Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 98 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
98
Dung lượng
1,48 MB
Nội dung
NGUYỄN THỊ XUÂN MAI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH -*** BAN ĐIỀU HÀNH CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẶC BIỆT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGUYỄN THỊ XUÂN MAI LƯƠNG TỐI THIỂU THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Khoa: Luật Dân Niên khóa: 2013 - 2017 NĂM 2017 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH -*** -BAN ĐIỀU HÀNH CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẶC BIỆT NGUYỄN THỊ XUÂN MAI LƯƠNG TỐI THIỂU THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Khoa: Luật Dân Niên khóa: 2013 - 2017 Người hướng dẫn khoa học: Th.S Hoàng Thị Minh Tâm Người thực hiện: Nguyễn Thị Xuân Mai MSSV: 1353801014111 Lớp: CLC38D THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, thực hướng dẫn khoa học Th.S Hoàng Thị Minh Tâm Khóa luận có kế thừa tư tưởng, kết nghiên cứu người trước Khóa luận đảm bảo tính trung thực, tn thủ quy định hình thức Những số liệu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nhiều nguồn tài liệu khác có ghi rõ phần tài liệu kham thảo Những thơng tin, số liệu mang tính chất cá nhân trích dẫn, sử dụng nhằm mục đích nghiên cứu học tập, ngồi khơng sử dụng vào mục đích khác Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm nội dung cam đoan TP.HCM, ngày 18 tháng 07 năm 2017 Tác giả Nguyễn Thị Xn Mai LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, trước hết tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Quý Thầy Cô Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh truyền đạt giảng dạy kiến thức bổ ích suốt trình tác giả học trường Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Cơ Th.S Hồng Thị Minh Tâm, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả hồn thành khóa luận Cuối tác giả xin gửi lời cảm ơn gia đình, bạn bè ln động viên, giúp đỡ tác giả thời gian tác giả viết khóa luận Trong q trình thực đề tài khơng tránh sai sót khiếm khuyết, mong nhận góp ý bạn bè thầy Sinh viên thực đề tài Nguyễn Thị Xuân Mai DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Bộ luật Lao động BLLĐ Doanh nghiệp DN Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước FDI Hội đồng tiền lương quốc gia HĐTLQG Mức lương sở MLCS Mức lương tối thiểu MLTT Ngân sách nhà nước NSNN Người lao động NLĐ Người sử dụng lao động NSDLĐ Nhu cầu tối thiểu NCTT Tiền lương tối thiểu TLTT Lương tối thiểu LTT Tổ chức Lao động Quốc tế ILO Khu công nghiệp KCN Bộ Lao động Thương binh Xã hội Bộ LĐTBXH Thỏa ước lao động tập thể TƯLĐTT Công nhân CN Ủy ban suất lao động UBNSLĐ Hội đồng lương quốc gia HĐLQG MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LƯƠNG TỐI THIỂU 1.1 Khái niệm, đặc điểm, lịch sử hình thành lương tối thiểu 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm lương tối thiểu 1.1.2 Lịch sử hình thành lương tối thiểu 10 1.2 Tác động lương tối thiểu quan hệ lao động 16 1.2.1 Lương tối thiểu người lao động 17 1.2.2 Lương tối thiểu người sử dụng lao động 18 1.2.3 Lương tối thiểu phát triển kinh tế-xã hội thông qua quan hệ lao động 19 1.3 Quy định lương tối thiểu theo pháp luật Tổ chức Lao động Quốc tế pháp luật số quốc gia giới 21 1.3.1 Quy định lương tối thiểu theo pháp luật Tổ chức Lao động Quốc tế 21 1.3.2 Quy định lương tối thiểu theo pháp luật số quốc gia giới 23 KẾT LUẬN CHƯƠNG 29 CHƯƠNG 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ 30 LƯƠNG TỐI THIỂU, THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 30 2.1 Quy định pháp luật Việt Nam lương tối thiểu 30 2.1.1 Cơ sở xác định lương tối thiểu 30 2.1.2 Phân loại lương tối thiểu 32 2.1.3 Thẩm quyền xác định lương tối thiểu 34 2.1.4 Xử lý vi phạm pháp luật lương tối thiểu 36 2.1.5 Vai trò Hội đồng tiền lương quốc gia 37 2.2 Thực trạng áp dụng pháp luật Việt Nam lương tối thiểu số kiến nghị 40 2.2.1 Lương tối thiểu vùng 40 2.2.2 Lương tối thiểu ngành 50 2.2.3 Xử lý vi phạm pháp luật lương tối thiểu 53 2.2.4 Hội đồng tiền lương quốc gia 57 2.2.5 Một số kiến nghị khác nhằm hoàn thiện chế định lương tối thiểu 62 KẾT LUẬN CHƯƠNG 64 KẾT LUẬN 65 PHỤ LỤC DANH MỤC TÀI LIỆU KHAM THẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mọi cá nhân sống xã hội phải lao động, lao động điều kiện thiết yếu cho tồn người Bởi lẽ lao động không tạo cải vật chất mà mang lại giá trị tinh thần cho cá nhân thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội Để đảm bảo quyền lợi người lao động thông qua việc nhận tiền lương, Nhà nước ta đưa sách phù hợp cho thời kỳ, đảm bảo chế độ tiền lương cho người lao động theo kịp với kinh tế thị trường phát triển nước ta Đặc biệt việc cam kết gia nhập Tổ chức Thương mại Thế Giới (WTO), cam kết thực quy định Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) lương tối thiểu hay tham gia Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) Với vai trò nội dung để cấu thành nên chế độ tiền lương, đảm bảo phát triển kinh tế, ổn định mối quan hệ trị-xã hội, lương tối thiểu xem yếu tố quan trọng việc ban hành điều chỉnh sách pháp luật lao động nước ta Tuy nhiên, trước biến động thị trường tình hình lạm phát khó đạt mục tiêu giảm1 Thực trạng ảnh hưởng đến sách tiền lương tạo lỗ hỏng thực tế gây khó khăn việc áp dụng vấn đề tiền lương Hàng năm, Nhà nước ban hành nghị định để điều chỉnh mức lương tối thiểu, việc tăng lương, song chưa thực phù hợp với thực tế khó khăn chi phí để trang trải sống xuất với người lao động Hơn việc tăng lương tối thiểu cịn chưa tương thích so với hiệu lao động thực tế dẫn đến tình trạng lương tối thiểu khó đáp ứng nhu cầu tối thiểu người lao động2 Bên cạnh đó, việc xây dựng sách lương tối thiểu với tiêu chí chưa cụ thể, thiếu rõ ràng, gây nhầm lẫn, khó hiểu thiếu tính mệnh lệnh Các thỏa ước tập thể ngành chưa thực luật Nguyễn Đức Độ (2017), “Xu hướng lạm phát năm 2017”, Tạp chí Tài (số 648+649 (1/2017), tr.63 Quế Chi (2016), “Lương tối thiểu vùng năm 2017: Tổng LĐLĐVN đề xuất tăng 11,11%, VCCI muốn tăng tối đa 5,1%”, Báo điện tử Lao động http://laodong.com.vn/cong-doan/luong-toi-thieu-vung-nam-2017tong-ldldvn-de-xuat-tang-1111-vcci-chi-muon-tang-toi-da-51-574959.bld (cập nhật ngày 14/06/2017) định dẫn đến quyền lợi người lao động vấn đề tiền lương chưa đáp ứng hiệu mà nguyên nhân chủ chốt từ lương tối thiểu chưa đáp ứng cách hồn thiện Vì lý nêu trên, , tác giả chọn đề tài “Lương tối thiểu theo pháp luật Việt Nam” để làm đề tài nghiên cứu cho khóa luận tốt nghiệp Nghiên cứu đề tài này, tác giả mong muốn đóng góp phần suy nghĩ, quan điểm trước thực trạng áp dụng pháp luật lương tối thiểu sau phân tích, so sánh từ lý luận đến thực tiễn, từ kiến nghị hồn thiện quy định pháp luật Việt Nam nhằm hướng việc đảm bảo tiền lương tối thiểu áp dụng hiệu thực tế Tình hình nghiên cứu đề tài Qua trình nghiên cứu, tác giả tìm hiểu số cơng trình liên quan đến lương tối thiểu sau: Đoàn Thị Phương Diệp (2000), Tiền lương tối thiểu- Những vấn đề lý luận thực tiễn, Khóa luận tốt nghiệp Với cách lập luận chi tiết, đề tài giữ nguyên giá trị ý nghĩa số nội dung lý luận chung tiền lương tối thiểu, từ có kiến nghị tiền lương tối thiểu phù hợp với thực tiễn Tuy nhiên, khóa luận làm thời kỳ đất nước bước đầu xây dựng kinh tế thị trường, vừa tái gia nhập ILO không lâu (1993) chưa ký kết nhiều Công ước quốc tế lao động Vì mà vấn đề tiền lương tối thiểu chưa khai thác sâu, phân định doanh nghiệp nước doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi việc áp dụng tiền lương tối thiểu nên dẫn đến số đề xuất pháp luật khơng cịn phù hợp Trần Thị Mộng Hiền (2004), Tiền lương tối thiểu-Những vấn đề lý luận thực tiễn, Khóa luận tốt nghiệp Trên sở kế thừa lý luận chung tác giả trước, đề tài cụ thể tình hình áp dụng pháp luật tiền lương tối thiểu thực tiễn để định hướng giải vấn đề tồn Do đề xuất, kiến nghị có liệt kê thiếu phân tích kỹ lưỡng, cịn mang tính chung chung nên vấn đề tiền lương tối thiểu chưa giải ổn thỏa Huỳnh Văn Dân (2008), Pháp luật tiền lương doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi: Thực trạng hướng hồn thiện (từ thực tiễn Bình Dương), Luận văn Thạc sĩ Sau nước ta thức gia nhập WTO (2007) vấn đề thương mại, lao động nước quan tâm Tiền lương trở thành lĩnh vực chủ chốt mối quan hệ lao động, có doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Đề tài tác giả khai khác cụ thể pháp luật tiền lương, vấn đề người lao động quan tâm, phù hợp với kinh tế hội nhập quốc tế vào giai đoạn năm 2000 Đặc biệt đề tài nghiên cứu tình hình thực tiễn địa bàn cụ thể Bình Dương, với nhiều doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi nên cách khai thác sâu, chặt chẽ tính thuyết phục cao Tuy nhiên, đề tài tập trung vào lĩnh vực tiền lương nói chung hướng vào doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi nên tiền lương tối thiểu hiểu “sơ nét” gián tiếp thông qua chế định tiền lương Vì mà vai trị tiền lương tối thiểu “mờ nhạt” chưa cụ thể hóa Vũ Thị Là (2009), Chế độ tiền lương tối thiểu Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Đây đề tài tác giả trường Đại học Luật TP.HCM với lý luận nghiên cứu thực tiễn, tác giả có kiến nghị chế độ tiền lương tối thiểu theo nguyên tắc kinh tế thị trường, góp phần thực tốt mục tiêu nước ta vừa gia nhập WTO Tuy nhiên việc khai khác đề tài chưa sâu, cịn mang tính chung chung, tìm hiểu pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia chưa thể tính kỹ lưỡng Nguyễn Hải Phượng (2011), Tiền lương tối thiểu hoạt động doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, Luận văn Thạc sĩ Đề tài có hướng nghiên cứu, đề cập đến vấn đề tiền lương nói chung tiền lương tối thiểu nói riêng đối tượng cụ thể doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Nội dung đề tài mang giá trị lý luận cao, thể đánh giá hiệu pháp luật sát thực với thực tiễn, có kiến nghị, đề xuất áp dụng cho hợp lý kinh tế thị trường Đề tài chủ yếu tập trung vào đối tượng doanh nghiệp có vốn đầu tư nước nên vấn đề tiền lương tối thiểu chưa thật khai thác sâu, dẫn đến đề xuất mang tính tập trung vào khía cạnh định Hồ Thị Diễm Phúc (2015), Mức lương tối thiểu vùng theo quy định pháp luật Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp Đề tài nghiên cứu vấn đề xung quanh mức lương tối thiểu vùng, cụ thể loại tiền lương tối thiểu nên vấn đề tác giả khai thác đầy đủ Những vấn đề lý luận chung mang giá trị lâu dài, tác giả có lập luận hợp lý đề đề xuất nhằm xây dựng quy định pháp luật mức lương tối thiểu vùng cho phù hợp Vì đề tài tập trung lĩnh vực mức lương tối thiểu vùng nên chưa bao quát hết vấn đề chung lương tối thiểu Deliberation on other important matters related to the minimum wage, placed on the agenda by the Minister of Employment and Labor Article 14 (Composition, etc., of Council) The Council shall be composed of members prescribed in the following subparagraphs: Nine members representing workers (hereinafter referred to as “workers’ members”); Nine members representing employers (hereinafter referred to as “employers’ members”); Nine members representing the public interest (hereinafter referred to as “public interest members”) The Council shall have two standing members who become public interest members The term of office of a member shall be three years, and renewable Where a vacancy occurs, the term of office of the member filling the vacancy shall be the remaining term of his/her predecessor After expiry of the term of office, a member shall continue to perform the duties until the successor is appointed or commissioned Necessary matters concerning the qualifications, appointment, commission, etc, of members shall be prescribed by the Presidential Decree Article 15 (Chairperson and Vice-Chairperson) The Council shall have a Chairperson and a Vice-Chairperson The Chairperson and the Vice-Chairperson shall be elected by the Council from among the public interest members The Chairperson shall manage the overall affairs of the Council and represent the Council When the Chairperson is unable to perform his/her duties due to an inevitable reason, the ViceChairperson shall act on behalf of the Chairperson Article 16 (Special Members) The Council may appoint three or less special members from among public officials of a relevant administrative agency Special members may attend and speak at a meeting of the Council Necessary matters concerning the qualifications, commission, etc of special members shall be prescribed by the Presidential Decree Article 17 (Meetings) In the following cases, the Chairperson shall convene a meeting of the Council : Where the Minister of Employment and Labor request the convocation of a meeting; Where one-third or more of all members requests the convocation of a meeting; Where the Chairperson deems it necessary to convene a meeting The Chairperson shall preside over meetings of the Council Except as otherwise provided for in this Act, the Council shall make a decision in its meetings with the attendance of a majority of all members and with the approval of a majority of the members present For valid decision-making of the Council under paragraph (3), the Council shall have the attendance of at least one third of workers’ members and employers’ members, respectively : Provided that this shall not apply if workers’ members or employers’ members fail to attend without justifiable reasons after requested twice or more times to attend the meeting Article 18 (Hearing of Opinion) The Council may hear the opinions of the workers, employers and other persons concerned, if deemed necessary to perform its duties Article 19 (Technical Committee) The Council may, if deemed necessary, establish a technical committee by type of business or specific matter The technical committee shall perform part of the functions of the Council prescribed in subparagraphs of Article 13, as delegated to it by the Council The technical committee shall be composed of an equal number of workers' members, employers' members and public interest members, each number not exceeding five The provisions of Articles 14 (3) through (6), 15, 17, and 18 concerning the operation, etc of the Council shall apply mutatis mutandis to the technical committee In this case, “Council” shall mean as “technical committee” Article 20 (Secretariat) The Council shall has a secretariat to deal with its affairs The secretariat may have up to three researchers conduct a survey and research on technical matters necessary for deliberation, etc., on the minimum wage Necessary matters concerning the qualifications, commission and allowances of research members, and the organization and operation of the secretariat, etc shall be prescribed by the Presidential Decree Article 21 (Allowances, etc., of Members) A member of the Council or technical committee may be paid allowances and travel expenses as prescribed by the Presidential Decree Article 22 (Operational Regulations) The Council may establish regulations on the operation of the Council and technical committee to the extent not inconsistent with this Act CHAPTER Ⅴ Supplementary Provisions Article 23 (Survey on Cost of Living, Wages, etc.) The Minister of Employment and Labor shall survey each year the costs of living, wages, etc., of workers Article 24 (Support of Government) The government shall make its best effort to provide workers and employers with information and other assistance necessary for the smooth implementation of the minimum wage system Article 25 (Report) The Minister of Employment and Labor may request workers or employers to report matters relating to wages within the extent necessary for the enforcement of this Act Article 26 (Authority of Labor Inspector) The Minister of Employment and Labor shall charge the a labor inspector under Article 101 of the Labor Standards Act with the duty of administering the enforcement of this Act, as prescribed by the Presidential Decree In order to exercise the authority as referred to in paragraph (1), a labor inspector may enter a workplace, demand the submission of books and documents, inspect other things, or ask questions to a relevant personnel A labor inspector who enters and inspects under paragraph shall carry a certificate indicating his/her identity, and show it to a relevant personnel A labor inspector shall perform the duties of a judicial police officer in relation to any offence committed in violation of this Act, as prescribed by the Act on the Persons Performing the Duties of Judicial Police Officials and the Scope of Their Duties Article 26-2 (Delegation of Authority) Parts of the authority of the Minister of Employment and Labor under this Act may be delegated to the heads of local employment and labor offices as prescribed by the Presidential Decree Article 27 Deleted CHAPTER Ⅵ Penal Provisions Article 28 (Penal Provisions) A person who pays wages lower than the minimum wage rate or lowers the previous wages on grounds of the minimum wage in violation of Article (1) or (2) shall be punished by imprisonment of up to three years or a fine not exceeding 20 million won In this case, both imprisonment and fine may be imposed simultaneously Notwithstanding that a contractor is held jointly liable under Article (7) and a labor inspector has issued a corrective directive so as for the contractor to fulfill the joint liability, if the contractor fails to fulfill it within the correction period, he/she shall be punished by imprisonment for up to two years or a fine not exceeding 10 million won Article 29 Deleted Article 30 (Joint Penal Provisions) If the representative, an agent, a servant or any other employee of a corporation commits the offence prescribed in Article 28 in connection with the business of the corporation, the corporation shall be punished by a fine pursuant to the same Article, in addition to the punishment of the offender If an agent, a servant or any other employee of an individual commits the offence prescribed in Article 28 in connection with the business of the individual, the individual shall be punished by a fine pursuant to the same Article, in addition to the punishment of the offender Article 31 (Fine for Negligence) A person who falls under any of the following subparagraphs shall be punished by a fine not exceeding one million won 1.Any person who, in violation of Article 11, fails to widely inform workers of the relevant minimum wage through the means prescribed in the same Article; Any person who fails to make a report on matters concerning wages under Article 25 or makes a false report; Any person who refuses, interferes with, or evades a request or inspection under Article 26 (2), or gives a false answer to questions asked The fine for negligence prescribed in paragraph (1) shall be imposed and collected by the Minister of Employment and Labor, as prescribed by the Presidential Decree A person who dose not agree with the imposition of a fine for negligence under paragraph (2) may raise an objection to the Minister of Employment and Labor within 30 days from the date on which the imposition was notified If a person subject to the imposition of a fine for negligence pursuant to paragraph (2) raises an objection pursuant to paragraph (3), the Minister of Employment and Labor shall notify, without delay, the competent court of this, and the court so notified shall hold a trial on the fine for negligence, pursuant to the Non-Contentious Case Litigation Procedure Act If neither objection is raised pursuant to paragraph (3) nor is the fine for negligence paid, the fine for negligence shall be collected pursuant to the process of recovery of national taxes in arrears Addenda Article (Enforcement Date) The enforcement date of this Act shall be as follows: Special Metropolitan Cities and Metropolitan Cities under Article (1) of the Local Autonomy Act : July 1, 2009 Jeju Special Self-governing Province and Sis under Article (1) of the Local Autonomy Act : July 1, 2010 Regions other than those described in subparagraphs and : July 1, 2012 Addenda Article (Enforcement Date) This Act shall enter into force on the date of its promulgation : Provided that the revised provision of Article shall enter into force on the following dates: Special Metropolitan Cities and Metropolitan Cities under Article (1) of the Local Autonomy Act : July 1, 2009 Jeju Special Self-governing Province and Sis under Article (1) of the Local Autonomy Act : July 1, 2010 Regions other than those described in subparagraphs and : July 1, 2012 Article (Revision of Other Acts) Parts of the Act on the Protection, etc of Dispatched Workers shall be revised as follows : "Article of the Minimum Wage Act" in subparagraph of Article shall be changed to "Article of the Minimum Wage Act" Addenda Article (Enforcement Date) This Act shall enter into force one month after its promulgation Articles through Omitted Article (Revision of Other Acts) (1) through (74) Omitted Parts of the Minimum Wage Act shall be revised as follows: "Minister of Labor" in Article (2), Article (2) 2, Article through 3, parts other than each subparagraph of Article 7, the former and latter parts of Article (1), Article (2) through(5), Article 9(1), the former part of Article (2), Article (3) and (4), Article 10 (1), the proviso to Article 10 (2), subpargraph of Article 13, Article 17 (1) 1, Article 23, Article 25, Article 26 (1), Article 26-2 and Article 31 (2) through (4) shall be changed to "Minister of Employment and Labor" "Ministry of Labor" in Article 12 shall be changed to "Ministry of Employment and Labor" "Local labor offices" in Article 26-2 shall be changed to "local employment and labor offices" through (82) Omitted Article Omitted Addendum This Act shall enter into force on July 1, 2012 DANH MỤC TÀI LIỆU KHAM THẢO A Văn quy phạm pháp luật Bộ luật Lao động năm 2012 (số 10/2012/QH13) ngày 18/06/2012; Luật Tổ chức Chính phủ (số 76/2015/QH13) ngày 19/6/2015; Luật Cơng đồn (số 12/2012/QH13) ngày 20/06/2012; Sắc lệnh 29-SL Chủ tịch nước ngày 12/3/1947 quy định chế độ lao động toàn cõi Việt Nam; Nghị 27/2016/QH14 Quốc hội ngày 11/11/2016 dự toán ngân sách nhà nước năm 2017; Nghị định 47/2017/NĐ-CP Chính phủ ngày 24/04/2017 quy định mức lương sở cán bộ, công chức, viên chức lực lượng vũ trang; Nghị định 153/2016/NĐ-CP Chính phủ ngày 14/11/2016 quy định mức lương tối thiểu vùng người lao động làm việc theo hợp đồng lao động Nghị định 88/2015/NĐ-CP Chính phủ ngày 07/10/2015 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 95/2013/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng Nghị định 122/2015/NĐ-CP Chính phủ ngày 14 tháng 11 năm 2015 việc quy định mức lương tối thiểu vùng người lao động làm việc doanh nghiệp, liên hiệp hợp tác xã, hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình, cá nhân quan, tổ chức có sử dụng lao động theo hợp đồng lao động; 10 Nghị định 27/2014/NĐ-CP Chính phủ ngày 07/04/2014 quy định chi tiết thi hành số điều Bộ luật Lao động lao động người giúp việc gia đình; 11 Nghị định số 103/2014/NĐ-CP Chính phủ ngày 11/11/2014 quy định mức lương tối thiểu vùng người lao động làm việc doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình, cá nhân quan, tổ chức có thuê mướn lao động theo hợp đồng lao động; 12 Nghị định 182/2013/NĐ-CP Chính phủ ngày 14/11/2013 quy định mức lương tối thiểu vùng người lao động làm việc doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình, cá nhân quan, tổ chức có thuê mướn lao động; 13 Nghị định 95/2013/NĐ-CP Chính phủ ngày 22/08/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội đưa người lao động Việt Nam làm việc nước ngồi theo hợp đồng; 14 Nghị định 49/2013/NĐ-CP Chính phủ ngày 14/05/2013 quy định chi tiết số điều Bộ luật Lao động tiền lương 15 Nghị định 31/2012/NĐ-CP Chính phủ ngày 12/04/2012 quy định mức lương tối thiểu; 16 Nghị định 22/2011/NĐ-CP Chính phủ ngày 04/04/2011 quy định mức lương tối thiểu chung; 17 Nghị định 28/2010/NĐ-CP Chính phủ ngày 25/03/2010 quy định mức lương tối thiểu chung; 18 Nghị định 98/2009/NĐ-CP Chính phủ ngày 30/10/2009 quy định mức lương tối thiểu vùng lao động việt nam làm việc cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế cá nhân người nước Việt Nam; 19 Nghị định 97/2009/NĐ-CP Chính phủ ngày 30/10/2009 quy định mức lương tối thiểu vùng người lao động làm việc công ty, doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình, cá nhân tổ chức khác Việt Nam có thuê mướn lao động; 20 Nghị định 33/2009/NĐ-CP Chính phủ ngày 06/04/2009 quy định mức lương tối thiểu chung; 21 Nghị định 111/2008/NĐ-CP Chính phủ 10/10/2008 quy định mức lương tối thiểu vùng lao động Việt Nam làm việc cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế cá nhân người nước Việt Nam; 22 Nghị định số 168/2007/NĐ-CP Chính phủ ngày 16/11/2007 quy định mức lương tối thiểu vùng lao động Việt Nam làm việc cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế cá nhân người nước Việt Nam; 23 Nghị định số 167/2007/NĐ-CP Chính phủ ngày 16/11/2007 quy định mức lương tối thiểu vùng người lao động làm việc công ty, doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình, cá nhân tổ chức khác Việt Nam có thuê mướn lao động; 24 Nghị định số 166/2007/NĐ-CP Chính phủ ngày 16/11/2017 quy định mức lương tối thiểu; 25 Nghị định số 94/2006/NĐ-CP Chính phủ ngày 07/09/2006 điều chỉnh mức lương tối thiểu chung; 26 Nghị định số 118/2005/NĐ-CP Chính phủ ngày 15/09/2005 việc điều chỉnh mức lương tối thiểu chung; 27 Nghị định số 203/2004/NĐ-CP Chính phủ ngày 14/12/2004 việc quy định mức lương tối thiểu; 28 Nghị định số 113/2004/NĐ-CP Chính phủ ngày 16/04/2004 việc điều chỉnh tiền lương, trợ cấp xã hội đổi bước chế quản lý tiền lương; 29 Nghị định số 03/2003/NĐ-CP Chính phủ ngày 15/01/2003 ngày 15/01/2003 30 Nghị định số 114/2002/NĐ-CP Chính phủ ngày 31/12/2002 Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Lao động tiền lương; 31 Nghị định số 77/2000/NĐ-CP Chính phủ ngày 15/12/2000 việc điều chỉnh mức tiền lương tối thiểu, mức trợ cấp sinh hoạt phí đối tượng hưởng lương, phụ cấp, trợ cấp sinh hoạt phí; 32 Nghị định số 175/1999/NĐ-CP Chính phủ ngày 15/12/1999 việc điều chỉnh mức tiền lương tối thiểu, mức trợ cấp sinh hoạt phí đối tượng hưởng lương, phụ cấp, trợ cấp sinh hoạt phí từ nguồn kinh phí thuộc ngân sách Nhà nước; 33 Nghị định số 06/CP Chính phủ ngày 21/01/1997 giải tiền lương trợ cấp năm 1997 công chức viên chức hành chính, nghiệp, ngưịi nghỉ hưu, nghỉ sức, lực lượng vũ trang, cán xã phường số đối tượng hưởng sách xã hội 34 Nghị định số 197/CP Chính phủ ngày 31/12/1994 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Lao động tiền lương; 35 Nghị định số 26/CP Chính phủ ngày 25/05/1993 quy định tạm thời chế độ tiền lương doanh nghiệp; 36 Nghị định số 25/CP Chính phủ ngày 25/05/1993 quy định tạm thời chế độ tiền lương cơng chức, viên chức hành chính, nghiệp lực lượng vũ trang; 37 Nghị định số 235/HĐBT Hội đồng Bộ trưởng ngày 18/09/1985 cải tiến chế độ tiền lương công nhân, viên chức lực lượng vũ trang; 38 Quyết định số 225/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 04/02/2016 phê duyệt kế hoạch cải cách hành nhà nước giai đoạn 2016-2020; 39 Quyết định số 202/HĐBT Hội đồng Bộ trưởng ngày 28/12/1988 tiền lương công nhân, viên chức sản xuất kinh doanh khu vực quốc doanh công ty hợp doanh; 40 Quyết định số 203/HĐBT ngày 28/12/1988 tiền lương cơng nhân, viên chức hành nghiệp, lực lượng vũ trang đối tượng hưởng sách xã hội; 41 Thông tư 02/2017/TT-BNV Bộ Nội Vụ ngày 12/05/2017 hướng dẫn thực mức lương sở đối tượng hưởng lương, phụ cấp quan, đơn vị nghiệp công lập Đảng, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội hội; 42 Thông tư 23/2015/TT-BLĐTBXH Bộ Lao động, Thương binh Xã hội ngày 23/06/201 hướng dẫn thực số điều tiền lương Nghị định số 05/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng 01 năm 2015 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ luật Lao động 43 Thông tư số 30/2007/TT-BLĐTBXH Bộ Lao động, Thương binh Xã hội ngày 05/12/2007 hướng dẫn thực mức lương tối thiểu chung mức lương tối thiểu vùng doanh nghiệp, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình, cá nhân tổ chức khác Việt Nam có th mướn lao động; 44 Thơng tư số 25/2005/TT-BLĐTBXH Bộ Lao động, Thương binh Xã hội ngày 04/10/2005 hướng dẫn thực điều chỉnh tiền lương phụ cấp lương doanh nghiệp theo Nghị định số 118/2005/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2005 Chính phủ; 45 Thông tư số 11/LĐTBXH-TT Bộ Lao động, Thương binh Xã hội ngày 03/05/1995 hướng dẫn Nghị định số 197/CP; 46 Công ước số 26 năm 1930 Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) thiết lập phương pháp ấn định lương tối thiểu; 47 Công ước số 95 năm 1949 Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) bảo vệ tiền lương; 48 Công ước số 131 năm 1970 Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) ấn định lương tối thiểu đặc biệt nước phát triển; 49 Công ước số 98 năm 1949 ILO việc áp dụng nguyên tắc quyền tổ chức thương lượng tập thể B Tài liệu kham thảo Tài liệu kham thảo tiếng Việt Trương Văn Cẩm (2016), “Tiền lương tối thiểu số quốc gia-kinh nghiệm cho Việt Nam”, Thời báo Kinh tế Sài Gòn (Số 21-2016); Huỳnh Văn Dân (2008), Pháp luật tiền lương doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài: Thực trạng hướng hoàn thiện (từ thực tiễn Bình Dương), Luận văn Thạc sĩ; Đồn Thị Phương Diệp (2000), Tiền lương tối thiểu- Những vấn đề lý luận thực tiễn, Khóa luận tốt nghiệp Đồn Thị Phương Diệp (2016), Giáo trình Luật Lao động, Nxb Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh, Tp.HCM; Nguyễn Hữu Dũng (2012), “Thực trạng giải pháp tiền lương Việt Nam”, Tạp chí Tài (Số (570)); Nguyễn Hương Giang (2016), Tiền lương tối thiểu theo pháp luật Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp; Nguyễn Vĩnh Giang (2017), “Tiền lương tối thiểu, việc làm thất nghiệp Việt Nam nay”, Tạp chí Kinh tế phát triển, Đại học Kinh tế Quốc dân; Trần Hồng Hải (2011), Giáo trình Luật Lao động, Nxb Đại học Quốc gia Tp.Hồ Chí Minh, Tp.HCM Phạm Bích Hằng (2015), “Xác lập tiền lương tối thiểu: Thực tiễn nước hàm ý cho Việt Nam”, Tạp chí tài chính, (Kỳ số tháng 11/2015); 10 Trần Thị Mộng Hiền (2004), Tiền lương tối thiểu-Những vấn đề lý luận thực tiễn, Khóa luận tốt nghiệp; 11 Nguyễn Thị Hồng (2016), “Tác động điều chỉnh tiền luông tối thiểu vùng đến quỹ tiền lương doanh nghiệp số kiến nghị”, Tạp chí Lao động Xã hội số 541 (từ 16-31/12/2016); 12 Vũ Thị Là (2009), Chế độ tiền lương tối thiểu Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ; 13 Đào Thị Kim Lân (2016), “Một số giải pháp hướng tới cải cách tiền lương cơng chức hành giao đoạn nay”, Tạp chí Quản lý nhà nước (Số 240 (1/2016); 14 Lưu Bình Nhưỡng (2015), Bình luận khoa học Bộ luật Lao động nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Lao Động, Hà Nội; 15 Hồ Thị Diễm Phúc (2015), Mức lương tối thiểu vùng theo quy định pháp luật Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp; 16 Nguyễn Hải Phượng (2011), Tiền lương tối thiểu hoạt động doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, Luận văn Thạc sĩ; 17 Vũ Thị Ánh Tuyết (2017), “Tác động điều chỉnh tiền lương tối thiểu vùng đến thang, bảng lương doanh nghiệp”, Tạp chí Lao động Xã hội số 544 (từ 01-15/2/2017); 18 Đỗ Thị Tươi (2016), “Đánh giá hoạt động Hội đồng Tiền lương quốc gia việc xác lập tiền lương tối thiểu vùng Việt Nam”, Tạp chí Lao động Xã hội, số 539 (từ 16-30/11/2016); 19 Phạm Công Trứ (2009), “Quan hệ công nghiệp kinh nghiệm vận dụng chế ba bên số quốc gia giới”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số (258) 10/2009; 20 Nguyễn Văn Xô (2008), Từ điển Tiếng Việt 2008, Nxb Thanh Niên, TP.HCM; Tài liệu kham thảo tiếng nước 21 Bộ luật Lao động 1994 Trung Quốc; 22 Luật Tiền lương tối thiểu Hàn Quốc năm 1986; 23 Luật tiền lương tối thiểu Nhật Bản sửa đổi bổ sung năm 2012; 24 Quy định mức lương tối thiểu 2004 Trung Quốc; 25 Tony Fang and Carl Lin (2013), Minium Wages and Employment in China, Discussion Paper No 7813 December 2013, tr6-7; Tài liệu từ internet 26 Hạ Nhi (2016), “Malaysia đầu ASEAN phê chuẩn Công ước lương tối thiểu”, xem http://baoquocte.vn/malaysia-di-dau-asean-ve-phechuan-cong-uoc-luong-toi-thieu-3099 (truy cập ngày 06/07/2017); 27 “Thi hành công ước ILO: Còn nhiều bất cập”, xem http://www.baomoi.com/thi-hanh-5-cong-uoc-co-ban-cua-ilo-con-nhieubat-cap/c/14256274.epi (truy cập ngày 06/07/2017); 28 “Chính sách tiền lương tồn cầu, khu vực quốc gia – xu hướng thách thức”, xem thêm http://www.ilo.org/hanoi/Informationresources/Publicinformation/Speech es/WCMS_322623/lang vi/index.htm (truy cập ngày 09/06/2017); 29 “ILO mắt Hướng dẫn sách tiền lương tối thiểu”, xem Tiếng anh http://www.ilo.org/hanoi/Informationresources/Publicinformation/newsit ems/WCMS_488746/lang vi/index.htm (truy cập ngày 19/06/2017); 30 Theo số liệu Báo cáo Cục Đầu tư nước ngoài-Bộ Kế hoạch Đầu tư, “Tình hình thu hút Đầu tư nước ngồi Q I năm 2017”, http://fia.mpi.gov.vn/tinbai/5247/Tinh-hinh-thu-hut-Dau-tu-nuoc-ngoaiQuy-I-nam-2017; 31 Luật số 28, ban hành ngày 05/07/1994, xem Tiếng anh https://www.cecc.gov/resources/legal-provisions/labor-law-of-thepeoples-republic-of-china; 32 Wages and employment, http:// www.clb.org.hk/wages-and-employment (cập nhật ngày 10/06/2017); 33 T.Hằng (2017), “Hàn Quốc thức tăng lương cho người lao động lên tới 6470 won/giờ vào năm 2017”, xem thêm http://vieclamhanquoc.vn/nam-2017-luong-co-ban-cho-nguoi-lao-donglam-viec-tai-han-quoc-la-27-trieu-dongthang-178.htm (truy cập ngày 19/06/2017); 34 Kim Dung (2016), “Đơn vị hành nghiệp gì”, xem https://thukyluat.vn/news/binh-luan/don-vi-hanh-chinh-su-nghiep-la-gi17521.html (truy cập ngày 01/07/2017); 35 Phát biểu Giám đốc Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) Việt Nam Qyorgy Sziraczki lễ mắt Hội đồng tiền lương quốc gia Việt Nam, trang điện tử Tổ chức Lao động Quốc tế, http://www.ilo.org/hanoi/Informationresources/Publicinformation/WCM S_218764/lang vi/index.htm (truy cập ngày 01/06/2017); 36 “Hội đồng lương quốc gia thành lập: ghi nhận tiếng nói người lao động sử dụng lao động xác định lương tối thiểu”, xem http://www.ilo.org/hanoi/Informationresources/Publicinformation/WCM S_218764/lang vi/index.htm ( truy cập ngày 01/06/2017); 37 “Nhìn lương cơng chức Singapore, cơng chức Việt Nam chạnh lịng?”, xem http://soha.vn/nhin-cong-chuc-singapore-duoc-tra-luong-congchuc-viet-nam-co-chanh-long20161015135244029rf20161015135244029.htm (truy cập ngày 06/07/2017); 38 Bích Diệp (2016), “ Đề nghị nâng mức tăng lên 10-12% cho giai đoạn 2016-2020”, xem https://thuvienphapluat.vn/tintuc/vn/thoi-su-phapluat/thoi-su/14761/de-nghi-nang-muc-tang-luong-len-10-12-cho-giaidoan-2016-2020 (truy cập ngày 28/06/2017); 39 Thanh Tâm (2017), “Đảm bảo đời sống người lao động”, xem http://baocongthuong.com.vn/bao-dam-doi-song-nguoi-lao-dong.html (truy cập ngày 29/06/2017); 40 Lê An Nhiên (2017), “Nhiều doanh nghiệp xây dựng thang, bảng lương để…đối phó!”, xem http://www.baomoi.com/nhieu-doanh-nghiepxay-dung-thang-bang-luong-de-doi-pho/c/22033556.epi (cập nhật ngày 07/07/2017); 41 Mai Chi (2016), “Rối bời lương mới”, Báo Người Lao động xem http://nld.com.vn/cong-doan/roi-boi-luong-moi-20160406221615517.htm (truy cập ngày 20/06/2017); 42 Mai Chi (2016), “Tăng lương trá hình”, Báo Người Lao động xem http://nld.com.vn/cong-doan/tang-luong-tra-hinh20160119081623613.htm (truy cập ngày 20/06/2017); 43 Ngân Hà (2016), “Tăng lương kiểu đối phó”, Báo Người lao động xem http://nld.com.vn/cong-doan/tang-luong-theo-kieu-doi-pho20160427215612612.htm (truy cập ngày 20/06/2017); 44 Loan Trần, “Lương chưa đáp ứng nhu cầu tối thiểu: Do cách tính?”, Kinh tế Dự báo, xem http://kinhtevadubao.vn/chi-tiet/91-1919-luongchua-dap-ung-nhu-cau-toi-thieu do-cach-tinh.html (truy cập ngày 22/06/2017); 45 Hải Yến (2016), “Tăng lương tối thiểu 7,3% từ 2017 đáp ứng 90% nhu cầu sống tối thiểu”, xem http://infonet.vn/tang-luong-toi-thieu-73tu-2017-chi-dap-ung-90-nhu-cau-song-toi-thieu-post205448.info (truy cập ngày 20/06/2017); 46 “Tiền lương tối thiểu thương lượng tập thể hiệu – chìa khóa để tối đa hóa lợi ích hội nhập kinh tế”, xem http://www.ilo.org/hanoi/Informationresources/Publicinformation/newsit ems/WCMS_322678/lang vi/index.htm (truy cập ngày 21/06/2017); 47 “Việt Nam đứng đầu tuân thủ tiền lương tối thiểu ngành dệt may châu Á”, xem http://www.ilo.org/hanoi/Informationresources/Publicinformation/Pressre leases/WCMS_522911/lang vi/index.htm (truy cập ngày 22/06/2017); 48 Nguyễn Xuân Thái (2017), “Thỏa ước lao động tập thể - Một số vấn đề cần quan tâm”, xem http://www.moit.gov.vn/vn/tin-tuc/10060/thoauoc-lao-dong-tap-the -mot-so-van-de-can-quan-tam.aspx (truy cập ngày 23/06/2017); 49 Hữu Bắc (2017), “…Thanh tra Bộ giúp Bộ giải hiệu nhiều nội dung lao động người có cơng xã hội…”, Tạp chí Lao động Xã hội online, xem http://laodongxahoi.net/thanh-tra-bo-da-giup-bogiai-quyet-hieu-qua-nhieu-noi-dung-ve-lao-dong-nguoi-co-cong-va-xahoi-1305543.html (truy cập ngày 25/06/2017); 50 Thùy Dung (2016), “Vào mùa tăng lương tối thiểu năm 2017”, Thời báo Kinh tế Sài Gòn Online, xem thêm http://www.thesaigontimes.vn/145927/Vao-mua-tang-luong-toi-thieu2017.html (cập nhật ngày 27/06/2017); 51 “Nghiên cứu thành lập Ủy ban suất lao động”, Báo Lao động online, http://laodong.com.vn/kinh-te/nghien-cuu-thanh-lap-uy-ban-nangsuat-lao-dong-253958.bld (truy cập ngày 28/06/2017); 52 “Lương tối thiểu tăng nhanh so với suất lao động”, xem http://baoquocte.vn/luong-toi-thieu-tang-qua-nhanh-so-voi-nang-suat-laodong-2765.html (truy cập ngày 28/06/2017); 53 H.Đào-T.Nga (2016), “Định nghĩa lại lương tối thiểu”, xem http://cafef.vn/dinh-nghia-lai-luong-toi-thieu-20161223073856948.chn (truy cập ngày 15/07/2017); 54 Thuy Hằng-Tiến Thành (2017), “Tăng lương tối thiểu vùng 2018: Cần trọng đến ngành cịn gặp “khó””, Báo Dân Trí, xem http://dantri.com.vn/viec-lam/tang-luong-toi-thieu-vung-2018-can-chutrong-toi-cac-nganh-con-gap-kho-20170524073921557.htm (truy cập ngày 15/07/2017); 55 “Một số khái niệm Lao động Thị trường lao động”, Cổng thông tin điện tử Viện nghiên cứu lập pháp, xem http://vnclp.gov.vn/ct/cms/Lists/DeTaiNghienCuu/View_Detail.aspx?Ite mID=57 (truy cập ngày 15/07/2017); 56 Thùy Dương (2015), “Thỏa ước lao động tập thể cấp ngành: Có lợi cho người lao động”, xem http://vuit.org.vn/tin-tuc/t1064/thoa-uoclao-dong-tap-the-cap-nganh-co-loi-hon-cho-nguoi-lao-dong.html (truy cập ngày 17/07/2017); 57 Xuân Trường (2014), “Thỏa ước lao động tập thể ngành dệt-may Việt Nam: Có lợi cho người lao động”, xem http://laodong.com.vn/cong-doan/thoa-uoc-lao-dong-tap-the-nganh- detmay-viet-nam-co-loi-hon-cho-nguoi-lao-dong-193852.bld (truy cập ngày 17/07/2017); 58 “Đề xuất định nghĩa lại mức lương tối thiểu: Nên hay không?, xem http://vtv.vn/trong-nuoc/de-xuat-dinh-nghia-lai-muc-luong-toi-thieu-nenhay-khong-20161221041909745.htm (truy cập ngày 20/06/2017) ... dụng pháp luật Việt Nam lương tối thiểu số kiến nghị 40 2.2.1 Lương tối thiểu vùng 40 2.2.2 Lương tối thiểu ngành 50 2.2.3 Xử lý vi phạm pháp luật lương tối thiểu. .. luận liên quan đến tiền lương tối thiểu, quy định pháp luật Việt Nam lương tối thiểu, thực trạng pháp luật mức lương tối thiểu hệ Tất nhằm hướng đến bảo đảm lương tối thiểu cho việc trang trải... QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ 30 LƯƠNG TỐI THIỂU, THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 30 2.1 Quy định pháp luật Việt Nam lương tối thiểu 30 2.1.1 Cơ sở xác định lương tối thiểu