v n , n làm thắng cảnh (khía cạnh t ch c - pháp lý): Th c trạng giải pháp”, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Minh (2013), Bài thu hoạch ươn tr n ưỡng Chun viên Học viện Hành 17 Hồng Phê (chủ biên) 2003: Từ điển tiếng Việt In lần thứ 9, có sửa chữa NX Đà Nẵng - Trung tâm từ điển học, Hà Nội - Đà Nẵng 18 Nguyễn Văn Phụng (2008), Luận văn Thạc sĩ Quản lý n nư c v v n hóa quy n huyện (từ th c ti n huyện Long Mỹ - tỉnh H u G n )” luận văn thạc sĩ luật học Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh 19 Ngơ Đức Thịnh (2010), Bảo tồn, làm giàu phát huy giá trị v n truy n thống Việt N m tron đ i m i hội nh p, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 20 Võ Quang Trọng (chủ biên) (2010), Bảo tồn phát huy giá trị v n hóa phi v t thể T n Lon - Hà Nội, Nxb Hà Nội 21 Nguyễn Thị Ngọc Uyển (2013), Luận văn Thạc sĩ Mối quan hệ gi a bảo tồn phát huy giá trị v n Hội An, Trường Khoa học Xã hội Nhân văn Tp Hồ Chí Minh 22 Nguyễn Trung “ ất cập bảo tồn di sản”, áo Tin tức, http://baotintuc.vn/goc-nhin/bat-cap-bao-ton-di-san-20140601231927627.htm 23 Hồng Sơn, Trinh Nguyễn “ ê tơng hóa suối cổ Mỹ Sơn”, Thanh niên, http://www.thanhnien.com.vn/van-hoa-nghe-thuat/be-tong-hoa-suoi-co-myson-439306.html 24 Vũ Trung, “Quảng Nam nhận lỗi vụ phá thánh địa Mỹ Sơn”, Việt Nam Net, http://vietnamnet.vn/vn/van-hoa/116563/quang-nam-nhan-loi-vu pha thanhdia-my-son.html 25 Cục Di sản v n , “Di sản văn hóa giới Việt Nam”, http://dch.gov.vn/pages/news/news.aspx?id=27 26 Cục Di sản v n , “Quần thể di tích Cố Huế”, http://dch.gov.vn/pages/news/preview.aspx?n=335&c=27 27 Cục Di sản văn hóa, “ Đơ thị cổ Hội An” http://dch.gov.vn/pages/news/preview.aspx?n=338&c=27 28 Cục Di sản văn hóa, “Khu đền tháp Mỹ Sơn” http://dch.gov.vn/pages/news/preview.aspx?n=337&c=27 29 Cục Di sản v n , “Thành nhà Hồ” http://dch.gov.vn/pages/news/preview.aspx?n=341&c=27 30.Cục Di sản v n , “Khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội” http://dch.gov.vn/pages/news/preview.aspx?n=340&c=27 31 Xuân Minh, “Tạo cú hích cho di sản văn hóa Thành Nhà Hồ”, Báo Tin t c http://baotintuc.vn/van-hoa/tao-cu-hich-cho-di-san-thanh-nha-ho20140820073329603.htm 32 Duy Dũng “Công tác quản lý, bảo vệ bảo tồn di sản Thành Nhà Hồ gặp nhiều bất cập”, Tạp chí Di sản xanh http://disanxanh.cinet.vn/ArticleDetail.aspx?articleid=62042&sitepageid=25 33 Nguyễn Hồng Kiên, Khi di sản ln phải nhường bước, Tạp chí Sông Hươn , http://www.tapchisonghuong.com.vn/tin-tuc/p39/c52/n16163/Khi-di-san-luonphai-nhuong-buoc.html PHỤ LỤC Một số Thông bảo UBND huyện Duy Xuyên liên quan đến hoạt động quản lý nhà nước DSVHTG Khu đền tháp Mỹ Sơn - Thông báo số 57/TB-UBND ngày 07/7/2010 đạo Ban Quản lý Di tích Du lịch Mỹ Sơn lập kế hoạch vận chuyển khu di tích; - Thơng báo số 80/TB-UBND ngày 09/9/2010 đạo Ban Quản lý Di tích Du lịch Mỹ Sơn khẩn trương hoàn thành dự quy hoạch chi tiết xây dựng (1/500) khu vực nhà đôi, lập phương án nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch di sản này; - Thông báo số 22/TB-UBND ngày 02/3/2011 đạo Ban Quản lý Di tích Du lịch Mỹ Sơn phối hợp Hạt Kiểm lâm xây dựng phương án quản lý, bảo vệ rừng- phòng cháy chữa cháy; - Thông báo số 400/TB-UBND ngày 15/8/2011 nội dung làm việc với Ban Quản lý Di tích Du lịch Mỹ Sơn; - Thơng báo số 28/TB-UBND ngày 09/3/2012 đạo Ban Quản lý Di tích Du lịch Mỹ Sơn phối hợp đơn vị, địa phương cắm mốc quy hoạch chi tiết để triển khai dự án bảo tồn, xây dựng Đề án đổi mới, nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch khu du lịch Mỹ Sơn; - Thông báo số 107/TB-UBND ngày 04/9/2012 đạo Ban Quản lý Di tích Du lịch Mỹ Sơn chủ động phối hợp chuẩn bị tốt cho Lễ hội Hành trình Di sản; Thông báo số 128/TB-UBND ngày 30/10/2013 đạo Ban Quản lý Di tích Du lịch Mỹ Sơn phối hợp ngành tổ chức lắp đặt dẫn vào khu di sản - Thông báo số 128/TB-UBND ngày 30/10/2013 nội dung giao ban thường kỳ với Ban Quản lý Di tích Du lịch Mỹ Sơn; - Thông báo số 41/TB-UBND ngày 13/3/2014 thông báo kết nội dung làm việc với phịng Tài - Kế hoạch, Ban Quản lý Di tích Du lịch Mỹ Sơn dự kiến giá dịch vụ Mỹ Sơn; - Thông báo số 400/TB-UBND ngày 15/8/2011 nội dung làm việc với Ban Quản lý Di tích Du lịch Mỹ Sơn; PHỤ LỤC THỐNG KÊ Tình hình xử lý vi phạm hành khu phố cổ Hội An từ năm 2007 đến năm 2014 - PHƢỜNG KHU VỰC SỐ LƢỢNG I IIA IIB Minh An Cẩm Phô Sơn Phong 2007 35 17 10 18 2008 15 3 2009 5 2010 12 3 2011 16 5 10 2012 1 2013 2 NĂM (Nguồn: Trung tâm QLBTDSVH Hội An) PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH DI SẢN VĂN HĨA THẾ GIỚI BỊ XÂM HẠI ê tôn suố eT l n (Ảnh: Vũ Trung) sản Mỹ Sơn http://www.thanhnien.com.vn/van-hoa-nghe-thuat/be-tong-hoa-suoi-co-my-son439306.html Cơng trình củ ân xâ n n c ốt n v củ T àn N Hồ (Ảnh: Duy Dũng) http://disanxanh.cinet.vn/ArticleDetail.aspx?articleid=62042&sitepageid=25 Một hố khảo c n m s t tường bao bị ng p nghiêm trọng (Ảnh: Nguyễn Hồng Kiên) http://www.tapchisonghuong.com.vn/tin-tuc/p39/c52/n16163/Khi-di-san-luon-phainhuong-buoc.html Hàn treo, trưn c e k n di tích Khu Phố c Hội An (Ảnh: Lê Thị Thanh Vân) Nh ng nhà đườn Hùn Vươn - sát cạn Đại nội (thuộc Qu n thể di tích Cố Hu ) xây d ng, trang trí theo ki n trúc lai tạp làm ản ưởng mỹ quan di sản (Ảnh: Đại Dương) http://dantri.com.vn/xa-hoi/chay-tang-2-trung-tam-sieu-thi-dien-thoai-di-dong-vienthong-a-20150728181735631.htm ... VÀ PHÁP LÝ VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN CẤP HUYỆN ĐỐI VỚI DI SẢN VĂN HÓA THẾ GIỚI TẠI ĐỊA PHƢƠNG 1.1 Khái niệm, đặc điểm quản lý nhà nƣớc Uỷ ban nhân dân cấp huyện di sản văn h h... hiệu quản lý nhà nƣớc Uỷ ban nhân dân cấp huyện di sản văn h h giới đị phƣơn CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PH P LÝ VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC CỦA Ủ AN NH N D N CẤP HU ỆN ĐỐI VỚI DI SẢN VĂN HÓA THẾ GIỚI... NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC CỦA UỶ BAN NHÂN DÂN CẤP HUYỆN ĐỐI VỚI DI SẢN VĂN HÓA THẾ GIỚI TẠI ĐỊA PHƢƠNG .29 h i q nh h nh q ản lý di sản văn h h giới địa phƣơn