Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
2,69 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ PHẤN CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG VIỆT NAM ĐI LÀM VIỆC CĨ THỜI HẠN Ở NƯỚC NGỒI LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC TP.HỒ CHÍ MINH, NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ PHẤN CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG VIỆT NAM ĐI LÀM VIỆC CÓ THỜI HẠN Ở NƯỚC NGOÀI LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật kinh tế - Mã số: 60380107 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Hồng Hải TP.HỒ CHÍ MINH, NĂM 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn: “ Chế độ pháp lý tài người lao động Việt Nam làm việc có thời hạn nước ngồi” cơng trình nghiên cứu khoa học, tơi thực với hướng dẫn PGS.TS Trần Hồng Hải Tơi xin cam kết đề tài tuân thủ quy định nguyên tắc nghiên cứu đề tài khoa học Đồng thời, xin chịu trách nhiệm trước quan nhà nước có thẩm quyền, trung thực thông tin, số liệu sử dụng luận văn Người cam đoan Nguyễn Thị Phấn DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLLĐ HĐLĐ ILO NLĐ XKLĐ : Bộ luật lao động : Hợp đồng lao động : International labour organization (Tổ chức lao động quốc tế) : Người lao động : Xuất lao động DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Phụ lục 1: Biểu đồ thể tổng số lao động Việt Nam làm việc nước từ năm 1990-2012 Phụ lục 2: Bảng thống kê số người thất nghiệp độ tuổi lao động chia theo giới tính, thành thị/nơng thơn trình độ chun mơn kỹ thuật, tháng đầu năm 2012 Phụ lục 3: Bảng thống kê số người thất nghiệp từ 15 tuổi trở lên chia theo giới tính, thành thị/nơng thơn nhóm tuổi, tháng đầu năm 2012 Phụ lục 4: Biểu đồ thể tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam từ năm 1985-2012 Phụ lục 5: Biểu đồ thể tổng số người lao động Việt Nam làm việc nước giai đoạn từ 1980-1990 Phụ lục 6: Sơ đồ cấu tổ chức Cục quản lý lao động nước Phụ lục 7: Mức tiền môi giới tối đa người lao động hoàn trả cho doanh nghiệp số thị trường Phụ lục 8: Biểu thuế lũy tiến phần (Luật thuế thu nhập cá nhân năm 2007) Phụ lục 9: Bảng danh sách nước ký Hiệp định tránh đánh thuế hai lần với Việt Nam (tính đến ngày 20/5/2013) 10 Phụ lục 10: Bảng lệ phí xin visa (Nhật Ban, Hàn Quốc, Đài Loan) MỤC LỤC CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐƢA NGƢỜI LAO ĐỘNG VIỆT NAM ĐI LÀM VIỆC CĨ THỜI HẠN Ở NƢỚC NGỒI 1.1 Khái niệm vai trò việc đƣa ngƣời lao động Việt Nam làm việc có thời hạn nƣớc ngồi .9 1.1.1 Khái niệm đưa người lao động Việt Nam làm việc có thời hạn nước ngồi 1.1.2 Vai trò việc đưa người lao động Việt Nam làm việc có thời hạn nước điều kiện kinh tế 11 1.2 Khái quát trình hình thành phát triển pháp luật Việt Nam đƣa ngƣời lao động làm việc có thời hạn nƣớc ngồi nƣớc ta 16 1.2.1 Giai đoạn thực kinh tế theo chế tập trung, bao cấp: 19801990 (theo Nghị Quyết số 362/CP ngày 29 tháng 11 năm 1980 Chính phủ, Chỉ thị 108-HĐBT ngày 30 tháng năm 1988 Hội đồng Bộ trưởng Hiệp định liên Chính phủ) 16 1.2.2 Giai đoạn thực kinh tế theo chế thị trường 19 CHƢƠNG 36 CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ CHẾ ĐỘ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI NGƢỜI LAO ĐỘNG ĐI LÀM VIỆC CÓ THỜI HẠN Ở NƢỚC NGOÀI, THỰC TRẠNG ÁP DỤNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT 36 1.1 Tiền môi giới 36 1.2 Tiền dịch vụ 45 1.3 Tiền ký quỹ ngƣời lao động 46 1.4 Bảo hiểm xã hội 50 1.5 Thuế thu nhập 55 1.6 Khoản đóng góp vào Quỹ hỗ trợ việc làm ngồi nƣớc .59 1.7 Các chi phí khác .64 KẾT LUẬN 67 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong q trình tồn cầu hoá nay, hoạt động đưa người lao động (NLĐ) làm việc có thời hạn nước ngồi (được đa số quốc gia giới, nước ta thường gọi “xuất lao động” (XKLĐ) ngày đóng vai trị quan trọng phát triển nhiều quốc gia XKLĐ vừa phương tiện thu hút ngoại tệ thông qua tiền gửi người lao động làm việc nước ngoài, vừa hội tăng việc làm cho người dân, giảm bớt nạn thất nghiệp nước XKLĐ coi chiến lược phát triển nhiều quốc gia Đơng Nam Á có Việt Nam Theo số liệu báo cáo điều tra lao động việc làm Tổng cục Thống kê năm 2011và theo số liệu thống kê Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), tính đến thời điểm 1/7/2011 dân số nước đạt xấp xỉ 88 triệu người (tăng 1,04% so với năm 2010), khoảng 51,4 triệu người độ tuổi lao động, chiếm 58,5% tổng dân số tăng 1,97% so với năm 2010 (bao gồm 50,35 triệu người có việc làm 1,05 triệu người thất nghiệp, tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi lao động khu vực thành thị 3,6%, tỷ lệ thiếu việc làm độ tuổi lao động khu vực nông thơn mức 3,56%) Với đặc điểm có cấu dân số trẻ, hàng năm có triệu người bước vào độ tuổi lao động, lợi không nhỏ nước ta thị trường lao động quốc tế Thêm vào q trình hội nhập vận động theo xu tồn cầu hóa, nên hoạt động XKLĐ xem giải pháp tạo việc làm quan trọng mang tính chiến lược Giai đoạn 2006-2010 nước ta đưa 409 ngàn lao động làm việc có thời hạn nước ngồi Theo thống kê năm 2011 nước đưa 88.298 lao động làm việc nước ngoài, đạt 101,15% so với kế hoạch, tăng 2,9% so với năm 2010 Trong đó, lao động ta làm việc Đài Loan khoảng 38.796 người tăng 36,8%; Nhật Bản gần 6.985 người tăng 42,3%; Hàn Quốc 15.214 người tăng 73,8% Tính đến tháng đầu năm 2012, đưa 40 ngàn người lao động nước thị trường tiếp nhận nhiều lao động Đài Loan với 10 ngàn lao động, Hàn Quốc đứng thứ hai với gần ngàn lao động, Malaysia gần ngàn lao động, Nhật Bản ngàn lao động; nước Trung Đông, Bắc Phi 20 ngàn lao động1 Lượng ngoại tệ mà lao động mang cho đất nước tăng mạnh, năm 2007 người lao động Việt Nam nước gửi nước lượng kiều hối khoảng 1,6 tỷ USD Trung bình năm gửi từ 1,6 đến tỷ USD Trong đó, Hàn Quốc 700 triệu USD, Nhật Bản 300 triệu USD góp phần đưa Việt Nam đứng vị trí thứ 16 xếp hạng 30 quốc gia có lượng kiều hối chuyển nhiều nhất, 10 quốc gia có thu nhập lớn từ XKLĐ Việc tăng cường hợp tác XKLĐ có ý nghĩa quan trọng mặt kinh tế mà cịn góp phần mở rộng quan hệ đối ngoại Chính phủ Việt Nam nước, tăng cường quan hệ hợp tác quốc tế với nước nhập lao động Với tầm quan trọng mà hoạt động XKLĐ mang lại: Giải việc làm, giảm tệ nạn xã hội thất nghiệp gây ra, tạo hướng lao động tích cực cho NLĐ, học tập phong cách lao động tổ chức lao động nước trang bị, đào tạo nguồn nhân lực, tăng thu ngoại tệ, cải thiện sống nhân dân, góp phần tăng trưởng kinh tế, mở rộng quan hệ trị Đặc biệt năm gần đây, mà đất nước ngày hội nhập sâu vào kinh tế giới, hoạt động XKLĐ với lợi ích to lớn ngày tỏ rõ vai trị quan trọng khẳng định hoạt động tất yếu Tuy nhiên, hoạt động XKLĐ gặp phải số khó khăn, đặc biệt vấn đề tài NLĐ Phần lớn NLĐ có nhu cầu, nguyện vọng nước làm việc lao động nghèo vùng nông thôn, họ với mong muốn tìm việc làm tốt với khoản thu nhập cao, để tích lũy cho thân giúp đỡ gia đình, khoản chi phí mà họ phải gánh cao, vơ hình chung trở thành rào cản cho đường tìm việc làm nước ngồi Đây vấn đề mà tác giả sâu vào nghiên cứu “Chế độ pháp lý tài người lao động Việt Nam làm việc có thời hạn nước ngồi” qua đó, tác giả đưa số đề xuất vấn đề đó, để góp phần phát triển hoạt động XKLĐ nước ta có hiệu cho Nhà nước, doanh nghiệp có lợi cho NLĐ Xem: Biểu đồ thể tổng số lao động Việt Nam làm việc nước (1990-2012) phụ lục Phần phụ lục Tình hình nghiên cứu đề tài Liên quan hoạt động đưa NLĐ làm việc có thời hạn nước ngồi có số cơng trình khoa học tác giả khác nghiên cứu trước Cụ thể sau: - Luận văn thạc sỹ:“Pháp luật xuất lao động thực trạng phương hướng hoàn thiện” Nguyễn Thị Hoa Tâm, năm 2004 TS Đào Thị Hằng hướng dẫn Luận văn giải vấn đề sau: Nêu quan niệm XKLĐ; vai trò XKLĐ; khái niệm pháp luật XKLĐ; khái quát trình hình thành phát triển pháp luật XKLĐ Việt Nam; thực trạng pháp luật XKLĐ Việt Nam, bao gồm quy định pháp luật doanh nghiệp hoạt động XKLĐ, quy định pháp luật NLĐ làm việc nước ngồi thơng qua doanh nghiệp hoạt động XKLĐ, quy định quỹ hỗ trợ XKLĐ, quy định quản lý nhà nước XKLĐ, quy định giải tranh chấp khiếu nại tố cáo xử lý vi phạm xuất lao động; Thêm vào tác giả nêu phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật XKLĐ Việt Nam; Phạm vi nghiên cứu luận văn rộng, tác giả vào nghiên cứu doanh nghiệp thực hoạt động XKLĐ lẫn NLĐ đưa làm việc có thời hạn nước ngồi Bên cạnh đó, luận văn số hạn chế: Luận văn nghiên cứu sở Bộ luật lao động (BLLĐ) 2002 với quy định có liên quan đến hoạt động đưa người Việt Nam làm việc có thời hạn theo hợp đồng lao động (HĐLĐ) nước văn hướng dẫn thi hành (khi Luật người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng 2006 chưa ban hành) nên đề tài nhiều hạn chế, nội dung nghiên cứu chưa đầy đủ chưa có luật chun ngành điều chỉnh; Do phạm vi đề tài nghiên cứu rộng nên sâu hết vấn đề liên quan đến hoạt động XKLĐ - Luận văn thạc sỹ: “Cơ chế hoạt động doanh nghiệp xuất lao động Việt Nam” Nguyễn Đức Hạnh, năm 2006 TS Trần Hoàng Hải hướng dẫn: Luận văn giải vấn đề sau: Nêu vấn đề chung XKLĐ bao gồm: khái niệm XKLĐ, vai trò XKLĐ, khái quát trình hình thành phát triển pháp luật XKLĐ nước ta qua giai đoạn cụ thể; chế hoạt động doanh nghiệp XKLĐ bao gồm: thành lập cấp giấy phép hoạt động, cấu tổ chức doanh nghiệp XKLĐ Bên cạnh đó, tác giả nêu thực tiễn hoạt động doanh nghiệp XKLĐ phương hướng hoàn thiện: thành lập cấp giấy phép hoạt động, tổ chức doanh nghiệp XKLĐ, việc ký hợp đồng thông qua môi giới, việc đăng ký hợp đồng, tuyển chọn lao động, giáo dục định hướng, quản lý NLĐ nước ngoài, quản lý tài Những hạn chế luận văn này: Luận văn nghiên cứu sở BLLĐ 2002 với quy định có liên quan đến hoạt động đưa người Việt Nam làm việc nước văn hướng dẫn thi hành (Khi Luật người lao động Việt Nam làm việc nước ngồi theo hợp đồng 2006 chưa có hiệu lực thi hành), nên nội dung đề tài không tránh khỏi thiếu sót chưa có luật chuyên ngành điều chỉnh; Luận văn chủ yếu sâu vào nghiên cứu doanh nghiệp hoạt động XKLĐ khía cạnh NLĐ đưa làm việc theo hợp đồng có thời hạn nước ngồi, vấn đề tồn liên quan đến NLĐ tác giả chưa vào khai thác - Luận văn thạc sỹ:“Thực trạng giải pháp hoàn thiện pháp luật đưa người lao động làm việc có thời hạn nước ngoài” Nguyễn Thị Vân, năm 2010, TS Nguyễn Thị Hoài Phương hướng dẫn Luận văn giải vấn đề sau: Nêu tổng quan lý luận hoạt động đưa NLĐ làm việc có thời hạn nước ngồi bao gồm: Khái niệm, đặc điểm vai trò hoạt động đưa NLĐ làm việc có -8- Phụ lục 6: SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CỤC QUẢN LÝ LAO ĐỘNG NGOÀI NƢỚC BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI Lãnh đạo cục CỤC TRƯỞNG PHÓ CỤC TRƯỞNG PHÓ CỤC TRƯỞNG PHÓ CỤC TRƯỞNG Các đơn vị chức PHÒNG THỊ TRƯỞNG LAO ĐỘNG PHÒNG QUẢN LÝ LAO ĐỘNG THANH TRA CỤC PHỊNG THƠNG TIN TRUN TRUYỀN PHỊNG KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH PHỊNG TỔ CHỨC CÁN BỘ PHỊNG ĐÀO TẠO -9- Phụ lục 7: MỨC TIỀN MÔI GIỚI TỐI ĐA NGƢỜI LAO ĐỘNG HOÀN TRẢ CHO DOANH NGHIỆP TẠI MỘT SỐ THỊ TRƢỜNG (Kèm theo Quyết định số 61/2008/QĐ-LĐTBXH ngày 12/8/2008 Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh Xã hội) TT THỊ TRƢỜNG/NGÀNH NGHỀ 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 ĐÀI LOAN Cơng nhân nhà máy, xây dựng GVGĐ, chăm sóc sức khỏe Thuyền viên tàu cá xa bờ MALAYSIA Lao động nam Lao động nữ Lao động làm cho Công ty Outsourcing Lao động làm việc gia đình NHẬT BẢN Mọi ngành nghề HÀN QUỐC Thực tập viên tàu cá (gần bờ) BRUNEI Công nhân nhà máy, nông nghiệp Công nhân xây dựng Dịch vụ Lao động làm việc gia đình MACAU Cơng nhân xây dựng Lao động làm việc gia đình Dịch vụ bảo vệ, vệ sinh Dịch vụ nhà hàng, khách sạn MALDIVES Mọi ngành nghề Ả RẬP XÊ ÚT Lao động không nghề Lao động có nghề Lao động làm việc gia đình MỨC TIỀN MƠI GIỚI TỐI ĐA/NGƢỜI/HỢP ĐỒNG 1.500 USD 800 USD Không 300 USD 250 USD 200 USD Không 1.500 USD 500 USD 250 USD 350 USD 300 USD 200 USD 1.500 USD 400 USD 700 USD 1.000 USD 500 USD 300 USD 500 USD Không - 10 - 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 NHÀ NƯỚC QATAR Lao động không nghề 300 USD Lao động có nghề, bán lành nghề 400 USD CÁC TIỂU VƯƠNG QUỐC Ả RẬP THỐNG NHẤT (UAE) Lao động khơng nghề 300 USD Lao động có nghề, bán lành nghề 400 USD VƯƠNG QUỐC BAHRAIN Lao động không nghề 300 USD Lao động có nghề, bán lành nghề 400 USD VƯƠNG QUỐC OMAN Lao động không nghề 300 USD Lao động có nghề, bán lành nghề 400 USD VƯƠNG QUỐC JORDAN Mọi ngành nghề 400 USD NHÀ NƯỚC KUWAIT Lao động khơng nghề 300 USD Lao động có nghề, bán lành nghề 400 USD ALGERIA Mọi ngành nghề 200 USD AUSTRALIA Mọi ngành nghề 3.000 USD CỘNG HÒA CZECH Mọi ngành nghề 1.500 USD CỘNG HÒA SLOVAKIA Mọi ngành nghề 1.000 USD BALAN Mọi ngành nghề 1.000 USD CỘNG HÒA BUNGARIA Mọi ngành nghề 500 USD LIÊN BANG NGA Mọi ngành nghề 700 USD UCRAINA Mọi ngành nghề 700 USD BELARUSIA Mọi ngành nghề 700 USD CỘNG HÒA LATVIA Mọi ngành nghề 700 USD CỘNG HÒA LITVA - 11 - 43 44 45 Mọi ngành nghề CỘNG HÒA ESTONIA Mọi ngành nghề CỘNG HỊA SÍP Lao động làm việc gia đình 700 USD 700 USD 350 USD - 12 - Phụ lục BIỂU THUẾ LŨY TIẾN TỪNG PHẦN (LUẬT THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN 2007) Bậc Phần thu nhập tính thuế/năm Phần thu nhập tính thuế/tháng Thuế thuế (triệu đồng) (triệu đồng) suất (%) Đến 60 Đến 5 Trên 60 đến 120 Trên đến 10 10 Trên 120 đến 216 Trên 10 đến 18 15 Trên 216 đến 384 Trên 18 đến 32 20 Trên 384 đến 624 Trên 32 đến 52 25 Trên 624 đến 960 Trên 52 đến 80 30 Trên 960 Trên 80 35 - 13 - Phụ lục 9: Danh sách nước ký Hiệp định tránh đánh thuế hai lần với Việt Nam (tính đến ngày 20/05/2013) STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 TÊN NƯỚC Ôxtrâylia Pháp Thái Lan Nga Thụy Điển Hàn Quốc Anh Xinh-ga-po Ấn Độ Hung-ga-ri Ba Lan Hà Lan Trung Quốc Đan Mạch Na uy Nhật Bản Đức Rumani Ma-lai-xi-a Lào 21 Bỉ 22 23 24 25 26 Lúc-xăm-bua Udơbêkixtăng Ucraina Thuỵ Sĩ Mông Cổ NGÀY KÝ 13/10/1992 Hà Nội 10/02/1993 Hà Nội 23/12/1992 Hà Nội 27/5/1993 Hà Nội 24/3/1994 Stockholm 20/5/1994 Hà Nội 09/4/1994 Hà Nội 02/3/1994 Hà Nội 07/9/1994 Hà Nội 26/8/1994 Budapest 31/8/1994 Vác-sa-va 24/01/1995 Hague 17/5/1995 Bắc Kinh 31/5/1995 Copenhagen 01/6/1995 Oslo 24/10/1995 Hà Nội 16/11/1995 Hà Nội 08/7/1995 Hà Nội 07/9/1995 KualaLumpur 14/01/1996 Viên-chăn 28/02/1996 Hà Nội 28/02/1996 Nghị định thƣ sửa đổi HĐ: 12/3/2012 Hà Nội 04/3/1996 Hà Nội 28/3/1996 Hà Nội 08/4/1996 Hà Nội 06/5/1996 Hà Nội 09/5/1996 Ulan Bator HIÊU LỰC 30/12/1992 1/7/1994 29/12/1992 21/3/1996 8/8/1994 11/9/1994 15/12/1994 9/9/1994 2/2/1995 30/6/1995 28/01/1995 25/10/1995 18/10/1996 24/4/1996 14/4/1996 31/12/1995 27/12/1996 24/4/1996 13/8/1996 30/9/1996 25/6/1999 19/5/1998 16/8/1996 22/11/1996 12/10/1997 11/10/1996 - 14 - 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 Bun-ga-ri I-ta-li-a Bê-la-rút Séc Ca-na-đa In-đơ-nê-xi-a Đài Bắc An-giê-ri Mi-an-ma Phần Lan Phi-líp-pin Ai-xơ-len CHDCND Triều Tiên Cu Ba Pa-kít-xtăng Băng la đét Tây Ban Nha Xây-sen Xri-Lan ca Ai-cập 47 Bru-nây 48 49 50 51 52 53 54 Ai-len Ơ-man Áo Xlơ-va-ki-a Vê-nê-xu-ê-la Ma-rốc Hồng Kông Các Tiểu vƣơng quốc A-rập Thống (UAE) Ca-ta Cô-oét Ix-ra-en 55 56 57 58 24/5/1996 Hà Nội 26/11/1996 Hà Nội 24/4/1997 Hà Nội 23/5/1997 Praha 14/11/1997 Hà Nội 22/12/1997 Hà Nội 06/4/1998 Hà Nội 06/12/1999 An-giê 12/5/2000 Yangon 21/11/2001 Hensinki 14/11/2001 Manila 03/4/2002 Hà Nội 03/5/2002 Bình Nhƣỡng 26/10/2002 La Havana 25/3/2004 Islamabad 22/3/2004 Dhaka 07/3/2005 Hà Nội 04/10/2005 Hà Nội 26/10/2005 Hà Nội 06/3/2006 Cai-rô 16/8/2007 Ban-đa Xê-ri Bê-ga-oan (Bru-nây) 10/3/2008 Dublin 18/4/2008 Hà Nội 02/6/2008 Viên 27/10/2008 Hà Nội 20/11/2008 Ca-ra-cát 24/11/2008 Hà Nội 16/12/2008 Hà Nội 4/10/1996 20/02/1999 26/12/1997 3/2/1998 16/12/1998 10/2/1999 6/5/1998 Chƣa có hiệu lực 12/8/2003 26/12/2002 29/9/2003 27/12/2002 12/8/2007 26/6/2003 4/2/2005 19/8/2005 22/12/2005 7/7/2006 28/9/2006 Chƣa có hiệu lực 16/02/2009 Dubai 12/4/2010 08/3/2009 Đô 10/3/2009 Cô-oét 04/8/2009 Hà Nội 16/3/2011 11/2/2011 24/12/2009 1/1/2009 1/1/2009 1/1/2009 1/1/2010 29/7/2009 26/5/2009 12/9/2012 12/8/2009 - 15 - 59 60 61 62 63 64 A-rập Xê-út Tuy-ni-di Mơ-dăm-bích Ca-dắc-xtan Cộng hịa San Marino Séc bi a 10/4/2010 Ri-át 13/4/2010 Tuy-nít 03/9/2010 Hà Nội 31/10/2011 Hà Nội 14/2/2013 Italy 1/2/2013 Hà Nội 1/2/2011 6/3/2013 Chƣa có hiệu lực Chƣa có hiệu lực Chƣa có hiệu lực Chƣa có hiệu lực - 16 - Phụ lục10: BẢNG LỆ PHÍ XIN VISA (NHẬT BẢN, HÀN QUỐC, ĐÀI LOAN) Visa nhập cảnh lần Visa nhập cảnh nhiều lần Visa cảnh Đài loan(USD) NhậtBản(VNĐ) Hàn quốc (USD) 770.000 50.00 66.00 1.540.000 60.00 132.00 180.000 50.00 BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC DÀNH CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG CHUẨN BỊ ĐI XKLĐ (BẢNG 1) (PHẦN CÁC THƠNG TIN KHẢO SÁT CHUNG) Họ, tên:………………………………… Giới tính: Nam □ Nữ □ Tuổi:…………………………………….Trình độ học vấn:……………… Cơng việc bạn trước XKLĐ:…………………………………… Bạn có phổ biến pháp luật trước XKLĐ: a Có □ b Không □ Bạn biết thông tin xuất lao động qua đâu: a Qua báo/đài □ b Qua giới thiệu từ bạn bè, người thân □ c Qua kênh khác □ Theo bạn để đưa XKLĐ NLĐ phải đạt trình độ học vấn sau : a Học vấn tối thiểu lớp (THCS) □ b Học vấn tối thiểu lớp 12 (THPT) □ c Học vấn CĐ ĐH □ d Không yêu cầu trình độ □ Gia đình bạn có người XKLĐ a Có □ b khơng □ Thị trường mà bạn mong muốn đến làm việc: a Hàn Quốc □ b Nhật Bản □ c Đài Loan □ d Malaysia □ e Các quốc gia khác □ Bạn mong muốn làm việc lĩnh vực nào: a Xây dựng □ b Nông nghiệp □ c Cơ khí, điện tử □ d May mặc □ e Giúp việc nhà □ Bạn xuất lao động bao lâu: a năm □ b năm □ c năm □ Sau hết hạn hợp đồng, bạn muốn lại làm tiếp hay trở nước: a Làm tiếp □ b Trở nước □ Bạn nghĩ khả cạnh tranh lao động Việt Nam so với lao động nước khác nào: a.Cao □ b Thấp □ c Tương đương □ 10 Khi người sử dụng lao động nước vi phạm hợp đồng lao động, bạn làm gì: a Báo cho quan quản lý lao động Việt Nam nước nhờ can thiệp, giúp đỡ □ b Báo cho công ty đưa bạn □ c Nghỉ làm trở nước □ d Tiếp tục làm cam chịu, khơng phải công dân nước họ □ 11 Khi bạn gặp khó khăn (mất việc bị tai nạn lao động quốc gia bạn đến) bạn làm gì: a Liên lạc với cơng ty đưa bạn □ b Liên lạc với quan quản lý lao động Việt Nam nước □ c Liên lạc với quan Lãnh Việt Nam nước ngồi □ 12 Bạn có biết ngành nghề mà Việt Nam quy định cấm đưa lao động XKLĐ: a Có □ b khơng □ 13 Bạn làm việc cho công ty Viêt Nam chưa a Chưa □ b Đã làm □ 14 Theo bạn, người lao động có gia hạn hợp đồng hết hạn hợp đồng lao động ký: a Có □ b khơng □ 15 Sau trở nước bạn dự định làm gì: a Xin việc làm công ty □ b Tiếp tục xuất lao động lần □ c Buôn bán, kinh doanh □ d Nghỉ ngơi khơng làm, tích lũy số tiền XKLĐ nước ngồi □ 16 Bạn có biết pháp luật điều chỉnh hoạt động XKLĐ a.Có biết rõ □ b Biết □ c Hồn tồn khơng biết □ 17 Bạn có ý kiến, hay đề xuất quan nhà nước có thẩm quyền để bảo vệ quyền lợi người lao động làm việc có thời hạn nước ngồi (XKLĐ) ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………… 18 Theo bạn, xảy tranh chấp XKLĐ quan có thẩm quyền giải a Tòa án □ b Bộ lao động TB&XH □ c Cục quản lý lao động nước □ 19 Bạn có học ngoại ngữ nước mà bạn đến làm việc: a Có □ b khơng □ 20 Bạn có tham gia khóa bồi dưỡng kiến thức trước XKLĐ: a Có □ b khơng □ Xin chân thành cảm ơn bạn dành thời gian trả lời câu hỏi thăm dị tơi BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC DÀNH CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG CHUẨN BỊ ĐI XKLĐ (BẢNG 2) (LIÊN QUAN ĐẾN VẤN ĐỀ TÀI CHÍNH CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG) Họ, tên:………………………………… Giới tính: Nam □ Nữ □ Tuổi:…………………………………….Trình độ học vấn:………………… Bạn thuộc đối tượng: a Gia đình sách □ b Người lao động bình thường □ Bạn có biết quan quản lý lao động ngồi nước: a Có □ b khơng □ Bạn có biết Quỹ hỗ trợ việc làm ngồi nước: b Có □ b khơng □ Bạn có biết khoản chi phí sau theo quy định pháp luật: a Thuế thu nhập cá nhân: có □ khơng □ b Bảo hiểm xã hội: có □ khơng □ c Phí mơi giới: có □ khơng □ d Phí dịch vụ: có □ khơng □ e Tiền ký quỹ: có □ khơng □ f Khoản đóng góp vào Quỹ hỗ trợ việc làm ngồi nước: có □ khơng □ Bạn tham gia đóng bảo hiểm xã hội trước Việt Nam: a.Có □ b Chưa □ Bạn có biết mức thu nhập (lương) mà bạn trả XKLĐ: a.Có □ b Khơng □ Nếu có, dự kiến khoảng bao nhiêu:……………………………………… Tổng chi phí mà bạn phải bỏ để xuất lao động a Ít 2.000USD □ b Từ 2.000USD đến 5.000USD □ c từ 5.000USD trở lên □ ý kiến khác:……………………… 10 Theo bạn chi phí xuất lao động là: a Cao □ b Bình thường □ c Thấp □ 11 Tổng nguồn chi phí mà bạn trả cho việc bạn XKLĐ có từ đâu: a Vay ngân hàng □ b Tiền riêng bạn để dành □ c Vay nóng bên ngồi □ d Vay/mượn người thân □ 12 Mục đích bạn xuất lao động gì: a Mục đích kinh tế (Kiếm nhiều tiền làm việc nước lương cao làm việc nước) □ b Được nước cho biết □ c Mở rộng kiến thức, nâng cao tay nghề □ d Bạn nghĩ có hội định cư nước □ 13 Bạn nghĩ sau hết hạn hợp đồng, trở nước, bạn có nhận trợ cấp khơng? a Có □ b khơng □ Nếu có từ đâu: …………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn bạn dành thời gian trả lời câu hỏi thăm dị tơi THỐNG KÊ KẾT QUẢ ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC VỀ CHẾ ĐỘ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG (Dành cho người lao động chuẩn bị XKLĐ) Tổng số phiếu phát ra: 100 phiếu Tổng số phiếu thu vào: 100 phiếu Độ tuổi Bạn thuộc đối tượng Bạn có biết quan quản lí lao động ngồi nước Bạn có biết quy định Qũy hỗ trợ việc làm nước Bạn có biết quy định thuế thu nhập cá nhân 11 Bạn có biết quy định bảo hiểm xã hội Bạn có biết quy định phí mơi giới Bạn có biết quy định phí dịch vụ Bạn có biết quy định tiền ký quỹ Bạn tham gia đóng BHXH trước 12 Bạn có biết mức thu nhập mà bạn trả XKLĐ 13 Tổng chi phí mà bạn phải bỏ để XKLĐ 14 15 16 TỔNG SỐ TỔNG SỐ PHIẾU TỶ LỆ % PHIẾU PHÁT RA THU VÀO NỘI DUNG STT Theo bạn chi phí XKLĐ Tổng nguồn chi phí mà bạn trả cho việc bạn XKLĐ có từ đâu Mục đích bạn XKLĐ 18-22 100 71 71 Trên 22 100 29 29 Gia đình sách 100 0 Người lao động bình thường 100 100 100 có 100 95 95 khơng 100 5 có 100 10 10 khơng 100 90 90 có 100 5 khơng 100 95 95 có 100 85 85 khơng 100 15 15 có 100 2 khơng 100 98 98 có 100 2 khơng 100 98 98 có 100 4 khơng 100 96 96 Đã 100 24 24 Chưa 100 76 76 Có 100 100 100 Khơng 100 0 2.000USD 100 0 Từ 2.000USD-dưới 5.000USD 100 98 98 Từ 5.000USD trở lên 100 2 Cao 100 17 17 Bình thường 100 83 83 Thấp 100 0 Vay ngân hàng 100 45 45 Tiền riêng bạn để dành 100 15 15 Vay nóng bên 100 5 Vay/mượn người thân 100 35 35 Mục đích kinh tế (kiếm nhiều tiền) 100 100 100 Được nước cho biết 100 0 Mở rộng kiến thức, nâng cao tay nghề 100 0 Bạn nghĩ có hội định cư nước 100 0 17 Bạn nghĩ sau hết hạn hợp đồng trở nước bạn có nhận trợ cấp khơng 18 Bạn có phổ biến pháp luật trước XKLĐ 19 20 21 22 23 24 Bạn biết thông tin XKLĐ qua đâu Theo bạn để XKLĐ phải đạt trình độ tối thiểu Gia đình bạn có người XKLĐ Thị trường mà bạn mong muốn đến làm việc Bạn mong muốn làm việc lĩnh vực Bạn XKLĐ Có 100 23 23 Khơng 100 77 77 Có 100 89 89 Không 100 11 11 Qua báo, đài 100 0 Qua giới thiệu từ bạn bè, người thân 100 29 29 Qua kênh khác 100 71 71 Học vấn tối thiểu lớp (THCS) 100 87 87 Học vấn tối thiểu lớp 12 (THPT) 100 0 Học vấn CĐ, ĐH 100 0 Không yêu cầu trình độ 100 13 13 Có 100 27 27 Khơng 100 73 73 Hàn Quốc 100 27 27 Nhật Bản 100 23 23 Malaysia 100 15 15 Đài Loan 100 33 33 Thị trường khác 100 2 Xây dựng 100 12 12 Nơng nghiệp 100 0 Cơ khí, điện tử 100 75 75 Giúp việc nhà 100 2 May mặc 100 11 11 năm 100 0 năm 100 100 100 Hơn năm 100 0 25 Sau hết hạn hợp đồng bạn muốn nước hay lại làm tiếp Trở nước 100 35 35 Làm tiếp 100 65 65 Cao 100 16 16 26 Bạn nghĩ khả cạnh tranh lao động Việt Nam so với lao động nước khác Thấp 100 69 69 Tương đương 100 15 15 Báo cho quan quản lý lao động Việt Nam nước ngồi nhờ can thiệp 100 18 18 Báo cho cơng ty đưa bạn 100 70 70 Nghỉ làm trở nước 100 2 Tiếp tục làm cam chịu, khơng phải cơng dân nước họ 100 10 10 Liên lạc với công ty đưa bạn 100 86 86 27 Khi người sử dụng lao động nước vi phạm hợp đồng lao động bạn làm 28 29 Khi bạn gặp khó khăn (mất Liên lạc với quan quản lý lao động Việt Nam nước việc, tai nạn…) bạn làm Liên lạc với quan lãnh Việt Nam nước ngồi Bạn có biết ngành nghề mà Việt Nam quy định cấm đưa lao động XKLĐ 30 Bạn làm việc cho công ty Việt Nam chưa 31 Theo bạn NLĐ có gia hạn hợp đồng sau hết hạn HĐLĐ 28 29 30 Sau trở nước bạn dự định làm Theo bạn, xảy tranh chấp XKLĐ quan có thẩm quyền giải Bạn có học ngoại ngữ trước XKLĐ 100 8 100 Có 100 89 89 Khơng 100 11 11 chưa 100 12 12 100 88 88 Có 100 98 98 Không 100 2 Xin việc làm công ty 100 15 15 Tiếp tục XKLĐ lần 100 75 75 Buôn bán kinh doanh 100 10 10 Nghỉ ngơi khơng làm, tích lũy số tiền XKLĐ 100 0 Tòa án 100 75 75 Bộ lao động thương binh & xã hội 100 15 15 Cục quản lý lao động ngồi nước 100 10 10 có 100 100 100 không 100 0 ... thống pháp luật chế độ tài NLĐ làm việc có thời hạn nước ngồi Đối tƣợng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu pháp luật chế độ pháp lý tài người lao động Việt Nam làm việc có thời hạn nước ngồi,... CHUNG VỀ ĐƢA NGƢỜI LAO ĐỘNG VIỆT NAM ĐI LÀM VIỆC CĨ THỜI HẠN Ở NƢỚC NGỒI 1.1 Khái niệm vai trò việc đƣa ngƣời lao động Việt Nam làm việc có thời hạn nƣớc 1.1.1 Khái niệm đưa người lao động Việt Nam. .. người lao động Việt Nam làm việc có thời hạn nước Chương 2: Các quy định pháp luật hành chế độ tài người lao động làm việc có thời hạn nước ngoài, thực trạng áp dụng số kiến nghị hoàn thiện pháp