Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
1,07 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT QUỐC TẾ NGUYỄN THẾ HÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP XỬ LÝ VIỆC KHÔNG THỰC HIỆN ĐÚNG HỢP ĐỒNG SO SÁNH GIỮA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ PHÁP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT CHUYÊN NGÀNH LUẬT QUỐC TẾ TP.HCM, 2012 TRƢỜNG ĐẠI HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT QUỐC TẾ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT MỘT SỐ BIỆN PHÁP XỬ LÝ VIỆC KHÔNG THỰC HIỆN ĐÚNG HỢP ĐỒNG SO SÁNH GIỮA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ PHÁP SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN THẾ HÀ KHÓA: 2008 - 2012 MSSV: 0855050048 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TS ĐỖ THỊ MAI HẠNH TP.HỒ CHÍ MINH, 2012 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, trí tuệ nỗ lực thân Kết nghiên cứu chưa công bố cơng trình khác TP.Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2012 Sinh viên thực NGUYỄN THẾ HÀ LỜI CÁM ƠN Trong trình hồn thành khóa luận, tơi nhận giúp đỡ từ nhiều người, khóa luận khơng thể hồn thành thiếu đóng góp Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc người dành cho giúp đỡ quý báu Tôi biết ơn sâu sắc Tiến sỹ Đỗ Thị Mai Hạnh - Tổ trưởng môn tư pháp quốc tế, Khoa Quốc tế, Đại học luật TP.HCM Cô tận tình hướng dẫn tơi từ bước đầu tiến hành nghiên cứu, chọn lọc, phát triển ý tưởng đưa nhận xét, phản hồi cho khóa luận Tôi chân thành cám ơn PGS.TS Đỗ Văn Đại, Quyền Trưởng khoa Dân sự, Đại học luật TP.HCM Những cơng trình nghiên cứu, sách chun khảo Thầy niềm cảm hứng cho sâu vào nghiên cứu, so sánh với pháp luật Pháp Thầy hướng dẫn lựa chọn phạm vi nghiên cứu phù hợp với yêu cầu khóa luận Cám ơn nhiều Thầy, Cô khác trường Đại học luật TP.HCM động viên, khuyến khích, giúp đỡ thời gian hồn thành khóa luận, đặc biệt ThS.Vũ Duy Cương, Giáo viên Chủ nhiệm lớp QT33A Ngồi ra, tơi cịn nhận nhiều giúp đỡ từ TS.LS Nguyễn Mạnh Bách, LS.Nguyễn Ngọc Bích (Master of Harvard), LS.Trần Minh Phương Nhờ tận tình bảo cho phép tơi tiếp xúc với hồ sơ vụ việc giúp cho khóa luận rút học từ thực tiễn.Tơi không cám ơn hỗ trợ lớn từ phía gia đình bạn bè Do hạn chế kinh nghiệm công tác nghiên cứu khoa học nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đóng góp ý kiến người để khóa luận hồn thiện Xin chân thành cảm ơn NGUYỄN THẾ HÀ DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Trong nghiên cứu này, số từ viết tắt dùng nhiều phần ghi Ngoài phần có vài chữ tắt định ghi chương BLDS 2005 Bộ luật dân số 33/2005/QH11 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam LTM 2005 Luật thương mại số 36/2005/QH11 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam BLDS Pháp Bộ luật dân Cộng hòa Pháp phiên năm 2005 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG DẪN NHẬP CHƢƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP XỬ LÝ VIỆC KHÔNG THỰC HIỆN ĐÚNG HỢP ĐỒNG THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT PHÁP 1.1 Khái quát hệ thống pháp luật Pháp 1.2 Một số biện pháp xử lý việc không thực hợp đồng 12 1.2.1 Biện pháp buộc thực hợp đồng 12 1.2.1.1 Khái quát biện pháp buộc thực hợp đồng 13 1.2.1.2 Điều kiện áp dụng biện pháp buộc thực hợp đồng 14 1.2.1.3 Ngoại lệ biện pháp buộc thực hợp đồng 16 1.2.1.4 Nâng cao tính khả thi biện pháp buộc thực hợp đồng chế tài 18 1.2.2 Yêu cầu bồi thường thiệt hại 19 1.2.2.1 Khái quát biện pháp yêu cầu bồi thường thiệt hại .19 1.2.2.2 Căn phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại 21 1.2.2.3 Những loại thiệt hại bồi thường 26 1.2.2.4 Xác định giá trị bồi thường thiệt hại .28 1.2.2.5 Phân biệt bồi thường thiệt hại với phạt vi phạm 32 1.2.3.Hủy bỏ hợp đồng 34 1.2.3.1.Khái quát biện pháp hủy bỏ hợp đồng 34 1.2.3.2 Điều kiện áp dụng biện pháp hủy bỏ hợp đồng 35 1.2.3.3 Hệ việc áp dụng biện pháp hủy bỏ hợp đồng 40 1.3 Mối quan hệ buộc thực hợp đồng, yêu cầu bồi thường thiệt hại hủy bỏ hợp đồng 41 CHƢƠNG SO SÁNH, ĐÁNH GIÁ VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆC HOÀN THIỆN CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ VIỆC KHÔNG THỰC HIỆN ĐÚNG HỢP ĐỒNG TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM 44 2.1 Kiến nghị kỹ thuật lập pháp 44 2.1.1 Lựa chọn thuật ngữ "biện pháp xử lý" thay cho thuật ngữ "trách nhiệm dân sự" "chế tài" 44 2.1.2 Thống văn pháp luật quy định biện pháp xử lý việc không thực hợp đồng 46 2.1.3 Tập trung đầy đủ biện pháp xử lý việc không thực hợp đồng mục 47 2.2.So sánh, kiến nghị số biện pháp biện pháp xử lý việc không thực hợp đồng cụ thể 49 2.2.1 Biện pháp buộc thực hợp đồng 49 2.2.1.1 Bổ sung khái niệm "buộc thực hợp đồng" 49 2.2.1.2 Sự cần thiết quy định "Thư hối thúc" 50 2.2.1.3 Phân biệt nghĩa vụ thành "nghĩa vụ theo kết quả" "nghĩa vụ theo nỗ lực khả cao nhất" 52 2.2.1.4 Xây dựng nguyên tắc ưu tiên áp dụng ngoại lệ biện pháp buộc thực hợp đồng 53 2.2.1.5 Bổ sung chế tài kèm theo nhằm nâng cao tính khả thi biện pháp buộc thực hợp đồng 55 2.2.2 Yêu cầu bồi thường thiệt hại 57 2.2.2.1 "Lỗi" yếu tố thiếu trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng 57 2.2.2.2.Bổ sung quy định khoản lợi trực tiếp bị 60 2.2.2.3 Yêu cầu bồi thường thiệt hại phạt vi phạm hai biện pháp khác 62 2.2.3 Quy định rõ ràng điều kiện áp dụng biện pháp hủy bỏ hợp đồng 65 2.3 Mối quan hệ buộc thực hợp đồng, yêu cầu bồi thường thiệt hại hủy bỏ hợp đồng 68 PHẦN KẾT LUẬN .71 PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Hợp đồng chế định quan trọng hệ thống pháp luật, nhiều văn pháp lý điều chỉnh Chế định bao gồm quy định khái niệm, hiệu lực bắt buộc hợp đồng, quyền nghĩa vụ bên, vấn đề vi phạm hợp đồng biện pháp xử lý việc không thực hợp đồng Đây chủ đề nghiên cứu từ lâu, toàn diện tất khía cạnh, thể qua nhiều cơng trình khoa học, báo, sách chun khảo viết lĩnh vực hợp đồng Nội dung hợp đồng theo pháp luật Việt Nam, biện pháp xử lý việc không thực hợp đồng điều chỉnh hai văn pháp lý chủ yếu Bộ luật Dân 2005 (BLDS 2005) Luật Thương mại 2005 (LTM 2005) Theo đánh giá nhiều luật gia, quy định vấn đề tồn nhiều điểm thiếu sót, hạn chế, ảnh hưởng khơng nhỏ đến q trình nghiên cứu áp dụng thực tiễn Trong bối cảnh Nhà nước thúc đẩy cải cách tư pháp nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, việc hoàn thiện quy định pháp luật vấn đề đặt cách cấp thiết Tại Việt Nam, phần lớn cơng trình nghiên cứu tập trung vài biện pháp xử lý việc không thực hợp đồng buộc bồi thường thiệt hại, hủy bỏ hợp đồng , thiếu hẳn cơng trình nghiên cứu mang tính khái quát toàn diện Năm 2010, PGS.TS Đỗ Văn Đại có cơng trình nghiên cứu khoa học cấp Bộ in thành sách mang tên “Các biện pháp xử lý việc không thực hợp đồng pháp luật Việt Nam” Cơng trình nghiên cứu có nội dung nghiên cứu toàn diện, đầy đủ cho người đọc khái quát biện pháp xử lý theo quy định pháp luật Bên cạnh đó, tác giả cịn đưa vài so sánh với pháp luật nước, đặc biệt Pháp nhằm khuyến nghị, góp ý hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam Tác giả nhận thấy việc nghiên cứu, so sánh pháp luật nước giới đóng vai trị quan trọng, "con đường" nhanh chóng hiệu nhằm hồn thiện pháp luật Việt Nam, tránh rủi ro hạn chế việc ban hành quy định không phù hợp với thực tế sống Tuy nhiên, để đóng góp cho lĩnh vực lập pháp cần có cơng trình nghiên cứu, so sánh, kế thừa cơng trình nghiên cứu nhà luật học giới Những kiến thức pháp luật Việt Nam pháp luật nước ngồi, kết hợp với trình độ ngoại ngữ định đem lại kinh nghiệm giá trị góp phần hồn thiện pháp luật Việt Nam Do vậy, kế thừa tiếp tục phát huy tinh thần giá trị cơng trình “Các biện pháp xử lý việc không thực hợp đồng pháp luật Việt Nam” PGS.TS Đỗ Văn Đại, tác giả mở rộng việc nghiên cứu so sánh quy định hai quốc gia Pháp Việt Nam biện pháp xử lý nhằm tìm điểm tiến nhà làm luật Việt Nam tham khảo, phục vụ cho việc hoàn thiện pháp luật 2.Mục tiêu đối tƣợng nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài trước hết nghiên cứu pháp luật Pháp biện pháp xử lý việc không thực hợp đồng, sau so sánh, đánh giá ưu nhược điểm với pháp luật Việt Nam vấn đề Trên sở đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam Đối tượng nghiên cứu: Một số biện pháp xử lý việc không thực hợp đồng pháp luật Việt Nam Pháp 3.Tình hình nghiên cứu Ở Việt Nam, việc nghiên cứu chuyên sâu biện pháp xử lý việc khơng thực hợp đồng cịn hạn chế, thể qua số lượng nghiên cứu Ngồi ra, đa số cơng trình tập trung vào mảng rời rạc vấn đề, thiếu tính khái quát thống Điển viết hai luật gia Đỗ Văn Đại Đỗ Văn Hữu biện pháp buộc thực hợp đồng pháp luật Việt Nam; phân tích quy định hành pháp luật, đưa số kiến nghị nhằm nâng cao tính khả thi nghiêm chỉnh (khoản lợi hụt - consequential loss) tổn thất thực tế Tòa án chấp nhận yêu cầu bồi thường nhận định đắn, "phán Tòa án phần đưa chế định bồi thường thiệt hại Việt Nam hòa nhập với giới" 100 Tuy nhiên, thiếu thống hai văn pháp luật mà Tòa án tranh chấp dân phải áp dụng quy định Luật thương mại để giải vụ việc cách thức áp dụng pháp luật khơng Tịa án nhân dân Tối cao chấp nhận Do vậy, sửa đổi BLDS cần phải bổ sung "khoản lợi bị mất" vào thiệt hại bồi thường Trong chưa có thay đổi, Tịa án nên giải thích thuật ngữ "thu nhập thực tế bị bị giảm sút" bao gồm "khoản lợi hưởng" hợp đồng thi hành nghiêm chỉnh.101 2.2.2.3 Yêu cầu bồi thường thiệt hại phạt vi phạm hai biện pháp khác Tương tự với luật Pháp, luật Việt Nam quy định biện pháp "phạt vi phạm" Nhưng thực tế, bên hợp đồng thường xuyên nhầm lẫn với "bồi thường thiệt hại", nguyên nhân quy định không thống văn pháp lý liên quan Vì vậy, đề tài muốn xác định rõ chất đặc điểm "phạt vi phạm", nhằm giúp phân biệt với "yêu cầu bồi thường thiệt hại" Trong pháp luật hai quốc gia, phạt vi phạm có hình thức tương tự, "sự thỏa thuận bên hợp đồng, theo bên vi phạm nghĩa vụ phải nộp khoản tiền cho bên bị vi phạm" (điều 1152 BLDS Pháp, khoản Điều 422 BLDS 2005 Điều 300 LTM 2005) Tuy nhiên, chất khoản tiền phạt pháp luật nước khác Cụ thể theo luật Pháp, "phạt vi phạm" biện pháp bên thỏa thuận hợp đồng nhằm bồi đắp tổn thất bên không thực nghĩa vụ, tức phạt vi phạm cách thức bồi thường thiệt hại Cịn theo luật Việt Nam, "phạt vi phạm" có chức bảo đảm thực hợp đồng chưa có hành vi vi phạm, biện pháp thúc buộc bên thực nghĩa vụ đe dọa phải chịu hậu bất lợi vi 100 101 Nguyễn Ngọc Khánh, thích số 93, tr.466 TS.Đỗ Văn Đại, thích số 6, tr.318 62 phạm.102 Do đó, "phạt vi phạm" biện pháp răn đe nhằm hướng đến thực nghiêm chỉnh nghĩa vụ không nhằm khắc phục hậu bù đắp thiệt hại Mặc dù vậy, BLDS 2005 LTM 2005 quy định không thống nhất, dẫn đến lúng túng áp dụng biện pháp thực tế BLDS 2005 quy định bên hợp đồng thỏa thuận phải nộp phạt vi phạm, không cần bồi thường thiệt hại áp dụng hai biện pháp (khoản Điều 422); khơng có thỏa thuận áp dụng bồi thường thiệt hại người vi phạm phải nộp tiền phạt vi phạm (khoản Điều 422) Do vậy, quy định mâu thuẫn với tính chất "bồi thường thiệt hại" Bởi lẽ, người có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại sau chứng minh đầy đủ yếu tố luật định mà không cần thỏa thuận trước với bên có nghĩa vụ Dường luật dân xây dựng biện pháp quan điểm luật Pháp, "phạt vi phạm mang tính chất trách nhiệm dân bên vi phạm hợp đồng bên có quyền biện pháp đảm bảo thực hợp đồng".103 Trong đó, LTM 2005 quy định bên có thỏa thuận phạt vi phạm bên bị vi phạm có quyền áp dụng phạt vi phạm buộc bồi thường thiệt hại Xuất phát từ chất hai chế định khác nhau, chế định phạt vi phạm nhằm ngăn ngừa vi phạm xảy hợp đồng, chế định bồi thường thiệt hại nhằm vào khắc phục thiệt hại hậu hành vi vi phạm Do vậy, phải hiểu rõ "phạt vi phạm"xuất phát từ dự kiến bên tiến hành ký kết hợp đồng, "bồi thường thiệt hại" xuất phát từ yêu cầu bồi đắp tổn thất hành vi vi phạm gây Từ xác định chất phạt vi phạm luật Việt Nam biện pháp nhằm ngăn ngừa vi phạm xảy q trình thực hợp đồng Biện pháp có hai đặc điểm sau đây: Đặc điểm quan trọng bên phải tồn thỏa thuận chấp nhận áp dụng biện pháp Tuy nhiên, hiểu bên phải thỏa thuận từ trước hợp đồng 102 http://thongtinphapluat dansu.wordpress.com/2008/02/10/56251-2/ (truy cập ngày 06/06/2012) Viện khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp, Bình luận khoa học BLDS 2005, Nhà xuất Chính trị quốc gia (2009), tr 265 103 63 không thỏa đáng, lẽ hợp đồng thỏa thuận bên, bên quy định phạt vi phạm điều khoản sửa đổi, bổ sung hợp đồng phụ lục hợp đồng Luật gia Nguyễn Thị Hằng Nga nêu ý kiến sau: "Nếu hợp đồng bên không quy định việc phạt vi phạm hợp đồng, sau bên thừa nhận mức phạt bên vi phạm đưa xem phạt vi phạm bên vi phạm thừa nhận vi phạm chịu phạt" Tuy nhiên, đề tài đồng ý với ý kiến phản biện TS Đỗ Văn Đại: thỏa thuận phạt vi phạm lẽ bên không hướng đến bảo đảm việc thực nghĩa vụ trước vi phạm.104 Ngược lại, bồi thường thiệt hại tự động phát sinh thỏa mãn đầy đủ điều kiện luật định Đặc điểm quan trọng thứ hai liên quan đến giá trị mà người có nghĩa vụ phải trả vi phạm Trong biện pháp "phạt vi phạm", người có quyền khơng cần phải chứng minh tổn thất mà cần dựa vào mức phạt để yêu cầu người có nghĩa vụ trả cho số tiền Cịn để bồi thường thiệt hại, người có quyền phải trải qua q trình chứng minh tổn thất, mức độ tổn thất hành vi vi phạm hợp đồng gây Mục đích "bồi thường thiệt hại" khắc phục hậu hành vi vi phạm gây nên, thiệt hại bồi thường nhiêu Ngồi ra, nghiên cứu quy định "phạt vi phạm" pháp luật Việt Nam, đề tài nhận thấy không thống mức phạt vi phạm Cụ thể BLDS 2005, mức phạt phụ thuộc vào thỏa thuận bên (khoản Điều 422); LTM 2005 giới hạn mức phạt "không 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm" (Điều 301) TS Dương Anh Sơn không tán thành với quy định giới hạn mức phạt vi phạm hạn chế ý chí tự bên hợp đồng105 Tuy nhiên, pháp luật cần can thiệp cách khéo léo để tránh bên thỏa thuận mức phạt vô lý mức phạt lớn so với vi phạm nhỏ, không nghiêm trọng Do vậy, án lệ Tòa án Pháp luật số 85-1097 ngày 11-10-1975 "Tòa án định giảm tăng mức tiền phạt vi phạm thỏa 104 TS.Đỗ Văn Đại, Phạt vi phạm hợp đồng pháp luật thực định Việt Nam, Tạp chí Tịa án nhân dân tháng 102007, tr.17 105 http://thongtinphapluat dansu.wordpress.com/2008/02/10/56251-2/ (truy cập ngày 07/06/2012) 64 thuận, điều khoản rõ ràng cao thấp" kinh nghiệm giá trị mà nhà làm luật Việt Nam tham khảo Tóm lại, "phạt vi phạm" biện pháp nhằm đảm bảo bên thực hợp đồng biện pháp xử lý mang tính bồi đắp thiệt hại Để áp dụng biện pháp này, bên phải thỏa thuận biện pháp mức phạt Hơn nữa, pháp luật nên thống quy định mức phạt, cho phép bên tự thỏa thuận kiểm soát pháp luật 2.2.3 Quy định rõ ràng điều kiện áp dụng biện pháp hủy bỏ hợp đồng Hủy bỏ hợp đồng làm chấm dứt hiệu lực hợp đồng (khoản Điều 424 BLDS 2005), biện pháp xử lý cứng rắn mà áp dụng mang lại hệ to lớn bên giao kết Do vậy, pháp luật phải quy định chặt chẽ điều kiện áp dụng để tránh bên lạm dụng nó, gây thiệt hại cho đối phương Hợp đồng kết ưng thuận nên bên thỏa thuận trường hợp hủy bỏ hợp đồng Khi khơng có thỏa thuận, pháp luật dự kiến người có quyền hủy bỏ hợp đồng khơng phải bồi thường thiệt hại người có nghĩa vụ vi phạm hợp đồng điều kiện hủy bỏ mà pháp luật có quy định” (khoản Điều 425 BLDS 2005, điểm a khoản Điều 312 LTM 2005) Trong BLDS 2005, số hợp đồng thơng dụng, luật có quy định trường hợp hủy bỏ hợp đồng, điển hình hợp đồng gia cơng, trường hợp sản phẩm không đảm bào chất lượng mà bên nhận gia công sửa chữa thời han thỏa thuận bên đặt gia cơng có quyền hủy bỏ hợp đồng (khoản Điều 550 BLDS 2005) Tuy nhiên, quy định Bộ luật Dân liên quan đến số trường hợp cụ thể, thiếu quy định mang tính bao quát biểu lộ số bất cập, chẳng hạn trường hợp phép hủy bỏ hợp đồng khơng đầy đủ; ngồi khơng có quy định hủy bỏ loại hợp đồng khác ngồi hợp đồng thơng dụng luật liệt kê Trên thực tế, Tòa án chấp nhận hủy bỏ hợp đồng có vi phạm bên khơng có thỏa thuận luật khơng quy định, điển trường hợp hủy bỏ hợp đồng bên 65 mua không thực đầy đủ nghĩa vụ toán Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao định theo hướng Quyết định 03/2003/HĐTP ngày 25-2-2003 giải tranh chấp mua bán nhà đất ông Long ông Văn: “Tính đến ngày 14-5-1995 (ngày gia hạn hợp đồng), ơng Văn giao cho vợ chồng ơng Long 260 lượng vàng, sau đó, ông Văn giao tiếp nhiều đợt Tính đến ngày 207-1995 tổng số vàng ơng Văn giao cho ơng Long 356,6 lượng vàng Như vậy, phía ơng Văn vi phạm cam kết hợp đồng ngày 7-9-1994 cam kết ngày 14-8-1994, nên việc ông Long đề nghị hủy hợp đồng mua bán nêu hợp pháp”.106 Trong đó, Luật thương mại quy định minh thị để hủy bỏ hợp đồng khoản Điều 312: a) Xảy hành vi vi phạm mà bên thỏa thuận điều kiện để hủy bỏ hợp đồng; b) Một bên vi phạm nghĩa vụ hợp đồng" Như vậy, điều kiện để hủy bỏ hợp đồng mang tính khái quát cao, áp dụng cho tất hợp đồng thương mại không giới hạn loại hợp đồng cụ thể So sánh với quy định BLDS Pháp, bên cạnh quy định phần hợp đồng thông dụng, phần chung hợp đồng chứa đựng điều khoản quy định cách bao quát trường hợp hủy bỏ bên không thực hợp đồng (Điều 1184 BLDS Pháp: "Điều kiện hủy bỏ áp dụng trường hợp bên không thực cam kết mình") Quy định cho phép hủy bỏ hợp đồng quy phạm điều chỉnh hợp đồng thông dụng không đầy đủ hợp đồng không thuộc hợp đồng thông dụng Do vậy, tiếp thu kỹ thuật tiến BLDS Pháp LTM 2005, điều kiện hủy bỏ hợp đồng phải quy định rõ ràng phần quy định chung hợp đồng nhằm bao quát đầy đủ trường hợp thực tế, giúp người có quyền chủ động bảo vệ lợi ích Một điểm cần lưu ý áp dụng biện pháp người có nghĩa vụ vi phạm nghiêm trọng hợp đồng, nghĩa hành vi vi phạm ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyền lợi ích 106 TS.Đỗ Văn Đại, thích số 46, trang 365 66 hợp pháp người có quyền, làm cho người khơng đạt mục đích giao kết hợp đồng Nguyên tắc chứng minh qua thực tiễn xét xử sau: phán Trọng tài tranh chấp doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp Hàn Quốc: "Do bị đơn vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ hợp đồng nên dây chuyền thiết bị không lắp ráp, nguyên đơn sử dụng hàng nhận hàng năm Vì ngun đơn có quyền hủy hợp đồng mua bán” 107 Một trường hợp khác, Bản án số 74/PTKT ngày 20-5-2003 Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao Hà Nội, Tòa án khơng chấp nhận hủy bỏ hợp đồng có vi phạm hợp đồng không đủ nghiêm trọng: Các bên thỏa thuận nguyên vật liệu cung ứng cho công trình nguyên vật liệu ngoại nhập, nhiên, nhà thầu cung ứng 100% hàng nhập ngoại Nhưng theo nhận định Tòa án, vi phạm không cho nhà thầu hưởng giá trị trọn gói hợp đồng; yêu cầu triệt tiêu hợp đồng chấp nhận.108 Đề tài sử dụng thuật ngữ "vi phạm nghiêm trọng" trong Luật Thương mại "vi phạm bản" theo TS Đỗ Văn Đại thuật ngữ "vi phạm bản" vay mượn khơng xác từ pháp luật nước (fundamental breach), thuật ngữ rút gọn từ "breach of a fundamental term" (vi phạm điều khoản hợp đồng).109 Hơn nữa, số quy định BLDS 2005 sử dụng từ "vi phạm nghiêm trọng", chẳng hạn Điều 498 "bên thuê cố ý làm hư hỏng nhà nghiêm trọng", Điều 521 "bên cung ứng dịch vụ vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ" Từ đó, luật nên thống sử dụng thuật ngữ "vi phạm nghiêm trọng" làm điều kiện hủy bỏ hợp đồng Tóm lại, sở tiếp thu ưu điểm BLDS Pháp LTM 2005, Bộ luật Dân nên bổ sung điều kiện áp dụng vào Điều 425 - quy định biện pháp hủy bỏ hợp đồng để áp dụng chung cho tất hợp đồng mang tính chất song vụ: "Một bên có quyền hủy bỏ 107 Hoàng Ngọc Thiết, Tranh chấp từ hợp đồng xuất nhập – Án lệ trọng tài kinh nghiệm, Nhà xuất Chính trị quốc gia (2002), tr.73 108 Đỗ Văn Đại, thích số 46, tr.373 109 TS.Đỗ Văn Đại, thích số 6, tr.193 67 hợp đồng xảy việc không thực hợp đồng mà bên thỏa thuận điều kiện để hủy bỏ việc không thực hợp đồng nghiêm trọng" 2.3 Mối quan hệ buộc thực hợp đồng, yêu cầu bồi thường thiệt hại hủy bỏ hợp đồng Khi hợp đồng không thực hiện, pháp luật dự kiến số biện pháp để bên giao kết sử dụng tùy theo hồn cảnh Tuy nhiên, hợp đồng giao kết khơng phải để bị triệt tiêu (vô hiệu, đơn phương chấm dứt hay hủy bỏ) mà để thực nhằm đem lại cho bên lợi ích hợp pháp mà họ mong đợi Cần phải ưu tiên sử dụng biện pháp để hợp đồng thực đầy đủ biện pháp làm triệt tiêu hợp đồng sử dụng biện pháp cuối cùng.110 Từ đó, pháp luật Pháp Việt Nam ghi nhận nguyên tắc ưu tiên áp dụng biện pháp buộc thực hợp đồng, quan điểm Dân luật Pháp, nguyên tắc mang tính triệt để thông qua quy định yêu cầu bồi thường thiệt hại hủy bỏ hợp đồng sau người có quyền hối thúc người có nghĩa vụ thực cam kết Cịn luật Việt Nam dừng lại việc khuyến khích áp dụng biện pháp này, vậy, người có quyền sử dụng lúc nhiều biện pháp miễn chúng không triệt tiêu lẫn để bảo vệ lợi ích Cụ thể, người có quyền kết hợp biện pháp "buộc thực hợp đồng" "yêu cầu bồi thường thiệt hại" người có nghĩa vụ vi phạm cam kết Cách thức áp dụng BLDS 2005 ghi nhận số quy định, chẳng hạn theo khoản Điều 303 - Trách nhiệm không thực nghĩa vụ giao vật: "Trong trường hợp bên có nghĩa vụ khơng thực nghĩa vụ theo quy định khoản khoản Điều mà gây thiệt hại cho bên có quyền ngồi việc tốn giá trị vật cịn phải bồi thường thiệt hại cho bên có quyền" quy định khoản Điều 305 - Trách nhiệm chậm thực nghĩa vụ "Bên có nghĩa vụ phải thực nghĩa vụ bồi thường thiệt hại" 110 TS.Đỗ Văn Đại, thích số 6, tr.14 68 Việc cho phép kết hợp đồng thời hai biện pháp luật Việt Nam quy định hợp lý việc khơng thực hợp đồng gây cho người có quyền số thiệt hại, yêu cầu bồi thường thiệt hại đảm bảo cho họ nhận đầy đủ lợi ích Chính nên luật Pháp cho phép đòi bồi thường tổn thất thi hành chậm trễ Bên cạnh điểm tiến bộ, BLDS 2005 tồn hạn chế mặt kỹ thuật soạn thảo quy định cách thức kết hợp hai biện pháp rải rác phần quy định chung (Điều 303, 304, 305) lặp lại quy định số hợp đồng thơng dụng Xét điểm LTM 2005 lại chứng tỏ ưu điểm việc xây dựng điều khoản mang tính khái qt Điển khoản Điều 299 LTM 2005 quy định "Trong thời gian áp dụng chế tài buộc thực hợp đồng, bên bị vi phạm có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại phạt vi phạm không áp dụng chế tài khác" Quy định bao quát tất trường hợp, tạo điều kiện cho việc nghiên cứu áp dụng thực tiễn Do vậy, BLDS 2005 nên đưa quy định vào phần quy định chung biện pháp xử lý Ngoài ra, người có quyền áp dụng biện pháp hủy bỏ hợp đồng, pháp luật hai quốc gia chấp nhận người cịn u cầu bồi thường thiệt hại chi phí vơ ích bỏ Nguyên tắc quy định khoản Điều 425 BLDS 2005 "Bên có lỗi việc hợp đồng bị hủy phải bồi thường thiệt hại" Điều 316 LTM 2005 "Một bên không bị quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại tổn thất vi phạm hợp đồng bên áp dụng chế tài khác" Đây quy định hoàn chỉnh, cần giữ lại sửa đổi BLDS Tóm lại, bồi thường thiệt hại kết hợp với biện pháp khác tính chất bù đắp tổn thất xảy bên hợp đồng Ngược lại, buộc thực hợp đồng kết hợp với hủy bỏ hợp đồng tính tương phản hai biện pháp 69 PHẦN KẾT LUẬN Do ý nghĩa to lớn mà hợp đồng mang lại cho xã hội, pháp luật phải quy định biện pháp xử lý hành vi không thực hợp đồng Tuy nhiên, quy định luật Việt Nam nhiều bất cập Thay phải dự đốn có nguy tạo giải pháp khơng thích hợp, nhà làm luật khai thác, tham khảo kinh nghiệm phong phú nước thông qua đường nghiên cứu, so sánh pháp luật nước ngồi Đó lý đề tài tiếp cận với đối tượng nghiên cứu thông qua biện pháp so sánh, đối chiếu với pháp luật Pháp Pháp luật Pháp nói chung luật Dân Pháp nói riêng trải qua q trình phát triển từ sớm đạt thành tựu định.Luật Dân Bộ luật Dân Pháp có ảnh hưởng sâu rộng pháp luật nhiều quốc gia giới, đặc biệt pháp luật Việt Nam Do vậy, so sánh biện pháp xử lý việc không thực hợp đồng luật Việt Nam pháp luật Pháp mang lại nhiều kinh nghiệm cho nhà lập pháp Việt Nam tìm thiếu sót hồn thiện chế định Nhưng điểm lưu ý "khơng có mơ hình pháp luật phù hợp với tất mơ hình khác"111, đó, phải biết tiếp thu có chọn lọc quy định phù hợp hồn cảnh cụ thể Việt Nam Qua nghiên cứu, tác giả có kiến nghị vấn đề sau: Đầu tiên, thay sử dụng thuật ngữ "trách nhiệm dân sự" "chế tài", nhà làm luật nên lựa chọn "biện pháp xử lý" quy định cách thức giải việc khơng thực hợp đồng thuật ngữ mang tính bao quát diễn đạt xác nội dung nghiên cứu, nhiều luật gia lẫn nước ủng hộ Hơn nữa, nhận thức Bộ luật Dân "luật chung", điều chỉnh tất hợp đồng dân lẫn thương mại nhà làm luật nên xem xét việc bãi bỏ chương VII LTM 2005, quy định biện pháp xử lý BLDS Không dừng lại việc thống quy định BLDS, biện pháp xử lý cần hệ thống hóa thành mục nằm chương Những quy định chung nghĩa vụ dân hợp đồng dân sự; xếp 111 Nguyen Thanh Tu, Competitive law in Technology transfer under the TRIPS Agreement: Implications for developing countries, Doctoral Dissertation, Lund University (2009), tr.351 70 chúng theo thứ tự ưu tiên biện pháp tạo điều kiện cho hợp đồng thực đầy đủ cuối bãi bỏ quy định lặp lại biện pháp xử lý chung, trì bổ sung biện pháp đặc thù hợp đồng cụ thể Tuy nhiên, bãi bỏ chương VII Luật thương mại khơng có nghĩa phủ nhận điểm tiến văn pháp luật Một số quy định cần tiếp thu vào BLDS như: (1) khái niệm mang tính bao quát biện pháp "buộc thực hợp đồng"; (2) bổ sung tiêu chí phân biệt nghĩa vụ theo kết nghĩa vụ theo nỗ lực khả cao quy định chung nghĩa vụ dân sự; (3) chấp nhận "khoản lợi bị mất" thiệt hại bồi thường cách giải thích thuật ngữ "thu nhập thực tế bị bị giảm sút" bao gồm "khoản lợi hưởng" hợp đồng thi hành nghiêm chỉnh; (4) xác định rõ điều kiện hủy bỏ hợp đồng; (5) quy định minh thị cách thức kết hợp nhiều biện pháp với Thứ hai, biện pháp, "buộc thực hợp đồng" pháp luật Việt Nam nhiều thiếu sót, phải bổ sung quy định thư hối thúc sau: "Người có quyền yêu cầu người có nghĩa vụ thực hợp đồng văn bản, qua thời gian hợp lý mà yêu cầu khơng đáp ứng, người có quyền khởi kiện yêu cầu Tòa án áp dụng biện pháp xử lý khác nhằm bảo vệ lợi ích hợp pháp mình" Thêm vào chọn lọc quy định tương đối hoàn thiện điều kiện áp dụng, trường hợp ngoại lệ không áp dụng Quan trọng hơn, BLDS phải nâng "buộc thực hợp đồng" thành biện pháp cần ưu tiên áp dụng nhằm giúp bên đạt lợi ích mong đợi giao kết hợp đồng cho phép Tòa án áp dụng chế tài "phạt" bên có nghĩa vụ không thi hành cam kết sau bị hối thúc Thứ ba, bồi thường thiệt hại, biện pháp áp dụng thường xun cách thức hữu hiệu giúp người có quyền đạt lợi ích mong đợi cách nhanh chóng Tham khảo quy định hoàn thiện pháp luật thực tiễn xét xử Pháp giúp giải thấu đáo thiệt hại ngày phức tạp lĩnh vực 71 hợp đồng Chẳng hạn, luật dân Việt Nam phải có định nghĩa đắn lỗi, dựa tiêu chuẩn quan tâm, chu đáo người bình thường hồn cảnh tương tự: "người có nghĩa vụ có lỗi khơng thể cần mẫn hợp lý lúc thực nghĩa vụ" Sau hiểu xác "lỗi" vai trò quan trọng lỗi việc xác định trách nhiệm dân sự, vấn đề liên quan đến tính hiệu lực phạm vi điều khoản loại bỏ hạn chế thiệt hại việc xác định mức bồi thường thiệt hại, pháp luật Việt Nam phải trì "lỗi" yếu tố thiếu trách nhiệm bồi thường thiệt hại nói riêng trách nhiệm dân nói chung Thứ tư, "phạt vi phạm", luật Việt Nam khác với luật Pháp lựa chọn biện pháp nhằm đảm bảo bên thực hợp đồng biện pháp xử lý mang tính bồi đắp thiệt hại Quy định hợp lý mục đích hai biện pháp độc lập với nhau, giúp người có quyền bảo vệ tốt áp dụng hai biện pháp Nhưng Việt Nam nên học hỏi quy định mức phạt cách thức Tòa án khống chế mức phạt Pháp áp đặt mức phạt định, hạn chế tự thỏa thuận bên quan hệ hợp đồng Thứ năm, biện pháp hủy bỏ hợp đồng, biện pháp xử lý cứng rắn mà áp dụng mang lại hệ to lớn bên giao kết người thứ ba Do đó, điều kiện hủy bỏ hợp đồng phải quy định rõ ràng để áp dụng chung cho tất hợp đồng mang tính chất song vụ: "Một bên có quyền hủy bỏ hợp đồng xảy việc không thực hợp đồng mà bên thỏa thuận điều kiện để hủy bỏ việc không thực hợp đồng nghiêm trọng" Cuối cùng, mối quan hệ biện pháp, cần phải ưu tiên sử dụng biện pháp để hợp đồng thực đầy đủ biện pháp làm triệt tiêu hợp đồng sử dụng biện pháp cuối Trên sở đó, buộc thực hợp đồng trở thành biện pháp ưu tiên, khuyến khích áp dụng Tuy nhiên, người có quyền sử dụng lúc nhiều biện pháp miễn chúng không triệt tiêu lẫn để bảo vệ lợi ích Do 72 vậy, bồi thường thiệt hại kết hợp với biện pháp khác tính chất bù đắp tổn thất xảy bên hợp đồng, ngược lại, buộc thực hợp đồng kết hợp với hủy bỏ hợp đồng tính tương phản hai biện pháp 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Tài liệu tiếng Việt - Bộ luật dân số 33/2005/QH11 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; - Luật thương mại số 36/2005/QH11 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; - Bộ luật dân Cộng hòa Pháp phiên năm 2005; - 252 quốc gia & vùng lãnh thổ giới, Nhà xuất giới (2010); - Nhà pháp luật Việt - Pháp, Từ điển thuật ngữ pháp luật Pháp - Việt, Nhà xuất từ điển bách khoa (2009); - Nhà Pháp luật Việt – Pháp, Bộ nguyên tắc Unidroit hợp đồng thương mại quốc tế 2004, Nhà xuất từ điển bách khoa (2010); - Nhà Pháp luật Việt – Pháp, Các thuật ngữ hợp đồng thông dụng, Nhà xuất Từ điển bách khoa (2011); - Viện khoa học pháp lý – Bộ Tư pháp, Từ điển luật học, Nhà xuất từ điển bách khoa – Nhà xuất Tư pháp (2006); - Viện khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp, Bình luận khoa học BLDS 2005, Nhà xuất Chính trị quốc gia (2009); - Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật so sánh, Nhà xuất Công an nhân dân (2010); - Nguyễn Mạnh Bách, Nghĩa vụ dân luật Dân Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia (1998) - Nguyễn Ngọc Bích, Tài ba luật sư, Nhà xuất Trẻ (2010) - TS.Đỗ Văn Đại, Phạt vi phạm hợp đồng pháp luật thực định Việt Nam, Tạp chí Tịa án nhân dân tháng 10-2007; - TS.Đỗ Văn Đại, Các biện pháp xử lý việc khơng thực hợp đồng, Nhà xuất trị quốc gia (2010); - TS Đỗ Văn Đại, Luật hợp đồng Việt Nam - Bản án bình luận án, tập 2, Nhà xuất Chính trị quốc gia (2011); 74 - Nguyễn Minh Hùng, Luận án Tiến sỹ Luật học: Hiệu lực hợp đồng theo quy định pháp luật Việt Nam (2010); - Nguyễn Ngọc Khánh, Chế định hợp đồng BLDS Việt Nam, Nhà xuất Tư pháp (2007) - Trần Thúc Linh, Danh từ pháp luật lược giải, Nhà sách Khai Trí (1965) - Trần Thúc Linh - Nguyễn Văn Thọ, Những án lệ quan trọng, Viện Đại học huế xuất (1962) - Vũ Văn Mẫu, Việt Nam Dân luật lược khảo - 2: Nghĩa vụ khế ước, Bộ quốc gia giáo dục xuất (1963) - Nicole Perry, Làm để tránh rủi ro pháp lý mua bán, Nhà xuất pháp lý (1992) - Nguyễn Chính Tâm, Hợp đồng niềm tin, Báo Sài Gịn Tiếp thị số Tết (2012) - Hoàng Ngọc Thiết, Tranh chấp từ hợp đồng xuất nhập – Án lệ trọng tài kinh nghiệm, Nhà xuất Chính trị quốc gia (2002) 2.Tài liệu tiếng Anh - Michael Bogdan, Comparative law, Kluwer Norstedts Juridik Tano (1994) - Professor René David, Measure of Damages in the French law in contract (Xác định thiệt hại pháp luật Pháp), Journal of Comparative Legislation and International Law, Third Series, Vol 17, No (1935) p.62, published by Cambridge University Press on behalf of the British Institute of International and Comparative law - Bryan.A Garner, Black's Law dictionary - Abridged 7th edition, West Publishing Co (2000) - Oliver Wendell Holmes.Jr, The Common law (Thông luật), University of Toronto Law school - Typographical Society (2011) - Lê Nết, Contracts - Suppl 24, Kluwer Law International (1999) 75 - Nguyen Thanh Tu, Competitive law in Technology transfer under the TRIPS Agreement: Implications for developing countries, Doctoral Dissertation, Lund University (2009) - Simon Whittaker, How does French law deal with Anticipatory Breaches of contract?, The International and Comparative law Quarterly, Vol 45, No (July 1996), p 662-667, Published by Cambridge University Press on behalf of the British Institute of International and Comparative law 3.Tài liệu Hội thảo "Không thực hợp đồng pháp luật thực định Việt Nam" (2010) - Đỗ Văn Đại - Đỗ Văn Hữu, Buộc thực hợp đồng pháp luật Việt Nam; - TS Nguyễn Minh Hằng, Quy định Công ước Viên chế tài vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế; - Lê Mai Hương, Bàn chế tài cho vi phạm hợp đồng thương mại; - TS.Dương Anh Sơn, Bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng 4.Tài liệu Internet http://vi.wikipedia.org/wiki/Lu%E1%BA%ADt_H%E1%BB%93ng_%C4%90%E1%BB %A9c#S.E1.BB.9F_h.E1.BB.AFu_v.C3.A0_h.E1.BB.A3p_.C4.91.E1.BB.93ng http://www.hcmulaw.edu.vn/hcmulaw/index.php?option=com_content&view=article&ca tid=93:ctc20033&id=233:tc2003so3knlttnds&Itemid=106 http://www.utexas.edu/law/academics/centers/transnational/work_new/french/table.php?i d=47 http://www.nclp.org.vn/nha_nuoc_va_phap_luat/trach-nhiem-dan-su-so-sanh-va-phephan http://thongtinphapluat dansu.wordpress.com/2008/02/10/56251-2/ 76 ... CHƢƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP XỬ LÝ VIỆC KHÔNG THỰC HIỆN ĐÚNG HỢP ĐỒNG THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT PHÁP 1.1 Khái quát hệ thống pháp luật Pháp 1.2 Một số biện pháp xử lý việc không thực hợp đồng. .. sánh với quy định theo luật Việt Nam 1.2 Một số biện pháp xử lý việc không thực hợp đồng 1.2.1 Biện pháp buộc thực hợp đồng "Buộc thực hợp đồng" pháp luật quy định biện pháp ưu tiên áp dụng Nguyên... Buộc thực hợp đồng pháp luật Việt Nam, Hội thảo "Không thực hợp đồng pháp luật thực định Việt Nam" (2010) TS.Dương Anh Sơn, Bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng, Hội thảo "Không thực hợp đồng pháp