Mua bán doanh nghiệp lý luận và thực tiễn (2)

75 11 0
Mua bán doanh nghiệp lý luận và thực tiễn (2)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI PHẠM VĂN ANH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Chuyên ngành Luật Thương mại TP.HCM - 2010 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT MUA BÁN DOANH NGHIỆP LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN SINH VIÊN THỰC HIỆN: PHẠM VĂN ANH Khóa: 31 MSSV: 3120010 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: Ths BÙI THỊ THANH THẢO TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2010 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận cơng trình nghiên cứu cá nhân Các số liệu tham khảo trung thực, xác trích dẫn đầy đủ Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả Phạm Văn Anh MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỂ LÝ LUẬN VỀ MUA BÁN DOANH NGHIỆP 1.1 Khái quát doanh nghiệp 1.1.1 Lý luận chung doanh nghiệp 1.1.2 Vấn đề sở hữu doanh nghiệp 1.2 Những vấn đề chung mua bán doanh nghiệp 11 1.2.1 Cơ sở hình thành hoạt động mua bán doanh nghiệp 11 1.2.2 Khái niệm mua bán doanh nghiệp 14 1.2.3 Đặc điểm hoạt động mua bán doanh nghiệp 18 1.2.4 Hình thức pháp lý hoạt động mua bán doanh nghiệp 20 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ CƠ BẢN TRONG HOẠT ĐỘNG MUA BÁN DOANH NGHIỆP 23 2.1 Chủ thể mua bán doanh nghiệp 23 2.1.1 Chủ thể bán 23 2.1.2 Chủ thể mua 27 2.2 Đối tượng mua bán 33 2.2.1 Doanh nghiệp tư nhân 33 2.2.2 Quyền sở hữu kiểm sốt cơng ty 34 2.2.3 Tài sản công ty 36 2.3 Thủ tục thực 37 2.3.1 Thỏa thuận tiền mua bán 37 2.3.2 Tiến hành thủ tục mua bán 40 2.4 Hệ pháp lý 45 2.4.1 Tập trung kinh tế 45 2.4.2 Chuyển giao quyền nghĩa vụ sau mua bán 47 2.4.3 Nghĩa vụ tài Nhà nước 49 2.4.4 Vấn đề Lao động 50 CHƯƠNG THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG MUA BÁN DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 52 3.1 Thực trạng mua bán doanh nghiệp Việt Nam 52 3.1.1 Tổng quan hoạt động mua bán doanh nghiệp Việt Nam 52 3.1.2 Những bất cập ảnh hưởng đến hoạt động mua bán doanh nghiệp 61 3.2 Một số kiến nghị 64 KẾT LUẬN 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT APEC: Asia-Pacific Economic Cooperation (Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương) ASEAN: Association of South East Asian Nations (Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á) ASEM: Asia-Europe Meeting (Hội nghị Á - Âu) CTCK: Cơng ty Chứng khốn CTCP: Cơng ty cổ phần EU: European Union (Liên minh Châu Âu) HNX: Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội HOSE: Sở giao dịch chứng khốn thành phố Hồ Chí Minh M&A: Mergers and Acquisitions (Sáp nhập Mua lại) NHNN: Ngân hàng Nhà nước NHTMCP: Ngân hàng Thương mại Cổ phần SCIC: Tổng công ty Đầu tư kinh doanh vốn nhà nước TNHH: Trách nhiệm hữu hạn VCCI: Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam XNK: Xuất – Nhập WTO: World Trade Organization (Tổ chức Thương mại Thế giới) LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài Mua lại sáp nhập doanh nghiệp (tạm dịch từ mergers and acquisitions gọi tắt M&A) hoạt động diễn phổ biến quốc gia có kinh tế thị trường Theo nghiên cứu Kim Moom Kyum Vương Qn Hồng, Trần Trí Dũng Nguyễn Thị Châu Hà trích dẫn lịch sử kinh tế giới 100 năm qua chứng kiến chu kỳ đỉnh cao hoạt động M&A1 Riêng năm 2008 2009, kinh tế giới khủng hoảng song có đến 40.000 thương vụ thực năm với giá trị giao dịch lên đến 2.000 tỷ USD sôi động thị trường Hoa Kỳ, EU Trung Quốc2 M&A đường ngắn đưa nhiều cơng ty vươn lên vị trí lớn giới ví như: cơng ty cung cấp liệu tin tức tài thơng tin M&A lớn giới Thomson Reuters (là kết việc Thomson Corporation (Canada) có trụ sở Mỹ mua lại Hãng truyền thông Reuters Group PLC lớn giới Anh để vượt qua đối thủ Bloomberg vào năm 2008) hay ngân hàng môi giới lớn giới Bank of America (đã mua lại Merrill Lynch vào tháng 9/2008) hãng hàng không lớn giới United Airlines (là kết việc sáp nhập United Airlines Continental Airlines vào tháng 5/2010)… Riêng khu vực Đông Á, M&A xuất từ năm 1980 với phát triển mạnh mẽ kinh tế Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông sau Nhật Bản, Thái Lan, Trung Quốc Cùng thời gian trên, Việt Nam thực cơng Đổi Mới, q trình mở cửa tạo tăng trưởng nhanh liên tục kinh tế, với hội nhập ngày sâu vào kinh tế tồn cầu, dịng vốn đầu tư trực tiếp từ nước (FDI) tăng hàng năm với đó, hoạt động M&A dần xuất từ cuối năm 1990 Song hoạt động M&A Việt Nam thực sôi động sau Việt Nam nhập WTO vào cuối năm 2006 Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư năm 2005 Luật Chứng khốn có hiệu lực Theo thống kê PricewaterhouseCoopers Việt Nam (PwC) năm trở lại (2007 – 2009) tổng giá trị giao dịch M&A Việt Nam đạt tỷ USD, với hàng trăm giao dịch thực thành cơng cơng bố năm3 Trong có thương vụ tiêu biểu Daiichi Mutual Life Nhật mua lại toàn liên doanh bảo hiểm Bảo Minh – CMG năm 2007, hay sáp nhập hai công ty niêm yết Sở giao dịch chứng khốn thành phố Hồ Chí Minh (HOSE) CTCP Xi măng Hà Tiên (HT1) CTCP Xi măng Hà Tiên (HT2) năm 2009 Vương Quân Hoàng, Trần Trí Dũng Nguyễn Thị Châu Hà (2009), “Mergers and Acquisitions in Vietnam's Emerging Market Economy, 1990-2009,” Working Papers CEB 09-045.RS, Université Libre de Bruxelles, Solvay Brussels School of Economics and Management, Centre Emile Bernheim (CEB), November 2009, pp PricewaterhouseCoopers Việt Nam (2010), Nhìn lại hoạt động Mua bán & Sáp nhập (M&A) Việt Nam năm 2009, tr PricewaterhouseCoopers Việt Nam (2010), tlđd, tr 18 Năm 2010 “vươn tầm” Viettel với kế hoạch mua lại 70% cổ phần công ty viễn thông nhà nước Telecom Haiti 60% cổ phần công ty điện thoại quốc doanh Teletalk Bangladesh với tổng giá trị gần 360 triệu USD4 Tại Việt Nam, hoạt động mua bán doanh nghiệp (tạm gọi giao dịch M&A) ngày quen thuộc không giới kinh doanh mà với công chúng Các hội thảo quốc tế M&A diễn hàng năm với bảo trợ Bộ Kế hoạch Đầu tư, báo cáo hoạt động M&A tổ chức chuyên nghiệp công bố định kỳ, hội thảo chuyên sâu trường đại học, cơng ty tài chính, chứng khốn tổ chức thường xuyên Sự đón nhận hưởng ứng cách tích cực từ phía doanh nghiệp chiến lược phát triển mình, hỗ trợ định chế trung gian dần mang tính chuyên nghiệp với khung pháp lý dần hoàn thiện tiền đề cho phép hình thành nên thị trường M&A Việt Nam Với nhiều lợi sẵn có tài nguyên, vị thế, thị trường với sách ổn định quán, độ mở cao kinh tế điều kiện tốt để hỗ trợ M&A phát triển Song M&A không màu hồng, kinh nghiệm hàng trăm năm với nhiều thăng trầm giới học quý để tiếp thu phát triển thị trường Để làm thế, cần phải có nhìn đắn phương diện M&A M&A trở thành phương thức thu hút vốn đầu tư với công ty kinh doanh thành cơng Ở góc độ doanh nghiệp cho thấy lớn mạnh trưởng thành, tầm vĩ mơ thể tự điều tiết tái cấu, làm lành mạnh hóa kinh tế phản ánh kết chủ trương thu hút nguồn lực đầu tư vào phát triển kinh tế Song không đơn hoạt động kinh tế, M&A không túy việc mua bán tài sản, cịn liên quan tới sách điều tiết tập trung kinh tế để giữ ổn định thị trường… Do xây dựng hành lang pháp lý để điều chỉnh vận hành tốt việc cần thiết để phát huy tối đa lợi ích từ M&A Hệ thống pháp luật Việt Nam có quy định để điều chỉnh hoạt động này, song quy định lại nằm rải rác văn pháp luật khác nhằm mục đích khác Sự thật, hoạt động M&A Việt Nam non trẻ khung pháp lý chưa hình thành đầy đủ điều dễ hiểu Song với xu hướng phát triển M&A tăng quy mơ, hình thức tính chất địi hỏi pháp luật M&A phải khơng ngừng hồn thiện để hỗ trợ cho hoạt động M&A thành công, mang lại lợi ích cho doanh nghiệp cộng đồng Với mong muốn cung cấp nhìn mang tính hệ thống đầy đủ vấn đề pháp lý liên quan đến hoạt động mua bán doanh nghiệp Việt Nam, tác giả tâm đắc lựa chọn đề tài “Mua bán doanh nghiệp – lý luận thực tiễn” để thực khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật http://viettelonline.com/tin-tuc-viettel/viettel-dau-tu-250-trieu-usd-vao-bangladesh.html 2 Tình hình nghiên cứu đề tài Mua bán doanh nghiệp đề tài hấp dẫn nghiên cứu nhiều góc độ tài chính, pháp lý, quản trị cơng ty Nó nghiên cứu nhiều lĩnh vực Ngân hàng, Bảo hiểm Ở góc độ pháp lý tác giả biết đến đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ “Hoạt động M&A có yếu tố nước ngồi Việt Nam” Tiến sĩ Ngô Công Thành (Cục Đầu tư Nước Ngoài – Bộ Kế hoạch Đầu tư) làm chủ nhiệm, đề tài thực vào năm 2007 Đề tài đánh giá tác động hoạt động M&A có yếu tố nước ngồi đến kinh tế Việt Nam Tại Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh bốn năm trở lại có cơng trình nghiên cứu đề tài tốt nghiệp cử nhân thạc sĩ luật mua bán doanh nghiệp, cụ thể như: khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật năm 2006 tác giả Trần Anh Khoa với đề tài “Pháp luật kiểm sốt hoạt động mua lại cơng ty theo pháp luật hành” phân tích khía cạnh pháp luật kiểm sốt tập trung kinh tế hình thức mua lại công ty Luận văn thạc sĩ luật học năm 2007 tác giả Trần Thanh Tùng với đề tài “Mua bán doanh nghiệp theo pháp luật hành” cung cấp nhìn tương đối đầy đủ vấn đề pháp lý phát sinh hoạt động mua bán doanh nghiệp thời điểm Song thực tế thời điểm hoạt động mua bán doanh nghiệp biết đến chưa nhiều, giao dịch cơng bố số lượng giá trị đạt giao dịch không lớn Gần khóa luận cử nhân Nguyễn Hải Minh Thi năm 2008 với đề tài “Bán doanh nghiệp – lý luận thực tiễn” tập trung nghiên cứu chủ thể hình thức thể hoạt động Năm 2009 đề tài “Mua bán doanh nghiệp – Lý luận thực tiễn” Nguyễn Thị Mỹ Dung thực làm khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật với nghiên cứu vấn đề pháp lý phát sinh giai đoạn việc thực giao dịch mua bán doanh nghiệp Nhìn chung, với nhiều cách tiếp cận từ góc độ khác nhau, tác giả thể tốt ý tưởng cơng trình Song tác giả nhận thấy chất mua bán doanh nghiệp quan hệ dân Nó cho phép chủ thể thực quyền tự hợp đồng thương vụ mang tính cá biệt Mua bán doanh nghiệp hoạt động kinh tế song cần thiết phải đặt phát triển vịng cương tỏa pháp luật hoạt động kinh tế khác Để bao quát vấn đề cần thiết phải nhìn nhận góc nhìn quan hệ pháp luật Với mục đích tác giả tiếp cận đề tài từ góc độ quan hệ pháp luật để qua khái quát vấn đề pháp lý liên quan Phạm vi, đối tượng mục đích nghiên cứu Về phạm vi, đến thời điểm tác giả thực đề tài, theo quy định loại hình doanh nghiệp hoạt động chịu điều chỉnh chung Luật Doanh nghiệp năm 2005 Do việc nghiên cứu thực phạm vi hoạt động mua bán doanh nghiệp quy định Luật Về đối tượng nghiên cứu, khóa luận nhìn mua bán doanh nghiệp góc độ quan hệ pháp luật nên tập trung vào nghiên cứu vấn đề pháp lý liên quan tác động đến quan hệ mua bán doanh nghiệp Khái niệm “mua bán doanh nghiệp” tác giả sử dụng mang tính ước lệ phạm vi khái quát, tất hoạt động mua bán doanh nghiệp thực nhiều hình thức pháp lý Mục đích nghiên cứu vấn đề thiếu khóa luận, qua việc nghiên cứu quy định pháp luật hành điều chỉnh hoạt động mua bán doanh nghiệp tác giả cung cấp nhìn khái quát vấn đề pháp lý phát sinh hoạt động mua bán doanh nghiệp Việt Nam Qua bất cập pháp luật ảnh hưởng đến phát triển hoạt động kiến nghị số giải pháp mặt pháp lý nhằm hạn chế khắc phục bất cập đó, từ tạo sở để hoàn thiện quy định pháp luật, thúc đẩy phát triển hoạt động mua bán doanh nghiệp Việt Nam thời gian tới Phương pháp nghiên cứu Khóa luận thực sở vận dụng phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin với phép vật biện chứng vật lịch sử để giải vấn đề lý luận mua bán doanh nghiệp vai trò điều chỉnh pháp luật quan hệ phát sinh hoạt động mua bán doanh nghiệp Bên cạnh tác giả sử dụng phương pháp tổng hợp thống kê số liệu, phân tích so sánh việc đánh giá thực trạng hoạt động mua bán doanh nghiệp Việt Nam Qua làm sáng tỏ vấn đề pháp lý phát sinh hoạt động Cuối cùng, khóa luận cịn dựa sở quan điểm Đảng đường lối đổi phát triển kinh tế thị trường để định hướng cho việc kiến nghị giải pháp để hoàn thiện pháp luật hành mua bán doanh nghiệp Ý nghĩa khoa học ứng dụng đề tài Đề tài hoàn thành tài liệu tham khảo cho quan tâm đến vấn đề pháp lý liên quan đến hoạt động mua bán doanh nghiệp Việt Nam Nó sử dụng cho người làm thực tiễn cần tìm kiếm tài liệu để có nhìn đầy đủ M&A Khóa luận tham khảo q trình xây dựng pháp luật nhằm hồn thiện khung pháp lý điều chỉnh hoạt động mua bán doanh nghiệp Việt Nam Cơ cấu khóa luận Ngồi lời nói đầu, kết luận, danh mục từ viết tắt danh mục tài liệu tham khảo, phần nội dung khố luận kết cấu gồm chương : Chương 1: Những vấn đề lý luận mua bán doanh nghiệp Chương 2: Những vấn đề pháp lý hoạt động mua bán doanh nghiệp Chương 3: Thực tiễn hoạt động mua bán doanh nghiệp Việt Nam số kiến nghị CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỂ LÝ LUẬN VỀ MUA BÁN DOANH NGHIỆP 1.1 Khái quát doanh nghiệp 1.1.1 Lý luận chung doanh nghiệp Doanh nghiệp gì? Là câu hỏi tác giả đặt tìm hiểu mua bán doanh nghiệp Bởi người ta mua bán mà họ hiểu Trong lịch sử kinh tế, tiêu chí cho thấy khác biệt kinh tế đại với thời kỳ trước q trình sản xuất thực chủ yếu doanh nghiệp Doanh nghiệp xuất để thực việc chun mơn hóa sản xuất khai thác hiệu kinh tế sản xuất hàng loạt5 Tính hiệu sản xuất lý quan trọng để doanh nghiệp tồn quốc gia Điểm chung Nguyễn Ngọc Bích Nguyễn Đình Cung nghiên cứu doanh nghiệp góc độ pháp lý Theo “Mỗi nước có luật cơng ty, họ gọi cơng ty với tên khác nhau, cho tính chất chung định chế cơng ty khơng khác Thành nói đến cơng ty phải hỏi hay nói công ty theo pháp luật nước nào”6 Như thế, muốn tìm hiểu Doanh nghiệp mua bán doanh nghiệp Việt Nam phải nhìn từ góc độ pháp luật Việt Nam Theo pháp luật Việt Nam, thuật ngữ “doanh nghiệp” sử dụng lần theo tinh thần Sắc lệnh 104/SL ngày 01/01/1948 “doanh nghiệp quốc gia” Tên gọi phần phản ánh mục đích tồn hoạt động doanh nghiệp Việt Nam mà Điều Sắc lệnh quy định Thế suốt thời kỳ kinh tế kế hoạch tập trung, thuật ngữ bị lãng quên, thuật ngữ thay thường sử dụng xí nghiệp, đơn vị kinh tế, quan kinh tế7… Tuy vậy, tính chất mục đích khơng thay đổi Chưa có nghiên cứu đầy đủ công bố hiệu Doanh nghiệp quốc gia giai đoạn đóng góp cần lịch sử ghi nhận Đến Việt Nam thực công Đổi Mới, tiến hành xây dựng kinh tế thị trường, kế thừa tảng từ doanh nghiệp quốc gia tư nhận thức doanh nghiệp có thay đổi phù hợp Thuật ngữ Doanh nghiệp quy định Khoản Điều Luật Công ty năm 1990 sử dụng để “đơn vị kinh doanh thành lập nhằm mục đích chủ yếu thực hoạt động kinh doanh” Khái niệm cho thấy nhà làm luật trọng đến mục đích hoạt động làm tiêu chí để xác định phân biệt doanh nghiệp với tổ chức khác Kế thừa tư tưởng q trình lập pháp, định nghĩa doanh nghiệp Paul A Samuelson & William D Nordhaus (1997), Kinh tế học, tập 1, tái lần thứ 15, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 222 Nguyễn Ngọc Bích & Nguyễn Đình Cung (2009), Cơng ty, vốn, quản lý & tranh chấp theo luật doanh nghiệp năm 2005, NXB Tri thức, Hà Nội, tr 44 Viện khoa học pháp lý – Bộ tư pháp (2006), Từ điển Luật học, NXB Từ điển Bách khoa & NXB Tư pháp, Hà Nội, tr 218-219 hoạt động mua lại tài sản Lotte mua lại dự án HaNoi City Complex thực dở thiếu vốn từ tập đoàn Deawoo với vốn đầu tư lên đến 400 triệu USD vào cuối năm 2009 Thương vụ phản ánh xu hướng mua lại tài sản thực chủ yếu lĩnh vực Bất động sản khó khăn vốn để tiếp tục đầu tư khó khăn thành lập dự án tạo điều kiện cho bên gặp gỡ giao dịch M&A Với hoạt động mua lại doanh nghiệp theo hình thức mua phần vốn góp góp vốn hình thức truyền thống hoạt động mua bán doanh nghiệp Phần lớn giao dịch mua lại doanh nghiệp biết đến giao dịch chuyển nhượng vốn Điều phản ánh xu tất yếu lớn mạnh doanh nghiệp việc cần vốn, tái cấu hoạt động kinh doanh số doanh nghiệp giai đoạn khó khăn Trong danh sách cơng bố PwC Avalua Việt Nam ta thấy phần lớn giao dịch chuyển nhượng vốn nằm khối ngành công nghiệp, lượng, thực phẩm tài Có thể kể đến trường hợp tiêu biểu như, CTCP Thép POMINA mua lại CTCP Thép Việt, CTCP Sông Đà (SD6) mua lại hai công ty khác tập đồn Sơng Đà CTCP Sơng Đà 6.04 (S64) CTCP Sông Đà 6.06 (SSS)… hay khối nhà đầu tư nước mở rộng kinh doanh Việt Nam Total mua lại mảng kinh doanh dầu nhờn Việt nam ExxonMobil, ANZ mua lại Chi nhánh Ngân hàng Hoàng gia Scotland Việt Nam (RSB) Và có trường hợp doanh nghiệp nước mở rộng hoạt động kinh doanh nước việc mua lại doanh nghiệp nước BIDV với công ty Phương Nam thành lập CTCP Đầu tư phát triển IDCC để tiến hành mua lại Ngân hàng đầu tư thịnh vượng PIB Campuchia đổi tên thành Ngân hàng Đầu tư Phát triển Campuchia (BIDC) Đây ví dụ để minh chứng cho hoạt động mua bán doanh nghiệp diễn ngày sôi động, phản ánh tăng trưởng quy mô mở rộng phạm vi giao dịch Sự sôi động tiếp tục tương lai đặt vào tranh tổng thể doanh nghiệp Việt Nam Theo thống kê VCCI đến ngày 31/12/2009 nước có 460.011 doanh nghiệp đăng ký hoạt động dự kiến hết năm 2010 có khoảng 539.000 doanh nghiệp (DN), vượt 8% so với kế hoạch 500.000 DN đề vào năm 2006 Nếu đem so sánh với số có 60.127 DN đăng ký đến năm 2000 206,464 DN đến năm 2005 tăng trưởng ấn tượng Tuy vậy, nhìn vào cấu có đến 95% DN hoạt động DN nhỏ vừa, có đến 65% loại hình doanh nghiệp đa sở hữu (cơng ty TNHH CTCP)52 Điều phản ánh nhu cầu lớn vốn để mở rộng hoạt động kinh doanh doanh nghiệp tương lai Cũng cần phải ý chất lượng DN, theo nguồn Tổng cục thống kê đến 31/12/2008 nước 52 VCCI (2010), Việt Nam vượt tiêu kế hoạch số lượng doanh nghiệp đăng ký thành lập, www.vcci.com.vn, ngày 15/03/2010 56 có 376.644 doanh nghiệp đăng ký thành lập có 236.843 doanh nghiệp hoạt động chiếm 63%53 Như vậy, có nhiều doanh nghiệp đăng ký tiếp tục hoạt động làm thị trường tiềm cho hoạt động mua bán doanh nghiệp nhận định lạc quan ông Phan Hữu Thắng (Cục trưởng Đầu tư nước Bộ Kế hoạch Đầu tư phát biểu buổi Tọa đàm: Tháo gỡ vướng mắc đầu tư mua bán sáp nhập doanh nghiệp Việt Nam Cục Đầu tư nước (FIA) - Bộ Kế hoạch Đầu tư CTCK An Bình (ABS) tổ chức ngày 03/07/2008 TP Hồ Chí Minh) báo chí viện dẫn để dự đốn cho thời kỳ “bùng nổ” hoạt động M&A Việt Nam Đó là: “ít khoảng 35% cơng ty kế hoạch phát triển 500.000 doanh nghiệp đến năm 2010 sáp nhập bị sáp nhập với đối tác”54 Tuy vậy, phải thừa nhận thực tế mua lại doanh nghiệp giao dịch phức tạp, ẩn chứa nhiều rủi ro thông tin hồnh tráng giá trị giao dịch cơng bố Có thể kể đến ví dụ mua lại thú vị vào năm 2006 để minh chứng cho điều trường hợp: công ty cổ phần Doanh nghiệp trẻ Đồng Nai mua lại công ty TNHH Cheerfield Vina Khu Cơng nghiệp Long Bình Đồng Nai với giá “một đồng danh dự” (1 USD) cộng với khoản nợ 34 tỷ VND gồm khoản nợ bảo hiểm xã hội người lao động, nợ thuế, ngân hàng, tiền thuê đất khoản chưa toán hợp đồng Điều đáng nói người ký Hợp đồng bán cơng ty ông Han Kyu Young đại điện theo pháp luật cơng ty song lại chưa có trí Cơng ty Cheerfield International Limited (Thái Lan) Công ty Rama Shoes Industries (Indonesia) chủ sở hữu cơng ty Vì thế, Ban quản lý khu Công nghiệp Đồng Nai nơi cấp Giấy chứng nhận đầu tư khơng thừa nhận tính hợp pháp thương vụ Cịn Cơng ty Đầu tư phát triển hạ tầng KCN Long Bình, nơi Cheerfield Vina nợ tiền thuê đất cắt điện, nước… Do vậy, bên mua khơng thể hồn tất thủ tục pháp lý để đưa Cheerfield Vina tiếp tục hoạt động Cho đến nay, theo cơng bố tình trạng doanh nghiệp từ Tổng cục thuế Cheerfield Vina tình trạng ngừng hoạt động chưa hồn thành thủ tục đóng mã số Thuế Đây xem học có nhiều ý nghĩa mặt pháp lý thực hoạt động mua bán doanh nghiệp Trong lĩnh vực mua lại theo hình thức nhận chuyển nhượng phần vốn góp cần phải đề cập đến việc bán vốn nhà nước Tổng công ty Đầu tư kinh doanh vốn nhà nước (SCIC) nguồn cung đáng kể cho thị trường Kể từ thành lập năm 2006 đến hết năm 2009 SCIC bán phần vốn nhà nước 336 doanh nghiệp nhiều năm 2009 với 238 doanh nghiệp Theo cơng bố website: www.scic.vn tính đến ngày 01/05/2010 công ty tiếp tục 53 Số liệu trích dẫn từ kết sơ việc thực định rà soát doanh nghiệp số 1694/QĐ-BKH ngày 15/12/2008 Bộ trưởng Bộ kế hoạch Đầu tư, www.gos.gov.vn 54 Hàng trăm nghìn doanh nghiệp phải sáp nhập, www.vnexpress.net, ngày 03/07/2008 57 thực bán phần vốn Nhà nước 544 công ty danh mục đầu tư với giá trị sổ sách 11.422 tỷ đồng có ngành tiềm cơng nghiệp, hàng tiêu dùng thiết yếu, nguyên vật liệu (riêng ngành chiếm đến 415 doanh nghiệp với 64% vốn quản lý) sở hữu từ mức chi phối đến 100% vốn điều lệ nhiều doanh nghiệp Riêng năm 2010 SCIC phấn đấu hoàn thành bán hết vốn 170 doanh nghiệp với dự kiến doanh thu 708 tỷ đồng kế hoạch bán vốn 287 công ty với phần vốn thuộc sở hữu nhà nước sổ sách 560 tỷ đồng Điều thúc đẩy đáng kể hoạt động mua bán doanh nghiệp diễn Mặt khác, theo quy định Luật doanh nghiệp ngày 01/07/2010 thời hạn cuối để khoảng 1500 doanh nghiệp nhà nước phải kết thúc chuyển đổi hình thức hoạt động dần chuyển giao phần vốn cho SCIC làm đại diện chủ sở hữu tiếp tục chủ thể bán tích cực Nhìn nhận mua bán doanh nghiệp từ góc độ khác Bên cạnh thỏa thuận cách thức truyền thống để thực việc mua bán doanh nghiệp xuất việc mua lại theo cách thức chào mua cơng khai thị trường chứng khốn vào đầu năm 2010 Đây xem cách thức để tiến hành thâu tóm cơng ty niêm yết Đã có trường hợp thực là: thứ nhất, CTCP Thủy sản Hùng Vương (HVG), vào ngày 20/03/2010 kết thúc đợt chào mua công khai mua thành công 3,75 triệu cổ phiếu, tương ứng với 29.16% vốn điều lệ CTCP XNK Thủy sản An Giang (AGF) để nâng mức sở hữu từ 21.92% trước lên 51.08% vốn điều lệ AGF Với mức sở hữu giúp cho HVG để tránh thị phần chi phối AGF để phát huy mạnh hai doanh nghiệp ngành thủy sản Trường hợp thứ hai CTCP Vàng bạc đá quý Phú Nhuận (PNJ) chào mua 2,1 triệu CP CTCP Nhiên liệu Sài Gòn (SFC) tương ứng 26% vốn điều lệ SFC để nâng từ mức sở hữu 23% trước lên 49% vốn điều lệ SFC Song theo báo cáo kết chào mua ngày 12/06/2010 PNJ mua 253.129 cổ phiếu tương ứng với 3% mức sở hữu PNJ 26% vốn điều lệ SFC Tuy bất thành song khởi đầu tốt cho việc thâu tóm cơng ty niêm yết thị trường chứng khoán vào thời điểm thuận lợi Đây hai ví dụ cho khởi đầu, nhìn tổng thể ta thấy tính đến hết ngày 30/06/2010 thị trường có 610 cơng ty niêm yết sàn chứng khoán tập trung (HOSE: 245 công ty, HNX: 304 công ty UPCOM: 61 cơng ty) Thì cịn tiếp tục có hoạt động thâu tóm theo cách thức Ở góc độ khác, thời điểm hết năm 2009 mức vốn hóa toàn thị trường 620.000 tỷ đồng tương đương 38% GDP so với 0.28% thời điểm thành lập năm 2000 (với mã REE SAM) tăng trưởng đáng kể Cùng với cịn có 500 cơng ty đại chúng nguồn cung lớn cho thị trường tương lai Như có nhiều doanh nghiệp sử dụng thị trường chứng khoán kênh huy động vốn tạo tính khoản cho hoạt động mua bán doanh nghiệp 58 Số công ty niêm yết tăng nhanh liên tục, riêng sàn HNX tháng đầu năm 2010 có thêm 38 cơng ty niêm yết cịn 67 công ty nộp hồ sơ sẵn sàng niêm yết Nhận xét mối quan hệ tăng trưởng thị trường chứng khoán Việt Nam với hoạt động M&A, ông Trần Đắc Sinh, Tổng giám đốc HOSE đánh giá: “Với số lượng doanh nghiệp lên sàn khơng ngừng tăng lên điều kiện thuận lợi cho hoạt động M&A diễn ra” 55 Bên cạnh đó, theo cơng bố Ủy ban chứng khốn nhà nước website: www.ssc.gov.vn tính đến hết ngày 30/06/2010 có đến 151 thành viên thị trường (trong 105 cơng ty chứng khốn (CTCK) 46 công ty quản lý quỹ hoạt động) Phần lớn CTCK nhỏ vừa, thị phần thấp (trên 2%) Có đến 70 CTCK có vốn điều lệ 300 tỷ đồng điều kiện để thực nghiệp vụ kinh doanh Với khó khăn hai năm 2008 2009 có số cơng ty thực bán mức 49% vốn điều lệ cho nhà đầu tư nước như: CTCK Hướng Việt bán cho Morgan Stanley đổi tên thành CTCK Morgan Stanley - Hướng Việt, CTCK Nhấp Gọi bán cho Golden Bridge, CTCK Âu Lạc bán cho Technology CX, CTCK Việt Nam bán cho Ngân hàng đầu tư RHB, CTCK Thành Công bán cho Seamico CTCK Biển Việt bán cho Woori Securities đổi tên thành CTCK Woori CBV, Công ty Quản lý quỹ Vietcombank bán cho Franklin Resources Inc Và xuất vụ sáp nhập CTCK Gia Anh vào CTCK An Phát Điều cho thấy dấu hiệu tốt cho việc mua lại sáp nhập lĩnh vực Một lĩnh vực khác mà hoạt động M&A diễn sơi động lĩnh vực Ngân hàng Bảng đề cập đến thương vụ điển hình Năm 1997 1999 2001 2002 2003 2004 Bên bị sáp nhập, hợp nhất, mua lại NHTMCP Nông thôn Đồng Tháp NHTMCP Đại Nam NHTMCP Châu Phú NHTMCP NT Tứ Giác Long Xun Quỹ tín dụng Định Cơng NHTMCP Thạnh Thắng NHTMCP Mê Kông NHTMCP Nông Thôn Cái Sắn NHTMCP Nông Thôn Tây Đô NHTMCP Đà Nẵng & Cơng ty tài Sài Gịn (SFC) NHTMCP Nam Đơ NHTMCP Nông Thôn Tân Hiệp Bên sáp nhập, hợp nhất, mua lại NHTMCP Phương Nam NHTMCP Phương Nam NHTMCP Phương Nam NHTMCP Đơng Á NHTMCP Phương Nam NHTMCP Sài Gịn Thương Tín NHTMCP Quốc Tế NHTMCP Phương Nam NHTMCP Phương Đông NHTMCP Việt Á NH Đầu tư & Phát triển Việt Nam NHTMCP Đông Á (Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam) 55 Trần Đắc Sinh (2010), “Xu hướng M&A cơng ty niêm yết sàn chứng khốn”, Kỷ yếu Hội thảo: Diễn đàn M&A Việt Nam 2010: Hướng tới thương vụ thành công, Avalue Việt Nam tổ chức Thành phố Hồ Chí Minh ngày 25/5/2010 59 Lịch sử phát triển Ngành ngân hàng Việt Nam lớn mạnh nhiều ngân hàng chứng minh đắn thành công hoạt động sáp nhập mua lại ngân hàng Đây kinh nghiệm cho việc cải tổ hệ thống ngân hàng giai đoạn Bởi lẽ tính đến ngày 30/06/2010 theo cơng bố Ngân hàng Nhà nước (NHNN) website: www.sbv.gov.vn ngân hàng liên doanh, ngân hàng nước cộng với 24 37 ngân hàng thương mại cổ phần có mức vốn điều lệ 3.000 tỷ đồng Bên cạnh cịn 16 cơng ty tài chưa đủ vốn điều lệ 500 tỷ đồng, 13 cơng ty cho th tài chưa đạt mức vốn điều lệ 150 tỷ đồng phải thực tăng vốn điều lệ lên mức quy định Nghị định số 141/2006/NĐ-CP vào cuối năm 2010 muốn tiếp tục hoạt động Theo Công văn số 3417/NHNN-TTGSNH ngày 10/5/2010 Thống đốc NHNN đạo thực việc tăng vốn điều lệ ngày 30/6/2010 thời hạn cuối tổ chức tín dụng (TCTD) phải trình NHNN hồ sơ đề nghị chấp thuận tăng vốn Đối với TCTD khơng trình NHNN chấp thuận tăng vốn điều lệ không NHNN chấp thuận tăng vốn điều lệ để đảm bảo mức vốn pháp định theo quy định chậm ngày 30/9/2010, TCTD phải có phương án chấm dứt tư cách pháp nhân TCTD theo luật định (bao gồm: sáp nhập, hợp nhất, mua lại, tự giải thể…) Bên cạnh với kế hoạch nâng vốn điều lệ ngân hàng lên 5.000 tỷ VND vào cuối năm 2012 10.000 tỷ VND vào cuối năm 2015 sáp nhập mua lại xem giải pháp cho việc xếp lại hệ thống Ngân hàng Trên nhìn mang tính khái quát thực trạng hoạt động mua bán doanh nghiệp Việt Nam thời gian qua Bên cạnh việc tiếp cận từ hình thức thực hiện, cách thức để tiến hành, lĩnh vực sôi động cần nhìn nhận từ góc độ khác có tham gia tổ chức trung gian đóng vai trị hỗ trợ hoạt động Thông qua số website như: muabansapnhap.vn (của CTCP mua bán sáp nhập Doanh nghiệp MAG Việt Nam), muabancongty.com (của CTCP Đầu tư tài Việt Nam - TigerInvest), muabandoanhnghiep.com.vn (của CTCP Đầu tư phát triển đô thị quốc tế - IDJ), sanmuabandoanhnghiep.com (của CTCP mua bán doanh nghiệp kết nối đầu tư quốc tế - ICE)… nơi cung cấp thông tin nhu cầu tiến hành mua bán doanh nghiệp, chuyển nhượng dự án nhỏ vừa Bên cạnh với tham gia cơng ty Kiểm tốn như: DTL Auditing, KPMG Việt Nam, Grant Thornton Việt Nam, PwC Việt Nam… hỗ trợ thẩm định chi tiết tài (Financial Due Diligence), công ty Luật Baker & McKenzie, Frasers, Mayer Brown JSM, Vilaf-Hồng Đức… đóng vai trò hỗ trợ thẩm định chi tiết pháp lý (Legal Due Diligence) Nối tiếp First Asia có số cơng ty chứng khốn tham gia tư vấn hỗ trợ thực giao dịch CTCK Bản Việt, CTCK SSI… Điều góp phần làm cho hoạt động mua bán doanh nghiệp ngày sôi động dần vào chuyên nghiệp 60 3.1.2 Những bất cập ảnh hưởng đến hoạt động mua bán doanh nghiệp Để bắt đầu cho mục này, xin dẫn công bố GS.TS Christopher Kummer (Chủ tịch Viện nghiên cứu Mua lại, Sáp nhập Liên kết (IMMA) có trụ sở Áo Thụy Sỹ) nhận định triển vọng M&A phát triển doanh nghiệp Việt Nam “Hoạt động M&A cỗ máy in tiền, cách tuyệt vời để phát triển công ty”56 Song ông lưu ý “tuy M&A đường ngắn để tìm kiếm động lực tăng trưởng cách doanh nghiệp Việt Nam phải thực giá lẽ điều mà doanh nghiệp biết rằng, có 25% thương vụ M&A giới đạt mục đích, 60% có kết khơng rõ ràng 15% khơng tốt”57 Tại Việt Nam, chưa có thống kê đầy đủ tỷ lệ thành công giao dịch M&A song lại có nhiều ý kiến nêu nguyên nhân giao dịch M&A không thành công mà phần lớn đổ lỗi cho bất cập chưa hoàn thiện hệ thống pháp luật Nhìn từ góc độ lý luận, khơng thể phủ nhận nguyên nhân đó, ta quy định M&A chưa đầy đủ chưa rõ ràng Cụ thể như: Thứ nhất, với khái niệm, khái niệm hành vi mua bán doanh nghiệp mua lại doanh nghiệp lại không quy định trực tiếp Luật doanh nghiệp mà quy định Luật cạnh tranh, nội hàm khái niệm lại hướng dẫn không rõ ràng thống việc sở hữu tài sản quyền chi phối doanh nghiệp58 Luật đầu tư có đề cập đến khái niệm mua lại doanh nghiệp hình thức đầu tư trực tiếp độc lập với hình thức khác mua cổ phần, phần vốn góp lại khơng định nghĩa, song lại viện dẫn đến quy định Luật cạnh tranh để xác định điều kiện mua lại 59 Vậy hiểu mua lại doanh nghiệp mua lại tài sản doanh nghiệp quy định Luật cạnh tranh hay khơng? Bên cạnh quy định hướng dẫn cho hình thức đầu tư nhà làm luật buộc “Doanh nghiệp mua lại kế thừa quyền nghĩa vụ doanh nghiệp bị mua lại” giống trường hợp sáp nhập60 Như với hướng dẫn trên, hiểu hành vi mua lại doanh nghiệp theo quy định Luật đầu tư kèm theo việc chấm dứt tư cách pháp lý doanh nghiệp bị bán Với quy định khó để nhận diện đâu hành vi mua lại doanh nghiệp Điều đồng nghĩa với việc khó khăn q trình thực Với khái niệm chủ thể tiến hành sáp nhập, hợp không hiểu cách thống văn pháp luật Luật doanh nghiệp quy định phải cơng ty loại cịn Luật cạnh tranh khơng Tuy vậy, khái niệm “cơng 56 Christopher Kummer (2010), “Hoạt động M&A toàn cầu M&A nước phát triển: Đặc điểm triển vọng”, Kỷ yếu Hội thảo: Diễn đàn M&A Việt Nam 2010: Hướng tới thương vụ thành công, Avalue Việt Nam tổ chức Thành phố Hồ Chí Minh ngày 25/5/2010 57 Christopher Kummer (2010), tlđd 58 Xem Điều 17 Luật cạnh tranh năm 2004, Điều 34 Nghị định số 116/2005/NĐ-CP 59 Xem Điều 21 Luật đầu tư năm 2005, Điều 10 Điều 56 Nghị định số 108/2006/NĐ-CP 60 Xem Điều 10 Nghị định số 108/2006/NĐ-CP 61 ty loại” Luật doanh nghiệp chưa giải thích rõ ràng Cùng loại hiểu hình thức pháp lý hay lĩnh vực kinh doanh? Một ví dụ để làm rõ điều văn giải trình cho khái niệm “sáp nhập” “hợp nhất” sử dụng Thông tư số 04/2010/TT-NHNN quy định việc sáp nhập, hợp nhất, mua lại tổ chức tín dụng thành lập hoạt động Việt Nam Phần IV Mục đề cập: “Luật doanh nghiệp (Điều 152, 153) đưa khái niệm “sáp nhập”, “hợp nhất” Với quan điểm cho tổ chức tín dụng “cơng ty loại” sáp nhập, hợp với nhau, dự thảo quy định…” 61 Theo quy định hình thức sáp nhập hợp điều Thơng tư Ngân hàng tiếp nhận tham gia sáp nhập, hợp từ ngân hàng, cơng ty tài chính, tổ chức tín dụng hợp tác khác Tức lấy lĩnh vực kinh doanh làm tiêu chí để xác định công ty loại mà không đặt vấn đề có loại hình doanh nghiệp hay khơng (Bởi riêng cơng ty tài tồn hình thức cơng ty TNHH chủ, nhiều chủ, cơng ty cổ phần62 cịn Ngân hàng hoạt động nhiều loại hình cơng ty khác như: cổ phần, liên doanh (TNHH hai chủ sở hữu), TNHH chủ) Trên quy định chung lại không rõ ràng thống tạo khó khăn cho bên tiến hành hoạt động Thứ hai, quy định lĩnh vực cụ thể cần phải làm rõ thị trường liên quan tiêu chí để xác định thị phần doanh nghiệp quy định Luật cạnh tranh tạo khó khăn cho doanh nghiệp tiến hành kết hợp phải chứng minh đáng phải nghĩa vụ quan nhà nước chịu trách nhiệm giám sát vấn đề Rõ ràng doanh nghiệp thu thập tổng thị phần doanh nghiệp khác kinh doanh sản phẩm với để xác định thị phần chiếm Mặt khác, thơng tin mà doanh nghiệp thu thập khơng có sở để đảm bảo tính xác Quy định khơng đầy đủ việc tổ chức lại doanh nghiệp hình thức chuyển đổi loại hình doanh nghiệp tư nhân sang công ty hợp danh, công ty cổ phần, từ cơng ty hợp danh sang loại hình doanh nghiệp khác ngược lại tạo rườm rà thủ tục bên tiến hành mua bán loại hình doanh nghiệp Cụ thể nhà đầu tư tổ chức muốn mua lại doanh nghiệp tư nhân phải yêu cầu chủ doanh nghiệp tư nhân chuyển sang loại hình cơng ty TNHH từ bán phần vốn góp cho nhà đầu tư tổ chức để đăng ký lại doanh nghiệp Hoặc thành viên hợp danh muốn thoái trách nhiệm vô hạn với công ty muốn giữ nguyên uy tín, thương hiệu… khơng thể bán cơng ty mà buộc phải giải thể công ty từ thành lập lại cơng ty đối vốn khác 61 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Giải trình Thơng tư hướng dẫn việc sáp nhập, hợp tổ chức tín dụng, www.sbv.gov.vn 62 Xem Khoản Điều Nghị định số 81/2008/NĐ-CP 62 Riêng hoạt động mua bán doanh nghiệp có yếu tố nước ngồi Có hai khúc mắc lớn là: là, khái niệm nhà đầu tư nước Luật đầu tư giải thích “là tổ chức, cá nhân nước ngồi bỏ vốn để thực hoạt động đầu tư Việt Nam” văn hướng dẫn giải thích tổ chức nước ngồi “là tổ chức thành lập theo quy định pháp luật nước hoạt động, kinh doanh nước hoặc/và Việt Nam”63 Tuy nhiên, số văn hướng dẫn khác có tính chất lại giải thích nhà đầu tư nước ngồi bao gồm cả: Tổ chức thành lập hoạt động Việt Nam có tỷ lệ tham gia góp vốn bên nước ngồi 49% Quỹ đầu tư, công ty đầu tư chứng khốn có tỷ lệ tham gia góp vốn bên nước 49% 64 Rõ ràng hướng dẫn không quán với Luật đầu tư quy định Quốc tịch doanh nghiệp Luật doanh nghiệp Hai nhóm chủ thể thành lập Việt Nam theo khoản 20 điều Luật doanh nghiệp năm 2005 giải thích Quốc tịch doanh nghiệp chủ thể có Quốc tịch Việt Nam Do vậy, phải nhà đầu tư nước thống Việc quy định chủ thể nhà đầu tư nước vừa tạo xung đột văn gây cách hiểu không thống văn có mục đích giải thích cho khái niệm Mặt khác, bất cập hạn chế quyền mua lại doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp Việt Nam nói Hai là, quy định “Nhà đầu tư nước lần đầu đầu tư vào Việt Nam phải có dự án đầu tư làm thủ tục … để cấp Giấy chứng nhận đầu tư Giấy chứng nhận đầu tư đồng thời Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh”65 Đây quy định cần giải thích thống Khi nhà đầu tư nước gia nhập thị trường thông qua việc mua cổ phần, phần vốn góp, mua lại sáp nhập doanh nghiệp rõ ràng hình thức đầu tư, đòi hỏi lập dự án đầu tư cho hoạt động thật điều khó Như vậy, kế hoạch phát triển doanh nghiệp đầu tư dự án đầu tư mà luật địi hỏi có trùng không? Với trường hợp cụ thể nhà đầu tư nước mua cổ phần doanh nghiệp Việt Nam (ở giả sử định mua mức chi phối ≥ 75% vốn điều lệ) “thì doanh nghiệp làm thủ tục đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật doanh nghiệp”66 Vậy việc đăng ký kinh doanh có loại trừ việc phải lập dự án đầu tư để cấp Giấy chứng nhận đầu tư cho phần đầu tư họ hay không? Giả sử cấp gọi Giấy chứng nhận đầu tư “đồng thời Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh” hay khơng? Vì rõ ràng khơng tạo doanh nghiệp Có lẽ cần có hướng dẫn cụ thể rõ ràng cho trường hợp 63 Xem Khoản Điều Luật đầu tư năm 2005, Điều Nghị định số 69/2007/NĐ-CP Xem Điều Quyết định số 55/2009/QĐ-TTg, Điều quy chế ban hành kèm theo Quyết định số 88/2009/QĐ-TTg 65 Xem Khoản Điều 50 Luật đầu tư năm 2005 66 Xem Khoản Điều 56 Nghị định số 108/2006/NĐ-CP 64 63 Bên cạnh bất cập quy định pháp luật vừa phần trên, yếu từ nội doanh nghiệp ảnh hưởng định đến hoạt động Tuy vậy, khơng nằm mục đích nghiên cứu khóa luận nên tác giả đề cập phác họa Phần lớn doanh nghiệp Việt Nam nhỏ vừa, quản trị công ty mức độ thấp (Luật sư Nguyễn Ngọc Bích gọi “quản trị thuận tiện”) chưa đạt chuẩn mực cần thiết để có minh bạch tài chính, khó khăn mang tính nội doanh nghiệp phản ánh thực tế chất lượng hàng hóa tham gia M&A thấp Bên cạnh hiểu biết pháp luật không đầy đủ ngần ngại việc tiến hành giao dịch rủi ro tiến hành Hiểu biết pháp luật cách hạn chế việc nhận thức không đầy đủ quy định pháp luật điều chỉnh vấn đề 3.2 Một số kiến nghị Nhìn tổng thể khía cạnh pháp lý liên quan đến hoạt động mua bán doanh nghiệp, tác giả thiết nghĩ mấu chốt hoạt động xoay quanh vấn đề sở hữu doanh nghiệp, từ làm tiền đề để lựa chọn thực hình thức hoạt động mua bán doanh nghiệp Do vậy, q trình hồn thiện quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động này, hợp lý hoàn thiện theo hướng đảm bảo quyền sở hữu bên tham gia trì luật chơi cơng Sau nghiên cứu khía cạnh pháp lý liên quan nhận thấy số tồn quy định pháp luật ảnh hưởng đến hoạt động mua bán doanh nghiệp Việt Nam Tác giả mạnh dạn đưa số kiến nghị sau: Thứ nhất, khái niệm pháp lý có liên quan đến hoạt động mua bán doanh nghiệp quy định văn Luật văn hướng dẫn cần phải thống cụ thể khái niệm về: nhà đầu tư nước ngoài, khái niệm mua lại doanh nghiệp Cần phải định nghĩa khái niệm công ty loại xác định dựa vào tiêu chí Cần phải xem xét lại quy định yêu cầu lập dự án đầu tư để cấp Giấy chứng nhận đầu tư đồng thời Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (nay Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp) nhà đầu tư nước lần đầu đầu tư vào Việt Nam trường hợp khơng hình thành nên doanh nghiệp để thống việc áp dụng thực quy định Thứ hai, cần phải bổ sung thêm quy định việc chuyển đổi doanh nghiệp từ doanh nghiệp tư nhân sang công ty hợp danh, công ty cổ phần, từ công ty hợp danh sang loại hình doanh nghiệp khác ngược lại Đối với quy định thị phần doanh nghiệp tác giả kiến nghị nên quy định nghĩa vụ báo cáo hàng năm doanh nghiệp doanh thu bán loại hàng hóa, dịch vụ mà doanh nghiệp kinh doanh (ở tỉnh tồn quốc) Trên sở quan quản lý cạnh tranh có nghĩa vụ phải thống kê kết hợp với số liệu thống kê doanh nghiệp số liệu tình hình kinh tế hàng năm Tổng cục Thống kê công bố để làm sở xác định thị phần doanh nghiệp đồng thời cơng bố thị 64 phần Khi doanh nghiệp tiến hành hành vi tập trung kinh tế có hoạt động mua bán doanh nghiệp dựa vào cơng bố thị phần để thực nghĩa vụ thơng báo Bên cạnh tham khảo kinh nghiệm số nước giới quy định vấn đề Ví dụ Nhật Bản, tiêu chí để họ u cầu thơng báo báo cáo vụ M&A ngưỡng giá trị tài sản công ty ngưỡng thị phần doanh nghiệp Việt Nam Tiểu kết chương Xét cách tổng thể thực trạng hoạt động mua bán doanh nghiệp Việt Nam ta thấy hình thành thời gian tương đối dài, song thực sôi động bốn năm trở lại (từ sau Việt Nam gia nhập WTO) Do vậy, lấy mốc năm 2006 để chia làm hai giai đoạn Giai đoạn trước năm 2006, hoạt động mua bán doanh nghiệp chủ yếu diễn lĩnh vực dự án có tham gia nhà đầu tư nước ngồi Các hình thức thực phổ biến chuyển nhượng tồn phần dự án thơng qua việc chuyển nhượng phần vốn đầu tư Chủ thể tham gia nhà đầu tư nước mua lại phần vốn phía nhà đầu tư nước ngồi nhà đầu tư nước mua lại phần vốn liên doanh Bên cạnh mua lại dự án, xuất hình thức sáp nhập mà doanh nghiệp tham gia có nhà đầu tư nước liên doanh Giai đoạn từ năm 2006 trở lại đây, hoạt động mua bán doanh nghiệp thực sơi động Các hình thức thực phong phú góp vốn, mua lại phần vốn góp, cổ phần, mua lại tài sản, sáp nhập Bên cạnh thỏa thuận phương thức thực truyền thống xuất việc thâu tóm thơng qua phương thức chào mua công khai thị trường chứng khoán Chủ thể tham gia mở rộng Các doanh nghiệp Việt Nam nâng dần tỷ trọng mở rộng phạm vi vai trò người mua Với phát triển cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam với giai đoạn phục hồi tăng trưởng kinh tế năm hứa hẹn hoạt động mua bán doanh nghiệp tiếp tục sơi động Ở khía cạnh pháp lý, từ năm 2006 trở lại quy định Luật doanh nghiệp Luật đầu tư “thống nhất” có hiệu lực kèm theo văn hướng dẫn ban hành tạo thành khung pháp lý quan trọng hỗ trợ việc thực hoạt động mua bán doanh nghiệp Bên cạnh đó, quy định liên quan Luật cạnh tranh, Luật chứng khoán văn hướng dẫn góp phần làm sáng tỏ vấn đề có liên quan đến hoạt động Song hạn chế quy định chưa rõ ràng cần tiếp tục làm rõ để có cách hiểu áp dụng thống quy định pháp luật bên tiến hành hoạt động mua bán doanh nghiệp công tác quản lý nhà nước hoạt động 65 KẾT LUẬN Với mong muốn cung cấp nhìn mang tính tổng thể hệ thống vấn đề pháp lý liên quan đến hoạt động mua bán doanh nghiệp Sau nghiên cứu vấn đề pháp lý liên quan đến hoạt động mua bán doanh nghiệp với thực trạng hoạt động mua bán doanh nghiệp Việt Nam tác giả đến số kết luận cho đề tài nghiên cứu sau Thứ nhất, đề tài tiếp cận làm rõ vấn đề lý luận hoạt động mua bán doanh nghiệp từ làm tiền đề cho việc tiếp cận vấn đề pháp lý liên quan đến hoạt động mua bán doanh nghiệp Thứ hai, đề tài tập trung vào việc nghiên cứu quy định hành pháp luật hoạt động mua bán doanh nghiệp Việt Nam Hướng tiếp cận đề tài nhìn nhận hoạt động mua bán doanh nghiệp góc độ quan hệ pháp luật từ sở để hệ thống quy định pháp luật vào thành nhóm chủ đề liên quan đến quan hệ mua bán doanh nghiệp Thứ ba, trình nghiên cứu tác giả lồng ghép trường hợp thực tế, tổng kết thực trạng hoạt động mua bán doanh nghiệp để làm rõ việc áp dụng quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động Trên sở nhận định xu hướng phát triển hoạt động thời gian tới Thứ tư, sở nghiên cứu quy định pháp luật thực trạng hoạt động mua bán doanh nghiệp tác giả số đề chưa pháp luật quy định rõ ràng, số quy định bất cập gây khó khăn cho q trình áp dụng thực tế Từ đó, tác giả mạnh dạn đưa số kiến nghị việc sửa đổi số quy định hành, hướng dẫn làm rõ số khái niệm liên quan theo hướng thống hoàn thiện để hỗ trợ hoạt động thời gian tới Mua bán doanh nghiệp vấn đề tương đối Việt Nam song tạo sôi động hứa hẹn phát triển thị trường đầy tiềm Bên cạnh hấp dẫn lợi ích kỳ vọng tiềm ẩn rủi ro mà mang lại kèm theo phức tạp từ hoạt động Điều đặt yêu cầu cho việc nghiên cứu sâu khơng góc độ pháp lý mà góc độ khác tài hay quản trị cơng ty Trong q trình nghiên cứu tác giả nhận thấy cịn nhiều khía cạnh thú vị mà chưa có điều kiện thực tế tiếp cận thơng tin để nghiên cứu sâu như: nguyên nhân dẫn đến thất bại giao dịch mua bán doanh nghiệp Mong người nghiên cứu làm rõ Về phần mình, tác giả nhận thấy tâm đắc với đề tài nỗ lực để thực đề tài cách tốt song thời gian điều kiện nghiên cứu với kiến thức cịn hạn chế khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận góp ý nhận xét từ phía Thầy Cơ bạn đọc có mối quan tâm 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I VĂN BẢN PHÁP LUẬT CÓ LIÊN QUAN Bộ luật Lao động năm 1994, sửa đổi Luật số /2 002 /Q H10 Bộ luật Dân số 33/2005/QH11 Luật tổ chức Tín dụng số 07/1997/QHX, sửa đổi Luật số 20 /200 /QH11 Luật Cạnh tranh số 27/2004/QH11 Luật Đầu tư số 59/2005/QH11 Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH11 Luật Chứng khoán số 70/2006/QH 11 Luật quản lý thuế số 78/2006/QH11 Luật thuế thu nhập cá nhân số 04/2007/QH12 10 Luật thuế thu nhập doanh nghiệp số 14/2008/QH12 11 Phụ lục Nghị định thư gia nhập WTO 12 Nghị định số 116/2005/NĐ-CP ngày 15/9/2005 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Cạnh tranh 13 Nghị định số 120/2005/NĐ-CP ngày 30/9/2005 Chính phủ quy định xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh 14 Nghị định số 108/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Đầu tư 15 Nghị định số 53/2007/NĐ-CP ngày 04/4/2007 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực kế hoạch đầu tư 16 Nghị định số 69/2007/NĐ-CP ngày 20/4/2007 Chính phủ việc nhà đầu tư nước mua cổ phần ngân hàng thương mại Việt Nam 17 Nghị định số 85/2007/NĐ-CP ngày 25/5/2007 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Quản lý thuế 18 Nghị định số 139/2007/NĐ-CP ngày 05/9/2007 Chính phủ hướng dẫn chi tiết thi hành số điều Luật Doanh nghiệp 19 Nghị định số 100/2008/NĐ-CP ngày 08/9/2008 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật thuế thu nhập cá nhân 20 Nghị định số 109/2008/NĐ-CP ngày 10/10/2008 Chính phủ bán, giao doanh nghiệp 100% vốn nhà nước 21 Nghị định số 124/2008/NĐ-CP ngày 11/12/2008 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật thuế thu nhập doanh nghiệp 22 Nghị định số 43/2010/NĐ-CP ngày 15/ 4/ 2010 Chính phủ đăng ký doanh nghiệp 23 Quyết định số 55/2009/QĐ-TTg ngày 15/4/2009 Thủ tướng Chính phủ tỷ lệ tham gia nhà dầu tư nước ngồi thị trường chứng khốn Việt Nam 24 Quyết định số 88/2009/QĐ-TTg ngày 18/6/2009 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Quy chế góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam 25 Thông tư số 194/2009/TT-BTC ngày 02/10/2009 Bộ Tài hướng dẫn chào mua công khai cổ phiếu công ty đại chúng, chứng quỹ quỹ đầu tư chứng khoán đại chúng dạng đóng 26 Thơng tư số 04/2010/TT-NHNN ngày 11/02/2010 Ngân hàng Nhà nước quy định việc sáp nhập, hợp nhất, mua lại tổ chức tín dụng 27 Thơng tư số 14/2010/TT-BKH Ngày 04/6/2010 Bộ Kế hoạch & Đầu tư hướng dẫn số nội dung hồ sơ, trình tự, thủ tục đăng ký doanh nghiệp theo quy định Nghị định số 43/2010/NĐ-CP ngày 15/ 4/ 2010 Chính phủ đăng ký doanh nghiệp II TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Andrew J Sherman & Milledge A Hart (2009), Mua lại sáp nhập từ A đến Z, NXB Tri thức, Hà Nội Avalue Việt Nam (2009), Kỷ yếu Hội thảo M&A Việt Nam 2009: Kinh nghiệm hội, Hà Nội Avalue Việt Nam (2010), Báo cáo M&A Vietnam 2009 & triển vọng 2010 Avalue Việt Nam (2010), Kỷ yếu Hội thảo: Diễn đàn M&A Việt Nam 2010: Hướng tới thương vụ thành cơng, Thành phố Hồ Chí Minh Ths Trần Thị Bảo Ánh (2008), “Thực trạng pháp luật Việt Nam mua bán doanh nghiệp”, Tạp chí luật học, số 5/2008, Tr 3-8 Nguyễn Ngọc Bích & Nguyễn Đình Cung (2009), Công ty, vốn, quản lý & tranh chấp theo luật doanh nghiệp năm 2005, NXB Tri thức, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư (MPI), Ngân hàng Thế giới (WB) Tổ chức Tài Quốc tế (IFC) (2008), Tài liệu Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam – Hội nghị thường niên Nhóm tư vấn nhà tài trợ 2008, Hà Nội Nguyễn Đình Cung, Lưu Minh Đức (2008), “Thâu tóm hợp nhìn từ khía cạnh quản trị cơng ty: Lý luận, kinh nghiệm quốc tế thực tiễn Việt Nam”, www.ciem.org.vn Cục Quản lý cạnh tranh – Bộ Công thương (2009), Báo cáo tập trung kinh tế Việt Nam: Hiện trạng dự báo, www.vca.gov.vn 10 TS Nguyễn Thị Dung (2009), Pháp luật hợp đồng thương mại đầu tư, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Denzil Rankine & Peter Howson (2007), Mua bán doanh nghiệp – bước đường thành công, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 12 Khoa Tài - Ngân hàng, Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN (2010), Kỷ yếu Hội thảo khoa học: “Hoạt động mua bán sáp nhập doanh nghiệp Việt Nam - Thực trạng giải pháp”, Hà Nội 13 PGS, TS Nguyễn Thường Lạng Nguyễn Thị Quỳnh Thư (2008), “Một số vấn đề sáp nhập, mua lại doanh nghiệp tình hình Việt Nam”, http://www.sbv.gov.vn/vn/tintuc/vp/dvtoi/tin/tapchi_2008_09_04_042121.do c?tin=500 14 Mạng Mua bán Sáp nhập Việt Nam (2009), Cẩm nang mua bán – sáp nhập Việt Nam, NXB Tài chính, Hà Nội 15 Michael E S Frankel (2009), M&A bản, NXB Tri thức, Hà Nội 16 Nguyễn Hòa Nhân (2009), “M&A Việt Nam: thực trạng giải pháp bản”, Tạp chí khoa học công nghệ (Đại học Đà Nẵng), số (34)/ 2009, Tr 145-151 17 Paul A Samuelson & William D Nordhaus (1997), Kinh tế học, tập 1, tái lần thứ 15, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 PGS, TS Nguyễn Như Phát (2007), “Các khía cạnh pháp lý tập trung kinh tế vai trò quan quản lý cạnh tranh”, Khoa học pháp lý, số (41)/2007 19 PricewaterhouseCoopers Việt Nam (2010), Nhìn lại hoạt động Mua bán & Sát nhập (M&A) Việt Nam năm 2009, www.pwc.com/vn 20 Scott Moeller & Chris Brandy (2009), M&A thông minh, NXB Tri thức, Hà Nội 21 Ths Nguyễn Trí Thành (2010), “Nhận định xu hướng & triển vọng M&A Việt Nam 2009-2010”, www.manetwork.vn 22 Trần Thanh Tùng (2007), Mua bán doanh nghiệp theo pháp luật hành, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh 23 Ths Huỳnh Thị Hương Thảo (2009) “M&A Việt Nam: đón sóng mới”, Tạp chí tài chính, số 4/2009, Tr 20-25 24 Trung tâm từ điển học (2008), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Hà Nội 25 Viện khoa học pháp lý – Bộ tư pháp (2006), Từ điển Luật học, NXB Từ điển Bách khoa & NXB Tư pháp, Hà Nội III TÀI LIỆU TIẾNG ANH 26 Vương Qn Hồng, Trần Trí Dũng Nguyễn Thị Châu Hà (2009), “Mergers and Acquisitions in Vietnam's Emerging Market Economy, 19902009”, Working Papers CEB 09-045.RS, Université Libre de Bruxelles, Solvay Brussels School of Economics and Management, Centre Emile Bernheim (CEB), November 2009 27 Ingo Walter (2004), Mergers and Acquisitions in Banking and Finance, Oxford University Press, Inc 28 Mark C Tibergien & Owen Dahl (2006 ), How to Value Buy or Sell a Financial Advisory Practice A Manual On Mergers Acquisitions and Transition Planning, Bloomberh Pree, NEW YORK 29 Patrick A Gaughan (2002), Mergers, Acquisitions and Corporate Restructurings, John Wiley & Sons, Inc 30 Philippe Very (2004), The Management of Mergers and Acquisitions, John Wiley & Sons, Ltd 31 Professor Alexander Roberts, William Wallace & Peter Moles (2007), Mergers and Acquisitions, Edinburgh Business School 32 Samuel C Weaver & J Fred Weston (2001), Mergers and Acquisitions, McGraw-Hill Professional 33 Stephen A Ross, Randolph W Westerfield & Bradford D Jordan (2003), Fundamentals of Corporate Finance, Sixth Edition, McGraw-Hill Primis Online 34 William J Gole & Paul J Hilger (2008), Corporate Divestitures A Mergers and Acquisitions Best Practices Guide, John Wiley & Sons, Inc IV 10 11 12 13 CÁC WEBSITE: www.sbv.gov.vn www.gos.gov.vn www.vca.gov.vn www.ssc.gov.vn www.vcci.com.vn www.scic.vn www.mavietnam2009.com www.muabansapnhap.vn www.muabancongty.com www.muabandoanhnghiep.com.vn www.sanmuabandoanhnghiep.com http://vneconomy.vn http://investopedia.com ... đề pháp lý hoạt động mua bán doanh nghiệp Chương 3: Thực tiễn hoạt động mua bán doanh nghiệp Việt Nam số kiến nghị CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỂ LÝ LUẬN VỀ MUA BÁN DOANH NGHIỆP 1.1 Khái quát doanh nghiệp. .. ĐỂ LÝ LUẬN VỀ MUA BÁN DOANH NGHIỆP 1.1 Khái quát doanh nghiệp 1.1.1 Lý luận chung doanh nghiệp 1.1.2 Vấn đề sở hữu doanh nghiệp 1.2 Những vấn đề chung mua bán doanh nghiệp. .. tài ? ?Bán doanh nghiệp – lý luận thực tiễn? ?? tập trung nghiên cứu chủ thể hình thức thể hoạt động Năm 2009 đề tài ? ?Mua bán doanh nghiệp – Lý luận thực tiễn? ?? Nguyễn Thị Mỹ Dung thực làm khóa luận

Ngày đăng: 15/01/2022, 22:19

Hình ảnh liên quan

Với hình thức mua lại tài sản, bắt đầu từ thương vụ Unilever mua lại thương hiệu Kem đánh răng Dạ Lan năm 1995, Anco mua lại Nhà máy sữa Nestlé  năm 2007, Holcim Việt Nam mua nhà máy xi măng Cotec năm 2008… hay  Kinh  Đô mua lại  Kem  Wall’s năm 2003 đã đ - Mua bán doanh nghiệp lý luận và thực tiễn (2)

i.

hình thức mua lại tài sản, bắt đầu từ thương vụ Unilever mua lại thương hiệu Kem đánh răng Dạ Lan năm 1995, Anco mua lại Nhà máy sữa Nestlé năm 2007, Holcim Việt Nam mua nhà máy xi măng Cotec năm 2008… hay Kinh Đô mua lại Kem Wall’s năm 2003 đã đ Xem tại trang 60 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan