Mối liên hệ giữa nhãn hiệu và tên thương mại theo quy định của luật sở hữu trí tuệ việt nam

98 14 0
Mối liên hệ giữa nhãn hiệu và tên thương mại theo quy định của luật sở hữu trí tuệ việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH HỒNG ĐỨC VIỆT MỐI LIÊN HỆ GIỮA NHÃN HIỆU VÀ TÊN THƯƠNG MẠI THEO QUY ĐỊNH CỦA LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ VIỆT NAM KHĨA LUẬN CHUYÊN NGÀNH LUẬT DÂN SỰ TP HỒ CHÍ MINH – 7/2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH HỒNG ĐỨC VIỆT MỐI LIÊN HỆ GIỮA NHÃN HIỆU VÀ TÊN THƯƠNG MẠI THEO QUY ĐỊNH CỦA LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ VIỆT NAM GVHD: TS NGUYỄN XUÂN QUANG TP HỒ CHÍ MINH – 7/2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan khóa luận kết trình nghiên cứu nghiêm túc thân tôi, hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Xuân Quang Tác giả khóa luận Hoàng Đức Việt DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT GCNĐKKD GCNĐKNH HĐXX Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu Hội đồng xét xử TNHH Trách nhiệm hữu hạn TRIPS Hiệp định khía cạnh liên quan SHTT WIPO tới thương mại quyền sở hữu trí tuệ Sở hữu trí tuệ Tổ chức sở hữu trí tuệ giới MỤC LỤC LỜI NĨI ĐẦU CHƯƠNG 1.MỐI LIÊN HỆ GIỮA NHÃN HIỆU VÀ TÊN THƯƠNG MẠI TRONG VIỆC XÁC LẬP, SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ 13 1.1 Mối liên hệ nhãn hiệu tên thương mại xác lập quyền sở hữu trí tuệ 13 1.1.1 Mối liên hệ việc xác định dấu hiệu bảo hộ 13 1.1.2 Mối liên hệ việc xác định điều kiện bảo hộ 23 1.1.3 Mối liên hệ cách thức bảo hộ phạm vi bảo hộ 30 1.2 Mối liên hệ nhãn hiệu tên thương mại việc sử dụng quyền sở hữu trí tuệ 34 1.2.1 Dấu hiệu nhãn hiệu tên thương mại sử dụng chủ thể 34 1.2.2 Dấu hiệu nhãn hiệu tên thương mại sử dụng hai chủ thể khác 36 1.3 Mối liên hệ nhãn hiệu tên thương mại việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ 41 1.3.1 Các biện pháp bảo vệ nhãn hiệu tên thương mại 41 1.3.2 Các biện pháp hạn chế xâm phạm khác 43 Kết luận chương 46 CHƯƠNG 2.THỰC TIỄN TRANH CHẤP, ÁP DỤNG PHÁP LUẬT GIỮA NHÃN HIỆU VÀ TÊN THƯƠNG MẠI.NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ SỰ XÂM PHẠM 48 2.1 Thực tiễn tranh chấp, pháp luật nhãn hiệu tên thương mại 49 2.1.1 Thực tiễn tranh chấp mối liên hệ nhãn hiệu tên thương mại 49 2.1.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật sở hữu trí tuệ Tịa án nhân dân 55 2.2 Nguyên nhân giải pháp hạn chế xâm phạm mối liên hệ nhãn hiệu tên thương mại 59 2.2.1 Nguyên nhân dẫn đến xâm phạm mối liên hệ nhãn hiệu tên thương mại 59 2.2.2 Các biện pháp hạn chế xâm phạm nhãn hiệu tên thương mại 64 Kết luận chương 74 PHẦN KẾT LUẬN 76 Phụ lục 79 LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày 11-1-2007, Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 150 Tổ chức Thương mại giới WTO Điều mặt mở hội to lớn việc hợp tác phát triển kinh tế đồng thời đặt nhiều thách thức đặc biệt việc tuân thủ cam kết quốc tế bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ hoạt động có tính tất yếu, khách quan, khơng ngừng phát triển, thể hai phương diện: mặt mở rộng phạm vi đối tượng bảo hộ thiết chế quốc tế khơng ngừng chi tiết hố nội dung bảo hộ; mặt khác địi hỏi việc hồn thiện quy định pháp luật nước cho hài hòa với quy định mà Việt Nam thành viên Việc gắn bảo hộ sở hữu trí tuệ với thương mại quốc tế, mặt, tạo điều kiện để có chế bảo hộ quốc tế hữu hiệu sở hữu trí tuệ, mặt khác, gây nhiều sức ép khó khăn cho nước có trình độ khoa học cơng nghệ chưa phát triển, trình hội nhập kinh tế khu vực hay toàn cầu phải thực thi cam kết quốc tế sở hữu trí tuệ Nhãn hiệu tên thương mại đối tượng quyền sở hữu công nghiệp bảo hộ không phạm vi nước mà cịn tài sản bảo hộ phạm vi quốc tế Việc sử dụng nhãn hiệu tên thương mại trở nên phổ biến nhằm mục đích xây dựng hình ảnh doanh nghiệp đến với công chúng Trong môi trường đa dạng hóa kinh tế tồn cầu, doanh nghiệp buộc phải tìm cách để thu hút khách hàng thơng qua chất lượng uy tín hàng hóa dịch vụ Trong tri thức trở thành nhân tố định sức mạnh cạnh tranh doanh nghiệp phải đối mặt với nhu cầu tìm cách thức quản lý có hiệu tri thức họ Luật Sở hữu trí tuệ đời nhằm mục đích cung cấp cho chủ sở hữu quyền loạt biện pháp nhằm quản lý bảo vệ thành từ tri thức sáng tạo Khái niệm quyền sở hữu trí tuệ hiểu quyền tổ chức, cá nhân tài sản trí tuệ sáng tạo sở hữu Quyền sở hữu trí tuệ cho phép tạo khác biệt định sản phẩm, dịch vụ đối thủ cạnh tranh; làm tăng hội thực tế việc thương mại hóa sản phẩm, dịch vụ; giải cách có hiệu xung đột liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ Đặc biệt, Luật Sở hữu trí tuệ tạo hệ thống quyền giúp cho chủ sở hữu có độc quyền nhãn hiệu tên thương mại Tuy nhãn hiệu tên thương mại có vai trị quan trọng việc quảng bá chất lượng hàng hóa, dịch vụ uy tín chủ sở hữu chủ thể có quyền thường thiếu hiểu biết nhầm lần việc bảo hộ dấu hiệu với danh nghĩa nhãn hiệu tên thương mại Nguyên nhân phần xuất phát từ chưa rõ ràng từ hệ thống pháp luật Thực tiễn cho thấy, quy định Luật Sở hữu trí tuệ nhãn hiệu tên thương mại có nhiều điểm tương đồng dẫn đến nhầm lẫn việc xác định sử dụng chế bảo hộ dấu hiệu theo hướng bảo hộ nhãn hiệu hay bảo hộ tên thương mại Mặt khác, quy định tên thương mại theo quy định Luật Sở hữu trí tuệ cịn chưa đầy đủ gây nhầm lẫn với khái niệm khác tương tự Chính lý dẫn đến việc doanh nghiệp hiểu rõ tầm quan trọng việc tạo dựng uy tín chất lượng sản phẩm, dịch vụ lại không nhận thức đầy đủ tầm quan trọng việc bảo hộ dấu hiệu với tư cách nhãn hiệu tên thương mại Với mục đích tìm hiểu quy định pháp luật mối liên hệ nhãn hiệu tên thương mại, tác giả thực đề tài “Mối liên hệ nhãn hiệu tên thương mại theo quy định Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam” Tình hình nghiên cứu đề tài Nhãn hiệu tên thương mại đối tượng quyền sở hữu công nghiệp sử dụng phổ biến Tuy nhiên, xuất phát từ đặc điểm giống khác đối tượng mà việc sử dụng nhãn hiệu tên thương mại thực tế có nhiều xung đột Mối liên hệ nhãn hiệu tên thương mại hiểu việc tìm hiểu giao thoa quy định pháp luật nhãn hiệu tên thương mại việc sử dụng thực tế hai đối tượng dẫn đến xung đột chồng lấn liên quan đến việc bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu tên thương mại Với tư cách đối tượng quyền sở hữu cơng nghiệp, có nhiều nghiên cứu liên quan đến nhãn hiệu tên thương mại Trong trình bày rõ khía cạnh pháp lý vấn đề bảo hộ nhãn hiệu tên thương mại Tuy nhiên, khơng có nhiều nghiên cứu mối liên hệ hai đối tượng với tư cách nghiên cứu độc lập Liên quan đến đề tài có nghiên cứu “Khía cạnh pháp lý mối liên hệ nhãn hiệu tên thương mại” tác giả Bồ Xuân Tuấn (2013), luận văn thạc sĩ luật học, trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh Nghiên cứu phân tích làm rõ mối liên hệ nhãn hiệu tên thương mại hai khía cạnh: xác lập bảo vệ quyền Đồng thời, luận văn tài liệu hệ thống lại cách toàn diện quy định pháp luật định nghĩa, chức năng, điều kiện bảo hộ hai nhóm đối tượng nhãn hiệu tên thương mại Thơng qua việc tìm hiểu quy định pháp luật, tác giả nguyên nhân tồn đề xuất biện pháp khắc phục Tuy nhiên, nghiên cứu chưa làm rõ bất cập việc sử dụng nhãn hiệu tên thương mại sau thời điểm xác lập quyền sở hữu trí tuệ Đồng thời, thời điểm nghiên cứu hoàn thành so với có văn thay mới, nhiều đánh giá phân tích khơng phù hợp với quy định pháp luật hành Cùng vấn đề nghiên cứu, có nghiên cứu “Biểu hiện, chất mối quan hệ với quyền sở hữu trí tuệ nhãn hiệu tên thương mại” tác giả Trần Lê Đăng Phương (2015), tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 04 Bài nghiên cứu đánh giá tác giả liên quan đến vấn đề chất mối liên hệ nhãn hiệu tên thương mại góc độ đánh giá xuất phát từ chức dấu hiệu bảo hộ Do vậy, thiếu nhìn tồn diện việc sử dụng bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu tên thương mại; “Xung đột quyền bảo hộ nhãn hiệu tên thương mại” tác giả Lê Thị Nam Giang (2013), tạp chí Khoa học pháp lý, Số 03 Nghiên cứu phân tích tượng chồng lấn xung đột quyền nhóm đối tượng quyền sở hữu cơng nghiệp, bao gồm trường hợp: xung đột quyền bảo hộ nhãn hiệu tác phẩm mỹ thuật ứng dụng, xung đột quyền bảo hộ nhãn hiệu dẫn địa lý, xung đột quyền bảo hộ nhãn hiệu kiểu dáng công nghiệp đặc biệt đề cập đến vấn đề giải tượng xung đột quyền bảo hộ nhãn hiệu tên thương mại từ góc độ pháp luật đến thực tiễn Từ nghiên cứu này, rút trường hợp chồng lấn xung đột quyền nhãn hiệu tên thương mại, đồng thời đề xuất giải pháp nhằm giải nhóm đối tượng thực tế Do tính chất nghiên cứu khía cạnh, nên nghiên cứu không đề cập đến vấn đề khác việc xác lập hay bảo vệ nhãn hiệu tên thương mại theo quy định pháp luật “Bình luận án: nhãn hiệu tên thương mại”, tác giả Lê Thị Nam Giang, Phạm Vũ Khánh Tồn (2013), tạp chí Khoa học pháp lý, Số 03 đặc san Nghiên cứu tập trung vào việc bình luận án xung đột quyền nhãn hiệu tên thương mại xảy thực tế Qua đó, khái quát lên nguyên nhân xung đột mâu thuẫn cách lập luận tòa án liên quan đến vấn đề bảo hộ, mà nguyên nhân xuất phát từ thiếu sót quy định pháp luật Qua đó, tác giả đưa quan điểm số vấn đề bất cập quy định pháp luật mối liên hệ nhãn hiệu tên thương mại “Tên thương mại nhãn hiệu: từ cách định nghĩa đến tình pháp lý phát sinh” tác giả Lê Tùng (2007), tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Số 24 Nghiên cứu đề cập đến vấn đề mối liên hệ nhãn hiệu tên thương mại từ khía cạnh định nghĩa Không chuyên sâu vấn đề pháp lý hai nhóm đối tượng q trình xác lập, sử dụng bảo vệ dấu hiệu Những nghiên cứu đề cập đến khía cạnh pháp lý mối liên hệ nhãn hiệu tên thương mại, nhiên có giá trị tham khảo lớn việc làm rõ vấn đề nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Đề tài “Mối liên hệ nhãn hiệu tên thương mại theo quy định Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam” nghiên cứu dựa quy định pháp luật Việt Nam sở hữu trí tuệ, đặc biệt quy định pháp luật nhãn hiệu tên thương mại Những quy định tìm hiểu với phát triển luật sở hữu trí tuệ Việt Nam Theo đó, phạm vi nghiên cứu xuất phát từ quy định nhãn hiệu tên thương mại thể Bộ luật dân 1995, đến quy định Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam năm 2005, sửa đổi bổ sung năm 2009 Phạm vi nghiên cứu mở rộng nhằm mục đích tìm hiểu cách toàn diện mối liên hệ nhãn hiệu tên thương mại đặt mối liên hệ với chế định khác Do đó, phạm vi nghiên cứu cịn mở rộng vấn đề tìm hiểu nhãn hàng hóa, quy định vấn đề đặt tên doanh nghiệp, xử phạt vi phạm hành vấn đề sở hữu công nghiệp quy định luật tố tụng việc xử lý tranh chấp nhãn hiệu tên thương mại Nghiên cứu có so sánh với chế định nhãn hiệu tên thương mại số văn pháp lý quốc tế, hiệp định song phương mà Việt Nam thành viên, quy định số quốc gia khác giới tài liệu Tổ chức sở hữu trí tuệ giới Phạm vi nghiên cứu tập trung vào vấn đề sau: - Hệ thống quy định pháp luật nhãn hiệu tên thương mại; 10 dụng, hóa chất (trừ hóa chất có tính độc hại mạnh), hàng da dụng, băng đĩa, sách báo thiết bị trường học vật tư ngành ảnh, dụng cụ thể thao, thiết bị âm thanh, ánh sáng, nhạc cụ, trang thiết bị sân khấu Đại lý mua bán ký gửi hàng hóa Dịch vụ giao nhận hàng hóa Dịch vụ thương mại Dịch vụ vận tải hàng hóa, vận chuyển hành khách đường - thủy Dịch vụ đóng gói bao bì Cho th phương tiện vận tải – kho bãi Dịch vụ kiểm đếm hàng hóa Đến ngày 05/4/2007 đổi tên thành công ty TNHH Phúc Sinh ngày 24/5/2008 bổ sung ngành nghề kinh doanh: sản xuất, chế biến nông sản, gia vị Ngày 17/3/2010 bổ sung ngành nghề kinh doanh: sản xuất bao bì từ plastic Bán buôn hạt nhựa, nhựa tổng hợp, kinh doanh bất động sản Ngày 31/5/2010, chuyển đổi thành công ty cổ phần Phúc Sinh Công ty TNHH quốc tế Phúc Sinh cục SHTT cấp GCNĐKNH số 73422 theo QĐ số 6587/QĐ – SHTT ngày 06/7/2006, ngày nộp đơn 24/8/2004, có hiệu lực từ ngày cấp đến hết 10 năm tính từ ngày nộp đơn Nhãn hiệu hàng hóa bảo hộ PHUC SINH INTERNATIONAL COMPANY LTD kèm theo hình thuyền; màu sắc nhãn hiệu… loại nhãn hiệu thông thường, nhãn hiệu bảo hộ tổng thể, không bảo hộ riêng “INTERNATIONAL COMPANY LTD”, hình thuyền Danh mục sản phẩm, dịch vụ mang nhãn hiệu: Nhóm 35: hàng thủ công mỹ nghệ, lương thực, thực phẩm công nghệ, thực phẩm chế biến, thức ăn gia súc, nguyên vật liệu, bán thành phẩm, hàng nơng sản… Nhóm 39: dịch vụ giao nhận hàng hóa; dịch vụ vận tải hàng hóa, vận chuyển hành khách, đường bộ, đường thủy, dịch vụ đóng gói, cho thuê phương tiện vận tải, kho bãi… Sửa đổi tên, địa chỉ, chủ văn bảo hộ, nội dung mới: Công ty TNHH Phúc Sinh (Việt Nam), định sửa đổi số 15679/QĐ – SHTT ngày 07/8/2008 Sửa đổi tên, địa chỉ, chủ văn bằng, nội dung mới: Công ty Cổ phần Phúc Sinh (Việt Nam), định sửa đổi số 22801/QĐ – SHTT ngày 02/12/2010 Công ty TNHH Phúc Sinh (Việt Nam) Cục SHTT cấp GCNĐK Nhãn hiệu số 140401, ngày nộp đơn 05/8/2008, cấp theo Quyết định số 599/QĐ – CSHTT ngày 12/01/2010, có hiệu lực từ ngày cấp đến hết 10 năm tính từ ngày nộp đơn; bảo hộ nhãn 84 hiệu chữ Phúc Sinh kèm theo hình biểu tượng cánh buồm sóng cách điệu; màu sắc, nhãn hiệu: đỏ, trắng, xanh dương; loại nhãn hiệu thông thường Danh mục sản phẩm/ dịch vụ mang nhãn hiệu: Nhóm 29: cơm dừa sấy khơ, hạt điều bóc vỏ; Nhóm 30: hạt tiêu, cà phê, nghệ vàng (gia vị), ớt khô, quế (gia vị); Nhóm 35: mua bán máy móc… Nhóm 39: dịch vụ giao nhận hàng hóa; Sửa đổi, gia hạn; nội dung mới: Công ty Cổ Phần Phúc Sinh (Việt Nam) Cao ốc H3, số 384 đường Hoàng Diệu, phường 6, quận 4, TP Hồ Chí Minh Quyết định sửa đổi: số 22801/QĐ – SHTT ngày 02/12/2010 2/ Xét Công ty Cổ phần thương mại xuất nhập nông sản Phúc Sinh Sở Kế hoạch & Đầu tư TP Hồ Chí Minh cấp GCNĐKKD số 4103011596 ngày 21/10/2008, tên viết tắt Psagrimexcorp, tên đối ngoại: Phuc Sinh Agriculture Import Export Trade Corporation, địa trụ sở quận Tân Phú Tp Hồ Chí Minh, ngành nghề kinh doanh: … buôn bán nông, lâm sản nguyên liệu (trừ gỗ, tre, nứa) động vật sống (trừ kinh doanh động vật hoang dã) Bán lẻ lương thực, thực phẩm… bán buôn cà phê, thủy sản, gạo, thực phẩm; sản xuất bột thô; sản xuất tinh bột sản phẩm từ tinh bột; vận tải hàng hóa… dịch vụ giao nhận hàng hóa, đại lý ký gửi hàng hóa Như cho thấy nguyên đơn bị đơn doanh nghiệp có nhiều ngành nghề đăng ký kinh doanh lĩnh vực Công ty Cổ phần thương mại xuất nhập nông sản Phúc Sinh bị đơn thành lập, đăng ký kinh doanh sau Công ty TNHH quốc tế Phúc Sinh chuyển đổi thành Công ty TNHH Phúc Sinh nguyên đơn Theo tài liệu, chứng nguyên đơn cung cấp GCNĐKKD, hợp đồng, hóa đơn, chứng từ giao dịch, khen, giấy khen quyền, cho thấy ngun đơn có q trình sử dụng hợp pháp tên thương mại nguyên đơn từ năm 2001 Xét nguyên đơn cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh nhãn hiệu hàng hóa số 73422 theo QĐ số 6587/QĐ – SHTT ngày 06/7/2006, nhãn hiệu bảo hộ: PHUC SINH INTERNATIONAL COMPANY LTD kèm theo hình thuyền; màu sắc 85 nhãn hiệu… loại nhãn hiệu thông thường, nhãn hiệu bảo hộ tổng thể, khơng bảo hộ riêng: “INTERNATIONAL COMPANY LTD”, hình thuyền Danh mục sản phẩm, dịch vụ mang nhãn hiệu: nhóm 35 & nhóm 39 Nguyên đơn có độc quyền sử dụng nhãn hiệu bảo hộ toàn lãnh thooer Việt Nam danh mục hàng hóa, dịch vụ nguyên đơn đăng ký kinh doanh, bảo hộ Nguyên đơn cho tên thương mại bị đơn không trùng với tên thương mại nguyên đơn, bị đơn sử dụng tên thương mại có chứa thành phần phúc sinh/phuc sinh/phucsinh trùng với thành phần phân biệt (tên riêng) Phúc Sinh/ Phuc sinh/ Phucsinh tên thương mại nguyên đơn sử dụng trước cho lĩnh vực kinh doanh, khác lĩnh vực bán buôn phế liệu, phế thải kim loại; bán bn máy móc thiết bị phụ tùng máy, vật liệu, thiết bị lắp đặt xây dựng khu vực kinh doanh với nguyên đơn – Tp Hồ Chí Minh, nên việc sử dụng tên thương mại bị đơn xem tương tự đến mức gây nhầm lẫn với tên thương mại nguyên đơn Ngồi ra, tên thương mại bị đơn có thành phần Phúc Sinh/ Phuc Sinh/ Phucsinh coi tương tự với thành phần tương ứng Phuc sinh nhãn hiệu bảo hộ theo GCNĐKNH số 73422 nguyên đơn cho dịch vụ với ngành nghề kinh doanh bị đơn (chỉ khác phần), nên việc sử dụng thành phần Phúc Sinh/ Phuc sinh tên thương mại bị đơn gây nhầm lẫn với nhãn hiệu nguyên đơn Bị đơn cho Công ty Cổ phần thương mại xuất nhập nông sản Phúc Sinh sử dụng tên thương mại hoạt động kinh doanh thương mại việc sử dụng hoàn toàn hợp pháp theo chấp thuận Sở Kế hoạch Đầu tư TP Hồ Chí Minh, bị đơn nhận thấy tên thương mại bị đơn khơng có tương tự đến mức gây nhầm lẫn với tên thương mại nhãn hiệu phía nguyên đơn So sánh tên doanh nghiệp / tên thương mại đầy đủ bị đơn với tên doanh nghiệp/ tên thương mại đầy đủ nguyên đơn, so sánh tên riêng bị đơn với tên riêng nguyên đơn, tên doanh nghiệp đầy đủ tên riêng bị đơn không thuộc trường hợp gây nhầm lẫn với tên doanh nghiệp nguyên đơn theo trường hợp quy định khoản Điều 34 Luật doanh nghiệp khoàn 12 điều 86 12 Nghị định số 88/2006/NĐ – CP ngày 29/8/2006 Chính Phủ đăng ký kinh doanh Hơn Sở kế hoạch Đầu tư TP Hồ Chí Minh cấp GCNĐKKD số 410311596, đăng ký thay đổi lần thứ ngày 22/9/2009 cho công ty bị đơn; việc cấp GCNĐKKD hoàn toàn phù hợp với quy định pháp luật Xét công văn 1860/SHTT – TTKN ngày 17/9/2010 Cục SHTT gửi TAND TP Hồ Chí Minh có nội dung: 1/ Công ty TNHH Phúc Sinh (cao ốc H3, số 384 Hồng Diệu, phường quận 4, TP Hồ Chí Minh cấp GCNĐKNH số 73422 ngày 06/7/2006, ngày nộp đơn 28/8/2004) bảo hộ nhãn hiệu “PHUCSINH INTERNATIONAL LTD & Hình” cho dịch vụ: “mua bán máy móc…; Lương thực, thực phẩm, thức ăn gia súc, hàng hóa nơng sản; Đại lý mua bán ký gửi hàng hóa…” (nhóm 35) dịch vụ “dịch vụ giao nhận hàng hóa, Dịch vụ vận tải hàng hóa, vận chuyển hành khách đường đường thủy, cho thuê phương tiện vận tải, kho bãi” (nhóm 39) Như vậy, kể từ ngày cấp, công ty TNHH Phúc Sinh độc quyền sử dụng nhãn hiệu nêu toàn lãnh thổ Việt Nam Theo nội dung nêu định cảu q tịa cung cấp cho thấy việc Cơng ty Cổ phần xuất nhập nông sản Phúc Sinh (đúng phải Công ty Cổ phần thương mại xuất nhập nông sản Phúc Sinh), địa số 15 đường Đống Đa phường Quận Tân Bình, TP Hồ Chí Minh tên giao dịch có thành phần chữ Phúc Sinh (có dấu viết rời) coi tương tự với thành phần tương ứng “Phucsinh” (không dấu, viết liền) nhãn hiệu bảo hộ theo GCNĐKNH số 73422 kết cấu từ phát âm, cho ngành nghề kinh doanh: buôn bán nông sản…, buôn bán lương thực, thực phẩm, thức ăn gia cầm, gia súc, vận tải hàng hóa đường bộ, đường sắt, đường thủy; dịch vụ giao nhận hàng hóa, bốc xếp hàng hóa; đại lý ký gửi hàng hóa theo Điều 12 NĐ 105/2005/NĐ – CP ngày 22/9/2006 Chính Phủ 2/ Công ty TNHH Phúc Sinh (với tên giao dịch cũ Công ty TNHH Quốc tế Phúc Sinh) Sở Kế hoạch Đầu tư TP Hồ Chí Minh cấp GCNĐKKD lần vào ngày 13/9/2001 với số đăng ký 4102006491 cấp lại lần thứ ngày 24/5/2008 với ngành nghề đăng ký kinh doanh:… “mua bán hàng nông sản, lương thực, thực phẩm chế biến, thức ăn gia súc;… dịch vụ vận tải hàng hóa, vận tải hành khách đường - thủy…” Công ty cổ phần thương mại xuất nhập nông sản Phúc Sinh 87 sở Kế hoạch đầu tư TP Hồ Chí Minh cấp GCNĐKKD số 4103011596 ngày 21/10/2008 với ngành nghề kinh doanh: “… buôn bán nông, lâm thủy sản nguyên liệu, buôn bán thực phẩm, bán lẻ thực phẩm, bn bán máy móc, thức ăn gia súc,…; vận tải hàng hóa đường bộ, vận tải hàng hóa đường sắt, ven biển viễn dương; dịch vụ giao nhận hàng hóa; đại lý kí gửi hàng hóa” Do vậy, việc Công ty Cổ phần xuất nhập nông sản Phúc Sinh (đúng phải Công ty Cổ phần thương mại xuất nhập nông sản Phúc Sinh) sử dụng tên giao dịch có thành phần Phúc Sinh tên thương mại trùng với thành phần phân biệt tên thương mại Công ty TNHH Phúc Sinh, chủ GCNĐKNH số 73422 sử dụng trước cho loại hình dịch vụ thuộc nhóm 35 39, nên gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng chủ thể kinh doanh, hoạt động kinh doanh sở kinh doanh, nên hành vi có dấu hiệu tương tự với tên thương mại quy định Điều 13 NĐ 105/2006/NĐ – CP ngày 22/9/2006 Chính Phủ Ngày 24/01/2011, theo yêu cầu bị đơn, TAND TP Hồ Chí Minh định trưng cầu giám định số 60/2011/QĐTCGĐ trưng cầu Viện khoa học SHTT thực giám định: Xác định tên thương mại “Công ty TNHH Phúc Sinh” (được sử dụng từ ngày 31/5/2010) có xem tương tự đến mức gây nhầm lẫn với tên Công ty Cổ phần xuất nhập nông sản Phúc Sinh sử dụng trước (từ ngày 21/10/2008) Xác định việc sử dụng tên doanh nghiệp Công ty Cổ phần xuất nhập nông sản Phúc Sinh phạm vi trình bày mục 3(ii) đơn trưng cầu giám định đề ngày 11/11/2010 Công ty Cổ phần xuất nhập nông sản Phúc Sinh có bị coi tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu PHUC SINH INTERNATIONAL COMPANY LTD theo GCNĐKNH số 73422 hay không? Tại văn số 06/TB – TVGĐ ngày 18/3/2011 Viện Khoa học SHTT gửi TAND TP Hồ Chí Minh có nội dung: Viện Khoa học SHTT từ chối giám định theo nội dung nêu Điểm 1.1 định quý tòa với lý hai đối tượng cần xem xét tên thương mại, Viện Khoa học SHTT chưa đủ điều kiện để giám định tên thương mại Viện Khoa học SHTT chưa thể thực giám định theo nội dung nêu điểm 1.2 đối tượng giám định không rõ ràng, cụ thể sau: 88 Đối tượng giám định quý tòa xác định “tên doanh nghiệp Công ty Cổ phần xuất nhập nông sản Phúc Sinh” phạm vi trình bày mục 3(ii) đơn trưng cầu giám định ngày 11/11/2010 Công ty Cổ phần xuất nhập nông sản Phúc Sinh, mục 3(ii) đơn trưng cầu giám định đề ngày 11/11/2010 Công ty Cổ phần xuất nhập nông sản Phúc Sinh sửu dụng với hàng hóa/ dịch vụ tình trạng sử dụng dấu hiệu thực tế Vì vậy, để có đủ điều kiện giám định theo nội dung nêu Điểm 1.2 thuộc định trưng cầu giám định, Viện Khoa học SHTT trân trọng đề nghị quý tòa cung cấp tài liệu chứng thể tình trạng sử dụng thực tế dấu hiệu nói Sau có cơng văn trả lời Viện Khoa học SHTT, Tịa án có làm việc hai bên đương khơng có u cầu tòa án tiếp tục trưng cầu giám định, nên tòa án vào tài liệu chứng bên cung cấp tòa án thu thập để xét xử Xét theo khoản 21 Điều Luật SHTT: Tên thương mại tên gọi tổ chức, cá nhân dùng hoạt động kinh doanh để phân biệt chủ thể kinh doanh khác lĩnh vực khu vực kinh doanh Khu vực kinh doanh quy định khoản khu vực địa lý nơi chủ thể kinh doanh có bạn hàng, khách hàng có danh tiếng Theo điểm b khoản Điều Luật SHTT: phát sinh, xác lập quyền sở hữu trí tuệ, quyền sở hữu cơng nghiệp tên thương mại xác lập sở sử dụng hợp pháp tên thương mại Khoản Điều NĐ 103/2006/NĐ – CP ngày 22/9/2006 Chính Phủ quy định quyền sở hữu công nghiệp tên thương mại xác lập dựa sở thực tiễn sử dụng hợp pháp tên thương mại tương ứng với khu vực lãnh thổ lĩnh vực kinh doanh mà không cần thủ tục đăng ký Xét chứng GCNĐKKD nguyên đơn từ năm 2001 tài liệu khác hợp đồng, tờ khai thuế, khen giấy khen chứng minh hoạt động kinh doanh nguyên đơn, sử dụng tên thương mại có thành phần tên riêng Phúc Sinh, Phuc Sinh, Phucsinh; cho thấy nguyên đơn xác lập quyền sở hữu công nghiệp tên thương mại Ngun đơn có quyền độc quyền sử dụng nhãn hiệu Phuc Sinh International Ltd, hình tồn lãnh thổ Việt Nam 89 Theo công văn số 1860/SHTT – TTKN ngày 17/9/2010 Cục SHTT, có nội dung: “Do việc Công ty Cổ phần xuất nhập nông sản Phúc Sinh (đúng phải Công ty Cổ phần thương mại xuất nhập nông sản Phúc Sinh) sử dụng tên giao dịch có thành phần Phúc Sinh tên thương mại trùng với thành phần phân biệt tên thương mại công ty TNHH Phúc Sinh, chủ GCNĐKNH số 73422 sử dụng từ trước cho loại hình dịch vụ thuộc nhóm 35 39, nên gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng chủ thể kinh doanh, hoạt động kinh doanh sở kinh doanh, nên hành vi có dấu hiệu tương tự với tên thương mại quy định Điều 13 NĐ 105/2006/NĐ –CP ngày 11/9/2006 Chính Phủ” Xét Điều 13 Nghị định 105 ngày 22/9/2006 Chính Phủ quy định: “ Để xác định dấu hiệu bị nghi ngờ có phải yếu tố xâm phạm quyền tên thương mại hay không, cần phải so sánh dấu hiệu với tên thương mại bảo hộ phải so sánh sản phẩm, dịch vụ mang dấu hiệu với sản phẩm, dịch vụ thuộc phạm vi bảo hộ, dựa sau đây: a) Dấu hiệu bị nghi ngờ trùng tương tự đến mức gây nhầm lẫn với tên thương mại bảo hộ; dấu hiệu bị coi trùng với tên thương mại bảo hộ giống với tên thương mại cấu tạo từ ngữ, kể cách phát âm, phiên âm chữ cái; dấu hiệu bị coi tương tự với tên thương mại bảo hộ tương tự cấu tạo, cách phát âm, phiên âm chữ cái, gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng chủ thể kinh doanh, sở kinh doanh, hoạt động kinh doanh tên thương mại bảo hộ; Việc trùng lắp thành phần tên riêng Phúc Sinh/ Phuc Sinh/ Phucsinh tên thương mại hai bên thực tế gây nhầm lẫn cho khách hàng hai bên ngành nghề dịch vụ kinh doanh lãnh thổ địa lý Khi tên thương mại bị đơn tương tự gây nhầm lẫn với tên thương mại nhãn hiệu nguyên đơn bị xem khơng có khả phân biệt, nên tên thương mại bị đơn không bảo hộ theo quy định Điều 76 – Điều 78 Luật SHTT Việc nguyên đơn cho bị đơn có hành vi xâm phạm quyền tên thương mại người khác sử dụng trước cho loại sản phẩm, dịch vụ tương tự, gây nhầm lẫn chủ thể kinh doanh, sở kinh doanh, hoạt động kinh doanh tên thương mại bị coi xâm phạm quyền tên thương mại” 90 Do vậy, có “chấp nhận yêu cầu nguyên đơn việc yêu cầu bị đơn không sử dụng tên thương mại có dẫn thành phần phân biệt Phúc Sinh/ Phuc Sinh/ Phucsinh tên thương mại” thay đổi tên cơng ty có chứa thành phần tên rieng “Phúc Sinh” “PHUC SINH” GCNĐKKD Đại diện bị đơn cho kể từ ngày 31/5/2010, ngun đơn chuyển sang cơng ty cổ phần, công ty TNHH Phúc Sinh chấm dứt tồn tại, theo quy định khoản Điều 154 Luật doanh nghiệp Theo tên thương mại “Cơng ty TNHH Phúc Sinh khơng cịn tồn (nếu có), cịn tên thương mại Công ty Cổ phần Phúc Sinh có sau tên thương mại bị đơn; quyền lợi ích hợp pháp Cơng ty TNHH Phúc Sinh không kế thừa chuyển giao cho công ty Cổ phần Phúc Sinh” Xét theo quy định khoản Điều 154 Luật Doanh nghiệp: “Sau đăng ký kinh doanh, công ty chuyển đổi chấm dứt tồn tại; công ty chuyển đổi hưởng quyền lợi ích hợp pháp… cơng ty chuyển đổi” Do vậy, nguyên đơn công ty cổ phần Phúc Sinh quyền kế thừa thành phần tên riêng Phúc Sinh/ Phuc Sinh/ Phucsinh tên thương mại quyền kế thừa nhãn hiệu theo GCNĐKNH số 73422, nguyên đơn tiến hành đổi tên chủ sở hữu GCNĐKNH Công ty Cổ phần Phúc Sinh Lời trình bày đại diện bị đơn khơng phù hợp với quy định nói Luật doanh nghiệp BLDS, nên khơng có để chấp nhận Về yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại: nguyên đơn yêu cầu chi phí luật sư, số tiền 23.000.000 đ (hai mươi ba triệu đồng) bao gồm hai hợp đồng trị giá 3.000.000đ (ba triệu đồng) 20.000.000đ (hai mươi triệu đồng) Xét bị đơn có hành vi xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp – nhãn hiệu tên thương mại nguyên đơn, nên nguyên đơn có yêu cầu luật sư để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nguyên đơn có cứ, có thực phù hợp với quy định pháp luật, nên chấp nhận Bởi lẽ trên, Tòa án Quyết định: - Căn khoản Điều 3; khoản 16, khoản 21 Điều 4; khoản 1, khoản Điều 5; điểma, b khoản Điều 16; Điều 76; Điều 77; Điều 78; khoản Điều 93; khoản Điều 123; khoản 1, khoản Điều 129; Điều 201; khoản 1, khoản Điều 202; Điều 203; khoản Điều 205 Điều 220 Luật SHTT năm 2005; 91 - Căn khoản Điều Nghị định 103/2006/NĐ – CP ngày 22/9/2006 Chính Phủ; - Căn Điều 12, Điều 13 Nghị định 105/2006/NĐ – CP (22/9/2006) Chính Phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều cảu Luật SHTT quản lý nhà nước SHTT; - Căn Luật doanh nghiệp 2005, sửa đổi bổ sung năm 2009; - Căn Nghị định 88/2006/NĐ – CP ngày 29/8/2006 Chính phủ đăng ký kinh doanh; Nghị định 43/2010/NĐ – Cp ngày 15/4/2010 Chính Phủ đăng ký doanh nghiệp; - Căn Mục I phần B Thông tư liên tịch số 02/2008/TTLT – TANDTC – VKSNDTC – BVHTTDL – BKHCN – BTP ngày 03/4/2008 hướng dẫn áp dụng số quy định pháp luật việc giải tranh chấp quyền SHTT TAND; […] Xử: Chấp nhận yêu cẩu công ty Cổ phần Phúc Sinh; 1/ Buộc công ty Cổ phần thương mại xuất nhập nông sản Phúc Sinh khơng sử dụng tên thương mại có chứa thành phần tên riêng “Phúc Sinh” hay “PHUCSINH”, “PHUC SINH” Công ty Cổ phần thương mại xuất nhập nông sản Phúc Sinh có trách nhiệm tiến hành thủ tục đổi tên cơng ty để khơng cịn chứa thành phần tên riêng “Phúc Sinh” hay “PHUCSINH”, “PHUC SINH” GCNĐKKD Công ty Cổ phần thương mại xuất nhập nông sản Phúc Sinh 2/ Công ty Cổ phần thương mại xuất nhập nơng sản Phúc Sinh có trách nhiệm bồi thường thiệt hại chi phí luật sư cho Công ty Cổ phần Phúc Sinh, số tiền 23.000.000đ (hai mươi ba triệu đồng) 3/ Các định phần (1) (2), Công ty Cổ phần thương mại xuất nhập nơng sản Phúc Sinh có trách nhiệm thi hành sau án có hiệu lực pháp luật 4/ Nếu Công ty Cổ phần thương mại xuất nhập nơng sản Phúc Sinh khơng tốn đúng, đủ số tiền nói trên, kể từ nagyf Cơng ty Cổ phần Phúc Sinh có đơn u cầu thi hành án, Công ty Cổ phần thương mại xuất nhập nơng sản Phúc Sinh 92 cịn phải tốn tiền lãi theo lãi suất q hạn trung bình thị trường tính số tiền chưa tốn tương ứng với thời gian chậm toán 93 Phụ lục Bản án số 210/2010/DS – PT ngày 06/12/2010 Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân TP Hồ Chí Minh (trích) XÉT THẤY Sau nghiên cứu hồ sơ, nghe đương trình bày kết tranh luận phiên tòa, HĐXX nhận định sau: Xét yêu cầu kháng cáo bị đơn, cho án sơ thẩm xử chưa pháp luật chưa có sở chấp nhận tên hộ kinh doanh cá thể Kim Phát Mi Hồng có cụm từ “Mi Hồng” trùng với tên công ty TNHH Mi Hồng, kinh doanh vàng bạc đá quý gây nhầm lẫn với tên doanh nghiệp đăng ký Công ty TNHH Mi Hồng (Việt nam) cấp giấy chứng nhận nhãn hiệu số 98625 cấp theo định số 5783/QĐ – SHTT, ngày 01/4/2008, thời hạn có hiệu lực từ ngày 01/4/2008 đến ngày 15/11/2016 Bản kết luận Giám định số NH 047 YC/KLGĐ ngày 19/10/2009 Vienj khao học SHTT thuộc Bộ Khoa học Công nghệ là: “Căn thơng tin, tài liệu có đơn u cầu giám định kết luận sau: Hành vi gắn dấu hiệu “Mi Hồng” (như thể mẫu giám định) biển hiệu phục vụ kinh doanh vàng tiệm vàng Kim Phát Mi Hồng thực mà không phép Công ty TNHH Mi Hồng (Việt Nam) hành vi xâm phạm quyền (theo Điều 124.5.a; Điều 129.1.c Luật SHTT) nhãn hiệu xác lập bảo hộ theo giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu số 98626 Công ty TNHH Mi Hồng (Việt Nam) Tại phiên tòa sơ thẩm phúc thẩm, người đại diện theo ủy quyền củ bị đơn cho không vi phạm việc đặt tên doanh nghiệp theo quy định Điều Điều 10 Nghị định số 109/2004 Chính Phủ khơng hộ kinh doanh cá thể Kim Phát Mi Hồng có cụm từ “Mi Hồng” trùng với tên Công ty TNHH Mi Hồng, kinh doanh vàng, bạc đá quý gây nhầm lẫn với tên doanh nghiệp đăng ký Không đặt tên theo quy định khoản Điều 8; cụm từ “Mi Hồng” đọc giống tên Mi Hồng Công ty TNHH Mi Hồng đăng ký Tên gây nhầm lẫn quy định Điểm a khoản Điều 10 Nghị định số 109/2004/NĐ – CP ngày 02/4/2004 Chính Phủ nên khơng phép đặt tên doanh nghiệp 94 Xét án sơ thẩm xử có cứ, pháp luật nên giữ nguyên án sơ thẩm Bởi lẽ trên, Tòa án Quyết định: Căn khoản Điều 275 BLTTDS, Điều 27 Điều 30 Pháp lệnh án phí, lệ phí tịa án Bác tồn kháng cáo bị đơn Chín Giữ nguyên án sơ thẩm Áp dụng Điều 29, Điều 34 BLTTDS Điểm a khoản Điều 124, điểm c khoản Điều 129 khoản Điều 202 Luật SHTT Xử Chấp nhận toàn yêu cầu khởi kiện nguyên đơn – Cơng ty TNHH Mi Hồng Buộc ơng Chín đại diện hộ kinh doanh Kim Phát Mi Hồng chấm dứt sử dụng cụm từ “Mi Hồng” biển hiệu giấy tờ giao dịch kinh doanh sau: GCNDDKKD, giấy chứng nhận đăng ký thuế, dấu tiệm vàng Kim Phát Mi Hồng, biên nhận hóa đơn 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quy phạm pháp luật Công ước Paris 1883 bảo hộ sở hữu công nghiệp; Thỏa ước Madrid 1891 nhãn hiệu hàng hóa; Hiệp định TRIPS 1994 khía cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ; Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ ngày 13/7/2000; Bộ luật dân 2015 (Luật số 91/2015/QH13), ngày 24/11/2015; Bộ luật dân 2005 (Luật số 33/2005/QH11), ngày 14/6/2005; Bộ luật dân 1995 (Không số), ngày 28/10/1995 ; Luật Sở hữu trí tuệ 2005 (Luật số 50/2005/QH11), ngày 29/11/2005, sửa đổi, bổ sung 2009; Luật doanh nghiệp 2014 (Luật số 68/2014/QH13), ngày 26/11/2014; 10 Luật doanh nghiệp 2005 (Luật số 60/2005/QH11) ngày 29/11/2005; 11 Nghị định 103/2006/NĐ – CP ngày 22/9/2006 có hiệu lực ngày 21/10/2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật sở hữu trí tuệ sở hữu công nghiệp, sửa đổi bổ sung nghị định 122/2010/NĐ – CP ngày 31/12/2010 có hiệu lực ngày 20/2/2011; 12 Nghị định 99/2013/NĐ – CP ngày 29/8/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực sở hữu công nghiệp; 13 Nghị định 89/2006/NĐ – CP ngày 30/8/2006 nhãn hàng hóa; 14 Nghị định 78/2015/NĐ – CP ngày 14/9/2015 đăng ký thành lập doanh nghiệp; 15 Quyết định số 1605/QĐ-TTg ngày 27/8/2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình quốc gia ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quan nhà nước giai đoạn 2011-2015 16 Thông tư 11/2015/TT – BKHCN ngày 26/6/2015 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Nghị định 99/2013/NĐ – CP Chính Phủ quy định xử phạt hành lĩnh vực sở hữu trí tuệ; 96 B Tài liệu tham khảo 17 Bộ Khoa học Công nghệ (2013), báo cáo “Hội thảo sở hữu trí tuệ, cạnh tranh thực thi quyền sở hữu trí tuệ: kinh nghiệm Việt Nam, Lào Campu-chia”, Hà Nội 18 Cục sở hữu trí tuệ, Cẩm nang sở hữu trí tuệ Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới WIPO, Bản dịch Cục Sở hữu trí tuệ, năm 2005; 19 Cục sở hữu trí tuệ, Sở hữu trí tuệ - cơng cụ đắc lựa phát triển kinh tế, nhà xuất WIPO No.888; 20 Cục sở hữu trí tuệ, Những điều chưa biết sở hữu trí tuệ, Tài liệu hướng dẫn dành cho doanh nghiệp vừa nhỏ, Tổ chức Sở hữu trí tuệ Thế giới, dịch Cục sở hữu trí tuệ năm 2004; 21 Lê Hồi Dương (2003), Bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa Việt Nam, Tòa án nhân dân, Tòa án Nhân dân Tối cao; 22 Lê Thị Nam Giang (2013),Xung đột quyền bảo hộ nhãn hiệu tên thương mại”, tạp chí Khoa học pháp lý, Số 03; 23 Lê Thị Nam Giang, Phạm Vũ Khánh Tồn (2013), Bình luận án: nhãn hiệu tên thương mại”, tạp chí Khoa học pháp lý, Số 03 đặc san; 24 Lê Nết, Quyền Sở hữu trí tuệ, nhà xuất đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, 2005; 25 Trần Lê Đăng Phương, Biểu hiện, chất mối quan hệ với quyền sở hữu trí tuệ nhãn hiệu tên thương mại, (2015), tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 04; 26 Nguyễn Xuân Quang, Lê Nết, Nguyễn Hồ Bích Hằng; Luật Dân Việt Nam, Nhà xuất Đại học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh; 27 Lê Mai Thanh (2006), Nhãn hiệu khái niệm pháp lý khác có liên quan, Nhà nước pháp luật, Số 223; 28 Đinh Văn Thanh, Đinh Thị Hằng; Nhãn hiệu hàng hóa pháp luật dân Việt Nam; 97 29 Phan Ngọc Tâm (2011), Bảo hộ nhãn hiệu tiếng – Nghiên cứu so sánh pháp luật Liên Minh Châu Âu Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học; 30 Bồ Xuân Tuấn, Khía cạnh pháp lý mối liên hệ nhãn hiệu tên thương mại (2013), luận văn thạc sĩ luật học; 31 Lê Tùng (2007), Tên thương mại nhãn hiệu: từ cách định nghĩa đến tình pháp lý phát sinh, tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Số 24; 32 Trường Đại học Luật Hà Nội Giáo trình Luật Sở hữu trí tuệ, nhà xuất cơng an nhân dân; 33 Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, Giáo trình Luật Sở hữu trí tuệ, nhà xuất Hồng Đức, tái có bổ sung 2015; 34 Trường đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, Sách tình Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam (2016), Nxb Hồng Đức 35 Shahid Alikhan, Socio – economic benefits of of intellectual property protection in developing countries; Trang thông tin điện tử: 36 https://dangkykinhdoanh.gov.vn 37 http://www.noip.gov.vn 98 ... tuệ Việt Nam? ?? nghiên cứu dựa quy định pháp luật Việt Nam sở hữu trí tuệ, đặc biệt quy định pháp luật nhãn hiệu tên thương mại Những quy định tìm hiểu với phát triển luật sở hữu trí tuệ Việt Nam. .. dấu hiệu với tư cách nhãn hiệu tên thương mại Với mục đích tìm hiểu quy định pháp luật mối liên hệ nhãn hiệu tên thương mại, tác giả thực đề tài ? ?Mối liên hệ nhãn hiệu tên thương mại theo quy định. .. tích mối quan hệ nhãn hiệu tên thương mại theo quy định Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam Việc phân tích tập trung vào ba nội dụng sau: Mối liên hệ nhãn hiệu tên thương mại việc xác lập quy? ??n bảo hộ sở

Ngày đăng: 15/01/2022, 22:19

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan