Pháp luật chống hành vi kinh doanh đa cấp bất chính tại việt nam

61 7 0
Pháp luật chống hành vi kinh doanh đa cấp bất chính tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HCM KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT PHÁP LUẬT CHỐNG HÀNH VI KINH DOANH ĐA CẤP BẤT CHÍNH TẠI VIỆT NAM SINH VIÊN THỰC HIỆN : HỒNG THỊ NGA KHĨA: 30 MSSV: 3020119 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: THS NGUYỄN VĂN HÙNG THS NGUYỄN THỊ THANH LÊ TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2009 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khóa luận riêng tơi Các trích dẫn số liệu nêu khóa luận trung thực, xác Tơi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả Hoàng Thị Nga MỤC LỤC LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Cơ cấu khóa luận CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ KINH DOANH ĐA CẤP VÀ HÀNH VI KINH DOANH ĐA CẤP BẤT CHÍNH 1.1 Khái quát kinh doanh đa cấp 1.1.1 Khái niệm kinh doanh đa cấp 1.1.2 Đặc điểm kinh doanh đa cấp 1.1.3 Sơ lược kinh doanh đa cấp giới 1.1.4 Kinh doanh đa cấp Việt Nam 11 1.2 Một số nội dung hành vi kinh doanh đa cấp bất 13 1.2.1 Khái niệm hành vi kinh doanh đa cấp bất 13 1.2.2 Phân biệt kinh doanh đa cấp chân kinh doanh đa cấp bất 15 1.2.3 Tác động từ kinh doanh đa cấp bất kinh tế thị trường 19 CHƯƠNG II PHÁP LUẬT CHỐNG HÀNH VI KINH DOANH ĐA CẤP BẤT CHÍNH 2.1 Pháp luật số nước chống hành vi kinh doanh đa cấp bất 21 2.2 Thực trạng pháp luật Việt Nam chống hành vi kinh doanh đa cấp bất 23 2.2.1 Quy định pháp luật hành vi bán hàng đa cấp bất 24 2.2.2 Pháp luật quản lý bán hàng đa cấp 29 2.2.2.1 Thẩm quyền quản lý 29 2.2.2.2 Đối tượng quản lý 30 2.2.2.2.1 Doanh nghiệp bán hàng đa cấp 30 2.2.2.2.2 Người tham gia bán hàng đa cấp 34 2.2.2.2.3 Hàng hóa kinh doanh theo phương thức bán hàng đa cấp 36 2.2.2.2.4 Hợp đồng bán hàng đa cấp 37 2.2.2.2.5 Những hành vi bị cấm bán hàng đa cấp 39 2.2.3 Xử lý vi phạm pháp luật bán hàng đa cấp bất 41 2.2.3.1 Thẩm quyền xử lý 41 2.2.3.2 Nguyên tắc xử lý 42 2.3 Những vướng mắc pháp luật chống hành vi kinh doanh đa cấp bất số kiến nghị 45 2.3.1 Những vướng mắc 45 2.3.2 Một số kiến nghị 48 KẾT LUẬN 52 LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Kinh doanh đa cấp hình thức bán hàng trực tiếp hàng hóa bán từ cá nhân tới cá nhân, khơng thông qua địa điểm bán lẻ cố định mà thông qua mạng lưới người tham gia độc lập gồm nhiều cấp, nhiều nhánh khác Đây phương thức bán hàng phổ biến nước Âu- Mỹ Song, Việt Nam, phương thức du nhập từ năm 1990- 2000 Cũng nước khác phương thức kinh doanh xuất hiện, mặt ngày phát triển rộng rãi, nhiều người ngưỡng mộ đồng thời khơng người phản đối Một nguyên nhân phổ biến dẫn đến nghi ngờ phản đối lẫn lộn kinh doanh đa cấp, dạng kinh doanh hợp pháp với hình tháp ảo dạng lừa đảo bị cấm giới1 Ở nước ta kinh doanh đa cấp bất tồn nhiều hình thức, gây thiệt hại lớn cho người tham gia người tiêu dùng2 Vậy kinh doanh đa cấp bất tồn để phân biệt kinh doanh đa cấp chân kinh doanh đa cấp bất chính? Hiện nay, pháp luật nước ta điều chỉnh lĩnh vực chưa nhiều3 nhiều bất cập, chồng chéo, chưa có thống nhất4 Trong bối cảnh nước ta thành viên WTO (Tổ chức thương mại giới), với tiến trình mở cửa thị trường có nhiều doanh nghiệp nước kinh doanh theo phương thức kinh doanh đa cấp thâm nhập vào thị trường Việt Nam, việc ban hành khung pháp lý để xác định ngăn chặn hành vi kinh doanh đa cấp bất cần thiết, thơng qua bảo vệ kinh tế thị trường, tạo môi trường kinh doanh lành mạnh cho tất chủ thể kinh doanh nước, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Với mong muốn tiếp tục nghiên cứu để bổ sung hoàn thiện pháp luật chống hành vi kinh doanh đa cấp bất chính, tác giả xin mạnh dạn chọn đề tài “Pháp luật chống hành vi kinh doanh đa cấp bất Việt Nam” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu: Pháp luật chống hành vi kinh doanh đa cấp bất vấn đề chưa nghiên cứu cách chuyên sâu, viết tạp chí, báo…về hành vi kinh Http:// www.kinhdoanhtheomang.com/hinhthap.asp Xem thêm Như Kiến- Lịch Trẻ, Đường dây mờ ám thương mại điện tử, Http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=279379, ngày 20/09/2008 Hiện có Luật cạnh tranh 2004, Nghị định 110/2005/NĐ-CP ngày 24/08/2005 Chính phủ quản lý hoạt động kinh doanh đa cấp (sau gọi tắt Nghị định 110/2005/NĐ-CP), Thông tư số 19/2005/TT-BTM ngày 08/11/2005 Bộ Thương mại hướng dẫn số điều Nghị định 110/2005/NĐCP ngày 28/08/2005 Chính phủ quản lý hoạt động kinh doanh đa cấp (sau gọi tắt Thông tư số 19/2005/TT-BTM) Ts Bùi Ngọc Cường, Một số vấn đề quyền tự kinh doanh pháp luật kinh tế hành Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia, 2004, trang 133 doanh đa cấp bất xoay quanh vụ lừa đảo cụ thể ý kiến người cuộc, mang ý nghĩa truyền thông Thời gian trước đây, có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học thực lĩnh vực kinh doanh đa cấp đề tài nghiên cứu khoa học “Một số vấn đề pháp lý kinh doanh đa cấp” tác giả Nguyễn Thị Diệu Linh Võ Minh Huân năm 2004; Khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật “ Sự cần thiết điều chỉnh pháp luật kinh doanh đa cấp” tác giả Trương Thị Ánh Nguyệt năm 2005; Khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật “ Pháp luật quản lý hoạt động kinh doanh đa cấp Việt Nam, thực trạng hướng hoàn thiện” tác giả Nguyễn Mai Sương Thảo năm 2006; Luận văn thạc sỹ “Pháp luật kinh doanh đa cấp”của tác giả Hà Ngọc Sơn năm 2006…… Tuy nhiên, cơng trình tập trung nghiên cứu hoạt động kinh doanh đa cấp vai trò Nhà nước hoạt động quản lý kinh doanh đa cấp, mà khơng đề cập nhiều đến tính bất hoạt động kinh doanh đa cấp, vấn đề lí luận cần thiết hành vi kinh doanh đa cấp bất chưa nhấn mạnh thực trạng pháp luật chống hành vi kinh doanh đa cấp bất nước ta Do việc nghiên cứu hành vi kinh doanh đa cấp bất cịn vấn đề mẻ Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu: Thông qua việc đưa lập luận để chứng minh tồn hành vi kinh doanh đa cấp bất trở ngại lớn cho phát triển kinh tế thị trường, sở đối chiếu thực tiễn áp dụng pháp luật kinh doanh đa cấp, thực trạng doanh nghiệp kinh doanh đa cấp bất chính, đề tài xác định vấn đề cần làm sáng tỏ đề xuất nhằm hồn thiện khung pháp luật để hạn chế tình trạng kinh doanh đa cấp bất chính, bảo đảm lợi ích cho người tham gia người tiêu dùng, tạo môi trường kinh doanh lành mạnh cho tất chủ thể, thu hút đầu tư nước Quản lý hành vi kinh doanh đa cấp bất bối cảnh vấn đề phức tạp lực quản lý yếu bắt buộc Nhà nước phải dùng nhiều biện pháp khác ban hành chủ trương, sách , pháp luật, tuyên truyền, vận động nhân dân…Trong phạm vi nghiên cứu đề tài tập trung tìm hiểu pháp luật chống hành vi kinh doanh đa cấp bất mà chủ yếu dựa quy định Luật cạnh tranh 2004, Nghị Định 110/2005.NĐ-CP ngày 24/08/2005 Chính Phủ quản lý hoạt động kinh doanh đa cấp Thông Tư số 19/2005/TT-BTM ngày 08/11/2005 Bộ Thương mại hướng dẫn số điều Nghị Định 110/2005/NĐ-CP Phương pháp nghiên cứu: Khóa luận sử dụng phương pháp nghiên cứu vật biện chứng sở lý luận chủ nghĩa Mác- Lênin, nghiên cứu lịch sử hình thành biểu hình thức kinh doanh đa cấp, có hành vi kinh doanh đa cấp bất thực tế Đề tài sử dụng phương pháp phân tích, so sánh quy định pháp luật kinh doanh đa cấp hành Việt Nam số nước giới Những kiện nội dung khóa luận thu thập theo phương pháp quan sát, tìm hiểu nghiên cứu từ thực tiễn phân tích tổng hợp thơng tin từ báo chí, Internet… Ý nghĩa khoa học thực tiễn: Các kết nghiên cứu khóa luận sử dụng làm tài liệu tham khảo bổ sung vào pháp luật thực định Một số kiến nghị Đề tài có giá trị tham khảo cá nhân, tổ chức có nhu cầu tìm hiểu nói riêng Với trình bày, phân tích khóa luận phần phản ánh ảnh hưởng tiêu cực mà hành vi kinh doanh đa cấp bất mang lại cho kinh tế đời sống xã hội, bất cập pháp luật nước ta điều chỉnh vấn đề này, qua góp phần xây dựng hoàn thiện pháp luật chống hành vi kinh doanh đa cấp bất Việt Nam Cơ cấu khóa luận: Ngồi phần mở đầu, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận gồn chương: - Chương 1: Tổng quan kinh doanh đa cấp hành vi kinh doanh đa cấp bất - Chương 2: Pháp luật chống hành vi kinh doanh đa cấp bất CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KINH DOANH ĐA CẤP VÀ HÀNH VI KINH DOANH ĐA CẤP BẤT CHÍNH 1.1 Khái quát kinh doanh đa cấp: 1.1.1 Khái niệm kinh doanh đa cấp: Mua bán hàng hóa lĩnh vực chủ yếu hoạt động thương mại Để hàng hóa lưu thông thị trường đến tay người tiêu dùng, thương nhân lựa chọn nhiều phương thức bán hàng khác cho công việc kinh doanh tiến hành cách có hiệu Từ xưa đến nay, phương thức bán hàng hóa hầu hết thương nhân lựa chọn bán hàng hóa thơng qua tổng đại lý đại lý bán buôn bán lẻ Theo phương thức này, hàng hóa từ nơi sản xuất đưa tới tổng đại lý, đại lý bán buôn bán lẻ đến với người tiêu dùng Bên cạnh đó, nhà sản xuất thương nhân trung gian muốn đến với người tiêu dùng cách nhanh hiệu nhất, họ phải tiến hành hoạt động xúc tiến thương mại khuyến mãi, quảng cáo thương mại, triển lãm…để giới thiệu, quảng bá, khuyến khích việc mua hàng tìm kiếm hội bán hàng để xây dựng hình ảnh đẹp họ Như vậy, theo phương thức kinh doanh truyền thống này, để hàng hóa tới tay người tiêu dùng phải trải qua nhiều khâu trung gian, khâu hành động kinh doanh thương nhân, mục đích thương mại tìm kiếm lợi nhuận, để thu lợi nhuận thương nhân phải tăng giá qua khâu Kết giá thành sản phẩm mà người tiêu dùng phải trả bị đẩy lên cao nhiều so với chi phí sản xuất sản phẩm Đây có lẽ hạn chế phương thức bán hàng truyền thống Từ hạn chế phương thức kinh doanh truyền thống, hình thức bán hàng đời nhiều thương nhân áp dụng, phương thức bán hàng trực tiếp để tiêu thụ sản phẩm Theo phương thức này, ban đầu nhân viên tiếp thị bán lẻ sản phẩm trực tiếp cho người tiêu dùng hưởng hoa hồng số lượng sản phẩm tiêu thụ Hình thức bán hàng gọi hình thức bán hàng đơn cấp Dần dần để mở rộng thị trường nhân viên tiếp thị vừa bán lẻ sản phẩm cho người tiêu dùng vừa tuyển thêm nhân viên tiếp thị khác làm nhà phân phối cho hưởng hoa hồng số sản phẩm nhà phân phối bán Đây hình thức bán hàng đa cấp hay gọi kinh doanh đa cấp Kinh doanh đa cấp ngày tượng trưng cho mơ hình kinh doanh mà doanh số hàng tỷ la Chính mà ngày có nhiều cơng ty áp dụng mơ hình kinh doanh cho phương thức kinh doanh họ Ngày kinh doanh đa cấp trở thành mơ hình kinh doanh phát triển kinh tế giới kỷ 21 Ngày có nhiều hình thức khác kinh doanh đa cấp đời Chính điều khiến cho kinh doanh đa cấp hứa hẹn trở thành mơ hình kinh doanh tương lai.5 Kinh doanh đa cấp hay “Multi - level marketing” phương thức kinh doanh đầy sáng tạo, giải pháp tiêu thụ hàng hóa đại, thể sáng tạo nghệ thuật kinh doanh, phương thức có ưu điểm vượt trội so với phương thức kinh doanh thường sử dụng từ trước đến Đây hoạt động kinh doanh mà doanh nghiệp bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ thông qua người tham gia nhiều cấp khác nhau, theo đó, người tham gia nhận tiền hoa hồng, tiền thưởng và/hoặc lợi ích kinh tế khác từ kết bán hàng, cung ứng dịch vụ người tham gia khác mạng lưới tổ chức doanh nghiệp chấp nhận.6 Trên giới có nhiều định nghĩa khác kinh doanh đa cấp Richard Poe, tác giả “Làn sóng thứ ba- kỷ nguyên ngành kinh doanh theo mạng” định nghĩa kinh doanh đa cấp sau: “Kinh doanh theo mạng phương pháp kinh doanh cho phép cá thể kinh doanh độc lập tiếp nhận vào cơng việc cá thể kinh doanh khác lấy khoản tiền hoa hồng từ công việc kinh doanh cá thể mà họ thu hút được” Theo Don Failla, tác giả “Kinh doanh theo mạng: Từ A đến Z” “Multi level marketing hình thức kinh doanh sử dụng người hợp thành tổ chức để lưu hành hàng hóa dịch vụ từ điểm sản xuất đến người tiêu dùng phương pháp tiếp xúc trực tiếp người với người” Trong đó, nước ta, kinh doanh đa cấp đề cập nhiều tên gọi khác “truyền tiêu đa cấp”, “kinh doanh theo mạng”, “kinh doanh đa cấp”, “tiếp thị đa tầng”… thực chất cách dịch khác từ cụm từ tiếng Anh “Multi - level marketing” Các thuật ngữ “kinh doanh theo mạng” hay “kinh doanh đa cấp” hai từ gần giống nghĩa phản ánh rõ khái niệm “Multi - level marketing” “Kinh doanh” việc thực một, số tất cơng đoạn q trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm cung ứng dịch vụ thị trường nhằm mục đích sinh lợi7, từ “kinh doanh” bao qt tồn nội hàm “Multi - level Http: //www.my.opera.com/mlm/blog/kinh-doanh-theo-mang-mlm Quy định cụ thể khoản 11 Điều Luật cạnh tranh 2004 Điều Nghị định số 110/2005/NĐ-CP Theo khoản Điều Luật doanh nghiệp 1999 marketing” từ việc tiếp thị, bán sản phẩm việc tuyển người, xây dựng mạng lưới phân phối… 1.1.2 Đặc điểm kinh doanh đa cấp: Đây phương thức kinh doanh đặc biệt có nhiều điểm khác biệt so với phương thức kinh doanh truyền thống, điều thể qua đặc điểm phương thức này, cụ thể là: - Thứ nhất, phương thức tiếp thị để bán lẻ hàng hóa với nhiều người tham gia vào mạng lưới phân phối Thường người tham gia xuất thân người tiêu dùng doanh nghiệp, kinh doanh đa cấp phương thức tiêu thụ sản phẩm thông qua việc sử dụng người tiêu dùng phương tiện để quảng cáo Khi sử dụng sản phẩm, người tiêu dùng cảm nhận hiểu biết nó, việc quảng bá cho sản phẩm hữu hiệu sản phẩm doanh nghiệp có khả tiêu thụ rộng rãi Người tham gia phải chủ động tìm đến người tiêu dùng để tiếp thị bán sản phẩm Khách hàng tiềm kinh doanh đa cấp người thân quen người tham gia, kinh doanh đa cấp lợi dụng bạn bè người thân bạn, việc chia sản phẩm dịch vụ hội cho người bạn quen biết tảng ngành kinh doanh Để trở thành người tham gia kinh doanh đa cấp đơn giản, khơng có địi hỏi kiến thức chuyên môn hay ràng buộc thời gian, địa điểm làm việc, tất người khơng phân biệt tuổi tác, trình độ, giới tính… tham gia kinh doanh đa cấp Người muốn tham gia phải ký hợp đồng tham gia bán hàng đa cấp8 với doanh nghiệp, mua số tài liệu liên quan đến sản phẩm, đến doanh nghiệp kỹ tiêu thụ sản phẩm, xây dựng mạng lưới, sách trả thưởng…, sau tham dự buổi huấn luyện đào tạo nghiệp vụ kinh doanh doanh nghiệp tổ chức Đến lúc này, công việc thật bắt đầu, tìm kiếm hội tiêu thụ sản phẩm xây dựng mạng lưới phân phối, theo pháp luật Việt Nam người tham gia khơng phải đăng kí kinh doanh tham gia bán hàng đa cấp9 Mặc dù ký hợp đồng với doanh nghiệp doanh nghiệp người tham gia không tồn quan hệ lao động, mà mối quan hệ hợp tác tiêu thụ Người tham gia tiến hành hoạt động cách độc lập, nhân viên công ty, không nhân danh công ty để bán sản phẩm mà nhân danh mình, tự định tự chịu trách nhiệm, tư cách pháp lý quy định hợp Xem thêm Phụ lục II Ts Lê Danh Vĩnh, Ts Hoàng Xuân Bắc, Th.s Nguyễn Ngọc Sơn,“Pháp luật cạnh tranh Việt Nam”, Nhà xuất Tư pháp Hà Nội 2006, trang 190 đồng doanh nghiệp đương nhiên không bị ràng buộc trách nhiệm hành động mà họ gây ra, kể hành vi gian dối, lừa đảo10 Đây điều đáng lưu tâm kinh doanh đa cấp, người tham gia thực hành vi sai trái lợi ích có từ kết hành vi khơng người tham gia hưởng mà doanh nghiệp có phần Trong doanh nghiệp lại khơng phải chịu trách nhiệm hành vi Người tham gia trực tiếp đưa hàng hóa, dịch vụ đến tay người tiêu dùng thông qua việc chia sẻ kinh nghiệm thân việc sử dụng hàng hóa, dịch vụ Nơi làm việc người tham gia đa dạng, nhà nơi làm việc người tham gia người tiêu dùng Như vậy, việc tiêu thụ sản phẩm thông qua mạng lưới người tham gia có ưu điểm riêng mà hoạt động khác khơng thể có được, khả tiêu thụ sản phẩm lớn với thị trường tiêu thụ ổn định, chắn Tương ứng với gia tăng số lượng người tham gia việc mở rộng thị trường tiêu thụ doanh số tiêu thụ sản phẩm Doanh nghiệp không cần quảng cáo sản phẩm phương tiện thông tin đại chúng, đồng thời doanh nghiệp không cần thành lập hệ thống chi nhánh, đại lý phân phối sản phẩm rộng lớn mà cần trả hoa hồng cho phân phối viên theo khối lượng sản phẩm mà họ tiêu thụ Với khoản tiết kiệm trên, doanh nghiệp có thêm lợi nhuận có đủ khả để chi trả hoa hồng cao cho người tham gia - Thứ hai, mạng lưới người tham gia tổ chức thành nhiều cấp khác Mỗi người tham gia việc đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng họ cịn tạo mạng lưới phân phối cho riêng hưởng lợi ích kinh tế định từ kết bán hàng, cung ứng dịch vụ người mạng lưới phân phối riêng đó11 Đây hội có thật, nhiên hội thường dành cho người tham gia sớm nhất, người tham gia sau thường phải đối mặt với việc nắm giữ khối lượng hàng hóa đắt tiền mà khơng thể tiêu thụ được, kinh doanh đa cấp dành cho người thật động, làm việc mà không dành cho người lười lao động, thích ngồi hưởng thụ kết lao động người khác Như vậy, người tham gia lại tạo lập thành hệ thống phân phối mới, thế, mạng lưới phân phối tổ chức thành cấp khác ngày mở rộng số người tham gia cấp sau nhiều cấp trước Tuy nhiên việc phân chia thành nhiều cấp khác hoạt động kinh doanh đa cấp mang tính hình thức, khơng có phục tùng mệnh lệnh “cấp 10 Theo Điều Nghị định 110/2005/NĐ- CP trách nhiệm doanh nghiệp bán hàng đa cấp không quy định trách nhiệm doanh nghiệp hành vi người tham gia mạng lưới 11 Điểm c, khoản 11, Điều Luật cạnh tranh 2004 mại quy định, đồng thời doanh nghiệp có trách nhiệm thường xuyên giám sát hoạt động người tham gia để bảo đảm người tham gia thực Quy tắc hoạt động Chương trình bán hàng doanh nghiệp57 Nhưng thực tế cho thấy khó để thực quy định doanh nghiệp bán hàng đa cấp quản lý, giám sát hết số lượng người tham gia bán hàng đa cấp số lượng nhân viên quản lý doanh nghiệp nhiều so với số lượng người tham gia mạng lưới Hơn nữa, nhiều doanh nghiệp không muốn quan tâm đến việc quản lý người tham gia mạng lưới mục tiêu họ lợi nhuận nên họ quan tâm đến việc bán thật nhiều sản phẩm mà không cần biết người tham gia bán - Thứ ba, cách thức trả thưởng doanh nghiệp theo Luật cạnh tranh Nghị định 110/2005/NĐ-CP có mâu thuẫn nhau, cụ thể theo khoản Điều 48 Luật cạnh tranh quy định “cho người tham gia nhận tiền hoa hồng, tiền thưởng, lợi ích kinh tế khác chủ yếu từ việc dụ dỗ người khác tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp”, khoản Điều Nghị định 110/2005/NĐ-CP lại quy định “cho người tham gia nhận tiền hoa hồng, tiền thưởng, lợi ích kinh tế khác từ việc dụ dỗ người khác tham gia bán hàng đa cấp” Đây vấn đề quan trọng việc xác định hành vi bán hàng đa cấp doanh nghiệp bất hay khơng? Xét hiệu lực pháp luật Luật cạnh tranh có hiệu lực pháp lý cao xác định cách thức trả thưởng doanh nghiệp, quan nhà nước phải vào quy định Luật cạnh tranh Tuy nhiên, vấn đề đặt làm để phân biệt “dụ dỗ” việc tuyển dụng người tham gia mạng lưới người tham gia trước, khó khăn cho quan nhà nước việc xác định cách thức trả thưởng doanh nghiệp bất đặc điểm kinh doanh đa cấp người tham gia có quyền hưởng khoản tiền hoa hồng từ việc giới thiệu người tham gia mà cụ thể từ việc bán sản phẩm cho người tham gia Pháp luật kinh doanh đa cấp chưa có tiêu chí để xác định vấn đề này, mà tất phụ thuộc vào ý chí chủ quan cán quản lý Hơn nữa, điều thể không thống nhất, chưa đồng pháp luật chống hành vi bán hàng đa cấp bất Tuy nhiên thực trạng chung pháp luật cạnh tranh nước ta, quy định cạnh tranh, chống cạnh tranh khơng lành mạnh kiểm sốt độc quyền chưa tập hợp văn pháp luật thống nên khó tránh khỏi trùng lắp, chồng chéo58 57 Khoản Điều 12 Nghị định 110/2005/NĐ-CP Ts Bùi Ngọc Cường, Một số vấn đề quyền tự kinh doanh pháp luật kinh tế hành Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia,2004, trang 133 58 44 - Thứ tư, trách nhiệm mua lại sản phẩm, theo Điều 11 Nghị định 110/2005/NĐ-CP cho phép người tham gia yêu cầu doanh nghiệp mua lại sản phẩm chấm dứt hợp đồng tham gia bán hàng đa cấp Trong thực tế cho thấy doanh nghiệp bán hàng đa cấp thường kinh doanh nhiều sản phẩm khác nhau, ví dụ công ty TNHH Tân Hy Vọng kinh doanh nhiều mặt hàng khác bao gồm đồ điện gia dụng; thực phẩm dinh dưỡng; máy massage; bếp ga… trường hợp người tham gia muốn trả lại sản phẩm muốn tiếp tục bán sản phẩm khác cho doanh nghiệp phải giải nào? Một vấn đề pháp luật đặt trách nhiệm mua lại sản phẩm doanh nghiệp người tham gia, mà không đặt trách nhiệm mua lại sản phẩm doanh nghiệp người tiêu dùng, thực tế tình trạng doanh nghiệp người tham gia quảng cáo gian dối sản phẩm để dụ dỗ người tiêu dùng mua sản phẩm nhiều, gây thiệt hại cho người tiêu dùng Như vậy, quy định pháp luật chưa thể bảo vệ quyền lợi đáng người tiêu dùng trước biến tướng hoạt động bán hàng đa cấp - Thứ năm, thẩm quyền xử lý hành vi vi phạm pháp luật hoạt động bán hàng đa cấp, Cục quản lý cạnh tranh quan có thẩm quyền xử lý trụ sở Cục đặt Hà Nội, nên tự thân Cục quản lý cạnh tranh phát hiện, điều tra, xử lý hết hành vi vi phạm quan trọng hành vi bán hàng đa cấp bất tất doanh nghiệp bán hàng đa cấp phạm vi tồn quốc, quan quản lý thương mại địa phương lại làm trước hành vi bán hàng đa cấp bất doanh nghiệp địa phương Hơn nữa, quy định Sở Cơng thương có trách nhiệm kiểm tra, giám sát báo cáo vi phạm cho Cục quản lý cạnh tranh để xử lý làm cho q trình xử lý vi phạm diễn khơng nhanh chóng kịp thời - Thứ sáu, biện pháp xử lý vi phạm, hành vi vi phạm quy định khoản Điều 23 Nghị định 110/2005/NĐ-CP cách thức xử lý khơng quy định cụ thể mà nêu chung chung Bên cạnh đó, hành vi bán hàng đa cấp bất mức phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng thấp Vừa qua Cục Quản lý cạnh tranh tiến hành điều tra xử phạt số doanh nghiệp bán hàng đa cấp hành vi bán hàng đa cấp bất Cụ thể, Cơng ty Cổ phần Liên kết tri thức có trụ sở địa số 8, ngách 162/17 phố Nguyễn Tuân, Quận Thanh Xuân, Hà Nội, bị xử phạt 85.000.000 đồng, Công ty Cổ phần Quốc tế Kiệt Vinh Lục Cốc có trụ sở Tầng 3, tịa nhà Detech, số 15 đường Phạm Hùng, Mỹ Đình, Từ Liêm, Hà Nội bị xử phạt 60.000.000 đồng59 Qua hai ví dụ cho 59 www.vcad.gov.vn, Cục quản lý cạnh tranh xử phạt hành vi bán hàng đa cấp bất chính, 11/03/2008, 45 thấy mức xử phạt cịn q thấp so với lợi nhuận mà cơng ty thu từ hành vi bán hàng đa cấp bất 2.3.2 Một số kiến nghị: Hồn thiện hệ thống pháp luật kinh doanh, thương mại nhu cầu tất yếu khách quan, thể nguyên tắc chủ động hội nhập kinh tế quốc tế nước ta Để chống lại hành vi bán hàng đa cấp bất chính, bảo vệ thị trường lợi ích đáng doanh nghiệp, người tiêu dùng toàn xã hội, pháp luật bán hàng đa cấp mà cụ thể pháp luật chống hành vi bán hàng đa cấp bất cần hồn thiện số nội dung sau: Pháp luật nên cấm cán công chức tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp Theo Điều Nghị định số 110/2005/NĐ-CP, người tham gia vào mạng lưới bán hàng đa cấp phải cá nhân có lực hành vi dân đầy đủ, ký hợp đồng tham gia bán hàng đa cấp với doanh nghiệp bán hàng đa cấp, trừ trường hợp người người phải chấp hành hình phạt tù có tiền án tội sản xuất, buôn bán hàng giả, quảng cáo gian dối, kinh doanh trái phép, trốn thuế, lừa dối khách hàng, tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản, lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản, chiếm giữ tài sản trái phép; người nước ngoài, người Việt Nam định cư nước ngồi khơng có giấy phép lao động Việt Nam quan có thẩm quyền cấp Với quy định trên, pháp luật bán hàng đa cấp nước ta không cấm cán công chức tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp Quy định mở rộng đối tượng tham gia vào mạng lưới bán hàng đa cấp quy định muốn tạo điều kiện cho cán cơng chức có thêm cơng việc làm thêm ngồi hành góp phần tăng thu nhập, nâng cao đời sống vật chất thân gia đình Tuy nhiên, sở nghiên cứu chất, tính chất đặc thù cơng việc mối quan hệ liên quan đến chủ thể việc cán cơng chức tham gia vào mạng lưới bán hàng đa cấp chưa hẳn hợp lý số lý sau: - Theo điểm b khoản Điều 13 Luật doanh nghiệp 2005 quy định cán công chức không phép trực tiếp gián tiếp tham gia thành lập doanh nghiệp, đồng thời không làm người quản lý điều hành doanh nghiệp để đảm bảo cho môi trường kinh doanh lành mạnh, tránh tiêu cực kinh doanh Trong bán hàng đa cấp, người tham gia mạng lưới chủ thể kinh doanh độc lập với doanh nghiệp bán hàng đa cấp, họ người trực tiếp tiếp thị bán sản phẩm cho người tiêu dùng có quyền xây dựng mạng lưới phân phối tuyến trực tiếp 46 quản lý Cán công chức người quản lý xã hội lĩnh vực định có quản lý hoạt động bán hàng đa cấp, để người trở thành người tham gia bán hàng đa cấp dễ có khả họ thực hành vi bán hàng đa cấp bất để thu lợi không quản lý họ - Xuất phát từ đặc trưng phương thức bán hàng đa cấp bán hàng trực tiếp từ cá nhân đến cá nhân dựa sở khai thác mối quan hệ người với người, nên cán cơng chức ( người nhiều có uy tín, địa vị, có mối quan hệ rộng xã hội) dễ thành công việc bán hàng đa cấp doanh nghiệp bán hàng đa cấp trả thưởng họ sức giúp đỡ doanh nghiệp, điều dẫn tới tượng tiêu cực công việc cán cơng chức, đặc biệt tượng cố tình “ làm ngơ” trước hành vi bán hàng đa cấp bất doanh nghiệp Hơn nữa, cán cơng chức tham gia vào mạng lưới, họ giới thiệu chào bán hàng hóa cho cán bộ, công chức cấp dưới, trường hợp người khó từ chối Thậm chí, họ chào bán sản phẩm quan mình, trường hợp doanh nghiệp bán hàng đa cấp bất câu kết với cán cơng chức để dụ dỗ người tham gia mạng lưới hội lớn để thực ý đồ bất đó, bên cạnh cịn ảnh hưởng đến hiệu công việc mà Nhà nước giao cho cán cơng chức họ khơng cịn tồn tâm tồn ý gây lịng tin cho cơng chúng Cần có quy định quy tắc đạo đức cho người tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp: Hầu hết vụ vi phạm hoạt động bán hàng đa cấp vừa qua bị phát chủ doanh nghiệp bỏ trốn hay phá vỡ cam kết với người tham gia Những vi phạm doanh nghiệp có từ họ tổ chức hệ thống bán hàng đa cấp không bị phát kịp thời Những người tham gia hồn tồn khơng biết quy định pháp luật bảo vệ cho họ Bản thân họ trở thành nạn nhân doanh nghiệp bán hàng đa cấp bất Điều đáng trách, số người biết nạn nhân không tố cáo hành vi bất mà lại tìm người khác để chia rủi ro Những người tham gia vào hệ thống bán hàng cịn gọi tư vấn viên vai trò họ tư vấn cho khách hàng Tư vấn viên có bị coi “lừa đảo” hay khơng hồn tồn phụ thuộc vào “đạo đức người tư vấn”, nhận xét cách công sản phẩm sau họ dùng thử khó mà kiểm sốt được, điều dễ dẫn đến tình trạng tư vấn viên nói dối tính năng, công dụng sản phẩm để lừa đảo người tiêu dùng mua sản phẩm Do hoạt động tư vấn bán hàng đa cấp cịn nên chưa xó quy tắc đạo đức 47 nghề nghiệp cho tư vấn viên hành nghề nghề tư vấn lâu đời khác luật sư, kế toán, kiểm toán Pháp luật bán hàng đa cấp cần đề biện pháp xử lý vi phạm hành người tham gia thực hành vi bán hàng đa cấp bất Người tham gia thành phần quan trọng hoạt động bán hàng đa cấp, khơng đặt biện pháp xử lý hành họ họ thực hành vi bán hàng đa cấp bất nguy hành vi gia tăng người tham gia thực cao Chính vậy, để góp phần hạn chế hành vi kinh doanh đa cấp bất chính, cần thiết phải đề biện pháp xử lý vi phạm hành người tham gia thực hành vi bất mà chưa đến mức phải truy cứu trách nhiệm hình Pháp luật nên có biện pháp chế tài nặng để xử lý doanh nghiệp thực hành vi kinh doanh đa cấp bất chính: Biện pháp xử lý hành phạt tiền doanh nghiệp thực hành vi kinh doanh đa cấp bất nước ta thấp so với quy định nước giới không đáng kể so với thu nhập khổng lồ có từ hành vi bán hàng đa cấp bất doanh nghiệp Vì vậy, cần phải nâng mức phạt tiền lên cao nữa, đánh mạnh vào lợi ích kinh tế mà doanh nghiệp thu từ hành vi kinh doanh đa cấp bất để triệt tiêu hồn tồn lợi nhuận đó, từ làm cho doanh nghiệp người tham gia khơng cịn muốn thực hành vi kinh doanh đa cấp bất Và pháp luật chống hành vi bán hàng đa cấp bất nên quy định biện pháp xử lý “cấm vĩnh viễn hoạt động công ty gây thiệt hại nghiêm trọng”, để làm học răn đe cho doanh nghiệp khác muốn thực ý đồ kinh doanh đa cấp bất Cần phân định thẩm quyền cho quan quản lý địa phương, nên giao thẩm quyền xử lý vi phạm lĩnh vực bán hàng đa cấp cho quan quản lý địa phương mà cụ thể Sở Công thương, để đảm bảo cho việc điều tra xử lý doanh nghiệp kinh doanh đa cấp bất nhanh chóng, kịp thời hiệu Cần nâng cao lực đội ngũ cán thực thi pháp luật cấp quyền xây dựng chế phối hợp quan chức trình quản lý Thực tế cho thấy, khơng thể địi hỏi quan hành giám sát sâu vào hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Các quan quản lý nhà nước thực quyền tự phát thấy vi phạm nhận đơn thư khiếu nại người bị xâm phạm Chính thế, cần có phối hợp chặt chẽ cấp quyền quyền với nhân dân để qua Nhà nước đề 48 sách đắn để quản lý xử lý vi phạm hoạt động bán hàng đa cấp thị trường Cần đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, phổ biến pháp luật bán hàng đa cấp cộng đồng khơng hình thức kinh doanh xuất thị trường nước ta mà lại cịn dần trở nên xấu mắt người dân hình thức biến tướng nó, đồng thời thơng qua việc phổ biến hoạt động giúp người dân phân biệt đâu bán hàng đa cấp chân chính, đâu bán hàng đa cấp bất để tránh trường hợp trở thành nạn nhân bán hàng đa cấp bất Trên số ý kiến đóng góp cho hồn thiện hệ thống pháp luật quản lý hoạt động bán hàng đa cấp để chống lại hành vi bán hàng đa cấp bất chính, với mong muốn việc xây dựng thực thi pháp luật ngày trở nên hoàn thiện hơn, thể tốt vai trò Nhà nước việc thúc đẩy hoạt động bán hàng đa cấp Việt Nam 49 KẾT LUẬN Khóa luận tốt nghiệp “Pháp luật chống hành vi kinh doanh đa cấp bất Việt Nam” nhìn tổng quan vấn đề thực tiễn gây nhiều phản ứng tiêu cực xã hội – Hoạt động bán hàng đa cấp bất Hoạt động được số doanh nghiệp sử dụng vào mục đích lừa đảo chiếm đoạt tài sản người tham gia người tiêu dùng gây nên phản kháng lớn từ dư luận Bằng việc phân tích cách khái quát hoạt động bán hàng đa cấp nói chung sâu tìm hiểu hành vi bán hàng đa cấp bất nói riêng, khóa luận nguy mà hành vi bán hàng đa cấp bất gây là: Quảng cáo sai thật, phóng đại chất lượng sản phẩm Bóc lột sức lao động người tham gia, chiếm đoạt tài sản người tham gia Phá vỡ quan hệ người với người, gây nghi ngờ ổn định xã hội Ảnh hưởng đến khả kinh doanh doanh nghiệp bán hàng đa cấp chân Hoạt động bán hàng đa cấp bất năm vừa qua nước ta gây nên sóng phản đối, lên án mạnh mẽ niềm tin từ số đơng người dân, vơ hình chung tạo nên suy nghĩ bán hàng đa cấp hoạt động lừa đảo, khơng tồn bán hàng đa cấp chân Qua việc phân tích đặc điểm dấu hiệu nhận biết hình thức biến tướng bán hàng đa cấp, khóa luận hoạt động bán hàng đa cấp hợp pháp bất hợp pháp hồn tồn khác nhau, giúp cho có nhìn đắn bán hàng đa cấp đưa hành lang pháp lý phù hợp để quản lý hoạt động Hơn nữa, thành viên WTO, với trình hội nhập kinh tế quốc tế, pháp luật Việt Nam cần có điều chỉnh phù hợp với thông lệ quốc tế cho đảm bảo phát triển ổn định, vững mạnh môi trường kinh doanh nước mà thu hút nhà đầu tư nước Khóa luận mạnh dạn đưa số phương hướng xây dựng pháp luật để điều chỉnh vấn đề cách toàn diện phổ biến kiến thức cho người dân bán hàng đa cấp bất để bảo vệ lợi ích đáng trước cám dỗ bọn lừa đảo, đồng thời giúp cho phương thức bán hàng đa cấp có điều kiện để phát triển ngày hiệu mang lại nhiều lợi ích cho kinh tế Việt Nam 50 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO VĂN BẢN PHÁP LUẬT Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1992 - Bộ luật hình 1999 Bộ luật dân 2005 Luật cạnh tranh 2004 Luật doanh nghiệp 2005 - Luật thương mại 2005 Pháp lệnh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 1999 Pháp lệnh quảng cáo 2001 - Pháp lệnh xử lý vi phạm hành 2003 Nghị định 109/2004/NĐ-CP ngày 02/04/2004 Chính phủ đăng kí kinh doanh Nghị định 110/2005/NĐ-CP ngày 24/08/2005 Chính phủ quản - lý hoạt động bán hàng đa cấp Nghị định 120/2005/NĐ-CP ngày 30/09/2005 Chính phủ quy định xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh - Nghị định 06/2006/NĐ-CP ngày 09/01/2006 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục quản lý cạnh tranh Nghị định số 05/2006/NĐ-CP ngày 09/01/2006 Chính phủ - việc thành lập quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Hội đồng cạnh tranh Thông tư 19/2005/TT-BTM ngày 08/11/2005 cuả Bộ Thương mại - hướng dẫn số nội dung quy định Nghị định 110/2005/NĐ-CP ngày 28/08/2005 Chính phủ quản lý hoạt động bán hàng đa cấp Thông tư 03/2004/TT-BKH ngày 29/06/2004 Bộ Kế hoạch Đầu tư hướng dẫn trình tự, thủ tục đăng kí kinh doanh theo quy định Nghị định 109/2004/NĐ-CP ngày 02/04/2004 Chính phủ đăng kí kinh doanh CÁC TÀI LIỆU KHÁC Nguyễn Khánh Toàn, Cẩm nang tuyển bán kinh doanh theo mạng, Nhà xuất Thế giới, Hà Nội, 2004 - Ts Bùi Ngọc Cường, Một số vấn đề quyền tự kinh doanh pháp luật kinh tế hành Việt Nam, Nhà xuất Chính trị Quốc gia 2004 Ts Lê Danh Vĩnh, Ts Hoàng Xuân Bắc, Ths Nguyễn Ngọc Sơn, - Pháp luật cạnh tranh Việt Nam, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội 2006 Đặng Vũ Huân, Pháp luật kiểm soát độc quyền chống cạnh - - tranh không lành mạnh Việt Nam, Nhà xuất Chính trị Quốc gia 2004 Don Failla, Kinh doanh theo mạng: từ A đến Z, Nhà xuất Thế giới, Hà Nội, 2003 Richard Poe, Làn sóng thứ ba- kỷ nguyên ngành kinh doanh theo mạng, Nhà xuất Thế giới, Hà Nội, 2003 Hà Ngọc Sơn, Pháp luật kinh doanh đa cấp, luận văn thạc sỹ luật, Tp.HCM, 2006 Nguyễn Mai Sương Thảo, Pháp luật quản lý hoạt động kinh doanh đa cấp Việt Nam- thực trạng hướng hồn thiện, khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật, Tp.HCM 2006 - V.V.Thành, Điều tra doanh nghiệp bán hàng đa cấp vi phạm, Http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=279379 , ngày 20/09/2008 - - Như Lịch- Kiến Trẻ, Đường dây mờ ám thương mại điện tử, http://www.thanhnien.com.vn/News/Pages/200903/20090112223807 aspx, ngày 12/01/2009 Linh Lan, Y cụ “thần kỳ” chữa bách bệnh, - http://www.laodong.com.vn/Home/Y-cu-than-ky-chua-bachbenh/20091/121622.laodong, ngày 06/01/2009 Lịch sử ngành kinh doanh theo - http://kinhdoanhtheomang.com/lichsu.asp Thông tin trang web: www.vcad.gov.vn Thông tin trang web: www.banhangdacap.gov.vn Thông tin trang web: www.trade.hochiminhcity.gov.vn - Thông tin trang web: www.kinhdoanhtheomang.com mạng, PHỤ LỤC I Mẫu MT-1 THẺ THÀNH VIÊN MẠNG LƯỚI BÁN HÀNG ĐA CẤP Mặt trước: TÊN DOANH NGHIỆP BÁN HÀNG ĐA CẤP Địa trụ sở chính: ……… Điện thoại: ………………… THẺ THÀNH VIÊN MẠNG LƯỚI BÁN HÀNG ĐA CẤP Ảnh x cm (đóng dấu doanh nghiệp bán hàng đa cấp) Cấp cho: Ông/Bà ……… (Họ tên người sử dụng thẻ) Số CMND/Hộ chiếu: … cấp ngày…… ……… Số thẻ: …………… Mặt sau: QUY ĐỊNH ĐỐI VỚI NGƯỜI DÙNG THẺ Người sử dụng thẻ thành viên mạng lưới bán hàng đa cấp phải xuất trình thẻ trước thực giới thiệu hàng hóa tiếp thị bán hàng Người sử dụng thẻ có trách nhiệm thực bán hàng đa cấp mặt hàng quy định tuân thủ Quy tắc hoạt động, Chương trình bán hàng của…… (Doanh nghiệp bán hàng đa cấp) Người sử dụng thẻ có trách nhiệm cung cấp văn tới người mua hàng thông tin … (Doanh nghiệp bán hàng đa cấp) loại, chất lượng, giá cả, cơng dụng, cách thức sử dụng hàng hóa Người sử dụng thẻ khơng u cầu người có ý định tham gia bán hàng đa cấp mua lượng hàng định nộp khoản tiền Người sử dụng thẻ không cho người khác thuê, mượn thẻ ……ngày….tháng… năm… (Chữ ký người đại diện doanh nghiệp đóng dấu doanh nghiệp) PHỤ LỤC II CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ……ngày…tháng….năm… HỢP ĐỒNG THAM GIA BÁN HÀNG ĐA CẤP Số: /200…/HĐBHĐC Căn Bộ luật dân năm 2005; Căn Luật thương mại năm 2005; Căn Nghị định 110/2005/NĐ-CP ngày 28/08/2005 Chính phủ quản lý hoạt động bán hàng đa cấp; Căn vào nhu cầu khả bên; Hôm nay, ngày…tháng…năm…tại… Chúng gồm: I DOANH NGHIỆP BÁN HÀNG ĐA CẤP (Sau gọi tắt bên A): - Tên doanh nghiệp: - Địa trụ sở chính: Điện thoại: Mã số thuế: - Tài khoản số: …………… Mở tại: …………………………… Đại diện là: Ông (bà) Chức vụ: II NGƯỜI BÁN HÀNG ĐA CẤP (Sau gọi tắt bên B): Họ tên: Hộ thường trú/đăng kí lưu trú/đăng kí tạm trú: Số CMND/số hộ chiếu: Điện thoại (nếu có): Tài khoản số (nếu có): …………… Mở tại: ………………… Sau bàn bạc, thảo luận hai bên trí lập hợp đồng tham gia bán hàng đa cấp với nội dung sau: Điều 1: Hàng hóa bán hàng đa cấp Bên A giao cho bên B bên B nhận bán hàng đa cấp cho bên A với hàng hóa điều kiện sau: Tên hàng: Nguồn gốc xuất xứ: Chất lượng: - Giá bán hàng hóa: Giá bán lại hàng hóa cho khách hàng: Cơng dụng hàng hóa: - Cách thức sử dụng hàng hóa: Điều kiện phạm vi bảo quản hàng hóa: Điều 2: Thù lao lợi ích kinh tế người tham gia bán hàng đa cấp Bên A trả thù lao cho bên B theo nguyên tắc sau: ……10% tổng doanh số bán hàng bên B Nếu bên B giới thiệu người khác tham gia vào mạng lưới bán hàng đa cấp bên A, bên B hưởng thêm 3% tổng doanh số bán hàng người (người tham gia cấp 1) Nếu người tham gia cấp lại giới thiệu người khác tham gia vào mạng lưới bán hàng đa cấp bên A, bên B hưởng thêm 2% tổng doanh số bán hàng người (người tham gia cấp 2) Nếu người tham gia cấp lại giới thiệu người khác tham gia vào mạng lưới bán hàng đa cấp bên A, bên B hưởng thêm 1% tổng doanh số bán hàng người (người tham gia cấp 3) Điều 3: Quyền nghĩa vụ bên Quyền nghĩa vụ bên A Công bố công khai Quy tắc hoạt động doanh nghiệp người tham gia hoạt động bán hàng đa cấp cho bên B; - Cung cấp tài liệu có liên quan cho bên B; - Bảo đảm tính trung thực độ xác thơng tin cung cấp cho bên B; Bảo đảm chất lượng hàng hóa bán theo phương thức bán - hàng đa cấp; Giải khiếu nại bên B người tiêu dùng; Khấu trừ tiền thuế thu nhập cá nhân bên B để nộp vào ngân sách Nhà nước trước chi trả hoa hồng, tiền thưởng lợi ích kinh tế - khác cho bên B; Đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ bán hàng đa cấp, pháp luật bán hàng đa cấp cho bên B; - Quản lý bên B qua hệ thống thẻ thành viên mạng lưới bán hàng đa cấp; Thông báo cho bên B hàng hóa thuộc diện khơng phải mua lại trước người tiến hành mua hàng; - Bồi thường cho bên B người tiêu dùng theo quy định pháp luật; Giám sát hoạt động bên B để đảm bảo bên B thực Quy - tắc hoạt động chương trình bán hàng doanh nghiệp; Mua lại hàng hóa bên B theo quy định pháp luật Quyền nghĩa vụ bên B Xuất trình thẻ thành viên mạng lưới bán hàng đa cấp trước giới - - thiệu hàng hóa tiếp thị bán hàng; Thông báo đầy đủ nội dung chương trình bán hàng bảo trợ người khác tham gia vào mạng lưới bán hàng đa cấp; Đưa tin trung thực, xác loại, chất lượng, giá cả, công dụng, cách thức sử dụng hàng hóa bán; Tuân thủ quy định Quy tắc hoạt động chương trình bán hàng bên A; Khơng u cầu người bảo trợ tham gia vào mạng lưới bán hàng đa cấp trả khoản phí danh nghĩa khóa học, khóa đào tạo, hội thảo, hoạt động xã hơi, hay hoạt động tương tự khác; Không cung cấp thơng tin gian dối lợi ích việc tham gia bán hàng đa cấp, thông tin sai lệch tính chất, cơng dụng hàng hóa, hoạt động bên A để dụ dỗ người khác tham gia bán hàng đa cấp Điều 4: Thời hạn gia hạn hợp đồng tham gia bán hàng đa cấp Thời hạn hợp đồng tham gia bán hàng đa cấp tính theo thời hạn hợp đồng có hiệu lực Hợp đồng có hiệu lực kể từ ngày bên ký vào văn hợp đồng có hiệu lực thời hạn …… năm, ngoại trừ trường hợp bị chấm dứt hiệu lực trước thời hạn quy định Điều hợp đồng Sau hết hạn hiệu lực hợp đồng, bên thỏa thuận gia hạn hiệu lực hợp đồng thêm … năm với thỏa thuận bổ sung để phù hợp với điều kiện bên Điều 5: Chấm dứt hợp đồng Hợp đồng tham gia bán hàng đa cấp bị chấm dứt trường hợp hết thời hạn hiệu lực hợp đồng mà bên khơng có thỏa thuận gia hạn Một bên đơn phương chấm dứt hợp đồng theo quy định sau: Đối với bên B: có quyền chấm dứt hợp đồng tham gia bán hàng đa cấp việc gửi cho bên A thông báo văn trước chấm dứt hợp đồng tối thiểu ngày làm việc Đối với bên A: có quyền chấm dứt hợp đồng với bên B bên B vi phạm nghĩa vụ quy định Điều phải thông báo cho bên B biết văn trước chấm dứt hợp đồng tối thiểu ngày làm việc Điều 6: Mua lại hàng hóa sau chấm dứt hợp đồng Trong thời hạn 15 ngày làm việc kể từ ngày chấm dứt hợp đồng, bên A có trách nhiệm mua lại từ bên B hàng hóa đa bán cho bên B hàng hóa đáp ứng điều kiện sau đây: Có thể bán lại theo mục đích sử dụng ban đầu hàng hóa; - Trong thời hạn khơng q 30 ngày kể từ ngày người tham gia nhận hàng Khi mua lại hàng hóa nói trên, bên A phải hồn lại tổng số tiền mà bên B trả để nhận hàng hóa sau trừ 10% chi phí quản lý, tái lưu kho, chi phí khác khấu trừ tiền hoa hồng, tiền thưởng và/hoặc lợi ích kinh tế khác mà bên B nhận từ việc nhận hàng hóa Điều 7: Giải tranh chấp Mọi tranh chấp phát sinh từ hợp đồng giải thơng qua thương lượng hịa giải Nếu thương lượng hịa giải khơng thành, bên có quyền khởi kiện ……theo quy định pháp luật ... nước chống hành vi kinh doanh đa cấp bất 21 2.2 Thực trạng pháp luật Vi? ??t Nam chống hành vi kinh doanh đa cấp bất 23 2.2.1 Quy định pháp luật hành vi bán hàng đa cấp bất 24 2.2.2 Pháp luật. .. Pháp luật chống hành vi kinh doanh đa cấp bất CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KINH DOANH ĐA CẤP VÀ HÀNH VI KINH DOANH ĐA CẤP BẤT CHÍNH 1.1 Khái quát kinh doanh đa cấp: 1.1.1 Khái niệm kinh doanh đa cấp: ... kinh doanh đa cấp nói chung chống hành vi kinh doanh đa cấp bất nói riêng 2.2 Thực trạng pháp luật Vi? ??t Nam chống hành vi kinh doanh đa cấp bất chính: Khi trình bày thực trạng pháp luật chống kinh

Ngày đăng: 15/01/2022, 22:22

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan