Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 93 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
93
Dung lượng
649,45 KB
Nội dung
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH - LÊ HỌC LÂM NHỮNG GIẢI PHÁP PHÁP LÝ BẢO ĐẢM THỰC HIỆN LUẬT PHÁ SẢN 2004 Ở NƯỚC TA HIỆN NAY Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số : 60.38.50 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hà Thị Mai Hiên TP.Hồ Chí Minh-Năm 2007 Lời nói đầu Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài : Trong kinh tế thị trường, nhà kinh doanh gia nhập thương trường, không mong muốn doanh nghiệp bị tiêu tan, sản nghiệp bị lụn bại Nhưng kinh tế ln có vận hành theo quy luật kinh tế nằm vận động phát triển kinh tế xã hội, cho nên, bên cạnh doanh nghiệp làm ăn có lãi, tăng trưởng quy mơ tồn doanh nghiệp làm ăn thua lỗ Trong xã hội, điều xảy ra, có sinh có đi; có hình thành tồn tại, phát triển có tiêu vong Chính vậy, có thủ tục để hình thành doanh nghiệp, có quy định để doanh nghiệp hoạt động phát triển, tất yếu phải có thủ tục chuyển hóa chấm dứt tồn doanh nghiệp Luật Phá sản đời năm 1993 văn pháp lý để điều chỉnh trình tự, thủ tục phá sản doanh nghiệp Tuy nhiên, trái với mong đợi doanh nghiệp Nhà nước, Luật phá sản doanh nghiệp năm 1993, từ lúc dự thảo nhiều ý kiến cảnh báo nhà chun mơn thiếu tính khả thi sau ban hành bộc lộ rõ nét hạn chế, bất cập áp dụng vào thực tiễn đời sống kinh tế dường có tác dụng ngược cản trở việc chấm dứt hoạt động doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản Các doanh nghiệp dù làm ăn thua lỗ, không trả khoản nợ đến hạn phải tồn Luật phá sản doanh nghiệp năm 1993 vơ tình gây khó khăn cho việc “khai tử” doanh nghiệp, làm cho chủ nợ khó địi nợ, người lao động quyền lợi không không bảo đảm nợ khơng giải phóng khoản nợ nên người chủ doanh nghiệp khơng có khởi đầu Tình trạng nhiều báo chí phản ánh hình ảnh “ nhiều doanh nghiệp chết không chôn, làm môi trường kinh doanh bị ô nhiễm….” Trước thực tế ấy, Luật Phá sản năm 2004 đời ghi nhận thêm chế, sách khắc phục khiếm khuyết, hạn chế Luật phá sản doanh nghiệp năm 1993 với mong muốn việc giải phá sản doanh nghiệp nhanh gọn hơn, đạt hiệu cao tạo điều kiện cho động lực phát triển kinh tế có mơi trường kinh doanh lành mạnh cho doanh nghiệp hoạt động Thế nhưng, Luật Phá sản đời năm 2004 lâm vào tình trạng Luật phá sản doanh nghiệp năm 1993 Theo thống kê ngành tòa án, Luật phá sản doanh nghiệp năm 1993 đời áp dụng 10 năm, từ năm 1994 đến năm 2003, tồn ngành tịa án thụ lý 151 đơn yêu cầu tuyên bố phá sản so với hàng trăm ngàn doanh nghiệp thành lập hoạt động, có 46 doanh nghiệp hồn tất thủ tục phá sản Thay luật cũ, Luật Phá sản năm 2004 đời (7/2007) gần 03 năm khơng có chút tiến thực tiễn Tại hội thảo ngày 08/12/2006 Tòa án Nhân dân TP.HCM tổ chức đánh giá dù 02 năm thực thi Luật Phá sản 2004, số đơn yêu cầu tuyên bố phá sản có chiều hướng gia tăng so với trước gia tăng q so với tình trạng “chết khơng chơn” thực tế Các tịa án ba trung tâm kinh tế lớn TP Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng, kể từ Luật Phá sản 2004 có hiệu lực đầu tháng 12 năm 2006, tiếp nhận 45 đơn doanh nghiệp yêu cầu tuyên bố phá sản Tòa Kinh tế thuộc Tòa án Nhân dân TP.HCM có nhiều 22 đơn có 15 đơn yêu cầu doanh nghiệp nhà nước Tuy nhiên, số doanh nghiệp nhà nước nộp đơn yêu cầu tuyên bố phá sản chủ trương xếp lại khu vực kinh tế quốc doanh Chính phủ Như vậy, trừ số doanh nghiệp nhà nước buộc phải “chôn cất theo đạo”, số lại phá sản theo yêu cầu 07 doanh nghiệp đến thời điểm hội thảo, Tòa Kinh tế giải yêu cầu tuyên bố phá sản cho 02 doanh nghiệp, số lại thời gian xem xét Tại Tòa án Thành phố Hà Nội, áp dụng Luật phá sản doanh nghiệp năm 1993 từ năm 1994 đến đầu năm 2004 thụ lý giải 03 vụ tuyên bố phá sản Khi áp dụng Luật Phá sản mới, năm 2005 giải 03 vụ năm 2006 thụ lý đơn yêu cầu tuyên bố phá sản nhiều 08 đơn doanh nghiệp Trong quốc gia có 80 triệu dân với ba trăm ngàn doanh nghiệp với hình thức khác kinh tế hoạt động sôi động cạnh tranh theo quy luật phát triển kinh tế số nhỏ nhoi phi lý Trên báo chí có nhiều viết cảnh báo thực thi Luật Phá sản 2004 hội thảo việc áp dụng Luật Phá sản 2004 nêu nhiều bất cập so với thực trạng kinh tế xã hội Báo Kinh tế Sài gòn số 51-2006 trang 46 có “ Luật Phá sản nên luật khoan hồng” đó, tác giả Nguyễn Tấn đưa nhận định: “ Luật Phá sản lại có nguy tiếp tục phá sản” số báo Pháp luật, mục ý kiến tháng 12/2006, báo Tài Việt Nam ngày 06/7/2007 đưa ý kiến tương tự Như vậy, việc thay Luật phá sản doanh nghiệp năm 1993 Luật Phá sản năm 2004 nhằm đáp ứng tình hình kinh tế phát triển, phù hợp với vận động kinh tế thị trường, là thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới, nhằm đáp ứng hoạt động bình thường kinh tế doanh nghiệp hình thành, hoạt động, phát triển tiêu vong Luật Phá sản 2004 chứng tỏ bất khả thi không luật cũ thực tế Vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế Luật Phá sản lớn biết, quốc gia Đông Âu chuyển đổi từ kinh tế tập trung, quan liêu, bao cấp sang kinh tế thị trường, với việc ban hành Luật Doanh nghiệp điều chỉnh hình thành hoạt động phát triển hình thức cơng ty doanh nghiệp tư nhân, việc ban hành pháp luật phá sản Do vậy, việc nghiên cứu chế pháp lý bảo đảm thực Luật Phá sản năm 2004 nhằm đưa giải pháp đảm bảo quyền lợi cho chủ thể bị điều chỉnh, vừa nghiêm minh việc thực thi nghĩa vụ, góp phần cho Luật Phá sản năm 2004 áp dụng đời sống kinh tế, phù hợp với vận hành kinh tế thị trường, thiết nghĩ, yêu cầu cần thiết lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu đề tài : Vì luật Phá sản năm 2004 điều chỉnh so với Luật phá sản doanh nghiệp năm 1993 mà thực trạng việc áp dụng không cải thiện ? Sau Luật Phá sản 2004 đời, nhiều báo, nghiên cứu, tham luận viết Luật Phá sản 2004 theo hướng ca ngợi luật này, tiên đốn chấm dứt tình trạng “ chết không chôn” doanh nghiệp thua lỗ nợ nần, lâm vào tình trạng phá sản “ Những điểm Luật Phá sản năm 2004” báo điện tử VietNamNet tác giả Vũ Hồng Long nói lướt qua khiếm khuyết, hạn chế Luật Phá sản 2004 nhấn mạnh đặc thù kinh tế xã hội Việt Nam giai đoạn chuyển đổi nên cần thiết quy định cho phù hợp “ Pháp luật Phá sản Việt Nam” ( Nxb Tư Pháp-2005, PGS.TS Dương Đăng Huệ) Những viết thường có khuynh hướng coi trọng phương pháp so sánh lịch đại, so sánh luật với luật cũ, lấy so với khứ mà dùng phương pháp nghiên cứu khác khảo sát, tham chiếu, thống kê số liệu, phân tích từ thực tiễn áp dụng luật Một số luận văn thạc sĩ nghiên cứu Luật Phá sản 2004 nghiên cứu vấn đề bảo đảm quyền lợi cho chủ nợ ( Luật Phá sản 2004-Cơ sở pháp lý bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ nợ - Lê Thị Đào- Cao học Luật, khóa 7) đề xuất nằm việc đòi nợ tập thể, không làm rõ động lực lợi ích thúc đẩy người chủ nợ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản có điểm khác với chủ nợ khác ăn theo…v…v…Một số nghiên cứu khác Luật Phá sản 2004 bảo vệ quyền, lợi ích nợ lại chưa làm rõ việc nợ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản quyền hay nghĩa vụ xét lý luận thực tiễn…v…v… Nhìn chung, việc Luật Phá sản không khả thi thực tiễn thể rõ qua số liệu công bố đánh giá Hội thảo áp dụng thực Luật Phá sản 2004 ngày 08/12/2006 Tòa án TP.HCM tổ chức Các nghiên cứu việc đảm bảo thực Luật Phá sản 2004 trước thường vào góc độ đảm bảo quyền, lợi ích chủ nợ nợ thực tế, chủ nợ, nợ, người lao động …đều né tránh việc yêu cầu tuyên bố phá sản sở pháp lý luật không bảo đảm tính khả thi hoạt động bình thường kinh tế Thực đề tài “ Những giải pháp pháp lý bảo đảm thực Luật Phá sản 2004 nước ta nay”, tác giả hy vọng có đóng góp nhỏ bé cho cơng tác hồn thiện pháp luật lãnh vực phá sản doanh nghiệp Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài : Trong phạm vi nghiên cứu luận văn, tác giả không đề cập đến vấn đề phá sản gian trá phá sản liên quốc gia Phá sản gian trá thuộc điều chỉnh Bộ Luật Hình Vấn đề phá sản liên quốc gia, Việt Nam thành viên WTO bối cảnh tồn cầu hóa, cơng ty có nhiều tài sản nhiều quốc gia khác có nhiều chủ nợ nhiều quốc gia khác để giải việc phá sản công ty cần thiết phải cần điều ước quốc tế điều chỉnh điều ước quốc tế Ủy ban Liên hiệp quốc Luật thương mại Quốc tế (UNCITRAL) ban hành Luật mẫu phá sản liên quốc gia vào năm 1997 có Liên minh Châu Âu nước thành viên khu vực tự Bắc Mỹ với số nước nước Nhật (2000), Mexico(2000), Romania (2002), Poland (2003) áp dụng vào Luật mẫu để xây dựng quy phạm pháp luật vấn đề phá sản liên quốc gia Tác giả không đề cập đến quy định cơng việc kỹ thực hiện, thao tác nghiệp vụ Tòa án giải việc phá sản Nghị số 03/ NQ-HĐTP ngày 28-4-2005 Hội đồng Thẩm phán Tòa án Nhân dân Tối cao hướng dẫn thi hành số qui định Luật Phá sản 2004 Nghị định 67/2006/NĐ-CP hướng dẫn việc áp dụng Luật Phá sản doanh nghiệp đặc biệt tổ chức hoạt động Tổ quản lý, lý tài sản Trong luận văn, tác giả tập trung vào việc làm rõ bất cập số quy định Luật Phá sản áp dụng vào thực tiễn bất hợp lý mặt lý luận phát triển kinh tế Nhiệm vụ đặt luận văn : - Nghiên cứu làm rõ chất hoạt động phá sản , vấn đề lý luận chế định Luật Phá sản 2004 - Nghiên cứu phân tích thực trạng chế pháp lý hoạt động phá sản doanh nghiệp thông qua hoạt động mở thủ tục phá sản - Đánh giá bất cập pháp luật hoạt động phá sản hành đề giải pháp pháp lý để bảo đảm thực Luật Phá sản Phương pháp nghiên cứu : Trong trình nghiên cứu, tác giả sử dụng phương pháp khoa học phương pháp vật biện chứng, tổng hợp, phân tích, đối chiếu, so sánh lịch đại so sánh đồng đại, phương pháp phân tích mơ tả…v v dựa quan điểm, đường lối trị Đảng Nhà nước Trong đó, phương pháp phân tích quy phạm pháp luật, phương pháp nghiên cứu pháp lý dựa tiêu chí kinh tế xã hội phương pháp luật học so sánh coi phương pháp chủ đạo áp dụng trình thực luận văn Kết cấu luận văn Ngoài mục lục danh mục tài liệu tham khảo, sở mục tiêu, nhiệm vụ luận văn nêu giới hạn số trang, nội dung luận văn kết cấu 02 chương gồm phần sau: - Lời nói đầu - Chương :Khái quát chung giải pháp pháp lý đảm bảo thực Luật Phá sản 2004 1.1.Khái niệm phá sản vấn đề điều chỉnh pháp luật phá sản trình phát triển kinh tế 1.2 Phát triển kinh tế thị trường Việt Nam với nhu cầu điều chỉnh pháp luật phá sản - Chương 2: Thực trạng pháp luật hành với thành tựu, bất cập giải pháp pháp lý đảm bảo thực Luật Phá sản 2004 2.1 Những thành tựu Luật Phá sản 2004 2.2 Thực trạng bất cập pháp luật hành giải pháp pháp lý bảo đảm thực Luật Phá sản - Phần kết luận Chương KHÁI QUÁT CHUNG VỀ GIẢI PHÁP PHÁP LÝ ĐẢM BẢO THỰC HIỆN LUẬT PHÁ SẢN 2004 1.1 KHÁI NIỆM PHÁ SẢN VÀ VẤN ĐỀ ĐIỀU CHỈNH PHÁP LUẬT VỀ PHÁ SẢN TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1.1.1.Khái niệm phá sản vai trò phá sản phát triển kinh tế: Khi loài người biết kinh doanh, có hoạt động bn bán để mưu cầu lợi nhuận tất nhiên phải có bên cạnh thương nhân làm ăn có lãi thương nhân khác làm ăn thua lỗ phải bán tài sản, chí nhà cửa để trả khoản nợ chủ nợ đòi Các di khảo cổ cho thấy từ 3.500 năm trước cơng ngun có hoạt động thương mại sầm uất vùng Lưỡng Hà cổ đại khoảng 2.500 năm trước công nguyên, “con đường tơ lụa” từ Trung Hoa xuyên qua Tây Á Châu Âu Khi buôn bán, thương nhân phải vượt sông núi, qua sa mạc, gặp nhiều rủi ro bão tố, cướp bóc, dịch bệnh khơng phải có lãi mà có số thương nhân thua lỗ, phá sản Trong thần thoại Hy Lạp, tác phẩm I-li-át Ô-đi-xê cho thấy hoạt động kinh doanh sầm uất thành Tơ-roa có phá sản Trong chuyện cổ tích nhiều dân tộc giới ta thấy có nhân vật bn bán, đồn thương thuyền bị bão tố đánh chìm trắng tay, lâm vào cảnh nợ nần phải chịu hình thức trừng trị chủ nợ khơng trả khoản nợ Khi xã hội chuyển sang thời kỳ tư chủ nghĩa, sản xuất phát triển, hàng hóa dồi dào, hoạt động kinh doanh thương mại sôi động với cạnh tranh khốc liệt phá sản trở thành tượng phổ biến 10 Như vậy, phá sản sản phẩm có kinh tế thị trường mà phận hoạt động kinh doanh có từ lồi người có hoạt động kinh doanh trở thành tượng phổ biến kinh tế thị trường Nói cách khác, tượng phá sản có từ xa xưa, lồi người biết sản xuất kinh doanh, khơng phải sản phẩm đặc thù xã hội tư bản, mà thời kỳ chế độ tư xuất với kinh tế thị trường, phá sản trở nên phổ biến Trong thời kỳ chiếm hữu nô lệ xã hội phong kiến, việc nợ không trả khoản nợ đến hạn điều nhục nhã bị chủ nợ cưỡng để trả nợ bị trừng trị Vỡ nợ xem dạng tội phạm bị phạt tù chí tử hình Sau cách mạng tư sản Anh, Luật Phá sản năm 1705 đời lần quy định việc xóa nợ cho nợ sau tuyên bố phá sản áp dụng thương nhân nợ bị cầm tù đến cuối kỷ XIX, việc cầm tù nợ bị xóa bỏ Xã hội lồi người phát triển, pháp luật phá sản trở nên quan trọng khía cạnh xã hội, đạo đức trị việc tối đa hóa, giá toán cho chủ nợ Sau cách mạng tư sản Pháp, hàng loạt khái niệm đời quyền tự do, quyền người … ghi nhận “Con người sinh có quyền sống, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc”; Để sống, người phải có quyền ăn uống hít thở, có quyền có nhà cư trú, phải có quyền lao động, quyền học tập quyền vui chơi giải trí; quyền tự người thực quyền sống, quyền mưu cầu hạnh phúc cho thân mà không vi phạm quyền người khác; Quyền mưu cầu hạnh phúc người sống có nhu cầu phát triển để sống tốt hơn, ăn ngon hơn, mặc đẹp hơn, nhà cửa khang trang hơn…v…v… Chính thực quyền mưu cầu hạnh phúc, cơng dân kinh doanh để tìm kiếm lợi nhuận kinh doanh, họ thực quyền tự kinh 79 nay, cuối năm 2007, chưa có vụ việc phá sản người lao động nộp đơn yêu cầu tuyên bố phá sản bất cập quy định Để bảo đảm thực quyền người lao động thực tế, quy định quyền nộp đơn luật, điều 14 Hai điều kiện để người lao động nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp “không trả lương” người lao động “nhận thấy” doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản Điều kiện để người lao động nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản “nhận thấy” doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản mơ hồ, khơng xác định thực tế, có chủ nợ “nhận thấy” nợ không trả khoản nợ đến hạn chủ doanh nghiệp “nhận thấy” doanh nghiệp khơng trả nợ cho chủ nợ đến hạn phải trả theo hợp đồng thương mại áp dụng biện pháp giãn nợ, khất nợ, đáo nợ v v không thành công Trong hoạt động mình, doanh nghiệp khơng thể dán thơng báo cơng khai tài nợ bao nhiêu, chưa trả nợ đến hạn cho v v chủ nợ gởi giấy báo nợ cho người lao động Việc báo cáo tài công ty cổ phần thực với cổ đông Cho nên, người lao động có để chứng minh với tịa án nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản việc “nhận thấy” họ tòa án buộc phải bác đơn người lao động thiếu chứng minh doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản Điều kiện “không trả lương” không trả tháng lương, luật không quy định rõ tháng hiểu khơng xác định thời hạn vĩnh viễn, doanh nghiệp không cịn tồn khơng trả lương? Tại khoản 1, điều 59 Bộ Luật lao động quy định: “Trong trường hợp trả lương chậm khơng chậm q tháng người sử dụng lao động phải đền bù cho người lao động khoản tiền lãi suất tiền gửi tiết kiệm Ngân 80 hàng Nhà nước công bố thời điểm trả lương” vậy, suy diễn doanh nghiệp nợ lương từ 02 tháng trở lên, người lao động có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp Ở nhiều quốc gia khác, có nhiều tổ chức cơng đồn khác cạnh tranh để bảo vệ quyền lợi người lao động người lao động trở thành đồn viên cơng đồn bảo vệ quyền lợi cho họ cách tốt Trường hợp doanh nghiệp nợ lương công nhân, tổ chức cơng đồn đứng bảo vệ quyền lợi cho họ biện pháp thương lượng với chủ doanh nghiệp, kêu gọi tổ chức đình cơng cuối biện pháp cơng đồn đại diện người lao động khởi kiện Tòa án Tùy theo việc nợ lương lâu, người lao động đại diện cơng đồn có cách xử phù hợp, nên có quốc gia nào, Luật Phá sản quy định “nợ lương” điều kiện để người lao động nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Theo Luật Phá sản Việt Nam, người lao động nộp đơn yêu cầu Tòa án mở thủ tục phá sản, Tịa khó thụ lý Tịa án khơng xác định thời hạn nợ lương luật không rõ ràng Khi dự thảo Luật Phá sản 2004, Ban Soạn thảo có nhiều ý kiến khác thời hạn nợ lương điều 14 Có ý kiến để nợ 03 tháng lương người dân thường quan niệm qua tục ngữ “ tam ba bận”; ý kiến khác cho nên để 06 tháng lương 03 tháng ngắn quá; ý kiến trung dung để nợ lương, không khẳng định cụ thể tháng để thực tiễn xác định ban hành nghị định hướng dẫn sau Trong thực tế hạch toán kế toán doanh nghiệp, lâm vào tình trạng phá sản, phần nợ lương chiếm tỷ lệ nhỏ tổng khoản nợ Mặt khác, doanh nghiệp thực vài hợp đồng thương mại thiếu nợ hai ba tháng lương mà người lao động làm đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản điều không thực tế Hơn nữa, lý luận khoa học kinh tế, khơng có chứng tỏ doanh 81 nghiệp nợ lương 03 tháng 06 tháng xác định tất yếu có chủ nợ đến địi nợ doanh nghiệp khơng đủ khả trả nợ đến hạn theo điều 3, Luật Phá sản Bởi thực chất, vấn đề nợ lương quan hệ lao động; vấn đề người sử dụng lao động với người lao động tổ chức cơng đồn bảo vệ quyền lợi cho họ Điều chỉnh quan hệ theo pháp luật lao động người lao động khiếu nại đại diện công đoàn, đại diện hợp pháp người lao động khởi kiện Tòa án đòi nợ lương với chủ doanh nghiệp chậm trả lương Để bảo vệ người lao động, vấn đề quan trọng giải quyền lợi cho họ doanh nghiệp phá sản giúp đỡ họ việc làm, cho họ quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản họ khơng thể thực quyền Vấn đề giải quyền lợi cho người lao động quy định đầy đủ khoản 1, điều 37, Luật Phá sản Nghị định số 94/2005/NĐ-CP ngày 15-7-2005 ưu tiên toán tất khoản nợ cho người lao động trước chủ nợ, vấn đề giúp đỡ người lao động việc làm doanh nghiệp phá sản thuộc phạm vi điều chỉnh Luật Bảo hiểm xã hội Mặc dù đến ngày 0101-2009, bảo hiểm thất nghiệp có hiệu lực bắt buộc thực toàn quốc số quy định trợ cấp thất nghiệp chương V, Luật Bảo hiểm xã hội, dù chưa qua kiểm định thực tiễn cho thấy nhiều bất cập Thí dụ điều 81 luật quy định điều kiện để hưởng trợ cấp thất nghiệp phải làm việc hai năm đóng tiền bảo hiểm thất nghiệp đủ năm phải đăng ký thất nghiệp v v Tuy nhiên, vấn đề trợ cấp thất nghiệp không nằm phạm vi nghiên cứu luận văn Xét mặt lý luận thực tiễn Việt nam nhiều nước khác, quyền người lao động nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản quy định Luật Phá sản thừa khơng khả thi Bởi vì, phân tích, doanh nghiệp gặp khó 82 khăn tài khơng trả luơng khoản nợ khác cho người lao động quan hệ pháp luật lao động, họ đòi nợ lương theo cách họ họ đình cơng nằm quy định pháp luật đình cơng; cịn cơng đồn đại diện khởi kiện Tịa án đòi nợ lương cho người lao động thực chức bảo vệ người lao động cần bổ sung thêm quyền luật hoạt động công đồn Nếu lý đó, nhà làm luật muốn đưa vấn đề nợ lương làm điều kiện để người lao động thực quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản phải quy định cụ thể với thời gian thiếu nợ lương tối thiểu tháng, ba sáu tháng lương, để bảo vệ quyền người lao động lợi ích doanh nghiệp hoạt động kinh doanh dù có quy định có người lao động thực quyền họ điều quan trọng người lao động giữ việc làm khó có chứng cho việc “nhận thấy” doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản KẾT LUẬN Khi Luật Doanh nghiệp đánh giá tạo nhiều thuận lợi, gỡ bỏ nhiều rào cản cho nhà đầu tư gia nhập thị trường giai đoạn rút lui khỏi thị trường, Luật phá sản doanh nghiệp năm 1993 thường dẫn chứng đạo luật xa rời thực tiễn kinh doanh để khắc phục, Luật Phá sản năm 2004 có hiệu lực thi hành qua thời gian thẩm định, dù có vài thành tựu tiến luật cũ chưa theo chiều hướng thúc đẩy phát triển kinh tế Luật Doanh nghiệp mà dường theo chiều ngược lại 83 Hàng nghìn doanh nghiệp nhà nước kinh doanh thua lỗ tổ chức lại Gần ba trăm nghìn doanh nghiệp dân doanh hoạt động, hàng chục nghìn doanh nghiệp tiếp tục đời, ba triệu hộ kinh doanh cá thể khoảng tám mươi vạn trang trại hoạt động sản xuất kinh doanh tất số kinh doanh có lãi (các số liệu Báo cáo sơ kết Câu lạc Doanh nhân ngày 13/10/2007-Võ Quốc Thắng) Một môi trường kinh doanh lành mạnh cần đến phương thức rút lui khỏi thị trường văn minh hiệu phương thức phá sản Đặt vấn đề tổng thể, việc phá sản doanh nghiệp kinh tế thị trường việc bình thường, khơng thế, giữ vai trị “cơng cụ hủy diệt có tính sáng tạo”, Luật Phá sản điều chỉnh việc phân bổ lại nguồn lực xã hội, từ nơi khơng hiệu đến nơi có hiệu cao; góp phần thúc đẩy việc phát triển ứng dụng khoa học cơng nghệ; phát triển thị trường vốn nhà đầu tư tiềm thấy phần vốn đầu tư khơng an tồn khó địi lại lý phi thị trường không yên tâm bỏ vốn kinh doanh, cho vay nợ; tạo môi trường kinh doanh tin cậy để chủ nợ, nhà đầu tư an tâm bỏ vốn làm ăn tạo thêm nhiều cải cho xã hội nhiều việc làm cho người lao động Luật Phá sản ngăn ngừa đua trật tự chủ nợ gây lãng phí cho xã hội nhằm có tài sản phán tịa án với tài sản doanh nghiệp mắc nợ Cuộc chạy đua thường dẫn đế việc tài sản doanh nghiệp mắc nợ bị chia nhỏ mát giá trị so với việc gộp lại để giải đồng thời có trật tự Vai trị Luật Phá sản có tác dụng tích cực thúc đẩy phát triển kinh tế Tuy nhiên, thực trạng cho thấy số doanh nghiệp tiến hành thủ tục phá sản theo Luật Phá sản đến mức phi lý sôi động hoạt động kinh doanh doanh nghiệp 84 kinh tế thị trường doanh nghiệp làm ăn thua lỗ rút lui khỏi thị trường giải pháp khác Soạn thảo thông qua văn luật khó, làm cho luật giấy trở thành luật sống xã hội ngàn lần khó việc buộc phải làm nhà nước pháp quyền Để văn luật vào sống, văn luật phải xuất phát từ thực tiễn bảo đảm hai điều kiện đảm bảo quyền lợi cho người bị điều chỉnh phải rõ ràng nghiêm minh hợp lý Trong chương 1, tác giả nhìn nhận pháp luật phá sản với tiếp cận nhiều quan điểm, kinh nghiệm pháp lý nhiều nước khác để có nhìn tồn diện nhận xét, đúc kết vấn đề làm sở lý luận cho việc đưa giải pháp pháp lý bảo đảm thực Luật Phá sản Trên sở lý luận trình bày, chương 2, tác giả phân tích thực trạng, thành tựu bất cập Luật Phá sản sau ba năm áp dụng đề xuất số giải pháp pháp lý để đảm bảo thực sống kinh tế xã hội có hiệu để pháp luật phá sản làm tốt chức năng, vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế Cụ thể số giải pháp sau : - Trong doanh nghiệp nhà nước, vấn đề tách bạch quyền chủ sở hữu quyền điều hành doanh nghiệp vấn đề quan tâm Việc đẩy nhanh tiến trình cổ phần hóa điều kiện cần cho công cải cách doanh nghiệp nhà nước điều kiện đủ vào thực chất việc trao quyền tự chủ kinh doanh cho doanh nghiệp Sau doanh nghiệp cổ phần hóa, Nhà nước giữ cổ phần chi phối 51% thực chất, hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khó tránh khỏi can thiệp hành quan chủ quản vấn đề nhân chủ chốt máy điều hành quen chạy theo nếp cũ Cho nên, cổ phần hóa chủ trương đắn chấm dứt can thiệp quan chủ quản thông qua việc trao 85 hoàn toàn quyền kinh doanh cho doanh nghiệp việc không phối đa số cổ phần gốc can thiệp hành quan chủ quản vào quyền tự chủ hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Trong Luật Phá sản cần sửa đổi cho rõ nhằm tách bạch quan hệ chủ sở hữu người điều hành doanh nghiệp giải việc phá sản cho cụ thể phải xin phép làm đơn hay không, trách nhiệm thuộc ai, phải ghi nhận quy phạm pháp luật cụ thể Nguyên lý cốt lõi Nhà nước pháp quyền Đảng không làm thay Nhà nước Xét mặt nguyên lý, Đảng lãnh đạo Nhà nước trước hết lãnh đạo đường lối, mà nhà nước pháp quyền lại hoạt động dựa pháp luật nên lãnh đạo Đảng thể qua pháp luật qua can thiệp trực tiếp cấp ủy vào chức quan công quyền, đại diện chủ sở hữu doanh nghiệp, dạng xin cho ý kiến Cho nên, pháp luật phá sản cần minh định rõ ràng việc xin ý kiến cấp ủy đạo việc phá sản doanh nghiệp nhà nước nghĩa vụ quyền người đại diện chủ sở hữu Khi xác định công khai làm rõ cá nhân cấp ủy ký văn đạo công việc luật định thuộc trách nhiệm quyền họ phải chịu trách nhiệm pháp lý văn bản, nghị Chính thế, quy định xin hay không xin ý kiến cấp ủy cần phải thể văn luật Cần khẳng định rằng, vai trị lãnh đạo Đảng khơng giảm mà ngược lại, tăng lên có công khai, tách bạch quyền hạn trách nhiệm cá nhân tự chịu trách nhiệm pháp lý - Trong Luật Phá sản cần thừa nhận việc thực hành vi nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản chủ doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản “quyền’, “nghĩa vụ”, phù hợp mặt lý luận không trái với Hiến pháp 86 - Mở rộng đối tượng áp dụng luật hộ kinh doanh cá thể nhằm thể bình đẳng chủ thể kinh doanh, phù hợp với thực tiễn lý luận - Xác định lại luật chức năng, nhiệm vụ quyền hạn Tòa án giải phá sản Các quy phạm Luật Phá sản phải thể xu hướng chung pháp luật phá sản giới Tòa án chủ yếu giải vấn đề có tính chất pháp lý, cịn vấn đề khác, vấn đề liên quan đến nghiệp vụ kinh doanh túy chủ nợ nợ tự giải Tịa án có vai trị phê duyệt, thừa nhận bảo vệ lựa chọn bên - Trong Luật Phá sản, nên trả quyền lập thiết chế quản lý tài sản cho doanh nghiệp chủ nợ nợ, phù hợp với chủ trương xã hội hóa Đảng Nhà nước Giải pháp pháp lý vừa giảm bớt gánh nặng cho Nhà nước Tịa án, vừa tăng cường tính tự quản, tự chịu trách nhiệm, tự giải vấn đề có tính chất nghiệp vụ kinh doanh doanh nhân “không bao cấp”, không lấn sân sang công việc chất quan hệ này, phải đương sự, chủ nợ nợ tự đảm đương Hoặc trình chuyển đổi từ kinh tế quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường, việc chuyển đổi tư lập pháp cần ghi nhận luật quy định cho phép chủ nợ nợ quyền lựa chọn việc tự thành lập Tổ quản lý, lý tài sản họ hay trao quyền cho Tòa án - Trong vấn đề bảo vệ nợ, để bảo đảm thực hiện, pháp luật phá sản cần thiết đưa cách hiểu theo nghĩa hẹp khái niệm pháp lý “trách nhiệm vơ hạn” Có nghĩa là, sau trả nợ toàn tài sản có nợ mà cịn chưa đủ, nguyên tắc, nợ giải phóng khỏi nghĩa vụ tiếp tục trả nợ với điều kiện pháp lý cụ thể Những điều kiện pháp lý để xác định trách nhiệm vô hạn nợ có hành vi tẩu tán, hủy hoại cố ý sử dụng 87 lãng phí tài sản trước sau Tòa án thụ lý đơn yêu cầu giải phá sản; vi phạm nghĩa vụ cung cấp thông tin, nghĩa vụ hợp tác với Tòa án, Hội nghị chủ nợ, thiết chế quản lý, lý tài sản trình giải phá sản; hưởng quy chế giải phóng nợ vụ phá sản khác thời hạn mà pháp luật quy định rõ… Việc thu hẹp cách hiểu “trách nhiệm vô hạn” có ý nghĩa quan trọng rõ chịu trách nhiệm cá nhân với hành vi nợ, thể tính phân minh rõ ràng luật phá sản - Do Luật Phá sản quy định có bốn loại tài sản phá sản mà giải phá sản, doanh nghiệp hoạt động bình thường nên nợ có thêm loại tài sản khác mâu thuẫn với trình phục hồi kinh doanh Cho nên, luật cần đưa thêm tài sản quyền tài sản mà nợ có sau ngày mở thủ tục phá sản vào tài sản, giải phá sản cần thiết hợp lý, có tài sản, quyền tài sản mà nợ có sau ngày Tịa án tun bố phá sản khơng cần quy định luật - Tài sản miễn trừ khỏi tài sản phá sản, theo thông lệ nhiều quốc gia, vật dụng phục vụ cho sinh hoạt hàng ngày v v mang tính tối thiểu cho hoạt động sống người Để bảo vệ nợ bị tuyên bố phá sản, thiết phải bổ sung tài sản, quyền tài sản miễn trừ khỏi tài sản phá sản vào điều 49, thể tính nhân đạo luật - Cần bỏ điều 94 Luật Phá sản hình phạt cấm thành lập doanh nghiệp đảm nhiệm chức vụ quản lý doanh nghiệp từ đến ba năm doanh nhân gặp rủi ro kinh doanh bị phá sản, khơng phù hợp với thời đại văn minh - Để khẳng định phân minh trách nhiệm hữu hạn Luật Phá sản, cần tăng cường quy định liên quan đến trách nhiệm tài sản cá nhân 88 lãnh đạo doanh nghiệp họ có lỗi việc làm cho doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản cơng ty đối vốn : Xác định trách nhiệm hữu hạn pháp nhân với điều kiện thành viên công ty khơng có lỗi để doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản Khi doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản lỗi người điều hành doanh nghiệp, pháp nhân trách nhiệm hữu hạn với tư cách cá nhân người lãnh đạo, quản lý, điều hành doanh nghiệp, họ thiết phải chịu trách nhiệm cá nhân tài sản chủ nợ doanh nghiệp không đủ tài sản trả nợ Xác định yếu tố “lỗi” vấn đề quan trọng giải pháp pháp lý làm cho luật trở nên phân minh, không cào “con nợ xấu” “con nợ tốt”, người điều hành doanh nghiệp có lỗi, có sai phạm điều hành kinh doanh với người kinh doanh gặp rủi ro khách quan giúp cho vấn đề minh bạch hóa thơng tin tài - Quyền người lao động nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản quy định Luật Phá sản thừa khơng khả thi Xét mặt lý luận thực tiễn Việt nam nhiều nước khác doanh nghiệp gặp khó khăn tài khơng trả luơng khoản nợ khác cho người lao động quan hệ pháp luật lao động, họ đòi nợ lương theo cách họ họ đình cơng nằm quy định pháp luật đình cơng; cịn cơng đồn đại diện khởi kiện Tòa án đòi nợ lương cho người lao động thực chức bảo vệ người lao động cần bổ sung thêm quyền luật công đồn, khơng nằm phạm vi điều chỉnh Luật Phá sản Điều chủ yếu bảo đảm trợ cấp thất nghiệp Luật Bảo hiểm xã hội mức độ mà người lao động chấp nhận với thủ tục dễ dàng vấn đề không nằm phạm vi nghiên cứu luận văn 89 Trong bối cảnh Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế với khu vực giới, thời gian qua, môi trường kinh doanh nước ta có nhiều chuyển biến đáng khích lệ Tuy nhiên, mơi trường chưa thực lành mạnh, nhiều rủi ro mà doanh nghiệp “có khai sinh mà khơng khai tử” tình trạng nhiều doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản ln né tránh việc rút lui khỏi thương trường theo Luật Phá sản Với đề xuất giải pháp pháp lý trên, tác giả luận văn mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc khắc phục hạn chế, bất cập để Luật Phá sản khơi thơng dịng chảy vốn, mạch máu kinh tế quốc dân, thông suốt phù hợp với thực tiễn sống bảo đảm tính khả thi 90 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu thông tin nêu luận văn trung thực; liệu, luận điểm trích dẫn đầy đủ, khơng thuộc ý tưởng kết tổng hợp thân Tác giả Lê Học Lâm 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1/ Ai mua nhà máy đường Thới Bình- Tác giả Đức Thịnh-Hồ Hùng, Báo Kinh tế Sài Gòn, ngày 23/11/2006 2/ Bàn tinh thần pháp luật- Montesquieu- Nxb Lý luận trị- Hồng Thanh Đạm chuyển ngữ 3/ Báo cáo sơ kết Câu lạc Doanh nhân ngày 13/10/2007-Võ Quốc Thắng 4/ Bộ Luật Lao động-đã sửa đổi bổ sung 2002 2006,Nxb Lao động Xã hội 5/ C.Mác, Ănghen tuyển tập, tập IV, Nxb Sự Thật-1983 6/ “Chuyển sang kinh tế thị trường chun chế trị: Đọc lại học thuyết trọng nơng”- Trần Hải Hạc- Từ đông sang tây- Nxb Đà Nẵng- 2005 7/ “Doanh nghiệp 30 tỷ: thực phá sản phải th kiểm tốn” - Đơng Hiếu- vietnamnet.vn/kinhte/chinhsach/2006/07/592076 8/ Đại Việt Sử Ký tồn thư, Nxb văn hóa Thơng tin, năm 2004,quyển 9/ “Đề nghị cho phép tiến hành thủ tục phá sản Cơng ty Mía đường Trị An nhằm giải dứt điểm tình trạng nợ nần” -nguyenphi- hdnd.dongnai.gov vn/ thongtin-hoatdong/thong_tin_chung/mlnews.2006-09-25.5518513358 10/ Giáo trình Pháp luật kinh tế, Đại học kinh tế Quốc dân, Nxb Thống kê 11/ “Giá trị đạo đức lốc thị trường” -Nguyễn Thái Hợp, Sách “Dấn thân”, Nxb Houston, 2000 12/ Hồng Việt luật lệ- Nxb Văn hố Thơng tin- Hà Nội 13/ Hội thảo tập huấn giải thể, phá sản DNNN thuộc TCT Hải sản Biển Đông TCT Thủy sản Việt Nam, ngày 21 tháng 08 năm 2003, www.mofi.gov.vn/ 14/ Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 15/ Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1980 16/”Khái quát lịch sử phát triển kinh tế giới, yếu tố kìm hãm 92 thúc đẩy phát triển”- Vũ Quang Việt- Từ đông sang tây- Nxb Đà Nẵng-2005 17/ Những điểm Luật Phá sản năm 2004-Vũ Hoàng Long-www.vnn.vn /kinhte/chinhsach/2006/07/591428/ 18/ Nghị định số 94/2005/NĐ-CP ngày 15-7-2005 giải quyền lợi người lao động doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản 19/ Nghị số 03/ NQ-HĐTP ngày 28-4-2005 Hội đồng Thẩm phán Tòa án Nhân dân Tối cao hướng dẫn thi hành số qui định Luật Phá sản 2004 20/ Nghị định 67/2006/NĐ-CP hướng dẫn việc áp dụng Luật Phá sản Doanh nghiệp đặc biệt tổ chức hoạt động tổ quản lý, lý tài sản 21/ Luật Phá sản 2004- Cơ sở pháp lý bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ nợ - Lê Thị Đào- Cao học Luật, khóa 22/Luật Phá sản có tiếp tục phá sản- Báo Tài Việt nam -ngày 02/6/2007www.taichinhvietnam.com/taichinhvietnam/modules.php?) 23/ Luật Phá sản nên luật khoan hồng-Nguyễn Tấn- Báo Kinh tế Sài gòn số 51-2006 24/Luật Doanh nghiệp tư nhân ban hành ngày 21/12/1990 25/Luật Công ty ban hành ngày 21/12/1990 26/Luật phá sản Estonia:Cuộc cải cách thành công-.uscourts.gov./vietnames.Viet nam usembassy.gov.doc -Đại sứ quán USA-Hà Nội 27/ Luật thương mại Việt Nam diễn giải- Nguyễn Tấn, Lê Tài Triển-Quyển 2, Nxb Kim Lai, năm 1972, số Nguyễn Siêu, Sài Gịn 28/Làm đối tác phá sản? -John W.Ames- Thời báo kinh tế Việt Nam- 085-2007 29/Luật phá sản cịn nhiêu khê -Phóng viên-VnExpress.net ngày 08/12/2006 30/Lê Triều Hình luật- Nxb Văn hố Thơng tin- Hà Nội 93 31/ Luật Bảo hiểm xã hội 32/Luật phá sản có tiếp tục phá sản- Trần Minh Sơn, Vụ Pháp luật dân sự, kinh tế - Bộ Tư pháp, Báo Thương mại Luật Việt- 01/6/2007 33/ Lịch sử học thuyết kinh tế -“Phát triển kinh tế khủng hoảng kinh tế”- Joseph Schumpeter-Nxb Thống Kê-2000 34/ Lịch sử học thuyết kinh tế, Giáo trình Đại học kinh tế, Nxb Thống kê, 2001 35/ Phá sản luật phá sản -www.taichinhvietnam.com / taichinh vietnam / 36/ Pháp luật phá sản Việt Nam 1993 - Đinh Thị Ngọc Quyên -Tạp chí Kinh tế phát triển- Hà Nội: Trường đại học kinh tế Quốc dân, 09/2002, Số 63 37/Pháp luật Phá sản Việt Nam- Nxb Tư Pháp-2005, PGS.TS Dương Đăng Huệ 38/Tạo thuận lợi để "chơn" doanh nghiệp "chết" -PVTN- Đài Tiếng nói nhân dân TP HCM VOH ;www.voh.com.vn/news/news_detail.cfm? 39/ Thần thoại Hy lạp: Trường ca Iliát - Nxb Đồng Nai, 1996 40/ “Từ ý tưởng Kinh doanh đến Hiện thực: chặng đường gian nan” -Nguyễn Thị Thu Trang- Báo cáo Ngân hàng Phát triển Châu (ADB), tháng năm 2005 41/ Tiếp tục chỉnh sửa Luật Phá sản - Ðặng Văn Thanh, Báo Kinh tế Sài Gòn ngày 25/11/2003 42/ Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền ngày 10-12-1948- uscourts.gov./vietnam es.usembassy.gov.doc -Đại sứ quán USA-Hà Nội 43/ WTO: Cạnh tranh lẽ sống, phá sản sáng tạo-Tiến sĩ Lê Đăng Doanh www.tbtvn org/ default.asp?action=article&ID=810 44/ Quyền Của Toà Phá sản - Nguyễn Tú A- cms/acct/vietweekly/issues/vw3n 14/baoChi/ quyenToaPhaSan.html ... chỉnh pháp luật phá sản - Chương 2: Thực trạng pháp luật hành với thành tựu, bất cập giải pháp pháp lý đảm bảo thực Luật Phá sản 2004 2.1 Những thành tựu Luật Phá sản 2004 2.2 Thực trạng bất cập pháp. .. bất cập pháp luật hành giải pháp pháp lý bảo đảm thực Luật Phá sản - Phần kết luận Chương KHÁI QUÁT CHUNG VỀ GIẢI PHÁP PHÁP LÝ ĐẢM BẢO THỰC HIỆN LUẬT PHÁ SẢN 2004 1.1 KHÁI NIỆM PHÁ SẢN VÀ VẤN ĐỀ... nhà nước lâm vào tình trạng phá sản giải thể “chết không chôn” Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỚI NHỮNG THÀNH TỰU, BẤT CẬP VÀ GIẢI PHÁP PHÁP LÝ BẢO ĐẢM THỰC HIỆN LUẬT PHÁ SẢN 2.1 NHỮNG