1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Công ước singapore về hòa giải khả năng gia nhập của việt nam

89 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM KHOA LUẬT QUỐC TẾ -*** NGUYỄN PHÚ KIM THƢ MSSV: 1653801015233 CÔNG ƢỚC SINGAPORE VỀ HÒA GIẢI – KHẢ NĂNG GIA NHẬP CỦA VIỆT NAM Luận văn tốt nghiệp cử nhân luật Niên khóa: 2016 - 2020 Người hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Thu Thảo THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn Ths Nguyễn Thị Thu Thảo Các nội dung, kết nghiên cứu đề tài trung thực Trong khóa luận có sử dụng đánh giá, nhận xét tác giả khác trích dẫn theo quy định Nếu phát có gian lận nào, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng Tác giả Nguyễn Phú Kim Thƣ năm DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tiếng Việt Chữ viết tắt Tên đầy đủ Cơng ước/Cơng ước Cơng ước Singapore Hịa giải (Công ước Liên Hợp Singapore Quốc Thỏa thuận giải quốc tế đạt từ Hịa giải) Cơng ước New York Công ước New York năm 1958 Công nhận cho thi hành phán trọng tài nước ngồi Cơng ước Hague Cơng ước Hague năm 2005 Thỏa thuận lựa chọn tòa án Luật Mẫu Luật Mẫu UNCITRAL Hòa giải thương mại quốc tế Thỏa thuận giải quốc tế đạt từ Hòa giải năm 2018 (sửa đổi Luật Mẫu UNCITRAL Hịa giải thương mại quốc tế năm 2002) Cơng ước Viên 1969 Công ước Viên năm 1969 Luật Điều ước quốc tế Đạo luật Hòa giải Đạo luật Hòa giải năm 2017 Singapore Nghị định 22 Nghị định số 22/2017/NĐ-CP ngày 24/02/2017 Chính phủ hịa giải thương mại NCT Nhóm Cơng tác II UNCITRAL Giải tranh chấp LHQ Liên Hợp Quốc ĐHĐLHQ Đại hội đồng Liên Hợp Quốc TTGQ Thỏa thuận giải HGV Hòa giải viên GQTC Giải tranh chấp TMQT Thương mại quốc tế LTTDS CHNDTH Luật Tố tụng dân Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa năm 1991, sửa đổi lần thứ ba năm 2017 BLTTDS 2015 Bộ luật Tố tụng dân số 92/2015/QH13 ban hành ngày 25/11/2015 LTM 2005 Luật Thương mại số 36/2005/QH11 ban hành ngày 14/6/2005 Tiếng Anh Chữ viết tắt Tên đầy đủ tiếng Anh ASEAN Association of Southeast Asian Hiệp hội quốc gia ADR Tên đầy đủ tiếng Việt Nations Đông Nam Á Alternative Dispute Resolution Giải tranh chấp lựa chọn UNCITRAL United Nations Commission on Ủy ban Liên Hợp Quốc International Trade Law MSA Settlement Thỏa thuận giải đạt Mediated từ hòa giải Agreement iMSA Luật thương mại quốc tế international Mediated Thỏa thuận giải quốc tế đạt từ hòa Settlement Agreement giải CISG The United Nations Công ước Liên Hợp Convention on Contracts for Quốc Hợp đồng mua the International Sale of Goods bán hàng hóa quốc tế CCPIT China Council Promotion of for the Hội đồng Xúc tiến thương International mại quốc tế Trung Trade CEDR BRI Quốc Centre for Effective Dispute Trung tâm Giải Resolution tranh chấp hiệu Belt and Road Initiative Sáng kiến Vành đai Con đường SMC Singapore Mediation Center Trung tâm Hòa giải Singapore SIMC Singapore International Trung tâm Hòa giải Quốc Mediation Center SIMI Singapore tế Singapore International Viện Hòa giải Quốc tế Mediation Institute JCAA Singapore Japan Commercial Arbitration Hiệp hội Trọng tài thương Association Đạo luật ADR mại Nhật Bản Act on Promotion of Use of Đạo luật Thúc đẩy sử Alternative Dispute Resolution dụng phương thức giải tranh chấp lựa chọn Nhật VMC Vietnam Mediation Center Trung tâm Hòa giải Việt Nam VICMC Vietnam International Trung Commercial Mediation Center tâm Hòa giải Thương mại quốc tế Việt Nam MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠNG ƢỚC SINGAPORE VỀ HỊA GIẢI 10 1.1 Giới thiệu khái quát Công ƣớc 10 1.1.1 Bối cảnh đời 10 1.1.2 Giải thích Cơng ước theo Cơng ước Viên 1969 13 1.1.3 Mục tiêu mục đích 15 1.2 Nội dung điều khoản 16 1.2.1 Phạm vi áp dụng 16 1.2.2 Các điều kiện hình thức thủ tục thỏa thuận giải có yêu cầu 25 1.2.3 Các từ chối yêu cầu 28 1.2.4 Các bảo lưu 36 1.2.5 Nghĩa vụ bên tham gia Công ước 38 1.2.6 Tham gia, từ bỏ Công ước hiệu lực Công ước 40 KẾT LUẬN CHƢƠNG 43 CHƢƠNG KINH NGHIỆM THAM GIA CƠNG ƢỚC SINGAPORE VỀ HỊA GIẢI CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA CHÂU Á – KHẢ NĂNG GIA NHẬP CỦA VIỆT NAM .44 2.1 Kinh nghiệm tham gia Cơng ƣớc Singapore Hịa giải số quốc gia châu Á .44 2.1.1 Trung Quốc 44 2.1.2 Singapore 51 2.1.3 Nhật Bản .56 2.2 Khả gia nhập Cơng ƣớc Singapore Hịa giải Việt Nam 61 KẾT LUẬN CHƢƠNG 72 KẾT LUẬN CHUNG 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hòa giải biết đến phương thức giải tranh chấp lựa chọn với ưu điểm tiết kiệm thời gian chi phí, giúp trì mối quan hệ đối tác, đề cao quyền tự bên kết tranh chấp tính bảo mật thơng tin Chính lẽ đó, hịa giải ngày nhận nhiều quan tâm cộng đồng quốc tế dự đốn tương lai trở thành xu hướng tồn cầu giải tranh chấp thương mại xuyên biên giới.1 Tuy nhiên, chế cho thi hành TTGQ đạt từ hịa giải có khác biệt lãnh thổ tài phán khác Điều dẫn đến rủi ro việc thực thi thỏa thuận đạt bên lựa chọn hòa giải để giải tranh chấp TMQT họ Sự thiếu vắng chế cho thi hành xuyên biên giới kết hòa giải thành cho ngun nhân khiến cho hịa giải thương mại thời gian qua chưa thực sử dụng phổ biến.2 Trong năm gần đây, nhà thực hành, học giả, nhà nghiên cứu lĩnh vực hòa giải thương mại thể mong muốn phát triển chế quốc tế đảm bảo cho việc thi hành xuyên biên giới kết hòa giải thành3 Catharine Titi and Katia Fach Gómez, Mediation in International Commercial and Investment Disputes, Oxford University Press (2019); Nguyen Hung Quang, “Mediation – A trend for commercial dispute resolution in the integration period”, International Law and Actual Issues in Vietnam, Youth Publishing House (2019), tr 229 – 244 United Nations, Planned and possible future work — Part III, Proposal by the Government of the United States of America: Future work for Working Group II, Note by the Secretariat, 47th Session, UN Doc A/CN.9/822 (02/6/2014), tr – 3 Giáo sư S I Strong, University of Missouri School of Law, thực khảo sát diện công ước quốc tế liên quan đến việc thi hành iMSA liệu có khuyến khích bên tranh chấp sử dụng hòa giải để giải mâu thuẫn họ khơng Khảo sát có tham gia luật sư chuyên giao dịch kinh doanh xuyên biên giới, học giả, thẩm phán quan phủ nhà thực hành tư nhân lĩnh vực hòa giải thương mại; 74% phản hổi từ khảo sát cho văn kiện quốc tế quy định việc thi hành thỏa thuận giải đạt từ q trình hịa giải thương mại quốc tế khuyến khích bên sử dụng hịa giải, có 8% số có quan điểm ngược lại 18% trả lời “có thể”; xem S I Strong, “Realizing Rationality: An Empirical Assessment of International Commercial Mediation”, 73 Washington & Lee Law Review, 1973 (2016), tr 2055 – 2056 Đồng quan điểm ủng hộ chế quốc tế đảm bảo cho việc thi hành xuyên biên giới kết hòa giải thành, xem nghiên cứu tác giả: Bobette Wolski, “Enforcing Mediated Settlement Agreements (MSAs): Critical Questions and Directions for Future Research”, Contemporary Asia Arbitration Journal, Vol 7(1) (2014), 87118; Chang-Fa Lo, “Desirability of A New International Legal Framework for Cross-border Enforcement of certain Mediated Settlement Agreements”, Contemporary Asia Arbitration Journal, Vol 7, No (2014), pp cách mà Công ước New York quy định phán trọng tài.4 Chính điều đó, nhằm đảm bảo TTGQ đạt từ hòa giải công nhận cho thi hành phạm vi quốc tế thúc đẩy việc sử dụng hòa giải thương mại với tư cách phương thức GQTC độc lập, UNCITRAL cho đời Công ước Liên Hợp Quốc Thỏa thuận giải quốc tế đạt từ Hòa giải, biết đến với tên gọi khác Cơng ước Singapore Hịa giải Vào ngày 07/08/2019, 46 quốc gia có kinh tế lớn giới Hoa Kỳ, Trung Quốc, Ấn Độ năm mười quốc gia ASEAN gồm Brunei, Lào, Malaysia, Philippines Singapore tham gia ký kết Công ước Đây xem số kỷ lục số lượng nước tham gia ký kết nhiều ngày hội nghị thương mại LHQ tổ chức có nhiều quốc gia dự kiến tiếp tục thông qua Công ước tương lai gần.5 Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng, bên cạnh lợi ích thương mại nhận được, khả xảy tranh chấp chủ thể tham gia quan hệ TMQT khơng thể tránh khỏi Vì vậy, việc nghiên cứu phương thức GQTC TMQT hiệu ngày trở nên cấp thiết có ý nghĩa quan trọng với quốc gia, với thương nhân, chủ thể tham gia quan hệ TMQT Hòa giải vốn xem phù hợp với truyền thống văn hóa quốc gia châu Á, với ưu điểm phương thức GQTC đời Công ước Singapore, hịa giải hứa hẹn trở thành xu hướng giải tranh chấp TMQT, đặc biệt quốc gia châu Á nói chung Việt Nam nói riêng Hơn nữa, bối cảnh Quốc hội có Dự thảo Luật Hòa giải, đối thoại tòa án, việc tìm hiểu nội dung Cơng ước có ý nghĩa tham khảo cho nhà lập pháp Việt Nam việc xây dựng pháp luật hòa giải quốc gia phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế 119-138; xem đề xuất Hoa Kỳ việc xây dựng công ước đa phương quy định việc thi hành xuyên biên giới iMSA UNCITRAL, tlđd, thích số United Nations, tlđd, thích số 2; xem thích VCI Legal, “Cơng ước Singapore Hòa giải 2019”, , truy cập ngày 03/03/2020 Chính lý trên, tác giả định chọn đề tài “Công ƣớc Singapore Hòa giải – Khả gia nhập Việt Nam” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Cơng trình nghiên cứu tiếng Việt Nhìn chung chưa có cơng trình tiếng Việt nghiên cứu nội dung Công ước Singapore Hòa giải khả gia nhập Công ước Việt Nam Tuy nhiên, năm gần Việt Nam có nghiên cứu ADR nói chung hịa giải nói riêng GQTC TMQT, chẳng hạn như: Nguyễn Thị Xuân Hương, Pháp luật hịa giải thương mại, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật TP.HCM, 2019: Khóa luận nghiên cứu tổng quan hòa giải thương mại GQTC kinh doanh, thương mại thơng qua việc phân tích khái niệm, đặc điểm, phân loại nguyên tắc phương thức GQTC Bên cạnh đó, tác giả phân tích quy định hịa giải Nghị định 22/2017/NĐ-CP, xác định vấn đề bất cập Nghị định tìm hiểu số kinh nghiệm quốc tế liên quan Từ đó, tác giả đề xuất số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật hòa giải thương mại hành Việt Nam Mặc dù có đề cập đến việc bảo đảm thực thi MSA đề tài nghiên cứu vấn đề phạm vi Nghị định 22/2017/NĐ-CP khơng tìm hiểu việc thi hành TTGQ theo Công ước Singapore Phạm Thanh Nga, “Xu để giải tranh chấp thương mại quốc tế”, Tạp chí Tịa án nhân dân, Số 11(44) Số 12(33), 2018: Bài viết phân tích đặc tính ADR thơng qua việc tìm hiểu khái niệm, đặc điểm ADR thủ tục áp dụng để GQTC ADR Đồng thời, tác giả viết cho thấy xu sử dụng ADR giới GQTC quốc tế thông qua nghiên cứu GQTC thương mại ADR số quốc gia Hoa Kỳ, EU, 68 hình thức trao đổi liệu điện tử, chứng từ điện tử, thư điện tử, điện tín, điện báo, fax hình thức tương tự khác.221 Mặc dù pháp luật Việt Nam có số quy định tương thích với quy định Cơng ước hữu số vấn đề mà Việt Nam gia nhập Cơng ước gặp khó khăn việc thực thi Tương tự với Trung Quốc, Việt Nam quy định cơng nhận tịa án kết hòa giải thành bước tiền đề cho việc thi hành MSA Về chất MSA thỏa thuận bên tranh chấp nên bên tự nguyện thi hành Tuy nhiên bên sau từ chối thi hành nghĩa vụ thỏa thuận q trình hịa giải bên mong muốn tìm kiếm cưỡng chế thi hành MSA việc tịa án cơng nhận MSA có ý nghĩa với việc cưỡng chế thi hành MSA theo pháp luật thi hành án dân sự.222 Quy định khác với chế cho thi hành iMSA công ước Singapore Hơn nữa, điều kiện để tòa án công nhận MSA không bao gồm điều kiện liên quan đến HGV, hai từ chối yêu cầu Công ước lại liên quan đến hành vi HGV Bên cạnh đó, Nghị định 22 quy định người có đủ tiêu chuẩn theo Điều 7(1) làm HGV thương mại.223 Mặc dù Nghị định 22 công nhận hoạt động trung tâm hòa giải thương mại nước ngồi Việt Nam thơng qua hoạt động chi nhánh, văn phòng đại diện Nghị định chưa quy định rõ liệu HGV thương mại nước hành nghề Việt Nam thuộc chi nhánh trung tâm hịa giải thương mại nước ngồi có phải tn theo yêu cầu trình độ HGV Việt Nam hay khơng.224 Theo đó, pháp luật Việt 221 Điều 10 Luật Giao dịch Điện tử 2005 Điều 419 (9) BLTTDS 2015 223 Điều 7(1) Nghị định 22/2017/NĐ-CP quy định: “Người có đủ tiêu chuẩn sau thi làm hịa giải viên thương mại: a) Có đầy đủ lực hành vi dân theo quy định Bộ luật dân sự; có phẩm chất đạo đức tốt, có uy tín, độc lập, vơ tư, khách quan; b) Có trình độ đại học trở lên qua thời gian công tác lĩnh vực đào tạo từ 02 năm trở lên; c) Có kỹ hòa giải, hiểu biết pháp luật, tập quán kinh doanh, thương mại lĩnh vực liên quan.” 224 Nadja Alexander, “Vietnam Series: Four Key Features of the Commercial Mediation Framework”, Kluwer Mediation Blog, August 09, 2018, , truy cập ngày 01/05/2020 222 69 Nam công nhận MSA đạt từ q trình hịa giải có tham gia HGV đáp ứng tiêu chuẩn Nghị định 22 quy định liệt kê danh sách trung tâm hòa giải HGV quy chế đăng ký với Sở tư pháp tỉnh HGV vụ việc Trong đó, Cơng ước khơng có u cầu cụ thể trình độ hay chứng nhận HGV Nhìn chung quốc gia châu Á phân tích phần 2.1 Việt Nam có lịch sử phát triển hịa giải lâu đời việc GQTC hòa giải phù hợp với truyền thống văn hóa khu vực Việc phát triển hịa giải TMQT quốc gia nhận quan tâm ủng hộ từ phía nhà nước với đời trung tâm hòa giải chuyên nghiệp Bên cạnh độ tương thích quy định Công ước với quy định liên quan pháp luật quốc gia, Trung Quốc, Nhật Bản Singapore có sách, định hướng phát triển, lý riêng để định việc trở thành thành viên Cơng ước Singapore Hịa giải Việt Nam tham khảo kinh nghiệm từ quốc gia để lựa chọn đưa định phù hợp việc gia nhập Cơng ước Mặc dù chưa có luật hòa giải thương mại số quy định liên quan có độ chênh định so với nội dung quy định Công ước, Trung Quốc tham gia ký kết Công ước Singapore Một lý ký kết Trung Quốc mà Việt Nam tham khảo bên cạnh vấn đề liên quan khác phân tích, Trung Quốc cho việc tham gia Công ước trở thành động lực thúc đẩy quan lập pháp hoàn thiện quy định pháp luật nội địa hòa giải thương mại phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế, từ khuyến khích sử dụng phương thức GQTC tranh chấp TMQT Nếu Việt Nam mong muốn gia nhập Công ước Singapore chưa phải lúc tham khảo kinh nghiệm từ Nhật Bản Theo đó, Việt Nam cần quan sát, đánh giá Công ước vận hành thời gian tới Từ đề xuất xây dựng, sửa đổi pháp luật quốc gia hòa giải thương mại phù hợp nhằm phục vụ cho việc thực thi Công ước sau Liên quan đến việc thiết lập hồn thiện pháp luật hịa giải 70 thương mại nước nói chung, vấn đề quy định Cơng ước nói riêng, Việt Nam tham khảo, học hỏi mơ hình kinh nghiệm lập pháp thực tiễn từ Singapore Từ nghiên cứu trên, thấy Việt Nam hồn tồn có khả gia nhập Cơng ước Singapore Hịa giải Ở góc độ quốc tế, việc gia nhập Cơng ước có ý nghĩa Việt Nam đã, ký kết, tham gia ngày nhiều hiệp định thương mại tự do, mối quan hệ giao thương với quốc gia khu vực giới ngày sâu rộng, tranh chấp bên tham gia hoạt động TMQT hồn tồn hữu Cơng ước đảm bảo cho iMSA cho thi hành phạm vi quốc tế, tạo điều kiện cho bên có thêm tự tin lựa chọn phương thức hịa giải để giải tranh chấp thương mại họ Ở góc độ quốc gia, việc trở thành thành viên Cơng ước góp phần làm giảm áp lực cơng việc cho Tịa án, đồng thời tạo điều kiện, động lực cho quan lập pháp hoàn thiện quy định pháp luật hòa giải thương mại nước Việc gia nhập Việt Nam gặp nhiều thuận lợi chủ trương Đảng sách pháp luật Nhà nước Việt Nam khuyến khích việc GQTC thương mại thơng qua phương thức ADR, có hịa giải Hơn Việt Nam có sở pháp lý cho hoạt động hịa giải thương mại nước, bên cạnh trung tâm cung cấp dịch vụ hòa giải thương mại chuyên nghiệp thành lập đội ngũ HGV chuyên gia giàu kinh nghiệm nhiều lĩnh vực Ngoài thuận lợi định, việc Việt Nam tham gia Công ước vào thời điểm gặp phải số khó khăn, chủ yếu quy định luật quốc gia hành số điểm khác biệt so với quy định Cơng ước Ngồi Cơng ước vấn đề thực tiễn nước, Nghị định 22/2017/NĐ-CP – sở pháp lý để thực hoạt động hoà giải thương mại có hiệu lực hai năm, nên chưa có đủ thời gian đánh giá khó khăn, thuận lợi từ thực tiễn thi hành Nghị định hiệu hoạt động này.225 Chính vậy, Việt Nam cần thời 225 Tạ Đình Uyên, tlđd, thích số 215 71 gian để nghiên cứu, đánh giá kinh nghiệm quốc tế việc tham gia Công ước Singapore Bên cạnh đó, Việt Nam cần tăng cường, thúc đẩy việc tiến hành nghiên cứu nhằm đề xuất bổ sung, sửa đổi pháp luật quốc gia để hài hồ hố pháp luật Việt Nam quốc tế vấn đề cho thi hành iMSA, đồng thời chuẩn bị nguồn lực cần thiết để việc thực thi hiệu Việt Nam mong muốn gia nhập Cơng ước Singapore Hịa giải tương lai 72 KẾT LUẬN CHƢƠNG Sau nghiên cứu kinh nghiệm tham gia Cơng ước Singapore Hịa giải Trung Quốc, Singapore Nhật Bản, tác giả nhận thấy quốc gia châu Á tìm hiểu nhìn chung ủng hộ phát triển hịa giải TMQT nói chung Cơng ước Singapore nói riêng Điều thể qua việc hòa giải thương mại ngày nhận nhiều quan tâm, ủng hộ từ nhà nước đời phát triển trung tâm hòa giải chuyên nghiệp, nhà cung cấp dịch vụ hòa giải thương mại, với số lượng ngày tăng HGV đào tạo chun mơn, kỹ có nhiều kinh nghiệm lĩnh vực quốc gia Bên cạnh mức độ tương thích quy định liên quan pháp luật nội địa với quy định Cơng ước, thấy quốc gia có quan điểm mục tiêu riêng để định việc ký kết, tham gia hay không tham gia Công ước thời điểm Đối với Việt Nam, cịn tồn số khó khăn định, khả Việt Nam gia nhập Công ước Singapore Hịa giải tương lai hồn tồn xảy Chính thế, Việt Nam cần tích cực tiến hành nghiên cứu liên quan đến Công ước Singapore, kinh nghiệm tham gia Công ước từ quốc gia khác, đặc biệt xem xét thực tiễn quốc tế Công ước thực thi thời gian tới Từ cân nhắc việc gia nhập, đề xuất sửa đổi pháp luật quốc gia phù hợp, chuẩn bị nguồn lực nước Việt Nam dự định tham gia Công ước tương lai 73 KẾT LUẬN CHUNG Cơng ước Singapore Hịa giải điều ước đa phương quy định khuôn khổ pháp lý cho kết hòa giải thành, cung cấp chế cho thi hành trực tiếp cho phép viện dẫn kết hòa giải thành nhằm chứng minh tranh chấp liên quan giải phạm vi quốc tế Cân nhắc ưu điểm mà hòa giải mang lại, đời Cơng ước Singapore hứa hẹn hịa giải sử dụng ngày phổ biến phương thức giải hiệu tranh chấp thương mại xuyên biên giới tương lai không xa Tuy nhiên, liệu Cơng ước có đạt kỳ vọng hay khơng phụ thuộc vào số lượng quốc gia tham gia, phê chuẩn Công ước thực tiễn thực thi Công ước thời gian tới Mặc dù chưa thể khẳng định tính khả thi hiệu thực tiễn, Công ước Singapore Hòa giải cho thấy bước tiến quan trọng nỗ lực thúc đẩy hòa giải phát triển với công nhận LHQ giá trị hòa giải với tư cách phương thức giải thân thiện tranh chấp phát sinh từ mối quan hệ TMQT Trong bối cảnh tồn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng, vấn đề giải tranh chấp phát sinh từ giao dịch quốc tế mối quan tâm hàng đầu quốc gia nhằm tạo môi trường kinh doanh thuận lợi, lành mạnh, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp bên tham gia quan hệ TMQT Cũng thế, việc cải cách nhằm hài hóa pháp luật quốc gia với pháp luật quốc tế, tiếp nhận cách có chọn lọc xu lĩnh vực GQTC TMQT đóng vai trị quan trọng q trình phát triển kinh tế đất nước Nhận thức mối quan tâm phát triển hòa giải thương mại nước khu vực giới, Việt Nam cần có nghiên cứu chun sâu Cơng ước Singapore Hịa giải, đánh giá vận hành Cơng ước thực tế nghiên cứu khó khăn, hội chuẩn bị nguồn lực nước, đề xuất sửa đổi pháp luật liên quan Việt Nam có ý định gia nhập Cơng ước DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Văn pháp luật Bộ luật Tố tụng dân số 92/2015/QH13 ban hành ngày 25/11/2015 Bộ luật Dân số 91/2015/QH13 ban hành ngày 24/11/2015 Công ước Liên Hợp Quốc Thỏa thuận giải quốc tế đạt từ Hịa giải Cơng ước New York năm 1958 Công nhận cho thi hành phán trọng tài nước ngồi Cơng ước Hague năm 2005 Thỏa thuận lựa chọn tịa án Cơng ước Viên năm 1969 Luật Điều ước quốc tế Công ước Liên Hợp Quốc Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Đạo luật Hịa giải Thống năm 2003 Mỹ Đạo luật Hòa giải năm 2017 Singapore 10 Đạo luật Công ước Singapore Hòa giải năm 2020 Singapore 11 Đạo luật Thúc đẩy sử dụng phương thức giải tranh chấp lựa chọn năm 2004 Nhật Bản 12 Đạo luật Thi hành án dân năm 1979 Nhật Bản 13 Đạo luật Luật sư năm 1949 Nhật Bản 14 Luật Hòa giải Nhân dân năm 2010 Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa 15 Luật Tố tụng dân năm 1991 Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa 16 Luật Thương mại số 36/2005/QH11 ban hành ngày 14/6/2005 17 Luật Đầu tư số 67/2014/QH13 ban hành ngày 26/11/2014 18 Luật Giao dịch điện tử số 51/2005/QH11 ban hành ngày 29/11/2005 19 Nghị 08-NQ/TW ngày 02 tháng 01 năm 2002 Bộ Chính trị “Một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới” 20 Nghị số 49-NQ/TW ngày 02 tháng năm 2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 II Tài liệu tham khảo A Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Thanh Tâm, “Phương thức hòa giải trung gian giải tranh chấp thương mại quốc tế”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Số 9/2017, tr 60 – 70 Nguyễn Thị Xuân Hương, Pháp luật hòa giải thương mại, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật TPHCM, 2019 Nguyễn Trung Nam, “Hòa giải thương mại Việt Nam”, 2019, Phạm Thanh Nga, “Xu để giải tranh chấp thương mại quốc tế”, Tạp chí Tịa án nhân dân, Số 11(44) Số 12(33), 2018 Tạ Đình Un, “Cơng ước Singapore Hòa giải – Phương thức giải tranh chấp thương mại quốc tế hiệu quả”, Tạp chí Tịa án Nhân dân điện tử, 2019, Trần Phương Anh, Giải tranh chấp thương mại quốc tế hoà giải – Kinh nghiệm quốc tế số đề xuất cho Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Luật Hà Nội, 2016 VCI Legal, “Công ước Singapore Hòa giải 2019”, B Tài liệu tiếng Anh Anna KC Koo, “Enforcing international Mediated Settlement Agreements” MP Ramaswamy and J Ribeiro (Eds), Harmonising Trade Law to Enable Private Sector Regional Development, CLJP Hors Serie Volume XX (2016) Bobette Wolski, “Enforcing Mediated Settlement Agreements (MSAs): Critical Questions and Directions for Future Research”, Contemporary Asia Arbitration Journal, Vol 7(1) (2014), p 87-118 Carlos Esplugues and Louis Marquis (Eds), New Developments in Civil and Commercial Mediation – Global Comparative Perspectives, Springer International Publishing (2015) 10 Carrie Shu Shang and Ziyi Huang, “Singapore Convention in light of China‟s Changing Mediation Scene”, Asia Pacific Mediation Journal (forthcoming March 2020), 11 Catharine Titi and Katia Fach Gómez (Eds), Mediation in International Commercial and Investment Disputes, Oxford University Press (2019) 12 Chang-Fa Lo, “Desirability of A New International Legal Framework for Cross-border Enforcement of certain Mediated Settlement Agreements”, Contemporary Asia Arbitration Journal, Vol 7, No (2014) 13 Danny McFadden, “The Growing Importance of Regional Mediation Centres in Asia” Catharine Titi and Katia Fach Gómez (Eds), Mediation in International Commercial and Investment Disputes, Oxford University Press (2019) 14 Edna Sussman, “The Singapore Convention – Promoting the Enforcement and Recognition of International Mediated Settlement Agreements”, ICC Dispute Resolution Bulletin, Issue 3, 2018 15 EU SME Centre, “Dispute settlement with Chinese companies”, 2012, 16 Eunice Chua, “The future of international mediated settlement agreements: Of Conventions, Challenges and Choices”, Tan Pan Online: A Chinese-English Journal on Negotiation, 2015 17 Eunice Chua, “Enforcement of International Mediated Settlement Agreements in Asia – A Path towards Convergence”, Asian International Arbitration Journal, Vol 15(1) (2019) 18 Eunice Chua, “The Singapore Convention on Mediation – A Brighter Future for Asian Dispute Resolution”, Asian Journal of International Law, Vol (2019) 19 Gary Born, International Commercial Arbitration, Wolters Kluwer Press (2014) 20 Gloria LIM, “International Commercial Mediation – The Singapore Model”, Singapore Academy of Law Journal, Vol 31(377) (2019) 21 Gyooho Lee, Keon-Hyung Ahn and Jacques de Werra, “Euro-Korean Perspectives on the Use of Arbitration and ADR Mechanisms for Solving Intellectual Property Disputes”, Arbitration International, Vol 30(1) (2014) 22 ICCA, ICCA’s Guide to The Interpretation of the 1958 New York Convention: A Handbook for Judges, ICCA Publisher (2011) 23 JCAA Commercial Mediation Rules 2020, 24 Jernej Sekolec and Michael B Getty, “UMA and the UNCITRAL Model Rule: An Emerging Consensus on Mediation and Conciliation”, Journal of Dispute Resolution, Vol 2003(1) 25 Khory Mccormick and Sharon S M Ong, “Through the Looking Glass: An Insider‟s Perspective into the Making of the Singapore Convention on Mediation”, Singapore Academy of Law Journal, Vol 31(520) (2019) 26 Laurence Boulle, “International Enforceability of Mediated Settlement Agreements: Developing the Conceptual Framework”, Contemporary Asia Arbitration Journal, Vol 7, No (2014), pp 35-68 27 Le Hong Hanh and Le Thi Hoang Thanh, “Mediation and Mediation Law of Vietnam in context of Asean integration”, 28 MP Ramaswamy and J Ribeiro (Eds), Harmonising Trade Law to Enable Private Sector Regional Development, CLJP Hors Serie Volume XX (2016) 29 Nadja Alexander, “Vietnam Series: Four Key Features of the Commercial Mediation Framework”, Kluwer Mediation Blog, August 9, 2018, 30 Nadja Alexander and Shouyu Chong, The Singapore Convention on Mediation: A Commentary, Wolters Kluwer Press (2019) 31 Natalie Y Morris-Sharma, “Constructing the Convention on Mediation – The Chairperson‟s Perspective‖, Singapore Academy of Law Journal, Vol 31 (2019) 32 Nguyen Hung Quang, “Mediation – A trend for commercial dispute resolution in the integration period”, International Law and Actual Issues in Vietnam, Youth Publishing House (2019), 33 Nguyen Manh Dzung and Dang Vu Minh Ha, “Enforcement of Mediated Settlement Agreements in Vietnam: A Step Forward the International Trend?”, Kluwer Arbitration Blog, July 2, 2017, 34 Nguyen Manh Dzung and Nguyen Thi Thu Trang, “Vietnam”, The Asia-Pacific Arbitration Review 2018, p 89 – 93 35 Olivia Sommerville, “Singapore Convention Series – Strategies of China, Japan, Korea and Russia”, Kluwer Mediation Blog, September 09, 2019, 36 Peter H Corne and Matthew S Erie, “China‟s Mediation Revolution? Opportunities and Challenges of the Singapore Mediation Convention”, 2019, 37 S.I Strong, “Beyond International Commercial Arbitration? The Promise of International Commercial Mediation”, Washington University Journal of Law & Policy, Vol 45 (2014) 38 S.I Strong, “Realizing Rationality: S I Strong, “Realizing Rationality: An Empirical Assessment of International Commercial Mediation”, 73 Washington & Lee Law Review, 1973 (2016) 39 Shou Yu Chong and Nadja Alexander, “Singapore Convention Series: Why is there no „seat‟ of mediation?”, Kluwer Mediation Blog, 01 February, 2019, 40 Shouyu Chong and Felix Steffek, “Enforcement of International Settlement Agreements Resulting from Mediation under the Singapore Convention – Private International Law Issues in Perspective”, Singapore Academy of Law Journal, Vol 31(448) (2019) 41 Shusuke Kakiuchi, ―Regulating Mediation in Japan: Latest Development and Its Background‖ Carlos Esplugues and Louis Marquis (Eds), New Developments in Civil and Commercial Mediation – Global Comparative Perspectives, Springer International Publishing (2015) 42 Singapore Convention on Mediation Bill 2020 (Bill No 5/2020) 43 Timothy Schnabel, “The Singapore Convention on Mediation: A Framework for the Cross-Border Recognition and Enforcement of Mediated Settlements”, Pepperdine Dispute Resolution Law Journal, Vol 19(1) (2018) 44 UNCITRAL Model Law on International Commercial Conciliation, 2002 45 UNCITRAL Model Law on International Commercial Mediation and International Settlement Agreements Resulting from Mediation, 2018 (amending the UNCITRAL Model Law on International Commercial Conciliation, 2002) 46 UNCITRAL Working Group II (Arbitration and Conciliation), Settlement of commercial disputes: Enforceability of settlement agreements resulting from international commercial conciliation/mediation — Revision of the UNCITRAL Notes on Organizing Arbitral Proceedings, Comments received from States, Note by the Secretariat, 62nd Session, UN Doc A/CN.9/WG.II/WP.188 (23/12/2014) 47 UNCITRAL Working Group II (Arbitration and Conciliation), Settlement of Commercial Disputes: Enforceability of Settlement Agreements Resulting from International Commercial Conciliation/Mediation, UN Doc A/CN.9/WG.II/WP.187 (27/11/2017) 48 UNCITRAL, 47th Session, July 2014, Planned and possible future work — Part III, Proposal by the Government of the United States of America: Future work for Working Group II, Note by the Secretariat, 47th Session, UN Doc A/CN.9/822 (02/6/2014) 49 UNCITRAL, Report of Working Group II (Arbitration and Conciliation) on the work of its sixty-second session, 48th Session, UN Doc A/CN.9/832 (11/02/2015) 50 UNCITRAL, Report of Working Group II (Arbitration and Conciliation) on the work of its sixty-third session (Vienna, 7-11 September 2015), 49th Session, UN Doc A/CN.9/861 (17/9/2015) 51 UNCITRAL, Report of Working Group II (Arbitration and Conciliation) on the Work of its Sixty-fourth Session (New York, 1-5 Feb 2015), 49th Session, UN Doc A/CN.9/867 (10/02/2016) 52 UNCITRAL, Report of Working Group II (Dispute Settlement) on the work of its sixty-fifth session (Vienna, 12-23 September 2016), 50th Session, UN Doc A/CN.9/896 (30/9/2016) 53 UNCITRAL, Report of Working Group II (Dispute Settlement) on the work of its sixty-eighth session, 51st Session, UN Doc A/CN.9/934 (19/02/2018) 54 UNCITRAL, Report of Working Group II (Dispute Settlement) on the work of its sixty-sixth session (New York, 6-10 February 2017), 50th Session, UN Doc A/CN.9/901 (16/02/2017) 55 UNCITRAL, Settlement of commercial disputes – Enforcement of settlement agreements resulting from international commercial conciliation/mediation, Compilation of comments by Governments – Addendum, 48th Session, UN Doc A/CN.9/846/Add.1 (15/4/2015) 56 UNCITRAL, Settlement of commercial disputes, International commercial conciliation: Preparation of an instrument on enforcement of international commercial settlement agreements resulting from conciliation, Note by the Secretariat, A/CN.9/WG.II/WP.202 (14/7/2017) 57 United Nations, Guide to Practice on Reservations to Treaties, Report of the International Law Commission, 63rd Session (2011), 58 United Nations, Report of the United Nations Commission on International Trade Law, Fifty-first Session (25 June–13 July 2018), 73rd Session, Supp No 17, UN Doc A/73/17 59 United Nations, Settlement of Commercial Disputes: Enforcement of Settlement Agreements Resulting from International Commercial Conciliation/Mediation, Compilation of comments by Governments – Addendum, A/CN.9/846/Add.2, (22/04/2015) 60 Wei Sun, “Singapore Convention Series – Why China Should Sign the Singapore Mediation Convention: Response to Concerns (Part I)”, Kluwer Mediation Blog, July 19, 2019, 61 Yuwen Li, The Judicial System and Reform in Post-Mao China: Stumbling Towards Justice, Ashgate Publishing Limited (2014) III Website uncitral.un.org https://undocs.org https://legal.un.org https://www.parliament.gov.sg https://www.singaporelawwatch.sg https://www.uniformlaws.org http://www.japaneselawtranslation.go.jp https://www.ssrn.com https://journalsonline.academypublishing.org.sg 10 http://mediationblog.kluwerarbitration.com 11 http://arbitrationblog.kluwerarbitration.com 12 http://ccilc.pt 13 https://www.beltroad-initiative.com 14 https://www.simi.org.sg 15 http://simc.com.sg 16 https://www.mediation.com.sg 17 https://www.jcaa.or.jp 18 https://www.jimc-kyoto.jp 19 http://www.viac.vn 20 http://www.vmc.org.vn 21 http://www.vicmc.vn 22 http://www.vci-legal.com 23 https://tapchitoaan.vn ... Chương 1: Cơng ước Singapore Hịa giải Chương 2: Kinh nghiệm tham gia Cơng ước Singapore Hịa giải số quốc gia châu Á – Khả gia nhập Việt Nam 10 CHƢƠNG 1: CÔNG ƢỚC SINGAPORE VỀ HÒA GIẢI 1.1 Giới... KINH NGHIỆM THAM GIA CƠNG ƢỚC SINGAPORE VỀ HỊA GIẢI CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA CHÂU Á – KHẢ NĂNG GIA NHẬP CỦA VIỆT NAM 2.1 Kinh nghiệm tham gia Cơng ƣớc Singapore Hịa giải số quốc gia châu Á 2.1.1 Trung... khác quốc gia – thực tế 108 Điều 8(2) Công ước Singapore Điều 8(3) Công ước Singapore 110 Điều 8(4) Điều 10 Công ước Singapore 111 Điều 8(3) Công ước Singapore 112 Điều 8(5) Công ước Singapore

Ngày đăng: 15/01/2022, 22:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w